1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn phát triển năng lực cho học sinh bằng hình thức lồng ghép trò chơi trong dạy – học bài toán sắp xếp – bài 4 tin học 10

23 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 2,31 MB

Nội dung

SỞ GIÁO GIÁO DỤC DỤC VÀ VÀ ĐÀO ĐÀO TẠO TẠO THANH THANH HĨA HỐ SỞ TRƯỜNG THPT THPT VĨNH VĨNH LỘC LỘC TRƯỜNG SÁNG SÁNG KIẾN KIẾN KINH KINH NGHIỆM NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI PHÁT TRIỂN NĂNG CHO HỌC SINH BẰNG HÌNH THỨC SỬ DỤNG SƠLỰC ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY - HỌC LỒNG GHÉP TRÒ CHƠI TRONG DẠY – HỌC BÀI “PHẦN MỀM MÁY TÍNH VÀ NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA BÀI TOÁN SẮP XẾP – BÀI TIN HỌC 10 TIN HỌC” NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIỜ HỌC CÓ NHIỀU LÝ THUYẾT Người thực hiện: Trịnh Thị Hồng Lý Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc môn: Tin học Người thực hiện: Dương Thị Tâm Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Tin học THANHHĨA, HOÁ NĂM 2019 THANH 2022 skkn MỤC LỤC Nội dung Trang Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm .2 2.3 Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Cơ sở lí thuyết 2.3.1.1 Những vấn đề lý luận trò chơi dạy học 2.3.1.2 Phân loại trò chơi dạy học 2.3.1.3 Chức dạy học trò chơi .3 2.3.1.4 Quy tắc sử dụng trò chơi dạy học 2.3.1.5 Tác dụng việc sử dụng trò chơi dạy học để nâng cao tính tích cực học tập học sinh dạy học môn tin học 2.3.1.6 Một số lưu ý sử dụng trị chơi vào q trình dạy – học 2.3.2 Biện pháp triển khai dạy Bài toán xếp – Bài - Tin học 10” .5 2.3.2.1 Các bước chuẩn bị 2.3.2.2 Nội dung 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 17 Kết luận, kiến nghị .18 3.1 Kết luận .18 3.2 Kiến nghị .19 skkn Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Đổi phương pháp dạy học nhiệm vụ trọng tâm ngành giáo dục nhằm phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Một số biện pháp để đạt mục đích sử dụng trò chơi Trò chơi vừa hoạt động giải trí vừa phương pháp giáo dục nhiều giáo dục tiên tiến giới vận dụng Lồng ghép trò chơi dạy học kết hợp với phương pháp dạy học khác có ý nghĩa tích cực đổi với u cầu đổi mang lại hiệu giáo dục cao Đối với môn Tin học, môn học em học sinh cho khó, khơ khan, khơng hứng thú đầy áp lực Trong Tin học lớp 10 môn học tạo tiền đề cho học sinh nắm kiến thức, kỹ để viết thuật tốn Từ sử dụng ngơn ngữ lập trình bậc cao chương trình Tin học lớp 11 để viết chương trình Trong trình giảng dạy, cảm thấy trăn trở làm để học sinh động sáng tạo hơn, hứng thú học tập, học bớt căng thẳng, bớt áp lực, để em có cảm giác “học mà chơi – chơi mà học”, để “mỗi ngày đến trường ngày vui” Thực tế trường trung học phổ thông Vĩnh Lộc năm học 2021 - 2022 khối 10 có 12 lớp, học sinh ban tự nhiên có lớp, cịn lại ban xã hội Vì việc giảng dạy với kiến thức thiên toán, học sinh ban xã hội khó tiếp cận kiến thức Đứng trước dạy kiến thức khó, trừu tượng đặc biệt toán xếp, giáo viên thường áp dụng giảng dạy cho học sinh ơn đội tuyển Tơi tìm hiểu áp dụng nhiều phương pháp để phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học tập nhằm nâng cao chất lượng dạy giúp học sinh lĩnh hội kiến thức cách tốt Và nhận thấy rằng, việc truyền đạt kiến thức lồng ghép với sử dụng trò chơi tiết học mang lại nhiều hiệu tích cực Học sinh ý học tập sơi nổi, tích cực hiểu nhanh hơn, em khơng cịn cảm thấy căng thẳng mà háo hức, mong đợi Đặc biệt áp dụng phương pháp tiết dạy kỳ thi giáo viên giỏi cấp tỉnh tháng 10/2021 trường THPT Hàm Rồng vừa thu hiệu tốt Chính vậy, tơi xin mạnh dạn trình bày sáng kiến kinh nghiệm: “Phát triển lực cho học sinh hình thức lồng ghép trị chơi dạy – học toán xếp – Bài - Tin học 10” 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy học tập học sinh trình học tập lớp bồi dưỡng học sinh giỏi từ học sinh tiếp cận kiến thức cách dễ dàng chủ động 1.3 Đối tượng nghiên cứu Học sinh khối 10 học sinh đội tuyển khối 10 11 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để trình bày sáng kiến kinh nghiệm phối hợp nhiều phương pháp khác nhau: thuyết trình, nghiên cứu tài liệu, quan sát, điều tra bản, thực skkn nghiệm so sánh, phân tích kết quả thực nghiệm, … phù hợp với môn học thuộc lĩnh vực Tin học Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Luật giáo dục 2019 có ghi: “Phương pháp giáo dục phải khoa học, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học hợp tác, khả thực hành, lịng say mê học tập ý chí vươn lên” Nghị quyết hội nghị Trung ương VIII khóa XI đề mục tiêu: “Đối với giáo dục phổ thông tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng truyền thống đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực và kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, phát triển khả sáng tạo và tự học, khuyến khích học tập suốt đời, hoàn thành đào tạo giáo dục phở thơng giai đoạn sau 2015” Theo chương trình giáo dục phổ thông 2018, lớp 10 năm giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp Chính ngồi việc củng cố, hệ thống hóa nâng cao lực tin học hình thành, phát triển giai đoạn giáo dục trước cần phải tiếp tục sâu vào tìm hiểu xây dựng khoa học Tin học tiếp thu tri thức lĩnh vực kĩ thuật công nghệ tiên tiến, lĩnh vực công nghệ thông tin Nếu học sinh lĩnh hội kiến thức tốt, tinh thần học tập em thoải mái, vui vẻ, ghi nhớ tốt kiến thức trọng tâm học Từ nâng cao chất lượng học tập môn Tin học khơi dậy niềm u thích mơn học, chủ động tiếp thu ghi nhớ kiến thức 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này, dạy có nhiều kiến thức tốn học, khó, trừu tượng đặc biệt “Bài 4: Bài toán thuật tốn – Tin học 10” tâm lí em học sinh thường ngại học lớp ban xã hội Năm học 2021 – 2022 phân công giảng dạy môn Tin học lớp khối 10: 10A3, 10A4, 10A6, 10A7, 10A8, 10A9, 10A11 Trong lần dạy thân lần dự đồng nghiệp nhận thấy học sinh ngày thụ động, không chịu phát biểu xây dựng Nhiều giáo viên đặt câu hỏi, dù câu hỏi sách giáo khoa, giáo viên chí hỏi hỏi lại 2, lần em ngồi im Mặc dù thử với nhiều phương pháp khác nhau, chia nhóm để yêu cầu em nêu ý bài, sau cho nhóm tự nhận xét làm nhau; tổng hợp đưa kết chung giáo viên có đánh giá cho điểm với nhóm làm tốt, nhiên hiệu mang lại chưa thực mong muốn Nhiều em ỷ lại vào thành viên nhóm tham gia khơng nhiệt tình, khơng vui vẻ, đặc biệt làm xong thường khơng ghi nhớ tốt kiến thức mà vừa tiếp thu 2.3 Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Cơ sở lý thuyết skkn 2.3.1.1 Những vấn đề lý luận trị chơi dạy học Trị chơi dạy học có đặc điểm trị chơi thơng thường, cấu trúc kết hợp yếu tố chơi yếu tố sư phạm tổ hợp hoạt động quan hệ thực Gồm thành tố sau: Một là: Mục đích hay chủ định chơi - nhiệm vụ học tập học sinh tham gia chơi Mục đích chi phối tất yếu tố trò chơi Khi trò chơi kết thúc, mức độ đạt mục đích chơi phản ánh kết thực mà học sinh thu kết kết giải nhiệm vụ học tập - học sinh học cụ thể phải thể kết chơi Hai là: Các hoạt động hay hành động chơi - hoạt động thực mà người tham gia trò chơi tiến hành để thực vai, nhiệm vụ vai trị trị chơi Ba là: Luật chơi hay quy tắc chơi quy định nhằm bảo đảm định hướng hoạt động hành động chơi vào mục đích chơi hay nhiệm vụ học tập, mục tiêu kết hành động, phương thức tính chất hoạt động hành động, xác định trình tự tiến độ hành động, tạo tiêu chí điều chỉnh quan hệ hành vi người tham gia tiêu chí đánh giá hoạt động, hành động chơi có đáp ứng nhiệm vụ học tập hay không Bốn là: Đối tượng hoạt động giao tiếp thành tố hoạt động, nhiên để đáp ứng tốt nhiệm vụ học tập chúng cần xác định thiết kế chặt chẽ, dẫn cụ thể rõ ràng luật chơi Năm là: Các trình, tình quan hệ - tiến trình, biến số khuynh hướng hoạt động, hành động chơi, biểu thị tác động luật chơi Dưới ảnh hưởng luật chơi, chúng diễn động thái trò chơi, hướng vào mục đích dạy học 2.3.1.2 Phân loại trị chơi dạy học Những chức tâm sinh lý chủ yếu người xét đến nhận thức, biểu cảm (hay thái độ) vận động Ba chức lĩnh vực phát triển hay mục tiêu giáo dục, rèn luyện học sinh trình dạy học Như vậy, vào chức năng, trị chơi dạy học có nhóm sau: Nhóm 1: Trị chơi phát triển nhận thức Nhóm 2: Trị chơi phát triển giá trị Nhóm 3: Trị chơi phát triển vận động 2.3.1.3 Chức dạy học trò chơi - Xây dựng đội chơi - Cải thiện khả giao tiếp - Phát triển kỹ thuyết trình - Rèn luyện trí nhớ - Rèn luyện tính sáng tạo - Học kỹ phán đoán - Học kỹ đánh lừa - Học rèn luyện hành vi có luật skkn - Học cách làm chủ thái độ thành công thất bại - Cải thiện kỹ tự quản 2.3.1.4 Quy tắc sử dụng trị chơi dạy học Có thể vận dụng trị chơi số tiết học khơng nên sử dụng hình thức tiết học Việc lồng ghép hình thức trị chơi khơng thể thay phương pháp hình thức tổ chức lớp học đặc thù như: thực hành, luyện tập, hoạt động theo nhóm, Do khơng nên gượng ép để cố tình đưa trị chơi vào tất dạy phải tuân thủ quy tắc sau: - Xác định rõ mục tiêu dạy học – giáo dục trị chơi: cần làm rõ nhiệm vụ, quan hệ, nội dung tình chơi, bên cạnh nhiệm vụ, quan hệ, nội dung tình dạy học – giáo dục - Trị chơi cần xem mơi trường hoạt động người học, để học nội dung đề tài, học thông qua ứng xử, xử lý, thực hiện, hành động với đối tượng, trình, quan hệ tình chơi - Trị chơi phải có quan hệ chặt chẽ với nội dung học tập nội dung cần phù hợp với thực tế tổ chức trò chơi - Chỉ lựa chọn yếu tố, vấn đề quan trọng, cần thiết thích hợp với phương thức chơi để đưa vào trò chơi với phán đốn trị chơi mang lại hiệu cao so với học - Giáo viên cần chuẩn bị chu có khả giải đáp thắc mắc học sinh, hướng dẫn điều chỉnh trình chơi, tổ chức tổng thể trị chơi theo thể loại đặc thù - Cần có thảo luận tổng kết sau trò chơi điều: nội dung mục tiêu học tập đạt đến đâu, người học học bổ ích theo u cầu dạy học ngồi u cầu dạy học; xử lí tương tác nhóm rút kinh nghiệm tổ chức, trách nhiệm cá nhân người học hoạt động - Thảo luận sau trò chơi cần kết hợp với giao tập, nhiện vụ nhà bước chuẩn bị cho việc học tập tiếp sau 2.3.1.5 Tác dụng việc sử dụng trị chơi dạy học để nâng cao tính tích cực học tập học sinh dạy học môn Tin học - Tăng cường khả ý, nắm bắt nội dung học, phát huy tính động, tích cực học sinh - Nâng cao hứng thú cho người học, tạo mơi trường, khơng khí học tập vui vẻ - Phát triển tính độc lập, ham hiểu biết khả suy luận - Tăng cường khả thực hành, vận dụng kiến thức học - Tăng cường khả giao tiếp giáo viên học sinh, học sinh với giúp học sinh rèn luyện khả ứng xử, giao tiếp - Thu hút lớp theo dõi, tham gia hoạt động Trò chơi sử dụng hợp lý giúp học sinh lĩnh hội tri thức tất khâu trình dạy học, gây hứng thú học tập môn Tin học, làm cho kiến thức học sinh tự chiếm lĩnh ngày sâu sắc Đăc biệt thơng qua trị chơi học sinh tự tìm tịi, nghiên cứu, rèn luyện tri thức q trình học tập ngồi lên lớp skkn 2.3.1.6 Một số lưu ý sử dụng trị chơi vào q trình dạy – học - Khi sử dụng trị chơi vào q trình dạy học không nên lạm dụng, sử dụng thời gian ngắn khởi động buổi học, giới thiệu nội dung củng cố học Nếu buổi học thấy tình trạng học sinh mệt mỏi sử dụng trị chơi giúp em tỉnh táo, lấy lại tinh thần học tập - Giáo viên cần đầu tư nhiều vào việc thiết kế loại trị chơi dạy học, hình thức tổ chức phải phong phú, hấp dẫn thu hút, lôi học sinh - Giáo viên cần nghiên cứu tùy theo số lượng học sinh, điều kiện sở vật chất để tổ chức trò chơi cho phù hợp với đặc điểm môn học - Giáo viên cần phối hợp linh hoạt sử dụng phương pháp trò chơi kết hợp với phương pháp dạy học khác 2.3.2 Biện pháp triển khai dạy học: Bài toán xếp – Bài - Tin học 10” Trong suốt buổi học, giáo viên chia cố định lớp thành nhóm triển khai quy tắc trị chơi Với nhóm cho câu trả lời nhanh nhất, GV tặng cho thẻ học tập dán thẻ học tập lên bảng kết học tập Như HS thấy kết học tập nhóm mình, từ tạo cạnh tranh nhóm, giúp tiết học sơi đạt hiệu 2.3.2.1 Các bước chuẩn bị Bước 1: Xác định mục tiêu dạy học Bước 2: Dựa vào yêu cầu cần đạt chuẩn bị từ khóa tiêu biểu cho nội dung Bước 3: Lựa chọn trị chơi, xây dựng luật chơi Bước 4: Xây dựng câu hỏi cho từ khóa để sử dụng trị chơi tiết dạy Bước 5: Thiết kế trò chơi Bước 6: Triển khai dạy học lớp Bước 7: Rút kinh nghiệm sau dạy 2.3.2.2 Nội dung I Mục tiêu Kiến thức - Biết đặc trưng thuật toán xếp tráo đổi - Hiểu thuật toán xếp tráo đổi - Biểu diễn thuật toán phương pháp liệt kê sơ đồ khối cho toán xếp tráo đổi Năng lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề, tự học, sử dụng công nghệ thông tin - Năng lực chuyên biệt: + Sẵn sàng, tự tin, tham gia hoạt động tin học + Biết thuật toán xếp + Biết cách hợp tác công việc skkn Phẩm chất - Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II Thiết bị dạy học học liệu: Thiết bị: Giáo án, sách giáo khoa, mơ thuật tốn, máy tính, máy chiếu Học liệu: Sách, vở, dụng cụ học tập, giấy a3, học cũ, đọc trước III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức lớp học: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Kiểm tra cũ lồng ghép nội dung học Hoạt động học tập: HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KHỞI ĐỘNG) - TRỊ CHƠI Ơ CHỮ a) Mục tiêu: Huy động kiến thức học hiểu biết học sinh toán thuật toán tiết trước b) Nội dung: HS quan sát câu hỏi máy chiếu, câu hỏi tương ứng với từ khóa hàng ngang chữ, hàng ngang chứa kí tự liên quan tới từ khóa hàng dọc ô chữ c) Sản phẩm: HS nhớ lại kiến thức học vận dụng kiến thức thân trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chiếu câu hỏi dạng trò chơi lên bảng Nội dung câu hỏi tương ứng với từ hàng ngang sau: Câu hỏi 1: Khi viết thuật tốn phương pháp sơ đồ khối, hình thoi thể thao tác gì? Đáp án: SO SÁNH Câu hỏi 2: Sau thuật toán kết thúc, ta phải nhận Output cần tìm, tính chất thuật toán? Đáp án: ĐÚNG ĐẮN skkn Câu hỏi 3: Các thơng tin biết tốn tin học gọi gì? Đáp án: INPUT Câu hỏi 4: Sau thực thao tác thuật tốn kết thúc có thao tác xác định để thực tính chất thuật tốn? Đáp án: XÁC ĐỊNH Câu hỏi 5: Để diễn tả thuật tốn, ngồi phương pháp sơ đồ khối ta cịn sử dụng phương pháp nào? Đáp án: LIỆT KÊ Câu hỏi 6: Các thơng tin cần tìm tốn tin học gọi gì? Đáp án: OUTPUT Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS làm việc độc lập, lắng nghe câu hỏi suy nghĩ trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi HS trả lời câu hỏi, HS khác lắng nghe, nhận xét phát biểu bổ sung (nếu có) Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học Từ khóa trị chơi từ “SẮP XẾP” từ giới thiệu vào mới: tốn xếp Kết thu trò chơi skkn Một số hình ảnh thu từ lớp thực nghiệm: skkn skkn HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 2.1: Tìm hiểu nêu ý tưởng thuật toán toán xếp a) Mục tiêu: Học sinh nêu toán ý tưởng thuật toán toán xếp b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS xác định input, output phân tích ý tưởng thuật tốn cho toán xếp d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động nhóm chuyên gia Hoạt động giáo viên học sinh Dự kiến sản phẩm Bước 1: GV chia lớp thành nhóm: * Bài tốn: Cho dãy A gồm N số nguyên a1, a2,  Nhóm 1,2 : Xác định toán …,aN Cần xếp số  Nhóm 3,4: Nêu ý tưởng cho thuật tốn Trong vịng phút, nhóm hồn thành hạng để dãy A trở thành viết kết vào phiếu học tập, nhóm có kết dãy khơng giảm * Xác định toán: thưởng thẻ học tập Input: Dãy A gồm n số Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Các nhóm nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu nguyên a1; a2; ; an Output: Dãy A hoàn thành câu hỏi 03 phút xếp thành dãy không + GV: quan sát trợ giúp nhóm + Sau nhóm hồn thành, chuyên gia giảm thông thái tập trung lại để hoàn thành nội * Ý tưởng: Với cặp số hạng dung nhóm chuyên gia đứng liền kề dãy, skkn 10 Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Các nhóm nộp kết quả, GV cho dán lên bảng, đại diện HS lên trình bày, học sinh khác bổ sung + GV trình chiếu cho học sinh quan sát q trình mơ thuật tốn xếp với ví dụ cụ thể để HS hiểu rõ ý tưởng HS: Chú ý quan sát, tiếp thu kiến thức Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức số trước lớn số sau ta đổi chỗ chúng cho Việc lặp lại khơng có đổi chỗ xảy Hình ảnh chia nhóm hoạt động từ lớp thực nghiệm skkn 11 Hoạt động 2.2: Tìm hiểu thuật tốn tốn xếp a) Mục tiêu: Học sinh nêu thuật toán toán xếp tráo đổi b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: Học sinh biểu diễn thuật toán giải toán xếp xếp tráo đổi (Exchange Sort) d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Vẫn nhóm ban đầu, GV trình chiếu câu hỏi lên bảng, HS quan sát, nhóm trả lời nhanh nhận thẻ học tập GV đọc nội dung câu hỏi: CH1: Nếu gọi M số phần tử cịn lại cần xếp giá trị M thay đổi nào? HS: Suy nghĩ, thảo luận trả lời: M=N, N-1, N-2, , 2, CH2: Xét hai số hạng đứng liền kề, số hạng đứng trước số hạng đứng liền sau số hạng nào? HS: Suy nghĩ, thảo luận trả lời: ai+1 CH3: Yêu cầu học sinh xác định lượt, thứ tự cặp số liền kề cần xét HS: Suy nghĩ, thảo luận, trả lời: a1a2; a2a3; am-1am CH4: Khi thuật tốn kết thúc M nhỏ bao nhiêu? HS: Suy nghĩ, thảo luận trả lời: CH5: Sau xét xong cặp số liền kề a m-1am giá trị M giảm bao nhiêu? HS: Suy nghĩ, thảo luận trả lời: GV: Dựa vào kết câu hỏi bám sát ý tưởng giải toán, giáo viên yêu cầu học sinh xác định bước thuật toán HS: Suy nghĩ, thảo luận để viết thuật toán GV: Gợi ý để học sinh viết bước thuật toán GV: Nhận xét, bổ sung viết bước thuật toán lên bảng HS: Chú ý quan sát, lắng nghe, tiếp thu kiến thức Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Học sinh nghiên cứu nội dung SGK, quan skkn Dự kiến sản phẩm * Biểu diễn thuật toán: - Biểu diễn thuật toán liệt kê: Bước 1: Nhập N, số hạng a1, a2,…,aN; Bước 2: M  N; Bước 3: Nếu M < đưa dãy A xếp kết thúc; Bước 4: MM-1;i  0; Bước 5: i i+1; Bước 6: Nếu i > M quay lại Bước 3; Bước 7: Nếu ai>ai+1 tráo đổi ai+1 cho nhau; Bước 8: Quay lại Bước 12 sát câu hỏi trả lời nhanh + GV: quan sát trợ giúp Bước 3: Trình bày nội dung + Đại diện HS nhóm đứng lên trả lời kết quả, nhóm khác bổ sung (nếu có) Bước 4: Kết luận, nhận định: GV dựa vào kết câu hỏi bám sát ý tưởng giải toán yêu cầu học sinh xác định bước thuật tốn, từ gợi ý để học sinh viết bước thuật toán GV Nhận xét, bổ sung chiếu bước thuật toán lên bảng HS Chú ý quan sát, lắng nghe, tiếp thu kiến thức Một số hình ảnh thu từ lớp thực nghiệm skkn 13 skkn 14 Kết thu HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a) Mục đích: Ứng dụng thuật tốn vào tốn cụ thể b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Học sinh hiểu thuật tốn dãy số khơng giảm vào toán cụ thể Câu 1: Cho dãy A gồm số 7, 3, 8, Để xếp dãy A thành dãy khơng giảm ta phải duyệt lần? A B C D Đáp án: B Câu 2: Cho dãy A gồm số 7, 3, 8, Ở lần duyệt thứ ta thu dãy A xếp nào? A B C D Đáp án: A Câu 3: Thuật toán xếp tráo đổi cho dãy số A theo trật tự tăng dần dừng lại nào? skkn 15 A Khi M =1 khơng cịn đổi chỗ B Khi số lớn trôi cuối dãy C Khi ai > ai+1 D Tất phương án Đáp án : A Giải thích : Thuật tốn xếp đổi chỗ cho dãy số A theo trật tự tăng dần dừng lại khi: + M =1 dãy có số hạng nên khơng cần đổi chỗ thuật tốn kết thúc + Khơng cịn đổi chỗ với cặp số hạng liền kề dãy, số trước lớn sau ta đổi chỗ chúng cho lặp lặp lại, số hạng đổi chỗ dừng d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thảo luận tìm đáp án Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, chốt đáp án kiến thức có liên quan HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a) Mục đích: HS vận dụng kiến thức thuật toán toán xếp dãy không giảm để ứng dụng vào toán khác b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Câu 1: Cho dãy A gồm số 7, 3, 8, Sắp xếp dãy A thành dãy không tăng ta thu kết nào? A B C D Đáp án: C Câu 2: Dựa vào thuật toán xếp dãy A thành dãy không giảm, em cần thay đổi bước để thuật toán xếp dãy A thành dãy khơng tăng? Thuật tốn: Bước 1: Nhập N, số hạng a1, a2,…,aN; Bước 2: M  N; Bước 3: Nếu M < đưa dãy A xếp kết thúc; Bước 4: MM-1;i  0; Bước 5: i i+1; Bước 6: Nếu i > M quay lại Bước 3; skkn 16 Bước 7: Nếu ai

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN