Nghệ thuật kiến trúc chạm khắc gỗ ở Nghệ An là một bộ phận đặc trưng của mỹ thuật Nghệ An. Kiến trúc gỗ đình, đền, chùa làng mang giá trị văn hóa độc đáo, thể hiện những giá trị lịch sử, kinh tế, văn hóa, xã hội của một địa phương. Những đình làng có nghệ thuật kiến trúc chạm khắc tiêu biểu như: đình Hoành Sơn, đình Trung Cần, đình Đông Viên, đình Giáp Đông (Nam Đàn), đình Võ Liệt (Thanh Chương), đình Sừng, đình Trụ Pháp (Yên Thành), đình Cháy, đình Tám Mái, đình Long Ân (Diễn Châu)…
HOẠT ĐỘNG KH-CN Nghệ thuật kiến trúc chạm khắc gỗ truyền thống Ở NGHỆ AN II KẾT QUẢ THỰC HIỆN Thực trạng Do chịu tác động nhiều yếu tố nên cơng trình kiến trúc, chạm khắc gỗ xứ Nghệ đứng trước vấn đề lớn như: chưa nghiên cứu, đánh giá, phân loại theo giai đoạn lịch sử, để tìm đặc trưng loại hình kiến trúc, nghệ thuật chạm khắc gỗ Nghệ An; số công trình có giá trị, đặc biệt cơng trình không gắn với hoạt động tâm linh, bị xuống cấp nghiêm trọng; cơng trình kiến trúc nhà cổ dân tộc thiểu số ngày mai phong trào “mua nhà dân tộc làm nhà thành phố”… Mỗi năm, nguồn ngân sách trung ương, địa phương đặc biệt nguồn xã hội hóa đầu tư cho dự án tu bổ tôn tạo di tích Nghệ An lên đến hàng trăm tỷ đồng Tuy nhiên có khơng di tích bị làm biến dạng, làm mới, yếu tố gốc cơng trình kiến trúc truyền thống với giá trị mỹ thuật đặc sắc Điều phần nhà tu bổ, tôn tạo, kể người quản lý không nắm nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc truyền thống nói chung Nghệ An nói riêng Cho nên, vấn đề tu bổ, tơn tạo di tích vấn đề xúc, cần tìm lối đắn, khoa học để không làm biến dạng hay giá trị nghệ thuật mà cha ơng ta tích lũy qua hàng ngàn năm văn hiến Tu bổ di tích kiến trúc nghệ thuật không đơn giản khôi phục lại cơng trình kiến trúc cổ, mà tổng hợp nhiều mặt hoạt động phức tạp có quan hệ qua SỐ 1/2015 n Trần Thị Mỹ Hạnh Trung tâm Bảo tồn Di tích Nghệ An lại chặt chẽ như: nghiên cứu, sáng tạo nghệ thuật, q trình thi cơng, sản xuất Cơng tác tu bổ phải đáp ứng yêu cầu: giải phóng, tước bỏ khỏi di tích tất lớp bổ sung xa lạ, gây ảnh hưởng xấu tới mặt giá trị di tích; sở khoa học đáng tin cậy, khơi phục lại cách xác yếu tố bị thiếu hụt, mát q trình tồn di tích, trả lại cho di tích hình dáng vốn có nó, làm cho di tích có độ bền vững mặt kết cấu để tồn lâu dài trước tác động điều kiện khí hậu thời tiết khắc nghiệt, thử thách thời gian Tuy nhiên, nhận thức cấp quản lý Luật Di sản văn hóa văn hướng dẫn luật chưa sâu sắc, đắn dẫn đến nhiều sai phạm cơng tác trùng tu, tơn tạo di tích, đặc biệt di tích kiến trúc nghệ thuật, gây dư luận không tốt quần chúng nhân dân, làm ảnh hưởng đến giá trị di tích ví dụ điển hình trường hợp trùng tu đền Cng huyện Diễn Châu (năm 2007) Ở Nghệ An, hoạt động tu bổ, tơn tạo di tích diễn sôi động khắp nơi, nhiều nguồn vốn nhiều lực lượng tiến hành Phần lớn di tích đầu tư chống xuống cấp, phục hồi, tôn tạo mức độ trình độ khác Nhiều di tích quan trọng hồi sinh, tăng cường tuổi thọ nhờ tu bổ bản, khoa học Nhiều di tích tu bổ bền vững, khang trang, đẹp đẽ hơn, điều kiện sở hạ tầng mơi trường văn hóa cải thiện Tình trạng kỹ thuật, diện mạo văn hóa sức thu hút khách tham quan du lịch nhiều di tích khởi sắc Di tích thực trở thành tài nguyên cho du lịch Nguồn thu trực tiếp từ di tích phát triển, góp nguồn thu đáng kể cho hoạt động bảo tồn, tôn tạo cho ngân sách Những kết làm cho diện mạo văn hóa khơng di tích mà đất nước ta thêm rạng rỡ, góp phần giữ gìn, xây dựng phát triển văn hóa Tạp chí KH-CN Nghệ An [29] HOẠT ĐỘNG KH-CN Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, góp phần thiết thực vào trình phát triển kinh tế, xã hội đất nước thời kỳ đổi Tuy nhiên, bên cạnh kết thành tựu đó, hoạt động tu bổ, tơn tạo di tích cịn phát sinh hạn chế, bất cập nhiều mặt: từ luật pháp, chế quản lý nhà nước, sở, quan điểm khoa học đến lực lượng thực khâu nguồn lực khác Khoảng 10 năm trước đây, cơng tác tu bổ di tích chủ yếu quan tâm đến tu bổ, tôn tạo hạng mục yếu di tích gốc Gần đây, bên cạnh hạng mục chính, dự án quan tâm đến phục hồi hạng mục mất, linh hoạt thích nghi quy hoạch di tích, tơn tạo hạ tầng, cảnh quan điều kiện khác nhằm đưa di tích trở thành sản phẩm văn hóa hồn chỉnh, để khai thác phát triển du lịch, phát triển kinh tế, xã hội địa phương Nhưng thực tế, hạn chế trình độ chuyên gia phối hợp liên ngành Vì thế, xuất xu hướng thiếu quan tâm bảo tồn yếu tố gốc, yếu tố cổ, thay tràn lan tu bổ di tích Cũng xuất xu hướng “tôn tạo” làm công trình to cao hơn, để cơng trình tơn tạo, cơng trình phục vụ du lịch, cơng trình liền kề lấn át, tổn hại đến di tích gốc Dù xuất phát từ mục đích gì, vi phạm đáng tiếc Tình trạng phân bổ dàn trải đồng (kể di tích có thu hay khơng có thu) tạo nhiều bất cập Những di tích, đặc biệt di tích tín ngưỡng, hay nhà thờ họ, hàng năm cung tiến, đóng góp cháu lớn cộng với kinh phí đầu tư ngân sách nhà nước khó xác định số xác, gây lãng phí Trong đó, có nhiều di tích trơng đợi vào nguồn ngân sách nhà nước cấp hàng năm, dẫn đến trùng tu nhiều năm chưa hồn thành Một số di tích tu bổ, tôn tạo không với quan điểm Luật Di sản văn hóa, quy chế ban hành kèm theo, cán quản lý thiếu hiểu biết chủ ý quyền nhân dân địa phương việc muốn làm cho di tích “xứng tầm”, muốn thay tồn cho bền chắc, nhanh chóng nên phản đối biện pháp nối, vá, làm giá trị gốc di tích, dấu ấn định niên đại Nguyên nhân Ở Nghệ An, nhiều di tích, đặc biệt cơng trình kiến trúc truyền thống bị xuống cấp mai thờ ơ, quên lãng người, quyền cấp Điển hình ngơi đình có kiến trúc đẹp, có giá trị lịch sử, văn hóa, nghệ thuật Cùng với thời gian, nhiều ngơi đình bị tàn phá người nhận trở thành đống đổ nát Thực trạng có nhiều nguyên nhân, trước hết lực, trình độ chun mơn chưa đồng bộ, hầu hết cán làm việc lĩnh vực văn hóa (đặc biệt cấp huyện, xã, phường) làm việc theo kinh nghiệm, cán theo mùa vụ, nhiệm kỳ, cấu… dẫn đến chất lượng quản lý không Đình Lương Sơn (huyện Đơ Lương) bị hoang phế xuống cấp nghiêm trọng SỐ 1/2015 Tạp chí KH-CN Nghệ An [30] HOẠT ĐỘNG KH-CN cao khả kết nối, nắm bắt thông tin từ đơn vị quản lý cấp khơng thường xun, tình trạng tự địa phương làm chủ hoạt động quản lý cịn diễn ra, dẫn đến có di tích vi phạm nghiêm trọng cấp quản lý không biết, biết can thiệp chậm, khơng có tác dụng Bên cạnh cịn có ngun nhân khác như: Đặc trưng địa bàn không gian phân bố di tích Nghệ An chủ yếu tập trung huyện miền xuôi làm ảnh hưởng định đến nhận thức nhân dân giá trị di tích; Nghệ An tỉnh có nhiều dân tộc chung sống, khoảng cách địa lý vùng xa, việc tuyên truyền, phổ biến khả tiếp xúc vùng gặp nhiều khó khăn; Khí hậu khắc nghiệt, thiên tai liên miên, gió Lào, sương muối làm cho di tích xuống cấp nhanh chóng Giải pháp Để đảm bảo công tác tôn tạo cơng trình kiến trúc nghệ thuật chạm khắc gỗ, cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục cho nhân dân việc bảo tồn cơng trình kiến trúc nghệ thuật; phân cấp quản lý di tích danh thắng địa bàn toàn tỉnh cách khoa học theo Quyết định 1047 ngày 3/4/2011 UBND tỉnh việc phân cấp quản lý di tích danh thắng địa bàn tỉnh Nghệ An, đưa cấp quản lý hệ thống di tích, danh thắng địa bàn; thống công tác quản lý thực thi dự án đầu tư tu bổ di tích kiến trúc nghệ thuật; kiện tồn nâng cao chất lượng máy nhân sự, phát triển nguồn nhân lực Trong q trình tu bổ, tơn tạo cơng trình kiến trúc nghệ thuật chạm khắc gỗ, cần đặc biệt quan tâm đến vấn đề nhận biết khác biệt xây dựng mới, sửa chữa cơng trình với công tác tu bổ, bảo quản; tuân thủ nguyên tắc khoa học tu bổ di tích, nắm vững hình thức tu bổ; tơn trọng tuyệt đối tính ngun gốc cơng trình kiến trúc nghệ thuật; xây dựng lược đồ quản lý dự án bảo tồn, tu bổ cơng trình kiến trúc nghệ thuật; xây dựng mơi trường hịa nhập cho cơng trình kiến trúc nghệ thuật thời đại; thực triệt để hình thức bảo vệ, chống vi phạm cơng trình kiến trúc nghệ thuật gắn hệ SỐ 1/2015 thống cơng trình kiến trúc nghệ thuật với việc phát triển kinh tế du lịch III KẾT LUẬN Nghệ thuật kiến trúc chạm khắc gỗ Nghệ An phận đặc trưng mỹ thuật Nghệ An Kiến trúc gỗ đình, đền, chùa làng mang giá trị văn hóa độc đáo, thể giá trị lịch sử, kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương Những đình làng có nghệ thuật kiến trúc chạm khắc tiêu biểu như: đình Hồnh Sơn, đình Trung Cần, đình Đơng Viên, đình Giáp Đơng (Nam Đàn), đình Võ Liệt (Thanh Chương), đình Sừng, đình Trụ Pháp (Yên Thành), đình Cháy, đình Tám Mái, đình Long Ân (Diễn Châu)… Những đền thờ có nghệ thuật kiến trúc chạm khắc tiêu biểu: đền Cờn (Quỳnh Lưu), đền Cuông (Diễn Châu), đền Rậm (Hưng Nguyên), đền Hữu, đền Bạch Mã (Thanh Chương), đền Phú Thọ, đền Quả Sơn (Đô Lương), đền Cả, đền thờ Trần Đăng Dinh (Yên Thành)… Sự đổi nhận thức bảo tồn, phát huy di sản văn hóa vật thể, phi vật thể thời kinh tế thị trường vấn đề mang tính lý luận thực tiễn nhằm bảo vệ giá trị văn hóa truyền thống quốc gia Bài tốn giải hiệu linh hoạt, khôn ngoan lựa chọn quyền lợi, trách nhiệm hài hòa cho đối tượng đầu tư chủ thể quản lý mang tính đa dạng, khơng gian, mơi trường dân trí tích cực thái độ cởi mở nhà nước Làm để vừa bảo tồn di tích mà khơng cản trở phát triển chung kinh tế - xã hội, đặc biệt, mở rộng khai thác tài nguyên, tiềm nhằm phục vụ nhu cầu phát triển chung xã hội diễn mạnh, đạt cân khó khăn Vì vậy, cần xem xét chiến lược kinh tế kết hợp văn hóa hài hịa có tính dài hạn, đặc biệt hệ thống sở hạ tầng cho kinh tế kết hợp du lịch, đồng thời xây dựng kết nối hai bình diện quy hoạch tuyến điểm văn hóa du lịch nội tỉnh hịa nhập quốc gia, quốc tế với khơi thơng mở rộng việc đấu thầu, giao khoán cho nhà đầu tư, quản lý, nhằm phát huy giá trị di tích với lợi ích văn hóa kinh tế cách hài hịa./ Tạp chí KH-CN Nghệ An [31] ... trình kiến trúc nghệ thuật gắn hệ SỐ 1/2015 thống cơng trình kiến trúc nghệ thuật với việc phát triển kinh tế du lịch III KẾT LUẬN Nghệ thuật kiến trúc chạm khắc gỗ Nghệ An phận đặc trưng mỹ thuật. .. gốc cơng trình kiến trúc nghệ thuật; xây dựng lược đồ quản lý dự án bảo tồn, tu bổ công trình kiến trúc nghệ thuật; xây dựng mơi trường hịa nhập cho cơng trình kiến trúc nghệ thuật thời đại;... nhanh chóng Giải pháp Để đảm bảo cơng tác tơn tạo cơng trình kiến trúc nghệ thuật chạm khắc gỗ, cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục cho nhân dân việc bảo tồn cơng trình kiến trúc nghệ