1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn giáo dục niềm tự hào về những giá trị văn hóa đặc sắc của quê hương, cho học sinh trường thpt lê lợi qua bài giảng các lễ hội truyền thống trên vùng đất thọ xuân

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

1 PHẦN MỚI ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Dân tộc Việt Nam dân tộc anh hùng Xuyên suốt tiến trình lịch sử dân tộc, nhân dân Việt Nam sáng tạo văn hóa đân tộc đặc sắc, thể sinh động cho nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân Việt Nam Trong văn hóa đậm đà sắc dân tộc đó, khơng thể khơng nhắc đến lễ hội – loại hình sinh hoạt văn hóa dân gian mang tính cộng đồng Đây thành tố quan trọng tạo nên tranh văn hóa đa dạng thống đất nước Việt Nam Lễ hội khơng loại hình văn hóa dân gian, mà cịn nguồn tài ngun phi vật thể vơ giá đất nước Ở địa phương, tùy thuộc vào sắc phong tục riêng mà có loại hình lễ hội truyền thống riêng Lễ hội khơng niềm tự hào để quảng bá hình ảnh vùng miền, mà nguồn tài nguyên nhân văn quan trọng đóng góp vào cơng phát triển kinh tế - xã hội địa phương nói riêng đất nước nói chung Trong tranh văn hóa tổng thể dân tộc, Thọ Xuân nơi kiến tạo lưu giữ giá trị văn hóa đặc sắc dân tộc Thọ Xuân địa phương có bề dày lịch sử - văn hóa Nằm phía tây tỉnh Thanh Hóa, Thọ Xn coi vùng đất “ địa linh nhân kiệt ”, nơi sản sinh Anh hùng dân tộc áo vải như: Lê Hồn, Lê Lợi…và có nhân vật “nhân thần” giúp dân dựng nước nước Do vậy, có nhiều lễ hội truyền thống vùng đất Thọ Xuân thường gắn liền với nhân vật lịch sử kiệt xuất, thần linh, tiêu biểu lễ hội truyền thống Lam Kinh, lễ hội Lê Hoàn lễ hội Xuân Phả Là giáo viên giảng dạy môn lịch sử trường THPT Lê Lợi, nhận thức sâu sắc trách nhiệm ngồi giảng dạy phần kiến thức lịch sử giới dân tộc, cần phải tìm hiểu, nghiên cứu giá trị lịch sử văn hóa tốt đẹp Thọ Xuân, danh nhân văn hóa tiêu biểu Thọ Xuân, đặc biệt lễ hội truyền thống gắn liền với danh nhân văn hóa tiêu biểu đó, sở kiến thức tìm hiểu được, thiết kế xây dựng thành giảng lịch sử địa phương đưa vào chương trình giáo dục nhà trường, với mục tiêu giúp em học sinh trường THPT Lê Lợi niềm tự hào vùng đất quê hương địa linh nhân kiệt, trách nhiệm em việc quảng bá, bảo tồn phát huy giá trị lịch sử - văn hóa tốt đẹp quê hương Đó động lực để giúp em tích cực học tập rèn luyện, trở thành người đủ đức, đủ tài phục vụ cho công xây dựng đất nước, xây dựng quê hương ngày giàu đẹp Xuất phát từ thực tế đó, tơi chọn đề tài “ Giáo dục niềm tự hào giá trị văn hóa đặc sắc quê hương, cho học sinh trường THPT Lê Lợi qua giảng : Các lễ hội truyền thống vùng đất Thọ Xuân” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm năm học 2021 - 2022 -1- skkn 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu đề tài nhằm mục đích sau : - Góp phần làm rõ thêm giá trị đặc sắc lễ hội góc độ lịch sử yếu tố văn hóa dân gian quê hương Thọ Xuân - Làm rõ nguồn gốc đời, thời gian nội dung diễn trình lễ hội Lê Hồn, lễ Lam Kinh, lễ hội Xuân Phả, đặc điểm ý nghĩa lễ hội - Vai trò vai lễ hội truyền thống Lê Hoàn, lễ hội Lam Kinh, lễ hội Xuân Phả Thọ Xuân việc bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc trước xu tồn cầu hóa - Ý thức trách nhiệm em học sinh trường THPT Lê Lợi việc bảo vệ giá trị lịch sử - văn hóa đặc sắc dân tộc Thọ Xuân 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI - Đối tượng nghiên cứu đề tài Các lễ hội tiêu biểu vùng đất Thọ Xuân – lễ hội đặc sắc kết hợp yếu tố văn hóa cộng đồng yếu tố lịch sử trình dựng nước giữ nước quê hương xứ Thanh - Về phạm vi nghiên cứu đề tài Để tìm hiểu, nghiên cứu số lễ hội truyền thống tiêu biểu huyện Thọ Xn cách tổng thể với góc nhìn đa chiều, khách thể nghiên cứu đề tài chủ thể thực nghiên cứu độ sau đây: + Một : tìm hiểu thành tố cấu thành nên lễ hội truyền thống dân tộc Những thành tố bao gồm : khái niệm lễ hội truyền thống, chức vai trị lễ hội truyền thống; quy trình lễ hội truyền thống cuối tác động qua lại lễ hội truyền thống với phát triển kinh tế - xã hội mà trọng tâm hoạt động du lịch + Hai : tìm hiểu vùng đất Thọ Xuân địa linh nhân kiệt – nơi đời Lễ hội truyền thống Lam Kinh + Ba : tìm hiểu thời gian đời phát triển số lễ hội tiêu biểu Thọ Xuân + Bốn : tìm hiểu vai trò giá trị lễ hội truyền thống Thọ Xuân giáo dục hệ trẻ trường THPT Lê Lợi việc giữ gìn sắc văn hóa q hương dân tộc xu tồn cầu hóa 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI - Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối với đề tài “ Giáo dục niềm tự hào giá trị văn hóa đặc sắc quê hương, cho học sinh trường THPT Lê Lợi qua giảng : Các lễ hội truyền thống vùng đất Thọ Xuân”, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài : Làm rõ nguồn gốc, thời gian đời, nội dung ý nghĩa số lễ hội tiêu biểu vùng đất Thọ Xuân Mối liên hệ giá trị lịch sử với yếu tố văn hóa cộng đồng lễ hội Nghiên cứu mối gắn kết lễ hội với hoạt động du lịch văn hóa tâm linh địa bàn tỉnh Thanh Hóa nói riêng nhân dân nước nói chung -2- skkn Nhiệm vụ giải pháp cho học sinh trường THPT Lê Lợi việc góp phần bảo tồn phát huy giá trị lễ hội Lam Kinh, lễ hội Lê Hoàn, lễ hội Xuân Phả để bảo vệ sắc văn hóa dân tộc xu tồn cầu hóa - Phương pháp nghiên cứu : đề tài xử dụng phương pháp sau : + Phương pháp phân tích, tổng hợp : phương pháp sử dụng nhằm để phân tích, tổng hợp tư liệu, thông tin liên quan đến đề tài, nhằm giúp chủ thể nghiên cứu khái qt hóa, mơ hình hóa vấn đề mà mục tiêu đề tài đặt + Phương pháp khảo sát thực địa : sử dụng phươg pháp lấy số liệu thơng tin phục vụ cho việc trình bày luận có tính chất thuyết phục Phương pháp đóng vai trị quan trọng, ảnh hưởng đến độ xác đề tài + Phương pháp vấn : đưa câu hỏi liên quan đến lễ hội với khách tham quan, nhà nghiên cứu, người làm du lịch để thu thập thêm thông tin 1.5 ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI Đề tài : “ Giáo dục niềm tự hào giá trị văn hóa đặc sắc quê hương, cho học sinh trường THPT Lê Lợi qua giảng : Các lễ hội truyền thống vùng đất Thọ Xuân” có điểm đóng góp sau : - Về điểm Nghiên cứu lễ hội Lam Kinh, lễ hội Lê Hoàn, lễ hội Xuân Phả góp phần xây dựng tổng thể tranh văn hóa Thọ Xuân xứ Thanh, bối cảnh xu tồn cầu hóa mạnh mẽ đất nước đẩy mạnh công đổi hội nhập quốc tế sâu rộng - Về đóng góp đề tài : + Đề tài trình bày cách có hệ thống nguồn gốc đời, thời gian tổ chức, nội dung hình thức lễ hội Lam Kinh, lễ hội Lê Hoàn, lễ hội Xuân Phả + Qua việc trình bày, đề tài giúp học sinh trường THPT Lê Lợi niềm tự hào di sản lịch sử - văn hóa truyền thông quê hương Thọ Xuân + Đề tài mối liên hệ lễ hội với hoạt động du lịch văn hóa tâm linh Thọ Xuân với mạng lưới du lịch tỉnh Thanh Hóa vùng miền khác + Đề tài đặt nhiệm vụ giải pháp cho giáo viên học sinh trường THPT Lê lợi việc bảo tồn phát huy di sản lịch sử - văn hóa đặc sắc q hương xu tồn cầu hóa + Ngồi ra, đề tài cịn nguồn tư liệu hữu ích cho thầy giáo tìm hiểu vùng đất Thọ Xuân địa linh nhân kiệt nghiệp dựng giữ nước dân tộc -3- skkn GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Lễ hội truyền thống khơng loại hình văn hóa dân gian, mà nguồn sử liệu quan trọng phản ánh cách sinh động đời sống tinh thần nhân dân Lễ hội truyền thống “ kênh ” thơng tin góp phần quảng bá hình ảnh địa phương, vùng miền bên ngoài, từ tác động tích cực đến hoạt động văn hóa du lịch phát triển kinh tế - xã hội địa phương Thọ Xuân địa phương có bề dày lịch sử - văn hóa mang đậm đà sắc dân tộc Nằm phía tây tỉnh Thanh Hóa, Thọ Xuân vùng đất “ linh nhân kiệt ” Vùng đất này, lưu giữ giá trị giá trị văn hóa độc đáo gắn liền với kiện lịch sử hào hùng dân tộc, điển hình lễ hội Lam Kinh, lễ hội Lê Hoàn, lễ hội Xuân Phả, lễ hội tiêu biểu đan xen thành tố văn hóa cộng đồng nơng nghiệp lúa nước gắn liền với kiện lịch sử trọng đại dân tộc Việt Nam Là tranh sinh động cho truyền thống “ Uống nước nhớ nguồn” tốt đẹp dân tộc 2.2 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG ĐỀ TÀI Trước đề tài nghiên cứu áp dụng, việc dạy học phần lịch sử địa phương loại hình nghệ thuật văn hóa dân gian gắn với kiện lịch sử dân tộc Thanh Hóa nói chung vùng đất Thọ Xn nói riêng tương đối khó khăn, khơng có tài liệu riêng biệt viết lễ hội tiêu biểu vùng đất Thọ Xuân nhằm phục vụ cho việc giáo dục hệ trẻ huyện Thọ Xuân niềm tự hào phát huy giá trị lịch sử - văn hóa lễ hội thời kỳ hội nhập phát triển Đề tài: “ Giáo dục niềm tự hào giá trị văn hóa đặc sắc quê hương, cho học sinh trường THPT Lê Lợi qua giảng : Các lễ hội truyền thống vùng đất Thọ Xuân” tài liệu hữu ích góp phần đáp ứng việc dạy học phần lịch sử địa phương vùng đất Thọ Xuân 2.3 CÁC SÁNG KINH NGHIỆM HOẶC CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Trước đề tài : “ Giáo dục niềm tự hào giá trị văn hóa đặc sắc quê hương, cho học sinh trường THPT Lê Lợi qua giảng : Các lễ hội truyền thống vùng đất Thọ Xuân” đưa vào giảng dạy phần lịch sử địa phương, có số viết vùng đất Thọ Xuân sau : 1)“ Khai thác số lễ hội Thanh Hóa phục vụ du lịch ” ( Đỗ Thị Hồng Nhung ) 2)“ Lễ hội Lam Kinh từ lễ hội cung đình đến lễ hội dân gian”( Đỗ Như Chung ) 3)“ Lễ hội Lam Kinh mang đậm nét thời Lê ” ( Thiên Lam) 4) “ Sách Lịch sử văn hóa địa phương Thọ Xuân, Thanh Hóa ”( Lê Xuân Kỳ Nguyễn Đình Quế ) Các viết này, dạng khái quát, đề cập đến vấn đề lễ nghi tôn giáo tâm linh, đề cập đến vấn đề danh thắng du lịch; đề cập đến vấn đề môi trường an ninh lễ hội Cho nên, viết phục vụ cho nghiên cứu hoạt động phục vụ lễ hội Đề tài : “ Giáo dục niềm tự hào giá trị văn hóa đặc sắc quê hương, cho học sinh trường THPT Lê Lợi qua giảng : -4- skkn Các lễ hội truyền thống vùng đất Thọ Xuân” góp phần giúp em học sinh trường THPT Lê Lợi hiểu rõ toàn diện quê hương Thọ Xuân - vùng đất có bề dày lịch sử - văn hóa xứ Thanh 2.4 HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC, BẢN THÂN, ĐỒNG NGHIỆP VÀ NHÀ TRƯỜNG - Sáng kiến kinh nghiệm: “ Giáo dục niềm tự hào giá trị văn hóa đặc sắc quê hương, cho học sinh trường THPT Lê Lợi qua giảng : Các lễ hội truyền thống vùng đất Thọ Xuân”, đem lại hiệu sau đây: + Đối với hoạt động giáo dục : sáng kiến kinh nghiệm đưa vào giảng dạy giúp em học sinh trường THPT Lê Lợi hiểu cách toàn diện lễ hội tiêu biểu quê hương Thọ Xuân Giúp em nhận thức tự hào giá trị văn hóa đặc sắc quê hương nơi em sinh sống học tập + Đối với thân : sáng kiến kinh nghiệm giúp giáo viên giảng dạy tích lũy thêm hiểu biết giá trị lịch sử - văn hóa vùng đất Thọ Xuân nơi giáo viên công tác giảng dạy + Đối với đồng nghiệp : sáng kiến kinh nghiệm nguồn tư liệu tham khảo có giá trị để thầy cô giảng dạy môn lịch sử công tác địa bàn huyện Thọ Xuân tham khảo trình biên soạn giảng lịch sử địa phương vùng đất địa linh nhân kiệt + Đối với nhà trường : sáng kiến kinh nghiệm có ý nghĩa việc góp phần tơn thêm niềm tự hào trường mang tên người anh hùng dân tộc áo vải Lê Lợi, truyền thống dựng nước giữ nước nhân dân Việt Nam nói chung, nhân dân Thọ Xn nói riêng tiến trình phát triển lịch sử dân tộc 2.5 GIẢI PHÁP VÀ CÁCH THỨC TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHẦN KIẾN THỨC CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG CỦA CUNG CẤP CHO HỌC SINH GIÁO VIÊN – HỌC SINH 2.5.1 Tổng quan lễ hội truyền Hoạt động : Tập thể cá nhân - GV sử dụng phương pháp thuyết trình, cung thống 2.5.1.1 Khái niệm lễ hội cấp giải thích cho HS khái niệm Lễ hội + Trong tiến trình lịch sử dân tộc, nhân truyền thống dân khu vực, vùng miền sáng tạo Lễ hội truyền thống hình thức riêng cho loại hình văn hóa tinh thần sinh hoạt văn hóa cộng đồng đặc sắc, loại hình văn hóa tổ chức theo nghi lễ truyền thống, nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần “ Lễ hội ” nhân dân + Giáo viên định nghĩa lễ hội : Ví dụ : lễ hội Đền Hùng, lễ hội Lễ hội loại hình sinh hoạt văn hố dân Lam Kinh, lễ hội Lê Hồn, lễ hội trị gian hình thành q trình phát làng Xuân Phả, lễ hội đền Bà Triệu triển lịch sử Lễ hội kiện tưởng nhớ công đức vị thần, anh hùng dân tộc nghiệp dựng nước giữ nước -5- skkn - GV tiếp tục thuyết trình phân loại lễ hội + Ở quốc gia dân tộc, vùng đất có sắc văn hóa riêng nhân dân tạo trình tồn phát triển minh Bản sắc văn hóa hòa quyện yếu tố lịch sử với phong tục tập qn từ hình thành nên sắc văn hóa riêng quốc gia dân tộc, vùng đất riêng Bản sắc văn hóa thể hoạt động bật “ Lễ hội ” + Căn vào tín ngưỡng tơn giáo, kiện lịch sử, bẳn sắc, phong tục tập quán riêng quốc gia dân tộc phân hội thành số loại hình sau : + Lễ hội tín ngưỡng tơn giáo : Lễ hội Chùa Hương, Lễ hội Am Tiên + Lễ hội tưởng nhớ Anh hùng dân tộc : Lễ hội Đền Hùng, Lễ hội Đền Bà Triệu, Lễ hội Lê Hoàn, Lễ hội Lam Kinh + Lễ hội tưởng nhớ vị thần linh : Lễ hội làng Xuân Phả, Lễ hội Phủ Dày Cũng giống địa phương, vùng miền nước Thọ Xuân vùng đất có bề dày lịch sử, vùng đất sản sinh lưu giữ giá trị lịch sử - văn hóa đặc sắc dân tộc Việt Nam quê hương xứ Thanh, đặc sắc lễ hội gắn liền với hai triều đại phong kiến tiếng tiền Lê hậu Lê lễ hội Lê Hồn lễ hội Lam Kinh Bên cạnh đó, Thọ Xuân có nhiều lễ hội gắn với tên đất tên làng, gắn với vị“ nhân thần ” người giúp người dân xây dựng sống bảo vệ q hương n bình, tiêu biểu lễ hội Xuân Phả gắn với vị thần linh Đại Hải Long Vương Hoàng Lan Tướng quân – Thành hoàng làng Xuân Phả giúp vua Lê đánh giặc, giữ yên bờ cõi nước Nam -6- skkn 2.5.1.2 Phân loại lễ hội truyền thống - Các loại hình lễ hội truyền thống phổ biến : + Loại lễ hội tín ngưỡng, tơn giáo + Lễ hội tưởng nhớ thần linh + Lễ hội tưởng nhớ danh nhân văn hóa, anh hùng dân tộc => Kết luận : Lễ hội truyền thống loại hình văn hóa cộng đồng đặc sắc, thể cho đạo lý cao đẹp “ Uống nước nhớ nguồn ” nhân dân Việt Nam 2.5.2 Các lễ hội truyền thống tiêu biểu huyện Thọ Xuân - Thọ Xuân vùng đất địa linh nhân kiệt, nơi có nhiều lễ hội đặc sắc, gắn liền với kiện lịch sử dân tộc quê hương Thanh hóa - Thọ Xuân có lễ hội truyền thống đặc sắc : + Lễ hội Lê Hoàn + Lễ hội Lam Kinh + Lễ hội Xuân Phả Hoạt động Hoạt động nhóm : + GV chia tập thể lớp thành nhóm nêu câu hỏi để nhóm tìm hiểu trả lời : * Nhóm : Nguồn gốc, thời gian đời, diễn trình ý nghĩa Lễ hội Lê Hồn ? * Nhóm : Nguồn gốc, thời gian đời, diễn 4.2.1 Lễ hội Lê Hồn trình ý nghĩa Lễ hội Lam Kinh ? * Nhóm : Nguồn gốc, thời gian đời, diễn trình ý nghĩa Lễ hội Xuân Phả ? * Nhóm : Ý thức, trách nhiệm học sinh việc bảo vệ Lễ hội Thọ Xuân ? + Trên sở tìm hiểu qua tài liệu mà GV cung cấp từ trước, nhóm thảo luận, sau nhóm cử đại diện nhóm lên trình bày GV nhận xét, bổ sung phần kiến thức mà nhóm trình bày Tượng Hồng đế Lê Đại Hành * Nhóm : Nguồn gốc, thời gian đời, diễn trình ý nghĩa Lễ hội Lê Hoàn ? - Lê Đại Hành Hoàng đế  (tên húy Lê Hồn), là người có cơng lớn lịch sử dựng nước, giữ nước + Năm 980 Lê Hồn lên ngơi Hồng đế bối cảnh nước Đại Cồ Việt bị đe dọa xâm lược nhà Tống phía Bắc, quân Chiêm Thành phía Nam Với tài thao lược quân sự, Lê Hoàn đánh bại xâm lược quân Tống, quân Chiêm Thành bảo vệ vững độc lập dân tộc + Trong suốt 24 năm trị vì, với nhiều kế sách tiến bộ, khoan thư sức dân, thu hút hiền tài, khuyến khích phát triển nơng nghiệp, vua Lê Đại Hành xây dựng Đại Cồ Việt trở thành quốc gia phát triển vững mạnh kỷ X - Mùa xuân, ngày tháng âm lịch năm Ất Tỵ ( tức ngày 18 – – 1005 ) Lê Hoàn Để ghi nhớ công lao đức vua, nhân dân lập đền thờ Lê Hoàn làng Trung Lập, xã Xuân Lập (Thọ Xuân) tổ chức Lễ hội vào dịp ngày ông - Thời gian tổ chức Lễ hội Lê Hoàn tiến hành ngày, từ ngày mùng đến tháng âm lịch năm Đây lễ hội đặc sắc quê hương Thanh Hóa -7- skkn 2.5.2.1 Lễ hội Lê Hoàn a Nguồn gốc đời lễ hội Lê Hoàn - Gắn liền với thân nghiệp Hoàng đế Lê Đại Hành vương triều Đại Cồ Việt + Năm 980, Thập đạo Tướng quân Lê Hoàn lên ngơi Hồng đế + Năm 981, Lê Hồn lãnh đạo nhân dân Đại Cồ Việt đánh bại xâm lược nhà Tống phía Bắc + Năm 982, Lê Hoàn thống lĩnh đại quân đánh bại quân Chiêm Thành giữ yên bờ cõi phía Nam + Trong suốt 24 năm trị vì, đức vua Lê Hồn xây dựng Đại Cồ Việt trở nên cường thịnh mặt + Mùa xuân, ngày tháng âm lịch năm Ất Tỵ ( tức ngày 18 – – 1005 ) Lê Hồn + Ghi nhớ cơng lao đức vua Lê Hoàn nhân dân lập đền thờ ông làng Trung Lập, xã Xuân Lập ( huyện Thọ Xuân) tổ chức Lễ hội vào dịp ngày đức vua Lê Hoàn băng hà Lễ hội Lê Hoàn năm 2022 với chủ đề: “Lê Hoàn vị tướng – Một vị vua, văn võ kiêm toàn” - Diễn trình Lễ hội Lê Hồn gồm phần : + Phần Lễ : bao gồm rước sắc phong Thập đạo Tướng qn lê Hồn lên ngơi vương triều Đại Cị Việt; rước Kiệu đức hồng đế Lê Hồn, tiến dang vua Lê Đại Hành sắn vật vùng đất Thọ Xuân quê hương xứ Thanh + Phần hội : * Trong phần hội có nghi thức bắt buộc Tục bồi tường ( tục đào hào, đắp lũy ); Tục đánh bắt cá ( đề cao văn hóa ẩm thực dân tộc ) Hoạt cảnh thuật lại Lê Hồn lên ngơi Hồng đế * Tiếp sau nghi thức bắt buộc loại hình nghệ thuật dân gian đặc sắc mang đậm nét vùng quê Thọ Xuân quê hương Thanh Hóa có từ thời vua Lê Đại Hành : Đua thuyền, thi bắt cá, hát tuồng, làm bánh bừa, tục cày ruộng tịch điền, tục lễ tiến cốm -8- skkn b Thời gian tổ chức lễ hội Lê Hoàn Trong ngày từ ngày đến tháng âm lịch năm c Diễn trình Lễ hội Lê Hồn - Phần lễ : + Rước kiệu, rước sắc phong vương triều Đại Cồ Việt + Dâng hương tiến dâng lên vua Lê Đại Hành sản vật quê hương Thọ Xuân - Phần hội : + Các nghi thức mang tính bắt buộc lễ hội : * Tục bồi tường tục đào hào, đắp lũy * Tục đánh bắt cá ( đề cao văn hóa ẩm thực dân tộc ) + Các loại hình nghệ thuật dân gian có từ thời vua Lê Đại Hành : Đua thuyền, thi bắt cá, hát tuồng, làm bánh bừa + Các tục lệ dân gian thực : Tục nung bánh trưng, tục cày ruộng tịch điền, tục lễ tiến cốm c Ý nghĩa lễ hội Lê Hoàn - Lễ hội Lê Hoàn nghĩa cữ cao đẹp nhân dân nhân dân Thọ Xuân, nhân dân xứ Thanh với đức vua Lê Đại Hành người có cơng lớn đưa quốc gia Đại Cồ Việt cường thịnh kỷ X + Là dịp để nhân dân tưởng nhớ ơn đức Hoàng đế Lê Đại Hành + Làm phong phú sắc văn hóa Việt Nam quê hương Thọ Xuân Thi làm bánh bừa lễ hội Lê Hoàn Tái Lễ cày ruộng tịch điền Lễ hội Lê Hoàn Hội thi đua thuyền lễ hội Lê Hoàn Điệu múa Pồn Pôông đồng bào dân tộc Mường lễ hội Lê Hoàn 2.5.2.2 Lễ hội Lam Kinh -9- skkn * Nhóm : Nguồn gốc, thời gian đời, diễn a Nguồn gốc đời Lễ hội Lam Kinh trình ý nghĩa Lễ hội Lam Kinh ? - Gắn liền với khởi nghĩa Lam Sơn đời vương triều Hậu Lê + Năm 1400, quân Minh xâm lược nhà Hồ tổ chức kháng chiến thất bại, Việt Nam lại rơi vào ách cai trị giặc Minh + Chính sách cai trị hà khắc thâm độc làm cho nhân dân Việt Nam lầm than cực, mâu thuẫn dân tộc sâu sắc + Năm 1418 Bình định vương Lê Lợi giấy cờ khởi nghĩa chống ách đô hộ giặc Minh + Sau 10 năm chiến đấu kiên cường, Tượng đài Anh hùng dân tộc Lê Lợi kháng chiến giành thắng lợi + Năm 1418 xưng Bình định vương, Lê Lợi giấy cờ khởi nghĩa chống ách cai trị cuỷa nhà + Năm 1428 Bình định vương Lê Lợi Minh giành độc lập Năm 1427, kháng lên ngơi Hồng đế hiệu Thuận chiến thắng lợi thiên, lập vương triều hậu Lê + Năm 1428 Bình định vương Lê Lợi lên ngơi ( 1428 – 1789 ) Hoàng đế hiệu Thuận thiên, lập vương + Sau ngày lên ngôi, vua Lê Thái tổ triều hậu Lê ( 1428 – 1789 ) cho lập điện Lam Kinh làm nơi thờ + Sau ngày lên ngôi, vua Lê Thái tổ cho lập tự tơn thất dịng họ Lê điện Lam Kinh làm nơi thờ tự tơn thất dịng họ Lê Mỗi lần đức vua bái kiến sơn lăng, nhân + Mỗi lần đức vua bái kiến sơn dân vùng đất Hương Sơn xứ Thanh lại tổ lăng, nhân dân vùng đất Hương Sơn chức lễ hội đón vua nhân dân xứ Thanh lại tổ chức lễ hội đón vua + Ngày 22 tháng 8 âm lịch năm Quý Sửu (1433), Hoàng đế Lê Thái tổ băng hà, năm Bia Vĩnh Lăng khu di tích Lam Kinh Ghi lại cơng lao Hồng đế Lê Lợi - 10 - skkn + Tưởng nhớ công lao người Anh hùng dân tộc Lê Lợi, nhân dân xứ Thanh nhân dân nước lấy ngày 22 tháng âm lịch năm tiến hành tổ chức Lễ hội ôn lại trang sử hào hùng dân tộc nghiệp chống ngoại xâm kỷ XV + Trong ngày lễ hội Lam Kinh nhân + Ngày 22 tháng 8 âm lịch năm Quý Sửu (1433), Hoàng đế Lê Thái tổ băng hà, năm ( 1428 – 1433 ) nhân dân xứ Thanh nhân dân nước lấy ngày 22 tháng âm lịch năm tiến hành tổ chức Lễ hội để tưởng nhớ người Anh hùng dân tộc Lê Lợi có cơng với nước + Nhân dân tôn vinh Trung túc vương Lê Lai người có cơng to lớn góp phần đưa khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi Nên có câu thành ngữ : Hăm mốt Lê Lai, hăm hai Lê Lợi” - Lễ hội Lam Kinh tổ chức vào ngày 21,22 23 tháng âm lịch năm dân tôn vinh Trung túc vương Lê Lai người có cơng to lớn góp phần đưa khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi Nên có câu thành ngữ : Hăm mốt Lê Lai, hăm hai Lê Lợi b Thời gian tổ chức Lễ hội Lam Kinh - Được tổ chức thời gian ngày 21– 22 – 23 âm lịch năm, hội 22/8 c Diễn trình Lễ hội Lam Kinh - Phần lễ : + Ngày 21-8 âm lịch làm giỗ + Nội dung Lễ hội : Trung Túc Vương Lê Lai đền thờ * Phần Lễ : ngài làng Tép - xã Kiên Thọ Phần Lễ tổ chức hai nơi : đền huyện Ngọc Lặc, sau rước thánh Tép, xã Kiên Thọ (huyện Ngọc Lặc) thờ Trung vị, rước kiệu điện Lam Kinh xã túc vương Lê Lai điện Lam Kinh xã Xuân Xuân Lam – Thọ Xuân Lam ( huyện Thọ Xuân ) thời đức vua Lê Thái tổ tơn thất dịng họ Lê Người dân Thọ Xuân du khách Thắp hương đền Tép thờ Lê Lai - Tại đền Tép, nhân dân thực nghi Lễ theo nghi thức Hoàng đế : + Rước sắc phong, thánh vị + Rước kiệu + Dâng hương phẩm vật + Đọc lại công trạng Lê Lai kháng chiến chống giặc Minh + Ngày 22 ngày đại lễ Tại điện Lễ rước kiệu đền Tép Thờ Trung túc vương Lê Lai - 11 - skkn - Ở điện Lam Kinh, nhân dân thực lễ Lam Kinh tổ chức dâng hương bái dâng hương điện thờ đức Hoàng đế Lê Thái tổ yết vua Lê + Tiếp sau lễ rước sắc, rước Điện Lam Kinh kiệu Lê Lai, Lê Lợi vào điện Lam Kinh - Phần hội gồm tiết mục tái lại nhiều kiện khởi nghĩa Lam Sơn + Các trò diễn múa hát dân gian đặc sắc, gắn liền với lễ hội như: Múa Xuân Phả, Múa Rồng Xuân Lập (Thọ Xn) Trị Chiềng (n Định), Trị Sanh Ngơ Sân rồng Điện Lam Kinh Màn rước kiệu Lễ hội Lam Kinh * Trống Hội Phú Khê (Hoằng Hoá), - Phần hội lễ hội Lam Kinh + Mở đầu cho phần hội tiểu cảnh hoành Hát múa Đông Anh (Đông Sơn); tráng tái lại nhiều hoạt động * Cồng chiêng (Ngọc Lặc) * Hị Sơng Mã (Câu Lạc dân gian khởi nghĩa Lam Sơn + Sau trình diễn khởi nghĩa Lam Hà Trung) Sơn trò diễn múa hát dân gian đặc sắc, vùng đất Thanh Hóa gắn liền với lễ hội - 12 - skkn d Ý nghĩa lễ hội Lam Kinh như: múa Xuân Phả, Múa Rồng Xuân Lập (Thọ Xuân), Trò Chiềng (Yên Định), Trị Sanh Ngơ, Trống Hội Phú Khê (Hoằng Hố), Hát múa Đơng Anh (Đơng Sơn); Cồng chiêng (Ngọc Lặc), Hị Sông Mã (Câu Lạc dân gian Hà Trung) Những giá trị hào khí khởi nghĩa Lam Sơn niềm tự hào niềm tơn kính tổ tiên cách để giúp giữ gìn nét văn hóa truyền thống lịch sử dân tộc  - Lễ hội tái lại nhiều hoạt động khởi nghĩa Lam Sơn Múa trò Xuân Phả Lễ hội Lam Kinh 2.5.2.3 Lễ hội Xuân Phả - 13 - skkn - Nhóm : Nguồn gốc, thời gian đời, diễn trình ý nghĩa Lễ hội Xuân Phả ? + Nguồn gốc đời Lễ hội Xuân Phả gắn liền với nhà Lê sơ thần Thành hoàng Xuân Phả vua Lê sắc phong: * Truyền thuyết kể lại : vào thời vua Lê, đất nước có giặc ngoại xâm, nhà vua cho sứ giả khắp nơi cầu bách linh, bách tính hiền tài đánh giặc cứu nước Khi quan lính đến bờ sơng Chu gần làng Xn Phả, gặp giơng tố phải trú lại Đêm ấy, nhà vua thần Thành hoàng làng Xuân Phả báo mộng cách đánh giặc, nhà vua làm theo nhiên thắng trận * Đất nước trở lại thái bình, nhà vua mở hội mừng cơng, có sắc phong cho Thành hoàng làng Xuân Phả “ Đại Hải Long vương Hoàng Lang tướng quân ”, đồng thời nhà vua ban cho dân làng Xuân Phả điệu múa đặc sắc có tên gọi “ Ngũ quốc lân bang đồ tiến cống ” gồm trò “ Chiêm Thành ”, “ Ai Lao ”, “ Ngô Quốc ”, “ Hoa Lang ” “ Lục hồn nhung ” ( gọi Tú Huần ) Đây điệu múa trị Xn Phả ngày a.Nguồn gốc đời Lễ hội Xuân Phả - Lễ hội Xuân Phả gắn liền với vương triều hậu Lê giai đoạn Lê Sơ + Vào thời Lê sơ giặc giã lên khắp nơi, vua sai xứ giả khắp nơi cầu người hiền tài giúp vua đánh giặc + Thành Hoàng làng Xuân Phả hiển linh hiến kế giúp vua đánh giặc + Ghi nhớ công lao, nhà vua sắc phong cho Thành Hoàng làng Xuân Phả “ Đại Hải Long vương Hoàng Lang tướng quân ” + Ban cho dân làng Xuân Phả điệu trị q : Chiêm Thành, Ai Lao , Ngơ Quốc, Hoa Lang, Lục hồn nhung ( gọi Tú Huần ) Năm điệu trò gọi Ngũ quốc lân bang đồ tiến cơng Đây điệu trò Lễ hội Xuân Phả ngày Nghè Xuân Phả nơi thờ Đại Hải Long vương Hoàng Lang Tướng quân Đây nơi diễn Lễ hội Xuân Phả năm b Thời gian tổ chức lễ hội - 14 - skkn + Thời gian tổ chức Lê hội Xuân Phả tổ Được tổ chức vào lễ hội Thành chức ngày : từ ngày mùng đến ngày hoàng làng ngày mùng mùng 11 tháng âm lịch năm nhân ngày 9,10 11 tháng Hai âm lịch năm lễ Thành hoàng làng Xuân Phả Nghi thức tế Thành hồng làng Lễ hội Xn Phả c Diễn trình lễ hội Xuân Phả - Phần lễ : tổ chức vào ngày + Diễn trình Lễ hội Xuân Phả * Ngày tháng tiền hành phần Lễ lễ tháng âm lịch gồm : với hoạt động như: rước thánh thẻ, + Sáng : lễ rước thánh thẻ, rước rước văn, rước sắc tổ chức lễ cáo nghè kiệu sắc phong từ làng văn hóa xã nghè làng Xuân Phả thờ Thành hoàng làng vào buổi chiều * Tiếp đó, từ sáng sớm 10/2 âm lịch thực + Chiều : dâng hương tế đức Thành hoàng làng phần hội lễ hội Xuân Phả Đây - Phần hội: tổ chức ngày thức lễ hội Xuân Phả ngày 10 11 tháng bắt đầu :từ nẻo đường, du khách gần xa + Sau phần dâng hương tế đức nhân dân làng văn hóa xã người Thành hoàng làng, nhân dân người, già trẻ, gái trai, mặc quần áo làng văn hóa múa nước trị cổ đẹp nhất, nơ nức đổ sân nghè để tham Vua ban điệu trò : : gia lễ hội Trong tiếng trống, tiếng nhạc rộn rã, Chiêm Thành, Ai Lao, Ngô Quốc, làng thành đoàn lộng lẫy cờ - lọng, Hoa Lang, Tú Huần rước kiệu, rước cỗ sân tế Làng cố d Ý nghĩa : gắng chuẩn bị kiệu, cỗ đội hình rước đẹp + Thể giá trị nhân văn tốt đẹp uống nước nhớ nguồn nhân * Trong phần hội, nhân dân làng văn hóa dân ta xã Xuân Trường múa điệu trò cổ đặc sắc + Thể giá trị lịch sử Hoàng đế nhà Lê ban điệu văn hóa đặc sắc Thọ Xn nói trị : Chiêm Thành, Ai Lao, Ngô Quốc, Hoa riêng quê hương xứ Thanh nói chung Lang, Tú Huần 2.5.3.Trách nhiệm học sinh - 15 - skkn Hoạt động : Tập thể cá nhân - Tích cực tìm hiểu thêm lễ hội, kiện văn hóa bật vùng đất quê hương Thọ Xuân, từ hiểu thêm nguồn gốc đời, thời gian tổ chức ý nghĩa kiện văn hóa cơng xây dựng phát triển quê hương thời kỳ đất nước hội nhập - Thơng qua mạng xã hội, tích cực giới thiệu, đến bạn bè, người thân tỉnh lễ hội lễ hội truyền thống, những hoạt động văn hóa dân gian đặc sắc quê hương Thọ Xuân, để người hiểu thêm vùng đất gắn liền với với hai triều đại tiền Lê hậu Lê tiếng dân tộc - Tích cực đấu tranh loại bỏ tượng tiêu cực lễ hội - Tích cực tham gia bảo vệ cảnh quan lễ hội, để Thọ Xuân điểm đến hấp dẫn du khách thập phương tỉnh tham dự lễ hội tìm hiểu vùng đất Thọ Xn có bề dày lịch sử - văn hóa trường THPT Lê Lợi việc giữ gìn, bảo vệ giá trị văn hóa quê hương qua lễ hội truyền thống Thọ Xuân - Nắm vững kiến thức lịch sử dân tộc, kiện lịch sử bật hai triều đại tiền Lê hậu Lê - Tích cực tìm hiểu vùng đất Thọ Xn qua hiểu giá trị lịch sử - văn hóa tốt đẹp nơi Chơn rau cắt rốn - Thơng qua mạng xã hội, tích cực giới thiệu đến bạn bè, người thân tỉnh lễ hội yếu tố văn hóa dân gian đặc sắc quê hương Thọ Xuân - Tích cực đấu tranh loại bỏ tượng tiêu cực lễ hội, bảo vệ cảnh quan lễ hội, để Thọ Xuân điểm đến hấp dẫn du khách tỉnh dâng hương, thăm quan tìm hiểu vùng đất tâm linh xứ Thanh Tiết mục văn nghệ tái diễn lại khởi nghĩa Lam Sơn học trường THPT Lê Lợi ( nhân kỷ niệm 60 năm ngày thành lập trường ) - 16 - skkn 2.5.4 Kiểm nghiệm kết thực đề tài a Về mặt lí luận Qua việc sử dụng đề tài vào giảng dạy, đề tài đem lại kết sau : - Giúp học sinh hiểu nguồn gốc đời lễ hội Lê Hoàn, lễ hội Lam Kinh, lễ hội Xuân Phả gắn liền với kiện lịch sử trọng đại dân tộc Cụ thể lễ hội Lê Hoàn gắn liền với vai trị Hồng đế Lê Đại Hành với vương triều Đại Cồ Việt; Lễ hội Lam Kinh gắn liền với khởi nghĩa Lam Sơn vương triều Hậu Lê; hay lễ hội Xuân Phả gắn liền với thời kỳ đất nước loạn lạc chưa yên bình - Giúp học sinh hiểu lễ hội gắn kết kiện lịch sử trọng đại dân tộc với thành tố văn hóa đặc sắc quê hương, tạo nên kiện lịch sử - văn hóa đặc sắc dựa mẫu số chung văn minh nơng nghiệp lúa nước gió mùa khu vực Đông Nam Á - Giúp học sinh hiểu lễ hội dù diễn hình thức có phần: phần Lễ phần Hội Phần Lễ hoạt động biểu niềm tơn kính, nhớ ơn vị nhân thần, anh hùng dân tộc có cơng với nước; phần Hội hoạt động văn hóa đặc sắc phản ánh đời sống tinh thần nhân dân vùng miền có lễ hội - Giúp học sinh hiểu trải qua bao thăng trầm lịch sử, biến thiên thời cuộc, sức sống lễ hội Lê Hoàn, lễ hội Lam Kinh, lễ hội Xuân Phả trường tồn theo thời gian không gian, trường tồn với người Thọ Xuân hậu mà anh dũng, kiên cường mà sáng tạo Lễ hội Lê Hoàn, lễ hội Lam Kinh, lễ hội Xuân Phả trở thành viên ngọc quý kho tàng văn hóa xứ Thanh, niềm tự hào người dân Thọ Xuân nói riêng, niềm tự hào nhân dân Thanh Hóa nói chung - Qua học, lời nhắc nhở động viên em học sinh trường THPT Lê Lợi khơng tự hào mà cịn phải có trách nhiệm bảo tồn gìn giữ giá trị lịch sử văn hóa tốt đẹp quê hương mà bao lớp người Thọ Xuân sáng tạo trình tồn phát triển, với tư tưởng nhân văn sâu sắc : “ Uống nước nhớ nguồn ” b Về mặt thực tiễn - Sau kết thúc giảng, giáo viên đưa phiếu thăm dò học tập sở nêu câu hỏi để học sinh trả lời, từ đánh giá kết nhận thức học sinh Câu hỏi để em học sinh suy nghĩ trả lời có nội dung sau : Câu Nguồn gốc đời lễ hội Lê Hoàn, lễ hội Lam Kinh, lễ hội Xuân Phả ? Câu Diễn trình đặc trưng lễ hội Lê Hoàn, lễ hội Lam Kinh, lễ hội Xuân Phả ? Câu Em nêu loại hình nghệ thuật dân gian thể lễ hội Lê Hoàn, lễ hội Lam Kinh, lễ hội Xuân Phả ? Câu : Em làm để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp quê hương qua lễ hội Lê Hoàn, lễ hội Lam Kinh, lễ hội Xuân Phả ? - Qua phiếu thăm dò học tập, giáo viên biết hiểu biết trách nhiệm em học sinh việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp quê hương Thọ Xuân xu hội nhập - 17 - skkn - Kết quả: Bước đầu đánh giá em học sinh THPT trường Lê Lợi sau : + Ở lớp chưa áp dụng đề tài vào giảng dạy TT Lớp Số HS Kết khảo sát nhận thức HS lễ hội Lê Hoàn, lễ hội Lam Kinh, lễ hội Xuân Phả, trách nhiệm bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp quê hương Thọ Xuân Giỏi Khá Trung bình Yếu Số HS % Số HS % Số HS % Số HS % 10A2 43 2.3 12 30.0 20 46.5 10 21.2 11A7 40 0.0 10 25.0 19 47.5 11 27.5 11A4 40 2.5 11 27.5 21 52.5 17.5 Cộng 123 1.6 33 26.8 60 48.8 28 22.8 => NhËn xÐt : Ở lớp không áp đụng đề tài vào giảng dạy, phần lớn học sinh chưa có hiểu biết nhiều lễ hội Lê Hoàn, lễ hội Lam Kinh, lễ hội Xuân Phả Mặc dù sinh lớn lên vùng đất Thọ Xuân, hiểu biết em lễ hội hạn chế Các em chưa biết cách toàn diện nguồn gốc đời, nội dung, đặc điểm, loại hình dân gian lễ hội Lê Hoàn, lễ hội Lam Kinh, lễ hội Xuân Phả => Kết luận : Sự hiểu biết em lễ hội Lê Hoàn, lễ hội Lam Kinh, lễ hội Xuân Phả hạn chế + Ở lớp áp dụng đề tài vào giảng dạy TT Lớp Số Kết khảo sát nhận thức HS lễ hội Lê Hoàn, lễ hội HS Lam Kinh, lễ hội Xuân Phả, trách nhiệm bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp quê hương Thọ Xuân Giỏi Khá Trung bình Yếu Số HS % Số HS % Số HS % Số HS % 10A4 42 19.0 20 47.6 13 30.9 1.0 2.5 11A1 42 11 26.2 21 50.0 21.4 1.0 2.4 11A2 42 10 23.8 23 54.7 21.5 0.0 0.0 Cộng 126 29 23.0 64 50.8 31 24.6 2.0 1.6 => Nhận xét : Ở áp đụng đề tài vào giảng dạy, học sinh trường THPT Lê Lợi hiểu biết đầy đủ toàn diện lễ hội Lê Hoàn, lễ hội Lam Kinh, lễ hội Xuân Phả Cụ thể, em biết nguồn gốc đời, đặc điểm, nội dung lễ hội Các em ý thức trách nhiệm việc bảo tồn, phát huy giá trị lịch sử văn hóa đặc sắc quê hương qua lễ hội truyền thống => Kết luận : Đề tài đáp ứng mục đích yêu cầu đặt cho phần giảng dạy Lịch sử địa phương Thọ Xuân Đó là, em học sinh trường THPT Lê Lợi biết giá trị lịch sử - văn hóa tốt đẹp quê hương, qua lễ hội Lê Hoàn, lễ hội Lam Kinh lễ hội Xuân Phả - 18 - skkn KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 ý nghĩa đề tài học rút từ thực tiễn Xuất phát từ thực tiễn giảng dạy cho thấy đề tài đem lại hiểu biết sâu lễ hội tiêu biểu đặc sắc địa bàn huyện Thọ -Xuân nói riêng Thanh Hóa nói chung Học sinh hiểu đầy đủ toàn diện nguồn gốc đời, loại hình lễ hội, nội dung đặc điểm lễ hội Lê Hoàn, lễ hội Lam Kinh lễ hội Xuân Phả Chủ nhân sáng tạo nên lễ hội này, khơng ngồi khác người nơng dân cần cù giàu lịng u nước có óc sáng tạo nghệ thuật đặc sắc Họ người lính kiên cường mặt trận chống ngoại xâm nghệ sĩ tài hoa lĩnh vực sân khấu dân gian Lễ hội Lê Hoàn, lễ hội Lam Kinh lễ hội Xuân Phả vừa kiện lịch sử ý nghĩa đặc biệt quan trọng tiến trình phát triển lịch sử dân tộc, lại vừa sản phẩm tình thần vơ người vùng đất Thọ Xuân sáng tạo trình tồn phát triển Đến với lễ hội Lê Hoàn, lễ hội Lam Kinh, lễ hội Xuân Phả nhân dân du khách hịa vào trang sử hào hùng dân tộc, thấy sức sống trường tồn kiện lịch sử - văn hóa quê hương Thọ Xuân biến thiên thăng trầm quê hương, dân tộc Sự cường thịnh quốc gia Đại Cồ Việt, hào hùng khởi nghĩa Lam Sơn, tự cường dân tộc lễ hội Xuân Phả, đa dạng phong phú đặc sắc văn hóa hóa dân gian…tất hịa quyện lễ hội đặc sắc vùng đất Thọ Xuân địa linh nhân kiệt Trong xu hội nhập tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ nay, lễ hội Lê Hoàn, lễ hội Lam Kinh, lễ hội Xuân Phả nhân tố quan trọng góp phần bảo vệ giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Các lễ hội tảng tinh thần tạo nên sức mạnh để lớp hệ trẻ trường THPT Lê Lợi hơm mai sau tích cực học tập rèn luyện trở thành công dân gương mẫu đem đức tài xây dựng quê hương, đất nước Qua sử dụng đề tài giảng dạy, tơi rút cho học kinh nghiệm sau : + Đề tài tiết dạy Lịch sử địa phương, cụ thể yếu tố lịch sử - văn hóa quê hương Thọ Xuân Do vậy, giảng dạy giáo viên phải nghiên cứu kỹ nguồn tư liệu, khái quát thành giảng ngắn gọn nội dung, giàu hình ảnh, dể hiểu ngôn ngữ để giảng dạy học sinh + Bên cạnh đó, giáo viên phải thâm nhập thực tế, tìm hiểu lễ hội Lê Hồn, lễ hội Lam Kinh, lễ hội Xuân Phả tổ chức năm, với mục đích hịa vào khơng khí lễ hội, biến trở thành “ du khách, nhà nghiên cứu ”, để tìm hiểu thấy giá trị sâu sắc mặt lịch sử, nét độc đáo đặc sắc mặt nghệ thuật dân gian lễ hội từ đem lại hiệu truyền thụ kiến thức lễ hội tiêu biểu cho em học sinh + Kết thúc học, giáo viên phải đưa hệ thống câu hỏi cốt lõi lễ hội ; đưa hình ảnh tiêu biểu lễ hội, với mục đích đánh giá hiểu biết học sinh lễ hội, từ bổ sung, giải thích củng cố thêm cho em học sinh kiến thức lịch sử loại hình văn hóa đặc sắc Thọ Xn - 19 - skkn 3.2 Kiến nghị đề xuất - Khi giảng dạy, đề tài đem lại hiệu việc giúp em học sinh trường THPT Lê Lợi hiểu sâu toàn diện lễ hội tiêu biểu vùng đất Thọ Xuân địa linh nhân kiệt Tuy nhiên, lễ hội truyền thống Lê Hoàn, lễ hội Lam Kinh, lễ hội Xuân Phả vài điểm chưa rõ ràng, cụ thể lễ hội Xuân Phả Điểm chưa rõ ràng thời gian xuất xứ điệu trò : + Về thời gian đời lễ hội Xuân Phả, có hai ý kiến : * Theo Gia phả người dân làng Xuân Phả ghi chép lễ hội Xuân Phả đời vào kỉ X ( thời nhà Đinh ); * Còn theo tài liệu Nhà nghiên cứu Hoàng Anh Nhân nhà sử học Lê Xn Kỳ trị Xn Phả đời vào kỉ XV ( thời Lê Sơ ) + Về tên gọi điệu trò chưa xác định rõ Cụ thể : * Trò Hoa Lang: gọi Hà Lan ( nhìn vào trang phục biểu diễn tên gọi, cho điệu múa người Hà Lan tiến cống Hoàng đế nước Nam Tuy nhiên, vào thời nhà Đinh thời Lê sơ chưa có dấu hiệu thơng thương Việt Nam với nước châu Âu ) * Trò Tú Huần ( trò người Tú Huần hay người Rợ ) Nhưng đến chưa xác định tộc người thuộc vương quốc đến tiến công vua Đại Việt ? + Về nguồn gốc vua ban điệu trò ( Chiêm Thành, Ai Lao, Ngô Quốc, Hoa Lang, Tú Huần ) : Theo Gia phả người làng Xuân Phả điệu trị Chiêm Thành, Ai Lao, Ngơ Quốc, Hoa Lang, Tú Huần ( Ngũ quốc lân bang đồ tiến cống ) nhà vua ban cho dân làng Xuân Phả có cơng đánh giặc, giữ n bờ cõi Tuy nhiên, nay, chưa có nguồn tài liệu nhắc đến điệu trò kho tàng nghệ thuật văn hóa dân gian Phải điệu múa độc đáo chủ nhân người dân Xuân Phả sáng tạo ? Do vậy, tơi mong nhận đóng góp ý kiến từ từ đồng nghiệp Thầy, Cô giáo dạy môn lịch sử công tác địa bàn huyện Thọ Xuân, để đề tài tơi hồn chỉnh đem lại hiệu cao giảng – dạy năm học XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thọ Xuân, ngày… tháng… năm… Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết SKKN Lê Văn Hoàn - 20 - skkn ... vụ lễ hội Đề tài : “ Giáo dục niềm tự hào giá trị văn hóa đặc sắc quê hương, cho học sinh trường THPT Lê Lợi qua giảng : -4- skkn Các lễ hội truyền thống vùng đất Thọ Xuân? ?? góp phần giúp em học. .. CỦA ĐỀ TÀI Đề tài : “ Giáo dục niềm tự hào giá trị văn hóa đặc sắc quê hương, cho học sinh trường THPT Lê Lợi qua giảng : Các lễ hội truyền thống vùng đất Thọ Xuân? ?? có điểm đóng góp sau : - Về. .. NGHIỆP VÀ NHÀ TRƯỜNG - Sáng kiến kinh nghiệm: “ Giáo dục niềm tự hào giá trị văn hóa đặc sắc quê hương, cho học sinh trường THPT Lê Lợi qua giảng : Các lễ hội truyền thống vùng đất Thọ Xuân? ??, đem

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w