1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

địa lí các tình và thành phố việt nam tập 6 (các tỉnh và thành phố đồng bằng sông cửu long) part4

113 456 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 35,97 MB

Nội dung

Trang 1

Năng suất lúa cả năm khá ồn định, từ 46- 48 tạ/ha/năm Trong các vụ lúa thì vụ Đông Xuân là vụ chính và đạt năng suất cao (trung bình 56- 60 tạ/ha/vụ) Sản lượng đạt từ 450 ngàn tới 520 ngàn tấn/ vụ Sản lượng lúa Đông Xuân chiếm tới một nửa sản lượng lúa cả năm Giữa các huyện trong tỉnh thì Cái Lậy là huyện dẫn đầu về năng suất lúa

(vụ đông xuân 66,2 tạ/ ha ; vụ xuân hè 51,6 tạ/ha)

DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT, SẢN LƯỢNG LUA CA NAM

THEO HUYỆN, THỊ NĂM 2003

Seat x 3 Binh quân

Huyện, thị ae ey aera iu nas Toan tinh 260766 48,6 1268002 761.4 Thành phố Mỹ Tho 2101 45,1 9469 573 Thị xã Gò Công 5168 44,6 23084 435,0 Huyện Tân Phước 12023 | 46.0 57164 1096,7 Huyện Châu Thành 20348 45,6 94202 373,6 Huyện Cai Lậy 52990 533 282912 888,0 Huyện Chợ Gạo 30744 49,8 152598 826.4 Huyện Cái Bè 59234 51,3 204076 1059.1

Huyện Gò Công Tây 37600 45,1 169165 1017.8

Huyện Gò Công Đông 40558 43,1 175332 9424

Về sản lượng lúa, dẫn đâu cả tỉnh là huyện Cái Bè (304 ngàn tấn,

chiếm 24% sản lượng toàn tỉnh), sau đó là Cái Lậy (282,9 ngàn tấn và

22,3% sản lượng)

So với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, Tiền Giang đứng thứ 7

về sản lượng và thứ 10 vẻ bình quân lúa theo đầu người

Trang 2

Ngoài lúa là cây lương thực chính ở Tiền Giang còn vài nơi phát triển trồng ngô với diện tích và sản lượng nhỏ Năm 2003 tồn tỉnh trơng được 3146 ha với sản lượng 8592 tấn

Huyện trồng ngô nhiều nhất là Chợ Gạo với 2580 ha (80,9% diện tích toàn tỉnh) và sản lượng 6966 tấn (81% sản lượng ngô tồn tỉnh)

+ Cây cơng nghiệp

Trong cơ cấu cây công nghiệp, Tiền Giang chủ yếu phát triển một

số loại cây công nghiệp hàng năm như mía, đậu tương, lạc, vừng, cói

với diện tích và sản lượng có hạn Mỗi loại chỉ vài trăm ha trên các giéng đất cao ven sông hoặc cói ở vùng trũng Đỏng Tháp Mười rnang tính chất gối vụ và chưa trở thành cày hàng hoá có giá trị cao

+ Cay an qua

Với thế mạnh vẻ tự nhiên, trong những năm gần đây Tiền Giang đã chú trọng phát triển các vườn cây ăn quả mang tính chất hàng hoá cung cấp cho các nhà máy chế biến hoa quả đóng hộp trong tỉnh cũng như xuất ra thị trường trong và ngoài nước

Diện tích và sản lượng cây ăn quả tăng nhanh từ 42956 ha với tổng,

sản lượng các loại 335045 tấn năm I995 lén 70067 ha và 671780 tấn năm 2003 Nhiều loại cây ăn quả phát triển nhanh về diện tích gieo

trồng trong thời gian nói trên do giá trị hàng hoá của chúng đem lại :

cây cam từ 2,8 ngàn ha lên 5,1 ngàn ha ; cây đứa từ 4,1 ngàn ha lên

7,9 ngàn ha ; sầu riêng từ 0,9 ngàn ha lén 4,1 ngàn ha ; bưởi từ 0,4

ngàn ha lên 3,3 ngàn ha ; nhãn từ 6,Í ngàn ha lên 11,4 ngàn ha

Cây ăn quả là một thế mạnh của Tiền Giang vốn nổi tiếng ở đồng bằng sông Cửu Long về một số loài đặc sản như vú sữa Lò Rèn - Vĩnh Kim ; soài cát Hoà Lộc, sơ rì Gò Công, sầu riêng hạt lép Hiện

tại, cây ăn quả là sản phẩm xuất khẩu có giá trị cao của tỉnh Về sản

lượng, cây ăn quả của Tiền Giang đứng đầu đồng bằng sông Cửu Long và thứ 8 toàn quốc

Trang 3

Nhìn chung, trong ngành trồng trọt, tỉnh đã quy hoạch thành 3

vùng sản xuất tập trung :

- Vùng l bao gồm phần diện tích được quy hoạch và kiểm soát lũ

triệt để ven quốc lộ LA từ thành phố Mỹ Tho đến huyện Cái Bè và cù

tao Tân Phong, Ngũ Hiệp, diện tích khoảng 50000 ha

- Vùng 2 nằm trong vùng dự án Bảo Định và 2 cù lao Thới Sơn (Châu Thành), Tân Long (Mỹ Tho) với điện tích khoảng 15000 ha

- Vùng 3 ven các con kênh đã được ngọt hoá gắn với khu đân cư và các xã cù lao trên sông Tiền, điện tích khoảng 5000ha

DIỆN TÍCH, NĂNG SUAT, SAN LUGNG CÂY ĂN QUA

CHỦ YẾU Ở TIỀN GIANG

1995 ] 2000 2003 |

Cac loai Diện Sản Diện Sản Diện Sản

cay tich lượng tích lượng tích lượng

(ha) (7) (ha) (1) (ha) a) 42956 | 335095 57394 | 484713 70067 | 671780 8293 37920 10377 42296 9550 66587 2800 46200 1764 8469 5094 63047 Dita 4132 13635, 7803 79880 7946 98250 Xoai 4662 36800 5661 50559 5145 44330 Sầu riêng 892 7136 1156 9684 4105 22810 Bưởi 439 3732 1476 4781 3284 34956 Nhan 6059 40800 12818 111630 11458 | 124307 - Chăn nuôi

Trong cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp của tỉnh Tiền Giang, tỉ trọng ngành chăn nuôi ngày càng tăng theo hướng đưa nó lên thành

ngành sản xuất chính (từ 12,8% năm 1995 lên 20,1% năm 2003) Tốc

độ tăng trưởng trung bình là 8,9% /năm 468

Trang 4

Chăn nuôi đại gia súc, chủ yếu là bò với số lượng tăng từ 8,5 ngàn con năm 1995 lên 22,6 ngàn con năm 2003

Với đặc điểm của tỉnh vùng lúa, hoạt động chãn nuôi ở Tiền Giang

tập trung vào các thế mạnh là chăn nuôi lợn, gà vịt

Đàn lợn (heo) có xu hướng tăng nhanh từ 365,8 ngàn con năm

1995 lên 486,4 ngàn con năm 2003 Số lượng đàn lợn tập trung nhiều ở các huyện có sản lượng lúa cao như Cai Ly, Chợ Gạo, Gò Công Tây với mỗi huyện có khoảng từ 80 ngàn- 90 ngàn con Riêng ba huyện trên đã chiếm một nửa số đầu lợn toàn tỉnh

Đàn gia câm của Tiền Giang khoảng 5,5 triệu con, được phân bố

rộng khắp toàn tỉnh Hình thức chăn nuôi chủ yếu là theo hộ gia đình

b) Ngư nghiệp

Hoạt động nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản của Tiền Giang trong những năm gần dây đã được chú trọng đầu tư theo chiều sâu nhằm khai thác tối đa lợi thế tự nhiên sẵn có, đã và đang đi vào thế tăng

trưởng ổn định Giá trị sản xuất thuỷ sản (giá hiện hành) tăng khá nhanh từ 650,9 tỉ đồng năm 1995 lên 1480,1 tỉ đồng năm 2003 với

tốc độ tăng bình quân năm là trên 8,7%

Tiền Giang có 10,8 ngàn ha mặt nước nuôi trồng thuỷ sản, chủ yếu

là nuôi cá bè trên sông Tiền và Vàm Cỏ với sản phẩm cá tra và cá ba

sa Ngoài ra, nhân dân còn nuôi tôm trên vùng nước lợ cửa sông, ven

biển Sản lượng thuỷ sản tăng khá nhanh từ 89,5 ngàn tấn năm 1995

lên 117,6 ngàn tấn năm 2003 nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn cho

xuất khẩu, một trong những mật hàng xuất khẩu chủ lực của tỉnh

Ở Tiên Giang, các hoạt động nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt và

đánh bắt thuỷ sản nước mặn đều được chú trọng đâu tư phát triển Về

giá trị sản xuất, đánh bắt thuỷ sản nước mặn chiếm 57,4% và nuôi trồng, khai thác thuỷ sản nước ngọt là 42,6%

Trang 5

€) Lâm nghiệp

Rừng ở Tiền Giang có giá trị không chỉ khai thác, mà quan trọng

hơn là việc phòng hộ và bảo vệ môi trường sinh thái Vì thế, mục tiêu

lâm nghiệp của Tiên Giang là trồng rừng phòng hộ ven biển chống xói lở, bảo vệ đê ngăn mặn, phòng hộ sinh thái, bảo tôn hệ sinh thái rừng tràm và các di tích văn hoá lịch sử, xác lập và gìn giữ quỹ gen động, thực vật ở vùng ngập nước Đồng Tháp Mười

Năm 2003 tổng diện tích rừng của Tiền Giang là 10,9 ngàn ha,

gồm I0,5 ngàn ha rừng trồng và 0,3 ngàn ha rừng tự nhiên

Trong những năm qua tỉnh đã thực hiện 2 dự án trồng rừng lớn Đó là dự án trồng rừng phòng hộ ven biển Gò Công trên diện tích 1634 ha với các loại cây như bần, đước, mắm, dừa nước Dự án trồng rừng

tràm phòng hộ kết hợp môi sinh vùng Đồng Tháp Mười (huyện Tân

Phước) có diện tích 1725 ha Ngoài ra, việc trồng cây phân tán ở một số huyện cũng đã được chú ý phát triển

Sản phẩm chủ yếu bao gồm 66,9 ngàn m` gỗ, củi và một vài sản

phẩm khác (năm 2003)

Năm 2003 giá trị sản xuất lâm nghiệp của tỉnh đạt 109,3 tỉ đồng và tạo việc làm ổn định thường xuyên cho khoảng 600 lao động

4 Công nghiệp

a) Tình hình phát triển và cơ cấu

Công nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu kinh tế của Tiên Giang, nhưng đang có xu hướng tăng nhanh trong thời gian gần đây, từ 12,8% năm 1995 lên 21,7% năm 2003 Giá trị sản xuất công nghiệp cùng thời gian này tăng từ 900 tỉ đồng lên 1885 tỉ đồng (giá so sánh 1994) với tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm đạt [8,7%

Hoạt động công nghiệp của Tiền Giang chủ yếu dựa vào khai thác

thế mạnh địa phương để phát triển các ngành công nghiệp chế biến

Trang 6

thuỷ sản, lương thực, thực phẩm, chế biến thức ăn gia súc và may mặc Hiện tại toàn tỉnh có 5233 cơ sở sản xuất công nghiệp, trong đó có 23 cơ sở kinh tế Nhà nước, 15 cơ sở kinh tế tập thể, 4794 cơ sở

kinh tế cá thể, 395 cơ sở kinh tế tư nhân và 6 cơ sở kinh tế có vốn đầu

tư nước ngoài

Một số khu công nghiệp tập trung đã được hình thành như khu công nghiệp Bình Đức (huyện Châu Thành), cụm công nghiệp Trung An, khu công nghiệp Mỹ Tho

Hoạt động công nghiệp của tỉnh đã góp phần giải quyết việc làm cho một lực lượng lao động khá đông đảo Năm 2003 các cơ sở công nghiệp đã thu hút 35,4 ngàn lao động, trong đó khu vực ngoài Nhà

nước chiếm 77,9%

Vẻ cơ cấu thành phần kinh tế, kinh tế Nhà nước tuy nhỏ vẻ tỉ trọng, chỉ chiếm 15,7% giá trị sản xuất toàn ngành, nhưng lại giữ vai trò quan trọng trong các lĩnh vực then chốt như điện, nước sản xuất thức ăn gia súc, chế biến thuỷ sản

Một số công tỉ đã đi vào sản xuất ổn định có doanh thu khá như

Công tỉ dược phẩm và vật tư y tế Tiển Giang, Xí nghiệp may Mỹ Tho, Công tỉ chế biến thuỷ sản Tiền Giang

Các sản phẩm công nghiệp chủ lực gồm thuỷ sản đông lạnh, gạo xuất khẩu, hoa quả đóng hộp, thức ăn gia súc, quần áo may sẵn

Các cơ sở ngoài quốc doanh chiếm tỉ trọng cao và phát triển nhanh

nhờ chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần Thành phần kinh tế tư nhân có tỉ trọng tăng từ 20% năm 1995 lên 47% Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài sau một thời gian chững lại đã tăng trưởng ổn định, chiếm 25% giá trị sản xuất công nghiệp toàn tỉnh với 6 doanh nghiệp Trong số này, lớn nhất là Công tỉ TNHH chăn nuôi CP Việt Nam (doanh thu năm 2003 đạt 871,9 tỉ đồng), công tỉ TNHH

Fosters Tiền Giang (246.1 tỉ đồng)

Trang 7

CƠ GẤU GIÁ TRI SAN XUẤT CÔNG NGHIỆP

THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ TIỀN GIANG

Khu vực kinh tế trong nước

x Chia ra Khu VỰC

Năm Tổng số Tổng |_„ Nhà nước > Tập Cá Tư Có vốn đầu tư -

SỞ [Trung | Đ | mế | thế | nhan "ước ngoài ương | phương 1995| 10000 640) 2.5 17,0 12 23,3 20,0 36,0 1997] 100,0 | 71,9} 2,7 19,9 1,5 24,5 | 23,3 28,1 1999] 100,0 | 77.8) 4,1 20,2 1,0 23,1 294 222 2001| 100,0 |86.3| 3,7 17,9 1,2 17,8 | 45,7 13,7 2002} 100,0 | 82,5| 2,7 13,6 1,5 11,6 53,1 175 2003| 100.0 | 75,0) 25 13,2 14 10,9 47.0 25.0

b) Các ngành công nghiệp chủ yếu

Trong cơ cấu công nghiệp của Tiền Giang, công nghiệp chế biến

chiếm 97,1% giá trị sản xuất, 95,7% số cơ sở sản xuất và 95,1% số

lao động công nghiệp Đây là các cơ sở công nghiệp địa phương được phát triển đựa vào nguồn nguyên liệu tại chỗ, lực lượng lao động đỏi dào, thị trường tiêu thụ giàu tiểm năng, phù hợp với quy mô vừa và nhỏ trên nền tảng có sự tham gia của nhiều các thành phần kinh tế

- Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm với các ngành chủ yếu là sản xuất bia, xay sát gạo, chế biến thuỷ sản, trái cây đóng hộp Năm 2003 nhóm ngành này đại 3806 ngàn tỉ đồng, chiếm

81,1% giá trị sản xuất tồn ngành cơng nghiệp

- Cơng nghiệp may được phát triển dựa trên lực lượng lao động

đông đảo và đạt 226,2 ngàn tỉ đồng năm 2003, chiếm 4,96% giá trị sản xuất của ngành công nghiệp chế biến

Trang 8

- Công nghiệp cơ khí được chú ý phát triển, chủ yếu là cơ khí nông nghiệp và tiêu dùng như sản xuất nông cụ cầm tay, cửa sắt các loại Hầu hết những cơ sở sản xuất này có quy mô nhỏ

Ă) Một xố sản phẩm công nghiệp

Các sản phẩm công nghiệp chủ yếu của tỉnh Tiền Giang là thuỷ

sản đông lạnh, nước mắm, đồ hộp, gạo xay xát, quần áo may sẵn

MỘT SỐ SẲẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP CHỦ YẾU CỦA TIỀN GIANG Sản phẩm Đơn vị 1995 | 2000 | 2001 | 2002 | 2003 - Thuỷ sản đông lạnh tấn 2640 | 4625 | 5519 | 5943 | 6128 - Nước mắm ngàn lít | 9556 | 8057 | 6409 | 5893 | 5580 - Đồ hộp tẩn 1001 2554 2910 3794 3967 - Gao xay sat ngàn tấn | 1267 | 1642 | 1778 | 1884 | 1961 - Thức ăn gia súc tấn 13323 | 26313 | 51958 | 160476 | 228251 - Quần áo may sẵn ngàn sản phẩm | 3812 | 8514 | 6796 | 8159 | 10457 - Nông cụ cầm tay ngan cai | 247 505 541 539 568 - Bia các loại ngàn lít 39539 24287 30898 22233 23039 4) Tả chức lãnh thổ công nghiệp

Trên địa bàn của tỉnh đã và đang hình thành các khu và cụm công nghiệp sau đây :

- Khu công nghiệp Mỹ Tho diện tích 79 ha - Cụm công nghiệp Trung An diện tích 17 ha

- Khu cong nghiệp Bình Đức huyện Châu Thành

Trang 9

Hiện tại 3 khu, cụm công nghiệp này đã được lấp đây Dự kiến, Tiền Giang tiếp tục hình thành 9 cum cong nghiệp ở hầu hết các huyện với quy mô mỗi cụm từ 30 - 50 ha

4 Dịch vụ

a) Giao thông vận tải

Giao thông vận tải là mạch máu của nền kinh tế Nhận thức được vấn đề đó, trong những năm qua tỉnh Tiền Giang đã chú trọng xây dựng, nâng cấp mạng lưới giao thông vận tải Đến nay, mạng lưới giao thơng đã khá hồn chỉnh với cả đường thuỷ, bộ nhằm đảm bảo lưu thông thông suốt trong tỉnh, phục vụ đắc lực cho việc giao lưu nhanh chóng với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long và Thành phố

Hồ Chí Minh

- Đường bộ

Tổng chiều dài đường bộ của Tiền Giang là 5045 km, bao gồm các

tuyến quốc lộ, tỉnh lộ và đường huyện, xã

+ Các tuyến đường do Trung ương quản lí (quốc lộ 1A, 30, 50) có tổng chiều đài 137 km Toàn bộ các tuyến đã được cải tạo, nâng cấp trải bê tông nhựa và lưu thông thuận lợi Vừa qua, Bộ Giao thông vận tải đã khởi công xa lộ Thành phố Hồ Chí Minh- Trung Lương (dài hơn 40 km), dự kiến năm 2007 sẽ hoàn thành Đây là xa lộ cao tốc đầu tiên của Việt Nam và sẽ mở ra cho Tiền Giang cơ hội tốt hơn nữa

để đẩy mạnh giao lưu hàng hoá và đặc biệt là thu hút đầu tư trực tiếp

của nước ngoài

+ Các tuyến đường đo địa phương quản lí gồm hệ thống tỉnh lộ có 21 tuyến dài 293km ; 103 tuyến huyện lô dài 357 km ; hệ thống giao

thông nóng thôn 2914 km Hiện nay, đường ö tö đã đến được trung tâm của 159/165 xã Việc xoá cầu khỉ về cơ bản đã được hoàn thành

với 95% số xã trong tỉnh

Trang 10

+ Duong sông

Tổng chiều dài đường sông trên phạm vi ca tinh là 1386km, trong đó có 177km thuộc tuyến giao thông đường thuỷ quốc gia Hiện nay cảng Mỹ Tho đã được nâng cấp, đạt công suất bốc xếp 400 ngàn tấn/năm, cầu tàu có thể cho tàu trọng tải 3000 - 5000DWT cập bến

Về phương tiện vận tải hành khách và hàng hoá, bằng đường bộ có 1127 chiếc với tổng trọng tải 5320 tấn Trong số này, vận tải hành

khách có 4838 chiếc, với 21738 ghế

Về vận tải đường sông có 1212 tàu chở hàng, xà lan với tổng trọng

tải 78001 tấn Vận tải hành khách có 420 chiếc tàu, ca nô, thuyền

máy với sức chờ 6790 chỗ ngồi b) Bưu chính viễn thông

Hoạt động bưu chính viễn thông của Tiên Giang tăng trường nhanh đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội và đảm bảo an ninh quốc phòng

Về cơ sở vật chất kĩ thuật, tính đến hết năm 2003 toàn tính có ï

bưu điện trung tâm, 9 bưu điện huyện, thị, 40 bưu điện khu vực và 82

trạm bưu điện văn hoá xã Đã lắp đặt được 49 tổng đài điện thoại với

dung lượng 72890 số Cả tỉnh có 68022 thuê bao điện thoại cố định

và 1944 thuê bao điện thoại đi động Doanh thu ngành bưu điện tăng

nhanh, từ 79,3 tỉ đồng năm 1999 lèn 159,2 tỉ đồng năm 2003

c) Thuong mai

Hoạt động thương mại của Tiền Giang mang tính chất riêng của các địa phương đồng bằng sông Cửu Long và là cầu nối giữa đồng bằng này và Thành phố Hồ Chí Minh Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng trên địa bàn Tiền Giang tầng từ 2012 tỉ đồng năm 1995 lên 6259 tỉ đồng năm 2002 Cả tỉnh có 676 doanh

nghiệp thương mại, 27290 hộ tư nhân tham gia kinh doanh thương

Trang 11

mại Tổng mức bán lẻ toàn xã hội năm 2003 đã đạt hơn 7 ngàn ti đồng Mạng lưới thương mại bán lẻ đã len lỏi đến hầu hết các xã

trong toàn tỉnh

Hoạt động xuất khẩu đã được tỉnh chú ý phát triển Tổng giá trị xuất khẩu năm 1995 là 38,I triệu USD đã tăng lên 90,5 triệu USD vào

năm 2003 Các mặt hàng xuất khẩu chính là gạo, đồ hộp, tôm đông lạnh, bia, hàng may mặc Trong số đó, kinh tế Nhà nước chiếm

83,5% tổng trị giá hàng xuất khẩu

Kim ngạch nhập khẩu tang cham : nam 1999 là 24,2 triệu USD và

đến năm 2003 cũng chỉ đạt 28,8 triệu USD Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là phân bón, thuốc trừ sâu, vải Nhìn chung các mặt hàng thuộc

nhóm nguyên, nhiên, vật liệu chiếm tới 87,5% trị giá hàng nhập khẩu

d) Du lịch

Tiên Giang là tỉnh có những nét riêng vẻ văn hoá Nền văn hoá

Việt Nam cùng với một số nền văn hoá khác (như ấn Độ, Khơ-me, Trung Quốc) qua các tộc người cư trú nơi đây (Kinh, Hoa, Chăm,

Khơ-me) đã tạo nên sự đa dạng về bản sắc có sức thu hút khách du lịch Điều này được thể hiện rõ qua các di tích lịch sử, văn hoá khá tập

trung trên địa bàn, những tài nguyên du lịch nhân văn đặc sắc của tỉnh

Các tài nguyên du lịch có khả năng hấp dẫn du khách gồm có :

- Di tích văn hoá Óc Eo - Gò Thành thuộc xã Tân Thuận, huyện Chg Gao Day là di tích thuộc nền văn hoá Óc Eo có niên đại từ thế ki I dén thé ki VI sau Công nguyên Di tích này còn có giá trị trong

việc nghiên cứu nên văn hoá Phù Nam cổ

- Di tích lịch sử Rạch Gảm - Xoài Mút thuộc xã Kim Sơn, huyện

Châu Thành ; nơi vua Quang Trung đánh bại 2 vạn quân Xiêm xâm luge vao thang giéng 1785

Trang 12

là 2

- Chùa Vĩnh Tràng là ngôi chùa lớn nhất tỉnh Tiền Giang thuộc xã Mỹ Tho, thành phố Mỹ Tho, được xây đựng vào năm 1849 Kiến trúc của chùa là sự kết hợp hài hoà kiến trúc Á - Âu, tạo nên vẻ đẹp lộng lẫy thanh thoát nơi cửa Phật Trong Phật điện có 60 tượng gỗ quý, đặc biệt bộ tượng thập bát La Hán được tạc vào năm 1907 là đỉnh cao của

nghệ thuật tạc tượng vùng đồng bằng sông Cửu Long

- Lăng Hoàng Gia nằm cách thị xã Gò Công 2,5 km ; là khu mộ và nhà thờ họ Phạm xây dựng năm 1826 Đây là khu đi tích phản ánh

nghệ thuật kiến trúc thời Nguyễn Tại lãng có nhiều bia ghi lại một

thời lịch sử đã qua ở Tây Nam Bộ

- Lấy pháo đài thuộc xã Phú Đông, thị xã Gò Công do anh hùng

Trương Định chỉ huy nghĩa binh đào đắp để tổ chức đánh Pháp vào

những năm J862 - 1863 Luỹ được xây dựng kiên cố, có thành cao 8m, bề rộng chân đế 3,5 - 4,5m Thành đắp hình lục lăng ở trên địa thế rất hiểm trở Lñy pháo đài là biểu tượng sinh động cho khí phách kiền cường giữ nước, bảo vệ quê hương của nhân dân Nam Bộ trong những năm đảu chống thực dân Pháp

- Cà lao Thới Sơn, khu du lịch sinh thái vào loại hấp dẫn nhất của tỉnh Tiên Giang, là hòn đảo giữa dòng sông Tiền đối điện thành phố Mỹ Tho, cách thành phố 45 phút xuống máy Nơi đây là những vườn cây ăn trái xum suê như nhãn, sa bô chê, mận Du khách sẽ được tiếp cận với cuộc sống chân chất dân dã đặc trưng của nông dân miệt

vườn đồng bằng sông Cửu Long

- Trại nuôi rắn Đồng Tám là một trung tâm nuôi rắn lấy nọc xuất khẩu kết hợp trồng cây được liệu và nghiên cứu điều trị rắn cắn cho nhân đân vùng đồng bằng sông Cửu Long nằm cách thành phé My

Tho 9 km Đến đây du khách sẽ được xem khu nuôi rắn công nghiệp và nhiều loài chim thú khác

Trang 13

- Chợ nổi Cái Bè và Cà lao Tân Phong nằm trên sông Tiên giáp ranh 3 tỉnh Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre Đây là hình thức chợ đặc biệt ở đồng bằng sòng Cửu Long Chợ họp đông, có tới 400 - 500

thuyền cỡ lớn chở đầy ấp trái cây bán buôn cho thương lái Hàng hoá

cần bán được treo cao trên mui thuyền để quảng cáo với khách từ xa

Phía hữu ngạn chợ nổi là Cù lao Tân Phong, nơi nổi tiếng với những

vườn chôm chôm quả to và ngọt

- Vùng Đồng Tháp Mười và nông trường Tân Lập cách thành phố Mỹ Tho khoảng 20 km chính là biểu hiện đầy đủ sức sống của người nông dàn chiến thắng tự nhiên, cải tạo vùng phèn thành vùng trồng đứa tươi tốt Du khách còn được chiêm ngưỡng những phong cảnh còn hết sức hoang sơ của địa danh nồi tiếng này

- Cầu Mỹ Thuận với chiêu đài 1535m, mặt cầu rộng 24m là cây

cầu đây văng lớn nhất Việt Nam Đây là một công trình hiện đại

mang tính thẩm mỹ cao, được khánh thành vào ngày 21 - 5 - 2000 và

là công trình hợp tác Việt Nam - Ơ-xtrây-li-a

Ngồi ra Tiền Giang còn hấp dẫn với những làng nghề truyền thống như làng thủ công mĩ nghệ đóng tủ thờ ở Gò Công, các chùa

chiển, miếu mạo v.v

Vẻ tình hình phát triển du lịch, doanh thư của ngành tăng từ 3,3 tỉ đồng năm 1996 lên 12,9 tỉ đồng năm 2003 Mặc dù có nhiều tiềm năng, nhưng hoạt động du lịch vẫn chưa tương xứng với tiểm năng

phong phú của tỉnh Tiền Giang § Định hướng phát triển

Dựa vào tiểm năng, thế mạnh cũng như tận dụng nguồn lực từ bên

ngoài, định hướng phát triển của tỉnh đến năm 2010 như sau :

- Phấn đấu đạt mức tăng trưởng kinh tế bình quân 8 - 9% thời kì 2005 - 2010 GDP bình quân đầu người năm 2010 đạt 976USD, tăng 2,65 lần so với năm 2000

478

Trang 14

- Tạo ra sự chuyển địch cơ cấu kiah tế theo hướng nâng cao tỉ

trọng công nghiệp trong cơ cấu GDP và trong cơ cấu lao động Phấn

- đấu tới năm 2010 cơ cấu kinh tế của tỉnh là nông, lâm, ngư nghiệp

41,5% ; công nghiệp - xây dựng 25,5% ; thương mại, dịch vụ 33,0%

- Mở rộng và nâng cao hiệu quì của kinh tế đối ngoại, tạo mọi điều kiện cho mục tiêu tăng nhanh xuất khẩu, thu hút vốn và cơng

nghệ từ bên ngồi, nhấn đấu đạt kim ngạch xuất khẩu khoảng 300

triệu USD vào năm 2010 Giá trị xuất khẩu bình quân đầu người đạt

150 USD

- Tập trung đẩy mạnh các chương trình phát triển lớn của tỉnh là :

chương trình phát triển lúa gạo (đầu tư 1100 tì đồng) ; chương trình

phát triển kinh tế vườn (810 tỉ đồng) ; chương trình phát triển chăn nuôi

(377 tỉ đồng) ; chương trình phát triển kinh tế thuỷ sản (408 tỉ đồng) ;

chương trình phát triển công nghiệp chế biến (1320 tỉ đồng) ; chương trình phát triển du lịch (112 tỉ đồng), chương trình phát triển giáo dục, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực (60 tỉ đồng)

Với định hướng này, chắc chắn nẻn kinh tế - xã hội của tỉnh Tiền Giang sẽ bước sang trang mới trong tiến trình thực hiện sự

nghiệp cơng nghiệp hố và hiện đại hoá

Trang 15

piA Li TRA VINH

I~ VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, LÃNH THỔ VÀ SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH

1 Vị trí và lãnh thổ

Tỉnh Trà Vinh nằm ở hạ lưu sông Mê Công, giữa hai nhánh là

sóng Cổ Chiên (thuộc sông Tiên) và sông Hậu, có hệ toa do dia Ii tir

9°30'07" dén 10°05'20” vĩ độ Bắc và từ 105°59'21” đến 106°35°

kinh độ Đông

Diện tích tự nhiên của tỉnh là 2225,8 km}, chiếm 5,63% diện tích

của đồng bằng sông Cửu Long và 0,67% của cả nước với số dân

1002600 người (2003), bằng 1,2% dán số nước ta

Về ranh giới của tỉnh, phía bắc và đông bắc giáp tỉnh Bến Tre (ranh giới là sông Cổ Chiên) ; phía tây và tây bắc giáp tỉnh Vĩnh

Long ; phía tây và tây nam giáp tỉnh Sóc Trăng (ranh giới là sông Hau) ; phía đông và đông nam giáp Biển Đông

Ở địa thế kẹp giữa hai sông Cổ Chiên, Hậu Giang và một mặt giáp

biển có chiều dài khoảng 65 km - nơi có hai cửa Cung Hầu, Định An là hai cửa sông quan trọng của đồng bằng sông Cửu Long thông với Biển Đông, Trà Vinh có vị trí quan trọng về kinh tế cũng như về quốc phòng

Thông qua các sông Cổ Chiên và Hậu Giang - hai con sông lớn ở

đồng bằng sông Cửu Long, Trà Vinh có thé dé dang giao lưu với các

tỉnh trong vùng đồng bằng châu thổ này Hơn nữa, đường bờ biển dài

65 km cũng là một lợi thế của tỉnh không chỉ đối với việc phát triển các hoạt động kinh tế biển, mà còn mở ra tiềm năng về buôn bán, trao

đổi hàng hoá với các tỉnh khác trong nước và với quốc tế,

480

Trang 17

Với vị trí ba mật sóng nước mênh mông của hai dòng sông và Biển Đơng rộng lớn, ngồi các thế mạnh thì việc thiết lập các mối liên hệ kinh tế, văn hố thơng qua đường bộ trước hết với Vĩnh Long và các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long cũng như vùng kinh tế trọng điểm phía Nam chủ yếu diễn ra theo quốc lộ 53 Các tuyến đường bộ khác nối Trà Vinh với hai tỉnh lân cận là Bến Tre và Sóc Trăng bị chặn lại bởi hai dòng sông lớn gây nên nhiều khó khăn trong việc giao lưu, buôn bán

Vị trí địa lí của Trà Vinh cũng có ý nghĩa lớn về phương điện an ninh, quốc phòng Hai cửa Cung Hầu, Định An giống như hai chốt chặn án ngữ con đường thông thương giữa biển với đồng bằng sông Cửu Long và ngược lại

2 Sự phản chia hành chính

Tỉnh Trà Vinh xưa kia, dưới triểu vua Minh Mạng, là huyện Trà Vinh thuộc phù Lạc Hoá, tỉnh Vĩnh Long Đến thời Pháp thuộc, tỉnh Trà Vinh được thành lập năm 1899 với 5 quận : Châu Thành, Càng Long, Câu Ngang, Tiểu Cần, Bắc Tràng Sau hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954, chính quyển Sài Gòn đổi tên thành tỉnh Vĩnh Bình với 7 đơn vị hành chính là Châu Thành, Càng Long, Cầu Kè, Tiểu Cần, Câu Ngang, Trà Cú, Long Toàn Sau ngày giải phóng 30 - 04 - 1975, Trà Vinh được sáp nhập với Vĩnh Long thành tỉnh Cửu Long Đến ngày 26- I2- 1991, Quốc hội nước CHXNCN Việt Nam ra Nghị quyết tách tỉnh Cửu Long thành hai tỉnh Vĩnh Long và Trà Vinh

Tỉnh Trà Vinh có 8 huyện, thị xã, bao gồm 1 thi xa (Tra Vinh), 7

huyện (Càng Long, Châu Thành, Câu Kè, Tiểu Cân, Câu Ngang, Trà

Cu, Duyên Hải) với 9 phường, 84 xã và 9 thị trấn (năm 2003)

Trang 18

CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH CỦA TỈNH TRÀ VINH Diện tích Số phường, xã, thị trấn (km?) Toan tinh 2225,8 Thi xã Trà Vinh 51,0 9 1 3 Huyén Cang Long 283,2 = 11 1 Huyện Cầu Kè 245,8 : 10 1

Huyện Cầu Ngang 325,5 = 14 2

Huyén Chau Thanh 348.8 ˆ 14 1

Huyện Duyên Hải 384,1 - 9 1 Huyện Tiểu Cần 220,1 = 9 2 Huyén Tra Co 367.3 = 16 1 l= DIEU KIEN TU NHIEN VA TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1 Dia hinh

Địa hình tính Trà Vinh mang tính chất của địa hình đồng bằng

châu thổ ven biển, chịu ảnh hưởng bởi tác động giao thoa giữa sông

và biển Kết quả tác động này đã hình thành nên các vùng trũng xen với các giéng cát ven biển Độ cao trung bình 1- 3 m, trong đó đại bộ phận có độ cao từ 0,4- 1,0 m (chiếm 60% điện tích toàn tỉnh)

Nhìn chung trong toàn tỉnh, các huyện phía Bắc có địa hình bằng

phẳng hơn so với các huyện phía Nam Dọc theo hai bên bờ sông thường có địa hình cao và thấp dân về phía nội đồng Vùng nội đồng

tương đối bằng phẳng, nhưng bị chia cất bởi hệ thống sông ngòi,

kénh rach chang chịt, trong đó có những ô trũng cục bộ Khu vực ven

biển có địa hình dạng sóng với nhiều giồng cát hình cánh cung, độ cao từ 3 m đến 5 m

Trang 19

Trên nền cao trình 0,4 - 1,0 m, khu vực có địa hình cao nhất

(hơn 4 m) gồm các giỏng cát phân bố ở Nhị Trường, Long Son

(huyện Cầu Ngang), Ngọc Biên (Trà Cú), Long Hữu (Duyên Hải) Con khu vực địa hình thấp đần (0,4 m) tập trung tại các cánh đồng tring thuộc các xã Tạp Sơn, Ngãi Xuyên, Ngọc Biên (Trà Cú), Thanh Mĩ (Châu Thành), Mi Hoa, Mi Long, Hiệp Mĩ (Cầu Ngang),

Long Vĩnh (Duyên Hải)

Như vậy, địa hình của Trà Vịnh tạo điều kiện hình thành một nền sản xuất đa dạng Cây màu lương thực, cây thực phẩm, cây ăn quả

phát triển trên các giỏng cát Cây lúa chiếm ưu thế ở các vùng có độ

cao trung bình và thấp Còn ở một số vùng trũng ven sông có thể nuôi trồng thuỷ sản (tôm)

Nhìn chung, địa hình thích hợp cho sản xuất nông nghiệp là từ 0,6 - 1,0 m do không bị ngập úng, ít bị hạn và có thể tưới tiêu tự chảy Ở huyện Duyên Hải, địa hình có độ cao từ 0,4 - 1,0m thuận lợi cho sự

phát triển của hâu hết các loại cây có giá trị thuộc rừng ngập mặn

2 Khí hậu

Cũng như toàn vùng đồng bằng sông Cửu Long, tỉnh Trà Vinh có khí hậu nhiệt đới Ẩm gió mùa cận xích đạo, không chịu ảnh hưởng của gió mùa cực đới, nhưng lại bị tác động mạnh mẽ của gió đông nam từ biển thổi vào

Nhiệt độ trung bình trong năm từ 26,0 - 27,6°C Nhìn chung

nhiệt độ trong năm khá ổn định Biên độ nhiệt trung bình giữa các

tháng biến thiên từ 3 - 5”C Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối vào thang 4 (36,79) ; nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối vào tháng 1 (18,5°C) Tổng nhiệt lượng trong năm đạt tới 9857”C Số giờ nắng trong năm từ

2236 đến 2788 giờ

Lượng mưa trung bình trong năm ở Tra Vinh dat 1403 mm Nhìn chung trong cả tỉnh, lượng mưa giảm dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam

Trang 20

` Ye"

Huyện Càng Long có lượng mưa lớn nhat 1557 mm, tiép dén huyện Trà Cú 1486 mm Huyện Cầu Ngang có lượng mưa thấp nhất 1272 mm Độ ẩm tương đối trong năm trung bình từ 83,0 - 85,5%

Khí hậu của Trà Vinh có 2 mùa rõ rệt Các yếu tố khí hậu của tỉnh có sự phân hoá giữa mùa mưa và mùa khô Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng I1 đến tháng 4 năm sau Lượng mưa lập trung trong mùa mưa tới 85,6% tổng lượng mưa cả năm, với số ngày có mưa trung bình đạt từ 110- 150 ngày Sự phân bố lượng mưa các tháng cho thấy vào tháng 10 có lượng mưa lớn nhất (17,3% cả năm) Tuy nhiên, trong mùa mưa thường xảy ra 2 đợt hạn cục bộ, người dân

địa phương gọi là han “ba chang”, thời gian kéo đài I0 - 18 ngày Đợt

hạn đầu vụ vào cuối tháng 6 đầu tháng 7 và đợt hạn giữa vụ cuối tháng 7 đầu tháng 8

Các tháng mùa khô đều ít mưa Đặc biệt tháng 1 và tháng 2 rất ít mưa, lượng mưa đưới 20 mm/tháng

Chế độ gió thay đổi theo mùa Từ tháng 5 - I0, gió mùa tây nam

hoạt động, tốc độ gió từ 3 - 4 m/s Từ tháng 11 - 3 là gió mùa đông

bắc hoặc gió đông nam (người dân địa phương gọi là gió chướng), tốc độ gió khoảng 2 - 3 m/s

Rõ ràng, với nên khí hậu như vậy, Trà Vinh có nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế, đặc biệt là nông nghiệp Tuy nhiên, sự phân hoá

sâu sắc giữa hai mùa dẫn đến thiếu nước trong mùa khô, làm ảnh

hưởng đến sản xuất và sinh hoạt của nhân dân 3 Thuỷ văn

Tỉnh Trà Vinh có ba sông lớn : sông Hậu, sông Cổ Chiên và sông Mang Thít với tổng chiều dài 5?8 km Ngoài ra còn có hàng trăm sông rạch nhỏ và nhiều kênh đào dẫn nước từ sông chính vẻ đồng ruộng với chiều đài 1876 km (tính kênh cấp L, II)

Trang 21

Sông Hậu chảy theo hướng tây bắc - đông nam, chiều dài chảy qua tỉnh Trà Vinh là 55 km Sông để ra biển theo cửa Định An Lưu lượng bình quân 2000 - 3000 mỶ/s Hàm lượng phù sa 200 - 600 gr/mẺ

Sông Cổ Chiên là một trong ba nhánh lớn của sông Tiển Sông

chảy qua địa phận Trà Vinh đài khoảng 45 km Mặt sông nơi rộng nhất ở khu vực huyện Càng Long (1,8 - 2, km) Lưu lượng 12000 -

19000 m/s Hàm lượng phù sa 100 - 500 grímẺ

Nguồn nước cung cấp cho tỉnh từ các sông Cổ Chiên, sông Hậu, sông Mang Thít tạo cho Trà Vinh một nguồn nước đồi dào, góp phần

phục vụ tiêu nước, thuỷ lợi, giao thông

Hệ thống thuỷ văn của tỉnh Trà Vĩnh chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của biển Vùng biển Trà Vinh thuộc chế độ triểu Biển Đông, chủ yếu là

bán nhật triều với biên độ đao động khá lớn, trung bình khoảng 3m Tuy nhiên, đây là chế độ bán nhật triểu không đều (ngày có 2 lần

triểu lên và 2 lần triều xuống) Hằng tháng có 2 kì triểu cường (vào

ngày [ và 15 âm lịch) và 2 kì triểu kiệt (vào ngày 7 và 23 Am lịch) Do gần biển, biên độ và mực nước trên sông rạch khá cao nên tiềm năng tiêu tự chảy của tỉnh rất lớn Chỉ riêng một phần ở Càng Long

và khu vực giữa tỉnh do nước đến từ nhiều hướng và biên độ triều tat

nhanh nên bị ngập kéo dài 3 - 4 tháng

Nhìn chung, khoảng I/3 điện tích tự nhiên của tỉnh bị ngập khá sâu vào mùa mưa (hơn 0,6 m) Khu vực này phân bố tập trung ở ven sông và các trũng giữa giồng của các huyện Câu Ngang, Duyên Hải,

Trà Cú Tuy tiêu rút dễ dàng nhưng do ngập sâu đã hạn chế việc thâm

canh lúa mùa như bón phân, sử dụng giống mùa cao sản Các vùng ngập ít (dưới 0,4 m) phân bố chủ yếu ở khu vực giữa tỉnh (thuộc vùng lứa cao sản) ĐAy là vùng có khả năng canh tác màu và thâm canh lúa cao sản, nhưng để bị hạn

486

Trang 22

bo

Đo ảnh hưởng của mặn nên dù động lực triều cao nhưng chỉ một phần diện tích của tỉnh có khả năng sử dụng nước sông để tưới tự

chảy và chủ yếu ở các khu vực nhiễm mặn (2 - 3 tháng)

Tình trạng nhiễm mặn của Trà Vinh tương đối nghiêm trọng Hằng năm có khoảng 90% diện tích tự nhiên bị nhiễm mặn với chiều

đài xâm nhập mặn (4 gr/lít) khoảng 30 km tính từ biển vào

Về mặt khí hậu, bên cạnh những thuận lợi của khí hậu nhiệt đới

dm gió mùa cận xích đạo, Trà Vinh còn có nhiều khó khăn cho sản

xuất nông nghiệp như đã trình bày ở trén Vì thế, trong nông nghiệp việc gieo cấy đúng thời vụ là quan trọng và thuỷ lợi phải đi trước một bước để làm cơ sở cho ngành kinh tế này Tuy nhiên, bù lại Trà Vinh lại có thế mạnh đối với việc phát triển lâm nghiệp và thuỷ sản có nhiều diện tích bị ngập úng

4 Đất đai

4) Nằm trong vùng đồng bằng châu thổ sông Cửu Long, tinh Trà Vinh có các nhóm đất chính như sau :

Trang 23

~ Đất cát giồng phân bố tại các giồng cát hình cánh cung chạy dai song song với bờ biển Độ cao địa hình từ 1,4 — 2 m Loại đất này tập trung chủ yếu ở các huyện Trà Cú, Câu Ngang, Duyên Hải, Châu

Thành , là nơi cư trú và phát triển các vườn cây ăn trái, hoa màu

— Đất phù sa có các loại sau đây :

+ Đất phù sa phát triển trên chân giồng cát phân bố chủ yếu ở Trà Cú,

Duyên Hải, Châu Thành Đất này hình thành ở địa hình cao từ

0,8 - 1,2 m, không bị ngập nước do triều Đây là loại đất đang được sử

dung để trồng hoa màu với cơ cấu 2- 3 vụ/năm hoặc luân canh lúa màu (2 màu + I lúa, 1 mau + I lúa) hoặc I vụ lúa mùa tuỳ theo nguồn nước từng khu vực Tuy nhiên năng suất và mùa vụ chưa ồn định

+ Đất phù sa không nhiễm mặn phân lớn ở Câu Kè, Càng Long, một phần ở Tiểu Cần, Châu Thành Đất có độ cao từ 0,6 - 1,2 m

Day là đất canh tác lúa 2 - 3 vụ/năm Một số diện tích là vườn cây

trái hoặc trồng hoa màu lương thực

+ Đất phù sa nhiễm mặn ít nằm trong vòng cung mặn, nước kénh rạch bị nhiễm mặn 2- 5 tháng Loại đất này phân bố tập trung tại Trà

Cú, Tiểu Cân, Câu Ngang, ngoài ra còn có ở Câu Kè, Châu Thành

Độ cao từ 0,6 - 1,2 m hầu như không bị ngập úng Đất thích hợp với trồng lúa cơ cấu 2 vụ (đông xuân, hè thu hoặc hè thu, mùa) và I lứa + l màu Loại đất này cũng thích hợp với cây hoa màu lương

thực và trồng mía

+ Đất phù sa nhiềm mặn trung bình có nguồn nước bị nhiễm mặn từ 6 - 8 tháng, phân bố tập trung ở Cầu Ngang, Duyên Hải và một ít ở Trà Cú, Châu Thành thường bị ngập khi gặp triểu cường hoặc ngập theo mùa Đất này có điều kiện canh tác rất hạn chế, chỉ trồng 1 vụ

lúa mùa (có mưa) hoặc lúa + thuỷ sản

+ Đất phù sa nhiễm mặn nhiều, tập trung ở Duyên Hải, thời gian mặn trên 8 tháng, độ mặn 10%o Đất này sử dụng cho nuôi trồng thuỷ sản, khoanh nuôi bảo vệ rừng và làm muối

488

Trang 24

- Đất phèn gồm có các loại : + Đất phèn không nhiễm mặn phân bố ở Càng Long, Câu Kè Đây cũng là vùng không bị ngập lũ và có thể trồng lúa + Đất phèn nhiễm man ít, tập trung ở Châu Thành, Câu Ngang có thể trồng lúa

+ Đất phèn nhiễm mặn trung bình, phân bố ở Châu Thành, Duyên

Hải, Câu Ngang, Trà Cú Địa hình khá cao từ 0,6 - I,2m, không bị

ngập lũ Có thể trồng lúa mùa, nuôi thuỷ sản

+ Đất phèn nhiềm mặn nhiều, tập trung ở Duyên Hải Đất nhiễm

mặn quanh năm do ảnh hưởng của biển Đất này chỉ thích hợp với rừng ngập mặn

Nhìn chung, đất Trà Vinh nhiễm mặn tới 56% và nhiễm phèn 27%

điện tích Tĩnh đang thực hiện các dự án thuỷ lợi Nam Mang Thít

nhằm ngọt hoá trên địa bàn để nâng cao khả năng sử dụng đất trong

sản xuất nông nghiệp :

b) Về cơ cấu sử dụng đất

Diện tích đất được khai thác phục vụ cho sản xuất và đời sống của nhân dân chiếm 89,9% lãnh thổ của tỉnh, trong đó chủ yếu là đất nông nghiệp (81,5%) Diện tích đất chưa sử dụng chỉ còn khoảng

10,1%, mà phần lớn là sông ngòi, kênh rạch

Trang 25

Đất nông nghiệp Đất làm nghiệp Đãi chuyên ding Đất ở QÀAAA Đặt chưa sử dụng

Biểu đồ - Cơ cửu sử dụng đất của Trả Vinh năm 2002

Nam ở hạ lưu đồng bằng châu thổ sông Mê Công, địa hình khả

bảng phẳng nén Trà Vịnh có nhiều thuận lợi cho việc khai thác vốn dat Vi thé, đất nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao Đất lâm nghiệp chỉ

có 2,R% và là các cánh rừng ngập mặn ven biển Đất chuyên dùng và

đất thổ cư chiếm khoảng 5.6% Phần còn lại là đất chưa sử dụng, chủ yếu là diện tích mặt nước sông ngòi

5 Sinh vat

Nằm giữa hai cửa sông lớn : cửa Cung Hầu (sông Cổ Chiên) và

cửa Định An (sông Hậu) có nguồn thức ăn tự nhiên phong phú, bãi

biển nhiều phù sa là môi trường thuận lợi cho thực, động vật phát

triển Ven biển Trả Vinh có các khu rừng ngập mặn với các loài như :

mắm, đước bẩn, sú, vẹt Rừng tập trung ở các huyện Duyên Hải,

Cầu Ngang, Trà Cú, Châu Thành Ngoài ra còn có các dải đừa nước ven sông, rạch Ở các vũng hoang, hoá có các loài lăn, lác, bàng

Rững ngập mạn Trà Vinh là môi trường sinh sống của một số loài

đóng vật như ong, chìm, thú, bò sát, lưỡng cư như khỉ, chồn, trăn,

rắn, rùa Tuy nhiên, do tình trạng phá rừng bừa bãi nên diện tích

rừng ở Trà Vĩnh đã bị thu hẹp đáng kể Năm 1994 có 6120 ha, trong

Trang 26

cây bụi và đất trống Năm 2000, toàn tỉnh Trà Vinh có 5670.,37 ha rừng ; trong đó, rừng tự nhiên chỉ còn 868,78 ha (15,32%), rừng trồng 4801,59 ha (84,68%)

Biển Trà Vinh nhiều tôm cá và các loài thuỷ sản khác Trữ lượng

thuỷ sản 1,2 triệu tấn, khả năng khai thác 630000 tấn/năm Cá biển có

42 loài, cá nước lợ có 37 loài, cá nước ngọt có 15 lồi, tơm có 32 loài

Ngoài ra còn có nhiều loài nghêu, sò Tỉnh Trà Vinh nồi tiếng có

những bãi nghêu rộng lớn, nhất là ở Mĩ Long (Câu Ngang) Đây là nguồn lợi thuỷ sản đang được tỉnh quan tâm khai thác và phát triển

Diện tích lưu vực tự nhiên của tỉnh là 21,265 ha và khoảng 98,597 ha ngập nước từ 3- 5 tháng/năm, trữ lượng thuỷ sản nội đồng ước tính

của Trà Vinh là 3 000 - 4 000 tấn, khai thác thường xuyên từ 2000 -

2500 tấn Nguồn lợi thuỷ sản vùng ven biển Trà Vinh bao gồm nguồn

lợi cửa sông, rừng ngập mãn va vùng nước ven biển có độ sâu 30- 40m

nước vào bờ Nguồn cá ven biển có 40 họ, 78 giống và 150 loài gồm cá biển ven bờ, cá nước lợ và cá di cư Trữ lượng cá vùng cửa sông ven

biển Trà Vinh trên điện tích lưới quét năm 1994 là 62 tấn (khu cửa

sông), 274 tấn cá nồi và cá tầng giữa ; khu nước mặn và lợ là 9063 tấn, cá nổi và cá tầng giữa là 63470 tấn Tổng trữ lượng khu cửa sông, ven

biển là 72869 tấn, khả năng khai thác (50%) là 36434 tấn

Bãi tôm cửa Định An diện tích khoảng 20000 ha là bãi tôm lớn nhất trong 5 bãi tôm dải ven biển đồng bằng sông Cửu Long Ước tính trữ lượng tôm biển tại hai bãi tôm chính là 97 - 212 kg/ha (Bắc Cung Hâu) và 64 - 249 kg/ha (cửa Định An) Tổng sản lượng tôm biển của Trà Vinh khoảng 4300 - 11000 tấn/năm Ngồi tơm, hằng năm còn có thể khai thác 2000 - 3000 tấn mực, 35 - 49 tấn sò huyết

6 Khoáng sản

Nằm ở phản cuối hạ lưu sông Mê Công, địa hình thấp nên về mặt địa chất lãnh thổ của tỉnh là trầm tích trẻ với phù sa có nguồn gốc

sông, biển Vì thế, khoáng sản ở Trà Vinh nghèo,chỉ có cát xây dựng

và sét để làm gạch ngói

Trang 27

Cát xây dựng phán bố thành giông cao từ 3,0 - 3,5m, có dạng gần vòng cung song song với bờ biển, đài từ 5 - 10 km, rộng từ 50 - 70 m Ở Phước Hưng, trữ lượng ước tính 8] vạn m` và đang được nhân dân khai thác Ngoài ra ở các huyện Duyên Hải, Cầu Ngang cũng có cát

xây dựng

Cát sông trữ lượng không nhiều Qua khảo sát đoạn sông Tiên giáp thị xã Trà Vinh cho thấy trữ lượng nhỏ, hằng năm có thể khai

thác từ 3- 5 vạn m” Còn vẻ phía sông Hậu, cồn nổi lên hân hết là

bùn Chỉ có khu vực xã Hoà Tân là có cát, nhưng trữ lượng không

đáng kể

Trên địa bàn tỉnh Trà Vinh còn có mỏ nước khoáng ở thị trấn

Long Toàn, huyện Duyên Hải Thành phân chính là Bicacbônat Natri

với nhiệt độ 38,5°C và khả năng khai thác có thể đạt 2400 m*/ngay

II - DÂN CƯ

1 Số dân và động lực tăng dân số

Số dân của Trà Vinh tương đối ít So với các tỉnh ở đồng bằng sông Cửu Long năm 2003, Trà Vinh chỉ xếp trên tỉnh Bạc Liêu

- Dân số tỉnh Trà Vinh tăng liên tục Năm 1995 cả tỉnh mới có 934,9 nghìn người Số dân tiếp tục tăng lên 967,8 nghìn người năm 1999 ; rồi 978,3 nghìn người nam 2000 va dat 1002,6 nghìn người

năm 2003 Với số đân năm 2003, Trà Vính chỉ chiếm hơn 5,9% dân

số của đồng bằng sông Cửu Long và khoảng 1,2% của nước ta

Tốc độ gia tăng dân số tự nhiên của tỉnh trước đây khá cao, nhưng, đã giảm mạnh trong những năm gần đây nhờ việc triển khai có hiệu quả cóng tác dân số - kế hoạch hoá gia đình Cụ thể là năm 1992 mức

tăng dân số là 2,12% thì đến năm 2000 chỉ còn 1,65% va |,59% nam

2001 Mức tăng tuy đã giảm, nhưng vẫn còn cao hơn mức gia tăng trung bình của cả nước

492

Trang 28

Mức gia tăng dân số tự nhiên có sự phân hoá giữa các huyện thị và nhất là giữa thành thị và nông thôn Nhìn chung, ở khu vực thành thị, đân số tăng chậm hơn so với khu vực nông thôn

2 Kết cấu dân số

a) Kết cấu dân số theo độ tuổi và giới tính

Trà Vinh có kết cấu dân số trẻ, mặc dù trong những năm gần

đây tốc độ gia tăng dân số đã giảm So với tổng số dân trong toàn tỉnh theo Tổng điều tra dân sổ ngày l - 4 - 1999, nhóm người có độ tuổi dưới 15 chiếm tới 32,59%, còn nhóm người từ 60 tuổi trở lên chỉ có 7,02% KẾT CẤU DÂN SỐ THEO NHÓM TUỔI CỦA TRÀ VINH (1999) Số dân (nghìn người) % so với tổng số dân Từ 0-14 Từ 15 - 59 Từ 60 trở lên Toàn tỉnh

Kết cấu dân số trẻ của tỉnh Trà Vinh được H giải ở chỗ tỉ suất sinh

thô khá cao trong một thời gian dài và kết quả là làm tăng tốc độ gia tăng dân số tự nhiên

Dân số trẻ nên Trà Vinh có nguồn lao động đông đảo Với một: nền kinh tế chủ yếu còn dựa vào nông nghiệp, hàng loạt thách thức đã và đang đặt ra cần phải giải quyết như việc làm, y tế, giáo đực và nâng cao đời sống vật chất, tỉnh thần cho nhân dân trong tỉnh

Trang 29

1B ted

NC

Nam 1999

Kết cấu dàn số theo nhóm tuổi tỉnh Trả Vĩnh

Kết câu đân số theo giới tính của Trà Vịnh nghiêng chút ít về phía

nữ với xu hướng chung là giảm tỉ trọng của nữ và tăng tỉ trọng của nam Năm 2003 giới nữ chiếm 50,13% tổng số dân của tĩnh, còn giới

nam là 49,87%

bì Kẽi cẩu đản tộc

So với các tính đống bảng sông Cửu Long, Trà Vĩnh là tỉnh có nhiều dân tộc đang sinh sống

Cộng đồng các dân tộc cư trú ở Trà Vinh bao gồm người Kinh,

người Khơ - me, người Hoa và một vài đân tộc khác (Chăm, Tày,

Nùng ) Người Kinh chiếm 68,8% dân số của tỉnh Tiếp theo là

người Khơ - me với gần 30.1% và người Hoa là hơn J% Như vậy ba tộc người này đã chiếm tới 99,9% Phần côn lại lä các đân tộc khác

Cộng đồng các dân tộc đã tạo nên tính chất đa dạng và phong phủ

trong đời sóng văn hoá của Trà Vinh Mỗi tộc người có những bản sắc

Trang 30

riêng hội nhập với cả cộng đồng cùng nhau xây đựng Trà Vinh giàu

đẹp trên con đường cơng nghiệp hố và hiện đại hoá

e) Kếi cẩu xã hội

Về kết cấu theo trình độ văn hoá, mặc đù là một tỉnh còn gặp nhiều khó khăn, nhưng số người biết chữ khá cao, chiếm 85,9% dân số Tuy nhiên, số người chưa biết chữ vẫn còn 14,I% Nếu phân theo trình độ văn hoá, số dân có trình độ tiểu học chiếm khoảng 45% dân

số của tỉnh, trung học cơ sở I7,3%, trung học phổ thông 1,4%, từ

cao đẳng và đại học trở lên 0,8%

Về kết cấu theo tôn giáo, số tín đồ đạo Phật (Tiểu Thừa) chiếm hơn 43% dân số của tỉnh, đạo Thiên Chúa 5,9%, đạo Cao Đài 1,8%

Vẻ kết cấu theo lao động, Trà Vinh có nguồn lao động đồi dào luôn

chiếm quá nửa dân số của tỉnh với tốc độ gia tăng tương đối nhanh Bình

quân hằng năm có thêm khoảng 15 nghìn người bước vào độ tuổi lao động để bổ sung cho nguồn lao động vốn đã đông đảo của tỉnh

SỐ DÂN TỪ 15 TUỔI TRỞ LÊN CỦA TRÀ VINH

PHÂN THEO HOẠT ĐỘNG KINH TẾ (NGƯỜI)

| Chỉ tiêu 2002 2003

1 Hoạt động kính tế thường xuyên 521863 555573

~ Nông, làm, ngư nghiệp 354930 367918

Trang 31

Như vậy, trong cơ cấu đân số từ 15 tuổi trở lên của tỉnh Trà Vinh năm 2003, số dân hoạt động kinh tế thường xuyên chiếm gần 73,9%, số dân không hoạt động kinh tế thường xuyên vẫn còn 25,5% Phần còn lại là số người thất nghiệp (0,6%)

Cũng trong năm này, trong số dân hoạt động kinh tế thường xuyên

thì số người tham gia vào khu vực I (nông, làm, ngư nghiệp) chiếm

66,2%, vào khu vực II (công nghiệp - xây dựng) chỉ có 10,4% và khu vực II (dịch vụ) 23,9% Cơ cấu lao động phân theo các ngành kinh tế của Trà Vinh có sự chuyển địch theo hướng giảm tỉ trọng lao động ở khu vực I (từ trên 90% vào đầu thập niên 90 của thế kỉ XX xuống 66,2% năm 2003) và tăng ti trọng lao động ở khu vực II và nhất là ở khu vực TII (tương ứng từ khoảng 3% lén 23,9%) Tuy nhiên, tỉ trọng lao động ở khu vực II vẫn còn nhỏ bé Điều đó, trong chừng mực nhất

định, phản ánh cơ cấu kinh tế của Trà Vinh Ngoài ra, chất lượng lao

động của tỉnh cũng có những hạn chế, mà điển hình là tỉ lệ lao động có trình độ và đã qua đào tạo còn ở mức thấp

3 Phan bé dan cu

a) Trà Vinh có mật độ dân số tương đối đông đúc Mật độ dân số ngày càng cao gắn liền với sự tăng lên về quy mô dân a Tir 439

ngudi/km* nam 7000, mật độ đã tăng lên 446 người/kmˆ năm 2001

và đạt 453 người/km? năm 2003 Như vậy, mật độ dân số của Tra Vinh gấp hơn 1,8 lần mức bình quân của nước ta (245 người/kmˆ ) và cao hơn cả mức trung bình của đồng bằng sông Cửu Long

(426 người/kmˆ, năm 2003)

Mat độ dân số của tỉnh tuy trù mật, nhưng lại phân bố không đồng đều Theo các huyện thị, mật độ dân số cao nhất thuộc thị xã Tra Vinh Thi x4 - tỉnh lị này nằm trên quốc lộ 53, cách Thành phố Hồ Chí Minh gần 200 km, cách thành phố Cân Thơ 100 km, có số dân đứng hàng cuối cùng trong số các huyện thị (chỉ hơn 7 vạn người), nhưng điện tích nhỏ (SI km?) nên mật độ đân số vượt quá

1400 người/kmˆ, gấp hơn 3 lần mức trung bình của tỉnh và gần 6,4

Trang 32

Tiếp sau thị xã về chỉ tiếu này là huyện Càng Long (hơn 550

người/km?), rồi đến các huyện có mật độ trên dưới 450 người/km?

như Cầu Kè, Tiểu Cần, Trà Cú, Châu Thành và xếp cuối cùng là huyện Duyên Hải (khoảng 220 người/km”)

Rõ ràng, về mặt lãnh thổ, mức độ trù mật của dân cư giảm dần từ

tây bắc xuống đông nam Không kể thị xã Trà Vinh - một đơn vị hành chính đặc biệt với chức năng tỉnh li, dan cu đông đúc nhất ở

Càng Long, Câu Kè, rồi giảm dần ở các huyện trung tâm và thưa thớt nhất ở Cầu Ngang, Duyên Hải

b) Tỉ lệ đân thành thị ở Trà Vinh còn ít đã phản ánh mức độ thấp

về đơ thị hố của tỉnh Tỉ lệ này có tăng lên, nhưng rất chậm Số dân

sống ở khu vực thành thị năm 1995 mới chỉ chiếm 9,9% đân số cả

tỉnh Đến năm 2000, số dân thành thị tăng lên 13,2% và nhích lên

13,9% năm 2003

Vao nim 2003 có 139,4 nghìn người sống ở khu vực thành thị và tập trung chủ yếu ở 9 phường của thị xã, rồi đến 9 thị trấn trong tỉnh gồm : Càng Long (huyện Càng Long), Câu Kè (huyện Câu Kè), Châu Thành (huyện Cháu Thành), Duyên Hải (huyện Duyên Hải), Trà Cú (huyện Trà Cú), Câu Ngang, Mĩ Long (huyện Cầu Ngang), Tiểu Cần, Câu Quan (huyện Tiểu Cần)

4 Giáo dục, y tế

a) Giáo dục

Sự nghiệp giáo dục của tỉnh Trà Vinh liên tục phát triển, chủ yếu tập trung vào giáo dục cơ sở với hệ thống trường lớp tương đối rộng

kháp Hằng năm số học sinh các ngành học, cấp học đều tăng, nhất là

phổ thông cơ sở và phổ thông trung học Riêng học sinh tiểu học

trong những năm gần đây có chuyển biến theo hướng gia tăng số trẻ

em trong độ tuổi được đến trường Trà Vinh đã hoàn thành phổ cập

giáo dục tiểu học

Trang 33

Tính đến năm học 2003 - 2004 cả tỉnh có 321 trường phổ thông

các loại (bao gồm 216 trường tiểu học, 83 trường trung học cơ sở và

22 trường trung học phổ thông) với 6269 lớp (trong đó tương ứng với

các cấp học là 3649 ; 1937 và 683 lớp) Cũng trong năm học này, số

giáo viên các cấp là 9380 người (gồm có tiểu học 4643, trung học cơ sở 3382 và trung học phố thông I355) với tổng số 200913 học sinh phổ thông (trong đó tương ứng là 93710 ; 77839 và 29364 học sinh)

Vẻ công tác đào tạo, toàn tỉnh có 1 trung tâm giáo dục thường xuyên va | trường sư phạm Tổng số giáo viên các loại trong lĩnh vực này vào năm học 2003 - 2004 là I06 và hơn 1 500 sinh viên

Trong thời kì 2001 - 2010 Trà Vinh phấn đấu thực hiện nàng cao chất lượng giáo dục - đào tạo, phát triển cả ở ba bậc học với sự đa đạng về các mô hình trường, tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị

b)Ytế

Công tác y tế và chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân trong tỉnh đã được chú trọng Ngành y tế đã và đang thực hiện một cách có kết quả các chương trình mục tiêu, chương trình phòng chống dịch bệnh, đầu

tư xây dựng các cơ sở khám chữa bệnh, thiết bị y tế cũng như đội ngũ cán bộ y - dược

Tính đến năm 2003 cả tỉnh có 101 cơ sở khám chữa bệnh, bao

gồm 8 bệnh viện và phòng khám khu vực và 93 trạm y tế xã, phường

với tổng số 1355 giường bệnh, trong đó có 8l0 giường thuộc các

bệnh viện và 545 giường ở các trạm y tế

Đội ngũ cán bộ ngành y là 1365 người bao gồm 303 bác sĩ, 522 y

si, 395 y tá và 145 nữ hộ sinh Số cán bộ ngành được có 140 người

gồm 19 dược sĩ cao cấp, l12 được sĩ trung cấp và 9 được tá

' Đến năm 2010 tỉnh Trà Vinh phấn đấu 100% cơ sở y tế xã,

phường có bác sĩ ; các phòng khám đa khoa khu vực liên xã có từ 2

bác sĩ trở lên, tính bình quân trên 1 van đân có 5,6 bác sĩ và lố

giường bệnh

Trang 34

IV - KINH TẾ

1 Nhận định chung

Về cơ bản, Trà Vịnh là một tỉnh nông nghiệp Từ những năm đâu thập niên 90 của thế ki XX cho đến nay, bộ mật nền kinh tế có những thay đổi to lớn trên cơ sở phát huy nội lực kết hợp với việc tận dụng tối đa nguồn lực từ bên ngoài

Tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình năm của tỉnh trong thời kì

1993- 2000 đạt 8,9% (trong đó khu vực I : 7%, khu vực II: 16,6%, khu vực III : 17/7%) So với trước khi tái lập, tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) năm 2000 đã tăng gần 2 lần

CƠ CẤU TỔNG SAN PHAM TRONG TINH (GDP)

CUA TRÀ VINH (THEO GIÁ THỰC TẾ) % TÌ đồng % 2821,1 67,4 | 3515.6 62,6 Công nghiệp - xây dựng 88 | 360,0 8,6 | 807,3 14,4 Dịch vụ 18,4 | 1002,9 24,0 | 1283,8 23.0 Cả tỉnh 1000 4184,0 100.0 | 5616,7 400,0 Nông, lâm, ngư nghiệp 72,7

Cơ cấu nền kinh tế của Trà Vinh đã có những chuyển biến tích cực Tỉ trọng của khu vực I (nông, lâm, ngư nghiệp) vẫn còn cao, nhưng đang có chiều hướng liên tục giảm Năm 1992, khu vực này chiếm tới 73,1% GDP của tỉnh, rồi tiếp tục giảm còn 72,7% năm 1995 xuống 67,4% năm 2000 và 62,6% năm 2003 Đứng hàng thứ hai về tỉ trọng là khu vực II (dịch vụ) với xu hướng gia tăng, nhưng chậm Hiện nay tỉ trọng của dịch vụ chiếm gần 1/4 GDP của Trà Vinh Khu vực IÍ (cơng nghiệp - xây dựng) có tốc độ tăng nhanh hơn cả Tỉ trọng của nó tăng từ 7,5% năm 1992 lên 8,9% năm 1995 và

Trang 35

(Nam) >

1995 2000 2003

BNNG.: co ETic o say dung ETI beh vu

Biéu dé : Chuyển dich ca cau kinh tế theo ngành của Trả Vinh

Nhìn chung, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành đã diễn ra theo hướng giảm tỉ trọng của khu vưc [ và tăng tỉ trọng của khu vực II, II, nhưng vẫn còn chậm Nền kinh tế của tỉnh chủ yếu vẫn trông cậy vào khu vực [, đặc biệt là nông nghiệp

Về cơ cẩu lãnh thổ cũng có những thay đổi, song chưa thật đâm nét Trong tỉnh bước đầu hình thành các vùng sản xuất lúa hàng hố, ni trồng thuỷ sản và manh nhà một vài khu, em công nghiệp

Về cơ cấu thành phần kinh tế, khu vực kinh tế trong nước chiếm

ưu thế tuyệt đối, trong đó đang nổi lên khu vực kinh tế ngoài quốc doanh với tỉ trọng ngày càng cao Trong khi đó, tỉ trọng của khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài còn rất hạn chế Vào suốt thời kì

1988 - 2003 trên địa bàn tỉnh Trà Vinh mới thu hút được 8 dư án với

tổng số vốn đăng kí là 37,9 triệu USD, trong đó vốn pháp định là 16 triệu USD

Trang 36

Mặc dù đã đạt được những kết quả khả quan, nhưng nẻn kinh tế của Trà Vinh đang đứng trước nhiều khó khăn Nền kinh tế về cơ bản ` vẫn đựa vào sản xuất nông nghiệp, trong khi đó các ngành công nghiệp và địch vụ còn nhỏ, chưa tương xứng với tiểm năng hiện có

Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm Sản phẩm làm ra chưa có khả

năng cạnh tranh cao trên thị trường trong nước và quốc tế Kết cấu hạ

tầng và cơ sở vật chất - kĩ thuật còn nhiều hạn chế

Vì thế, cho đến năm 2010 tỉnh Trà Vinh để ra một số mục tiêu chủ yếu, trong đó phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng trung bình năm thời kì 2001 - 2010 khoảng 12%, tiếp tục chuyển dịch cơ cấu kính tế để

giảm tỉ trọng của khu vực I xuống còn 45,9%, tăng tỉ trọng của khu

vực II, II lên tương ứng là 25,2% và 28,9%

2 Nông, lâm, ngư nghiệp

a) Nông nghiệp

Nông nghiệp là ngành chiếm vị trí hàng đâu trong số các ngành kinh tế của Trà Vinh Cho đến năm 2000, nông nghiệp vẫn chiếm 55,1% GDP của tỉnh Tốc độ tăng trưởng bình quân năm trong thời kì 1993 - 2000 đạt mức 5,83% GDP nông nghiệp năm 2000 tăng gần

1,6 lần so với năm 1992

Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Trà Vĩnh có nhiều thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp Chính vì thế ngành sản xuất

này đã sử dụng tới 81,5% diện tích tự nhiên của cá tỉnh Trong nhiều

năm qua, Trà Vinh đã tập trung vào việc đầu tư cho cơ sở vật chất - kĩ thuật phục vụ nông nghiệp Đây cũng là một trong những nguyên nhân quan trọng góp phần đầy mạnh sản xuất nông nghiệp

Trong những năm qua, Trà Vính đẩy mạnh thực hiện các dự án

chuyển đổi diện tích gieo trồng lúa kém hiệu quả sang nuôi trồng

thuỷ sản, trồng hoa màu và cây ăn quả Cả tỉnh có khoảng 2 nghìn

trang trại sản xuất giống, nuõi trồng thuỷ sản và chăn nuồi

Trang 37

Nhờ những nỗ lực của tỉnh nên trong nông nghiệp đã có những chuyển biến tích cực Giá trị sản xuất của ngành liên tục tăng và đạt

mức 4371,3 tỉ đồng (theo giá thực tế) năm 2003

Trong cơ cấu giá trị sản xuất của khu vực I, nông nghiệp luôn giữ

vai trò dân đầu và bỏ xa ngư nghiệp, lâm nghiệp Tuy nhiên tỉ trọng của nó lại có xu hướng giảm, tuy không nhiều Năm 1992 nông

nghiệp chiếm 82,8% giá trị sản xuất khu vực I Đến năm 2000, tỉ trọng nông nghiệp giảm xuống còn 78,2%

CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA TRÀ VINH PHÂN THEO NGÀNH (%) Các ngành 2000 2001 2002- 2003 Toàn ngảnh nöng nghiệp 100,0 300,0 100,0 100,0 ~ Trồng trọt 73,3 72,6 69,5 711 ~ Chăn nuôi 19,2 19,7 224 20,4 + Dịch vụ nông nghiệp 7,5 77 81 85

Về cơ cấu giá trị sản xuất của ngành nöng nghiệp, ưu thế hàng đầu là trồng trọt Cho đến năm 2003, trồng trọt vẫn còn chiếm tới

71,1%, nhưng tỉ trọng có xu hướng giảm Trong khi đó, chăn nuôi

ngày càng có vị thế hơn với xu hướng tăng tỉ trọng, song chưa thật vững chắc Dịch vụ nông nghiệp có tỉ trọng nhỏ, nhưng lại tăng liên tục về tỉ trọng

Vẻ định hướng phát triển nòng nghiệp cho đến năm 2010,

Trà Vinh đâu tư xây đựng nền nông nghiệp sạch (môi trường sạch, sản phẩm sạch) và phát triển vững chắc theo hướng sản xuất hàng hoá

với hiệu quả cao về kinh tế - xã hội

Trang 38

- Trồng trọt

Trong cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp, trồng trọt luôn luôn giữ dia vi then chốt với tỉ trọng cao Mặc đù ngành này giảm dần vẻ tỉ trọng, nhưng giá trị sản xuất tăng liên tục, từ 2357,3 tỉ đồng (theo giá thực t) năm 2000 lên 3108,5 tỉ đồng năm 2003 Trong những năm tới, hướng phát triển của ngành tập trung vào thâm canh, tăng vụ, tăng sản lượng, tăng giá trị và hiệu quả cũng như đa dạng hoá các loại cây trồng trên cơ sở sử dụng tối đa nguồn lực về tự nhiên (đất, nước)

+ Cây lương thực

Nhóm cây lương thực của Trà Vinh bao gồm lúa, ngô (bắp), khoai lang và sắn (khoai mì), trong đó lúa hầu như giữ địa vị độc tôn cả về ba mặt : giá trị sản xuất, diện tích gieo trồng và sản lượng

DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG VÀ SẲN LƯỢNG CÂY LƯƠNG THỰC CỦA TRÀ VINH Sắn « Cây lúa

Lúa là cây lương thực chiếm tỉ trọng lớn nhất trong nhóm cây lương thực cả về điện tích lẫn sản lượng

Trang 39

dao động trong khoảng 235 - 240 nghìn ha (cao nhất đạt 240,4 nghìn

ha năm 2001) Với diện tích này, Trà Vinh xếp thứ 8 trong số các

tỉnh ở đồng bằng sông Cừu Long (2003)

Năng suất lúa cả năm nhìn chung gìa tăng, từ 38,2 ta/ha nam 1995 lên 39,9 tạ/ha năm 2000 và 44,3 tạ/ha năm 2003 và đứng vào hàng

trung bình ở đồng bằng sông Cửu Long Tất nhiên, năng suất lúa có

sự khác nhau giữa các vụ Năng suất cao nhất thuộc về vụ đông xuân (53,1 tạ/ha năm 2003)

Do diện tích và năng suất đều tăng, nên sản lượng lúa cũng gia tăng mạnh mẽ, từ gần 450 nghìn tấn năm 1992 lên hơn I triệu tấn năm 2003 Trong năm 2003, Trà Vinh xếp trên các tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Vĩnh Long và Bến Tre vẻ chỉ tiêu này

Hằng năm Trà Vinh gieo trồng 3 vụ lúa : vụ đông xuân, vụ hè thu và vụ mùa Về cơ cấu điện tích gieo trồng lúa, vụ mùa luôn dẫn đầu

(gần 50% năm 1995 và 40,6% năm 2003), rồi đến vụ hè thu và ít nhất

là vụ đông xuân (bình quân trên 50 nghìn ha/vu) Tuy nhiên, về năng suất vụ đông xuân lại luôn dẫn đầu

Nhờ những thành tựu về phát triển ngành trồng lúa nên bình quân

lương thực có hạt theo đầu người liên tục gia tăng, từ 694 kg năm

1995 lên 974 kg năm 2000 và 1062 kg năm 2003

Lua được trồng khắp trong tỉnh Các huyện dẫn đâu về điện tích và sản lượng là Trà Cú, Cầu Ngang, Càng Long, Châu Thành

Ngành trồng trọi đạt được những kết quả khả quan chủ yếu là do Trà Vinh đã đầu tư phát triển hệ thống thuỷ lợi nội đồng khá hoàn chỉnh Điển hình là việc hoàn chỉnh các tuyến kênh nối ở các huyện Trà Cú và Câu Ngang để cung cấp nước cho vụ đơng xn Ngồi ra hàng loạt các biện pháp thâm canh khác (giống, kĩ thuật, phân bón )

đã được triển khai nhằm góp phần đạt hiệu quả cao vẻ kinh tế

Trang 40

ø Cây màu lương thực

Cùng với sản xuất lúa, hoa màu lương thực cũng có bước chuyển biến tích cực Tổng điện tích gieo trồng hoa màu (năm 2003) là 7,9 nghìn ha, trong đó ngô (bắp) là 5,2 nghìn ha với năng suất 36,2 tạ/ha và đạt sản lượng 19,1 nghìn tấn

Ngô được trồng nhiều trên đất cát giồng hoặc xen canh, luân canh với lúa Ngò lai được trồng từ năm 1994, hiện trồng nhiều ở Trà Cú, Châu Thành, Câu Ngang, Câu Kè Diện tích khoảng 600 ha Năng suất ngô lai khá cao, khoảng 6 tấn/ha (gấp gần 5 lần giống bắp địa phương) Tại ấp Rùm Sóc, xã Châu Điền, huyện Câu Kè, vụ đông xuân 2001 - 2002 nông dân đã trồng hơn 100 ha với công thức luân

canh : 2 lúa - ! màu, năng suất từ 6,5 - 7,5 tấn/ha Khả năng có thể

đưa điện tích ngô lai lên đến 1Š - 20 nghìn ha

Khoai lang và sắn có xu hướng giảm về diện tích Từ năm 1995

đến năm 2003, diện tích khoai lang giảm từ I,8 nghìn ha xuống 1,6 nghìn ha, còn sắn từ 1,9 nghìn ha cồn 1,1 nghin ha

+ Cây công nghiệp

Cây công nghiệp hằng năm được trồng ở Trà Vinh gồm có mía, lạc, thuốc lá và cói, nhưng điện tích không nhiều Đáng chú ý hơn cả

là mía và lạc

Tính đến năm 2003, cả tỉnh có 7,6 nghìn ha mứa với sản lượng 676,2 nghìn tấn mía cây và 2,4 nghìn ha lạc cho sản lượng 6,9 nghìn tấn CAy mía được trồng tập trung ở huyện Trà Cú Tại đây có nhà máy đường, công suất 1500 tấn mía/ngày Còn cây lạc trồng nhiều trên đất giồng thuộc các huyện Cầu Ngang, Châu Thành, Trà Cú, Duyên Hải

Ngày đăng: 25/03/2014, 10:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN