1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thời kì hi lạp cổ đại

29 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LÞch sư mÜ tht thÕ giíi – NghƯ tht kiÕn trúc điêu khắc thời kì Hi Lạp nghệ thuật kiến trúc điêu khắc thời kì Hi Lạp cổ đại thời kì Nguyên Thuỷ, với phát triển nhiều mặt, ngời đà có bớc sáng tạo nghệ thuật Tuy dừng lại tác phẩm đơn giản nhng loại hình nghệ thuật nh tranh vẽ tờng, vách hang, tác phẩm điêu khắc đà có mặt đời sống nguyên thuỷ Sang thời kì cổ đại, Mĩ thuật đà phát triển rực rỡ để lại nhiều tác phẩm vô giá chứng tỏ sáng tạo ngời đà đạt tới đỉnh cao số mặt, số lĩnh vực.Trong lĩnh vực đó, không kể đến phát triển nghệ thuật kiến trúc nghệ thuật điêu khắc thời kì Hi Lạp Nó đà để lại cho ngời tác phẩm đồ sộ tinh thần nh giá trị chúng nh: Đền Pác-tê-nông, nhà hát Epidause, Nhóm tợng Lao - Cun, tợng Xni - dơ, tợng Ngời ném đĩa, tợng Vệ nữ mi-lô, Sự phát triển mặt chịu ảnh hởng nhiều yếu tố nh lịch sử, địa lí, ngời,Quá trình phát triển nghệ thuật kiến trúc nghệ thuật điêu khắc thời kì Hi Lạp chịu ảnh hởng yếu tố Khi chế độ chế độ công xà nguyên thuỷ tan r· cịng lµ lóc nhµ níc xt hiƯn X· hội loài ngời đà tiến lên thêm bớc Điều kiện xà hội thay đổi, tôn giáo tín ngỡng thay ®ỉi, cc sèng ngêi thay ®ỉi Loµi ngêi bíc vào thời kì mới, thời kì cổ đại Mọi sù thay ®ỉi tÊt u sÏ dÉn ®Õn sù thay ®ỉi cđa mÜ tht Cïng víi sù ®êi cđa nhà nớc nh Lỡng Hà, Ai Cập, Hi Lạp, La MÃ, nhiều phát minh, nghiên cứu toán học, thiên văn học, văn học, sử họccon ngời đà có nhiều phơng tiện để giao tiếp Chữ viết xuất đà đánh dấu bớc phát triển lín cđa ng1 LÞch sư mÜ tht thÕ giíi Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc thời kì Hi Lạp ời thời kì cổ đại Đó phơng tiện giúp ngời trở lại lịch sử để tìm hiểu nghệ thuật nhanh hơn, rõ ràng Hơn nữa, x· héi ph¸t triĨn nã sÏ kÐo theo sù phát triển mĩ thuật Điều đợc chứng minh công trình kiến trúc, điêu khắc hội hoạ lại cho nhân loại ngày thấy đợc sáng tạo tuyệt vời ngời thời cổ đại, tuyệt vời không kể đến đóng góp vô to lớn nghệ thuật điêu khắc kiến trúc thời kì Hi Lạp Và thành tựu đợc hình thành với văn minh Hi Lạp nh nào? Khác với văn minh Hi Lạp: Có quốc gia cổ đại đà đời vào khoảng năm 3100 tr CN Đây quốc gia đợc hình thành gần nh sớm vùng đất ma Bởi vậy, dòng sông Nin trở nên vô quan trọng đời sống Dòng sông mang nớc cho ruộng đồng, bùn đất để làm gạch, làm đồ gốm Và đờng giao thông quan trọng chạy suốt đất nớc Có lợng phù sa màu mỡ, kinh tế nông nghiệp phát triển Lịch sử Ai Cập chải qua ba giai đoạn phát triển hoàng kim, văn hoá nghệ thuật có điều kiện phát triển Nền văn minh Ai Cập đợc hình thành phát triển từ thời kì Giai đoạn này, yếu tố nh chữ viết, tôn giáo, văn hoá nghệ thuật, khoa học văn minh Ai Cập đà phát triển hoàn thiện Trong đó, nghệ thuật Ai Cập đà có đóng góp lớn, đà để lại nhiều công trình kiến trúc, điêu khắc đồ sộ cho nhân loại, mở đầu cho nghệ thuật thời kì Cổ Đại rực rỡ, với thời kì văn minh Hi Lạp Sự xuất văn minh Hi Lạp tiền đề cho nghệ thuật kiến trúc điêu khắc phát triển: Vào khoảng kỉ VIII trớc công nguyên, nhà nớc chiếm hữu nô lệ đời tồn phía bên Địa Trung Hải đến kỉ thứ II trớc Công Nguyên Đó nhà nớc Hi Lạp cổ đại Vị trí địa LÞch sư mÜ tht thÕ giíi – NghƯ tht kiÕn trúc điêu khắc thời kì Hi Lạp lí Hi Lạp không thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, nhng thuận lợi việc giao thông đờng biển Ai Cập dồi tài nguyên thiên nhiên nh: vàng, bạc, đồng, sắt,đà tạo điều kiện cho phát triển thủ công nghiệp Hi Lạp trung tâm công nghiệp lớn Châu Âu sản xuất thủ công nghiệp ngoại thơng Đây sở lớn góp phần thúc đẩy phát triển củ văn minh Hi lạp, nghệ thuật điêu khắc nghệ thuật kiến trúc Khi nói đến Hi Lạp nói đến công trình kiến trúc công trình điêu khắc vĩ loại Đó là: Đền Pác-tê-nông, nhà hát Epidause, Nhóm tợng LaoCun, tợng Xni-dơ, tợng Ngời ném đĩa, tợng Vệ nữ mi-lô, phơng diện đó, nghệ thuật kiến trúc điêu khắc Hi Lạp đợc coi tiêu chuẩn kiểu mẫu bắt trớc đợc Nghệ thuật Hi Lạp nói chung, nghệ thuật kiến trúc nói riêng đà đạt đợc thành tựu to lớn chiếm vị trí quan trọng lịch sử phát triển văn hoá giới Thành tựu nghệ thuật tạo hình vừa biểu sáng tạo tuyệt vời ngời Hi Lạp võa chøng tá ®Ønh cao vỊ sù mÉu mùc cđa Hi Lạp trí tuệ Các chuẩn mực tỉ lệ ngời đến chuẩn mực, khâm phục ngời thời kì Phục Hng họ đà tìm thấy nghệ thuật cổ đại Hi Lạp t tởng nhân văn cao nghệ thuật thực, ca ngợi giá trị vẻ đẹp ngời Vai trò nghệ thuật Hi Lạp phát triển văn hoá nghệ thuật nhân loại lớn Không có sở đó, sở Hi Lạp La Mà xây nên, có Châu Âu đạiĂng-ghen Sự phát triển nghệ thuật Hi Lạp không giống với phát triển Ai Cập nớc khác Bên cạnh đó, chế độ dân chủ đà tạo điều kiện cho tài nghệ thuật phát triển Hi Lạp cổ đại tên tuổi vị vua hay ngời đứng đầu thành bang Lịch sư mÜ tht thÕ giíi – NghƯ tht kiÕn tróc điêu khắc thời kì Hi Lạp không đợc biết đến Xà hội Hi Lạp cổ đại xà hội chiếm hữu nô lệ Nhng bên xà hội lại chứa dựng t tởng dân chủ tiến Chế độ mở đờng cho nhà khoa học, nhà nghệ thuật đợc phát triển tài năng, sáng tạo Hơn nữa, mảnh đất Hi lạp-ngờn gốc thần thoại Hi Lạp Mọi câu chuyện thần thoại đời muốn giải thích tợng tự nhiên xà hội Quan niệm củ giới thần linh cung giống gới ngời thần nhân đồng hình Nó đà chi phối việc xây dựng công trình kiến trúc, điêu khắc riêng Ngoài thần thoại Hi Lạp câu chuyện hay, hấp dẫn tạo nguồn cảm hứng cho ngời nghệ sĩ tạo tác phẩm nghệ thuật bất hủ, đầy tính nhân văn Trong không kể đến tác phẩm điêu khắc kiến trúc bậc giới cổ đại Nghệ thuật Hi Lạp (kiến trúc điêu khắc) đợc chia làm ba thời kì: - Thời kì cổ sơ: Từ kỉ VII (T.CN) đến kỉ VI (T.CN) - Thời kì cổ điển: Từ kØ V (T.CN) ®Õn thÕ kØ IV (T.CN) - Thêi kì Hi Lạp hóa: Từ kỉ III (T.CN) đến kỉ II (T.CN) Tơng ứng với ba thời kì ®ã, kiÕn tróc cã ba kiĨu cét chÝnh ®ã là: Thức Doric: Ra đời sớm đợc ph¸t triĨn ë Penoponnese miỊn nam níc ý Cét Doric đơn giản đờng thẳng, rÃnh sâu.Thc ct Doric, có hậu thân thức cột Toscan, thức cột cổ đơn giản hệ thống thức cột cổ điển Thức hình thành từ trụ thẳng đứng phình to đáy Nói chung, thức cột khơng có phần đế cột lẫn khơng có phần đầu cột Vẻ đẹp thức cột thường so sánh với vẻ đẹp khỏe mạnh người đàn ơng cường tráng, sử dụng tầng đấu trường Coliseum có khả chịu lực cao Tỷ lệ đường kính cột chiều cao cột khoảng 1:4 LÞch sư mÜ tht thÕ giíi – NghƯ tht kiÕn tróc vµ điêu khắc thời kì Hi Lạp Thức Inonic: Là kết hợp đờng cong đờng thẳng, vừa khoẻ khoắn vừa mềm mại Phần thân cột rÃnh thẳng, phần đầu cột đợc trang trí đờng cong mềm mại, duyên dáng Thc ct Ionic mang dáng dấp nữ tính, mảnh dẻ giàu tính trang trí cột Doric Nguồn gốc cột Inonic Ionia, thuộc địa Hy Lạp Cột Ionic có 24 gờ sống đứng cột Doric có 20 gờ, tỷ lệ đường kính cột chiều cao cột 1:9 Ngồi ra, cột có thêm đế cột phía đầu cột có hình đệm nhỏ, phía có hình xoắn ốc loe cuộn vào Các dầm ngang cột Ionic phân vị theo chiều ngang thành ba dải Các đền có cột đền Artemis Ephesus, đền thờ Apollo Epikourios Bassae, đền Erecteyon Athena  Thøc Coranhtieng: Thức cột Corinth đời sau hai cột trên, vào khoảng kỷ thứ trước Cơng ngun, có đường nét mảnh mai, giàu trang trí, đầu cột có nhiều chi tiết hoa lệ, giống lẵng hoa kết hợp với tầng phiên thảo diệp Thức cột kiến trúc sư Callimachus sáng tạo Cột có ưu điểm hai cột đối xứng nhiều chiều cảm nhận khơng gian Có thể thấy cơng trình sử dụng loại cột đền Olympeion Athena đền Apollo Bassae Các loại cột sau người La Mã cổ đại kế thừa phát triển, đồng thời sáng tạo thêm hai loại thức cột Toscan Composite Thøc kiÕn tróc Hi L¹p Thức kiến trúc tơng quan phận hệ dầm-cột đạt tới mức độ hoàn mĩ có nhiệu nghệ thuật cao Lịch sử mĩ thuật giới Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc thời kì Hi Lạp Các nhà kiến trúc s đà nghiên cứu tìm tòi, phát minh nhứng thức cột đạt đến độ chắn cấu trúc, thẩm mĩ hình thể tạo nên kiến trúc có không hai, đà để lại cho nhân loại kho báu kiến thức kến trúc di sản nghệ thuật nhân loại Những nghiên cứu thøc cét cđa c¸c kiÕn tróc s Q trình phát triển đền đài Hy Lạp cổ đại Đền thờ Hy Lạp cổ đại có đặc điểm nhiều cột chạy vịng phía bên ngồi Các loại hình đền đài phân theo mức độ phức tạp cách thiết kế cột sau:  Loại đền cổ có dạng hình chữ nhật, lối vào cạnh ngắn có hai cột cạnh ngắn này, gọi dạng cột đơi hiên (Distyle); ví dụ đền thờ thần Themis Rhamnus Thần Themis Rhamnus LÞch sư mÜ tht thÕ giíi – Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc thời kì Hi L¹p  Loại đền cổ thứ hai có dạng trên, có thêm hai cột cạnh ngắn phía sau nữa, gọi dạng cột đôi hiên hai đầu ; ví dụ đền thờ Artemis Eleusina §Òn thêi Artemis Eleusina   Loại đền giống loại đền thứ nhất, thay hai cột mà bốn cột phía trước, gọi dạng hàng cột mặt trước hay hàng cột hiên; ví dụ ngơi đền Selinus Loại đền giống loại đền thứ hai, có bốn cột cạnh ngắn phía trước bốn cột cạnh ngắn phía sau, gọi loại hàng cột hai đầu (Amphi-Prostyle) (tiền tố "amphi" có nghĩa "cả hai phía")  Loại đền hình trịn, vành ngồi có hàng cột vịng quanh gọi nhà trịn có hàng cột bao quanh  Loại đền hình chữ nhật có tường chịu lực chính, mặt tường ghép thêm cột, gọi loại đền có hàng cột giả bao quanh hay bổ trụ bao quanh (Pseudo-Peripteral); ví dụ đền thờ thần Zeus Olympia thần Zeus Olympia   §ền thờ Loại đền hình chữ nhật có hàng cột chạy vành ngồi chu vi cơng trình, gọi loại đền có hàng cột bao quanh (Peripteral); ví dụ đền Hephaestos đền Parthenon Athena, đền Paestum Loại đền hình chữ nhật, có hai hàng cột chạy bao xung quanh cơng trình, có tên gọi đền Dipteral; ví dụ đền Olympeion Athena,… LÞch sư mÜ thuật giới Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc thời kì Hi Lạp Mt bng n th dng Mặt đền thờ dạng Mặt đền thờ dạng Distyle cột hai phía Prostyle Distyle Mặt đền thờ dạng Peripteral Mặt đền thờ dạng Amphi-prostyle Mặt đền thờ Hy Lạp cổ đại tạo thành ba thành phần chính: pronaos (tiền sảnh), naos (gian thờ) pathenon (phịng để châu báu) Ngồi ra, số đền cịn có thêm opisthodomos (hậu sảnh) Vẻ đẹp đền đài Hy Lạp cổ đại gắn liền với đời phát triển loại thc ct Kiến trúc Hi Lạp cổ đại kiểu kiến trúc phòng cột, chủ yếu dÃy cột cao đồ sộ, tờng, thờng kiến trúc ®Ịn thê víi ba kiĨu cét ®Ỉc trng cho ba thời kì nghệ thuật Hi Lạp cổ đại Nghệ thuật kiến trúc Hi Lạp cổ đại với đời sống xà hội Hi Lạp chịu ảnh hởng lớn tôn giáo Họ thờ nhiều vị thần,và nơi khác thờ thần bảo trợ khác Bởi có nhiều nhà thờ đời với kiểu kiến trúc nhà thờ khác phát triển Đó điều kiện tạo nên đồ sộ kiến trúc Hi Lạp cổ đại Điển hình kể đến đền thờ Pác-tê-nông bảy kì quan giới cổ đại Lịch sử mĩ thuật giới Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc thời kì Hi Lạp Đền thờ Pác-tê-nông nhìn xiên nông nhìn diện Đền thờ Pác-tê- Đền thờ Pác-tê-nông(447 432 T.CN) Đền thời Đền thờ Pác-tê-nông kết hợp hài hoà khoẻ khoắn đờng thẳng thức Đô- ríc nhẹ nhàng uyển chuyển đờng thẳng đờng cong thức I-nô-níc Pác-tê-nông đợc xây dựng vào năm 443 trớc công nguyên Đền thờ nữ thần A-tê-na, vị thần bảo vệ thành A-ten Vẻ đẹp Pác-tênông thể cân đối, hài hoà tỉ lệ toàn công trình phận kiến trúc Vẻ đẹp Pác-tê-nông đợc thể hiện, bộc lộ đơn giản, trang nhà mà khoẻ khoắn, mạnh mẽ khối kiến trúc chủ yếu dựa đờng thẳng với trang trí tác phẩm điêu khắc phù điêu dạng trụ ngang Pác-tê-nông hai nhà kiến trúc s Calicrats Ichtinots Nền đền đợc xây dựng cân tầm vóc đền Các tác phẩm điêu khắc Phi-di-át đà làm đẹp thêm, lộng lẫy thêm Tất yếu tố đà đa công trình lên tầm nhìn cao, trở thành công trình sáng tạo đẹp giới cổ đại, kì quan tốp kì quan tiếng giới Công trình có mặt hình ch÷ nhËt kÝch thíc 31m x 70m cao 14m Cã hành lang cột bao quanh: Mặt cột, mặt bên gồm 17 cột, cột đợc tạo thành hình thức Doric cao 10,4m làm đá Lịch sử mÜ tht thÕ giíi – NghƯ tht kiÕn tróc vµ điêu khắc thời kì Hi Lạp Cẩm thạch trắng có tỉ lệ đờng nét thoát, đỡ mái hai chiều dốc tạo nên phía mặt trớc đầu mái hình tam giác với nhiều điêu khắc trang trí đẹp Những diềm trang trí vong quanh theo thức Inonic nhẹ nhành, sang trọng Toàn công trình đặt cao có nhiêu bậc Không gian bên bao gồm phòng lớn, phía trớc có đặt tợng thờ nữ thần Atena cao 6m phòng bé phía sau dùng làm kho chứa báu vật.vẻ đẹp kiến trúc đền Pác-tê-nông coi mẫu mực cho kiến trúc s hệ sau học tập Không có Pác-tê-nông, Hi Lạp nhiều đền thờ tiếng nh: Đền thờ Thần Dớt, đền thờ Actemits, đền Erechteon, đền Erechteon mang tên ngời anh hùng Athen Đền thờ Actemits Erechteon Đền Artemis không đơn không đền mà công trình kiến trúc đẹp giới theo đánh giá triết gia cổ đại Đền đuệoc xây dựng để tôn vinh nữ thần săbn bắn thiên nhiên hoang dà của Hi Lạp, vị trí nằm thành phố Ephesus gần thị trấn đơng đại Selcuk Dù kỉ thứ nguyên, đợc đền có từ II Trớc công Atemis xây dựng 10 Lịch sử mÜ tht thÕ giíi – NghƯ tht kiÕn tróc vµ điêu khắc thời kì Hi Lạp đô thị, xây dựng nhà hát, thành luỹ, quảng trờng, thời kì từ kỉ thứ VI tr.CN đến kỉ II tr.CN Ngời Hi Lạp đà tiến hành quy hoạch trung tâm thành Pecgam to lớn, đồ sộ vợt qua thành Aten Có lăng mộ lớn đợc xếp vào bảy kì quan giới cổ đại nh lăng Mausole Halicanasse Nhà hát Epidause(giữa kỉ IV tr.CN) Nghệ thuật Hi Lạp nói chung, nghệ thuật kiến trúc nói riêng đà đạt đợc thành tựu to lớn chiếm vị trí quan trọng lịch sử phát triển văn hoá giới Thành tựu nghệ thuật tạo hình vừa biểu sáng tạo tuyệt vời ngời Hi Lạp vừa chứng tỏ đỉnh cao mÉu mùc cđa Hi L¹p vỊ trÝ t ThÕ vËn hội đợc tổ chức Hi Lạp vào năm 776 tr CN nhằm tôn vinh thần Zeus Đây đại hội thể dục thể thao quan Đó phong trào rèn luyện mang nhiều ý nghÜa lín lao, thĨ thao gióp rÌn lun søc kh để trở thành chiến binh dũng mÃnh, đồng thời tạo thể đẹp, 15 LÞch sư mÜ tht thÕ giíi – NghƯ tht kiÕn trúc điêu khắc thời kì Hi Lạp thân hình cân đối Đây nguồn cảm hứng cho nghệ sĩ Hi Lạp nghiên cứu sáng tạo tỉ lệ vàng cho hình tợng ngời Đó nguồn gốc tác phẩm điêu khắc có không hai bây giờ, nh: Tợng vệ nữ Milo, tợng ngời ném đĩa, nhóm tợng Lacun, Nghệ thuật điêu khắc Hi Lạp giống nh kiến trúc, đợc phát triển qua ba giai đoạn: Giai đoạn 1: Thời kì cổ sơ (thế kỉ thứ VII-VI tr.CN): có đặc điểm tợng nam khoả thân, nữ mặc áo dài có hình dáng thẳng đứng dáng tĩnh, hai tay buông theo thân, cân đối Mặt tạo hình cha chuẩn giải phẫu Phần lớn tợng nhỏ đất nung, ngà voi, gỗ thể cách sơ lợc hình tợng vật, ngời, hay hình ngời kết hợp với vật,hay diẽn tả vị thần, đợc gắn liền tôn giáo Sang kỉ thứ VI tr.CN phong cách làm tợng đà có chuyển biến Các tợng thẳng đứng, tĩnh đần đợc thay tợng có dáng động từ đơn giản đến phức tạp dần Nửa đầu kỉ V tr CN điêu khắc Hi lạp đợc đánh dấu tác phẩm trạm đền thờ Con ngời đợc diễn tả nhiều t vận động khác nhau, sinh động (Tợng nam niên) 16 Lịch sử mĩ thuật giới Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc thời kì Hi Lạp Giai đoạn 2: Thời kì cổ điển (thế kỉ V-IV tr.CN): Là giai đoạn lí tởng hoá Ngời đứng đầu điêu khắc thời kì Phidias, có Polyclete, Myzon,với tợng đáng động Tỉ lệ chuẩn cân đối đầu-thân-tay-chân, hài hoà thể nam giới, mềm mại sống động hệ thống cơ, chất liệu đá dờng nh đà làm ngời xem hình dung nh nếp vải, nh bó cơ, nh chất da thịt mịn màng,ở tợng Doripho, làm cho ta có cảm nhận đợc vững thể, chuẩn xác giải phẫu tạo hình kết hợp với đẹp đờng nét, hình khối Tợng Nữ Thần Chiến Thắng 17 Lịch sử mĩ thuật giới Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc thời kì Hi Lạp Gggggg Đorifor (440 tr.CN) Tợng 18 LÞch sư mÜ tht thÕ giíi – NghƯ tht kiÕn trúc điêu khắc thời kì Hi Lạp Hỡnh nh đàn ông khỏa thân phổ biến nghệ thuật Hy Lạp, sử gia khẳng định người Hy Lạp cổ đại không hở phần thể Nay nghiên cứu cho thấy, nghệ thuật tân tiến mơ sát thực tế Khỏa thân công cụ nghệ sĩ để minh họa vai trò khác người đàn ông, từ chủ nghĩa anh hùng tới kẻ chiến bại "Trong nghệ thuật Hy Lạp cổ, có nhiều kiểu khỏa thân khác mang ý nghĩa khác nhau", Jeffrey Hurwit, lịch sử gia nghệ thuật cổ đại Đại học Oregon, Mỹ, nói "Đơi chúng mâu thuẫn nhau" Nghiên cứu Hurwit cho thấy người Hy Lạp có lõa thể số trường hợp Đàn ông lại không mặc buồng ngủ bữa tiệc rượu đêm mà họ vui chơi, ăn uống Tình trạng khỏa thân phổ biến nơi thi đấu thể thao kỳ Olympic games Tuy nhiên, khơng mặc điều mạo hiểm cho người Hy Lạp "Nhìn chung, khơng có chuyện đàn ơng lại đường phố mà trần, họ không cưỡi ngựa trần truồng tất nhiên không tham chiến mà lõa lồ", Hurwit nói, "Trong hầu hết môi trường công cộng, mặc quần áo bắt buộc, chiến đấu khỏa thân có nghĩa tự sát" Tuy nhiên, chiến binh anh hùng thường miêu tả trần trụi tác phẩm nghệ thuật Theo Hurwit, nghệ sĩ muốn lột tả sức mạnh thể chất người đàn ông chiến thắng quân địch Nhưng thực tế, bạn chiến trường mà khơng mặc bạn phải tài ba Ngồi ra, anh hùng khơng phải đối tượng bị nghệ sĩ cổ đại lột trần Nghiên cứu Hurwit tìm thấy hình ảnh đàn ơng trần truồng bị đánh chết Trong trường hợp này, lõa thể nhằm miêu tả yếu ớt người Trong đó, người lao động vẽ khơng mặc gì, làm rõ bắp mồ hôi người nhằm chứng tỏ họ lao động mệt nhọc Các vị thần người thuộc tầng lớp cao quý đơi khơng khốc người để thể vị họ xã hội 19 LÞch sư mÜ tht thÕ giíi – NghƯ tht kiÕn tróc điêu khắc thời kì Hi Lạp Khác với Polyclete, Myzon nghiên cứu dáng động hình tợng ngời Tợng ngời ném đĩa tác phẩm tiêu biểu ông Đây lực sĩ cờng tráng vật động để ném đĩa thi ®Êu thÕ vËn héi Olimpic tỉ chøc ë Olimpia bốn năm lần Ông đà bắt đợc vẻ đẹp sức mạnh, vẻ đẹp bắp Để đặc tả đợc hết vẻ đẹp thể, tác giả đà tạo dáng vặn hợp lí, phối hợp phần chân nghiêng thân nhìn diện Sự kết hợp hình khối đà tạo chuyển động vẻ đẹp hoàn mĩ cho tác phẩm.Phidias nhà điêu khắc có tên tuổi Hi Lạp kỉ V tr CN Tác phẩm ông chủ yếu tợng phù điêu trang tríở đền thờ nữ thần Atena Tợng ngời ném đĩa (450tr.CN) bảo tàng Roma 20 ... đến tác phẩm điêu khắc kiến trúc bậc giới cổ đại Nghệ thuật Hi Lạp (kiến trúc điêu khắc) đợc chia làm ba thời kì: - Thời kì cổ sơ: Từ thÕ kØ VII (T.CN) ®Õn thÕ kØ VI (T.CN) - Thời kì cổ điển: Từ... công trình kiến trúc, điêu khắc đồ sộ cho nhân loại, mở đầu cho nghệ thuật thời kì Cổ Đại rực rỡ, với thời kì văn minh Hi Lạp Sự xuất văn minh Hi Lạp tiền đề cho nghệ thuật kiến trúc điêu khắc phát... Hi Lạp cổ đại kiểu kiến trúc phòng cột, chủ yếu dÃy cột cao đồ sộ, tờng, thờng kiến trúc đền thờ với ba kiểu cột đặc trng cho ba thời kì nghệ thuật Hi Lạp cổ đại Nghệ thuật kiến trúc Hi Lạp cổ

Ngày đăng: 01/02/2023, 12:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w