Skkn một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học lịch sử địa phương ở trường thpt như thanh

26 5 0
Skkn một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy   học lịch sử địa phương ở trường thpt như thanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHƯ THANH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở TRƯỜNG THPT NHƯ[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHƯ THANH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY - HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở TRƯỜNG THPT NHƯ THANH Người thực hiện: Nguyễn Xuân Tịnh Chức vụ: Bí thư chi - TP chuyên môn Đơn vị công tác: Trường THPT Như Thanh SKKN thuộc mơn: Lịch sử THANH HĨA NĂM 2022 skkn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu .2 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu .2 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM .2 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vần đề .3 2.3.1 Giải pháp lồng ghép chương trình dạy - học lịch sử địa phương với dạy học khóa - gây hứng thú cho học sinh 2.3.2 Giải pháp xây dựng chủ đề dạy - học lịch sử địa phương theo khối lớp học nội khóa đảm bảo tính thiết thực hiệu 2.3.3 Giải pháp dạy - học lịch sử địa phương gắn liền với hoạt động ngoại khóa 16 2.3.4 Giải pháp dạy - học lịch sử địa phương gắn liền với thi tìm hiểu lịch sử Thanh Hóa 18 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 19 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 20 3.1 Kết luận .20 3.2 Kiến nghị đề xuất 20 3.2.1 Đối với sở GD&ĐT Thanh Hóa 20 3.2.2 Đối với Nhà trường 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 skkn MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Lịch sử địa phương phận hữu cấu thành lịch sử dân tộc, đối tượng nghiên cứu khoa học lịch sử Lịch sử địa phương có mối quan hệ mang tính chất đặc trưng chung riêng, tính đặc thù phổ biến Việc dạy - học lịch sử địa phương trường THPT có ý nghĩa to lớn trình hình thành phát triển nhân cách người học Từ hiểu biết kiến thức lịch sử địa phương giúp học sinh hiểu biết sâu sắc quê hương, xứ sở, nơi "chôn rau cắt rốn" mình, tự hào truyền thống văn hóa, lịch sử địa phương Mơn Lịch sử nói chung, lịch sử địa phương nói riêng có vai trị quan trọng việc giáo dục học sinh lòng yêu quê hương, đất nước, ý thức tự hào dân tộc Tuy nhiên, thực tiễn nhiều năm qua, việc dạy học lịch sử địa phương trường THPT địa bàn toàn tỉnh chưa thực quan tâm Chính mà sau học hết cấp THPT học sinh chưa có hiểu biết nhiều lịch sử địa phương Điều phản ánh thực tế việc dạy - học lịch sử địa phương trường THPT chưa thực cấp, ngành giáo viên môn Lịch sử quan tâm, đầu tư mức Trong trình thực nội dung dạy - học lịch sử địa phương trường THPT nay, khó khăn trở ngại lớn giáo viên nguồn tài liệu dạy - học theo chuẩn kiến thức thiếu Mặc dù Sở Giáo dục Đào tạo phân bố tiết dạy học lịch sử địa phương cho khối lớp trường THPT, việc dạy năm từ đến tiết ít, khơng đủ thời lượng để giáo viên cung cấp kiến thức cho học sinh Một số trường lạm dụng tiết dạy học lịch sử địa phương để ôn tập ôn thi môn Lịch sử Vậy làm để nâng cao chất lượng dạy - học lịch sử địa phương trường THPT nay, câu hỏi đặt cấp quản lý giáo viên dạy môn Lịch sử trường THPT địa bàn toàn tỉnh Là giáo viên nhiều năm giảng dạy môn Lịch sử trường THPT, thiết nghĩ cần phải khắc phục bất cập nói để nâng cao chất lượng dạy học chương trình lịch sử địa phương trường THPT cho có hiệu Bên cạnh việc thực nghiêm túc, có chất lượng tiết dạy học lịch sử địa phương theo qui định Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành, yêu cầu giáo viên phải đa dạng hóa loại hình dạy - học như: đổi hình thức phương pháp giảng dạy, xây dựng nội dung chương trình dạy học lịch sử địa phương cho phù hợp với đối tượng học sinh để truyền tải đầy đủ nét điều kiện tự nhiên, lịch sử, truyền thống văn hóa, người xứ Thanh Xuất phát từ thực trạng trên, năm học qua, nhóm chuyên môn Lịch sử trường THPT Như Thanh thực số giải pháp sau: xây dựng kế hoạch dạy học lồng ghép nội dung dạy - học lịch sử địa phương học; xây dựng chủ đề dạy học cho phù hợp với tiết dạy học lịch sử địa phương theo khối lớp; tổ chức có hiệu hình thức dạy học ngoại khóa lịch sử địa phương trường THPT; thực có hiệu thi tìm lịch sử địa phương Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo tổ chức năm skkn 1.2 Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng việc dạy học chương trình lịch sử địa phương trường THPT nói chung, trường THPT Như Thanh nói riêng Sưu tầm tư liệu lịch sử địa phương để phục vụ cho việc dạy - học theo bài; chủ đề; phục vụ buổi sinh hoạt ngoại khóa; thi tìm hiểu kiến thức lịch sử địa phương Bộ, Sở, Ban, Ngành tổ chức Đánh giá, rút kinh nghiệm việc thực loại hình tổ chức dạy - học lịch sử địa phương thực nhà trường 1.3 Đối tượng nghiên cứu Với phạm vi SKKN “Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy - học lịch sử địa phương trường THPT Như Thanh” Đối tượng tơi nghiên cứu tìm hiểu lịch sử địa phương Thanh Hóa Đối tượng tơi áp dụng cho đề tài SKKN học sinh trường THPT Như Thanh 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực hoàn thành SKKN này, thực phương pháp nghiên cứu sau: Thu thập nguồn tư liệu lịch sử địa phương Thanh Hóa để biên soạn, xây dựng kế hoạch dạy - học lồng ghép lịch sử địa phương; xây dựng số chủ đề dạy- học lịch sử địa phương; tổ chức hoạt động ngoại khóa thực có hiệu thi tìm hiểu lịch sử địa phương trường THPT Trao đổi, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp trình tổ chức dạy học lịch sử địa phương trường THPT Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học lịch sử địa phương trường THPT để rút kinh nghiệm trình tổ chức dạy - học lịch sử địa phương 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm SKKN xây dựng số hình thức tổ chức dạy - học lịch sử địa phương trường THPT Như Thanh mang lại hiệu thiết thực Trang bị cho giáo viên học sinh nguồn tư liệu kiến thức cần thiết, bổ ích việc dạy học lịch sử địa phương Sau thực số hình thức tổ chức dạy - học lịch sử địa phương trường THPT Như Thanh giúp học sinh hiểu biết sâu sắc, toàn diện lịch sử, văn hóa, người xứ Thanh Từ em biết trân trọng khứ, tự hào lịch sử văn hóa truyền thống quê hương NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận Để xác định mục đích, yêu cầu việc dạy học lịch sử địa phương, trước hết cần tìm hiểu khái niệm “lịch sử địa phương” Muốn hiểu khái niệm “lịch sử địa phương”, trước hết cần hiểu thuật ngữ “địa phương” Địa phương vùng đất định nằm quốc gia, có sắc thái đặc thù riêng lịch sử, văn hóa, phong tục tập quán Đây nét để phân biệt địa phương với địa phương khác Địa phương hiểu theo nghĩa cụ thể đơn vị hành quốc gia, tỉnh, thành phố, huyện, xã, thôn, bản, làng Tri thức lịch sử địa phương biểu cụ thể, sinh động, đa dạng lịch sử dân tộc Lịch sử địa phương phận cấu thành lịch sử dân tộc skkn Chúng ta biết kiện, tượng lịch sử diễn khứ mang tính chất địa phương Chính vậy, với việc truyền tải kiến thức lịch sử dân tộc, giới, môn Lịch sử trường THPT cịn có tránh nhiệm trang bị cho học sinh hiểu biết tri thức lịch sử địa phương Qua tìm hiểu lịch sử địa phương giúp học sinh hiểu mối quan hệ hữu lịch sử địa phương với lịch sử dân tộc Từ thực tiễn đó, giáo viên học sinh thấy rõ phát triển đa dạng, sinh động, thú vị lịch sử địa phương 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu Lịch sử địa phương phần kiến thức khơng thể thiếu chương trình dạy - học lịch sử trường THPT Những hiểu biết kiến thức lịch sử địa phương có vai trị quan trọng việc hình thành tri thức lịch sử truyền thống vùng, miền, địa phương cụ thể Tuy nhiên, thực tế việc dạy - học lịch sử địa phương trường THPT cịn mang tính hình thức, chưa thực giáo viên học sinh quan tâm mức Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng là: Lịch sử địa phương dạy học trường THPT, lại khơng có nội dung thi cử Chính nên giáo viên cịn xem nhẹ, học sinh chưa thực ý đến việc học Mặt khác, công tác soạn giảng tiết dạy học lịch sử địa phương giáo viên mang tính hình thức, chưa trọng đầu tư mặt nội dung đa dạng hóa mặt hình thức Nguồn tài liệu phục vụ cho việc giảng dạy thiếu Trong học khóa, nhiều giáo viên chưa vận dụng, liên hệ học đến kiến thức lịch sử địa phương, làm cho học khô khan, không gây hứng thú cho học sinh học Lịch sử Ở trường phổ thông nay, kế hoạch dạy - học lịch sử địa phương chưa triển khai tổ chức cách hiệu Xuất phát từ thực tế đó, năm qua, thân tơi nhóm giáo viên lịch sử nhà trường đầu tư thời gian, cơng sức, trí tuệ lòng nhiệt huyết để xây dựng kế hoạch dạy học lịch sử địa phương theo năm học, nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao hiệu chất lượng dạy - học lịch sử địa phương nhà trường, giúp học sinh u thích mơn Lịch sử 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp lồng ghép chương trình dạy - học lịch sử địa phương với dạy học khóa - gây hứng thú cho học sinh 2.3.1.1 Nhóm chuyên môn xây dựng kế hoạch dạy học lồng ghép nội dung dạy học lịch sử địa phương theo học cụ thể Để nâng cao chất lượng dạy - học lịch sử trường THPT, giải pháp quan trọng nhóm giáo viên mơn phải xây dựng kế hoạch dạy học lồng ghép nội dung lịch sử địa phương liên hệ theo học cụ thể Thực kế hoạch dạy học lồng ghép, giáo viên giúp học sinh hiểu lịch sử địa phương đặt song hành với lịch sử dân tộc Học sinh cảm nhận hiểu biết sâu sắc lịch sử địa phương thông qua học cách chi tiết, cụ thể sinh động Các em hứng thú học lịch sử Nội dung lồng ghép phải nhóm chuyên môn xây dựng từ đầu năm học, Ban chuyên môn phê duyệt, thể giáo án dạy, thống nội dung phương pháp thực Trong năm qua, nhóm skkn Lịch sử trường THPT Như Thanh xây dựng kế hoạch dạy học lồng ghép dạy học lịch sử địa phương theo sau: Bảng mô tả kế hoạch dạy học lồng ghép lịch sử địa phương học theo khối lớp sau: (phần phụ lục) Tên Nội dung lồng ghép, tích Hình thức Mục tiêu dạy hợp lịch sử địa phương dạy học cần đạt 2.3.1.2 Một số ví dụ thực dạy học lồng ghép Ví dụ 1: Khi dạy mục chủ đề “Sự xuất loài người đời sống bầy người nguyên thủy” Giáo viên lồng ghép, giới thiệu liên hệ với lịch địa phương nội dung: xuất người nguyên thủy quê hương Thanh Hóa Năm 1960, nhà khảo cổ học Việt Nam với Liên Xơ tìm thấy dấu tích người ngun thủy sinh sống khu vực núi Đọ, xã Thiệu Khánh, huyện Thiệu Hóa Cách ngày khoảng 30 đến 40 vạn năm, nhà khảo cổ học tìm thấy rìu tay hình hạnh nhân, hình bầu dục cầm lọt tay cầm, ghè đẽo mặt, có hình dáng cân xứng Với phát khảo cổ học nói chứng tỏ điều rằng: trải qua hàng chục vạn năm, Người tối cổ xuất sinh sống địa bàn tỉnh Thanh Hóa Giáo viên sau liên hệ kiến thức lịch sử địa phương vào học giúp học sinh tự hào vùng đất xứ Thanh Đây địa danh phát tích người nguyên thủy lãnh thổ Việt Nam Những học sinh u thích mơn Lịch sử dành thời gian tìm hiểu di khảo cổ học để hiểu thêm giá trị lịch sử quan trọng đặt tiến trình hình thành phát triển lịch sử dân tộc Ví dụ 2: Khi dạy chủ đề: Thời Bắc thuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Từ kỉ II TCN đến đầu kỉ X) Phần II, mục d Ngô Quyền với chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Ở phần thời gian có hạn, SGK giới thiệu Dương Đình Nghệ, học sinh không hiểu rõ ông ai, Người có cơng lao lịch sử dân tộc Chính vậy, trình giảng bài, giáo viên phải giới skkn thiệu đơi nét Tiết độ sứ Dương Đình Nghệ cơng lao ơng với vai trị huy, lãnh đạo quân dân ta đánh quân Nam Hán, xây dựng quyền tự chủ họ Dương Dương Đình Nghệ (? - 937): Quê làng Giàng, xã Thiệu Dương, huyện Thiệu Hóa Ơng vị hào trưởng u nước, biến trang trại làng Giàng thành kháng chiến chống quân Nam Hán Tháng 10 năm 930, nhà Nam Hán phát quân xâm lược nước ta Tháng năm 931, Dương Đình Nghệ - tướng cũ Khúc Thừa Dụ đem quân từ Ái Châu (Thanh Hóa) tiến quân Giao Châu, bao vây tiến công thành Đại La, sào huyệt quân giặc Vua Nam Hán sai Trình Bảo đem quân cứu viện, quân cứu viện chưa kịp đến thành bị hạ Tướng giặc giữ thành Lý Tiến chạy thân nước Ơng lại đem quân đánh tan viện quân, giết Trình Bảo trận Đất nước giải phóng, Vua Nam Hán vơ tức giận, Lý Tiến vừa đến Quảng Châu bị giết Cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán kết thúc thắng lợi, người suy tôn Dương Đình Nghệ lên làm Tiết độ sứ Ơng tiếp tục thi hành sách cải cách họ Khúc, thực với khoan dung, giản dị để nhân dân vui vẻ làm ăn Chính sách cai trị Dương Đình Nghệ góp phần quan trọng xây dựng đất nước phát triển vững mạnh Làm Tiết độ sứ năm, ông bị người nha tướng Kiều Công Tiễn giết hại để đoạt chức Tiết độ sứ Cả nước phẫn nộ Từ Ái Châu, Ngô Quyền, tướng cũ Dương Đình Nghệ đem quân Đại La giết tên phản bội Kiều Công Tiễn Giáo viên giới thiệu đơi nét Dương Đình Nghệ dạy mục d, học sinh hiểu học cách sâu sắc Các em tự hào kháng chiến quân dân Thanh Hóa quân dân nước làm thất bại âm mưu xâm lược nước ta quân Nam Hán thời Bắc thuộc, tự hào người ưu tú quê hương xứ Thanh tài đức độ Nhân dân Thanh Hóa từ thời Bắc thuộc có đóng góp xuất sắc cho lịch sử dân tộc Ví dụ 3: Dạy Bài 21: Phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân Việt Nam năm cuối kỉ XIX Phần I Mục Các giai đoạn phát triển phong trào Cần vương Để giúp học sinh thấy Thanh Hóa địa danh khu vực Bắc Trung Kì, nơi có phong trào Cần vương phát triển Giáo viên lồng ghép với nội dung giai đoạn phong trào Cần vương (1885 - 1888) Thanh Hóa, giới thiệu đơi nét khởi nghĩa Ba Đình sau: Thời gian diễn khởi nghĩa: 1886 - 1887 Địa bàn: Ba Đình, Nga Sơn, Thanh Hóa gắn liền với làng Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê Lãnh đạo: Phạm Bành, Đinh Công Tráng, Trần Xuân Soạn, Hà Văn Mao, Hoàng Bật Đạt Lực lượng tham gia: đông đảo tầng lớp nhân dân Diễn biến: ngồi Ba Đình, cịn có Phi Lai, Quảng Hóa, Mã Cao skkn Đặc điểm khởi nghĩa: Đây phịng thủ vững chắc, có quy mơ lớn, chiến thuật phịng ngự với hình thức chiến tranh du kích gây cho quân Pháp nhiều khó khăn, tổn thất Kết quả: thất bại, người Pháp phải thừa nhận rằng:“1886 - 1887, cơng hãm Ba Đình quan trọng nhất, chiến đấu thu hút nhiều quân lực làm cho cấp huy Pháp lo ngại nhiều nhất” Giai đoạn (1888 - 1896), giáo viên lồng ghép giới thiệu cho học sinh đôi nét khởi nghĩa Hùng Lĩnh với nội dung sau: Thời gian diễn khởi nghĩa: 1885 - 1892 Địa bàn: huyện Vĩnh Lộc, sau mở rộng khu vực trung du miền núi phía Tây Thanh Hóa, giáp danh với vùng biên giới Việt - Lào Lãnh đạo: Tống Duy Tân, Cầm Bá Thước, Cao Điển Lực lượng tham gia: đông đảo tầng lớp nhân dân, kể đồng bào dân tộc thiểu số Diễn biến: nhiều trận đánh lớn diễn Vân Đồn - Nông Cống, Yên Lãng - Thọ Xuân Năm 1892, khởi nghĩa bị dập tắt Đặc điểm khởi nghĩa: khởi nghĩa diễn địa bàn rộng lớn khu vực trung du rừng núi phía Tây Thanh Hóa Căn Hùng Lĩnh mở rộng liên kết với nghĩa quân Phan Đình Phùng khởi nghĩa Hương Khê Kết quả: thất bại Giáo viên lồng ghép giới thiệu đôi nét khởi nghĩa vũ trang chống Pháp phong trào Cần vương cuối kỉ XIX Thanh Hóa, học sinh thấy với nước, từ đầu phong trào Cần vương bùng nổ, hưởng ứng chiếu Cần vương, quân dân Thanh Hóa xây dựng chống Pháp khu vực đồng ven biển giai đoạn Trong giai đoạn 2, bị thực dân Pháp đàn áp, quân dân Thanh Hóa lại tiếp tục xây dựng chống Pháp khu vực trung du miền núi phía Tây tỉnh để kháng chiến chống Pháp, gây cho kẻ thù nhiều khó khăn tổn thất Trong phong trào Cần vương, Thanh Hóa tự hào trung tâm kháng chiến chống Pháp khu vực Bắc - Trung Kì Ví dụ 4: Dạy 13: Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam (1925 - 1930) Khi dạy phần II Mục Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Giáo viên lồng ghép giới thiệu kiện thành lập Đảng Cộng sản tỉnh Thanh Hóa năm 1930 Mùa Xuân 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam đời Sau đời, Xứ ủy Bắc Kỳ quan tâm đến việc thành lập tổ chức cộng sản Thanh Hóa Được đạo Xứ ủy Bắc Kỳ, đồng chí Nguyễn Dỗn Chấp Thanh Hóa bắt mối liên lạc với hội viên Hội Việt Nam Cách mạng niên huyện Đơng Sơn, Thiệu Hóa, Thọ Xuân xúc tiến việc thành lập chi cộng sản Cuối tháng 6/1930, chi cộng sản thành lập làng Hàm Hạ (Đông Tiến - Đông Sơn) Đầu tháng 7/1930, chi cộng sản thứ hai đời Phúc Lộc (Thiệu Tiến - Thiệu Hóa) skkn Giữa tháng 7/1930, làng Yên Trường (Thọ Lập, Thọ Xuân), chi cộng sản thứ đời Như vậy, vòng thời gian ngắn, Thanh Hóa có chi cộng sản đời Ngày 29/7/1930, đạo Xứ ủy Bắc Kỳ, Hội nghị thành lập Đảng Đảng Cộng sản tỉnh Thanh Hóa tiến hành nhà đồng chí Lê Văn Sĩ, làng Yên Trường (Thọ Lập - Thọ Xuân) chủ trì đồng chí Lê Dỗn Chấp Sự đời Đảng Đảng Cộng sản Thanh Hóa chứng tỏ trưởng thành ý thức trị quần chúng cơng nơng Từ đây, nhân dân Thanh Hóa có tổ chức cách mạng chân lãnh đạo Sự kiện mở thời kỳ phát triển phong trào cách mạng tỉnh Đảng Đảng Cộng sản đời Thanh Hóa đánh dấu bước ngoặt quan trọng phát triển cách mạng tỉnh nhà Sau nghe giáo viên giới thiệu đôi nét thành lập Đảng tỉnh Thanh Hóa, học sinh thấy Thanh Hóa tỉnh có phong trào cách mạng phát triển sớm Các em thấy ý nghĩa to lớn việc thành lập Đảng Cộng sản Thanh Hóa Đảng tỉnh Thanh Hóa đời nhân tố định đến thắng lợi tỉnh nhà lãnh đạo Đảng Ví dụ 5: Dạy Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945) Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời Khi dạy phần III Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 Giáo viên giới thiệu đôi nét khởi nghĩa giành quyền thị xã Thanh Hóa ngày 23.8.1945 Giữa tháng 8/1945, phát xít Nhật tuyên bố đầu hàng Đồng minh không điều kiện tạo yếu tố khách quan cho Tổng khởi nghĩa giành quyền Thanh Hóa mau chóng đến chín muồi Trong lúc này, phong trào cách mạng Thanh Hóa phát triển mạnh mẽ Cuộc khởi nghĩa giành quyền sớm Hoằng Hóa cổ vũ mạnh mẽ nhân dân tỉnh dậy giành quyền Ngày 23/8/1945, khơng khí tưng bừng phấn khởi hàng vạn nhân dân thị xã Thanh Hóa huyện phụ cận, Ủy ban Nhân dân cách mạng lâm thời tỉnh mắt đồng bào, đánh dấu thắng lợi hồn tồn Tổng khởi nghĩa giành quyền tỉnh nhà Cuộc Tổng khởi nghĩa giành quyền Thanh Hóa tháng Tám năm 1945 góp phần với nhân dân nước làm nên thắng lợi vĩ đại Cách mạng tháng Tám, dẫn tới đời nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa Thắng lợi đánh dấu bước phát triển nhảy vọt cách mạng Việt Nam Trong trình dạy học lịch sử địa phương lồng ghép vào học cụ thể, giáo viên phải biết lựa chọn nội dung, kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu để giúp học sinh thấy kiện lớn lịch sử dân tộc có dấu ấn lịch sử Thanh Hóa Học sinh thấy dịng chảy lịch sử địa phương ln đồng hành với lịch sử dân tộc Tuy nhiên, trình dạy học lồng ghép, giáo viên phải biết cân đối thời gian, đưa lịch sử địa phương vào giới thiệu học cách phù hợp khoảng phút, không nên lạm dụng thời gian tiết học để trình bày lịch sử địa phương làm cho học sinh tập trung, hiệu học đạt không cao skkn 2.3.2 Giải pháp xây dựng chủ đề dạy - học lịch sử địa phương theo khối lớp học nội khóa đảm bảo tính thiết thực hiệu Trong xây dựng phân phối chương trình dạy học mơn Lịch sử trường THPT từ năm học 2011-2012 Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa giành thời lượng để dạy học lịch sử địa phương Khối 10 (tiết 51 - CTC); khối 11 (Tiết 34 - CTC); khối 12 (Tiết 46, 47 - CTC) Để thực việc dạy tiết học lịch sử địa phương trường THPT đạt hiệu chất lượng, gây hứng thú cho học sinh, giúp học sinh hiểu phát triển lịch sử địa phương Thanh Hóa ln đồng hành với phát triển lịch sử dân tộc Nhóm Lịch sử trường THPT Như Thanh xây dựng chủ đề dạy học lịch sử địa phương cho khối sau: Khối lớp 10: Nội dung chương trình học phần lịch sử giới cổ, trung, cận đại; phần lịch sử Việt Nam học phần cổ, trung đại Căn vào phân phối chương trình lịch sử khối 10, Nhóm lịch sử chúng tơi xây dựng số chủ đề dạy học tiết lịch sử địa phương sau: Chủ đề 1: Các khởi nghĩa kháng chiến chống phong kiến phương Bắc nhân dân Thanh Hóa thời Bắc thuộc Với chủ đề này, chúng tơi giới thiệu cho học sinh khởi nghĩa Bà Triệu năm 248, kháng chiến chống quân Nam Hán năm 931 quân dân Thanh Hóa huy lãnh đạo Dương Đình Nghệ Chủ đề 2: Tìm hiểu thân thế, đời nghiệp vua Lê Đại Hành gắn liền với kháng chiến chống quân xâm lược Tống năm 981 công lao to lớn ông xây dựng nước Đại Cồ Việt phát triển cường thịnh Chủ đề 3: Tìm hiểu thân thế, đời nghiệp vua Lê Thái Tổ (Lê Lợi), nét khởi nghĩa Lam Sơn vùng đất Lam Sơn -Thanh Hóa Ví dụ thực nội dung chủ đề: “Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn kỉ XV” Giáo viên giới thiệu đôi nét người Anh hùng dân tộc Lê Lợi Vua Lê Thái Tổ (Lê Lợi, 1385-1433): quê xã Xuân Lam, huyện Thọ Xn Ơng sinh trưởng gia đình ba đời làm hào trưởng Năm 1407, kháng chiến chống quân Minh Nhà Hồ thất bại, biết Lê Lợi người tài giỏi, giặc Minh mời ông làm quan, ông từ chối Năm 1418, ông lãnh đạo nhân dân tiến hành khởi nghĩa chống quân Minh xâm lược Sau 10 năm kháng chiến gian khổ, khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi Lê Lợi lên làm vua, lập vương triều nhà Hậu Lê - triều đại phong kiến kéo dài lịch sử chế độ quân chủ Việt Nam Ơng khơng nhà tổ chức, nhà quân lỗi lạc, mà nhà quản lý đất nước xuất sắc lịch sử đấu tranh dựng giữ nước dân tộc ta Giáo viên giới thiệu đôi nét khởi nghĩa Lam Sơn vùng đất Thọ Xuân - Thanh Hóa Đầu kỉ XV, nhà Minh xâm lược nước ta Quân dân Đại Việt huy lãnh đạo Hồ Quý Ly tiến hành kháng chiến chống quân Minh thất bại Năm 1407, Đại Việt rơi vào ách đô hộ nghiệt ngã, tàn bạo giặc Minh Hàng loạt khởi nghĩa chống quân Minh nhân dân nước diễn skkn 10 Giữa kỉ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam Vương triều nhà Nguyễn lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng Nhân hội đó, tư Pháp thực kế hoạch xâm lược nước ta, nhằm biến Việt Nam trở thành thuộc địa Pháp Ngày 1/9/1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha đổ lên bán đảo Sơn Trà - Đà Nẵng, mở đầu cho xâm lược nước ta Với ưu mạnh ta mặt nước tư đà phát triển, sau gần 30 năm xâm lược, tư Pháp biến nước ta từ nước phong kiến độc lập trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến vào cuối kỉ XIX Trước thái độ nhu nhược, đầu hàng thực dân Pháp nhà Nguyễn, phong trào đấu tranh chống Pháp nhân dân ta diễn sôi nổi, mạnh mẽ khắp nước kéo dài suốt nửa sau kỉ XIX, tiêu biểu phong trào Cần vương Sau dậy không thành phái chủ chiến Tôn Thất Thuyết huy Ngày 13/7/1885, vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần vương, kêu gọi văn thân, sĩ phu nhân dân nước đứng lên vua mà kháng chiến Hưởng ứng chiếu Cần vương, quân dân Thanh Hóa vùng dậy đấu tranh chống thực dân Pháp từ ngày đầu Nhiều khởi nghĩa vũ trang chống Pháp diễn vào cuối kỉ XIX, gây cho quân Pháp nhiều khó khăn tổn thất nặng nề Cuộc khởi nghĩa Ba Đình (1886 - 1887) Cuộc khởi nghĩa Ba Đình đặt huy lãnh dạo Đinh Công Tráng, Phạm Bành, Hoàng Bật Đạt số tướng lĩnh khác Căn Ba Đình cách huyện lỵ Nga Sơn km Phía Tây Bắc giáp huyện Hà Trung, xây dựng địa bàn làng: Thượng Thọ, Mậu Thịnh Mỹ Khê (Nga Sơn) Chung quanh làng lũy tre dày đặc Vào mùa mưa, trơng hịn đảo cánh đồng nước mênh mông, tách biệt với làng khác khu vực Căn gọi Ba Đình làng có đình Từ làng nhìn thấy đình hai làng Để chuẩn bị chiến đấu lâu dài, Đinh Công Tráng cho xây dựng hệ thống hào rộng, cắm đầy chông tre bao bọc Ở lớp thành đất cao 3m, chân rộng từ đến 10m Trên mặt thành, nghĩa quân đặt rọ tre chứa đất nhão, rơm xếp vững có khe hở làm lỗ châu mai sẵn sàng chiến đấu Thành rộng 40m, dài 1.200m Phía thành có hệ thống giao thông hào dùng để vận chuyển lương thực vận động chiến đấu Tại nơi xung yếu có cơng vững Các hầm chiến đấu xây dựng theo hình chữ “Chi” nhằm hạn chế thương vong Ở làng, vị trí ngơi đình xây dựng đồn đóng qn Thượng Thọ có đồn Thượng, Mậu Thịnh có đồn Trung, Mỹ Khê có đồn Hạ Ba đồn hỗ trợ tác chiến cho bị công, đồng thời chiến đấu độc lập Có thể nói rằng, Ba Đình có vị trí tiêu biểu nhất, chiến tuyến phịng ngự quy mơ phong trào Cần vương cuối kỷ XIX Ngoài Ba Đình cịn có hỗ trợ như: Phi Lai Cao Điển, Quảng Hóa Trần Xuân Soạn, Mã Cao Hà Văn Mao Lực lượng nghĩa quân Ba Đình gồm khoảng 300 người, tuyển từ ba làng vùng khác Thanh Hóa bao gồm người Kinh, Thái, Mường Nghĩa qn có 10 tốn Về vũ khí, nghĩa quân tự trang bị súng hỏa mai, giáo, mác, cung, nỏ Nghĩa quân Đinh Công Tráng đánh nhiều trận giành thắng lợi Năm skkn 11 1886, nghĩa quân liên tiếp công phủ, thành, huyện lỵ, chặn đánh đồn xe, tốn qn lẻ, gây cho quân Pháp nhiều thiệt hại Ngày 12/3/1886, lợi dụng phiên chợ, nghĩa qn cơng Tịa Cơng sứ Thanh Hóa Từ ngày 18/12/1886 đến ngày 20/1/1887, quân Pháp điều 76 sĩ quan 3.500 quân vây hãm tiến đánh Ba Đình Quân Pháp nã tới 16.000 đại bác vòng ngày trời, biến Ba Đình thành biển lửa Nghĩa quân Ba Đình chiến đấu suốt 32 ngày đêm chống lại kẻ thù đông gấp 12 lần, trang bị vũ khí tối tân, đại Trong trận chiến đấu vô ác liệt này, nghĩa quân mưu trí, dũng cảm, bám trụ tấc đất, đập tan nhiều công, gây tổn thất nặng nề cho quân đội Pháp, làm chấn động tinh thần binh lính Pháp Việt Nam, lo sợ cho bọn Pháp quốc Tuy nhiên, lực lượng nhỏ, đương đầu với quân đội Pháp vừa đông, vừa mạnh nên lực lượng nghĩa quân Ba Đình bị thương vong nhiều Để tránh khỏi bị tiêu diệt hồn tồn, nghĩa qn Ba Đình mở đường máu vượt qua vòng vây dày đặc quân Pháp, rút lên Mã Cao nhằm củng cố lực lượng chuẩn bị cho chiến đấu Đến sáng ngày 21/1/1887, quân Pháp chiếm Ba Đình Sau đó, qn Pháp triệt hạ hoàn toàn này, chúng tiếp tục cho quân truy kích nghĩa quân Mã Cao, Thung Voi, Thung Khoai cuối tận miền Tây Thanh Hóa nơi đóng quân Cầm Bá Thước Các thủ lĩnh như: Nguyễn Khế, Hoàng Bật Đạt hi sinh; Phạm Bành, Hà Văn Mao, Lê Toại tự sát; Đinh Công Tráng chạy Nghệ An, quân Pháp treo giải “cái đầu ông” với trị giá tiền thưởng cao Mùa hè năm 1887, tham tiền nên viên Lý trưởng làng Chính An mật báo cho quân Pháp đến bắt sát hại Đinh Công Tráng Cuộc khởi nghĩa Ba Đình lãnh tụ Đinh Cơng Tráng lịch sử đánh giá cao, thể lịng u nước, tinh thần chiến đấu bất khuất nhân dân Thanh Hóa Phong trào Cần vương chống Pháp cuối kỉ XIX Chính người Pháp phải thừa nhận rằng: “1886 - 1887, cơng hãm Ba Đình quan trọng nhất, chiến đấu thu hút nhiều quân lực làm cho cấp huy lo ngại nhiều nhất” Cuộc khởi nghĩa Hùng Lĩnh (1885 - 1892) Hùng Lĩnh thuộc xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh Lộc Trung tâm núi Cù Mông, Đa Bút dãy Hùng Lĩnh Lãnh đạo khởi nghĩa Tống Duy Tân, quê Đông Biện (nay Bồng Trung, xã Vĩnh Tân, Vĩnh Lộc) Ông vốn người họ Nguyễn Tống Sơn (Hà Trung) sau đổi thành họ Tống Khi triều đình Huế ký hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp, để giữ chọn khí tiết danh, ơng từ quan quê dạy học bí mật chuẩn bị kháng chiến, tổ chức phục kích tiêu diệt giặc Trong hai ngày 8/11/1885 ngày 22/12/1885, nghĩa quân đánh trả hai công Pháp, tiêu diệt làm bị thương nhiều quân địch, đáng ý trận Vân Đồn (Xuân Châu - Thọ Xuân) Quân Pháp tổ chức nhiều công lớn đại bác vào nghĩa quân Nghĩa quân phải vượt qua Vĩnh Lộc, Thạch Thành, Yên Định, đến Vạn Lại lập phục kích đánh giặc nhiều nơi như: Cầu Quan, Yên Thái (Nông Cống) chúng lên đường rút tỉnh lị skkn 12 Nhưng sau, bị quân Pháp tổ chức công bao vây, biết lực lượng chưa đủ mạnh, Tống Duy Tân Cao Điển cho nghĩa quân giải tán chờ hội Tháng 9/1892, Tống Duy Tân trở hang Nhâm Kỷ (Bá Thước) để xây dựng Ngày 5/10/1892, Tống Duy Tân bị bắt hang Dong (Thiết Ống - Bá Thước) Đến đây, khởi nghĩa kết thúc Mặc dù bị thất bại khởi nghĩa Hùng Lĩnh khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần vương Thanh Hóa cuối kỉ XIX Cuộc khởi nghĩa thể tinh thần chiến đấu dũng cảm quân dân Thanh Hóa, cổ vũ lịng u nước nhân dân ta, để lại nhiều học kinh nghiệm quí chiến lược, chiến thuật chiến tranh du kích chống Pháp khu vực trung du miền núi Thanh Hóa thời kì Cuộc khởi nghĩa Hà Văn Mao Hà Văn Mao người dân tộc Mường, quê Điền Lư, châu Quan Hóa (nay Điền Lư - Bá Thước), Người trực tiếp lãnh đạo khởi nghĩa mang tên Trung tâm khởi nghĩa Mường Khê, sau mở rộng địa bàn tới Thọ Xuân, Cẩm Thủy Nghĩa quân chặn đánh nhiều hành quân quân Pháp giành thắng lợi Tháng 11/1887, quân Pháp thiếu tá Hen-Bơ-Boa đại úy Pátxcan mở công vào nghĩa quân Do lực lượng chênh lệch, ông cho nghĩa quân giải tán Cịn với mình, để giữ chọn khí tiết, ông vào rừng tuẩn tiết Cuộc khởi nghĩa Cầm Bá Thước Cầm Bá Thước người dân tộc Thái, quê Mường Chiềng Bán, thuộc tổng Trịnh Vạn (nay thuộc xã Vạn Xuân - Thường Xuân) Ông người trực tiếp huy lãnh đạo khởi nghĩa Để tiến hành khởi nghĩa, Cầm Bá Thước cho xây dựng Trịnh Vạn, vùng núi non hiểm trở Thường Xuân Tại đây, ông cho xây dựng hệ thống đồn trại kiên cố, bố trí giàn đá, lao gỗ, bãi chông dọc theo núi cao, sông sâu Sau mở rộng địa bàn sang Ngọc Lặc, Như Xuân, Quan Hóa, Quỳ Châu (Nghệ An) Tháng 2/1894, Pháp đưa quân lên đóng rải rác đồn Cửa Đặt, Thổ Sơn, Nhiên Trạm… nhằm đè bẹp nghĩa quân Để giành chủ động, sáng 6/2/1894, Cầm Bá Thước cho quân công quân Pháp, gây cho chúng nhiều tổn thất lớn Ngày 10/5/1895, có tay sai dẫn đường, quân Pháp tổ chức cơng với quy mơ lớn vào Hịn Bòng Ngày 13/5/1895, Cầm Bá Thước bị sa vào tay giặc, khởi nghĩa kết thúc Khối lớp 12: Nội dung chương trình học phần lịch sử giới đại (1945-200); phần lịch sử Việt Nam học phần đại (1919-2000) Căn vào phân phối chương trình lịch sử khối 12, nhóm lịch sử chúng tơi xây dựng chủ đề dạy học tiết lịch sử địa phương sau: Chủ đề 1: Sự thành lập Đảng tỉnh Thanh Hóa năm 1930 Chủ đề 2: Cuộc Tổng khởi nghĩa giành quyền Thanh Hóa năm 1945 Chủ đề 3: Thanh Hóa kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) Chủ đề 4: Thanh Hóa kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975) skkn 13 Chủ đề 5: Những thành tựu đạt Thanh Hóa thực cơng đổi 1986 đến Chủ đề 6: Những làng nghề thủ cơng truyền thống Thanh Hóa xu hội nhập phát triển Ví dụ 1: Xây dựng chủ đề “Thanh Hóa kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954)” Thanh Hóa xây dựng hậu phương kháng chiến toàn diện Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, quân Đồng minh kéo vào nước ta để giải giáp quân Nhật Dưới lãnh đạo Đảng Thanh Hóa, nhân dân dân tộc tỉnh bắt tay vào xây dựng Thanh Hóa thành hậu phương vững mạnh mặt, kịp thời cung cấp sức người, sức cho chiến trường, đồng thời tổ chức chiến đấu tốt để bảo vệ hậu phương tình Ngày 20/2/1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh vào thăm Thanh Hóa, Người dặn: “Thanh Hóa phải trở thành tỉnh kiểu mẫu… phải cho mặt trị, kinh tế, quân phải kiểu mẫu, làm hậu phương vững cho kháng chiến” Thực lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng nhân dân Thanh Hóa tâm xây dựng Thanh Hóa thành hậu phương vững mạnh mặt Về trị: Đảng Thanh Hóa coi trọng cơng tác xây dựng Đảng hệ thống trị, đặc biệt khu vực miền núi, khu vực trọng yếu Trong kháng chiến chống Pháp, Đảng Thanh Hóa tiến hành kỳ Đại hội (Đại hội I-1948, ĐH II-1949, ĐH III-1950, ĐH IV-1952) Qua kỳ đại hội xác định chủ trương, phương hướng, giải pháp để lãnh đạo toàn dân xây dựng bảo vệ hậu phương, chi viện cho kháng chiến Về kinh tế: Đảng Thanh Hóa phát động tồn dân đẩy mạnh khai hoang, chống thiên tai, xây dựng tổ đổi công, thực giảm tô, thuế, cải cách ruộng đất, … ngành thủ công nghiệp mở rộng, xây dựng nhiều sở cơng nghiệp nhà nước Về văn hóa: Hoạt động văn hóa - nghệ thuật hướng vào xóa bỏ tàn dư văn hóa phản động, lạc hậu Phong trào xây dựng nếp sống văn hóa làm thay đổi mặt nơng thơn Thanh Hóa Về giáo dục: Tỉnh ủy phát động phong trào bình dân học vụ, mở rộng hệ thống giáo dục phổ thông cấp Năm 1953, tồn tỉnh có 453 trường phổ thơng cấp I, 85 trường phổ thông cấp II, trường phổ thông cấp III với hàng vạn học sinh theo học cấp Về y tế: Toàn tỉnh xây dựng bệnh viện đa khoa, bệnh viện khu vực hàng chục trạm xá cấp huyện Về quân sự: Tích cực xây dựng trận chiến tranh nhân dân, thực tiêu thổ kháng chiến, rào làng kháng chiến, đào, đắp chiến hào, xây dựng lực lượng vũ trang, xây dựng xưởng quân giới Quân dân Thanh Hóa đập tan âm mưu phản động phá hoại kẻ thù quân Pháp mở đổ công hậu phương Thanh Hóa số điểm như: Nga Sơn, Hậu Lộc, Hịn Mê… Điển hình trận đánh chìm chiến hạm Ô-đanh vin, diệt 200 viên sĩ quan binh lính Pháp Biển Sầm Sơn skkn 14 Thanh Hóa làm nghĩa vụ hậu phương: Trong năm kháng chiến chống Pháp, Thanh Hóa giúp đỡ hàng vạn đồng bào tản cư, đơn vị đội, quan Trung ương, quan khu 3, 4; đội Lào; chi viện cho miền Nam đại đội đội; bổ sung đội, niên, dân công, niên xung phong cho chiến trường nước Thanh Hóa cung cấp cho chiến trường hàng vạn thóc, muối Lị Cao kháng chiến (Hải Vân - Như Xuân) sản xuất 500 gang phục vụ kháng chiến Đặc biệt chiến dịch Điện Biên Phủ 1954, Thanh Hóa tỉnh cung cấp nhiều sức người, sức cho chiến dịch toàn thắng Khi vào thăm Thanh Hóa lần thứ (1957), Chủ tịch Hồ Chí Minh khen ngợi đồng bào nhân dân Thanh Hóa: “Bây tiếng Việt Nam đến đâu, tiếng Điện Biên Phủ đến đó; tiếng Điện Biên Phủ đến đâu, đồng bào Thanh Hóa có phần vinh dự đến đó” Những gương Anh hùng lực lượng vũ trang tiêu biểu Thanh Hóa kháng chiến chống Pháp 1945-1954 (phần phụ lục) Ví dụ 2: Xây dựng chủ đề “Thanh Hóa kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975)” Thanh Hóa xây dựng hậu phương Trong nơng nghiệp: Cùng với khắc phục hậu chiến tranh, Tỉnh ủy lãnh đạo Đảng bộ, nhân dân toàn tỉnh hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục phát triển kinh tế, tiến hành cải tạo xây dựng CNXH Năm 1960, toàn tỉnh xây dựng 4.930 hợp tác xã nông nghiệp, đưa 91% nông dân vào làm ăn tập thể Trong sản xuất nông nghiệp xuất phong trào thi đua “5 thóc, lợn gieo trồng” Các hợp tác xã Thắng Lợi, Xuân Thành, Đông Phương Hồng, Yên Trường, Khoan Hồng đơn vị điển hình tiên tiến suất lúa trồng Trong lĩnh vực công nghiệp - thủ cơng nghiệp: Tồn tỉnh xây dựng 106 xí nghiệp quốc doanh, 1.241 sở sản xuất thủ cơng nghiệp Xuất nhiều điển hình tiên tiến như: Hợp tác xã Yên Trường, Kim Ngọc, Liên Hải, xí nghiệp Cơ khí Thành Cơng, Nơng trường Sao Vàng, Nơng trường Phúc Do… Trong lĩnh vực giao thông vận tải: Tỉnh xây dựng đường 217B, đường 15C, xây dựng cầu Hàm Rồng, nâng cấp đường 15A, đường 1A, nạo vét kênh mương Trong lĩnh vực giáo dục, toàn tỉnh xây dựng 598 trường cấp I, 293 trường cấp II, 13 trường phổ thông cấp III với 256.688 học sinh, 74% đồng bào dân tộc, 95% đồng bào miền xi biết đọc, biết viết Tồn tỉnh có hàng vạn người tốt nghiệp đại học, trung học chuyên nghiệp sơ cấp Thanh Hóa chiến đấu Trong Đảng nhân dân toàn tỉnh nỗ lực thi đua hoàn thành kế hoạch năm lần thứ (1961 - 1965) Ngày 5/8/1964, máy bay giặc Mĩ xâm phạm vùng trời Thanh Hóa Quân dân huyện Hậu Lộc, Hoằng Hóa, Đồn Cơng an 74, đội Hải quân chiến đấu dũng cảm bắn rơi máy bay giặc Mĩ, làm nên chiến thắng Lạch Trường (Hoằng Hóa) oanh liệt, mở đầu cho chiến đấu chống chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ đế quốc Mĩ Mặc dù bị thất bại nặng nề chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” miền Nam, đế quốc Mĩ ngoan cố tiếp tục kéo dài chiến tranh Việt Nam Mĩ tiếp tục thực chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, đưa nửa triệu quân vào miền Nam tiến skkn 15 hành mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc không quân, hải quân Trong kháng chiến chống Mĩ, Thanh Hóa địa bàn chiến lược trọng yếu, kho dự trữ chiến lược người cung cấp cho chiến trường miền Nam, chiến trường hai nước bạn Lào, Campuchia nên đế quốc Mĩ gia tăng đánh phá Dưới lãnh đạo Đảng Thanh Hóa, qn dân tỉnh tích cực xây dựng trận chiến tranh nhân dân, tâm đánh thắng tiến công phá hoại giặc Mĩ, bảo vệ quê hương, bảo vệ tuyến đường giao thông huyết mạch nối liền hậu phương với tiền tuyến Trong hai ngày 3, tháng 4/1965, giặc Mĩ cho hàng trăm lượt máy bay đánh phá Thanh Hóa mà trọng điểm cầu Lèn, cầu Hàm Rồng Với tinh thần chiến, thắng, hai ngày, quân dân Hàm Rồng - Thanh Hóa bắn rơi 47 máy bay, bắt sống nhiều giặc lái Cầu Hàm Rồng sừng sững hiên ngang soi bóng bên bờ sơng Mã anh hùng Thi đua với quân dân Hàm Rồng, địa phương tỉnh sáng tạo nhiều phương pháp đánh địch, lập công xuất sắc, tiêu biểu quân dân xã Minh Khôi, xã Phú Lệ, xã Quảng Tường, Trung đội dân quân nữ Hoa Lộc, Tiểu đội dân quân nữ xã Thanh Thủy, Trung đội Lão dân quân Hoằng Trường,… Tính đến ngày 1-11-1968, quân dân Thanh Hóa bắn rơi 276 máy bay, bắn cháy bắn chìm 31 tàu chiến giặc Mĩ Cuối năm 1971, đế quốc Mĩ tiến hành chiến tranh phá hoại lần thứ miền Bắc Quân dân Thanh Hóa mà tiêu biểu quân dân khu vực Hàm Rồng, Sao Vàng, đảo Mê, đảo Nẹ, Tĩnh Gia, Hoằng Hóa, Quảng Xương, Như Xuân, Ngọc Lặc, Bá Thước, Quan Hóa, dũng cảm bắn rơi 92 máy bay phản lực (trong có B52), bắn chìm bắn cháy 25 tàu chiến Mĩ Với thắng lợi quân dân Thanh Hóa nói riêng, quân dân nước nói chung, buộc đế quốc Mĩ phải ký kết Hiệp định Pa-ri (1/1973) rút quân nước, tạo yếu tố thời thuận lợi để quân dân nước tiến lên giải phóng hồn tồn miền Nam Thanh Hóa chi viện cho tiền tuyến miền Nam Cùng với công xây dựng, bảo vệ hậu phương, qn dân Thanh Hóa cịn làm vai trị nghĩa vụ hậu viện sức người, sức cho tiền tuyến miền Nam đánh thắng giặc Mĩ xâm lược Dưới lãnh đạo Đảng Thanh Hóa, phong trào thi đua “Thóc khơng thiếu cân, qn không thiếu người”, “Thanh niên ba sẵn sàng”, “Phụ nữ ba đảm đang”, “Sản xuất giỏi, chiến đấu giỏi, giao thông - vận tải giỏi”, Quân dân tồn tỉnh tích cực chi viện cao cho chiến trường A, B, C, K góp phần to lớn quân dân nước giải phóng miền Nam, thực thống nước nhà Đặc biệt chiến dịch thần tốc giải phóng miền Nam mùa Xuân 1975, Thanh Hóa huy động gần 21 ngàn niên, 21 tiểu đoàn đội địa phương hành quân thần tốc tham gia chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng miền Nam Đối với tỉnh Quảng Nam kết nghĩa, Thanh Hóa chi viện Tiểu đồn đặc công Lam Sơn hàng ngàn cán bộ, chiến sĩ vào chiến đấu giải phóng Quảng Nam - Đà Nẵng Trong kháng chiến chống Mĩ, Thanh Hóa tự hào hoàn thành xuất sắc hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng Việt Nam (xây dựng CNXH đấu tranh chống xâm lược đế quốc Mĩ) tạo nên chiến công hào hùng, skkn 16 oanh liệt, góp phần to lớn nhân dân nước làm nên đại thắng mùa Xuân (1975) giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc Những gương Anh hùng lực lượng vũ trang tiêu biểu Thanh Hóa kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (phần phụ lục) Sở dĩ khối lớp xây dựng nhiều chủ đề dạy học lịch sử địa phương để tránh lặp lại năm Mỗi năm xây dựng chủ đề để thực nhằm tránh nhàm chán việc dạy - học lịch sử địa phương Mặt khác, giáo viên học sinh có điều kiện để tìm hiểu lịch sử địa phương cách đầy đủ có hệ thống 2.3.3 Giải pháp dạy - học lịch sử địa phương gắn liền với hoạt động ngoại khóa 2.3.3.1 Dạy - học lịch sử địa phương hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa nhà trường Một giải pháp để nâng cao chất lượng dạy - học lịch sử địa phương trường THPT mơn Lịch sử phải xây dựng thực kế hoạch dạy học ngoại khóa theo năm học Dạy học ngoại khóa khơng giúp học sinh hiểu biết sâu sắc kiến thức lịch sử địa phương, hình thành cho em kĩ tham gia tổ chức hoạt động ngoại khóa mà cịn giúp em thêm hứng thú, u thích mơn học Đây thực sân chơi bổ ích học sinh nhà trường tổ chức thường xuyên năm học Có nhiều hình thức tổ chức ngoại khóa như: sinh hoạt ngoại khóa tổ chức nhà trường, hình thức tham quan trải nghiệm Tuy nhiên, để hoạt động ngoại khóa đạt hiệu quả, nhà trường phải hiểu rõ vai trò tầm quan trọng việc tổ chức hoạt động ngoại khóa lịch sử mang lại cho học sinh lợi ích sau: Ngoại khóa lịch sử địa phương giúp học sinh hứng thú môn học Lịch sử Các em cịn có điều kiện trải nghiệm tìm hiểu lịch sử địa phương Đây hội để học sinh thể Ngoại khóa lịch sử địa phương phương pháp quan trọng để học sinh phát huy khả tự học, tự tìm tịi, nghiên cứu lịch sử địa phương Dưới định hướng thầy, cô em làm quen với hình thức làm việc nghiên cứu khoa học dạng tìm hiểu tri thức lịch sử thông qua phương pháp sưu tầm tư liệu, tranh ảnh, vật, viết Thông qua hoạt động ngoại khóa, học sinh phát triển nhiều kĩ mềm quan trọng cho sống như: kĩ làm việc nhóm, xây dựng kịch cho chương trình ngoại khóa, kĩ tổ chức, dẫn chương trình Thơng qua hoạt động ngoại khóa giúp học sinh hiểu biết sâu sắc lịch sử, đất nước, người xứ Thanh Qua em tự ý thức trách nhiệm việc trì, bảo vệ phát huy giá trị lịch sử địa phương sống Tổ chức hoạt động ngoại khóa nhà trường có thuận lợi khơng tốn kinh phí, an tồn, tất học sinh trường tham gia đầy đủ Trong nhiều năm qua, nhóm Lịch sử trường THPT tổ chức nhiều buổi hoạt động ngoại khóa lịch sử địa phương, thu hút đông đảo học sinh tham gia, Ban Giám hiệu Nhà trường, Ban Tuyên giáo Huyện ủy Thanh đánh giá cao skkn 17 Ví dụ: Thực chương trình ngoại khóa: “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh kết hợp giảng dạy lịch sử - địa lí địa phương” Đây chương trình Ngoại khóa tổ chức đạo Ban Tuyên Giáo Huyện ủy Thanh Để thực thành cơng buổi ngoại khóa, nhóm mơn Lịch sử xây dựng chương trình sinh hoạt ngoại khóa dạng thi tìm hiểu Bác Hồ với q hương Thanh Hóa, tìm hiểu lịch sử - địa lí huyện Như Thanh tỉnh Thanh Hóa Kịch buổi ngoại khóa xây dựng sau: I Lời giới thiệu - Chương trình văn nghệ Kính thưa quý vị đại biểu Kính thưa thầy giáo Ban Giám hiệu nhà trường Kính thưa thầy giáo, giáo tồn thể bạn học sinh thân mến! Trong ngày tháng năm lịch sử này, với nước, học sinh trường THPT Như Thanh sức cố gắng thi đua học tập để lập thành tích kỉ niệm lần thứ 127 ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại Hơm nay, trí Ban chun mơn nhà trường, tổ: Sử - Địa GDCD tổ chức buổi sinh hoạt ngoại khóa với chủ đề "Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh - Kết hợp với chương trình Giảng dạy lịch sử, địa lí địa phương" trường học theo đạo Ban Tuyên giáo huyện Ủy Như Thanh, nhằm giáo dục gương đạo đức Bác Hồ khơi dậy học sinh tinh thần tự hào truyền thống lịch sử văn hóa địa phương Như Thanh - Thanh Hóa Mở đầu cho chương trình buổi sinh hoạt ngoại khóa hơm tiết mục hát - múa: "Hồ Chí Minh đẹp tên Người" bạn học sinh đại diện cho khối lớp 12 thực Tiếp theo chương trình “Hát Như Thanh”, phần trình bày bạn Thanh Huyền đến từ chi đoàn lớp 11A1 II Giới thiệu đội chơi ĐỘI NA SƠN DANH THẮNG - đại diện cho khối lớp 10 ĐỘI BẾN EN XANH - đại diện cho khối lớp 11 ĐỘI LÒ CAO KHÁNG CHIẾN HẢI VÂN - đại diện cho khối lớp 12 III Giới thiệu thành phần Ban Giám khảo Thầy giáo Lê Văn Tư: Giáo viên mơn Địa lí - Trưởng Ban giám khảo Thầy Nguyễn Văn Quang: Bí thư đồn trường Thầy giáo Nguyễn Xuân Tịnh: Giáo viên môn Lịch sử Thư ký tổng hợp: Thầy giáo Lê Đình Ngọc: Thư kí Hội đồng nhà trường Sau xin mời đội chơi lên sân khấu bốc thăm lựa chọn gói câu hỏi cho đội IV Ban tổ chức thơng qua luật chơi Mỗi đội chơi phải thực qua hai phần Phần 1: Đại diện đội chơi giới thiệu đội mình, sau giới thiệu địa danh lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh địa phương Như Thanh với tư cánh làm hướng dẫn viên du lịch (Tổng điểm 50) Phần 2: Trả lời câu hỏi gồm câu hỏi (trả lời câu đạt 15 điểm) V PHẦN CÂU HỎI GIÀNH CHO KHẢN GIẢ skkn 18 VI Chương trình tiết mục nhảy dân vũ động bạn học sinh khối lớp 10 VII Tổng kết trao giải thưởng Nội dung buổi ngoại khóa thể (phần phụ lục) 2.3.3.2 Dạy - học lịch sử địa phương hình thức trải nghiệm tham quan di tích lịch sử địa bàn huyện nhà Như Thanh - vùng đất có nhiều di tích lịch xếp loại Di tích Quốc gia, cấp tỉnh cấp có thẩm quyền đầu tư tôn tạo để bảo vệ phát huy giá trị văn hóa lịch sử địa phương, phát triển tiềm du lịch Trong di tích lịch sử văn hóa đó, đáng ý khu di tích gồm Lị Cao kháng chiến Hải Vân khu di tích lịch sử đền Phủ Na, xã Xuân Du, huyện Như Thanh Chính nên hai di tích lịch sử ln địa điểm để trường THPT Như Thanh tổ chức hoạt động ngoại khóa lịch sử địa phương gắn với hình thức tham quan, trải nghiệm lịch sử Đây dịp tốt để em học sinh tìm hiểu di tích lịch sử địa bàn huyện nhà Để thực buổi ngoại khóa thành cơng, Ban tổ chức phải có kế hoạch cụ thể từ đầu năm học để xin Ban Giám hiệu phê duyệt Công tác chuẩn bị bao gồm xác định thời gian, kinh phí tổ chức, phương tiện lại, thành phần tham dự, đặc biệt kịch cho chương trình buổi ngoại khóa phải có chuẩn bị chu đáo Nội dung buổi ngoại khóa: Ban tổ chức cần xác định vai trị buổi hoạt động ngoại khóa để giúp học sinh học hỏi, tiếp thu Ở đền Phủ Na, sau em tham quan, tìm hiểu khu di tích qua lời giới thiệu Ban quản lý, học sinh góp tiền cơng đức để tơn tạo đền ngày đẹp hơn, thể lòng thành tâm người tham gia buổi ngoại khóa Sau buổi ngoại khóa, học sinh phải viết thu hoạch với nội dung: Em cần phải làm để bảo tồn, gìn giữ phát huy giá trị văn hóa, lịch sử khu di tích Do hai địa danh cách trường THPT Như Thanh khơng xa, Ban tổ chức thực buổi sáng chủ nhật Học sinh tổ chức theo lớp điều hành trực tiếp giáo viên mơn Lịch sử Học sinh tự túc xe đạp điện, xe máy bán kính khu di tích lịch sử không xa trung tâm huyện Công tác chuẩn bị mặt: Ban tổ chức lên kế hoạch, xác định thời gian, thành phần tham dự, phương tiện lại, dự trù kinh phí, kịch ngoại khóa, quán triệt ý thức học sinh tham gia ngoại khóa, trang phục Nội dung chương trình: Ban tổ chức chuẩn bị nội dung cho buổi ngoại khóa chu đáo sau: phải xác định nội dung buổi ngoại khóa tham quan, tìm hiểu khu di tích lịch sử Để chuẩn bị, Ban tổ chức phải thu thập tài liệu viết khu di tích lịch sử, đấu mối với Ban quản lý di tích trước để họ giới thiệu khu di tích cách đầy đủ sinh động Học sinh mang theo máy ảnh, điện thoại, dụng cụ lao động để với Ban quản lý quét dọn, sửa sang lại cảnh quan môi trường khu di tích cho xanh, sạch, đẹp sau tìm hiểu tham qua khu di tích Ban tổ chức quán triệt học sinh phải thu thập thông tin khu di tích tiến hành ngoại khóa để viết thu hoạch nhà skkn ... cấp kiến thức cho học sinh Một số trường lạm dụng tiết dạy học lịch sử địa phương để ôn tập ôn thi môn Lịch sử Vậy làm để nâng cao chất lượng dạy - học lịch sử địa phương trường THPT nay, câu hỏi... ? ?Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy - học lịch sử địa phương trường THPT Như Thanh? ?? Đối tượng nghiên cứu tìm hiểu lịch sử địa phương Thanh Hóa Đối tượng tơi áp dụng cho đề tài SKKN học sinh... hoạch dạy học lịch sử địa phương theo năm học, nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao hiệu chất lượng dạy - học lịch sử địa phương nhà trường, giúp học sinh u thích mơn Lịch sử 2.3 Các giải pháp sử dụng

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan