Skkn nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai, chương trình địa lý 12thpt thông qua hoạt động thực địa

26 1 0
Skkn nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai, chương trình địa lý 12thpt thông qua hoạt động thực địa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NỘI DUNG 1 MỞ ĐẦU 1 1 Lí do chọn đề tài Trong các yêu cầu về đổi mới phương pháp dạy học Địa lý theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh, đa số giáo viên đều lựa chọn các phương pháp nhằm phát t[.]

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Trong yêu cầu đổi phương pháp dạy học Địa lý theo hướng phát huy tính tích cực học sinh, đa số giáo viên lựa chọn phương pháp nhằm phát triển tư duy, tính tích cực học sinh Tuy nhiên phương pháp dạy học tích cực yêu cầu hướng vào việc rèn luyện kỹ thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, kỹ phân tích, tổng hợp, khái quát để rút kết luận thông tin thu thập được, kỹ trình bày kết nghiên cứu thơng tin cách khoa học, thuyết phục – gọi kỹ báo cáo phương pháp mà giáo viên vận dụng để rèn luyện kỹ viết trình bày báo cáo cho học sinh – giáo viên cịn nhiều lúng túng q trình sử dụng Đây phương pháp dạy học tích cực có tác dụng tốt dạy học phát triển kỹ học tập học sinh, phù hợp với xu hướng rèn luyện khả hoạt động độc lập, chủ động trình nhận thức Phương pháp rèn luyện cho học sinh kỹ phân tích, liên hệ, trình bày,… tìm hiểu vấn đề yêu cầu vận dụng kiến thức học liên hệ thực tiễn cách hiệu Để tăng cường việc rèn luyện cho học sinh kỹ thu thập, xử lí thơng tin, từ tổng hợp trình bày thơng tin góp phần hình thành lực cần thiết người lao động học sinh, góp phần nâng cao hiệu dạy học môn Địa lý trung học phổ thông (THPT), chọn nghiên cứu vấn đề “Rèn luyện kỹ viết báo cáo Địa lý cho học sinh lớp trung học phổ thơng” Hi vọng góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lý 1.2 Mục đích nghiên cứu Xác định hệ thống kỹ viết báo cáo Địa lý phương pháp rèn luyện kỹ nhằm nâng cao chất lượng dạy học Địa lý THPT 1.3 Đối tượng nghiên cứu Là học sinh khối 12 năm học 2020- 2021 năm học 2021- 2022 trường THPT Bá Thước 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp lí thuyết - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn skkn NỘI DUNG 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VIẾT BÁO CÁO ĐỊA LÝ CHO HỌC SINH THPT 2.1.1 Khái niệm báo cáo Địa lý - Báo cáo hình thức mà đó, học sinh hướng dẫn giáo viên, thu thập, phân tích, tổng hợp số liệu, tư liệu, trình bày thành báo cáo, sau thuyết trình trước nhóm hay tồn lớp - Báo cáo Địa lý dạng thực hành, mà học sinh hướng dẫn giáo viên, tiến hành thu thập, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa thơng tin địa lý, sau viết trình bày báo cáo vấn đề địa lý trước lớp trước nhóm Báo cáo tiến hành chương trình nội khóa ngoại khóa 1.2 Phân loại báo cáo Địa lý Báo cáo Địa lý trình bày nhiều dạng khác nhau: - Báo cáo Địa lý trình bày dạng viết (dài hay ngắn) vấn đề địa lý tự nhiên, kinh tế - xã hội địa phương, quốc gia hay vấn đề toàn cầu Đây loại phổ biến chương trình phổ thơng - Báo cáo Địa lý số sưu tập tranh ảnh xếp theo hệ thống kèm theo lời thuyết minh, số hệ thống lược đồ, hình vẽ, tranh ảnh, sơ đồ thể chủ đề định 2.1.3 Nội dung báo cáo Địa lý Nội dung báo cáo địa lý phong phú Đó vấn đề tự nhiên, kinh tế - xã hội địa phương, đất nước toàn cầu - Báo cáo tiến hành sau tổng kết học, chủ đề, chương, hay tổng kết chương trình nhằm hệ thống hóa kiến thức học - Ngồi ra, báo cáo cịn tiến hành sau khảo sát, điều tra đối tượng địa lí địa phương 2.1.4 Tầm quan trọng báo cáo Địa lý dạy học Trong dạy học báo cáo địa lý có vai trị quan trọng, rèn luyện cho học sinh khả như: - Nói, giao tiếp trình bày quan điểm trước người khác - Thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác sách vở, tài liệu tham khảo, số liệu thực địa, - Hiểu phương pháp trình bày báo cáo khoa học dù đơn giản - Hiểu vấn đề trình bày cách kỹ lưỡng theo hướng ”học qua làm” skkn - Đối đáp thảo luận, tranh luận với người khác cách lôgic - Hợp tác với bạn nhóm, tổ, lớp - Nâng cao kĩ sống Như vậy, kỹ báo cáo thường dùng cho học sinh THPT thể vận dụng tổng hợp nhiều kỹ thuật khác tìm tịi, khám phá, quan sát, vấn, thuyết trình, đối thoại, Rèn luyện kỹ nghĩa HS đặt vào vị trí người vừa có khám phá, tìm tịi, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa kiến thức, vừa phổ biến tri thức địa lý cho người xung quanh 2.2 Thực trạng việc rèn luyện kỹ viết báo cáo Địa lý cho học sinh THPT 2.2.1 Thực trạng phía giáo viên Qua điều tra thực tiễn phía giáo viên, thấy đa số nhận định việc rèn luyện kỹ viết báo cáo quan trọng có ý nghĩa lớn việc rèn luyện kỹ địa lý Tuy nhiên, mức độ rèn luyện kỹ chưa nhiều gặp nhiều khó khăn tiến hành Các giáo viên có ý rèn luyện kỹ viết báo cáo cho học sinh dừng lại mức độ hướng dẫn, học sinh làm theo Phương pháp để rèn luyện cho học sinh kỹ viết báo cáo nhìn chung cịn lúng túng bước thực hiện, tiến trình rèn luyện kỹ chưa lơgic nên học sinh khó nắm bắt Giáo viên thường làm mẫu cho học sinh, thực hành Đa số giáo viên chưa tiến hành rèn luyện kỹ viết báo cáo cách đặt câu hỏi, tập, thực hành kĩ thu thập, xử lý, tổng hợp trình bày thơng tin Nói cách khác, giáo viên hình thành học sinh số kỹ viết báo cáo chưa thực rèn luyện kỹ cho học sinh trình dạy học Điều hạn chế việc rèn luyện kỹ địa lí cho học sinh, đặc biệt với yêu cầu giáo dục ngày trọng nhiều kỹ bên cạnh kiến thức cung cấp, hướng dẫn học sinh tự học 2.2.2 Thực trạng phía học sinh Qua phiếu điều tra 180 học sinh lớp 12 trường THPT Bá Thước nhận thấy tỉ lệ học sinh thực - tốt kỹ viết báo cáo địa lý thấp, đa số em đạt mức trung bình - yếu (chiếm 80%) Ngoài ra, qua vấn thu ý kiến cho thực hành có nội dung viết báo cáo khó thực em (176/180, chiếm 97,8%) Đa số em cịn lúng túng trình tự bước để thực số kỹ viết báo cáo em rèn luyện skkn Khi điều tra phương pháp, cách thức mà giáo viên thường tiến hành trình dạy học để rèn luyện cho em kỹ viết báo cáo chúng tơi thu kết giáo viên thường làm mẫu cho em thực viết báo cáo Việc tập, làm thực hành để rèn luyện kỹ năng, kích thích em chủ động, tích cực, tự học có thực chưa nhiều 2.2.3 Nguyên nhân thực trạng Rèn luyện kỹ viết báo cáo địa lý thực nội dung khó giáo viên học sinh Các kỹ thu thập, xử lý, tổng hợp, trình bày thơng tin kỹ đòi hỏi tư duy, kết hợp với kiến thức có q trình học tập, phải qua q trình rèn luyện nhuần nhuyễn hình thành kỹ tự học Các kỹ góp phần định hướng cho học sinh cách học, định hướng cho giáo viên cách dạy bối cảnh giáo dục Vì có tính tích cực, đổi tư dạy học nên tiến hành nhiều gây lúng túng Thực tiễn cho thấy kỹ thu thập, xử lý, tổng hợp, trình bày thơng tin (gọi tắt kỹ viết báo cáo) chưa trọng mức Mặc dù chương trình có đưa vào thực hành viết báo cáo mức nêu vấn đề Ít tài liệu hướng dẫn bước rèn luyện nâng cao kỹ viết báo cáo cho học sinh Do đó, q trình dạy học, giáo viên thường sử dụng kinh nghiệm dạy học để tiến hành rèn luyện kỹ viết báo cáo cho học sinh, cách thức người khác nhau, chưa có thống nhất, chưa mang tính lơgic Mặt khác, giáo viên gặp nhiều khó khăn việc rèn luyện kỹ viết báo cáo hạn chế mặt thời gian tiết học, đặc biệt thực hành viết báo cáo Do đó, giáo viên thường chuẩn bị kĩ tư liệu, thông tin sẵn để cung cấp cho học sinh, đồng thời q trình rèn luyện mang tính chất làm mẫu để học sinh bắt chước làm theo mẫu định sẵn, nhằm đảm bảo thời gian tiết học Họ cho cách làm dễ dàng tiến hành dạy thực hành có nội dung viết báo cáo Khi hỏi không tiến hành bước rèn luyện kỹ để định hướng cho em, tự em thực hiện, hình thành rèn luyện kỹ giáo viên cho rằng: Tư em đa phần chưa thích ứng với việc tự làm theo định hướng giáo viên mà phụ thuộc vào mẫu Việc rèn luyện kỹ viết báo cáo muốn thực cần trình lâu dài, từ cấp, lớp học lên Ngay lúc, tiết học giáo viên khó rèn luyện kỹ cách cụ thể cho học sinh skkn GIẢI PHÁP SỬ DỤNG TRONG VIỆC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VIẾT BÁO CÁO ÁP DỤNG ĐỐI VỚI HỌC SINH KHỐI 12 TRƯỜNG THPT BÁ THƯỚC 3.1 Hệ thống kỹ viết báo cáo Địa lý cần rèn luyện cho học sinh - Kỹ xác định vấn đề báo cáo để xác định vấn đề báo cáo thường có hai cách: + Một là, giáo viên xác định vấn đề báo cáo cho học sinh + Hai là, học sinh tự xác định vấn đề báo cáo HS có hướng dẫn, định hướng giúp đỡ giáo viên việc xác định vấn đề báo cáo Tuy nhiên, dạy học nay, giáo viên nên sử dụng cách thứ hai, yêu cầu rèn luyện cho học sinh kỹ tự xác định vấn đề báo cáo - Kỹ thu thập thông tin báo cáo Dựa vào vấn đề báo cáo vừa xác định để tiến hành thu thập thông tin cho viết báo cáo Do đó, giáo viên cần rèn luyện cho học sinh biết cách thu thập thông tin báo cáo bám sát chủ đề đưa Đây kỹ cần rèn luyện nhiều lần để tạo thành kỹ xảo, mang tính sáng tạo Từ đó, học sinh tự phát triển kỹ vừa rèn luyện để hình thành cho cách thu thập thơng tin nhanh hiệu - Kỹ xử lý, tổng hợp thông tin Xử lý, tổng hợp thơng tin kỹ khó cần thiết không nhằm phục vụ cho việc viết báo cáo mà hỗ trợ cho học sinh kỹ tư duy, tổng hợp tri thức trình học tập mơn địa lý - Kỹ lập đề cương báo cáo Để khắc phục lúng túng cách trình bày, xếp ý tưởng, thơng tin báo cáo, lại vừa tiết kiệm thời gian để viết báo cáo hồn chỉnh học sinh cần biết cách lập đề cương (dàn ý) báo cáo Việc xây dựng khung sườn cho viết giúp học sinh sớm hình dung nội dung cần trình bày, giúp học sinh dễ dàng việc triển khai ý thành ý chi tiết - Kỹ trình bày báo cáo Đây kỹ vừa mang tính kỹ thuật vừa có tính sáng tạo Mỗi học sinh có nhiều cách trình bày báo cáo khác Do đó, giáo viên cần định hướng rèn luyện cho học sinh cách trình bày báo cáo cho rõ ràng, mang tính thuyết phục hạn chế sai phạm mắc phải trình bày báo cáo 3.2 Các nguyên tắc, quy trình rèn luyện kỹ viết báo cáo Địa lý cho học sinh skkn 3.1.1 Các nguyên tắc rèn luyện kỹ viết báo cáo Địa lý cho học sinh - Rèn luyện kỹ viết báo cáo địa lý phải gắn liền với việc củng cố phát triển kiến thức học theo chuẩn kiến thức, kỹ Để việc rèn luyện kỹ viết báo cáo địa lý cho học sinh cần phải nắm vững chương trình, nội dung SGK, bám sát chuẩn kiến thức, kỹ theo hướng dẫn Bộ giáo dục Đào tạo 3.1.2 Đảm bảo tính sư phạm Quy trình phương pháp rèn luyện kỹ viết báo cáo địa lý cho học sinh cần phải đảm bảo tính sư phạm, phù hợp với sở khoa học lý luận dạy học Các phương pháp giảng dạy tiến hành để rèn luyện kỹ phải phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo, kích thích học hỏi, tu học sinh 3.1.3 Đảm bảo tính khả thi Rèn luyện kỹ viết báo cáo địa lý vấn đề khó giáo viên học sinh, tiến hành cần ý tính khả thi quy trình phương pháp thực Nếu quy trình phương pháp thực khó tiến hành thực tiễn dạy học lý thuyết suông Các cách thức hướng dẫn, rèn luyện cho học sinh kỹ thu thập, xử lý, tổng hợp, trình bày thơng tin địa lý cần phải xem xét cho phù hợp với điều kiện sư phạm ngành giáo dục, đảm bảo tính giáo dục, dễ thực người dạy người học đạt kết cao 3.2 Quy trình rèn luyện kĩ viết báo cáo Địa lý cho học sinh Bước Xác định mục tiêu rèn luyện kỹ Đây bước khởi đầu quan trọng việc rèn luyện kỹ cho học sinh Viết báo cáo địa lý vấn đề khó bao gồm nhiều khâu, nhiều giai đoạn mà giáo viên phải rèn luyện cho học sinh thời gian dài để hình thành kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh Do đó, để có viết báo cáo hồn chỉnh, chất lượng học sinh cần nắm vững khâu, kỹ cụ thể viết báo cáo địa lý Việc xác định mục tiêu rèn luyện kỹ địa lý góp phần bám sát mục tiêu môn học, học cần hướng tới Trên sở đó, giáo viên thiết lập hoạt động dạy học phù hợp với mục tiêu rèn luyện kỹ đặt ra, tổ chức hình thức, phương pháp dạy học cho phù hợp với việc đạt mục tiêu rèn luyện kỹ cách tối ưu Bước Trang bị cho học sinh kiến thức kỹ cần thiết Để rèn luyện bất kĩ kỹ địa lý cho học sinh cần phải trang bị cho học sinh kiến thức kỹ cần thiết để vận dụng vào trình skkn nhận thức học sinh Sau xác định kỹ cần rèn luyện cho học sinh, giáo viên cần xem xét đối tượng học sinh lực học tập, kỹ liên quan mức độ nào, thiếu hay cần bổ sung kiến thức, kỹ để cung cấp, trang bị cho em Khi có đầy đủ kiến thức kỹ bản, việc rèn luyện kỹ tiến hành dễ dàng, thuận lợi Bước Lựa chọn phương pháp, cách thức rèn luyện kỹ cho học sinh Sau học sinh có kiến thức kỹ địa lý bản, giáo viên cần xác định cách thức, hình thức tổ chức dạy học phù hợp để rèn luyện kỹ Các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học lựa chọn cần bám sát mục tiêu học (kiến thức, kỹ năng), phù hợp với đối tượng học sinh dễ tiến hành điều kiện sở giáo dục Ngoài ra, giáo viên cần ý đến việc chọn phương pháp dạy học theo hướng tích cực, lấy học sinh làm trung tâm để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Bước Thiết lập hoạt động GV HS để rèn luyện kỹ Dựa vào việc lựa chọn phương pháp, cách thức rèn luyện kỹ tương ứng mà giáo viên thiết lập hoạt động giáo viên học sinh cách cụ thể trình dạy học Các hoạt động giáo viên học sinh thiết kế linh hoạt, khơng thiết tất bước, khâu trình rèn luyện kỹ phải tiến hành lớp, tiết học, mà tiến hành nhà, thời gian dài tùy theo nội dung, kỹ cần đạt Khi thiết lập hoạt động giáo viên học sinh cần ý đến hoạt động học sinh nhiều hơn, đề cao chủ thể học tập học sinh nhiều hoạt động dạy giáo viên Học sinh phải làm việc nhiều trình nhận thức hình thành rèn luyện kỹ Giáo viên đóng vai trị bước đầu làm mẫu, sau hướng dẫn học sinh từ việc làm theo đến việc tự thực kỹ Mặt khác, hoạt động dạy học phải linh hoạt, kích thích tính tị mị, tự tìm tịi, sáng tạo học sinh, phải khiến tất học sinh lớp chủ động tham gia vào bước trình rèn luyện kỹ Giáo viên nên tránh việc thiết lập hoạt động dạy học đơn dành cho học sinh khá, giỏi, học sinh tích cực, mà khơng bao qt tồn lớp học Bước Kiểm tra, đánh giá kết Kiểm tra đánh giá để xem hiệu việc rèn luyện kỹ đạt đến đâu Thông qua việc kiểm tra kết rèn luyện kỹ địa lý đánh giá mức độ đạt học sinh so với mục tiêu kỹ quy skkn định, từ đề xuất điều chỉnh thích hợp nhằm nâng cao chất lượng hiệu cơng việc Bên cạnh việc ghi nhận đạt được, giáo viên sử dụng làm sở để xây dựng tiếp kế hoạch rèn luyện kỹ khác mức độ cao Ngoài ra, qua kiểm tra, đánh giá, giáo viên điều chỉnh phương pháp dạy học, cách thức rèn luyện kỹ cho phù hợp nhất, mang tính phát triển Giáo viên cịn nắm tiến rõ rệt hay giảm sút học sinh để động viên hay giúp đỡ kịp thời qua việc kiểm tra, đánh giá thường xuyên Cũng qua kiểm tra, đánh giá, giáo viên làm sáng tỏ lực kết rèn luyện kỹ nói riêng kết học tập nói chung học sinh, từ giúp em có khả tự đánh giá, tự nhận tiến mình, có thêm động học tập Nhờ kiểm tra, đánh giá, học sinh có điều kiện để tiến hành thao tác tư ghi nhớ, tái hiện, khái hóa, hệ thống hóa kiến thức, kỹ vừa hình thành, học sinh vận dụng tri thức vừa có để thực hành động khác, thực kỹ khác cách thục 3.3 Các phương pháp rèn luyện kỹ viết báo cáo Địa lý dạy học 3.3.1 Rèn luyện kỹ xác định vấn đề báo cáo Giáo viên đưa vấn đề địa lý cần quan tâm chương trình học sinh học Phân tích chủ đề, xem xét tính cấp thiết chủ đề, xem xét khả thực sở thích Cần trả lời câu hỏi: Vấn đề có nội dung gì? Có cấp thiết khơng? Có khả thực khơng? Vấn đề có hấp dẫn khơng? Sau chọn chủ để báo cáo cần đặt tên cho báo cáo Tên báo cáo phải ngắn gọn, súc tích, khoa học, bám sát chủ đề chọn Tên chủ đề thường bắt đầu động từ, mà động từ định hoạt động cần tiến hành chủ đề chọn, ví dụ như: tìm hiểu, phân tích, nghiên cứu, 3.3.2 Rèn luyện kỹ thu thập thông tin Địa lý Bước Giáo viên hướng dẫn học sinh thực Bước thường tiến hành lên lớp, học có khơng có yêu cầu thực hành viết báo cáo Giáo viên đặt câu hỏi để yêu cầu học sinh thu thập thông tin cụ thể từ nhiều nguồn thông tin như: sách giáo khoa, đồ, lược đồ, tranh ảnh, tư liệu tham khảo, Câu hỏi đặt cách cụ thể, tiệm cận vấn đề cần thu thập giúp học sinh có định hướng thu thập thơng tin nhanh chóng, hiệu skkn Câu hỏi giáo viên đặt sử dụng câu hỏi có sách giáo khoa nhằm thu thập thơng tin cần thiết Câu hỏi có nhiều dạng khác như: nhận xét, trình bày, chứng minh, so sánh, phân tích, 3.3.3 Rèn luyện kỹ xử lí, tổng hợp thơng tin Địa lý Để hướng dẫn học sinh xử lý, tổng hợp thông tin, giáo viên cần đặt câu hỏi để giao nhiệm vụ cụ thể cho học sinh Câu hỏi có yêu cầu xử lý, tổng hợp thông tin đặt từ mức độ dễ đến khó, từ cụ thể đến khái quát hóa để rèn luyện kỹ Giáo viên nên đặt câu hỏi rèn luyện kỹ xử lý, tổng hợp thông tin kèm với yêu cầu học sinh làm việc với bảng số liệu, đồ, lược đồ, biểu đồ, tranh ảnh, thông tin Yêu cầu câu hỏi thường dạng: so sánh, xử lý số liệu, phân tích, chứng minh, rút nhận định, Để dễ dàng việc hướng dẫn học sinh rèn luyện kỹ xử lý, tổng hợp thông tin, câu hỏi đặt cần thiết kế theo dạng phiếu học tập, sau phát cho học sinh (theo nhóm/ cá nhân) Giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác thông tin, tổng hợp thông tin để hồn thành phiếu học tập, học sinh nhóm trao đổi, bổ sung cho điền vào phiếu học tập Sau đó, đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung Giáo viên chuẩn kiến thức 3.3.4 Rèn luyện kỹ lập đề cương viết báo cáo Trong bước này, giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh cách lập đề cương báo cáo địa lý cách đặt câu hỏi như: - Chủ đề nội dung báo cáo gì? - Cấu trúc bao gồm phần? Đó phần nào? Ý phần? Phần lập dàn ý (đại cương chi tiết) quan trọng, giúp người viết phác họa bố cục trình bày bao quát số đặc điểm khái quát, quan trọng GV nên hướng dẫn HS xác định giới hạn khoảng – đặc điểm chủ chốt thể rõ nét, tạo nên khung sườn cho báo cáo Nhờ đó, việc chi tiết hóa nội dung báo cáo sở dàn ý đại cương dễ dàng Đối với nội dung này, giáo viên định hướng cho học sinh cấu trúc báo cáo khoa học bao gồm phần: phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận Trong phần mở đầu cần phải nêu tính cấp thiết vấn đề, làm rõ chọn vấn đề khái quát nội dung vấn đề Phần nội dung tiết thông qua ý lớn, ý nhỏ thể vấn đề liên skkn quan đến chủ đề báo cáo, nhằm làm rõ vấn đề, thuyết phục người nghe, người đọc Phần kết luận phải vừa ngắn gọn vừa thể trọng tâm vấn đề cần đề cập, cần có đề xuất, kiến nghị để phát triển vấn đề báo cáo Hoặc đặt vấn đề nảy sinh, mâu thuẫn cần giải để người đọc, người nghe bàn luận thêm giải - Cần thu thập gì? Ở đâu? Bằng cách nào? - Cần chuẩn bị phương tiện gì? (bản đồ, biểu đồ, bảng số liệu, tranh ảnh, máy chiếu, ) - Ngoài ra, học sinh cần xác định thời gian nghiên cứu vấn đề (Khi nào? Bao lâu?) Trong đề cương báo cáo cần thể rõ tài liệu tham khảo cần thiết để thực việc viết báo cáo 3.3.5 Rèn luyện kỹ trình bày báo cáo Địa lý * Đối với báo cáo trình bày dạng viết: Giáo viên đặt câu hỏi để gợi ý, định hướng cho học sinh nội dung, trình tự (cách trình bày) báo cáo Bên cạnh việc đặt câu hỏi, giáo viên cung cấp cho học sinh số mẫu trình bày báo cáo thơng dụng Ví dụ: Hình thức thơng dụng để trình bày báo cáo sau: Tên vấn đề Địa điểm, thời gian thực hiện, tên người thực Nội dung chính: bố cục bao gồm phần (mở đầu, nội dung, kết luận) - Phần mở đầu: Khái quát vấn đề báo cáo, nêu cấu trúc báo cáo Phần nhằm định hướng cho người đọc vào nội dung chi tiết vấn đề nghiên cứu, thường bao gồm lý để làm nghiên cứu, phạm vi cơng việc, hình thành phương pháp vấn đề nghiên cứu, mục tiêu cần đạt đến sở để hình thành nghiên cứu - Phần nội dung: trình bày cụ thể nội dung báo cáo theo đề cương, dàn ý lập Nêu nhận xét, đề xuất có Phần thường dài báo cáo khối lượng liệu, số liệu thu thập lớn Để diễn giải liệu, số liệu người viết phải xếp, tổ chức cho truyền đạt ý nghĩa liệu thu thập Việc cần đến kỹ thuật thống kê phân tích Có số phương tiện giúp ta trình bày kết nghiên cứu đồ, biểu đồ, hình ảnh, sử dụng phải giải thích đầy đủ, rõ ràng - Phần kết luận: Tóm tắt q trình thực báo cáo Phần kết luận đề xuất hành động cần phải rút từ việc suy luận kết phương pháp quy nạp diễn giải Những kết luận chứng minh phủ nhận tiền đề giải thuyết đưa 10 skkn hỏi đối phó lại với phản đối nghi ngờ nảy sinh Tuy nhiên việc thuyết trình khơng thể thay cho báo cáo văn Để buổi thuyết trình có hiệu cần thực theo bước sau đây: - Xác định đối tượng nghe thuyết trình: Giáo viên cần lưu ý học sinh giải câu hỏi sau: Ai nghe? Đặc điểm họ? Thông tin đề tài trình bày mà họ biết chưa biết? Họ có khả hiểu vấn đề mà khơng cần giải thích tỉ mỉ, lĩnh vực cần nhấn mạnh câu hỏi họ có khả nêu ra? Đây cơng việc cần thiết để việc truyền đạt có hiệu cao - Lựa chọn kỹ thuật truyền đạt: Có hình thức việc phát biểu: Nói ứng khẩu; Nói cách dùng trí nhớ; Đọc soạn trước; Tuỳ ứng Không nên sử dụng phương pháp đầu để trình bày kết nghiên cứu việc trình bày địi hỏi yếu tố xác cao Nói trí nhớ khơng thể truyền đạt thơng tin quan trọng khó nhớ xác làm cho trình bày khơng linh hoạt Dù trình bày cách việc truyền đạt phải tập dượt chuẩn bị kỹ - Xem xét việc sử dụng phương tiện nghe nhìn: Để lựa chọn phương tiện nghe nhìn thích hợp, giáo viên cần lưu ý học sinh xem xét điều sau đây: + Cần tạo việc nhìn thấy để tăng cường Nổi bật đơn giản hố ý tưởng người trình bày + Thơng tin nhìn thấy nên dễ hiểu khơng nên hỗn độn với nhiều chất liệu, lúc nên diễn đạt ý tưởng hay khái niệm mà thơi + Hình ảnh nhìn thấy cần đủ lớn để tồn thể người nghe thấy dễ dàng phải ý đến khối lượng vị trí người nghe + Lựa chọn kỹ thuật trình bày có minh hoạ mắt hiệu 3.6 Áp dụng vào giảng cụ thể - Đối với học dạy – học theo kiểu truyền thống thường “kết thúc” cách học, thường trùng với thời gian tiết học 45 phút lớp học sinh sử dụng kiến thức học để làm kiểm tra lớp - Nhưng học dạy học hình thức viết báo cáo thường khơng có “kết thúc” theo lối học mà học tiếp tục diễn em suốt q trình học tập áp dụng - Chính mà mục đích cao hình thức dạy họcbáo cáo học sinh biết sử dụng kiến thức học để áp dụng vào thực tế, từ sáng tạo nên giá trị Trên sở tơi dự định tiến hành q trình dạy học sau: Dự án thực 02 tuần 12 skkn + Tuần 1: Phân nhóm kí kết hợp đồng học tập + Tuần 2: Thực dự án 3.6.1 Tổ chức hoạt động dạy học Các sản phẩm học tập Thời gian Hoạt động học tập Thầy - Trò Tuần Thời gian Tuần Thời gian Hoạt động 1: Khởi động kí hợp đồng học tập B1: GV giới thiệu dự án học tập cho lớp: B2: Phân nhóm GV để học sinh tự phân nhóm theo tiêu chí sau: - Lớp chia thành nhóm - Mỗi nhóm gồm 10 em - Bầu nhóm trưởng thư kí nhóm - Các thành viên nhóm có trách nhiệm công việc B3: Giao nhiêm vụ kí hợp đồng học tập - Nhiệm vụ: Tất nhóm thực nhiệm vụ giống qua 08 phiếu học tập - GV nhóm trưởng kí hợp đồng học tập Các sản phẩm học tập Hoạt động học tập Thầy - Trò Hoạt động 2: Học sinh giáo viên thực địa thực tế - Các nhóm tự thực địa theo phiếu học tập định hướng - Phạm vi trải nghiệm: Trong khu vực ven sông Mã - Giáo viên quan sát hoạt động học sinh hỗ trợ em có yêu cầu Hoạt động học tập Thầy - Trò - Phiếu học tập số + Phiếu 1A + Phiếu 1B - Phiếu học tập số + Phiếu 2A + Phiếu 2B - Phiếu học tập số + Phiếu 3A + Phiếu 3B - Phiếu học tập số + Phiếu 4A + Phiếu 4B - Phiếu học tập số + Phiếu 1A + Phiếu 1B - Phiếu học tập số + Phiếu 2A + Phiếu 2B - Phiếu học tập số + Phiếu 3A + Phiếu 3B - Phiếu học tập số + Phiếu 4A + Phiếu 4B Các sản phẩm học tập Hoạt động 3: - Các nhóm chia sẻ, phân tích, tổng hợp - Phiếu học tập số 13 skkn Tuần Thời gian kết học tập trải nghiệm - GV quan sát ghi nhận nhóm cần chia sẻ từ nhóm khác mẫu phiếu khác - Các nhóm phân tích, tổng hợp kết học tập theo phiếu học tập  Sản phẩm cuối nhóm trình bày theo dạng: báo cáo, word, powerpoit - Chuyển sản phẩm học tập hồn chỉnh nhóm cho GV vào cuối tuần + Phiếu 1A + Phiếu 1B - Phiếu học tập số + Phiếu 2A + Phiếu 2B - Phiếu học tập số + Phiếu 3A + Phiếu 3B - Phiếu học tập số + Phiếu 4A + Phiếu 4B Hoạt động học tập Thầy - Trị Hoạt động 4: Báo cáo trình bày sản phẩm học tập Bước 1: Xác định nhiệm vụ buổi báo cáo - Nhiệm vụ giáo viên: + Dẫn dắc vấn đề, tổ chức thảo luận, báo cáo + Hỗ trợ, cố vấn chuyên môn cho nhóm + Lưu giữ sản phẩm học tập + Nhận xét, đánh giá sản phẩm học tập nhóm + Thanh lí hợp đồng học tập - Nhiệm vụ học sinh: Tuần + Báo cáo nội dung theo yêu cầu Tiết + Thảo luận chuẩn bị câu hỏi cho nhóm khác + Tự đánh giá sản phẩm nhóm tham gia đánh giá sản phẩm nhóm khác Bước 2: - Mỗi nhóm báo cáo phiếu học tập - Thời gian báo cáo: phút, phút để trả lời câu hỏi nhóm khác Bước 3: Các nhóm lên trình bày báo cáo theo thứ tự phiếu học tập 3.6.2 Một số hình ảnh buổi học lớp 12A8 Nhóm báo cáo kết nội dung: Vấn đề môi trường 14 skkn Các phẩm tập sản học - Phiếu học tập số + Phiếu 1A: Vấn đề môi trường nước ta Vấn đề môi Mất cân sinh thái trường Gia tăng tượng thiên tai lũ lụt, hạn hán, biến đổi bất thường thời tiết, khí Biểu hậu Ơ nhiễm mơi trường Do khái thác tác động mức vào thành phần tự nhiên Nguyên nhân đó, làm cho thành phần tự nhiên khác bị thay đổi theo Do chất thải hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt… chưa qua xử lý thải trực tiếp vào mơi trường Ơ nhiễm mơi trường nước, đất, khơng khí, đặc biệt thành phố, khu cơng nghiệp lượng CO2 khơng khí vượt mức cho phép + Phiếu 1B: Vấn đề môi trường huyện Bá Thước Vấn đề trường môi Ô nhiễm môi trường Biểu Môi trường nước sông Mã bị ô nhiễm nghiêm trọng Nguyên nhân Do việc thải chất thải không qua xử lý số sở sản xuất công nghiệp địa bàn sở sản xuất công nghiệp huyện bên Quan Hóa, Quan Sơn Hậu Làm cho mơi trường sống lồi thủy sinh bị ảnh 15 skkn Giải pháp hưởng nghiêm trọng, đồng thời làm ảnh hưởng đến sức khỏe nhân dân khu vực ven sông Mã, sử dụng nguồn nước ngầm phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày - Đối với quyền địa phương + Cần có giải pháp xử lý nghiêm sở sản xuất công nghiệp vi phạm biện pháp bảo vệ môi trường địa bàn + Ban hành quy định vấn đề xử lý nước thải sở sản xuất công nghiệp địa bàn + Thường xuyên kiểm tra xử lý việc thực vấn đề xử lý nước thải sở sản xuất + Khuyến cáo người dân địa bàn huyện không vứt rác thải sinh hoạt, xác gia súc, gia cầm xuống sông + Hàng năm cần tổ chức buổi tuyên truyền, tuyên dương sở sản xuất công nghiệp thực tốt vấn đề bảo vệ môi trường - Đối với sở sản xuất công nghiệp + Không xả trực tiếp nước thải chưa qua xử lý xuống sông + Kết hợp với quyền địa phương làm tốt cơng tác tun truyền vấn đề môi trường đến người dân địa bàn huyện - Các hình ảnh minh họa nhóm Nhóm 2: Báo cáo kết học tâp 16 skkn - Phiếu học tập số + Phiếu học tập 2A: Hoạt động bão nước ta Tiểu mục Nội dung + Bắt đầu từ tháng kết thúc vào tháng 11 Thời gian xảy + Bão hay sảy vào tháng sau tháng 10 tháng Khu vực ảnh Vùng ven biển nước ta hưởng - Gió bão mạnh, gây sức tàn phá lớn - Mưa to, gây lụt lội đồng bằng, ngập mặn vùng ven biển Hậu - Bão gây thiệt hại lớn cho sản xuất đời sống, vùng ven biển - Dự báo xác q trình hình thành hướng di chuyển bão - Củng cố hệ thống đê kè ven biển - Thơng báo cho tàu thuyền nhanh chóng trở đất liền, tìm Giải pháp nơi tránh bão an tồn - Sơ tán nhân dân khỏi nơi có bão mạnh - Chống bão, lũ lụt đồng đồng thời chống lũ quét sạt lở đất vùng đồi núi + Phiếu học tập 2B: Hoạt động bão địa bàn huyện Bá Thước Tiểu mục Nội dung Xảy chủ yếu từ tháng đến tháng 10, thời điểm mạnh Thời gian xảy vào tháng hàng năm Khu vực ảnh Trên địa bàn tồn huyện hưởng Huyện Bá Thước khơng chịu ảnh hưởng trực tiếp bão, chủ yếu ảnh hưởng dán tiếp thông qua hoạt đọng mưa, lũ + Gây mưa lớn làm ngập lụt khu vực ven sông ven Hậu suối + Gây tượng sạt lở đất số triền núi địa bàn huyện 17 skkn Giải pháp - Nhân dân địa bàn cần thường xuyên theo dõi thông tin cảnh báo mưa, lũ ti vi, đài phát thơng báo từ quyền; đặc biệt ý thông tin lũ vào ban đêm - Gia cố nhà cửa trước mùa mưa bão đề phòng bão làm tốc mái, đổ nhà, làm gác lửng chuẩn bị lối thoát mái nhà để tạm - Di chuyển gia súc, gia cầm đến nơi an toàn dự trữ thức ăn cho chúng - Kiểm tra lại việc dự trữ lương thực, thực phẩm, nước sạch, thuốc men, chất đốt Tranh thủ thu hoạch lúa, hoa màu hay thủy sản - Lưu giữ số điện thoại địa liên lạc trường hợp khẩn cấp - Tạm ngắt toàn nguồn điện nhà phòng tránh tai nạn điện giật hay chập cháy - Khơng ngồi đề phịng vật bị gió thổi bay tơn lợp mái, cành gẫy, đổ, dây điện đứt gây nguy hiểm đến tính mạng - Tham gia vào lực lượng xung kích, phịng chống lụt, cứu hộ cứu nạn địa phương Các hình ảnh minh họa nhóm Hình ảnh tác động bão địa bàn huyện Bá Thước Nhóm báo cáo kết học tâp 18 skkn - Phiếu học tập số + Phiếu học tập 3A: Vấn đề ngập lụt nước ta Tiểu mục Nội dung Thời gian xảy Vào mùa mưa bão + Châu thổ sông Hồng Khu vực ảnh + Đồng sông Cửu Long + Các vùng trũng Bắc Trung Bộ hạ lưu hưởng sông lớn Nam Trung Bộ Gây thiệt hại lớn cho hoạt động sản xuất nông Hậu nghiệp, Giao thông vận tải đời sống nhân dân - Xây dựng cơng trình lũ ngăn triều cường Giải pháp - Trồng bảo vệ rừng đầu nguồn + Phiếu học tập 3B: Vấn đề ngập lụt địa bàn huyện Bá Thước Tiểu mục Nội dung Thời gian xảy Vào mùa mưa bão Khu vực ảnh hưởng Ven sông Mã Hậu Giải pháp + Gây ngập lụt cho khu vực ven sông + Ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất đời sống nhân dân - Trồng bảo vệ rừng đầu nguồn - Thường xuyên cập nhật thông tin thời tiết thời kỳ mưa bão - Chuẩn bị sẵn thuyền, phao bè mảng vật để sử dụng cần - Di dời số hộ dân nơi thường xuyên ngập úng - Di chuyển gia súc, gia cầm đến nơi an toàn dự trữ thức ăn cho chúng - Kiểm tra lại việc dự trữ lương thực, thực phẩm, nước sạch, thuốc men, chất đốt…, bổ sung số lượng cho đủ dùng cho gia đình tuần Tranh thủ thu hoạch lúa, hoa màu hay thủy sản - Lưu giữ số điện thoại địa liên lạc trường hợp khẩn cấp - Đối với nhà trường cần trang bị kỹ bơi lội cho học sinh Các hình ảnh minh họa nhóm Hình ảnh tác động ngập lụt địa bàn huyện Bá Thước 19 skkn - Nhóm báo cáo kết học tâp - Phiếu học tập số + Phiếu học tập 4A: Vấn đề lũ quét nước ta Tiểu mục Nội dung + Tháng 10 vùng núi phía Bắc Thời gian xảy + Tháng 10 12 vùng từ Hà Tĩnh đến Nam Trung Bộ Những khu vực sông suối miền núi có địa Khu vực ảnh hưởng hình chia cắt mạnh, độ dốc lớn, lớp phủ thực vật Hậu Là thiên tai bất thường, gây hậu nghiêm trọng cho sản xuất đời sống + Quy hoạch điểm dân cư hay có lũ quét nguy hiểm Giải pháp + Quản lí sử dụng đất đai hợp lí + Thực biện pháp thuỷ lợi, trồng rừng, hạn chế dòng chảy mặt + Phiếu học tập 4B: Vấn đề lũ quét địa bàn huyện Bá Thước 20 skkn ... hóa thơng tin địa lý, sau viết trình bày báo cáo vấn đề địa lý trước lớp trước nhóm Báo cáo tiến hành chương trình nội khóa ngoại khóa 1.2 Phân loại báo cáo Địa lý Báo cáo Địa lý trình bày nhiều... Báo cáo Địa lý trình bày dạng viết (dài hay ngắn) vấn đề địa lý tự nhiên, kinh tế - xã hội địa phương, quốc gia hay vấn đề toàn cầu Đây loại phổ biến chương trình phổ thơng - Báo cáo Địa lý số... thiết lập hoạt động giáo viên học sinh cần ý đến hoạt động học sinh nhiều hơn, đề cao chủ thể học tập học sinh nhiều hoạt động dạy giáo viên Học sinh phải làm việc nhiều trình nhận thức hình

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan