1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

địa lí các tình và thành phố việt nam tập 6 (các tỉnh và thành phố đồng bằng sông cửu long) part2

153 430 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 49,39 MB

Nội dung

Trang 1

Thân cây cao đến 20 m, tán lá tràm thưa, lá thon nhỏ Cây tràm có thể sống 20 -30 năm Hương tràm có mùi thơm địu như hương sen, mật

ong Rừng tràm U Minh Hạ rộng 90000 ha Từ thời Pháp thuộc đến

nay liên tục bị đe dọa bởi sự tàn phá của bom đạn, nạn cháy rừng và khai thác bừa bãi Trong chiến tranh chống MI, rừng U Minh là căn cứ kháng chiến của nhân dân và quân giải phóng đất Cà Mau

Nói tới rừng ở Cà Mau còn phải kể đến rừng Sác Rừng Sác là rừng

ngập mặn ở vùng duyên hải, thành phần chủ yếu gồm cây mam, dude, dừa nước, chà là Do ảnh hưởng của thuỷ triều, rừng Sác trở thành

môi trường lí tưởng cho các lồi tơm, cá, chim, cò b) Sinh vật biển

Cà Mau có bờ biển đài 254 km, chiếm 7,8% chiều dài bờ biển cả

nước Vùng biển và thêm lục địa thuộc chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam do tỉnh Cà Mau quản lí có điện tích rộng khoảng 71000 km” Thêm lục địa vùng biển Cà Mau là vùng biển cạn, thoai thoải và trải dài ra ngoài khơi Gần mũi Cà Mau có vùng bãi cạn lớn Trong quy hoạch phát triển kinh tế biển của cả nước, biển Cà Mau thuộc trọng tâm của vùng biển Mũi Dinh - Cà Mau và Cà Mau -

Hà Tiên Đây là một thuận lợi trong lĩnh vực khai thác kinh tế biển,

tham gia thị trường với các nước trong khu vực như Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a và quốc tế

Vùng biển Cà Mau có nguồn tài nguyên hải sản, là một trong 4 ngư trường trọng điểm của cả nước, có trữ lượng lớn và đa dạng các loài hải sản, nhiều loại có giá trị kinh tế cao như tôm, mực, ghẹ, cá hồng, cá sạo, cá thu, cá chim, cá mú Trữ :ượng cá vùng biển Cà Mau khoảng 320 nghìn tấn cá nổi, 530 nghìn tấn cá đáy với 661 loài, 319 giống thuộc 138 họ

Vùng mặt nước ven biển có khả năng nuôi các loại thuỷ sản như nghêu, sò huyết, tôm nước mặn có giá trị xuất khẩu cao

Trang 2

6 Khoáng sản

Theo các tài liệu thăm đò địa chất, trên đất liền của Cà Mau khơng có loại khống sản hoặc khoáng chất nào đáng kể, nhất là có ý nghĩa công nghiệp Dọc thêm lục địa và ngoài khơi biển Cà Mau có nhiều mò khí đốt, triển vọng khai thác và phát triển công nghiệp dâu khí Tiém năng dầu khí của thểm lục địa đã khai thác và trữ lượng đã thăm dò sẽ tạo điều kiện phát triển công nghiệp hiện đại như sử dụng khí công nghiệp hoá chất Khi Nhà máy khí - điện - đạm Cà Mau và

khu công nghiệp Khánh An xây dựng và đi vào hoạt động sẽ tạo ra sự chuyển biến mới phát triển công nghiệp của tỉnh, có vai trò trong việc

hình thành tam giác kinh tế Cần Thơ - Cà Mau - Rạch Giá ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Theo báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển khí Tây Nam và nghiên cứu tiền khả thi đường ống dẫn khí Tây Nam của Tống Công ti Dâu khí Việt Nam thì tại vùng bồn trũng Malay - Thổ Chu phía Tây

Nam đã có các phát hiện vẻ khí có giá trị tại khu vực PM -3 -CAA

Chỉ riêng các khu vực đang thăm dò - khai thác và một số lô có tài liệu khảo sát đã cho trữ lượng tiềm năng khoảng 172 tỉ m3, trong đó đã phát hiện 30 tỉ mỶ Khả năng phát triển và khai thác tối đa các mỏ khí dự báo có thể đạt sản lượng khai thác đỉnh là 8,25 li m?/nam Việc khai thác và dẫn khí từ khu vực này vào sử dụng ở Cà Mau sé mang lại ý nghĩa lớn đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh

Ngoài ra, ở Cà Mau còn có than bùn trong rừng U Minh Rừng U Minh Hạ có trữ lượng t' +n bùn khá lớn, nhưng do rừng bị cháy nhiều lần nên diện tích vùng rừng dự tính có than bùn đã giảm từ khoảng 10000 ha xuống khoảng 5000 - 6000 ha có tảng than bùn dày Than bùn U Minh có thể sử dụng làm chất đốt, phân hữu cơ vi sinh và các

chế phẩm khác

Trang 3

1H - DÂN CƯ VÀ LAO ĐỘNG 1 Động lực tăng dân số

Cà Mau là vùng đất trẻ được khai phá vào cuối thế kỉ XVII, dân cư được hình thành muộn hơn chủ yếu di dân từ các nơi khác đến

Năm 1995, dân số toàn tỉnh có 1041,8 nghìn người Sau 5 năm,

vào năm 2000, số dân của tỉnh tăng thêm 102,6 nghìn người và đạt

quy mô 1144,4 nghìn người Đến năm 2004, dân số của tỉnh là 1198,1 nghìn người và trờ thành tỉnh có quy mô dân số tương đối đông ở Đồng bằng sông Cửu Long

Dân số tăng chủ yếu do tăng tự nhiên Mặc dù trong những năm qua, Cà Mau đã quán triệt và thực hiện tốt chương trình dân số và kế hoạch hoá gia đình nên tỉ lệ tăng dân số tự nhiền đã giảm nhanh từ

2,15% (trong đó tăng tự nhiên 2,12% và tăng cơ học 0,03%) thời kì

1992 - 2000 xuống còn I,8%, trong đó tăng tự nhiên 1,54%(ở thành

thị là 1,4%, nông thôn là 1,57%)

2 Kết cấu dân số

a) Kết cấu dân số theo độ tuổi, giới tính và theo dân tộc

Cũng như nhiều tỉnh ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Cà Mau là tỉnh có dân số trẻ Tháp tuổi.có đạng rộng ở chân đáy, thu hẹp dân ở phía trên Những người trong độ tuổi dưới L5 chiếm 36,2%, từ J5 - 59 tuổi chiếm 58,4%, từ 60 tuổi trở lên chiếm 5,4% So với mức trung bình của cả nước và Đồng bằng sông Cửu Long, Cà Mau có tỉ lệ

người trong độ tuổi dưới 15 tuổi cao hơn song tỉ lệ số người trong độ

tuổi lao động và trên 60 tuổi lại thấp hơn

Trang 4

KẾT CẤU DÂN SỐ THEO NHÓM TUỔI VÀ THEO GIỚI TÍNH, NĂM 1999 (ĐƠN VỊ %) Tổng | Độ tuổi | Độ tuổi | Từ 60 tuổi số 0-14 | 15-59 | tröiên Tinh Ca Mau 100,0 36,2 58.4 5.4 Vùng Đồng bằng sông Cửu Long 100,0 32.4 60.4 7.2 Cả nước 100,0 33,5 60,7 5,8

Kết cẩu dân số theo nhém tudi tinh Ca Mau

Về kết cấu dân số theo giới, số nữ nhiều hơn nam Năm 2003 nữ giới chiếm 50,9% đân số cả tỉnh, cồn nam giới chỉ có 49,1% Thành

nhố Cà Mau có tỉ lệ nữ cao trong dân số (52%) là huyện Cái Nước, Phú Tân và Trần Văn Thời (trên 51%) Năm 1997 tỉ lệ giới tính (số nam trên 10Ø nữ) của Cà Mau là 92,6%, đến năm 2003 là 96,3% song có sự khác nhau giữa các huyện Tỉ lệ giới tính ở U Minh là 100.9%, ở

Năm Căn và Ngọc Hiển là 98%, ở thành phố Cà Mau có 92,4%

Trang 5

DÂN SỐ TRUNG BiNH TINH CA MAU CHIA THEO GIỚI TÍNH Năm Dân số trung bình Tỉ lệ nữ Tỉ lệ giới tính (số nam (nghìn người) (%) trên 100 nữ) % 1997 1080,3 §1,9 92,6 | 2000 1144.4 50,6 97,5 2001 1161.9 49,3 97,4 2002 1173,8 50,7 971 2003 : 1190,6 50,9 96,3 Năm 2003 chìa theo huyện, thành phố

1 Thành phố Cà Mau 2 Huyén U Minh 520 49.8 100,8 92,4

3 Huyện Thới Binh 50,8 96,7

4 Huyện Trần Văn Thời 51,0 96,4

5 Huyện Cải Nước và Phú Tân 512 95,4

7 Huyện Đầm Doi 50,6 97.6

8 Huyện Năm Căn và Ngọc Hiển 50,3 98,6

Về cơ cấu theo dân tộc, trên lãnh thổ tỉnh, ngoài người Kinh

chiếm 97,2%, còn có trên 20 dân tộc ít người khác nhau sinh sống trên địa bàn như người Khơ-me chiếm 1,86% và người Hoa có 0,95%

tổng dân số toàn tỉnh, còn lại là các dân tộc ít người khác b) Kết cấu dân số theo lao động

Nguồn lao động của Cà Mau đồi dào và thường xuyên gia tăng do kết cấu dân số trẻ Năm 1997, số người trong độ tuổi lao động (tính từ 15 tuổi đến 59 tuổi) là 594,2 nghìn người, chiếm 55% dân số Đến

năm 2002, con số này là 657 nghìn người và năm 2003 là 690,6 nghìn

người, chiếm 58% số dân toàn tỉnh

Trang 6

Đến năm 2003, lao động làm việc trong các ngành kinh tế khoảng

609 nghìn người, chiếm 88,2% dân số trong tuổi Cơ cấu sử dụng lao

động có sự thay đổi phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của

tỉnh Tỉ lệ lao động tham gia trong ngành nông, lâm nghiệp giảm từ 86,4% năm 2000 xuống 83% năm 2003 Cũng theo mốc thời gian

trên, tỉ lệ lao động tham gia trong ngành công nghiệp và xây dựng chiếm 4,4% và 4%, dịch vụ từ 9,2% tăng lên lên 13%

LAO ĐỘNG VÀ CƠ CÂU SỬ DỤNG LAO ĐỘNG THEO CÁC NGÀNH KINH TẾ Đơn vị : nghìn người 2000 2001 2002 2003 Tổng số lao động làm việc 590,7 607,9 608,1 609 trong các ngành kinh tế

1 Nông lâm, ngư nghiệp 510,6 530,5 5154 505,8

-¡_2 Công nghiệp, xây dựng 26,0 26,2 22,7 24,5 3 Dich vu 54,1 51,2 70,0 78,7 Cơ cấu sử dụng lao động theo 100% 100% 100% 100% các ngành kinh tế

1 Nông lâm, ngư nghiệp 86,4 87,3 84,7 83,0

2 Công nghiệp, xây dựng 44 43 37 40

3 Dịch vụ 92 84 11,6 | 140

Nguồn : NGTK tỉnh Cà Mau năm 2003

Trang 7

Về chất lượng nguồn lao động : Theo kết quả điều tra dân số -

lao động - việc làm năm 2003 của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, Cà Mau còn 1,8% số người từ 15 tuổi trở lên đang hoạt động kinh tế thường xuyên chưa biết chữ, trong khi đó tỉ lệ này ở cả nước là 4,2% và của Đồng bằng sông Cừu Long là 5,6% Tỉ lệ trẻ em trên

Š tuổi ở bậc tiểu học có 56,3% ; trung học cơ sở có 21,8% ; trung

học phổ thông có 12,2% Người có trình độ cao đẳng, đại học và trên đại học có 0,6%

Tỉ lệ số người có trình độ chuyên môn kĩ thuật của Cà Mau là 9,9% (cả nước là 21,2% và Đồng bằng sông Cửu Long là 13,4%)

3 Phân bố đán cư

Mật độ dân số trung bình của tỉnh Cà Mau năm 2003 là 228 người/km”

So với năm 1991 mật độ dân số của tỉnh tăng thêm 47 ngudi/km?

nhưng vẫn thấp hơn mật độ dân số trung bình cả nước (245 người/km?) và chỉ bằng bằng một nữa mật độ dàn số trung bình ở

Đồng bằng sông Cửu Long (424 người/kmˆ)

Mật độ dân số phân bố không đồng đều theo các đơn vị hành

chính Thành phố Cà Mau có mật độ dân số cao nhất, với 790

người/km? năm 2003 Kế đến là các huyện Cái Nước và Trần Văn Thời có mật độ dân số trung bình năm 2000 là 346 và 271 người/kmẺ

Hai huyện U Minh và Ngọc Hiển là nơi có mật độ dân cư thấp nhất Năm 1991, mật độ dân số trung bình ở hai huyện này

khoảng 70 - 80 người/kmˆ, tuy nhiên đến năm 2003 dân di cư tự

đo vào đây để khai thác rừng và nuôi tôm nên mật độ dân số đã

tăng lên 119 và 105 người/km”

Trang 8

MẬT ĐỘ DÂN SỐ THEO HUYỆN, THÀNH PHỐ CỦA TÌNH CÀ MAU, NĂM 2003 Diện tích Dân số Mật đó tuyện, thành phố tự nhiên năm 2003 dân số km” (người) người/km” Toàn tỉnh 5211.0 1190,7 228 1 Thành phố Cà Mau 245,0 193,6 790 2 Huyện U Minh 788,0 90,2 118 3 Huyện Thới Bình 628,0 137,9 220

4 Huyện Trần Văn Thời 700,0 188,4 271

5 Huyện Cái Nước 395,0 138,6 346 6 Huyện Phú Tân 440,0 118,7 265 7 Huyện Đầm Dơi 796,0 178,0 225 8 Huyện Năm Căn 505,7 69.1 137 9 Huyện Ngọc Hiển 7433 78,0 105 Nguồn : NGTK năm 2004

Dân cư phân bố không đều theo thành thị và nông thôn :

Tỉ lệ dân số đô thị trong tổng số dân toàn tỉnh tăng chậm, từ "14,8% năm 1991 tăng lên 18,8% năm 2000 và 19% năm 2003 Trong đó, thành phố Cà Mau có tỉ lệ dân đó thị tăng từ 54,7% năm 1991

tăng lên 58,7% năm 2000 và 59% năm 2003 Hai huyện có tỉ lệ dân số đô thị tăng nhanh là huyện Cái Nước và huyện Trân Văn Thời

Huyện Cái Nước tỉ lệ dân đò thị tăng từ 3,5% năm 1991 lên 12,5%

năm 2003 ; huyện Trần Văn Thời tăng từ 12,2% lên 19,8% trong thời

kì tương ứng

Dan số nông thôn chiếm 81% dân số Dân số nông thôn tập trung ở các huyện có tỉ lệ đô thị hoá thấp Huyện Đảm Dơi có 95,9% dân số nông thôn, trong khi đó ở thành phố Ca Mau chi cé 41%

Trang 9

PHAN BO DAN CU THEO THÀNH THỊ, NÔNG THÔN VÀ THEO HUYỆN, THÀNH PHỐ, NĂM 2003 Huyện, thành phố Dân số thành thị Tỉ lệ dân số (nghìn người) thành thị (%) Toàn tỉnh 2258 19,0 1 Thành phố Cà Mau 114,4 59,0 2 Huyén U Minh 6,3 7,0 3 Huyện Thới Binh 4 Huyện Trần Văn Thời 5,8 Huyện Cái Nước và Phú Tân 31,3 12,3 7 Huyện Đầm Doi 73 4,1 8,9 Huyện Năm Căn và Ngọc Hiển 18,4 125

4 Truyền thống lịch sử, văn hoá

Cà Mau là một vùng đất có bẻ dày lịch sử gắn liên với công

cuộc khai hoang mở cối vẻ phương nam, có nền văn hoá mang đậm

bản sắc độc đáo của đồng bào các dân tộc Kinh, Hoa, Khơ-me,

Mỗi tên đất, mỗi tên làng ởờ đây đều mang tên một người anh hùng như huyện Ngọc Hiển, Trần Văn Thời Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, nhân dân Cà Mau đã nêu cao khí phách anh hùng cách mạng, làm nén những chiến công chói lọi Ngay trong những năm đen tối và ác liệt nhất của cách mạng miền Nam, nhân dan Cà Mau đã xây dựng các căn cứ cách mạng trong rừng và đã sáng tạo nhiều lối đánh địch như đánh tàu trên sông, nhận chìm hàng trăm tàu lớn nhỏ của giặc

162 11 -ĐLCT Tê - B

Trang 10

Người Cà Mau mang đậm tính cách cua những người đi khai phá _ vùng đất mới Họ là những người thật thà, thân thiện và hiếu khách, không chịu khuất phục trước thiên nhiên Trong lao động sản xuất, xây đựng cuộc sống mới, người Cà Mau luôn luôn là những chiến sĩ tiên phong Nuôi tôm, phát triển công nghiệp chế biến thuỷ sản xuất

khẩu, phát triển thương mại, địch vụ là những hoạt động có tính

chất đột phá của người Cà Mau trong quá trình phát triển nên kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa

Vùng đất Cà Mau, nơi con người và thiên nhiên còn giữ được nét hồn nhiên, hào phóng Đã từ lâu cuộc sống của người dân Cà Mau gắn liền với ghe thuyền, kénh rạch, sông nước với những làn điệu ca nhạc tài từ đặc sắc thuở nào ở Nam Bộ Ngay trong thời kì ở vùng địch tạm chiếm và vùng giải phóng, phong trào đờn ca tài tử ở Cà Mau và Bạc Liêu vẫn hoạt động sôi nồi Đờn ca tài tử không chỉ phục vụ nhân dân mà còn là phương tiện để vận động, tuyên truyền các chủ trương đường lối của Đảng, gây quỹ bảo trợ người nghèo, ủng hộ cứu đói những nơi bị lũ lụt

Š Giáo dục - đào tao, y tế a4) Giáo dục - đào tạo

Sự nghiệp giáo dục - đào tạo được chú trọng và phát triển Số học sinh phổ thông tăng từ 1632 học sinh/l vạn dân năm 1991 ting lén

1758 học sinh/một vạn dân năm 1995 và 2420 học sinh/I vạn dan

năm 2003 Tổng số học sinh phổ thông các cấp năm học 2002 - 2003 là 280 nghìn em, tăng trên 80000 em sơ với năm học I995 - 1996,

Tỉnh Cà Mau đã hoàn thành phổ cập tiểu học vào năm 1998 Số trẻ

em đủ 6 tuổi được vào lớp 1 đạt 96,7%, tỉ lệ học sinh bỏ học ở bậc tiểu học giảm dân, năm học 2002 - 2003 còn 2,0% Tỉ lệ tốt nghiệp tiểu học hàng năm đạt 97 - 98% Đã có 94% số học sinh (trường công

lập và bán công) tốt nghiệp tiểu học được vào học lớp 6

Trang 11

Đến cuối năm học 2003 - 2004 toàn tỉnh có !1,7 nghìn giáo viên phổ thông các cấp, tăng trên 6000 người so với năm học 1991 - 1992 Trong đó số giáo viên tiểu học là 7,2 nghìn người, giáo viên trung học cơ sở 3,7 nghìn người và trung học phổ thông 8l7 người Tỉ lệ giáo viên/lớp ở bậc tiểu học là 1,05 giáo viên/lớp, trung học cơ sở đạt 1,56 giáo viên/lớp, trung học phổ thông là 1,07 giáo viên/lớp Năm

học 2002 - 2003 bình quân có 3,1 điểm trường tiểu học/xã phường, có

1,16 trường trung học cơ sở/xã phường và 2,43 trường trung học phổ

thông/huyện thành phố

Cơ sở vật chất trường lớp được tăng cường đâu tư, tỉ lệ phòng học được xây dựng kiên cố và bán kiên cố được nàng lên, từng bước hạn chế và xoá hẳn tình trạng phòng học 3 ca Đến năm học 2003 - 2004, toàn tỉnh có 377 trường học, trong đó có 259 trường tiểu học, 95 trường trung học cơ sở, 23 trường trung học cơ sở và phổ thông trung học Tồng số phòng học năm học 2003 - 2004 có 8354 phòng, trong

đó tiểu học 5762 phòng, trung học cơ sở 204I phòng, phổ thông

trung học 5Š1 phòng

Hệ thống giáo dục chuyên nghiệp của tỉnh có trường Cao đẳng Sư phạm, Trung học Y tế, Trung học Văn hoá nghệ thuật, Trung học Kinh tế kĩ thuật, Trung tâm giáo dục thường xuyên Tổng số học viên

thường xuyên trong các trường là trên 5000 lượt người

b)Ytế

Hệ thống chăm sóc sức khoẻ cộng đồng đang được chú trọng đầu

tư và phát triển Đến năm 2003, toàn tỉnh có 92 cơ sở y tế, trong đó

có 9 bệnh viện, I8 phòng khám đa khoa khu vực, I bệnh viện điều đưỡng và 64 trạm y tế xã, phường với 2094 giường bệnh, trong đó, bệnh viện tỉnh có quy mô 600 giường Đến năm 2003, toàn tỉnh có 40

dược sĩ cao cấp, 1710 bac si, y sĩ và kĩ thuật viên, 100% số trạm y tế

xã trong tỉnh đã có bác sĩ

Trang 12

Công tác chăm sóc sức khoẻ thường xuyên, y tế đự phòng, phòng

chống các bệnh xã hội nguy hiểm, công tác truyền thông dân số và kế

hoạch hoá gia đình được coi trọng Tỉ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh đưỡng đã giảm từ 45% năm 1995 xuống khoảng 28,2% năm 2002 Giảm tỉ lệ người bị sốt rét xuống còn 1,3%, người bị bướu cổ

còn 0,025%

IV-KINH TẾ

1 Nhận định chung

Phát triển kính tế là nhiệm vụ trung tâm, cùng với việc mở rộng

quy mô, Cà Mau luôn coi trọng chất lượng tăng trưởng, nâng cao hiệu

quả và sức cạnh tranh của sản phẩm, của doanh nghiệp và nền kinh tế, gắn sản xuất với thị trường và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ; coi trọng chiến lược đào tạo con người, bảo đảm đáp úng yêu cầu, nhiệm vụ của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trên địa bàn tỉnh

Tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP, giá so sánh 1994) tăng từ 3487,7 tỉ đồng năm 1997 lên 4543 tỉ đồng năm 2000 và 6149,4 tỉ đồng năm

2003 (giá so sánh 1994) Nhịp độ tăng bình quân hàng năm thời kì

1997 - 2003 là 9,9%, trong đó khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 12,7%, nông, lâm, ngư nghiệp tăng 7,1%, dịch vụ tăng 14,2%

NHỊP ĐỒ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ THỜI KÌ 1897 -2003

CUA TINH CA MAU 1997 | 2003 |, Soi 20 BỤ GDP (giả so sánh 1994, tỉ đồng) 3487,7 6149,4 99

[Trong đó : - Nông, lâm, ngư nghiệp 2051,7 3095.9 71 ~ Công nghiệp và xáy dựng 755,0 1546,2 427

- Dịch vụ 681,0 1507,3 14,2

Trang 13

Cơ cấu kính tế ngành của tỉnh có sự chuyển dịch theo hướng tăng dan tỉ trọng các ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ, giảm dần tỉ

trọng các ngành nông, lâm, ngư nghiệp Năm 1991, các ngành nông,

lâm, ngư nghiệp chiếm 73,26% giảm xuống 68,24% năm 1995, 59,96% năm 2000 và đến năm 2003 còn 56,70% Tỉ trọng các ngành công nghiệp, xây dựng tăng từ 13,21% năm 1991 lên 16,70% năm 1995, 20,73% năm 2000 và 22,8% năm 2003 Trong đó, các ngành

công nghiệp chế biến chiếm tỉ trọng lớn, quyết định sự tăng trưởng của công nghiệp Năm 2003 giá trị tăng thêm của các ngành công nghiệp chế biến chiếm tới 99,76% giá trị tăng thêm tồn ngành cơng nghiệp Tỉ trọng các ngành dịch vụ tăng từ 13,53 % năm 199] lên

Trang 14

Cơ cấu kinh tế theo thành phần cũng từng bước có sự chuyển địch theo hướng sắp xếp lại và đổi mới khu vực kinh tế nhà nước, phát huy

tiểm lực của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh Đến năm

2003, kinh tế Nhà nước đóng góp khoảng 20 -21% GDP của tỉnh Kính tế tập thé được tổ chức lại theo Luật Hợp tác xã mới thuộc các lĩnh vực đánh bắt thuỷ hải sản, thủ công nghiệp đóng góp khoảng 6 -7% GDP Kinh tế cá thể chiếm tỉ trọng lớn, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế tỉnh, nhất là trong các lĩnh vực nông ngư nghiệp, công nghiệp tiểu thủ công nghiệp, địch vụ thương mại Cơ cấu kinh tế theo vùng và lãnh thổ đang từng bước thực hiện theo quy hoạch nhằm phát huy hiệu quả kinh tế mỗi đơn vị diện tích

2 Nông, làm nghiệp và thuỷ sản

Giá trị GDP (giá so sánh 1994) của các ngành: lĩnh vực này tăng từ 1970 tỉ đồng lên 2607 tỉ đồng năm 2000 và 3095,9 tỉ đồng năm 2003,

tốc độ tăng bình quân thời kì này đạt 7,1%/năm Trong đó, tốc độ

tăng của các ngành nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản tăng rất nhanh, khoảng 9%/năm thời kì 1997 - 2003 Các ngành nông nghiệp chỉ tăng 3,7%/năm trong cùng thời kì Sự thay đổi đó là do sự chuyển đổi

cơ cấu sản xuất từ các ngành nông nghiệp sang nuôi trồng thuỷ sản

Cơ cấu sản xuất đã có bước chuyển đổi từ nông - lâm - ngư nghiệp

sang ngư - nông - làm nghiệp Tỉ trọng ngành thuỷ sản trong các ngành nông, lâm và ngư nghiệp tăng rất nhanh, chiếm từ 47,66% năm 1991, tăng lên 57,14% năm 1995, 63,18% năm 2000 và 81,59% nam 2003 ;

ngành nông nghiệp giảm từ 49,35% xuống 40,28% và 18,41% trong thời điểm tương ứng Giá trị của các ngành lâm nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ

khoảng 2,99% năm 1991, 2,58% năm 1995 và 2,9% năm 2003

Trang 15

CƠ CẤU CÁC NGÀNH TRONG KHU VỰC NÔNG, LÂM VÀ NGƯ NGHIỆP TỈNH CÀ MAU Đơn vị : %

Năm 1981 | Năm 1995 | Năm 2000 | Nam 2003

Khu vực nông, lâm và 100 100 100 100 ngư nghiệp 1 Nông nghiệp 49,35 40,28 33,25 18,41 2 Lam nghiép 2,99 258 3,57 2,90 3 Thuy san 47,66 57,14 63,18 81,59 a) Nong nghiép

Tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp (giá hiện hành) năm 2003 là 1210,5 tỉ đồng, chiếm 93,6% giá trị sản xuất nông -lâm nghiệp Trong nông nghiệp, ngành trồng trọt chiếm 80,6% ; chăn

nuôi chiếm II,8% ; dịch vụ nông nghiệp chiếm 7,6%

- Trồng trọt

Tổng diện tích gieo trồng các loại cây của tỉnh Cà Mau đến năm 2003 là 135/7 nghìn ha, trong đó có I18,8 nghìn ha cây hàng năm và

16,9 nghìn ha cây lâu năm

DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÁC LOẠI CÂY CỦA TỈNH CÀ MAU Đơn vị : ha Chỉ tiêu Nam 1997 | Nam 2002 Nam 2003 Tổng diện tích gieo trồng 269339 161729 135737

1 Cay hang nam 233662 143616 118882

~ Cây lương thực (lúa) 222514 130563 107009

- Cây công nghiệp 5386 6462 5023

2 Cây lâu năm 35877 18113 16915

~ Cây công nghiệp lâu nam 26559 12067 10775

- Cây ăn quả 9118 6046 6160

168

Trang 16

Các cây trồng chủ yếu của tỉnh là lúa, cây thực phẩm, mía, dừa và

cây ăn quả

+ Cây lúa

Cây lúa là cây trồng chính trong ngành trồng trọt Diện tích canh tác lúa chiếm 91% diện tích cây hàng năm của tỉnh Diện tích gieo

trồng lúa tăng [86,7 nghìn ha năm 1995, lên 248,2 nghìn ha năm

2000 Do quá trình chuyển đổi cơ cấu sản xuất từ lúa sang nuôi tôm,

diện tích trồng lúa giảm đi rất nhanh, chỉ còn 131,570 nghìn ha năm

2001, còn 107 nghìn ha năm 2003 Hệ số sử dụng đất trồng lúa đã

tang tir 1,0 lần năm 1995 lên 1,6 lần vào năm 2000

Cơ cấu mùa vụ chuyển đổi theo hướng tăng nhanh diện tích lúa

Đông Xuân, lúa Hè Thu Diện tích lúa Đông Xuân tăng từ 2151 ha

năm 1997 lên 15034 ha năm 2000 và giảm còn 850 ha năm 2003 Lúa

hè thu tãng từ 15542 ha năm 1995 lên 86158 ha năm 2000 và giảm còn 341 1? ha năm 2003

Sản lượng lúa năm 2000 đạt 850399 tấn, tăng 321000 tấn so với nam 1995 Năm 2001, giảm xuống còn 418,452 nghìn tấn và năm 2002

tăng lên 420 nghìn tấn Lương thực bình quân đầu người tăng từ 502 kg/người năm 1995 tang lén 743 kg/ngudi nam 2000 và giảm xuống 313,6 kg/người năm 2003 Diện tích canh tác lúa có xu thế giảm nhanh là do trong mấy năm gần đây nuôi tôm trên đất lúa đã có nhiều lợi nhuận hơn ; nông dân chuyển đất lúa sang nuôi tôm Đến cuối năm 2000 đã chuyển đổi 125000 ha từ đất trồng lúa sang nuôi tôm

Khu vực trồng lúa nhiều là ở huyện Trần Văn Thời, U Minh Riêng huyện Trần Văn Thời chiếm tới 52% về diện tích và 53% về

sản lượng lúa của tỉnh Cà Mau

+ Cây thực phẩm

Trang 17

đã, đang hình thành vùng sản xuất tập trung rau màu thực phẩm ở các huyện Ngọc Hiển, Cái Nước, Trần Văn Thời, U Minh, ngoại thành của

thành phố Cà Mau Diện tích rau đậu thực phẩm các loại tăng từ 3012 ha

năm 1995 lên 4391 ha năm 2000 và trên 5400 ha năm 2003

+ Cây mía

Diện tích trồng mía tăng nhanh trong những nam 1996 -2000 : năm 1995 có 3390 ha, tăng lên 5665 ha năm 2000 Từ năm 2001 đến nay, do điều kiện nguồn nước ngọt khan hiếm, khó khăn trong vấn đẻ

rải vụ nên điện tích đã giảm xuống còn 5327 ha năm 2001 và 4899 ha năm 2003 Tuy diện tích có giảm, song do đầu tư khâu kĩ thuật và giống nên sản lượng tăng từ 160,6 nghìn tấn năm 1997 lên 289,7 nghìn tấn năm 2003 Vùng trồng mía tập trung chủ yếu ở các huyện Thới Bình, Trần Văn Thời và U Minh Riêng huyện Thới Bình chiếm 93% về diện tích và 96,6% sản lượng mía toàn tỉnh

+ Cây ăn quả

Tổng diện tích cây ăn quả của Cà Mau năm 1997 có 26630 ha, đến năm 2003 còn khoảng 10893 ha Các cây ăn quả được trồng chủ yếu ở tỉnh là dừa, dứa, nhãn, vải Vùng trồng cây ăn quả chủ yếu ở các

huyện Trần Văn Thời, U Minh

Trang 18

+ Cây dừa

Dừa là cây lâu năm chủ yếu của tỉnh Cà Mau Trong những năm gần đây diện tích đừa không ổn định và có xu thế giảm do thiếu thị trường, hiệu quả không cao, nông dân chuyển dừa sang nuôi tôm có

thu nhập cao hon Năm 1995 toàn tỉnh có 22517 ha, tăng lên 26559

ha năm 1997 và giảm còn 20102 ha năm 2000 và đến năm 2003 giảm gần một nửa so với năm 2000, chỉ còn 10775 ha Sản lượng giảm từ 68,9 nghìn ha năm (997 xuống còn 28,5 nghìn ha năm 2003 Dừa được trồng nhiều ở huyện Trần Văn Thời, Cái Nước và Phú Tân Riêng ở hai huyện Cái Nước và Phú Tân chiếm khoảng 37,7% diện tích, huyện Trần Văn Thời chiếm khoảng 49,1% sản lượng dừa toàn tỉnh

DIỆN TÍCH, SẢN LƯỢNG DỪA CỦA TỈNH CÀ MAU Chỉ tiêu 1997 | 2000 | 2001 2002 | 2003 1 Diện tích (ha) 26559 | 20102 | 18868 | 12067 | 10755 2 Sản lượng (tấn) 68955 | 66285 Em 21054 28552 3 Diện tích chia theo huyện Thành phố Cà Mau 887 927 800 537 415 Huyện Thới Bình 1062 | 1255 | 1255 | 1203 959 Huyén U Minh 1297 | 893 | 890 | 928 | 866

Huyện Trần Văn Thời 6097 | 3793 | 3793 3509 | 3492 Huyện Cái Nước và Phú Tân 11640 | 11004 | 10100 | 5735 | 4054

Huyện Đầm Dơi 5576 | 2230 | 2030 151 965

Huyện Ngọc Hiển và Năm Căn - - = 4 4

+ Cây khóm (dứa) giảm rất nhanh trong những năm gần dây, từ 320 ha năm 1995 giảm xuống còn 7l ha năm 1997 và đến năm 2003 có 103 ha

Sản lượng dứa nấm 1997 c6 1006 tấn, đến năm 2003 là 1095 tấn

Trang 19

Nguyên nhân chính là đo giá và thị trường tiêu thụ không ồn định

làm cho hiệu quả sản xuất không cao nên sản xuất thiếu ổn định

Dứa được trồng chủ yếu ở các huyện Thới Bình và Trần Văn Thời - Chăn nuôi

Chăn nuôi ở tỉnh Cà Mau phát triển còn mang nặng tính tự phát, thiếu đầu tư chiều sâu và các biện pháp hỗ trợ vẻ kĩ thuật, giống và

thị trường tiêu thụ còn hạn hẹp Do vậy, ngành chăn nuôi phát triển

chưa ổn định

Đàn gia cảm tăng không ồn dinh,.tang từ 2 triệu con năm 1995 lên 2,9 triệu con năm 2000 và giảm còn I,3 triệu con năm 2003

Đàn heo phát triển không ồn định, tăng từ 222,7 nghìn con năm 1995 lên 285,8 nghìn năm 2000, đến năm 2001 giảm xuống 187,8 nghìn con và tăng lén 216 nghìn con năm 2003

Đàn trâu có xu thế giảm rất nhanh trong mấy năm gần đây, từ

4929 con năm 1995 xuống còn I8l6 con năm 2000, 768 con năm

2001 và 714 con năm 2003 b) Lâm nghiệp

Rừng Cà Mau có ý nghĩa rất lớn trong duy trì sinh thái rừng ngập

mặn và bảo tồn nguồn gen Hơn nữa, rừng còn có ý nghĩa kinh tế vẻ

các nguồn lợi từ rừng Trong thập kỉ qua, Cà Mau đã thực hiện các Chương trình phục hồi và phát triển lâm nghiệp như Chương trình 327, Chương trinh 661 va nhiều đự án hỗ trợ đầu tư phát triển rừng

Cà Mau của các tổ chức quốc tế, quỹ rừng và đời sống của người lao

động nghề rừng nâng lên

Đến năm 2003, giá trị sản xuất lâm nghiệp (theo giá hiện hành)

của Cà Mau đạt 238,6 tỉ đồng, trong đó trồng và nuôi rừng chiếm 7% còn lại là ngành khai thác gỗ và lâm sản chiếm 93% giá trị sản xuất

lâm nghiệp của tỉnh

172

Trang 20

Ngành khai thác gỗ và lâm sản của tỉnh với các ngành khai thác

gò với 22,4%, khai thác củi 23,3% và khai thác tre luồng chiếm l0%

giá trị sản xuất lâm nghiệp của tỉnh

Ngành trồng Và nuôi rừng tuy chiếm tỉ lệ nhỏ trong cơ cấu giá trị sản xuất của ngành nhưng có vai trò quan trọng trong giỮ gìn và bảo vệ môi trường Tuy nhiên, do nhiều yếu tố tác động, rừng trồng ở

Cà Mau có sự biến động lớn Từ nãm 1997 đến năm 2000, diện tích

rừng trồng tập trung giảm từ 3143 ha xuống còn 688 ha Từ năm 2001 đến nay, diện tích trồng rừng tập trung tăng nhanh : năm 2001

tăng lên 3624 ha ; đến 2002 là 5664 và 6200 ha năm 2003 Tình hình trồng cây phân tấn cũng xảy ra tương tự, giảm nhanh từ năm 1997 xuống năm 2001 và tăng đần từ năm 2002 đến nay

MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHỦ YẾU NGÀNH LÂM NGHIỆP CỦA TỈNH CÀ MAU Tiêu chí Đơnvị | 1987 | 2000 | 2001 | 2002 | 2003

Giá trị sản xuất lâm| „„¿

1 nghiệp (giá hiện hành) tidéng ¡ 244.2 | 217,0 | 225.3 242,6 238,6 Trong đó : Trồng và ¿ nuôi rừng đồng | 16,2 | 8,2 76 13,3 | 16,9 Khai thác gỗ và lâm sản| tỉ đồng | 228,0 | 208,8 | 217.7 | 227,3 |221,7 2_ [Trồng rừng tập trung ha 3143 | 688 | 3624 | 5864 | 6200 3 Diện tích chăm sóc, ha 26395 | 15750 | 17830 738 | 3520 bảo vệ 4_ [Trồng cây phân tán ha 62869 | 13769| 780 | 2000 | 2221 ỗ trò i 3 75,8 | 89 §_ |Gõ tròn khai thác nghìn m 176,2 | 79,0 | 52,5 5, 1

6 |Củi khai thác nghin ste | 295.4 | 103,3 | 250,0 | 237,7 | 222.0 7 |Tre, nứa, luồng nghìn cây| 2713 | 2780 | 6082 5939 | 3024

c) Thuy sản

Với, ưu thế có 252 km bờ biển và vùng lãnh hải rộng, sản xuất

Trang 21

quan trọng, mũi nhọn của tỉnh Tổng giá

¡ sản xuất của ngành thuỷ sản (giá hiện hành) nấm 1997 là 3127,4 tỉ đồng và tăng lên đến 7260,9 tỉ đồng năm 2003 Kim ngạch xuất khẩu ngành thuỷ sản

không ngừng tăng nhanh, từ 40 triệu USD năm 1991 tăng lên 121

triệu USD năm 1995, 221,7 triệu USD năm 2000 và khoảng 240 -250

triệu USD năm 2003 Tổng sản lượng thuỷ sản của tỉnh tăng từ 131,1

nghìn tấn năm 1997 tăng lên 223,3 nghìn tấn năm 2003 Huyện Trần Văn Thời chiếm 31,6% tổng sản lượng thuỷ sản toàn tỉnh

MỘT SỐ CHỈ TIỀU CHỦ YẾU CUA NGANH THUY SAN CA MAU Tiêu chí Đơn vị | 1987 | 2000 | 2001 | 2002 | 2003 Giá trị sản xuất thUỷ| „ „ 1 sản (giá hiện hành) tỉ đồng 3127,4| 5075.5 |6569,0 | 6980,8 | 7260,9 2 |Cocdu % 100 100 100 100 100 Nuôi trồng thuỷ sản % 40,2 | 60,5 | 690 74.3 | 73,0 Khai thác thuỷ sản % 59,3 | 36,2 | 27/7 | 21.8 | 23,8 Dịch vụ thuỷ sản % 0,5 3,3 | 13,3) 3,9 3,2 3 |San luong thuy san nghìn 131,1 | 197.8 | 214,7 | 209,6 | 233,3 tan Chia theo huyén ~ Thành phố Cà Mau nghin | 0,4 5,0 32 2,5 4.1 tấn

- Huyện Thới Bình tấn nghin | 3,1 | 67 | 87 | 10,8 | 115 `

Trang 22

Sản xuất thuỷ sản của Cà Mau phát triển với các ngành nuôi trồng, khai thác và chế biến thuỷ sản

- Nuôi trồng thuỷ sản

Ngành nuôi trồng thuỷ sản đang được phát triển nhanh theo nhiều loại hình khác nhau như : nuôi cá đồng dưới chân rừng tràm ; nuôi cá kết

hợp trồng lúa và nuôi cá trong ao hồ ; nuôi thuỷ sản nước mặn và nước lợ chủ yếu là ni tơm, ngồi ra còn nuôi cua, nuôi sò huyết Nuôi tôm trong rừng ngập mặn, nuôi tôm trong mương liếp vườn, nuôi đạng sinh thái, nuôi tôm kết hợp trồng ! vụ lúa, nuôi công nghiệp và bán công nghiệp Nuôi tôm ở Cà Mau chủ yếu là nuôi tôm sú Nhiều nơi trong tỉnh

đã và đang có phong trào chuyển đổi mạnh mẽ điện tích nông nghiệp, lâm nghiệp sang nuôi tôm Tính đến cuối năm 2001 toàn tỉnh đã chuyển

đổi J25000 ha đất trồng lúa sang nuôi tôm

Tỉ trọng giá trị sản xuất của ngành trong toàn bộ ngành thuỷ sản tăng từ 40,2% năm 1997 lên 73% năm 2003 Diện tích ni trồng thuỷ sản tồn tỉnh nấm 1991 có 96233 ha, trong đó nuôi tôm 69956 ha

Năm 1995 diện tích nuôi thuỷ sản 160058 ha, trong đó nuôi tôm 104834 ha Đến cuối năm 2003 điện tích nuôi thuỷ sản là 277688 ha, trong đó nuôi tôm 248028 ha Khu vực huyện Cái Nước và Phú Tân có diện tích nuôi trồng thuỷ sản tăng nhanh từ 18/2 nghìn ha tăng lên 66,4 nghìn ha Huyện Đầm Dơi có 62168 ha diện tích nuôi trồng, trong đó nuôi tôm là 61204 ha Sản lượng tôm tăng từ 47,5 nghìn tấn tăng lên 52,1 nghìn tấn năm 2000, riêng tôm nuôi đạt 55,33 nghìn tấn

năm 2001 Đến năm 2003, sản lượng tôm đạt 62,2 nghìn tan

Năng suất nuôi tôm bình quân chung toàn tỉnh khoảng 254 kg /ha

Nhưng ở những vùng chuyển đổi sản xuất, năng suất nuôi tôm có nơi

đạt rất cao, từ 450 - 500 kg tôm/ha Đối với loại hình nuôi bán thâm

Trang 23

Nhu cầu về con giống thực tế cần khoảng l2 tỉ con giống mỗi nam Nguồn lợi cá đồng ở Cà Mau khá lớn, tập trưng ở các huyện Thới

Bình, U Minh và Trần Văn Thời

Nghề nuôi tôm đã tạo ra thu nhập cao trên một đơn vị điện tích

Tính trung bình, thu nhập bình quân từ 4 - 5 triệu đồng/ha, có một số

hộ thu nhập đạt 20 - 30 triệu đồng/ha

- Khai thác hải sản ;

Phương tiện đánh bắt hải sản của tỉnh năm 1997 có 1290 chiếc

với 81,4 nghìn CV Đến năm 2003, phương tiện đánh bắt tăng gấp hơn hai lần và đạt 4040 chiếc có công suất 267,5 nghìn CV Tổng sản lượng đánh bắt đạt 106,2 nghìn tấn, chiếm 65,0% tổng sản

lượng thuỷ sản của tỉnh 3 Công nghiệp

4) Sự phát triển

Tổng giá trị sản xuất của ngành công nghiệp tang nhanh Nam 1995, giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh (giá so sánh 1994) đạt 1520 tỉ đồng, năm 2003 đạt 2976,7 tỉ đồng Tốc độ phát triển khoảng 13,5% trong thời kì 1996 -2003 Phan lớn mức tầng trong thời gian qua là ở khu vực công nghiệp ngoài quốc doanh ; khu vực này có mức tăng bình quân khoảng 36%/năm thời kì 1996 - 2003

Cơ cấu sản xuất công nghiệp của tỉnh với ưu thế là các ngành công nghiệp chế biến như chế biến lương thực, thực phẩm và đỏ uống, sản xuất sản phẩm gỗ và lam sản, sản xuất hoá chất và các sản phẩm hoá chất,

Tổng số cơ sở cơng nghiệp tồn tỉnh năm 2000 là 4260 cơ sở, trong đó khu vực ngoài quốc doanh là 4249 cơ sở ; khu vực quốc doanh chỉ có 11 cơ sở Ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản có 12 doanh nghiệp với 18 xí nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu, trong đó có 15 xí nghiệp chế biến tôm, 1 xí nghiệp chế biến chả cá và 2 xí nghiệp chế biến bột cá

Năng lực thiết bị có tổng công suất 40 000 tấn/năm, gồm 50 tủ đông

block, 7 tủ đông gió, 6 băng chuyển IQF Trong đó, có 5 nhà máy bố trí gần vùng nguyên liệu : xí nghiệp chế biến thuỷ sản Sông Đốc, xí nghiệp

176

Trang 24

chế biến thuỷ sản Cái Đôi Vàm, 2 xí nghiệp chế biến bột cá đặt tại Sông

Đốc và l xí nghiệp chế biến bột cá đặt tại Gành Hào

Đến năm 2003, số cơ sở sản xuất công nghiệp giảm còn 2972 cơ

sở, trong đó Nhà nước Trung ương quản lí I cơ sở, địa phương quản lí

9 cơ sở, còn lại 2872 cơ sở do cá thể và tập thé quan Ii

MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH CÀ MAU Tiêu chí TH 1995 2000 2001 | 2002 | 2003 tiến ten xuất (giá cố tỉ đồng 1549 g|4968,4]2259,4|2678,7| 2976,7 1 |Nhà nước "_ [583,0 |1317,0|1429,8|1735,7| 2024.6 he đó : Trung ương| " - | 183,6 | 158,1 144.4 146,0 lĐịa phương quản lí -_ |413,4|1273,7|1891,3| 1878,6 2 _|Ngoài quốc doanh ~~ [319.0 | 635,4 809,9 | 917/7 | 922,3

| 3 [C6 vốn đầu tư nước ngoài — “ 16,0 | 197 | 25,3 | 29,8

ụ TM Heo gã han hon ` (1651037690 srr 7908.8 |

| |cacau % | 100 | 100 | 100 | 100 | 100

Công nghiệp khai thác = = 0,1 0,1

Trang 25

b) Các ngành công nghiệp chủ yếu

- Công nghiệp chế biến xuất khẩu thuỷ sản Cà Mau chiếm khoảng 90% giá trị sản xuất của công nghiệp chế biến, đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế của tỉnh Toàn tỉnh có 15 doanh nghiệp với 22 nhà máy chế biến thuỷ sản xuất khẩu Dây chuyển công nghệ đang được đổi mới đã sản xuất được các mặt hàng có giá trị cao, đa dạng về chủng loại, mẫu mã, tiêu thụ được ở các thị trường

châu Âu, châu Mĩ Sản lượng tăng từ 13,8 nghìn tấn năm 1996, tăng

lên 30,0 nghìn tấn năm 2000 Đến năm 2002 đã tăng lên 52,3 nghìn

tấn Sản xuất nước đá cây tăng nhanh, tăng từ 131 tấn năm 1997 tăng lên 402 nghìn tấn năm 2000 và 606 nghìn tấn năm 2001

- Ngành chế biến lương thực, thực phẩm có nhiều biến động Xay xát gạo ngô có xu hướng giảm từ 326 nghìn tấn năm 1998 xuống 252 nghìn tấn năm 2000 và 112,3 nghìn tấn năm 2001 Trong 5 nam 1996 - 2000, sản lượng lúa gạo tăng lên gần 10%/năm, nhưng xay xát

gạo chỉ tăng I,5%/năm Sản xuất đường các loại tăng 2,7 lần ; từ

1746 tan nam 1996 tăng lén 7800 tấn năm 2000 ; nhưng năm 2001 lại giảm xuống 6l l7 tấn

- Sản lượng điện thương phẩm tăng bình quân 7,3%/nam đã đáp

ứng sự phát triển của sản xuất và phục vụ sinh hoạt Đến năm 2003

đã đạt 19,4 nghìn kWh

- Ngành công nghiệp chế biến gỗ và công nghiệp cơ khí sửa chữa chiếm tỉ trọng rất nhỏ nhưng trong những năm qua lại có xu thế giảm Ngành công nghiệp chế biến gỗ giảm 14,0%/năm, công nghiệp cơ khí sửa chữa giảm bình quân 11 ,0%/năm trong cùng thời kì

178 12 - ĐLCT Te - 8

Trang 26

“e) Các khu, cụm công nghiệp

Khu công nghiệp Khí - Điện - Đạm Cà Mau

Khu công nghiệp Khí - Điện - Đạm Cà Mau đã được Thủ tướng chính phủ phê duyệt với diện tích là 1208 ha nằm trên địa bàn xã

Khánh An, huyện U Minh, cách thành phố Cà Mau 11 km

Đây là khu công nghiệp sản xuất khí, điện, đạm từ nguồn khí của

các mỏ khí vùng biển Tây Nam Dự kiến, tổng công suất điện sản

xuất là 720 MW ; lượng khí tiêu thụ hàng năm khoảng 900 triệu

m?/nam (khoảng 3 triệu mÌ/ngày) Cơng suất nhà máy đạm ban đầu khoảng 800 nghìn tấn năm (khoảng 2350 tấn urê/ngày) Lượng khí

tiêu thụ 500 triệu mỶ/năm Trong khu công nghiệp có cụm công nghiệp sử đụng nguồn khí thấp áp và công nghiệp địa phương như :

khí hoá lòng, hoá chất dùng nguyên liệu khí, công nghiệp vật liệu

xây dựng, công nghiệp chế biến nông, thuỷ sản sử dụng nhiên liệu

khí ấp thấp

Dự kiến phát triển của khu công nghiệp này theo 2 giai đoạn :

~ Giai đoạn ï lấy nguồn cung cấp khí từ mỏ PM3 và mỏ Cái Nước, trữ lượng 54 tỉ m” Xây dựng 3 công trình lớn là :

+ Tuyến ống dẫn khí từ mỏ PM3 đến Khánh An, huyện U Minh đài 232 km ; Công suất thiết kế 2 tỉ mẺ khí/năm

+ Xây dựng Nhà máy điện Cà Mau l có còng suất 720 MW, sử dụng công nghệ tuốc bin khí chu trình hỗn hợp ; tiéu thu 700 - 800 triệu mỶ khí/năm

- Xây dựng Nhà máy sản xuất phân đạm Cà Mau có công suất

1350 tấn amoniac/ngày và 800000 tấn urê/năm Tiêu thụ 500 triệu

m? khí/năm

Trang 27

¬ Giai đoạn II lấy nguồn khí từ mỏ lô B của nhà thầu Unocal đưa

về Cà Mau II là 600 MW ; Ơ Mơn II là 600MW ; Trà Nóc 150 MW

Và các cơ sở công nghiệp sử dụng khí làm nhiên liệu, nguyên liệu

Khu công nghiện Phường l thành phố Cà Mau : nằm ở phía đông sông Tác Thủ, tiếp giáp với tuyến đường bộ Cà Mau - Tác Thù Diện

tích quy hoạch từ 80 - 100 ha Hướng phân bố các cơ sở công nghiệp chế biến nông sản, thuỷ hải sản, cơ khí sửa chữa và đóng mới tàu thuyền, sản xuất vật liệu xây đựng

Khu công nghiệp Phường 8 thành phố Cà Mau : nằm ở phía Tây

sông Gành Hào, diện tích quy hoạch 150 - 200 ha Dự kiến thu hút các ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu, chế biến nông

sản, cơ khí sửa chữa, may mặc

Khu công nghiệp Năm Căn huyện Năm Căn : nằm ở thị trấn Năm Căn Đây là khu liên hợp cảng biển và công nghiệp dịch vụ Diện tích quy hoạch 200 - 300 ha Hướng phát triển là địch vụ kho bãi, trung chuyển hàng hoá của cảng ; còng nghiệp chế biến thuỷ sản ; công nghiệp đóng mới sửa chữa tàu thuyền ; sản xuất ngư lưới cụ ; cơ khí phục vụ khai thác dầu khí

Khu công nghiệp Sông Đốc : nằm tại thị trấn Sông Đốc huyện Trần Văn Thời, diện tích quy hoạch 50 ha, hướng phát triển là công nghiệp cơ khí sửa chữa tàu thuyền, chế biến hải sản, kho bãi và các địch vụ hậu cần nghề cá

Các cụm công nghiệp : gồm những cụm công nghiệp gắn với các vùng nguyên liệu tại chỗ như : chế biến hải sản ở Gành Hào, Cái Đói Vàm, Đảm Cùng ; công nghiệp mía đường và các sản phẩm sau đường ở Trí Phải

Trang 28

4 Dịch vụ

4a) Giao thông vận tải

Cà Mau có hệ thống giao thòng vận tải thuỷ, bộ và đường hàng khóng ~ Giao thông đường bộ :

Mạng lưới giao thông đường bộ đã đến trung tâm các huyện Đến cuối năm 2003, có 38/84 xã, phường trong toàn tỉnh đã có đường ô tô đến tận trung tâm xã Trong đó, có 28 xã đã có đường nhựa Mật độ

giao thông đường bộ đạt 588 km đường các loai/km?, đường nhựa đạt

89m/km?

Toàn tỉnh có 2 tuyến quốc lộ là quốc lộ LA và quốc lộ 63 chạy qua tỉnh với chiều đài 108km Hệ thống đường tỉnh có 268.5km lưu thóng đến huyện và các cụm, khu kinh tế Các tuyến chính là : tuyến Cà Mau - U Minh - Khánh Hội, Đầm Dơi - Cái Nước, Tác Thủ - Rạch Ráng - Sông Đốc, Rau Dừa - Rạch Ráng, Thới Bình - Trí Phải, Thới

Bình - Kinh 2erô, Tân Lộc - Thới Bình, thị trấn Đầm Dơi - Cái Nước - Vam Đình ; tuyến thành phố Cà Mau - thị trấn Đảm Dơi

- Giao thông đường thuỷ :

Cà Mau là một tỉnh có hệ thống sông rạch chằng chịt nẻn giao

thông đường thuỷ được phát triển Các tuyến giao thông đường thuỷ

chủ yếu là tuyến Cà Mau - Ngã Bảy Phụng Hiệp - Cân Thơ - TP Hồ

Chí Minh ; tuyến từ Cà Mau đi trung tâm các huyện, đến Mũi Cà Mau, các trung tâm kinh tế, cụm dân cư : Tân Ân, Gành Hào, Bỏ Đẻ, Sông

Đốc, Khánh Hội và luồng tàu biển thị trấn Năm Căn - cửa Bồ Đề

Trang 29

Ma -lai -xi -a Hiện nay năng lực hàng hố thơng qua cảng trên

10000 tấn/năm, chủ yếu tàu 1000 - 3000 tấn ra vào vận chuyển hàng

hoá Trong tương lai cảng Năm Căn có thể tiếp nhận tàu 5 - 10000 tấn - Phương tiện vận tải :

Đến năm 2003, tổng số phương tiện vận tải hàng hoá đường bộ có

trên 200 chiếc xe tải, tổng tải trọng khoảng 700 -800 tấn Tổng số xe chờ

khách trên 3000 chiếc Tổng số phương tiện vận tải đường thuỷ gồm gần 300 phương tiện chờ hàng hoá với trọng tải 15 -16 nghìn tấn

- Vận tải hàng hoá và hành khách :

Dịch vụ vận tải cơ bản đáp ứng được nhu cầu lưu thơng hàng hố và

đi lại của nhân dân Khối lượng vận chuyển hàng hoá tăng từ 542 nghìn tấn năm 1997 lèn 869 nghìn tấn năm 2003 Cơ cấu vận tải hàng hoá có

sự thay đổi theo xu hướng giảm khối lượng vận tải bằng đường bộ, tăng van tải bằng đường thuỷ tăng từ 173 nghìn tan nam 1995 lên 175 nghìn tấn năm 2001 Khối lượng vận chuyển hành khách tăng từ 23,8 triệu lượt

khách nam 1997 lén 31 triệu lượt khách năm 2003

TÌNH HÌNH VẬN TẢI HÀNG HOÁ, HÀNH KHÁCH CỦA TỈNH CÀ MAU

Đơn | 1997 | 2000 | 2001 | 2002 | 2003 vị

1.Khối lượng vận tải

Trang 30

2 Khối lượng luân chuyển -Khối lượng hàng hoá | triệu | 678 736 | 835 | 9743 | 101,6 luân chuyển T.km + Đưỡng bội " | 553 | 284 | 39/8 | 507 | 528 + Đường thuỷ : 125 | 442 | 437 | 466 | 48,8 - Khối lượng hành | triệu | 502,0 | 647,7 | 680,5 806,6 | 828,4 khách luân chuyển ng.km + Đường bộ ‘a 148,6 | 278,3 | 282,4 | 388,8 | 358,5 + Đường thuỷ + 353.4 | 368.4 | 388,1 | 437,8 | 469,9 b) Hệ thống điên năng

Cà Mau là một tỉnh ở điểm cuối của hệ thống cung cấp điện lưới quốc gia với hai nguồn cấp điện là nguồn điện lưới quốc gia và nguồn điện điêden tại chỗ Đến cuối năm 2002 điện lưới quốc gia đã vẻ đến 93 -94% số xã trong tỉnh Hệ thống lưới điện gồm : đường dây 110 KV đài 53km từ Bạc Liêu - Cà Mau ; đường dây trung thế dài 1161 km với các cấp điện áp 35KV ; 22KV, 20KV và I5KV Đường dây hạ thế

594 km Hệ thống trạm có : l trạm II0KV công suất 4l MVA, 1127 trạm biến thế phân phối với 1288 máy, tổng dung lượng 95 MVA ;

5 trạm biến thế trung gian với dung lượng 22MVA c) Bưu chính - viễn thông

Đến năm 2003, mạng lưới bưu chính của tỉnh có l bưu cục trung tâm, 9 bưu cục huyện và 54 bưu cục khu vực với 30 điểm bưu điện

văn hoá xã Bán kính phục vụ trung bình 3,87 km/điểm và mật độ phục vụ 13000 người dân/ điểm Phát hành báo chí đã đến 100% số xã phường

Trang 31

viba các loại 100% số xã phường đều có máy điện thoại Tổng số

máy điện thoại trên mạng đến cuối năm 2001 là 43106 máy, mật độ điện thoại đạt 3,7 máy/100 người dân Năm 2003 là 82,5 nghìn chiếc

với mật độ điện thoại đạt 6,9 máy/100 người đân

4) Thương mại

Tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ tang tt 1402,7 tỉ đồng năm 1995 lên 5273 tỉ đồng năm 2003 Mạng lưới kinh doanh của thương mại quốc doanh gồm hàng trăm cửa hàng bán lẻ (14 cửa hàng xăng dầu, l6

cửa hàng thu mua thuỷ hải sản, 4 cửa hàng vật tư nông nghiệp ) đã đóng vai trò chủ đạo điều tiết chủ yếu các mặt hàng xăng dầu, phân bón,

thuốc trừ sâu trên địa bàn tỉnh Toàn tỉnh có 66 chợ, trong đó có 24 chợ

thành thị và 42 chợ nông thôn Mật độ chợ đạt 0,6 chợ/10000 dân Có khoảng gần 10300 hộ kinh doanh trong các chợ ; trong đó, số hộ kinh doanh không thường xuyên chiếm 33,6%

Tổng kim ngạch xuất khẩu của Cà Mau năm 1997 có 136,6 triệu USD, đến năm 2003 đã tăng gấp hơn 3 lần so với năm 1997 và đạt 412 triệu USD Trong đó, kim ngạch xuất khẩu hàng thuỷ sản tng tir 40 triệu USD năm I99[ lên 129,4 triệu USD năm 1997, 221 triệu

USD năm 2000 và 405,8 triệu USD năm 2003, chiếm 98,5% kim

ngạch xuất khẩu toàn tỉnh Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là thuỷ sản

và gạo Tôm đông 25669 tấn, cá đông 996 tấn, mực 1208 tấn, gạo

59887 tấn và một số mặt hàng xuất khẩu khác như cá, mực Thị trường xuất khẩu thuỷ sản của Cà Mau chủ yếu là châu Á, châu Âu,

châu Mỹ Trong đó, thị trường Nhật Bản chiếm 70% lượng hàng thuỷ

sản xuất khẩu

Tổng kim ngạch nhập khẩu của tỉnh năm 1997? khoảng 6.8 triệu

USD, năm 2003 còn 656 nghìn USD Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là phán bón các loại, sắt thép, hoá chất

184

Trang 32

e) Du lịch

Là tỉnh cực nam Tề quốc, có hệ thống sông ngòi chẳng chịt, Cà Mau có tiềm năng về du lịch sinh thái nổi tiếng với các hệ sinh thái đất ngập nước với hệ động thực vật đa dạng của rừng đước Năm Căn và rừng tram U Minh Cà Mau còn nổi tiếng với các sân chỉm - nét đặc thù của vùng đất phương Nam như : san chim Chà Là, sân chim

Đâm Dơi, sân chim Tân Tiến, đặc biệt với sân chim Cà Mau nằm

giữa lòng thành phố thư hút rất nhiều khách tham quan Ngoài các địa

danh nổi tiếng trong đất liền, cách mũi Cà Mau khoảng 20km còn có

đảo Hòn Khoai là một di tích lịch sử với cuộc khởi nghĩa của anh

hùng Phan Ngọc Hiển, đồng thời Hòn Khoai còn có vị trí quan trọng

là năm trên đường hàng hải quốc tế

Với các tiềm năng về du lịch, hoạt động du lịch của Cà Mau được phát triển Số lượng khách du lịch đến Cà Mau năm 2000 đạt 99602 lượt người, tăng gấp 2 lần năm 1995 ; trong đó khách quốc tế 4000 lượt người, khách trong nước 99602 lượt người Đến năm 2003, số lượt khách đến du lịch tăng lên nhanh, đạt 224,5 nghìn lượt người, trong đó khách trong nước chiếm 97,5% tổng lượt khách, khách nước ngoài chiếm khoảng 2,5% Tổng đoanh thu du lịch năm 2000 đạt 77,5 tỉ đồng, tăng gấp 2,2 lần so với doanh thu năm 1995 Năm 2003 đạt

120 tỉ đồng

Các điểm du lịch :

Điểm du lịch Mũi Cà Mau gồm nhiều điểm du lịch liên kết với nhau như điểm du lịch Công viên Văn hoá Du lịch Mũi Cà Mau, bãi biển Khai Long, cồn ông Trang, cụm đảo Hòn Khoai với các địch vụ du lịch tham quan cột mốc địa chính quốc gia cực Nam của Tổ quốc,

ngắm biển, tắm biển, dịch vụ ăn uống, nghỉ dưỡng

Điểm du lịch rừng ngập mặn gồm các khu rừng nguyên sinh, khu đa dạng sinh học tại lâm ngư trường Kiến Vàng, lâm ngư trường 184

Trang 33

Điểm du lịch cụm đảo Hòn Khoai với các hoạt động tham quan sinh thái rừng nguyên sinh trên đảo kết hợp du lịch biển, tham quan di tích lịch sử (ngọn hải đăng ở độ cao 318 m)

Điểm du lịch Hòn Đá Bạc : tham quan, ngắm biển, nghỉ đưỡng Các điểm du lịch tại thành phổ Cà Mau với các điểm như cơng viên văn hố Cà Mau ; công viên Hùng Vương gồm các chùa như

chùa Bà Thiên Hậu, chùa Phật Tổ là điểm du lịch phục vụ tham quan,

vui chơi giải trí, thưởng thức nghệ thuật, cảnh quan Ngoài ra còn có

chợ nổi trên sóng Cà Mau tại phường 7 thành phố Cà Mau ; điểm du lịch hồ điều hòa Trần Ngọc Hy

Các tuyến du lịch :

- Tuyến Cà Mau - bãi biển Khai Long - cụm đảo Hòn Khoai

- Tuyến Cà Mau - Đất Mũi - Cỏn ong Trang - Khu da dang sinh học lâm ngư trường 184

- Tuyến Cà Mau - Rạch Gốc - cụm đảo Hòn Khoai

- Tuyến Cà Mau - Khu công nghiệp mới - Vô Dơi - Đá Bạc

- Tuyến Cà Mau - Khánh An - Lâm trường U Minh II - Khánh Hòa - U Minh

V ~ CÁC TIỂU VÙNG KINH TẾ

1 Vùng kinh tế biển

Vùng kinh tế biển bao gồm vùng biển, thêm lục địa và các cụm đảo gần bờ thuộc tỉnh Cà Mau Hiện trạng và phương hướng sản xuất

chính của vùng này là khai thác hải sản, phát triển du lịch biển, phát triển vận tải biển ; khai thác đầu khí và dịch vụ đâu khí

2 Tiểu vùng kinh tế ven biển và rừng ngập mặn

Đây là tiểu vùng ven biển nằm phía ngoài hệ thống đê biển Diện

tích tự nhiên là 1548 km”, chiếm 29,7% diện tích tự nhiên toàn tỉnh

Trang 34

Dân số khoảng 175 nghìn người, mật độ trung bình !10 người/kmẺ Phần lớn điện tích vùng này là hệ sinh thái rừng ngập mặn Nhiệm vụ phát triển chủ yếu là khôi phục bảo vệ rừng, nuôi trồng thuỷ sản Quy hoạch đảm bảo 720% diện tích lâm phần là rừng tập trung, phần còn lại tiến hành nuôi tôm, trồng rừng, trồng cây phân tán Đây là vùng

kinh tế động lực trên cơ sở phát triển tuyến kính tế ven biển và khu kinh tế động lực Năm Căn - Hòn Khoai

3 Tiểu vùng kinh tế nội địa

Đây là tiểu vùng bao gồm các phần diện tích nằm trong đê biển

Cà Mau Diện tích tự nhiên của tiểu vùng chiếm khoảng 70,3% vẻ diện tích và 84% dân số toàn tỉnh Nhiệm vụ chính là phát triển nông, lâm nghiệp theo hệ sinh thái nước ngọt là chủ yếu Phát triển trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn trái, rau màu thực phẩm, phát triển tôm

cá nước ngọt, nước lợ gắn với phát triển công nghiệp, dịch vụ Khôi

phục và phát triển hệ sinh thái rừng tràm Tiểu vùng này được chia thành 3 tiểu vùng nhỏ với các nhiệm vụ phát triển khác nhau :

- Tiểu vùng ngọt hoá Quản L2 - Phụng Hiệp có quy mô 55 nghìn ha Nhiệm vụ phát triển chủ yếu là lúa tăng vụ nhờ nước ngọt sông Hậu, trồng mía, cây ăn trái, sản xuất rau thực phẩm cho thành phố Cà Mau và toàn tỉnh

- Tiểu vùng U Minh Hạ có quy mô 170 nghìn ha Nhiệm vụ sản xuất chủ yếu là khôi phục và phát triển hệ sinh thái rừng tràm, sản

xuất lúa sạch, đặc sản xuất khẩu Đây cũng là tiểu vùng trồng tập

trung cây công nghiệp mía, khóm, trúc

- Tiểu vùng phía Nam Cà Mau có diện tích I4l nghìn ha Nhiệm vụ sản xuất chính là trồng lúa kết hợp nuôi cá đồng, làm lúa hai vụ ở

những nơi có điểu kiện Phát triển cây công nghiệp (dừa) gắn với công nghiệp chế biến và tiêu thụ sản phẩm

Đối với khu vực phía đông huyện Đảm Dơi chủ yếu sản xuất lúa kết hợp với nuôi tôm ; vùng nuôi tôm cân có hệ thống kênh mương lấy nước và thoát nước phù hợp

Trang 35

pin Ui THANH PHO CAN THO

I- VI TRI DIA Li, LANH THO VA SU PHAN CHIA HANH CHÍNH 1 Vị trí và lãnh thổ

Từ I -I -2004, tỉnh Cản Thơ đã được chia thành hai đơn vị hành

chính mới đó là thành phố Cân Thơ - Thành phố trực thuộc trung ương và tình Hậu Giang

Vẻ ranh giới, Can Thơ tiếp giáp nhiều tỉnh ở Tây Nam bộ :

- Phía bắc giáp với tỉnh An Giang ~ Phía nam giáp với tỉnh Hậu Giang

- Phía tây giáp tỉnh Kiên Giang

- Phía đông giáp với tỉnh Vĩnh Long và Đồng Tháp (sông Hậu là

ranh giới)

Thành phố Cần Thơ có tổng diện tích tự nhiền 138959,99 ha ;

trong đó, quận Ninh Kiểu 2922,04 ha ; Quận Bình Thuỷ 6877,69 ha ;

quận Cái Răng 6253,43 ha ; quận Ô Môn 12557,26 ha ; Huyện Phong Điển 1194824 ha ; Huyện Cờ Đỏ 40256.41 ha ; huyện Thốt Nốt

17110,08 ha ; huyện Vĩnh Thạnh 41034,84 ha

Nằm ở trung tâm Đồng bằng sông Cửu Long, là đầu mối giao thông quan trọng, Cần Thơ có vị trí hết sức thuận lợi để trở thành trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá và khoa học kĩ thuật của vùng Cần Thơ nằm trên trục quốc lộ 1A chạy suốt chiều đài đất nước, từ

Lạng Sơn đến Cà Mau Cần Thơ cũng là giao lộ của quốc lộ 91 đi

An Giang qua đó đến Cam-pu-chia và quốc lộ 80 đi Kiên Giang đến tận

188

Trang 37

cửa khẩu Hà Tiên sang Cam-pu-chia Cần Thơ cách Thành phố Hồ Chí Minh 169km, cách Cà Mau 178km, cách Bến Tre 114km, Rạch Giá 128km Với vị trí này, Cần Thơ nối liền các trung tâm kinh tế của

vùng, thuận lợi để hình thành các mối liên hệ, liên vùng với quốc tế

Nằm ở hữu ngạn sông Hậu Cân Thơ cách biển khoảng 100km Dòng sông Hậu là tuyến đường thuỷ quan trọng nối Cân Thơ với các địa phương khác trong nước và với thế giới Hiện nay, thành phố đang

củng cố cảng Cần Thơ và cảng biển Cái Cui để có thể tiếp nhận tàu 10000 tấn đến 20000 tấn Với vị trí thuận lợi của mình, sân bay Trà Nóc được nâng cấp, mở rộng và có thể trở thành một trong những sân bay quốc tế của nước ta

2 Sự phân chia hành chính

Địa bàn thành phố Cân Thơ hiện nay đã trải qua nhiều thời kì thay đổi về hành chính và tên gọi Năm 1739, Mạc Thiên Tứ lập ra Trấn Giang tại khu vực Cần Thơ ngày nay Về hành chính, Trấn Giang lúc đó thuộc về Trấn Hà Tiên Năm 1832, dưới triểu vua Minh Mạng, Cân Thơ thuộc vẻ huyện Phong Phú nằm trong tỉnh Án Giang Năm 1876, hạt Cần Thơ được hình thành gồm 5 quận : Cái Răng,

Phụng Hiệp , Ơ Mơn, Trà Ơn, Câu Kè Đến năm 1889, tỉnh Cân Thơ được thành lập trên địa hạt phù Tân Thành tỉnh Vĩnh Long thời Tự

Đức gồm 5 quận, 90 làng

Năm 1945, sau Cách mạng tháng Tám, Cần Thơ trở thành một trong 73 đơn vị hành chính cấp tỉnh của cả nước Từ tháng 12 năm 1946 đến trước hiệp định Giơ -ne -vơ, tỉnh Cân Thơ thuộc phân liên khu vực miền Tây, liên khu Nam Bộ

Năm 1956, chính quyền Ngô Đình Diệm cho đổi tỉnh Cần Thơ thành tỉnh Phong Dinh có 5 quận : Châu Thành, Phụng Hiệp, Ơ Mơn,

190

Trang 38

oo

Long Mỹ, Kế Sách Năm 1970, chinh quyén Sai Gon thanh lập thị xã Cân Thơ do tỉnh trưởng tỉnh Phong Dinh kiếm làm thị trưởng Đến trước 30 -4 -1975, tỉnh Phong Dinh gồm 8 đơn vị hành chính là thị xã Cân Thơ và 7 huyện : Châu Thành, Phong Thuận, Phong Phú, Phong Điền, Phụng Hiệp, Thuận Nhơn, Thuận Trung

Sau khi đất nước tái thống nhất, năm 1977, tỉnh Cân Thơ hợp nhất

với tỉnh Sóc Trăng thành tỉnh Hậu Giang với 12 huyện : Thốt Nốt,

Ô Môn, Châu Thành, Phụng Hiệp, Vị Thanh, Long Mỹ, Kế Sách, Mỹ

Tú, Long Phú, Thạnh Trị, Mỹ Xuyên, Vĩnh Chau Ngay 26 -12 -1991,

Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra quyết định tách tỉnh Hậu Giang thành hai tỉnh Cần Thơ và Sóc Trăng Tỉnh Cần

Thơ bao gồm thành phố Cân Thơ và 6 huyện : Thốt Nốt, Ô Môn, Châu Thành, Phụng Hiệp, Vị Thanh, Long Mỹ Từ ngày ! -1 -2004,

tỉnh Cân Thơ lại được tách ra thành hai don vị hành chính mới là

thành phố Cần Thơ trực thuộc Trung ương và tỉnh Hậu Giang Thành phố Cần Thơ bao gồm địa bàn thành phố Cân Thơ cũ, các huyện Thốt

Nốt, Ơ Mơn và một phần huyện Châu Thành

Về mặt hành chính, thành phố Cần Thơ hiện nay bao gồm 8 đơn vị

hành chính, trong đó có 4 quận (Ninh Kiểu, Bình Thuỷ, Cái Răng,

Ơ Mơn) và 4 huyện (Phong Điền, Cờ Đỏ, Thốt Nốt, Vĩnh Thạnh) với

11 phường, Š thị trấn và 34 xã

Il - DIEU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

1 Địa chất, địa hình

Là tỉnh nằm ở phía hạ lưu sóng Hậu, trong khu vực đồng bằng trẻ

đang tiếp tục phát triển nên Cân Thơ có những nét riêng về địa chất, địa mạo

Trang 39

Về cấu trúc địa chất, do lãnh thổ Cân Thơ chạy đọc theo sông Hậu, tuỳ vị trí gần hay xa sông mà trầm tích trên mật có thể chia thành 3 loại :

+ Vùng được bao phủ bởi trầm tích nguồn gốc sông bao gồm các địa phương nằm ven sông Hậu thuộc địa bàn huyện Thốt Nốt và các quận nội thành Thành phản trầm tích sông gồm cát, cát pha sét, bùn Chúng tạo thành những bậc bồi, bậc thểm, cù lao trên sông

+ Trầm tích đầm lầy có mặt ở các vùng trũng xa sông, tạo thành

những vũng sình lầy có nhiều chất hữu cơ, thậm chí cả than bùn Thành phan chính của trầm tích loại này có sét bùn, sét chứa hữu cơ

+ Trầm tích hỗn hợp sông biển phổ biến rộng rãi trong tỉnh Thành phần chính có sét, bùn sét có pha màu xám xanh hoặc xanh đen chứa mica

Xét về địa chất công trình, phần lớn lãnh thổ Cân Thơ được cấu tạo bởi trầm tích Holocen, chúng tạo nên một tầng đất yếu, chưa được nén chặt, phủ ngay trên bể mặt với độ dày 20 -30m Đó là những loại

đất bùn sét, bùn sét chứa hữu cơ hoặc sét ở trạng thái dẻo mềm, với

độ ẩm tự nhiên cao hơn giới hạn chảy Hệ số nén lún của đất rất cao và cường độ kháng nén rất thấp Đó là những khớ khăn to lớn của Cần Thơ khi sử dụng nền địa chất công trình

Địa hình Cân Thơ là dạng địa hình đồng bằng châu thổ với đặc điểm chung là thấp và bằng phẳng Độ cao trung bình khoảng 1,0 mét, độ dốc rất nhỏ theo hướng đốc chính là đông bắc - tây nam và hướng đốc phụ là tây bắc - đông nam Có thể chia thành các đạng địa hình

cụ thể như sau :

+ Đồng bằng bãi bỏi :

Dạng địa hình này kéo đài thành một đải chạy dọc theo sông Hậu, gồm địa phận các quận Ninh Kiéu, Bình Thuỷ, Ô Mòn, Cái Răng và

huyện Thốt Nốt Sự bồi đắp phù sa làm cho khu vực này có địa hình

192

Trang 40

cao nhất ở Cần Thơ, đặc biệt là gờ đất ven sơng Ngồi ra, quá trình uốn khúc và thay đổi lòng sông làm cho khu vực này còn tồn tại nhiều gờ sông cũ nằm ở xa sông hiện tại Vì các gờ sông cũ này nằm sâu trong đồng bằng nên khóng được bồi tụ mà chủ yếu diễn ra quá trình xâm nhập Phía sau bờ sông là cảnh quan đồng bằng phù sa rộng và bằng phẳng Giữa sông Hậu có các cồn cát trên sông như cồn

Khương, côn Ấu, cồn Cái Khê Các cồn cát này có kích thước khác nhau nhưng đều có dạng thấu kính do tác động của dòng chảy, phía thượng nguồn đỉnh khá nhọn, phía hạ lưu có đáy tròn Một số cồn cát có xu hướng dính liền vào gờ sông ven bờ Tác động của con người cũng làm biến đổi mạnh mẽ cảnh quan tự nhiên Một trong những ví dụ tiêu biểu là cồn Cái Khê hiện nay đã dính liền với hữu ngạn sông Hậu và trở thành khu đô thị - thương mại của thành phố

+ Bồn trũng xa sông :

Ở những nơi nằm cách xa sông, do không được bồi đắp phù sa nên có địa hình trũng thấp và được gọi là các bồn trũng Phần lớn địa bàn thành phố Cân Thơ nằm cạnh sông Hậu nên đạng địa hình bồn trũng không nhiều, chủ yếu ở các huyện Cờ Đỏ, Vĩnh Thạnh và một phần

huyện Phong Điền Do địa hình trũng thấp, khó tiêu thoát nước nên ở

đây bị ngập nước trong thời gian dài, trong suốt mùa mưa và đầu mùa

khô Cuối mùa khô, có thể chỉ còn lại các vùng nước nhỏ

2 Khí hậu

Cũng như các tỉnh Tây Nam Bộ, Cần Thơ có khí hậu mang tính chất cận xích đạo gió mùa Điều này thể hiện cụ thể qua từng yếu tố

khí hậu mà trước hết là nhiệt và ẩm

Cân Thơ là nơi có nền nhiệt cao quanh năm Số giờ nắng trung bình hàng năm tới 2300 giờ Trong điều kiện vĩ độ thấp, cường độ bức xạ lớn nên, tổng lượng bức xa trung bình năm cao tới 150 keal/em?

Ngày đăng: 25/03/2014, 10:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN