Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
1,72 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT THIỆU HOÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH LỚP 12 QUA BÀI DẠY ĐỊA LÍ BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TRANH ẢNH, VIDEO Người thực hiện: LÊ VĂN THÀNH Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực: Mơn Địa lí THANH HOÁ NĂM 2022 skkn Mục lục Mục Nội dung Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những điểm SKKN 1 1 Nội dung sáng kiến Cơ sở lý luận Thực trạng vấn đề Một số giải pháp tổ chức thực Hiệu đề tài Trang Kết luận kiến nghị Kết luận 17 17 Kiến nghị skkn PHẦN MỞ ĐẦU 1.1Lý chọn đề tài: Thực tế năm giảng dạy dự đồng nghiệp trường THPT Thiệu Hoá số dạy đồng nghiệp trường khác huyện, trọng đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực Tích cực hoá hoạt động học tập luyện tập học sinh, tự giác học tập, chủ động khai thác kiến thức, chiếm lĩnh tri thức học Trong học có nội dung tích hợp vấn đề giáo dục mơi trường giáo viên ý mức có chủ yếu phương pháp gợi mở đặt câu hỏi để học sinh trả lời, khơng có tranh ảnh cụ thể đoạn video thiết thực gây hứng thú cho học sinh, để học sinh thấy tính cần thiết phải bảo vệ môi trường sống Để giúp học sinh hiểu biết thêm ô nhiểm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe người trái đất Những tác nhân làm thay đổi cấu trúc môi trường hậu thay đổi Thơng qua chương trình giáo dục phổ thơng có học cần lồng ghép tích hợp giáo dục môi trường vào nội dung giáo dục cho em ý thức bảo vệ môi trường Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiển đề tài: Ý nghĩa lý luận: phục vụ tốt cho tích hợp giáo dục mơi trường trường trung học phổ thông Thông qua sở lý luận để đánh giá mức độ hiểu biết sâu sắc thực tế Ý nghĩa thực tiễn: khái niệm môi trường, yếu tố, số ô nhiểm, dạng ô nhiểm môi trường để giáo dục em chứng minh xâm phạm yếu tố lên môi trường mai sau 1.2 Mục đích nghiên cứu: Giáo dục môi trường nhà trường nhằm đạt đến mục đích cuối em trang bị kiến thức mơi trường từ nhận thức ý nghĩa việc xây dựng môi trường sạch, tốt đẹp Có hành động thiết thực để bảo vệ môi trường sống xung quanh em Nghiên cứu để phục vụ cho hệ học sinh mai sau rời ghế nhà trường, cơng dân giữ gìn bảo vệ môi trường 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Về vấn đề ảnh hưởng đến môi trường, phương pháp lồng ghép tích hợp nội dung cụ thể vào nội dung yếu tố tác động môi trường Thể tính xác khoa học, mang tính giáo dục cao Hiện tượng nghiên cứu vấn đề liên quan đến ô nhiểm: ô nhiểm đất, ô nhiểm nước, nhiểm khơng khí Tác hại vấn đề ô nhiểm Trong đề tài vận dụng phương pháp dạy dọc tích hợp để giáo dục ý thức bảo vệ môi trường qua học “ Bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai ” học sinh lớp 12C7, 12C10 Tường THPT Thiệu Hoá 1.4 Phương pháp nghiên cứu: skkn Có thể sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp quan sát trực quan - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp phân tích, tổng hợp ý kiến học sinh - Phương pháp điều tra: phát phiếu điều tra cho học sinh để đánh giá 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm nêu bật vai trò việc sử dụng cơng nghệ thơng tin vào mục đích dạy học mơn địa lí Học sinh hướng dẫn cách sử dụng công nghệ thông tin thông qua trang mạng xã hội để khai thác hình ảnh, video địa lí có liên quan đến học để hình thành kiến thức, rèn luyện kỹ năng, nâng cao ý thức vấn đề bảo vệ môi trường sống xung quang SKKN mạnh dạn đưa số hình thức trải nghiệm sáng tạo vào việc giáo dục môi trường cách có hiệu cho học sinh khối 12 SKKN phần làm đa dạng hóa phương pháp hình thức tổ chức dạy học giáo dục, đặc biệt khuyến khích sử dụng hình thức dạy học trực quan, sinh động vấn đề mang tính thời xã hội quan tâm SKKN với hoạt động trải nghiệm sáng tạo thông qua tham quan, siêu tầm tranh ảnh video vấn đề môi trường gần gủi địa phương giúp HS có nhìn khác hơn, q hương từ phát triển nhận thức, kĩ năng, hình thành phẩm chất, ý thức việc bảo vệ môi trường quê hương đất nước ngày xanh, sạch, đẹp lực đặc thù lực chung cách hiệu skkn Nội dung sáng kiến 2.1 Cơ sở lý luận: Bảo vệ môi trường nhiều mối quan tâm mang tính chất tồn cầu Ở nước ta , bảo vệ môi trường vấn đề quan tâm sâu sắc Nghị số 41/NQ-TƯ ngày 15 tháng 11 năm 2004 Bộ Chính trị tăng cường cơng tác bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; Quyết định số 1363/QĐ-TTg ngày 17 tháng 10 năm 2001 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án: “ Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân” Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02 tháng 12 năm 2003 Thủ tướng Chính phử việc phê duyệt Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 tạo sở pháp lý vững cho nỗ lực tâm bảo vệ môi trường theo định hướng phát triển tương lai bền vững đất nước Cụ thể hóa triển khai thực chủ trương Đảng Nhà nước, ngày 31 tháng 01 năm 2005, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Chỉ thị việc tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môi trường, xác định nhiệm vụ trọng tâm từ đến 2010 cho giáo dục phổ thông trang bị cho học sinh kiến thức, kĩ môi trường bảo vệ mơi trường hình thức phù hợp môn học lớp thông qua hoạt động ngoại khóa, ngồi lên lớp, xây dựng mơ hình nhà trường xanh - – đẹp phù hợp với vùng, miền 2.1.1 Các khái niệm liên quan mơi trường phương pháp phân tích đánh giá mơi trường: - Định nghĩa môi trường “ Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật” ( Điều Luật bảo vệ môi trường năm 2005) Môi trường sống người thoe nghĩa rộng tất yếu tố tự nhiên xã hội cần thiết cho sinh sống, sản xuất côn người tài nguyên thiên nhiên, khơng khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội Theo nghĩa hẹp mơi trường sống người bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố xã hội trực tiếp liên quan đến chất lượng sống người diện tích nhà ở, nước sạch, điều kiện vui chơi, giải trí, chất lượng bữa ăn… Môi trường sống người phân thành: môi trường tự nhiên môi trường xã hội Môi trường tự nhiên bao gồm thành phần tự nhiên địa hình, địa chất, đất trồng, khí hậu, nước, sinh vật… Mơi trường xã hội tổng thể mối quan hệ người với người, định hướng hoạt động người thoe khuôn khổ định, tạo thuận lợi cho phát triển, làm cho sông người khác với sinh vật khác Môi trường xã hội thể hện cụ thể luật lệ, thể chế, cam kết, quy định,… skkn Ngoài ra, người ta cịn phân biệt khái niệm mơi trường nhân tạo, bao gồm tất yếu tố người tạo như: nhà ở, phương tiện lại, công viên… 2.1.2 Sự cần thiết việc giáo dục bảo vệ mơi trường giảng dạy địa lí trường trung học phổ thơng - Ơ nhiễm mơi trường ? Ơ nhiểm mơi trường làm thay đổi tính chất mơi trường, vi phạm tiêu chuẩn mơi trường, làm thay đổi trực tiếp gián tiếp tới đặc tính vật lí, hóa học, sinh học… thành phần mơi trường Chất gây ô nhiễm nhân tố làm cho môi trường trở nên độc hại có tiềm ẩn nguy gây độc hại, nguy hiểm đến sức khỏe người sinh vật mơi trường - Giáo dục mơi trường ? Là q trình nhằm phát triển người học hiểu biết quan tâm trước vấn đề môi trường: kiến thức, thái độ, hành vi, trách nhiệm kỹ để tự tập thể đưa giải pháp nhằm giải vấn đề môi trường trước mắt lâu dài 2.1.3 Một số nội dung gây nhiễm mơi trường Ơ nhiễm khơng khí, suy giảm tầng ozon Hiện nay, tầng ozon bị báo động đang “thủng” nghiêm trọng Hiện tượng giải thích có nhiều ngun nhân, có ngun nhân khí thải cơng nghiệp CFC, NO2… Những liệu năm 1994 UNEP-WMO (tổ chức môi trường giới) chứng minh hợp chất hữu có chứa clo brom vào tầng bình lưu giải phóng ngun tử clo brom, đưa chúng chu kỳ xúc tác phá hoại ozon Axit clohidric núi lửa phun không hịa tan nước khí khơng bị nước mưa quét trước vào tầng bình lưu Năm 1979 người ta phát tầng ozon bị bào mòn bị thủng nhiều nơi Một số tác nhân gây thủng tầng ozon: Các chất clofloucacbon (CFC) có tác dụng làm phồng cách nhiệt (cách âm) dung mơi cơng nghiệp điện tử, khí, chất làm lạnh tủ lạnh, chất đẩy bình xịt tóc…là số tác nhân nguy hiểm với tầng ozon Rất may, nay, chất CFC bị cấm sử dụng Nhưng khơng phải mà tầng ozon không tiếp tục bị thủng, lượng tàn dư khí cịn, thêm vào oxit nitơ lưu huỳnh có tác hại tàn phá tương tự Một số nguồn khí thải gây nhiễm khơng khí: - Nguồn nhiễm cơng nghiệp: chất độc hại khí thải cơng nghiệp COx, NOx, SO2… tro bụi Các nhà máy sản xuất thủy tinh thải lượng lớn bụi HF, SO2 Các nhà máy gạch, nung vôi thải đáng kể lượng bụi COx, NOx Công nghiệp luyện kim, khí thải lượng đáng kể bụi khói kim loại nhiều chất độc hại skkn - Nguồn ô nhiễm giao thông vận tải: Các chất khí độc hại động đốt thải ra, Chì, làm nhiễm khơng khí - Nguồn nhiễm khơng khí sinh hoạt: khí thải nguồn chiếm phần nhỏ, đa phần khí COx Hàm lượng nhỏ, chúng phân bổ dày cục phạm vi nhỏ hẹp gia đình có ảnh hưởng trực tiếp đến người Ô nhiễm nguồn nước Nước nguồn sống người loại sinh vật, cần thiết cho nhiều ngành công nghiệp, sinh hoạt nông nghiệp… Tuy nhiên nay, nguồn nước bị nhiễm nặng nề Có nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước có chất thải cơng nghiệp chưa xử lí, bao gồm chất thải vơ chất thải hữu Nhiều chất cần với hàm lượng 1mg/lit đủ để giết chết động vật (như cromat, xianua…),cũng hydrocacbua, chất tẩy rửa Chất bẩn từ quần áo, chất thải từ phân người, loại dác thải sinh hoạt Các tác hại bị ô nhiễm nguồn nước: - Đối với loại động thực vật nước: động thực vật sống nước quang hợp từ ánh sáng mặt trời kết hợp với việc sử dụng oxi hòa tan nước để hô hấp, quang hợp Hậu nhiều loại vi sinh vật bị chết, có lồi bị nhiễm độc Và hậu thật khó lường người tiêu thụ thực phẩm từ nguồn nhiễm độc -Đối với người: dùng nước sinh hoạt bị ô nhiễm để ăn uống, tắm rửa, người ta bị nhiễm khuẩn gây bệnh phổ biến, bệnh dày, ruột, nhiễm virut, viêm gan, nhiễm kí sinh trùng, giun sán… Ngồi ra, bị khoáng chất độc hại xâm nhập thể như: thủy ngân, chì, antimon, nitrat làm thay đổi hồng cầu, ngăn cản trình cố định oxi, nguy hiểm, gây tỷ lệ tử vong cao trẻ sơ sinh Nước nhiễm độc flou uống gây hỏng men răng… Ơ nhiễm đất nơng nghiệp Một ngun nhân gây ô nhiễm đất nông nghiệp do: sử dụng loại thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu, thuốc tăng trưởng kích thích khơng liều lượng khơng quy định Lượng tích tụ lâu dài nguồn gây ô nhiễm nghiêm trọng tài nguyên đất nông nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất sức khỏe người Ơ nhiễm đất cịn chất thải sinh hoạt chất thải công nghiệp Ô nhiễm môi trường biển đại dương tượng dầu loang Đây một hiện tượng gây ô nhiễm nghiêm trọng tới mơi trường nước mơi trường đất Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tượng này: - Rò rỉ từ giàn khoan biển - Rò rỉ từ nhà máy lọc dầu ven biển - Vận chuyển dầu biển skkn 2.1.4 Tại cần tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường vào giảng dạy Địa lí trường THPT ? Mơi trường có thay đổi bất lợi cho người, đặc biệt yếu tố mang tính chất tự nhiên đất, nước, khơng khí, hệ động thực vật Tình trạng mơi trường thay đổi bị ô nhiểm diễn phạm vi quốc gia tồn cầu Chính việc giáo dục bảo vệ mơi trường nói chung, bảo vệ thiên nhiên, tài nguyên đa dạng sinh học nói riêng, vấn đề cần thiết, cấp bách bắt buộc giảng dạy trường phổ thông, đặc biệt với mơn Địa lí vấn đề cần thiết 2.1.5.Phương thức tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường vào mơn Địa lí trường trung học phổ thông Hệ thống kiến thức giáo dục môi trường trường trung học phổ thông nước ta tập trung chủ yếu vào mơn học có liên quan đến mơi trường nhiều Địa lí, sinh học, hố học, kĩ thuật nơng nghiệp, công nghiệp, vệ sinh học đường, đạo đức… Giáo dục bảo vệ môi trường giáo dục tổng thể nhằm trang bị kiến thức môi trường cho học sinh thơng qua mơn địa lí cho phù hợp với đối tượng, cấp học Việc đưa kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường vào môn địa lí thuận lợi hiệu hình thức tích hợp lồng ghép * Tích hợp Tích hợp cách kết hợp cách có hệ thống kiến thức địa lí với kiến thức bảo vệ mơi trường cách hài hịa, thống Ví dụ giảng “Sử dụng bảo vệ tài ngun nhiên nhiên, bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai”, song song với việc giảng dạy kiến thức tính chất lí hóa, phương pháp điều chế…, giáo viên cần phải biết khai thác kiến thức có liên quan đến mơi trường việc gây ô nhiểm môi trường khí quyển, môi trường đất, môi trường nước Với kết hợp hài hòa, hợp lí nội dung dạy giáo dục bảo vệ môi trường giảng trở nên sinh động hơn, gây ấn tượng hứng thú cho việc học HS * Lồng ghép Lồng ghép thể việc lắp ghép nội dung học mặt cấu trúc để đưa vào học đoạn, mục, số câu hỏi có nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường Hình thức lồng ghép có mức độ: lồng ghép toàn phần, lồng ghép nhiều phận, lồng ghép liên hệ mở rộng học Tùy thuộc điều kiện, mục tiêu học, cấu trúc nội dung học để lựa chọn hình thức lồng ghép phù hợp để đem lại hiệu giáo dục cao 2.2 Thực trạng vấn đề: 2.2.1.Khả tích hợp giáo dục mơi trường qua mơn địa lí cấp trung học phổ thơng skkn Địa lí mơn khoa học nghiên cứu thành phần tự nhiên mơi trường Do đó, Địa lí có vai trị to lớn chường trình giáo dục bảo vệ môi trường Thông qua nội dung học thành phần tự nhiên, vấn đề mơi trường, quy luật địa lí… mơn địa lí giúp học sinh tìm hiểu cách sâu sắc, chất về: Sự biến đổi chất môi trường Nguồn gây ô nhiểm môi trường: chất hóa học tác hại sinh lí chúng với động thực vật người Tiêu chuẩn môi trường mức độ ô nhiểm môi trường Biện pháp để bảo vệ môi trường chống ô nhiễm mơi trường, cách xử lí nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, chất thải rắn… 2.2.2.Thực trạng việc tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường Trường THPT Thiệu Hoá Trường THPT Thiệu Hoá trường có cở sở vật chất tốt phục vụ cho công tác dạy học Nhiều năm liền công nhận trường xanh- đẹp huyện Trong q trình dạy học mơn Địa Lí trường chúng tơi có nhiều thuận lợi hầu hết phịng học học sinh trang bị máy chiếu, máy tính Vì việc dạy tích hợp giáo dục mơi trường có hỗ trợ đắc lực cơng nghệ thơng tin, giúp học sinh có nhiều hứng thú học tập Song thực tế q trình dạy học Địa Lí trường THPT vấn đề rèn luyện kĩ năng, kiến thức hình thành thái độ cho học sinh giáo dục bảo vệ môi trường học hiệu chưa thật ý muốn 2.2.3 Một số ứng dụng tranh ảnh, video địa lí việc giáo dục bảo vệ mơi trường Tranh ảnh, băng hình nguồn cung cấp tri thức cho học sinh Tranh ảnh, băng hình tạo biểu tượng cụ thể, rõ nét tượng địa lí, có tượng mơi trường Sử dụng có mục đích, phân tích nội dung tranh ảnh, băng hình, khai thác khía cạnh khác tranh ảnh, băng hình liên quan đến nội dung giáo dục bảo vệ môi trường có tác động mạnh tới tâm tư, tình cảm hình thành thái độ cho học sinh trước hành vi gây tổn hại cải tạo môi trường Khi hướng dẫn học sinh quan sát, trước hếgiáo viên cần xác định mục đích, yêu cầu việc quan sát tranh Sau yêu cầu họcsinh nêu tên tranh đểxác định xem tranh thể tượng gì? vấn đề gì? đâu mơ tả 2.3 Một số giải pháp tổ chức thực Yêu cầu tiến hành giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh: “giáo dục môi trường phải bao quát mặt khác môi trường: tự nhiên nhân tạo, công nghệ, xã hội, kinh tế, văn hóa thầm mĩ Ngày 17/10/2001, thủ tướng phủ ban hành QĐ 1363/QĐ/TTg phê duyệt đề án “Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc gia” skkn Bộ GD – ĐT 2.3.1 Phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường qua học lớp Kiến thức giáo dục mơi trường tích hợp lồng ghép vào nội dung học theo mức độ: toàn phần, phận, liên hệ Tùy điều kiện sử dụng số phương pháp sau: - PP giảng dạy dùng lời (minh họa, giảng giải, kể chuyện, đọc tài liệu) - PP thảo luận, nêu giải vấn đề - PP sử dụng thí nghiệm, tài liệu trực quan dạy - PP khai thác kiến thức giáo dục từ tranh ảnh, video địa lí 2.3.2 Phương pháp giáo dục bảo vệ mơi trường thơng qua hoạt động ngồi giờ, ngoại khóa Trong nhà trường phổ thơng, hoạt động ngoại khóa để giáo dục mơi trường hình thức có hiệu quả, phù hợp với tâm lí học sinh, giáo dục giáo viên tiếp nhận học sinh nhẹ nhàng sâu sắc Phương pháp hành động cụ thể hoạt động theo chủ đề tổ chức trường hay địa phương Thơng qua tình hình thực tế, giúp học sinh hiểu biết tình hình mơi trường địa phương, tác động người đến môi trường Từ giáo dục cho học sinh đạo đức môi trường ý thức bảo vệ môi trường Phương pháp hợp tác liên kết nhà trường cộng đồng địa phương hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường Thông qua hoạt động ngoại khóa cung cấp cho HS số kĩ phương pháp tích cực tham gia vào mạng lưới giáo dục môi trường Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường chương trình ngoại khóa thơng qua số hình thức sau: - Câu lạc bộ: câu lạc môi trường sinh hoạt theo chủ đề ăn, uống, sử dụng lượng, rác thải, bệnh tật học đường… - Hoạt động tham quan theo chủ đề: tham quan danh lam thắng cảnh, nhà máy, nơi xử lí rác thải, loại tài nguyên - Tổ chức xem phim, băng hình, tranh ảnh đề tài bảo vệ mơi trường, thi tìm hiểu môi trường ô nhiểm môi trường - Hoạt động trồng xanh hóa học đường: lễ, Tết, 26/3…, ngày Môi trường giới 5/6 - Hoạt động Đồn – Đội bảo vệ mơi trường tổ chức chiến dịch tuyên truyền nhà trường địa phương 2.3.3 Phương pháp thí nghiệm: Ví dụ: Thí nghiệm ủ rác dạy xử lí rác để biết khã phân hủy loại rác Hoạt động giúp học sinh ý thức việc sử dụng loại bao bì đóng gói có lợi cho môi trường cần thiết phải phân loại rác từ khâu thu gom Thí nghiệm tiết kiệm lượng như: điện, nước… skkn 2.3.4 Phương pháp khai thác kinh nghiệm thực tế để giáo dục Mơi trường có vấn đề tồn cầu tầng ozon, rái đất nóng lên… vấn đề gần gũi với học sinh như: khơng khí dễ thở, sân vườn đẹp, nguồn nước qua sử lý… em nhìn thấy, nhận biết kinh nghiệm thực tế Giáo viên cần tận dụng dặc điểm để giáo dục em 2.3.5 Phương pháp nêu gương Hành vi người lớn gương có ý nghĩa giáo dục trực tiếp học sinh Muốn giáo dục học sinh có nếp sống văn minh, lịch môi trường, trước hết thầy cô giáo bậc phụ huynh cần phải thực quy định bảo vệ môi trường 2.3.6 Phương pháp tiếp cận kĩ sống bảo vệ môi trường Kĩ sống bảo vệ môi trường khã ứng xử cách tích cực vấn đề môi trường Một số kĩ quan trọng cần phát triển là: - Kĩ nhận biết phát vấn đề môi trường; - Kĩ xây dựng kế hoạch hành động mơi trường; - Kĩ định môi trường; - Kĩ kiên định thực kế hoạch hành động mơi trường Trong q trình giáo dục, cần rèn luyện kĩ sống bảo vệ môi trường thông qua việc luyện tập, xử lí tình mơi trường cụ thể 2.4 Hiệu đề tài: 2.4.1 Mục đích thực nghiệm: Mục đích thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng kết giả thuyết khoa học đề tài, kiểm tra hiệu việc sử dụng tích hợp giáo dục mơi trường vào mơn địa lí từ lớp 10 đến lớp 12.Đồng thời kết thực nghiệm sư phạm góp phần khẳng định tính khã thi đề tài nghiên cứu khoa học 2.4.2 Đối tượng thực nghiệm Học sinh lớp: lớp 12C7, 12C10, Trường THPT Thiệu Hố Để chọn đối tượng cho q trình thực nghiệm chứng tơi tìm hiểu khã kết học tập lớp mà dự định thực nghiệm 2.4.3 Nhiệm vụ thực nghiệm: Tiến hành điều tra, thăm dị nắm tình hình học tập em học sinh lớp thực nghiệm Tiến hành dạy theo định hướng giáo dục môi trường lớp 12C7, 12C10 mà đề tài khoa học nghiên cứu Kiểm tra, thu thập số liệu, xử lý kết thực nghiệm để dánh giá hiệu đề tài nghiên cứu 2.4.4 Nội dung thực nghiệm: Lựa chọn lớp thực nghiệm: skkn Trường THPT Thiệu Hoá Lớp thực nghiệm 12C7 12C10 Sĩ số Lớp đối chứng Sĩ số 34 12C8 34 40 12C9 36 Tổng số học sinh 74 70 Sau chọn, tất học sinh tham gia bào kiểm tra để xem xét cho cách chọn mẩu thực nghiệm 2.4.5 Chuẩn bị thực nghiệm: Giáo viên thiết kế giáo án trình chiếu cho em học sinh lớp thực nghiệm: Bài 15: Bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai * Địa tích hợp: Mơc 1: Bảo vệ môi trường * Về kiến thức Bước đầu hiểu biết thành phần hóa học mơi trường sống xung quanh ta ( đất, nước, khơng khí…) sở tìm hiểu tính chất tác nhân gây tình trạng nhiễm mơi trường nước, mơi trường khơng khí, mơi trường đất… Biết khái niệm nhiễm mơi trường, tác hại nhiễm mơi trường - Ơ nhiễm mơi trường nước, tác hại - Ơ nhiễm mơi trường khơng khí, tác hại - Ơ nhiễm mơi trường đất, tác hại Biết sở khoa học số biện pháp bảo vệ môi trường sống - Thu gom xử lý chất thải, phòng chống chất độc hại trình tiếp xúc, sử dụng cách khoa học với thuốc trừ sâu, phân hóa hóa học… - Trồng nhiều xanh để diều hịa lượng khí CO2 , tăng khí oxi giúp bảo vệ bầu khơng khí * Về kĩ - Biết số dấu hiệu môi trường bị ô nhiễm Nhận biết số chất hóa học gây nhiễm đất, nước, khơng khí - Biết cách xử lý vài chất thải đơn giản đời sống sản xuất học tập - Biết thực số biện pháp đơn giản để bảo vệ môi trường sống - Biết sử dụng số nhiên liệu, chất đốt, tài nguyên thiên nhiên hợp lí, góp phần bảo vệ mơi trường - Biết thực vài biện pháp cụ thể bảo vệ môi trường học tập mơn địa lí trường phổ thơng * Về thái độ - Có ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường thiên nhiên cho thân, gia đình, cộng đồng xã hội - Có ý thức nhắc nhỡ người khác bảo vệ môi trường Giáo viên: Cho HS quan sát hình ảnh sau hay đọan video 10 skkn Chặt phá rừng cháy rừng Việt Nam GV: Qua quan sát hình ảnh để thấy việc chặt phá rừng bừa bãi, khai thác mức làm diện tích rừng bị thu hẹp, làm nơi sinh sống loài động, thực vật, nhiều loài đâng đứng trước nguy bị tuyệt chủng - GVH: Vậy làm để khắc phục tình trạng trên? - HS dựa vào tranh ảnh, video xem để trả lời Hành động nhỏ, ý nghĩa lớn 11 skkn GV : Cho học sinh xem tiếp hình ảnh Ơ nhiễm mơi trường khơng khí GVH: Từ hình ảnh tìm nguyên nhân dẫn tới việc nhiễm mơi trường khơng khí.Liên hệ địa phương em Nêu biện pháp bảo vệ? - HS: Trả lời GV : Cho học sinh xem tiếp hình ảnh Ơ nhiễm mơi trường Đất GVH: Từ hình ảnh tìm ngun nhân dẫn tới việc nhiễm môi trường môi trường đất Liên hệ địa phương em Nêu biện pháp bảo vệ? - HS: Xem tranh ảnh, video trả lời: 12 skkn Thu gom rác thải Trường học nhà làm nguyên liệu từ rác GV : Cho học sinh xem hình ảnh Ơ nhiễm mơi trường nước 13 skkn GVH: Từ hình ảnh tìm ngun nhân dẫn tới việc nhiễm môi trường trường nước Liên hệ địa phương nơi em sinh sống Nêu biệp pháp bảo vệ nguồn nước ngọt? - HS: Trả lời GV : Cho học sinh xem hình ảnh Ô nhiễm môi trường nước biển đại dương 14 skkn GVH: Từ hình ảnh tìm ngun nhân dẫn tới việc nhiễm mơi trường biển đại dương Liên hệ địa phương nơi em có Nêu biện pháp bảo vệ? - HS: Trả lời 2.4.6 Chuẩn bị câu hỏi kiểm tra, đánh giá thực nghiệm: Cho học sinh làm kiểm tra lớp dạy Cho kiểm tra lớp dạy đối chứng Xử lý số liệu kết đưa kết luận cho đề tài Thời gian thực 15 phút Gồm có 10 câu hỏi = 10 điểm Mỗi câu điểm Câu 1: Nguyên nhân chủ yếu làm cho diện tích rừng nước ta bị giảm nhanh A cháy rừng hạn hán B khai thác bừa bãi mức C công tác trồng rừng chưa tốt D chiến tranh lâu dài Câu 2: Ý nghĩa to lớn tài nguyên rừng môi trừng A cung cấp gỗ, củi B phát triển du lịch C cân sinh thái D cung cấp dược liệu chữa bệnh Câu 3: Nguyên nhân chủ yếu làm cho nhiệt độ Trái đất tăng lên gia tăng A bụi bẩn B nước C khí CO2 D khí Nit tơ Câu 4: Giải pháp chủ yếu để hạn chế biến đổi khí hậu A trồng rừng khắp nơi B giảm khí thải CO2 C giảm khai thác tài nguyên D bảo vệ tốt môi trường 15 skkn Câu 5: Hiệu ứng nhà kính hệ của: A Sự phá hủy ozon tầng khí B Sự lưu giữ xạ hồng ngoại lượng dư khí cacbonic khí C Sự chuyển động “Xanh” trì bảo tồn rừng D Sự diện lưu huỳnh oxit khí Câu 6: Trong khí sau đây, khí tác nhân gây hiệu ứng nhà kính? A CO2 B CH4 C NO2 D CFC Câu 7: Tác nhân chủ yếu gây lỗ thủng tầng ô dôn A khí CFCs B khí ô xy C lưu huỳnh đioxit D khí Cacbonic Câu 8: Biện pháp để hạn chế xói mịn đất dốc khu vực đồi núi nước ta A tích cực bón phân cải tạo đất B làm ruộng bậc thang C thực tổng hợp biện pháp thuỷ lợi canh tác D hố vẩy cá trồng rừng Câu 9: Nhiên liệu sau thuộc loại nhiên liệu nghiên cứu sử dụng thay số nhiên liệu khác gây ô nhiễm môi trường? A Than đá B Xăng, dầu C Khí Butan (gaz) D Khí hidro Câu 10: Một hướng người nghiên cứu để tạo nguồn lượng nhân tạo to lớn sử dụng cho mục đích hịa bình, là: A Năng lượng mặt trời B Năng lượng thủy điện C Năng lượng gió D Năng lượng hạt nhân 2.4.7 Kết thực nghiệm: Tổng Điểm 10 HS Lớp thực 0 0 20 16 15 74 nghiệm Lớp đối 0 16 20 11 10 76 chứng % lớp 1,5 4,7 7,8 6,3 15,6 25 23,4 100 Thực % % % % % % % % nghiệm % lớp 4,3 5,7 22,8 28,6 15,7 14,2 5,7 2,8 100 đối % % % % % % % % % chứng 16 skkn Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận Qua việc giảng dạy chương trình Địa Lí 12, tơi áp dung việc sử dụng tranh ảnh, video để giáo dục bảo vệ môi trường thông qua giảng lớp thành công Vấn đề môi trường vấn đề nhạy cảm học sinh em học nghiên cứu cách thích thú Có nhiều có tranh luận vấn đề môi trường hay em xem trực tiếp hình ảnh nhiễm mơi trường tài nguyên thiên nhiên bị tàn phá mà lớp học dường trở nên sơi Các em có nhiều kiến thức môi trường rộng nhiều em tỏ am hiểu sâu sắc vấn đề môi trường giới Khi tiến hành tích hợp giáo dục mơi trường, tơi thấy kết đạt tốt, đặc biệt em có ý thức bảo vệ mơi trường, ví dụ: vào lớp học thấy lớp bẩn, tơi có đặt vấn đề hôm trước em học ý thức bảo vệ môi trường xung quanh nào? Lập tức em tự động nhặt rác lên làm vệ sinh chỗ ngồi xung quanh Việc tích hợp giáo dục mơi trường vào học lớp gây nhiều khó khăn cho giáo viên: Sợ ảnh hưởng đến trọng tâm học, đến thời lượng khó khăn việc thu thập tài liệu, tranh ảnh, video Do nhiêu giáo viên có tâm lý ngại áp dụng Muốn đạt hiệu cao, người giáo viên cần phải có ý thức khơng giáo viên mà cịn nhà giáo dục bảo vệ mơi trường để từ có ý thức tìm hiểu kiến thức môi trường, nắm vững phương pháp giáo dục bảo vệ mơi trường đặc biệt có tâm huyết, lịng say mê tình u Qua chun đề này, tơi mong muốn việc giáo dục bảo vệ môi trường thông qua môn học đặc biệt mơn Địa Lí tiến hành phổ biến xem nhiệm vụ trách nhiệm người giáo viên trước biến đổi khí hậu tồn cầu mơi trường ô nhiễm 3.2 Kiến nghị - Đối với cấn giáo viên nhà trường: + Hiệu trưởng thầy cô giáo Trường THPT Thiệu Hố cần quan tâm cơng tác giáo dục bảo vệ môi trường, gắn với phong trào trường học xanh – – đẹp với phong trào “Trường học thân thiện học sinh tích cực” Trên giới trẻ em chiếm tới gần nửa dân số em có vai trị tích cực việc bảo vệ mơi trường lẽ mà việc giáo dục mơi trường trường học nói chung mơn Địa Lí nói riêng trở nên cấp bách hết - Đối với trường học: + Vấn đề thiết thực vấn đề “xanh hố nhà trường” hiểu đầy đủ xanh - - đẹp nhà trường phổ thông Vận động em tham gia xây dựng 17 skkn bảo vệ trường lớp, vườn trường, vườn hoa, công viên, cảnh quan nơi em Có ý thức bảo vệ vận động người bảo vệ mơi trường Đồng thời hình thành em lịng u q hương, đất nước, u thích thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên môi trường xung quanh + Hàng tháng có buổi cố định cho học sinh quân đề dọn học đường khu vực lân cận + Đưa chương trình giáo dục mơi trường, tình u thiên nhiên vào lớp học khố ngoại khố + Đầu tư sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho công tác giảng dạy giáo viên thuận lợi + Có buổi ngoại khóa hay thành lập câu lạc giáo dục bảo vệ môi trường trường học - Trong lĩnh vực giáo dục: Việc tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường cần tiến hành lồng ghép vào tất môn học, khối học để tất em học sinh tất thầy cô giáo có chung ý thức trách nhiệm môi trường sống - Đối với địa phương: Tích cực sử dụng phương tiện thơng tin đại chúng để tuyên truyền tất người dân có ý thức để bảo vệ mơi trường - Trên quy mơ tồn quốc: Cần có biện pháp, đào tạo đội ngũ cán có kiến thức khoa học mơi trường có khả đề xuất ý kiến xử lí bảo vệ mơi trường…… Tất chương trình, hành động làm sở để phát triển, đồng thời sử dụng, bảo vệ tài nguyên môi trường địa phương, quốc gia góp phần bảo vệ Trái Đất, nôi sống Vấn đề bảo vệ mơi trường từ lâu khơng cịn vấn đề mẻ, thực có hiệu hay khơng phải có chung tay, góp sức tất thành viên xã hội Trên vài kinh nghiệm thân trình giảng dạy lồng ghép vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường vào học mơn Địa Lí XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thiệu Hố, ngày 24 tháng 05 năm 2022 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Lê Văn Thành 18 skkn Tài liệu tham khảo Siêu tầm tài liệu vấn đề môi trường Thu thập thông tin giáo dục môi trường từ phương tiện thơng tin đại chúng ti vi, báo chí… 3.Tạp chí khoa học – mơi trường – đời sống 4.Tìm hiểu thơng qua trang Wed, mạng Internet Các tài liệu giáo dục môi trường 6.Tài liệu giáo dục kỹ sông cho học sinh 7.Tiềm hiểu thực tế vấn đề môi trường địa phương 8.Thu thập tài liệu có liên quan vấn đề môi trường địa phương 19 skkn ... tích hợp giáo dục mơi trường vào nội dung giáo dục cho em ý thức bảo vệ môi trường Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiển đề tài: Ý nghĩa lý luận: phục vụ tốt cho tích hợp giáo dục môi trường trường... tài vận dụng phương pháp dạy dọc tích hợp để giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường qua học “ Bảo vệ môi trường phòng chống thiên tai ” học sinh lớp 12C7, 12C10 Tường THPT Thiệu Hoá 1.4 Phương pháp nghiên... đức… Giáo dục bảo vệ môi trường giáo dục tổng thể nhằm trang bị kiến thức môi trường cho học sinh thông qua mơn địa lí cho phù hợp với đối tượng, cấp học Việc đưa kiến thức giáo dục bảo vệ mơi trường