Skkn một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh lớp 7 trong phân môn học hát ở trường trung học cơ sở thượng ninh

18 70 2
Skkn một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh lớp 7 trong phân môn học hát ở trường trung học cơ sở thượng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU …………………………………………………………… 1.1 Lí chọn đề tài ………………………………………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu …………………………………………… 1.3 Đối tượng nghiên cứu …………………………………………… 1.4 Phương pháp nghiên cứu ………………………………………… NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI …………………………………… 2.1 Cơ sở lí luận ……………………………………………………… 2.2 Thực trạng vấn đề ……………………………………….… 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề … ……………… 2.3.1 Giải pháp 1: Vận dụng phương pháp dạy học tích hợp kiến thức, kỹ môn học để tạo hứng thú cho học sinh……… 2.3.2 Giải pháp 2: Sử dụng số trò chơi để nâng cao hiệu học, tạo hứng thú cho học sinh ………………………………… 2.3.3 Giải 3: Thường xuyên tổ chức hoạt động âm nhạc nhà trường nhằm lôi học sinh vào hoạt động để học sinh xem, nghe, thể bình luận 2.4 Hiệu đề tài ……………………………………………….… 10 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ ………………………………………… 11 3.1 Kết luận …………………………………………………………… 11 3.2 Kiến nghị ……………………………………………… ………… TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………… skkn MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Âm nhạc nghệ thuật âm thanh, nhằm nuôi dưỡng giới tinh thần giúp em cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn, thiên nhiên sống Bởi việc dạy âm nhạc trường THCS nhằm giáo dục văn hố âm nhạc cho em u thích nghệ thuật, biết cảm thụ nhận biết âm nhạc cách sâu sắc, hình thành học sinh tâm hồn sáng, thị hiếu âm nhạc lành mạnh Âm nhạc phát triển tối đa tố chất sinh lý, phẩm chất tâm lý lứa tuổi học sinh, tạo điều kiện để em hoàn chỉnh cân đối tâm hồn, trí tuệ thể chất, làm phong phú tình cảm lứa tuổi học trò Là phương tiện hiệu để thực nhiệm vụ giáo dục Đức - Trí - Thể Mĩ tạo sở hình thành nhân cách cho em cách tồn diện Bản thân tơi giáo viên phân công giảng dạy môn Âm nhạc trường THCS Thượng Ninh, qua thời gian công tác thấy em u thích mơn học Tuy nhiên em e ngại, rụt rè… nên mạnh dạn đưa ra “Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh lớp phân môn học hát trường THCS Thượng Ninh” 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu “Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh lớp phân môn học hát trường THCS Thượng Ninh” giúp giáo viên nâng cao lực tự nghiên cứu, đồng thời vận dụng tổng hợp tri thức học, mở rộng, đào sâu hoàn thiện hiểu biết Nghiên cứu vấn đề để nắm thuận lợi, khó khăn dạy học phân môn âm nhạc trường THCS Nghiên cứu vấn đề cịn giúp giáo viên có tư liệu tham khảo dạy thành công phân môn học hát trường THCS Thấy vai trò phân mơn học hát q trình phát trình lực, phẩm chất học sinh 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu mặt lý luận khái niệm, phương pháp tạo hứng thú cho học sinh phân mơn học hát chương trình âm nhạc bậc THCS - Tìm hiểu mối quan hệ biện pháp tạo hứng thú trình học âm nhạc với kết hình thành tâm sinh lí lứa tuổi khả cảm thụ nhận biết âm nhạc - Nghiên cứu đối tượng giáo viên giảng dạy học sinh THCS Đề tài áp dụng cho đối tượng học sinh lớp trường THCS Thượng Ninh 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài sử dụng kết hợp nhiều phương pháp cụ thể là: + Phương pháp đọc sách, nghiên cứu tài liệu + Phương pháp thực nghiệm + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm + Phương pháp điều tra, trắc nghiệm Ngồi tơi cịn sử dụng số phương pháp khác skkn * Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu mặt lý luận khái niệm, phương pháp tạo hứng thú dạy học * Phương pháp thực nghiệm - Nghiên cứu qua việc giảng dạy thực tế trường THCS Thượng Ninh - Qua việc đánh giá kết học tập học sinh theo tháng, kì, năm học * Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Một số giải pháp phù hợp, hiệu việc phát triển khả cảm thụ âm nhạc học sinh THCS NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Ở nhà trường THCS mục tiêu môn học âm nhạc thông qua việc giảng dạy số vấn đề sơ giản nghệ thuật âm nhạc, nhằm phát triển lực cảm thụ âm nhạc HS, tạo nên trình độ văn hố âm nhạc định góp phần đào tạo có chất lượng người lao động phát triển tồn diện Với học sinh THCS mơn âm nhạc phương tiện hiệu để thực nhiệm vụ giáo dục đạo đức, thẩm mĩ cho HS nhằm góp phần giáo dục tồn diện cho HS Thông qua phương tiện nghệ thuật âm nhạc để bồi dưỡng khả nhận thức, phát triển tư duy, óc sáng tạo góp phần mơn học khác phát triển lực trí tuệ cho HS, bồi dưỡng khiếu nghệ thuật, đẩy mạnh phong trào văn nghệ quần chúng làm cho không khí nhà trường thêm vui tươi lành mạnh Bởi việc dạy âm nhạc trường THCS nhằm giáo dục văn hoá âm nhạc, làm cho em yêu thích nghệ thuật, biết cảm thụ nhận biết âm nhạc cách sâu sắc, hình thành học simh tâm hồn sáng, thị hiếu âm nhạc lành mạnh, cách tư sắc sảo, lòng khát khao sáng tạo, giàu tình cảm nhanh nhẹn hoạt bát sống vui tươi Âm nhạc phát triển tối đa tố chất sinh lý, phẩm chất tâm lý lứa tuổi học sinh, tạo điều kiện để em hồn chỉnh cân đối tâm hồn, trí tuệ thể chất, làm phong phú tình cảm lứa tuổi học trị Đây mơn học cịn mẻ không giống môn học khác, môn học mang tính nghệ thuật cao, học sinh học theo phương châm học vui- vui học Vì tạo cho em say mê hứng thú học tập cần thiết Âm nhạc nguồn cảm hứng cho nhiều người Tạo cho em hứng thú học tập môn âm nhạc không nâng cao hiệu dạy học mà làm cho em vui tươi phấn khởi thoải mái tinh thần Từ thực tế giảng dạy âm nhạc năm qua xin mạnh dạn trình bày để thầy, bạn tham khảo skkn 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm a, Thuận lợi Âm nhạc môn nghệ thuật trở thành mơn học thức chương trình giáo dục phổ thông cấp TH đến THCS Trường THCS Thượng Ninh trường có sĩ số học sinh đơng huyện, có đội ngũ giáo viên đạt chuẩn trở lên, yêu nghề có nhiều kinh nghiệm nhiệt huyết nghề, có chất lượng học sinh xếp thứ huyện, nên hoạt động phong trào bề nhà trường quan tâm tạo điều kiện Bên cạnh việc học sinh u thích mơn Âm nhạc có nhiều phụ huynh nhận thức tầm quan trọng giáo dục âm nhạc nhà trường, họ tạo điều kiện cho em tham gia phong trào trường, lớp b Khó khăn Như biết học sinh THCS - lứa tuổi có nhiều thay đổi đặc điểm tâm sinh lý, em bắt đầu có e ngại, chất giọng có thay đổi, có em thể giọng điệu người lớn, hồn nhiên em giảm sút Một số em tỏ khơng thích hay khơng hào hứng trình bày hát trước tập thể lớp Môn Âm nhạc cấp TH, THCS không quan tâm nhiều mơn văn hóa, phụ huynh xem nhẹ việc học môn âm nhạc con, từ hình thành ý thức học sinh cho môn học phụ, em chưa trọng vào môn học, nên giáo viên gặp nhiều khó khăn việc giảng dạy Một phần sở vật chất nhà trường hạn chế, phịng học mơn chưa có nên có ảnh hưởng đến chất lượng dạy - học giáo viên học sinh Từ thực tiễn giảng dạy thực tiễn học sinh địa bàn xã có điều kiện để tiếp nhận âm nhạc, nên chất lượng giáo dục âm nhạc trường THCS Thượng Ninh nói riêng địa bàn huyện nói chung tất đạt, xong tỉ lệ đạt mức khá, giỏi chưa cao Kết điều tra mức độ hứng thú học sinh khối đầu năm học 2020 – 2021 thể qua bảng sau: TSHT 115 Số HS có hứng thú Số HS khơng có hứng thú SL % SL % 35 30,4 80 69,6 Vì vậy, thân tơi giáo viên trực tiếp giảng dạy môn âm nhạc, nhận thấy việc tạo hứng thú cho học sinh học tập âm nhạc giải pháp quan trọng việc nâng cao chất lượng việc dạy skkn học môn âm nhạc, đặc biệt phân môn học hát Tôi mạnh dạn đưa biện pháp sau: 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp 1: Vận dụng phương pháp dạy học tích hợp kiến thức, kỹ môn học để tạo hứng thú cho học sinh Trong giảng dạy giáo viên kết hợp với môn học khác để học sinh cảm thấy hứng thú, phát huy tư duy, sáng tạo phẩm chất lực Ví dụ: Đối với hát Chúng em cần hịa bình, sau học hát giáo viên tổ chức cho học sinh vẽ tranh để diễn tả nội dung hát thơng qua hình ảnh mà em muốn thể thể Nếu trước đất nước phải sống cảnh bom rơi đạn lạc hình ảnh tranh em anh đội cụ hồ ngày đêm canh giữ biển đảo hay cánh chim bồ câu với vòng tay thân ái, mong muốn sống yên vui tràn ngập tiếng cười khoảng ba năm em phải sống cảnh vừa học vừa chống dịch Covid 19, chống dịch chống giặc, nên cô giáo đưa gợi ý “ Các em vẽ tranh với chủ đề Chúng em cần hịa bình” em hào hứng đưa ý tưởng dựa nội dung ca từ hát học để đưa thông điệp hát qua tranh ảnh đầy sáng tạo phòng tránh Covid 19 Sản phẩm em tranh đầy sáng tạo với mong muốn người chung tay phòng chống covid, để trái đất khơng khơng cịn tiếng súng tiếng bom mà mong muốn trái đất khỏe mạnh, khơng cịn dịch bệnh để em đến em trường niềm hân hoan thầy cô bè bạn, với em “mỗi ngày đến trường ngày vui” skkn 2.3.2 Giải pháp 2: Sử dụng số trò chơi để nâng cao hiệu học, tạo hứng thú cho học sinh Giáo viên phải nắm đặc trưng mơn học Âm nhạc để có cách dạy phù hợp, hấp dẫn với phương châm: học mà vui – vui mà học Tránh dạy lý thuyết skkn trừu tượng, căng thẳng Mà nên trọng vào thực hành, xem thực hành “sợi đỏ xuyên suốt trình dạy học” Ở bậc THCS, dạy hát kết hợp với vận động trị chơi ln yêu cầu quan trọng thiếu Âm nhạc vận động có mối quan hệ thiết với Việc học hát kết hợp với vận động giúp cho học sinh nhạy cảm với tiết tấu âm nhạc, phát triển tai nghe, rèn luyện trí nhớ âm nhạc Bên cạnh cịn tạo hứng thú học tập, học mà chơi, chơi mà học học sinh Với phương pháp giáo viên khuyến khích cho học sinh phát huy khả tư sáng tạo, tạo khơng khí vui tươi, sơi nổi, học Trong học hát có trị chơi “Nhìn tranh đốn tên hát”, “Nghe nhạc đốn hát”, “nghe tiết tấu đoán câu hát”, “Hát theo định”, “Ai nhanh tay hơn”, “Em tập làm ca sĩ thực tế tơi thực hành ví dụ sau: Ví dụ: Trị chơi: Ai nhanh tay Ở trò chơi giáo viên hướng dẫn học sinh vỗ tay theo nhịp hát, vỗ tay với tốc độ từ chậm đến nhanh theo hát Mái trường mến yêu Bạn vỗ tay sai bị phạt theo yêu cầu lớp như: Vừa hát vừa múa theo Một vịt hay hát tặng lớp Giải pháp vui hiệu việc tạo hứng thú học sinh Hay với Lí đa học sinh vừa hát vừa vỗ tay theo phách mạnh nhẹ bài, hình thức chơi Mái trường mến yêu skkn Dưới số hình ảnh học sinh tham gia trò chơi tiết học âm nhạc: skkn 2.3.3 Giải pháp 3: Thường xuyên tổ chức hoạt động âm nhạc nhà trường nhằm lơi học sinh vào hoạt động để học sinh xem, nghe, thể bình luận Thường xuyên tổ chức hoạt động âm nhạc nhiều hình thức, tổ chức nhiều Hội thi văn nghệ chủ đề, buổi ngoại khố âm nhạc, giúp cho học sinh có niềm say mê hứng thú học tập, qua nhằm phát skkn học sinh có khiếu âm nhạc bồi dưỡng cho em phát huy khả âm nhạc Việc giảng dạy âm nhạc giáo viên việc cảm thụ học sinh trình Vì cần phải tạo hứng thú rèn luyện cho học sinh thường xuyên liên tục Sau số hình ảnh học sinh tham gia hoạt động nhà trường: Hoạt động văn nghệ chào mừng năm học 2014 - 2015 skkn 10 Hội thi văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11/2018 Hoạt động văn nghệ chào mừng năm học 2019 - 2020 skkn 11 Văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11/2019 Văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11/2020 skkn 12 Học sinh tham gia thi rung chng vàng kỷ niệm ngày thành lập Đồn TNCS HCM 2.4 Hiệu đề tài Trong trình giảng dạy áp dụng kinh nghiệm để soạn giảng vận dụng vào thực tế tơi thấy có thay đổi: - Học sinh có thái độ học tập tích cực, thích thú tiết học, chủ động nêu lên thắc mắc, khó khăn mơn với giáo viên, em hưởng ứng nhiệt tình - Phần lớn hát học lớp gần em thuộc, hăng hái xung phong lần kiểm tra cũ, khơng cịn gượng ép, miễn cưỡng trước - Các em tự tin biểu diễn trước lớp hoạt động tổ chức trường địa phương Qua thời gian giảng dạy áp dụng giải pháp nói trên, năm qua nhận thấy đa số học sinh hứng thú học tập, kết kiểm tra HS đạt kết cao skkn 13 Cuối năm học 2020 - 2021 điều tra mức độ hứng thú học khối kết là: Số HS hứng thú TSHT SL % 115 95 82,6 Số học sinh có hứng thú bình thường SL % 11 9,6 Số HS khơng có hứng thú % % 7,8 Tất học sinh đạt yêu cầu, tỷ lệ học sinh hứng thú với môn học tăng cao, có nhiều em tỏ có khiếu môn KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Trên số giải pháp nhằm tạo hứng thú cho học sinh lớp trình học tập mà thực dạy âm nhạc trường THCS Thượng Ninh, cách làm hiệu tiết dạy âm nhạc nâng lên rõ rệt, học sinh hứng thú học tập tiếp thu cách chủ động, nhanh chóng Thực tiễn dạy học thời gian qua việc áp dụng giải pháp vào trình dạy học mơn âm nhạc nói chung phân mơn dạy học hát nói riêng tơi rút số học skkn 14 Một là: Mỗi giáo viên cần phải thường xuyên tự học, tự bồi dưỡng, rèn luyện để không ngừng trau dồi kiến thức kỹ dạy học môn Âm nhạc Hai là: Thường xuyên đổi cách soạn, cách giảng, đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học, đa dạng hố phương pháp hình thức tổ chức dạy học để lôi học sinh vào trình học tập Ba là: Cần quan tâm sâu sắc đến đối tượng học sinh, đặc biệt học sinh hạn chế khiếu âm nhạc, ân cần, nhẹ nhàng tạo niềm tin, bước lôi em học tập môn âm nhạc, giúp em thấy học mơn âm nhạc khơng khó khơ khan, từ tạo hứng thú cho em vào mơn học Bốn là: Trong q trình dạy giáo viên phải hướng dẫn học sinh vào việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, để tiết học trở nên sinh động, ngồi học tập, tiết học cịn sân chơi bổ ích Trong tiết phải tạo quan hệ giao lưu đa chiều giáo viên – học sinh, cá nhân, tổ chức Năm là: Giáo viên đưa ứng dụng công nghệ thơng tin vào dạy học, hiệu ứng hình ảnh để tiết học thêm sinh động 3.2 Đề xuất Để có kết mong muốn ngồi nỗ lực giáo viên học sinh cần có tạo điều kiện cấp ngành Vì thân người giảng dạy môn âm nhạc cần kiến nghị số vấn đề sau: - Trang bị thêm tư liệu tham khảo để phục vụ cho việc giảng dạy - Tạo điều kiện giúp đỡ để nhà trường có phịng học chức - Trang bị thiết bị dạy học đàn Organ, bảng phụ, đài catsette, đầu video, hình, loa để nâng cao chất lượng dạy học, tạo điều kiện tối đa cho HS phát triển tính sáng tạo môn học đạt kết cao học tập Tuy nhiên giảng dạy môn Âm nhạc nghệ thuật nên chắn kinh nghiêm nhỏ tơi cịn nhiều thiếu sót cần hồn chỉnh Rất mong góp ý trao đổi kinh nghiệm bạn đồng nghiệp người yêu thích mơn âm nhạc để tìm phương pháp tối ưu nhằm giúp HS có hứng thú ham mê học âm nhạc, từ giáo dục óc thẩm mĩ cho em, giúp em hiểu hay, đẹp sống Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thượng Ninh, ngày 15 tháng năm 2022 ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết skkn 15 Lê Thị Hải skkn TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK Âm nhạc lớp 7, sách giáo viên âm nhạc lớp 7, NXB giáo dục Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ môn âm nhạc BGD Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học môn âm nhạc trường THCS NXBGD Dạy học tích cực – Trần Lăng Bình (NXB ĐHSP) Dạy học tích hợp pháp triển học sinh - NXB ĐHSP skkn DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Thị Hải Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường THCS Thượng Ninh Cấp đánh giá Kết TT Tên đề tài SKKN xếp loại đánh giá Năm học (Ngành GD xếp loại đánh giá cấp huyện/tỉnh; (A, B, xếp loại Tỉnh ) C) Cấp Huyện C 2010 Cấp Huyện C 2012 Cấp Huyện C 2014 Cấp Huyện B 2016 Cấp Huyện C 2018 Một số phương pháp dạy hát nhằm phát huy tính sáng tạo học sinh lớp Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng học tập phân môn hát lớp Phương pháp tạo hứng thú cho học sinh học môn âm nhạc trường THCS Một số giải pháp giúp học sinh lớp học tốt môn Âm nhạc Một số kinh nghiệm dạy học phân môn âm nhạc thường thức trường THCS skkn ... ra ? ?Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh lớp phân môn học hát trường THCS? ?Thượng Ninh? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu ? ?Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh lớp phân môn học hát trường. .. phát huy tính sáng tạo học sinh lớp Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng học tập phân môn hát lớp Phương pháp tạo hứng thú cho học sinh học môn âm nhạc trường THCS Một số giải pháp giúp học. .. luận Trên số giải pháp nhằm tạo hứng thú cho học sinh lớp q trình học tập mà tơi thực dạy âm nhạc trường THCS Thượng Ninh, cách làm hiệu tiết dạy âm nhạc nâng lên rõ rệt, học sinh hứng thú học tập

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan