Skkn biện pháp dạy học, ôn luyện nhằm nâng cao điểm thi trắc nghiệm khách quan môn địa lí trong kì thi tốt nghiệp thpt ở trường thpt triệu sơn 3

20 5 0
Skkn biện pháp dạy học, ôn luyện nhằm nâng cao điểm thi trắc nghiệm khách quan môn địa lí trong kì thi tốt nghiệp thpt ở trường thpt triệu sơn 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC ĐỊA LÝ 12 1 MỞ ĐẦU 1 1 Lí do chọn đề tài Từ năm 2017, kì thi THPT Quốc gia (nay gọi là kì thi Tốt nghiệp THPT), Bộ Giáo dục và Đào tạo đã quyế[.]

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Từ năm 2017, kì thi THPT Quốc gia (nay gọi kì thi Tốt nghiệp THPT), Bộ Giáo dục Đào tạo định chuyển từ hình thức thi tự luận sang hình thức thi trắc nghiệm khách quan mơn Địa lí Quyết định thay đổi hình thức thi từ tự luận sang thi trắc nghiệm khách quan thực sự thay đổi mang tính bước ngoặt người dạy người học môn Địa lí Đối với giáo viên, việc tổ chức dạy học ơn luyện cho học sinh bước đầu cịn lúng túng, thiếu kinh nghiệm việc lựa chọn nội dung, phương pháp dạy học phù hợp với hình thức thi; Đối với học sinh gặp nhiều khó khăn việc lập kế hoạch học tập, ôn luyện; đặc biệt hình thức thi trắc nghiệm khách quan kì thi Tốt nghiệp THPT hoàn toàn lạ Đối với trường THPT Triệu Sơn 3, điểm trung bình đầu vào hàng năm học sinh lớp 10 thấp trường THPT huyện Triệu Sơn thấp nhiều so với nhiều trường THPT toàn tỉnh Tuy nhiên, kết điểm thi Tốt nghiệp THPT học sinh lại sản phẩm đầu người Thầy cấp THPT Vậy, Thầy phải làm để nâng cao chất lượng sản phẩm đầu mình? Có nghĩa Thầy phải tổ chức hoạt động dạy-học để giúp học sinh có phương pháp học tập, ơn luyện phù hợp nhất, hiệu với hình thức thi trắc nghiệm khách quan nay? Thầy phải làm để học sinh dự kì thi Tốt nghiệp THPT đạt điểm thi cao theo lực học sinh?, Với lí nêu trên, tơi trăn trở, suy nghĩ tâm thiết phải tìm cách tổ chức dạy học, ơn luyện mơn Địa lí cho học sinh, học sinh lớp 12 để em có điểm thi cao theo lực kì thi Tốt nghiệp THPT hình thức trắc nghiệm khách quan Để giải lí nêu trên, tơi chọn đề tài: “Biện pháp dạy học, ôn luyện nhằm nâng cao điểm thi trắc nghiệm khách quan môn Địa lí kì thi Tốt nghiệp THPT trường THPT Triệu Sơn 3” 1.2 Mục đích nghiên cứu Khi tiến hành nghiên cứu, đặt mục tiêu cho đề tài là: - Thay đổi thực trạng dạy học, ôn luyện làm câu hỏi trắc nghiệm khách quan mơn Địa lí trường Trung học phổ thông - Phát triển tối đa lực học sinh làm thi trắc nghiệm khách quan mơn Địa lí kì thi Tốt nghiệp THPT để đạt điểm số cao - Nâng cao kết học tập mơn Địa lí trường Trung học phổ thông - Thúc đẩy việc đổi phương pháp dạy học mơn Địa lí trường Trung học phổ thông 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài rút số biện pháp dạy học, ôn luyện nhằm nâng cao kết thi trắc nghiệm khách quan mơn Địa lí kì thi Tốt nghiệp THPT Trường THPT Triệu Sơn 1.4 Phương pháp nghiên cứu skkn Để tiến hành nghiên cứu đề tài, sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết: Nghiên cứu cơng văn 5555/BGDĐT GDTrH; Quyết định số 3538/QĐ-BGDĐT; tài liệu tập huấn (một số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực; phương pháp, kĩ thuật tổ chức hoạt động học hướng dẫn học sinh tự học; đổi tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh); Trường học kết nối; Nguồn tài liệu mạng Internet,… - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế thu thập thông tin: Thu thập thông tin từ thực trạng dạy học kết thi Tốt nghiệp THPT mơn Địa lí trường Trung học phổ thông Triệu Sơn - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu: Tổng hợp, xử lí số liệu kết lần khảo sát thi Tốt nghiệp THPT lớp thực nghiệm lớp đối chứng để đánh giá hiệu việc áp dụng đề tài skkn 2 NỘI DUNG BIỆN PHÁP 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Việc tổ chức dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh, việc nâng cao điểm thi Tốt nghiệp THPT cho học sinh nhiệm vụ trọng tâm trường THPT địa bàn toàn tỉnh Tuy nhiên, để đạt mục tiêu trọng tâm đó, địi hỏi người Thầy phải tìm tịi, đầu tư nghiên cứu, đặc biệt phải biết lựa chọn vận dụng sáng tạo, phù hợp phương pháp, kĩ thuật dạy học với nội dung, đối tượng học sinh Làm việc kích thích, thúc đẩy tham gia học tập tích cực học sinh, nâng cao kết học tập môn phát huy tối đa phẩm chất, lực học sinh kì thi Tốt nghiệp THPT để đạt điểm thi cao Thầy phải làm để giúp học sinh có phương pháp học tập ơn luyện phù hợp, hiệu với hình thức thi trắc nghiệm khách quan nay? Thầy phải làm cách để giúp học sinh phát triển tối đa phẩm chất, lực q trình học tập ơn luyện theo hình thức thi trắc nghiệm khách quan? Thầy làm cách để giúp học sinh đạt điểm thi cao tùy theo lực kì thi Tốt nghiệp THPT? Khi tiến hành nghiên cứu đề tài, đặt giả thuyết: Đề tài có thay đổi thực trạng dạy học, ơn luyện làm câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Địa lí trường Trung học phổ thơng hay khơng? Đề tài có giúp học sinh thay đổi phương pháp học tập ôn luyện môn Địa lí cho phù hợp với hình thức thi trắc nghiệm khách quan hay khơng? Đề tài có phát triển tối đa phẩm chất, lực học sinh làm thi trắc nghiệm khách quan môn Địa lí kì thi Tốt nghiệp THPT để đạt điểm thi cao hay không? Câu trả lời là: Khi đề tài áp dụng thay đổi thực trạng dạy học, ôn luyện làm câu hỏi trắc nghiệm khách quan mơn Địa lí trường Trung học phổ thông Đề tài giúp học sinh có phương pháp học tập ơn luyện mơn Địa lí phù hợp với hình thức thi trắc nghiệm khách quan Đề tài phát triển tối đa phẩm chất, lực cho học sinh làm thi trắc nghiệm khách quan môn Địa lí kì thi Tốt nghiệp THPT để đạt điểm thi cao Vậy thay đổi thể nào? Sự thay đổi là: Trước hết giáo viên khơng cịn người chủ động truyền tải đến học sinh tất kiến thức môn chuẩn bị sẵn, mà người đóng vai trị tổ chức, định hướng nội dung học, cách học cho học sinh; học sinh người chủ động để khám phá, chiếm lĩnh kiến thức biết vận dụng kiến thức có vào giải vấn đề cụ thể Tiếp theo, thay đổi hướng dẫn học sinh cách làm câu hỏi trắc nghiệm khách quan: từ việc học sinh phải học thuộc, ghi nhớ máy móc kiến thức học chuyển sang nắm chất vấn đề, hiểu mối quan hệ lơgíc, hiểu quy luật phát triển vấn đề, từ rút kiến thức chuẩn để vận dụng vào giải vấn đề 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Ở trường THPT Triệu Sơn 3, môn Địa lí thường có tới 3/4 số học sinh tham gia kì thi Tốt nghiệp THPT hàng năm Tuy nhiên, từ thực tiễn dạy-học skkn hướng dẫn học sinh ơn luyện để tham gia kì thi Tốt nghiệp THPT hình thức thi trắc nghiệm khách tơi thấy: phần lớn học sinh chọn thi mơn Địa lí học sinh hạn chế lực học tập; có số học sinh lựa chọn mơn Địa lí để thi xét tuyển vào trường đại học lúng túng chọn phương pháp học tập, ôn luyện kĩ làm thi Có nhiều học sinh trường THPT Triệu Sơn tích cực học tập, ơn luyện tự tin với kiến thức đạt theo chương trình mơn học, làm thi trắc nghiệm khách quan lúng túng, nhầm lẫn việc chọn phương án câu hỏi đề thi Vậy nguyên nhân sao? Thầy phải đổi q trình tổ chức dạy học ơn luyện cho học sinh? Học sinh cần phải điều chỉnh q trình học tập ơn luyện để đạt điểm thi cao theo lực kì thi Tốt nghiệp THPT? Làm để học sinh có phương pháp học, ơn luyện kĩ làm câu hỏi trắc nghiệm hiệu trước kì thi Tốt nghiệp THPT đến gần? Khác với trước đây, hình thức thi tự luận, học sinh trình bày u cầu câu hỏi đề thi theo ngôn ngữ thân đảm bảo Chuẩn kiến thức, kĩ điểm tối đa sát Chuẩn kiến thức, kĩ điểm Tuy nhiên, với hình thức thi trắc nghiệm khách quan nay, đòi hỏi học sinh phép chọn phương án bốn phương án (A, B, C, D) câu hỏi, học sinh chọn phương án điểm tối đa, cịn chọn sai phương án hồn tồn khơng điểm Từ thực trạng nêu trên, cho thấy Vấn đề đặt người Thầy dạy học mơn Địa lí trường THPT Triệu Sơn thiết phải thay đổi cách dạy, cách ôn luyện để giúp học sinh có cách học, cách ơn luyện kĩ phù hợp với hình thức thi trắc nghiệm khách quan; người Thầy phải biết hướng dẫn học sinh phát huy tối đa phẩm chất, lực thân để làm câu hỏi thi trắc nghiệm khách quan xác nhất, đáp ứng yêu cầu câu hỏi 2.3 Các giải pháp tiến hành để giải vấn đề 2.3.1 Đối với tổ chức hoạt động dạy-học lớp 2.3.1.1 Dạy học theo định hướng phát triển lực, phẩm chất học sinh a Sử dụng phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực Để học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm theo Chuẩn kiến thức chương trình mơn học phát triển lực, phẩm chất học sinh Tôi thường xuyên vận dụng phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực: Sơ đồ tư duy, “KWLH”, Đặt câu hỏi, Giảng giải tích cực, Đóng vai, Ví dụ: Khi dạy-học mục 1-Bài 26: Cơ cấu ngành cơng nghiệp (Địa lí 12) Tơi khơng nêu cụ thể khái niệm ngành công nghiệp trọng điểm, không yêu cầu học sinh nêu lại nội dung khái niệm ngành công nghiệp trọng điểm, mà yêu cầu học sinh đọc thông tin mục trang 113 (SGK Địa lí 12) vào nội dung khái niệm “Các ngành công nghiệp trọng điểm” trả lời câu hỏi sau: Theo em từ khái niệm “Các ngành công nghiệp trọng điểm” cần quan tâm nhất? Em hiểu từ nào? Với kĩ thuật Đặt câu hỏi vậy, học sinh suy nghĩ, tìm mối quan hệ khái skkn niệm, biết tự diễn giải thông tin Thông qua hoạt động học, học sinh phát triển tư lơgic, đồng thời kích thích sáng tạo học sinh, tạo khơng khí lớp học, giúp người học hưng phấn tiếp nhận kiến thức người học có nhiều trí tuệ phù hợp với ý tưởng Bộ Giáo dục-Đào tạo dùng cách thi để tác động trở lại cách dạy học Tóm lại, dạy học Địa lí theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh theo hình thức thi trắc nghiệm khách quan, Thầy phải hướng học sinh phát triển phẩm chất, lực cách đặt câu hỏi để em tự suy nghĩ, tự tranh luận, thảo luận để đưa ý kiến Có nghĩa Thầy khơng có trách nhiệm đưa câu trả lời thay cho học sinh, khơng phải đưa đáp án có sẵn để học sinh học thuộc phục vụ cho thi cử b Sử dụng bảng so sánh, sơ đồ Đặc thù mơn Địa lí mối quan hệ nhân-quả có khác biệt vật, tượng địa lí tự nhiên kinh tế - xã hội theo lãnh thổ, địi hỏi học sinh biết cách hệ thống hóa kiến thức dạng sơ đồ, bảng so sánh để hiểu sâu, nhớ trọng Từ sơ đồ, bảng so sánh giúp học sinh thấy học trở nên ngắn gọn, dễ nhớ, dễ hiểu hơn, đặc biệt khơng nhàm chán học Ví dụ 1: Khi dạy-học mục 1-Bài 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (Địa lí 12) Tơi hướng dẫn học sinh lập bảng so sánh sau để chiếm lĩnh kiến thức ơn tập (học sinh lập bảng so sánh dạng khác) Lãnh thổ Phần lãnh thổ phía Bắc Tiêu chí Phạm vi Từ dãy Bạch Mã trở Đặc điểm thiên Đặc trưng cho vùng khí hậu nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đơng lạnh Khí hậu - Nền nhiệt độ trung bình năm 200C, có 2-3 tháng nhiệt độ trung bình < 180C - Biên độ nhiệt độ trung bình năm lớn Cảnh quan thiên - Tiêu biểu đới rừng nhiệt nhiên đới gió mùa - Cảnh sắc thiên nhiên thay đổi theo mùa - Trong rừng thành phần loài nhiệt đới chiếm ưu thế, ngồi cịn có cận nhiệt ôn đới, thú lông dày - Đồng bằng, vào mùa đông trồng rau ôn đới Nguyên nhân Phần lãnh thổ phía Nam Từ dãy Bạch Mã trở vào Mang sắc thái vùng khí hậu cận xích đạo gió mùa - Nền nhiệt độ trung bình năm 250C, khơng có tháng nhiệt độ < 200C - Biên độ nhiệt độ trung bình năm nhỏ - Tiêu biểu rừng cận xích đạo gió mùa - Thành phần động, thực vật chủ yếu vùng xích đạo nhiệt đới phương nam phương tây đến - Rừng có nhiều chịu hạn, rụng mùa khơ, có nơi rừng thưa nhiệt đới khơ - Động vật thú lớn; đầm lầy có trăn, rắn, - Sự tăng lượng xạ mặt trời từ Bắc vào Nam; - Sự giảm sút ảnh hưởng khối khơng khí lạnh phía Nam Thiên nhiên phân hóa Bắc-Nam skkn Ví dụ 2: Khi dạy-học Bài 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ (Địa lí 12) Để đơn giản hóa kiến thức, dễ nhớ trọng tâm Tôi hướng dẫn học sinh xây dựng sơ đồ để khắc sâu kiến thức ôn tập (học sinh xây dựng sơ đồ dạng khác) Nằm phía đơng bán đảo Đơng Dương,… Vị trí địa lí Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Hệ tọa độ địa lí (trên đất liền, biển) Vừa gắn với lục địa Á-Âu,… Phạm vi lãnh thổ Ý nghĩa vị trí địa lí Vùng đất (diện tích, đường biên giới,…) Vùng biển (tiếp giáp, diện tích,…) Vùng trời khơng gian bao trùm… Về tự nhiên (thuận lợi, khó khăn) Về kinh tế (thuận lợi, khó khăn) Về văn hóa-xã hội, quốc phịng (ý nghĩa, ) Sơ đồ vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ c Sử dụng “từ khóa” Địa lí mơn học có tính tổng hợp, nghiên cứu vấn đề phức tạp không gian lãnh thổ, yếu tố thành phần gắn bó chặt chẽ với nhau, tác động lẫn Do địi hỏi học sinh ln phải tìm hiểu mối quan hệ vật, tượng địa lí q trình phát triển biến đổi khơng ngừng chúng: đánh giá mạnh hạn chế; tìm hiểu thực trạng đưa giải pháp nhằm khắc phục hạn chế để phát triển Tuy nhiên, học sinh hay nhầm lẫn hay bỏ sót nhiều vấn đề học tập, ôn luyện Để khắc phục hạn chế trên, hướng dẫn em vận dụng “từ khóa” đây: - Tiềm (thế mạnh): - Hạn chế: - Hiện trạng phát triển: - Hướng phát triển (định hướng): Ví dụ: Khi dạy-học mục 3.a-Bài 35: Vấn đề phát triển kinh tế-xã hội Bắc Trung Bộ (Địa lí 12) Với nội dung phát triển cơng nghiệp vùng, tơi u cầu học sinh phải xác định rõ vấn đề, cụ thể là: - Về tiềm năng: khoáng sản có trữ lượng lớn; nguồn ngun liệu từ nơng, lâm, thủy sản dồi dào; nguồn lao động dồi dào, rẻ - Về hạn chế: điều kiện kĩ thuật; vốn; lượng; số tài nguyên khoáng sản dạng tiềm khai thác chưa đáng kể skkn - Về trạng: hình thành số trung tâm công nghiệp với sảm phẩm chuyên môn hóa khác nhau: Thanh Hóa, Bỉm Sơn, Vinh, Huế Có số nhà máy sản xuất xi măng, nhà máy sản xuất thép lớn - Hướng phát triển: giải lượng, thu hút vốn, đầu tư điều kiện kĩ thuật, d Sử dụng phương pháp tự học Tự học phương pháp phù hợp, hiệu với việc thực đổi hình thức dạy học Với phương pháp tự học, học sinh chủ động lập kế hoạch học tập, ôn luyện để chiếm lĩnh kiến thức; hiểu sâu, nhớ trọng; hình thành ý thức chủ động, tự lập để phát triển tối đa phẩm chất, lực thân Để học sinh có phương pháp tự học hiệu quả, việc tạo động lực, hứng thú, hướng dẫn học sinh lập kế hoạch học tập, ôn luyện, tự kiểm tra đánh giá kết học tập, tập trung vào số phương pháp kĩ thuật tự học sau: + Nghe, đọc, ghi, nhớ thông tin hiệu + Liên tưởng, suy nghĩ tích cực + Sử dụng đồ hiệu quả, ứng dụng công nghệ thơng tin, Ví dụ: Khi dạy-học mục 2.a-Bài 6: Đất nước nhiều đồi núi (Địa lí 12) Để rèn luyện phương pháp tự học phát triển lực, phẩm chất học sinh yêu cầu học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi: Câu Nêu điểm khác biệt địa hình khu vực vùng núi nước ta Câu Hướng dãy núi vùng Đông Bắc Tây Bắc tác động đến khí hậu vùng? 2.3.1.2 Dạy học phù hợp với hình thức thi trắc nghiệm khách quan a Xác định trọng tâm Chuẩn kiến thức Đề thi Tốt nghiệp THPT theo hình thức trắc nghiệm khách quan hướng đến đánh giá phẩm chất lực học sinh Do đó, tơi khơng ngừng tự nghiên cứu để giúp học sinh nắm trọng tâm; nắm đúng, nắm trúng Chuẩn kiến thức nội dung học Ví dụ : Khi dạy-học mục 2.b-Bài 14: Sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (Địa lí 12) Đối với vùng đồi núi Với hình thức thi tự luận trước đây: Chuẩn kiến thức học sinh đạt + Phải áp dụng tổng thể biện pháp thủy lợi, canh tác: làm ruộng bậc thang, đào hố vẩy cá, trồng theo băng; + Thực biện pháp nông-lâm kết hợp; + Bảo vệ rừng đất rừng, tổ chức định canh, định cư cho dân cư miền núi Tuy nhiên, với hình thức thi trắc nghiệm khách quan nay, câu hỏi thường hỏi chuẩn đơn vị kiến thức lại đòi hỏi học sinh phải tư duy, dẫn đến tình trạng học sinh đạt Chuẩn kiến thức thi tự luận làm khơng thi trắc nghiệm khách quan Vậy, học sinh không đạt Chuẩn kiến thức mà cần hiểu vận dụng biện pháp loại đất, chẳng hạn: + Để hạn chế xói mịn đất dốc: phải áp dụng tổng thể biện pháp thủy lợi, skkn canh tác: làm ruộng bậc thang, đào hố vẩy cá, trồng theo băng Vì việc canh tác khơng hợp lí đất dốc nguyên nhân làm cho q trình xói mịn, rửa trơi đất diễn nhanh + Hoặc để cải tạo đất hoang, đồi núi trọc: phải thực biện pháp nông-lâm kết hợp Vì việc áp dụng mơ hình nơng-lâm kết hợp tăng lớp phủ thực vật để hạn chế rửa trơi, xói mịn mưa lớn, thúc đẩy nhanh trình hình thành đất tăng độ phì cho đất từ sinh vật b Sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam Các thơng tin Atlat Địa lí Việt Nam thường liên quan chặt chẽ với kiến thức sách giáo khoa lớp 12 Do đó, việc sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam dạy-học Địa lí lớp 12 tách rời, đồng thời yêu cầu Chuẩn kiến thức-kĩ dạy học phần Địa lí Việt Nam Việc sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam dạy-học, giúp học sinh biết kết hợp khai thác kiến thức lí thuyết sách giáo khoa với kĩ thực hành; rèn luyện kĩ làm câu hỏi trắc nghiệm khách quan khai thác Atlat Địa lí Việt Nam đề thi Tốt nghiệp THPT mơn Địa lí Ví dụ: Khi dạy-học mục 2-Bài 18: Đơ thị hóa (Địa lí 12) Để khai thác quy mô, phân cấp đô thị nước ta, yêu cầu học sinh: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết: - Quy mô đô thị nước ta chia thành loại? Đó loại nào? Kể tên đô thị tương ứng với quy mô khác nhau? - Đô thị nước ta phân thành cấp? Đó cấp nào? Kể tên thị tương ứng với cấp khác nhau? c Trả lời câu hỏi ngắn Để học sinh khắc sâu kiến thức trọng tâm phát huy lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, xây dựng hệ thống câu hỏi ngắn tổ chức cho học sinh thực phần luyện tập sau tiết dạy Ví dụ: Khi luyện tập mục 1.a Bài 24: Vấn đề phát triển ngành thủy sản lâm nghiệp (Địa lí 12) Để học sinh nắm vững vận dụng kiến thức vào thực tiễn, xây dựng câu hỏi sau: Câu 1: Điều kiện thuận lợi tự nhiên để tăng sản lượng thủy sản khai thác Câu 2: Điều kiện để phát triển nuôi trồng thủy sản nước lợ nước ta Câu 3: Năng suất lao động ngành thủy sản thấp chủ yếu do: Câu 4: Nhân tố chủ yếu tác động tích cực đến phát triển thủy sản là: Lưu ý: Trên số câu hỏi hệ thống câu hỏi biện pháp 2.3.1.3 Luyện tập câu hỏi trắc nghiệm khách quan sau bài/chủ đề Sau học xong bài/chủ đề theo chương trình, tơi hướng dẫn học sinh làm câu hỏi trắc nghiệm khách quan với mức độ nhận thức khác Đây biện pháp quan trọng giúp học sinh luyện tập kết hợp học với hành để nắm kiến thức, kỹ làm quen, rèn luyện kĩ làm câu hỏi trắc nghiệm khách quan Với hình thức dạy học giúp học sinh có tâm lí, tự tin lực tốt nhất, kĩ thành thạo để làm thi hiệu kì thi Tốt nghiệp THPT skkn Ví dụ: Khi dạy-học xong Bài 16: Đặc điểm dân số phân bố dân cư (Địa lí 12) Để học sinh vừa ơn tập, vừa rèn luyện kĩ làm câu hỏi/bài tập trắc nghiệm khách quan, cho học sinh làm câu hỏi/bài tập nội dung học mức độ nhận thức khác nhau, chẳng hạn như: Câu 1: (Nhận biết) Hiện nay, số người Việt sinh sống nước ngoài, tập trung nhiều quốc gia sau đây? A Hoa Kì, Ơxtrâylia B Hàn Quốc, Trung Quốc C Canađa, Nhật Bản D Liên bang Nga, Thụy Sĩ Câu 2: (Thông hiểu) Nguyên nhân trực tiếp gây nên tình trạng số người tăng thêm hàng năm nước ta lớn tốc độ tăng dân số giảm A tác động sách dân số B nước ta có quy mô dân số lớn C tác động công nghiệp hóa D mức sinh cao, mức tử thấp Câu 3: (Vận dụng) Cho bảng số liệu: DÂN SỐ TRUNG BÌNH PHÂN THEO GIỚI TÍNH CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2000 – 2017 Năm Tổng dân số Dân số nam Dân số nữ 2000 77631 38165 39466 2005 82392 40522 41870 (Đơn vị: nghìn người) 2010 2014 2017 86947 90729 93672 42993 44758 46266 43954 45971 47412 (Nguồn: Niên giám thống kê 2016 NXB Thống kê 2017) Theo bảng số liệu, nhận xét sau dân số trung bình phân theo giới tính nước ta giai đoạn 2000 - 2017? A Dân số trung bình nam tăng nữ B Dân số trung bình nữ tăng nhanh nam C Tỉ lệ dân số trung bình nam tăng, nữ giảm D Tỉ lệ dân số trung bình nam lớn nữ Câu 4 : (Vận dụng cao) Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết tháp dân số năm 2007 so với năm 1999 phản ánh đặc điểm sau dân số nước ta? A Tỉ lệ sinh giảm, tỉ lệ tử giảm B Tỉ lệ sinh tăng, tỉ lệ tử giảm C Tỉ lệ sinh giảm, tỉ lệ tử tăng D Tỉ lệ sinh giảm, tỉ lệ tử không giảm 2.3.2 Đối với tổ chức hoạt động ôn tập, dạy thêm sau học/chủ đề 2.3.2.1 Xây dựng hệ thống câu hỏi/bài tập trắc nghiệm khách quan Để có hệ thống câu hỏi, tập phù hợp với kì thi Tốt nghiệp THPT Ở học/chủ đề, chủ động tự xây dựng tham khảo tài liệu để chuyển hóa hệ thống kiến thức, kĩ từ dạng tự luận sang dạng trắc nghiệm khách quan tổ chức cho học sinh luyện tập buổi ôn tập, dạy thêm Ví du: Với Bài 39: Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu Đông Nam Bộ (Địa lí 12) Câu 1: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết trung tâm cơng nghiệp sau Đơng Nam Bộ có ngành luyện kim màu? A TP Hồ Chí Minh, Biên Hòa B Vũng Tàu, Thủ Dầu Một C Biên Hòa, Vũng Tàu D Thủ Dầu Một, Biên Hòa skkn Câu 2: Phương hướng chủ yếu nhằm khai thác lãnh thổ theo chiều sâu công nghiệp Đông Nam Bộ A đại sở hạ tầng công nghiệp, tăng vốn đầu tư B phát triển hạ tầng giao thông vận tải, thông tin liên lạc C trọng đầu tư, phát triển cơng nghiệp lọc – hóa dầu D tăng cường sở lượng, thu hút đầu tư nước Câu 3: Vấn đề cần quan tâm cải tạo đất nông nghiệp Đông Nam Bộ A  chống bão B chống động đất.  C thủy lợi D thủy điện Lưu ý: Trên số câu hỏi hệ thống câu hỏi biện pháp 2.3.2.2 Hướng dẫn khai thác Atlat Địa lí Việt Nam Atlat Địa lí Việt Nam “cuốn sách giáo khoa” Địa lí đặc biệt, phương tiện thiếu học sinh học phần Địa lí Việt Nam Atlat Địa lí Việt Nam khơng phương tiện để học sinh học lớp, ôn tập nhà, mà Atlat Địa lí Việt Nam phương tiện sử dụng để đánh giá kĩ làm thi thí sinh kì thi Tốt nghiệp THPT (3,5/10,0 điểm thành phần môn Địa Lí) Vì vậy, việc hướng dẫn học sinh kĩ khai thác Atlat Địa lí Việt Nam khơng thể thiếu q trình dạy học mơn Địa lí Để học sinh biết khai thác có hiệu Atlat Địa lí Việt Nam, tơi hướng dẫn học sinh phải thành thạo xác kĩ sau: - Hình thành kĩ làm việc với Atlat Địa lí Việt Nam + Nhận biết, đọc đối tượng (kí hiệu) Atlat Địa lí Việt Nam + Xác định phương hướng, khoảng cách, hệ thống kinh, vĩ độ Atlat Địa lí Việt Nam + Xác định vị trí đối tượng Atlat Địa lí Việt Nam + Trình bày đặc điểm đối tượng địa lí Atlat Địa lí Việt Nam + Phân tích mối quan hệ tương-hỗ, nhân-quả đối tượng trang Atlat Địa lí Việt Nam - Hình thành kĩ khai thác thơng tin trang Atlat Địa lí Việt Nam + Lập đề cương kiến thức cần khai thác + Sử dụng kĩ thuật làm việc với kí hiệu, biểu đồ,… chọn lọc kiến thức cần tìm hiểu Ví dụ: Khi thai thác trang 15-Dân số, cần: Định hướng học sinh xác định trang 15 chủ yếu sử dụng để khai thác kiến thức, kĩ cho Bài 16: Đặc điểm dân số phân bố dân cư nước ta; Bài 17: Lao động việc làm; Bài 18: Đơ thị hóa (Địa lí 12) Hướng dẫn học sinh xác định kiến thức thể trang 15-Dân số + Với Bài 16, cần đạt kĩ nhận xét mật độ dân số theo không gian đồ; phân tích biểu đồ dân số (nhận xét tổng số dân, số dân thành thị, số dân nơng thơn; tính tốn cấu dân số phân theo thành thị, nơng thôn; nhận xét thay đổi cấu dân số theo thời gian, ); phân tích tháp dân số (cơ cấu dân số theo nhóm tuổi, theo giới tính; thay đổi cấu dân số năm, ) skkn 10 + Với Bài 17: cần đạt kĩ nhận xét cấu lao động, thay đổi cấu lao động làm việc phân theo ngành kinh tế + Với Bài 18: cần đạt kĩ nhận xét đô thị đồ (quy mô, phân cấp phân bố đô thị), Nhận xét số dân thành thị biểu đồ (số lượng dân thành thị năm; tính tỉ lệ dân thành thị năm; nhận xét thay đổi dân thành thị tỉ lệ dân thành thị theo thời gian, ) 2.3.2.3 Luyện kĩ làm dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan a Kĩ xử lý câu hỏi Bài thi trắc nghiệm khách quan mơn Địa lí kì thi Tốt nghiệp THPT gồm 40 câu (tổng 10,0 điểm) với thời gian làm 50 phút (trung bình khoảng 1,25 phút/câu), nhiên số điểm câu lại không phụ thuộc vào mức độ khó, dễ câu hỏi có số điểm 0,25 điểm/câu Với mục tiêu đặt phải đạt điểm thi cao kì thi Tốt nghiệp THPT, tơi ln nhấn mạnh yêu cầu học sinh phải thực tốt quy trình làm bài, cụ thể là: khơng thiết phải làm theo trình tự mà câu em thấy dễ hơn, chắn ưu tiên làm trước để tạo tâm lí tự tin, hứng thú để làm câu tiếp theo; đặc biệt tuyệt đối không dành nhiều thời gian cho câu khó, nhiều thời gian từ đầu, để lại bỏ qua câu hỏi dễ khơng đủ thời gian làm b Kĩ tìm từ khóa câu hỏi Từ khóa câu hỏi trắc nghiệm khách quan vấn đề mấu chốt, quan trọng giúp học sinh không hiểu sai yêu cầu câu hỏi Do tơi hướng dẫn học sinh làm phải đọc kĩ câu hỏi, phải tìm từ khóa? Việc xác định từ khóa giúp học sinh xác định chọn phương án trả lời theo yêu cầu Ví dụ: Dạng địa hình ven biển khai thác phục vụ cho hoạt động nông nghiệp nước ta A vịnh cửa sông, rạn san hô B tam giác châu thổ, đầm phá C bãi cát phẳng, cồn cát ven biển D vịnh nước sâu, đảo ven bờ Đối với câu hỏi trên, hướng dẫn học sinh phải xác định cụm từ khóa câu hỏi mà tơi gạch chân (có nghĩa phải hiểu dạng hình ven biển phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp: có tam giác châu thổ, đầm phá sử dụng cho việc trồng trọt nuôi trồng thủy sản.) để tránh nhầm với hoạt động khác, từ học sinh xác định phương án trả lời B tam giác châu thổ, đầm phá c Kĩ loại trừ Nếu trình làm thi trắc nghiệm khách quan, học sinh khơng nhớ xác phương án trả lời cho câu hỏi không nên chọn phương án trả lời dựa vào may rủi mà cần dùng phương pháp loại trừ, kĩ quan trọng giúp học sinh tìm đáp án cách hữu hiệu Vì vậy, thay việc tìm phương án đúng, học sinh nên tìm phương án sai để loại trừ phương án trả lời câu hỏi Ví dụ: Từ vĩ tuyến 160B trở vào nam, gió mùa mùa đơng chất A gió mùa Tây Nam B gió mùa Đơng Bắc skkn 11 C gió mùa Đơng Nam D gió Tín phong bán cầu Bắc Khi làm gặp dạng câu hỏi này, hướng dẫn học sinh: em không nhớ kiến thức gió Tín phong bán cầu Bắc, em dùng phương pháp loại trừ để tìm phương án trả lời Thứ xác định gió mùa Tây Nam gió mùa Đơng Nam hoạt động vào mùa hạ; thứ hai gió mùa Đơng Bắc có hoạt động vào mùa đơng miền Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra) Vậy cịn phương án D gió Tín phong bán cầu Bắc d Kĩ làm dạng câu hỏi thường gặp Để đạt điểm thi cao tùy theo lực, thí sinh khơng nắm vững kiến thức, mà phải thành thạo kĩ nhận dạng dạng câu hỏi khác Nếu nắm vững kĩ làm thi thức, em không bị bất ngờ, lúng túng, tự tin làm tất yếu chinh phục điểm thi cao theo lực thân Để thực mục tiêu này, hướng dẫn học sinh làm luyện tập dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan thường gặp đề thi, cụ thể như: *Dạng câu hỏi: Chọn phương án Đây dạng câu hỏi không khó, mức độ nhận biết thơng hiểu, học sinh dễ đạt điểm tối đa ôn luyện nghiêm túc, nắm kiến thức trọng tâm Với dạng câu hỏi phương án (A, B, C, D) có phương án đúng, phương án cịn lại sai Ví dụ: Chống bão nước ta phải kết hợp với chống A hạn hán B sương muối C động đất D ngập lụt Với dạng câu hỏi này, hướng dẫn học sinh cần hiểu là: bão hoạt động có mưa nước biển dâng cao Mưa lớn nước biển dâng cao nguyên nhân gây ngập lụt; phương án cịn lại khơng lên quan đến ngập lụt Vậy xác định phương án trả lời D ngập lụt * Dạng câu hỏi: Chọn phương án Đây dạng câu hỏi khó, chủ yếu mức độ thơng hiểu vận dụng, học sinh khó lựa chọn phương án không nắm vững mối quan hệ, suy luận, khơng tư địa lí phương án (A,B,C,D) có phương án (đầy đủ nhất, quan trọng nhất, định nhất, chủ yếu nhất, ) Ví dụ: Biện pháp vững chắc, hiệu để hoàn thiện cấu ngành công nghiệp nước ta A ưu tiên phát triển ngành công nghiệp trọng điểm B đầu tư theo chiều sâu, đổi trang thiết bị cơng nghệ C đa dạng hóa cấu để đủ ngành công nghiệp D nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm Đối với dạng câu hỏi này, phương án biện pháp hồn thiện cấu ngành cơng nghiệp, nên chọn phương án đúng? Vấn đề cần phải xem câu hỏi hỏi vấn đề gì? Với câu hỏi dạng này, hướng dẫn học sinh nắm đủ kiến thức biện pháp hoàn thiện cấu ngành công nghiệp nước ta chưa đủ, mà cần phải hiểu vai trò biện pháp phân skkn 12 tích mối quan hệ biện pháp Tóm lại, phải hướng dẫn cho học sinh hiểu được: ngành công nghiệp cần phải có trang thiết bị đại phát triển mạnh sản xuất đạt hiệu cao; tất ngành có trang thiết bị cơng nghệ mới, đại tạo sản phẩm chất lượng cao giảm chi phí sản xuất nên giá thành hạ Do xác định phương án trả lời câu hỏi có B đầu tư theo chiều sâu, đổi trang thiết bị công nghệ * Dạng câu hỏi: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam Đối với dạng câu hỏi vào Atlat Địa lí Việt Nam, để trả lời dạng câu hỏi hướng dẫn học sinh phải biết nhận dạng kí hiệu đọc kí hiệu, thơng tin Atlat Địa lí Việt Nam (trong Atlat Địa lí Việt Nam có phần giải: giải chung trang giải riêng trang) Ví dụ: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết đô thị sau nước ta có quy mơ dân số từ 200 001- 500 000 người? A Hà Nội, Hải Phòng B Hà Tĩnh, Đồng Hới C Nam Định, Quy Nhơn D Biên Hòa, Cần Thơ Với dạng câu hỏi này, hướng dẫn học sinh xác định quy mô đô thị (kí hiệu trang 15 Atlat Địa lí Việt nam) Từ quan sát, học sinh cần xác định thi có quy mơ từ 200 001- 500 000 người thể đồ hình vng trắng, tìm tên thị theo câu hỏi, cuối chọn C Nam Định, Quy Nhơn * Dạng câu hỏi: Căn vào bảng số liệu Với dạng câu hỏi vào bảng số liệu thường có cách hỏi khác như: Theo bảng số liệu, loại biểu đồ sau thích hợp nhất? Theo bảng số liệu, nhận xét sau (hoặc không đúng)? Với cách hỏi nào? hướng dẫn học sinh phải thực quy trình gồm bước sau: Bước 1: Quan sát bảng số liệu Bước 2: Đọc kĩ đánh dấu vào trọng tâm yêu cầu hỏi Bước 3: Lựa chọn phương án theo yêu cầu hỏi Dạng câu hỏi: Theo bảng số liệu, loại biểu đồ sau thích hợp nhất? tơi hướng dẫn học sinh cần phải nắm vững kĩ sau để xác định dạng biểu đồ cần chọn, cụ thể là: - Biểu đồ cột: thể quy mơ cho đối tượng (nhóm đối tượng) theo thời gian, theo không gian, theo ngành, theo lĩnh vực,… (Trong đó: bảng số liệu có thành phần, khơng có tổng chọn cột nhóm; cịn bảng số liệu có tổng thành phần chọn cột chồng) - Biểu đồ đường: thể tốc độ tăng trưởng đối tượng theo thời gian, phát triển đối tượng theo thời gian bảng số liệu có từ đại lượng tính khác trở lên theo thời gian - Biểu đồ kết hợp cột-đường: thể cho đối tượng có đại lượng tính khác theo thời gian (Trong đó: bảng số liệu có thành phần, khơng có tổng chọn cột nhóm-đường thể hiện; bảng số liệu có tổng thành phần chọn cột chồng-đường) skkn 13 - Biểu đồ trịn: thể quy mơ cấu đối tượng theo thời gian (tối đa năm) cấu đối tượng theo không gian, ngành, lĩnh vực, - Biểu đồ miền: thể cấu chuyển dịch cấu đối tượng có từ 02 thành phần trở lên, theo thời gian (từ năm trở lên) Ví dụ: Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG CHÈ CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2010 - 2017 Năm Diện tích (nghìn ha) Sản lượng (nghìn tấn) 2010 129,9 834,6 2014 132,6 981,9 2015 133,6 1012,9 2017 129,3 1040,8 (Nguồn: Niên giám thống kê 2016 NXB Thống kê 2017) Theo bảng số liệu, để thể tốc độ tăng trưởng diện tích sản lượng chè nước ta giai đoạn 2010 - 2017, dạng biểu đồ sau thích hợp nhất? A Trịn B Kết hợp C Đường D Miền Với dạng câu hỏi này, từ kĩ xác định dạng biểu đồ nêu trên, hướng dẫn học sinh xác định gạch chân cụm từ khóa tốc độ tăng trưởng Từ từ khóa xác định học sinh biết yêu cầu cần chọn biểu đồ đường phương án trả lời C Đường Dạng câu hỏi: Theo bảng số liệu, nhận xét sau (hoặc khơng đúng)? có nhiều cách hỏi: cần dựa vào số liệu bảng trả lời được, phải xử lí số liệu từ bảng có sở để trả lời Với dạng câu hỏi cần phải xử lí số liệu hướng dẫn học sinh phải nắm từ khóa phương án để xử lí số liệu với yêu cầu tránh nhầm lẫn đáng tiếc xảy ra, cụ thể như: - Nhanh hơn, chậm hơn: phải tính tăng bao nhiều lần so với số liệu trước đó, - Nhiều hơn, hơn: phải tính tăng thêm bao nhiều đơn vị so với số liệu trước đó,… - So sánh đối tượng với không gian, thời gian, lĩnh vực,…: dùng số liệu cho phải thực phép tính tốn số liệu để so sánh,… Ví dụ: Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH VÀ DÂN SỐ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA NĂM 2017 Quốc gia Diện tích (nghìn km2) Dân số (triệu người) Thái Lan 513,1 66,1 Campuchia 181,0 15,9 Philippin 300,0 105,0 Malaixia 330,8 31,6 (Nguồn: Niên giám thống kê 2016 NXB Thống kê 2017) Theo bảng số liệu, nhận xét sau so sánh mật độ dân số năm 2017 số quốc gia? A Campuchia cao Malaixia cao B Philippin cao Campuchia C Thái Lan cao Philippin D Malaixia cao Thái Lan Với dạng câu hỏi này, trước hết hướng dẫn học sinh phải xác định yêu cầu câu hỏi so sánh mật độ dân số Tuy nhiên, số liệu bảng lại chưa có mật độ dân số; Vì vậy, phải tính mật độ dân số quốc gia; cuối vào số liệu mật độ dân số vừa tính để so sánh mật độ dân số skkn 14 quốc tìm phương án B Philippin cao Campuchia * Dạng câu hỏi: Căn vào biểu đồ Đối với dạng câu hỏi vào biểu đồ có cách hỏi khác như: Biểu đồ thể nội dung sau đây? Theo biểu đồ, nhận xét sau (hoặc không đúng)? Dù hỏi cách nào? hướng dẫn học sinh phải tiến hành quy trình gồm bước sau: Bước 1: Quan sát bảng số liệu Bước 2: Đọc kĩ đánh dấu vào trọng tâm yêu cầu hỏi Bước 3: Trả lời theo yêu cầu hỏi Dạng câu hỏi: Biểu đồ thể nội dung sau đây? Tôi hướng dẫn học sinh nắm ngược trở lại kĩ chọn biểu đồ từ bảng số liệu, cụ thể là: - Thể quy mô cho đối tượng (nhóm đối tượng) theo thời gian, theo không gian, theo ngành, theo lĩnh vực,… Chọn biểu đồ Cột - Thể tốc độ tăng trưởng đối tượng theo thời gian, phát triển đối tượng theo thời gian bảng số liệu có từ đại lượng tính khác trở lên theo thời gian Chọn biểu đồ Đường - Thể cho đối tượng có đại lượng tính khác theo thời gian Chọn biểu đồ Kết hợp cột-đường - Thể quy mô cấu đối tượng theo thời gian (tối đa năm) cấu đối tượng theo không gian, ngành, lĩnh vực, Chọn biểu đồ Tròn - Thể cấu chuyển dịch cấu đối tượng có từ thành phần trở lên, theo thời gian (từ năm trở lên) Chọn biểu đồ Miền Ví dụ: Cho biểu đồ GDP Ma-lai-xi-a Phi-lip-pin qua năm (Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017) Biểu đồ thể nội dung sau đây? A Chuyển dịch cấu GDP Ma-lai-xi-a Phi-lip-pin qua năm B Cơ cấu GDP Ma-lai-xi-a Phi-lip-pin qua năm C Tốc độ tăng trưởng GDP Ma-lai-xi-a Phi-lip-pin qua năm D Quy mô GDP Ma-lai-xi-a Phi-lip-pin qua năm skkn 15 Với dạng câu hỏi này, hướng dẫn học sinh vận dụng kĩ chọn dạng biểu đồ phù hợp từ bảng số liệu để xác định phương án trả lời Vậy, loại biểu đồ thể quy mô cho nhóm đối tượng theo thời gian có biểu đồ Cột Phương án cho câu hỏi D Quy mô GDP Ma-lai-xi-a Phi-lip-pin qua năm Dạng câu hỏi: Theo biểu đồ, nhận xét sau (hoặc khơng đúng)? có nhiều cách hỏi: cần dựa vào biểu đồ trả lời được, phải xử lí số liệu từ biểu đồ có sở để trả lời Với dạng câu hỏi cần phải xử lí số liệu biểu đồ, hướng dẫn học sinh phải nắm từ khóa phương án để xử lí thơng tin với u cầu tránh nhầm lẫn đáng tiếc xảy ra, cụ thể như: Nhanh hơn, chậm hơn; Nhiều hơn, hơn; So sánh đối tượng quy mô, cấu, Tóm lại phải thực kĩ tính tốn số liệu; đối chiếu, so sánh số liệu, theo yêu cầu câu hỏi Ví dụ: Cho biểu đồ: GIÁ TRỊ NHẬP KHẨU CỦA IN-ĐÔ-NÊ-XI-A VÀ MA-LAI-XI-A NĂM 2010 VÀ 2018 (Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018) Theo biểu đồ, nhận xét sau thay đổi giá trị nhập năm 2018 so với năm 2010 In-đô-nê-xi-a Ma-lai-xi-a? A In-đô-nê-xi-a tăng nhanh Ma-lai-xi-a B Ma-lai-xi-a tăng gấp hai lần In-đô-nê-xi-a C  In-đô-nê-xi-a tăng Ma-lai-xi-a D Ma-lai-xi-a tăng In-đô-nê-xi-a giảm Với dạng câu hỏi này, có nội dung cần so sánh nhanh hơn, hướng dẫn học sinh vận dụng kĩ xử lí số liệu biểu đồ, cụ thể nội dung sau: - Thứ nhất: Giá trị xuất In-đô-nê-xi-a Ma-lai-xi-a, nước năm 2018 tăng lần so với năm 2010 - Thứ hai: Giá trị xuất In-đô-nê-xi-a Ma-lai-xi-a, nước năm 2018 tăng tỉ đô la Mỹ so với năm 2010 Từ kết xử lí được, hướng dẫn học sinh so sánh theo phương án cho tìm phương án có A In-đơ-nê-xi-a tăng nhanh Ma-lai-xi-a skkn 16 Lưu ý: Trên số ví dụ mang tính minh họa cho biện pháp Thực tế thực chi tiết dạng câu hỏi 2.3.3 Luyện làm đề theo cấu trúc đề thi Tốt nghiệp THPT Từ thực tế dạy học mơn Địa lí Trường THPT Triệu Sơn cho thấy, câu thành ngữ: “Cần cù bù khả năng” vơ có ý nghĩa Vì, với học sinh lớp 12, việc làm đề theo cấu trúc Bộ Giáo dục Đào tạo giúp em có điểm thi cao theo lực kì thi Tốt nghiệp THPT Do q trình ôn tập, dạy thêm, đặc biệt giai đoạn ôn tập thi Tốt nghiệp THPT theo kế hoạch nhà trường, theo cấu trúc đề thi tham khảo Bộ Giáo dục Đào tạo để xây dựng hệ thống đề cho học sinh luyện giải đề 2.3.3.1 Giai đoạn đầu Tôi thường giao đề cho học sinh tự làm nhà trước ôn tập, học thêm lớp Thời gian ôn tập, học thêm lớp, tơi khơng có trách nhiệm cung cấp đáp án cho học sinh, mà dùng thời gian để học sinh giải câu chưa làm được, làm chưa đúng; để củng cố kiến thức, kĩ học sinh chưa nắm hướng dẫn học sinh làm lại câu chưa làm làm chưa Ví dụ: Ý nghĩa chủ yếu việc phát triển khu kinh tế ven biển Bắc Trung Bộ A phát triển cấu lãnh thổ, phân bố lại lao động, thay đổi mặt vùng B phát triển sản xuất hàng hóa, đẩy mạnh việc xuất khẩu, thu hút đầu tư C phát triển công nghiệp, thay đổi phân bố sản xuất, tạo nhiều việc làm D chuyển dịch cấu sản xuất, đa dạng sản phẩm, hình thành thị 2.3.3.2 Giai đoạn cuối Khác với giai đoạn đầu, giai đoạn giao đề cho học sinh làm lớp theo thời gian theo quy định Hết thời gian, tổ chức cho học sinh tự sửa đề hướng dẫn học sinh giải câu khó, câu chưa làm được, câu làm chưa đúng, Ở giai đoạn này, việc tổ chức cho học sinh làm đề lớp, tiếp tục giao thêm đề để học sinh tự làm nhà Thông qua việc học sinh làm nhiều đề giúp học sinh nắm vững cấu trúc đề thi mặt nội dung (bài/chủ đề), tỉ lệ mức độ nhận thức (nhận biết-thông hiểu-vận dụng-vận dụng cao); tỉ lệ phần lí thuyết-kĩ trình tự xếp câu hỏi đề thi theo mức độ nhận thức Việc tổ chức cho học sinh luyện giải nhiều đề giúp học sinh làm quen thành thạo kĩ làm phù hợp hiệu theo thời gian quy định môn thi Đặc biệt, thông qua việc luyện giải nhiều đề, học sinh rút cho thân kinh nghiệm vơ bổ ích để xử lí tình nảy sinh trình làm gặp câu khó, tốn nhiều thời gian cịn có dự định chọn phương án trả lời, tránh tình trạng đầu tư nhiều thời gian cho câu chưa chắn nhiều câu khác đơn giản lại chưa làm skkn 17 Tóm lại, thơng qua luyện giải nhiều đề tạo cho học sinh có tâm lí, kĩ tốt làm câu hỏi trắc nghiệm; giúp học sinh không bất ngờ, không lạ hoang mang, lúng túng làm thi thức 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Để đánh giá hiệu việc áp dụng đề tài vào thực tế dạy học, chọn lớp nguyên vẹn trường Trung học phổ thông Triệu Sơn năm học 2019-2020 2020-2021: Lớp 12E3 (năm học 2019-2020), lớp 12E35 (năm học 2020-2021) lớp đối chứng Lớp 12E2 (năm học 2019-2020), lớp 12D35 (năm học 2020-2021) lớp thực nghiệm Các lớp chọn tham gia nghiên cứu cho đề tài có nhiều điểm tương đồng tỉ lệ giới tính, kết điểm trúng tuyển vào lớp 10; trình độ nhận thức, ý thức học tập, kết điểm kiểm tra mơn Địa lí trước tác động Câu thành ngữ “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim” cịn nguyên giá trị Với số biện pháp nêu mà tơi sử dụng q trình dạy học, ôn tập cho học sinh để tham gia thi môn Địa lí kì thi Tốt nghiệp THPT trường THPT Triệu Sơn 3, thu kết sau: - Điểm so sánh lớp thực nghiệm với lớp đối chứng BẢNG 1: ĐIỂM THI TỐT NGHIỆP THPT MƠN ĐỊA LÍ, NĂM 2020 Sĩ Mức điểm số

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan