Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
1,97 MB
Nội dung
1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Tên sáng kiến Sử dụng bảng hệ thống kiến thức nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp trung học phổ thông phần lịch sử Việt Nam (1919-1945) Ngày sáng kiến áp dụng : Từ tháng 9/2020 Các thơng tin bảo mật: Khơng có Mơ tả giải pháp cũ thường làm 4.1 Giải pháp 1: Sử dụng phương pháp thuyết trình Đây phương pháp dạy học mà phượng tiện dùng để thực lời nói giáo viên Vì vậy, ưu điểm lớn phương pháp truyền tải lượng kiến thức lịch sử lớn người học Lượng kiến thức lịch sử giai đoạn lịch sử, thời kì lịch sử chuyên đề lịch sử Tuy nhiên, phương pháp thuyết trình cịn hạn chế làm cho học sinh thụ động việc tiếp nhận lưu giữ lại kiến thức Đặc biệt với phương pháp dừng lại việc tái lại kiến thức lịch sử nhận thức học sinh Vì vậy, phương pháp chưa hướng tới mức độ thông hiểu đặc biệt vận dụng lịch sử học sinh Đồng thời, học sinh rèn luyện kĩ ghi nhớ kiện lịch sử học sinh chưa rèn luyện kĩ phân tích, tổng hợp kiện lịch sử 4.2 Giải pháp 2: Sử dụng phương pháp vấn- đáp Phương pháp vấn đáp trình tương tác giáo viên học sinh thực thông qua hệ thống câu hỏi câu trả lời tương ứng chủ đề định mà giáo viên đặt skkn Với phương pháp này, giáo viên tạo hứng thú, kích thích suy nghĩ, làm việc độc lập làm việc theo nhóm học sinh Tuy nhiên, sử dụng phương pháp này, giáo viên chuẩn bị câu hỏi công phu, bao gồm tất mức độ nhận thức chủ đề ôn tập Nhưng thời lượng dành cho chủ đề ôn thi ngắn lượng kiến thức truyền tải cho học sinh nhiều nên giáo viên kiểm tra hết kiến thức thu nhận chuẩn bị học sinh lớp học Đồng thời, học sinh có phận tích cực làm việc theo yêu cầu giáo viên phận học sinh lười hoạt động, trông chờ học sinh khác 4.3 Dạy học luyện tập thực hành Luyện tập thực hành nhằm củng cố, bổ sung, làm vững thêm kiến thức lí thuyết Trong luyện tập nhấn mạnh việc lặp lại với mục đích học thuộc đơn vị kiến thức lịch sử đáp án trắc nghiệm lịch sử Khi sử dụng phương pháp này, dừng lại phạm vi cho học sinh làm hệ thống trắc nghiệm xoay quanh số đơn vị kiến thức quen thuộc Còn số đơn vị kiến thức nhắc lại lần q trình ơn tập Chính thế, việc làm làm lại làm cho học sinh học vẹt, hoàn toàn bị động trước câu hỏi trắc nghiệm Hệ thống câu hỏi thay đổi (từ ngữ hỏi, đáp án xáo trộn) học sinh bị động khơng chọn đáp án xác Kết đơn vị kiến thức kiến thức theo chuẩn kĩ học sinh không làm Sự cần thiết áp dụng giải pháp sáng kiến Môn Lịch sử giữ vai trò chủ đạo việc giáo dục lòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc với truyền thống lịch sử hào hùng vẻ vang dân tộc; góp phần hình thành phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam thời đại Tuy nhiên, q trình cơng tác trường Trung học phổ thông Yên Dũng số 2, nhận thấy thực trạng : Học sinh tiếp cận lịch sử từ skkn sớm (ti vi), học Lịch sử trở thành môn học nhà trường nhận thức học sinh gần không lưu lại dấu ấn lịch sử dân tộc Việt Nam Bên cạnh số lượng học sinh biết nhiều, nhớ lịch sử số lượng học sinh không biết, không nhớ, nhầm lẫn chiếm tỉ lệ lớn Một câu hỏi đặt cho em em sợ môn nhất? Câu trả lời chung mơn Lịch sử dài, khó nhớ, khó học, học em quên Chính điều ảnh hưởng lớn đến kết học sinh kì thi: từ kiểm tra thường xuyên, kì, cuối kì, kì thi tốt nghiệp trung học phổ thông đại học, cao đẳng, môn Lịch sử trở thành môn học mà tỉ lệ học sinh điểm trung bình nhiều Thậm chí, có trường hợp học sinh đạt 1.0 điểm môn Lịch sử trượt tốt nghiệp Từ thực trạng đó, trình giảng dạy tơi cố gắng sử dụng số phương pháp dạy học tích cực để nâng cao chất lượng mơn phương pháp thuyết trình, phương pháp vấn đáp, phương pháp công nghệ thông tin, phương pháp dạy thực hành lịch sử….Tuy nhiên, hiệu đem lại cịn chưa cao Xuất phát từ điều đó, định chọn đề tài làm sáng kiến kinh nghiệm áp dụng cho năm học 2020-2021:“ Sử dụng bảng hệ thống kiến thức nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp trung học phổ thông phần lịch sử Việt Nam (1919-1945) ” Mục đích giải pháp sáng kiến 6.1 Về phía giáo viên Với sáng kiến kinh nghiệm “Sử dụng bảng hệ thống kiến thức nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp trung học phổ thông phần lịch sử Việt Nam (1919-1945)” ,giáo viên tiếp tục củng cố, nâng cao lực chun mơn Với nhiều hình thức bảng hệ thống kiến thức lịch sử, giáo viên áp dụng trình dạy học với nhiều cách thức khác theo chủ đề skkn lịch sử, thời kì lịch sử giai đoạn lịch sử Kiến thức lịch sử nhận thức, vận dụng nhiều hình thức Sử dụng hệ thống bảng hệ thống kiến thức lịch sử không sử dụng ôn thi tốt nghiệp trung học phổ thơng mà cịn áp dụng trình tổ chức hoạt động dạy học khóa, ơn thi học sinh giỏi văn hóa cấp tỉnh Cách thức lập bảng niên biểu áp dụng cho ba khối học (10,11, 12) phương diện lịch sử: kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục, xã hội, quân sự… Đồng thời, giáo viên sử dụng bảng hệ thống kiến thức lịch sử để đánh giá kết học tập học sinh để rèn luyện kĩ hệ thống hóa kiến thức, đánh giá kĩ tự học thực hành học sinh Trên sở đó, phân hóa mức độ nhận thức, tiếp thu kiến thức học sinh Ngồi ra, thân tơi muốn thử nghiệm cách thức ơn tập hồn tồn mẻ có hội tơi chia sẻ kinh nghiệm dạy ơn thi thân cho đồng nghiệp để góp phần nâng cao hiệu ơn thi tốt nghiệp trung học phổ thông môn Lịch sử hỗ trợ hình thức hoạt động tổ chức dạy học khác nhà trường 6.2 Đối với học sinh Trước hết sử dụng bảng hệ thống niên biểu lịch sử góp phần hệ thống hóa kiến thức lịch sử theo chuẩn kiến thức kĩ Từ đó, học sinh nhớ lâu, nhớ nhanh hiểu chất kiện lịch sử Trên sở đó, học sinh vận dụng kiến thức để giải hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan mức độ thông hiểu vận dụng đặc biệt làm thi tốt nghiệp trung học phổ thông đạt kết tốt Thứ hai, sử dụng bảng hệ thống niên biểu lịch sử tạo hứng thú học tập cho học sinh Học sinh không cảm thấy lịch sử đơn phải ghi nhớ cách máy móc số, địa điểm, số liệu dài….Lịch sử trở nên hấp dẫn, dễ nhớ, dễ học, dễ làm dễ hiểu Từ đó, học sinh rèn luyện, phát triển skkn thao tác tư duy, tư sáng tạo lịch sử thực hành lịch sử (tổng hợp, khái quát kiến thức)… Nội dung 7.1 Thuyết minh giải pháp sáng kiến cải tiến 7.1.1 Khái niệm Bảng hệ thống kiến thức lịch sử hay gọi bảng niên biểu kiến thức lịch sử thực chất bảng hệ thống kiến thức theo thứ tự thời gian nêu mối liên hệ kiện nước hay nhiều nước thời kì Hệ thống kiến thức bảng niên biểu giúp học sinh nắm kiến thức bản, tạo điều kiện cho học sinh hệ thống hóa kiến thức, liên hệ kiện với để từ hiểu chất kiện, nội dung lịch sử Trên sở đó, học sinh vận dụng kiến thức để tổng hợp, phân tích hay liên hệ thực tiễn 7.1.2 Các loại bảng thống kê kiến thức lịch sử * Bảng hệ thống kiến thức tổng hợp Bảng liệt kê kiện lớn xảy thời gian dài Loại bảng thống kê giúp học sinh không ghi nhớ kiện mà cịn nắm mốc thời gian quan trọng đánh dấu mối quan hệ kiện quan trọng * Bảng hệ thống kiến thức chuyên đề Bảng hệ thống sâu trình bày vấn đề quan trọng bật thời kì lịch sử định mà nhờ mà học sinh hiểu chất kiện cách toàn diện, đầy đủ * Bảng hệ thống so sánh dùng để đối chiếu, so sánh kiện xảy lúc lịch sử, thời gian khác có điểm tương đồng, dị biệt nhằm làm bật chất, đặc trưng kiện ấy, để rút kết luận khái quát skkn Bảng so sánh dạng niên biểu so sánh dùng số liệu tài liệu kiện chi tiết để làm rõ chất, đặc trưng kiện loại khác loại 7.1.3 Các bước lập bảng hệ thống kiến thức lịch sử * Bước 1: Giáo viên tìm hướng dẫn học sinh tìm vấn đề , nội dung hệ thống hóa cách lập bảng Đó kiện theo trình tự thời gian, lĩnh vực….Tuy nhiên nên chọn vấn đề tiêu biểu giúp học sinh nắm bắt kiến thức tốt nhất, đơn giản nhất, không nên đưa nhiều loại bảng làm việc hệ thống kiến thức trở nên rối * Bước 2: Lựa chọn hình thức lập bảng với tiêu chí phù hợp + Với bảng niên biểu kiện: lập theo tiêu chí thời gian, kiện, kết quả- ý nghĩa… + Với bảng hệ thống kiến thức tổng hợp: tùy vấn đề mà xác định tiêu chí cho phù hợp + Bảng hệ thống so sánh: Các nội dung so sánh cụ thể ý nghĩa khoa học cao nhằm làm bật chất kiện lịch sử Nhờ đó, giúp học sinh nhận thức qui luật lịch sử * Bước 3: Lựa chọn kiến thức, đảm bảo yêu cầu bản, xác, ngắn gọn Có nhiều kiện lịch sử Vì vậy, phải biết lựa chọn nhất, sử dụng từ ngữ xác Khơng nên sử dụng nhiều kiến thức khiến cho bảng hệ thống kiến thức trở nên nặng nề, khó theo dõi nội dung Vì vậy, lập bảng hệ thống kiến thức lịch sử cần đảm bảo: + Sự kiện hình thành phải rõ ràng, chân thực, rõ ràng + Số liệu phải xác, đầy đủ, có chọn lọc skkn + Vấn đề đưa cần phân tích sâu sắc, biện chứng để rút nhận xét xác, khoa học 7.1.4 Áp dụng bảng hệ thống kiến thức lịch sử phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919-1945 ( Xem phần phụ lục ) 7.1.5 Kết bước đầu thực sáng kiến công tác ôn thi trung học phổ thông quốc gia Bảng số liệu kết thi thử tốt nghiệp môn Lịch sử trường Trung học phổ thông Yên Dũng số năm học 2020-2021 Lớp Sĩ số Dưới Lần thi 12A5 12A6 43 44 12A12 42 Tổng 129 Từ 5-6 Từ trở lên Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng (%) lượng (%) lượng (%) 20,9 27 62,8 16,3 29 67,4 11 25,6 25 56,8 17 38,6 4,6 13 29,5 26 59,1 11,4 35 83,3 16,7 0 28 66,7 12 28,5 4,8 69 53,5 51 39,5 44 34,1 67 51,9 18 14 7.2 Thuyết minh phạm vi áp dụng sáng kiến Sáng kiến kinh nghiệm đề cập đến việc góp phần nâng cao hiệu ôn thi tốt nghiệp trung học phổ thông quốc gia môn Lịch sử cho đối tượng học sinh trường Trung học phổ thông Yên Dũng số thông qua việc lập bảng hệ thống kiến thức phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919-1945(chương trình 12 bản) skkn 7.3 Thuyết minh lợi ích kinh tế, xã hội sáng kiến 7.3.1 Lợi ích xã hội sáng kiến * Đối với học sinh Trên sở làm sử dụng hệ thống niên biểu lịch sử, học sinh tập trung vào nội dung kiến thức nhất, trọng tâm học, chủ đề mà giáo viên lựa chọn Từ đó, học sinh hiểu chất kiện đó, vận dụng để giải vấn đề lịch sử phức tạp hơn, chí tạo điều kiện cho học sinh giải vấn đề thực tế sống Đồng thời học sinh hứng thứ với môn Lịch sử, thấy ý nghĩa môn Lịch sử, giá trị thực tiễn Lịch sử * Đối với giáo viên Mỗi đối tượng học sinh có nhận thức khác trước vấn đề lịch sử đặt tiếp nhận lịch sử nhiều mức độ khác Vì vậy, đưa vào thực tiễn việc sử dụng bảng niên biểu kiến thức lịch sử, giáo viên sử dụng phù hợp cho đối tượng học sinh để đạt kết ôn thi hiệu * Đối với gia đình, nhà trường xã hội Với hiệu định mang lại sử dụng bảng niên biểu kiến thức lịch sử tạo tin tưởng từ phụ huynh, góp phần chuẩn bị tâm thật tốt cho học sinh làm thi Đồng thời, góp phần đổi phương pháp dạy học môn Lịch sử nhà trường 7.3.1 Lợi ích xã hội sáng kiến Bảng niên biểu kiến thức lịch sử làm sử dụng thuận lợi tiết kiệm Học sinh lập bảng niên biểu vào viết Vì vậy, học học dễ dàng mang theo giáo viên giao nhiệm vụ nhà cho học sinh (làm lớp), học sinh cần làm trực tiếp vào viết Giáo viên có skkn thể kiểm tra chuẩn bị học sinh chữa trực tiếp vào ghi Trên sở đó, học sinh dùng làm tài liệu học tập cho * Cam kết : Chúng cam đoan điều khai thật không chép vi phạm quyền Xác nhận quan, đơn vị Tác giả sáng kiến Lê Đình Khương Ninh Thị Hà Chung skkn 10 PHỤ LỤC BẢNG HỆ THỐNG KIẾN THỨC LỊCH SỬ PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1945 CHỦ ĐỀ 1: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930 I CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ HAI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1919-1929) Nguyên - Hoàn cảnh: Sau chiến tranh giới thứ nhất, Pháp nước nhân thắng trận bị chiến tranh tàn phá nặng nề - Mục đích: Khơi phục, hàn gắn vết thương chiến tranh, lấy lại vị trí giới tư Nội dung Đầu tư tốc độ nhanh, quy mô lớn, vào ngành kinh tế Việt Nam Nông nghiệp Số vốn đầu tư nhiều nhất, chủ yếu đồn điền cao su Công nghiệp Coi trọng khai thác mỏ, trước hết mỏ than Thương nghiệp Có bước phát triển Giao thơng vận Phát triển nhằm phục vụ mục đích khai thác tải quân Tài - Ngân hàng Đông Dương nắm quyền huy kinh tế Đông Dương, phát hành tiền giấy cho vay lãi - Tăng thuế nhằm tăng ngân sách Tác động - Nền kinh tế tư Pháp có bước phát triển - Cơ cấu kinh tế cân đối, nghèo nàn, lạc hậu, lệ thuộc vào kinh tế Pháp skkn 33 - Bồi dưỡng tinh thần hăng hái, nhiệt tình cách mạng, khơng quản gian khổ, hi sinh nghiệp cách mạng ; noi gương tinh thần anh dũng ông cha, trân trọng giữ gìn biết phát huy thành cách mạng dân tộc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính xách tay - Tư liệu lịch sử phong trào cách mạng 1930-1931 phong trào dân chủ 1936-1939 - Bảng hệ thống kiến thức lịch sử hình thức phiếu học tập cho học sinh: Dùng hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung kiến thức sách giáo khoa, câu hỏi thông hiểu, vận dụng giúp học sinh nhận biết, tìm tịi, trình bày nhận xét Các câu hỏi dạng tự luận, vấn đáp trực tiếp hay tự luận Trên sở phiếu học tập, giáo viên thu thập thơng tin để từ đánh giá việc chuẩn bị nhà học sinh tập trung, ý học sinh trình học tập III GỢI Ý TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC a Khởi động - Mục đích hoạt động : Tạo hứng thú cho học sinh việc tìm hiểu kiến thức - Phương thức tiến hành : Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh nhà đọc sách giáo khoa chuẩn bị phong trào cách mạng 1930-1931, phong trào dân chủ 1936-1939 nội dung : hồn cảnh, diễn biến chính, ý nghĩa lịch sử - Định hướng kết : Học sinh hệ thống kiến thức học lớp b Hoạt động ôn tập skkn 34 Hoạt động : Tìm hiểu nguyên nhân bùng nổ, ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm phong trào cách mạng 1930-1931, Xô Viết Nghệ Tĩnh phong trào dân chủ 1936-1939 - Mục đích hoạt động Trình bày nguyên nhân bùng nổ, ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm phong trào cách mạng 1930-1931 phong trào 1936-1939 Nêu nét Xơ Viết Nghệ Tĩnh Từ đó, học sinh lí giải Xơ Viết Nghệ Tĩnh đỉnh cao phong trào cách mạng 1930-1931 - Phương thức tiến hành : Giáo viên chia lớp thành nhóm với nhiệm vụ: + Nhóm 1: Hồn thành bảng hệ thống kiến thức lịch sử phong trào cách mạng 1930-1931 + Nhóm 2: Hồn thành bảng hệ thống kiến thức lịch sử phong trào dân chủ 1936-1939 + Nhóm 3: Hồn thành bảng hệ thống kiến thức lịch sử Xô Viết Nghệ Tĩnh Học sinh thảo luận nhóm sản phẩm nhóm - Định hướng sản phẩm Nội Phong trào cách mạng 1930- dung 1931 Phong trào dân chủ 1936-1939 Bối cảnh - Cuộc khủng hoảng kinh tế Vào năm 1930 kỉ lịch sử 1929-1933 tác động kinh tế XX, chủ nghĩa phát xít lên cầm quyền Đức, Italia Nhật Bản Việt Nam riết chạy đua vũ tranh, chuẩn bị chiến tranh giới Thực dân pháp tăng cường vơ 7/1935, Đại hội VII Quốc tế vét, bóc lột nhân dân Việt cộng sản xác định kẻ thù chủ skkn 35 Nam để khắc phục hậu nghĩa nhiệm vụ chống chủ nghĩa phát xít, giành dân chủ, bảo khủng hoảng kinh tế vệ hịa bình, thành lập mặt trận nhân dân rộng rãi Sau khởi nghĩa Yên Bái, 6/1936, phủ mặt trận nhân thực dân Pháp tăng cường dân lên cầm quyền Pháp thi khủng bố đàn áp dã man hành số sách tiến người yêu nước thuộc địa Đảng Cộng sản Việt Nam Nhiều đảng phái trị hoạt đời kịp thời lãnh đạo quần động, có Đảng Cộng sản chúng công- nông đấu tranh Đông Dương đảng mạnh nhất, có tổ chức chặt chẽ có chủ trương rõ ràng Thực dân Pháp tập trung đầu tư khai thác thuộc địa để bù đắp thiếu hụt cho kinh tế quốc Vì vậy, kinh tế Việt Nam có phục hồi, phát triển lạc hậu, lệ thuộc kinh tế Pháp Đời sống tầng lớp nhân dân khó khăn nên nhân dân hăng hái đấu tranh đòi tự do, dân chủ, dân sinh, cơm áo, hịa bình 7/1936, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đề chủ trương, nhiệm vụ đường lối đấu tranh thời kì Ý nghĩa Khẳng định đường lối Là phong trào quần chúng rộng skkn 36 lịch sử đắn Đảng, quyền lãnh đạo lớn, có tổ chức, lãnh đạo giai cấp công nhân Đảng Cộng sản Đông Dương học kinh cách mạng Đông Dương nghiệm Khối liên minh công nông Buộc quyền thực dân hình thành nhượng số yêu sách trước mắt dân sinh, dân chủ Đánh giá cao phong trào Quần chúng giác ngộ trị cách mạng cộng sản cơng hùng hậu cách mạng; đội ngũ nhân quốc tế Quốc tế Cộng cán , đảng viên rèn luyện sản công nhận Đảng Cộng ngày trưởng thành sản Đông Dương phân độc lập trực thuộc Quốc tế cộng sản Để lại nhiều học quý báu Tích lũy nhiều học kinh công tác tư tưởng, xây nghiệm việc xây dựng mặt dựng khối liên minh công trận dân tộc thống nhất, kinh nông mặt trận dân tộc nghiệm tổ chức, lãnh đạo quần thống nhất, tổ chức, lãnh chúng đấu tranh công khai, hợp đạo quần chúng đấu tranh pháp… Cuộc tập dượt Cuộc tập tập dượt, chuẩn bị cho Đảng quần chúng cho Tổng Tổng khởi nghĩa tháng Tám khởi nghĩa tháng Tám Xô Viết Nghệ Tĩnh Sự đời Tại Nghệ An, Xô viết đời từ tháng 9/1930 Tại Hà Tĩnh, Xơ viết hình thành cuối năm 1930 đầu năm 1931 Các Xô viết thực quyền làm chủ quần chúng, điều hành mặt đời sống xã hội skkn 37 Hoạt Kinh tế động Chia lại ruộng đất cơng, ngơ cơng Xóa nợ, bãi bỏ thứ thuế vơ lí Chính trị Thực quyền bình đẳng, tự Các đội tự vệ đỏ tòa án nhân dân thành lập Xã hội Mở lớp dạy chữ quốc ngữ, xóa bỏ tệ nạn xã hội thực nếp sống Ý nghĩa Là đỉnh cao phong trào cách mạng 1930-1931 Là hình thức quyền cách mạng nước ta, quyền dân, dân dân Là nguồn cổ vũ mạnh mẽ quần chúng nhân dân nước Hoạt động 2: So sánh phong trào cách mạng 1930-1931 phong trào dân chủ 1936-1939 - Mục đích hoạt động: Học sinh rút điểm giống khác phong trào cách mạng 1930-1931 phong trào dân chủ 1936-1939 - Phương thức tiến hành: Giáo viên giao nhiệm vụ lớp: Hoàn thành bảng hệ thống kiến thức lịch sử hai phong trào vào ghi theo nội dung giáo viên hướng dẫn - Định hướng sản phẩm Nội dung Phong trào cách mạng Phong trào dân chủ 1936-1939 1930-1931 Giống Đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương Có chung đường lối chiến lược: cách mạng tư sản dân quyền lên cách mạng xã hội chủ nghĩa, bỏ qua thời kì tư chủ nghĩa Nhiệm vụ chiến lược chống đế quốc chống phong kiến không thay đổi skkn 38 Là tổng diễn tập chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 Để lại nhiều học kinh nghiệm quý báu cho phong trào đấu tranh sau Khác Kẻ thù Thực dân Pháp phong Bọn phản động thuộc địa Pháp kiến tay sai tay sai chúng Nhiệm vụ, Chống đế quốc giành độc Chống phát xít, nguy chiến mục tiêu lập dân tộc tranh, chống chế độ phản động Chống phong kiến giành thuộc địa, đòi tự do, dân sinh, dân ruộng đất dân cày chủ, cơm áo, hịa bình Lực lượng Chủ yếu cơng nhân Đông đảo tầng lớp nhân dân cách mạng nông dân gồm công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc, trung tiểu địa chủ tập hợp mặt trận dân chủ Đơng Dương Hình thức, Chủ yếu đấu tranh Kết hợp đấu tranh cơng khai, bí phương trị (bãi cơng, biểu tình), mật, hợp pháp bất hợp pháp pháp vũ trang tự vệ Hình thức đấu tranh phong phú; Phương pháp đấu tranh mít tinh, biểu tình, đấu tranh nghị bí mật, bất hợp pháp trường, báo chí Nhận xét Chủ trương Đảng đắn, linh hoạt, phù hợp với hoàn chung cảnh lịch sử Hai phong trào cách mạng mang tính dân tộc nhân dân sâu sắc Những học kinh nghiệm từ hai phong trào tạo điều kiện Đảnh, nhân dân hoàn thiện đấu tranh giải phóng dân tộc sau Chủ trương Đảng xác định lực lượng cách mạng skkn 39 phong trào cách mạng 1936-1939 bước đầu khắc phục hạn chế Luận cương trị (10/1930) c Hoạt động luyện tập củng cố - Mục đích hoạt động: Giúp học sinh củng cố kiến thức phong trào cách mạng 1930-1931 phong trào dân chủ 1936-1939 - Phương thức tiến hành: Giáo viên tổ chức cho học sinh trả lời câu hỏi sau: Vì Xơ Viết Nghệ Tĩnh đỉnh cao phong trào 1930-1931? Vì phong trào cách mạng 1930-1931, phong trào dân chủ 1936-1939 tập dượt chuẩn bị cho thắng lợi cách mạng tháng Tám sau skkn 40 MỘT SỐ HÌNH ẢNH HỌC SINH TRONG GIỜ ÔN TẬP skkn 41 Sản phẩm nhóm skkn 42 Hoạt động nhóm skkn 43 Sản phẩm nhóm skkn 44 Hoạt động nhóm skkn 45 Sản phẩm nhóm skkn 46 Hình ảnh học sinh thảo luận câu hỏi Học sinh thảo luận nhóm skkn 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Mạnh Hưởng, Bồi dưỡng lực thi trung học phổ thông quốc gia môn Lịch sử NXB Đại học sư phạm Hà Nội, 2014 Vũ Quang Hiển, Tài liệu ôn thi học sinh giỏi NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2012 Phan Ngọc Liên( chủ biên), Lương Ninh- Trương Hữu Quýnh , Lịch sử 12 NXB Giáo dục 2006 Phan Ngọc Liên (chủ biên), Vũ Dương Ninh, Trần Bá Đệ…Lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, 2017 Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị Phương pháp dạy học Lích sử NXB Giáo dục, 2001 Trịnh Đình Tùng, Tài liệu ơn thi học sinh giỏi NXB Đại học sư phạm Hà Nội,2019 skkn ... thức khác theo chủ đề skkn lịch sử, thời kì lịch sử giai đoạn lịch sử Kiến thức lịch sử nhận thức, vận dụng nhiều hình thức Sử dụng hệ thống bảng hệ thống kiến thức lịch sử không sử dụng ôn thi. .. phổ thông phần lịch sử Việt Nam (1919- 1945) ” Mục đích giải pháp sáng kiến 6.1 Về phía giáo viên Với sáng kiến kinh nghiệm ? ?Sử dụng bảng hệ thống kiến thức nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp. .. nghiệp trung học phổ thông phần lịch sử Việt Nam (1919- 1945)? ?? ,giáo viên tiếp tục củng cố, nâng cao lực chun mơn Với nhiều hình thức bảng hệ thống kiến thức lịch sử, giáo viên áp dụng trình dạy học