Luận văn phân tích chuỗi giá trị khoai lang trên địa bàn huyện bình tân, tỉnh vĩnh long

96 3 0
Luận văn phân tích chuỗi giá trị khoai lang trên địa bàn huyện bình tân, tỉnh vĩnh long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Phần MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 1 Đặt vấn đề Đồng bằng sông Cửu Long ĐBSCL nằm ở hạ lƣu sông Mê Kông với đất đai màu mỡ, sông ngòi, kênh gạch chằng chịt, thuộc vùng khí hậu nhiệt đới, thuận lợi để[.]

1 Phần MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Đặt vấn đề Đồng sông Cửu Long ĐBSCL nằm hạ lƣu sông Mê Kông với đất đai màu mỡ, sơng ngịi, kênh gạch chằng chịt, thuộc vùng khí hậu nhiệt đới, thuận lợi để phát triển nông nghiệp đa canh nhiệt đới Tỉnh Vĩnh Long nằm dọc Quốc lộ 1A có chiều dài 46,2 km, trung tâm nối liền tỉnh Cần Thơ, Hậu Giang, Cà Mao, Bạc Liêu, Sóc Trăng tỉnh Tây Ngun Bắc Bộ, có vị trí chiến lƣợc đặc biệt quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội chung nƣớc Mục tiêu chiến lƣợc tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2015 – 2020 đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa dựa tảng phát triển nơng nghiệp bền vững Vì nơng nghiệp tỉnh Vĩnh Long đƣợc đặc biệt quan tâm, quy hoạch huyện tỉnh có ngành nơng nghiệp đặc thù mang lại thu nhập cao cho nông hộ nhƣ: Cam sành huyện Tam Bình, chơm chơm huyện Trà Ôn, bƣởi năm roi huyện Bình Minh, khoai lang huyện Bình Tân … 1.2 Sự cần thiết đề tài Hiện mặt hàng nơng sản ĐBSCL nói chung huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long nói riêng có nhiều cải tiến đổi mới, nhiên cịn tình trạng sản xuất manh mún, rời rạc, giá trị chƣa cao, chƣa có tính liên kết bền vững Nghề trồng khoai lang huyện Bình Tân, thời gian năm gần sản lƣợng tăng nhƣng thu nhập nông hộ chƣa bền vững giá thƣờng xuyên biến động, trình tiêu thụ sản phẩm cịn gặp nhiều khó khăn phải qua nhiều giai đoạn trung gian, thu nhập tác nhân tham gia chuỗi giá trị chƣa phù hợp Xuất phát từ lý nhƣ nên trên, nên đề tài: “Phân tích chuỗi giá trị khoai lang địa bàn huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long” cần thiết phải đƣợc nghiên cứu Đó lý tác giả chọn đề tài để làm luận văn Thạc sĩ ngành Quản Trị kinh doanh trƣờng Đại học Cửu Long MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung Phân tích chuỗi giá trị khoai lang địa bàn huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long thơng qua phân tích chi phí, lợi ích giá trị tăng thêm tác nhân tham gia chuỗi, từ đƣa giải pháp nâng cao hiệu sản xuất, lợi cạnh tranh, giá trị tăng thêm, nâng cao thu nhập cho nông hộ trồng khoai lang 2.2 Mục tiêu cụ thể (1) Khảo sát trạng sản xuất, phân phối tiêu thụ khoai lang địa bàn huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long (2) Phân tích hiệu kinh tế chuỗi giá trị khoai lang gồm phân tích chi phí, giá trị gia tăng lợi nhuận tác nhân tham gia chuỗi (3) Đề xuất số giải pháp nâng cao, hoàn thiện phát triển bền vững chuỗi giá trị khoai lang địa bàn huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long CÁC C U HỎI NGHIÊN CỨU - Chuỗi giá trị khoai lang địa bàn huyện Bình Tân gồm tác nhân tham gia, tác nhân chuỗi có vai trị gì? - Giá thành sản xuất giá trị sản phẩm khoai lang Bình Tân qua tác nhân nhƣ nào? - Hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh nông hộ, thƣơng lái, chủ vựa, ngƣời bán lẻ nhƣ nào? - Giải pháp nâng cao phát triển bền vững chuỗi giá trị khoai lang địa bàn huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long thời gian tới PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Phạm vi không gian Thông tin số liệu thu thập để thực đề tài đƣợc thực nông hộ trồng khoai lang địa bàn huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long 4.2 Phạm vi thời gian - Thời gian nghiên cứu đề tài khảo sát dựa số liệu năm 2013, 2014 2015 Ngồi đề tài cịn đề cập tình hình sản xuất têu thụ khoai lang địa bàn huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long thời gian gần - Thời gian dự kiến hoàn thành luận văn 06 tháng Cụ thể: - Thu thập số liệu sơ cấp 02 tháng - Thu thập số liệu thứ cấp 02 tháng - Hoàn thành luận văn 02 tháng 4.3 Phạm vi đối tƣợng, nội dung - Đƣa phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu chuỗi giá trị khoai lang đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện phát triển bền vững chuỗi giá trị khoai lang địa bàn huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long vấn đề khác khơng đề cập nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu mối liên hệ yếu tố chi phí thu nhập nơng hộ tác nhân khác tham gia chuỗi giá trị khoai lang Xác định kết phân phối lợi nhuận tác nhân tham gia chuỗi Từ cân đối tính lợi nhuận tìm ngun nhân việc phân chia lợi nhuận khác tác nhân tham gia chuỗi Đối tƣợng nghiên cứu gồm: - Nông hộ - Thƣơng lái - Chủ vựa - Ngƣời bán lẻ - Doanh nghiệp/hợp tác xã chuyên gia lĩnh vực khoai lang - Căn vào kết phân tích đƣợc trên, từ đề xuất số giải pháp hoàn thiện, nâng cao phát triển bền vững chuỗi giá trị khoai lang LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU LIÊN QUAN 5.1 Các tài liệu liên quan nƣớc ĐBSCL Công ty nghiên cứu thị trƣờng Axis Research 2005 : “Chuỗi giá trị rau thành phố Cần Thơ” Tài liệu sử dụng phƣơng pháp: Phân tích chuỗi giá trị thị trƣờng, mơ hình logic, phân tích giá trị gia tăng chuỗi cung ứng Tài liệu phân tích thực trạng tình hình kinh tế nơng nghiệp thành phố Cần Thơ việc trồng trọt rau quả, phân tích chuỗi giá trị rau Từ tác giả đề xuất giải pháp hỗ trợ cho chuỗi giá trị ngày phát triển Nguy n Ngọc Châu 2008 : “Phân tích chuỗi giá trị gạo thành phố Cần Thơ” Tác giả sử dụng phƣơng pháp phân tích ngành hàng, phân tích chi phí - lợi ích Tác giả xác định đƣợc kết thành viên tham gia chuỗi, phân tích mặt thuận lợi khó khăn thành viên chuỗi Đề giải pháp hoàn thiện chuỗi giá trị sản phẩm gạo địa bàn nghiên cứu Võ Chí Cƣờng, 2008 “So sánh hiệu sản xuất trồng chuyên Xoài Cát Chu Xoài Cát Chu xen Chanh Giấy huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng” trồng xen xoài Cát Chu – chanh giấy mang lại hiệu kinh tế cho nông hộ cao hộ thâm canh xoài Cát Chu Bên cạnh đó, nhân tố nguồn lực nơng hộ nhƣ diện tích đất đai, kinh nghiệm sản xuất, số lao động nơng hộ, vốn sản xuất ảnh hƣởng đến lợi nhuận canh tác mức độ khác Trong sản xuất tiêu thụ, ngƣời sản xuất có đƣợc số thuận lợi nhƣ: giống đáp ứng đƣợc nhu cầu giá cả, số lƣợng , có kinh nghiệm sản xuất, đê bao đƣợc khép kín, thị trƣờng nguyên liệu đầu vào đa dạng với nhiều mức giá khác nên d lựa chọn, đầu d dàng có nhiều thƣơng lái thu mua Nguy n Thị Thu Trang 2010 “Phân tích chuỗi giá trị lúa gạo tỉnh An Giang” Trong đề tài tác giả áp dụng lý thuyết liên kết chuỗi giá trị kết hợp với phân tích SWOT, thống kê mô tả để đƣa kết luận giá trị gia tăng phân phối không tác nhân tham gia chuỗi nông dân ngƣời trực tiếp sản xuất lúa gạo nhƣng thu nhập nông dân thấp Tác giả đƣa giải pháp nâng cấp chuỗi cung cấp giống tốt, đảm bảo chất lƣợng, tiêu chuẩn xuất Hạn chế đề tài chƣa nêu định hƣớng cho ngƣời nông dân cần phải làm để tăng thu nhập chuỗi giá trị Nguy n Quốc Nghi Đinh Kim Xuyến, 2009, “Tình hình xây dựng số thương hiệu nông sản Việt Nam cạnh tranh- hội nhập”.Việc cạnh tranh gay gắt nông sản ngoại khiến cho nông sản nƣớc trở nên bấp bênh dần thị phần Yêu cầu bách đặt cho nông sản Việt Nam xây dựng thƣơng hiệu cho để tăng lực cạnh tranh, tăng vị thị thƣờng quốc tế Đối với sản phẩm nơng nghiệp địi hỏi phải đầu tƣ nhiều vào công tác khuyến nông, công nghệ thu hoạch bảo quản sản phẩm, nghiên cứu giống Mặt khác, nâng cao chất lƣợng sản phẩm cần phải dựa yêu cầu khách hàng, cần nghiên cứu thị trƣờng nƣớc để xác định ngƣời tiêu dùng cần sản phẩm có đặc điểm, chất lƣợng nhƣ Hoạt động quảng bá, tiếp thị nâng cao nhận thức thƣơng hiệu yếu tố quan trọng việc phát triển thƣơng hiệu ngƣời sản xuất mà với ngƣời tiêu dùng Nguy n Thị Vân 2013 , “Phân tích chuỗi giá trị bắp non tỉnh An Giang” Tác giả áp dụng phƣơng pháp thống kê mô tả, phƣơng pháp phân tích SWOT, phân tích kinh tế chuỗi, phân tích chức chuỗi Đề tài phân tích đƣợc thực trạng trồng bắp non hộ nông dân tỉnh An Giang, hoạt động thu mua đại lí/ cơng ty thu mua bắp non, qua làm rõ đƣợc chuỗi giá trị bắp non, đánh giá phần trăm phân phối lợi nhuận tác nhân chuỗi Kết nghiên cứu cho thấy chuỗi bắp non tỉnh An Giang phân phối theo kênh gồm tác nhân nhƣ: Nơng dân, đại lí, nhà máy chế biến xuất Nông dân ngƣời đƣợc chia lợi nhuận cao chuỗi Hạn chế đề tài tác giả chƣa đề xuất đƣợc giải pháp cụ thể, thiết thực để phát triển bền vững chuỗi giá trị bắp non Nguy n Ngọc Huy, 2010 “Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc phát triển thƣơng hiệu bƣởi Năm Roi vú sữa Vĩnh Kim”, bối cảnh xây dựng thƣơng hiệu, lợi nhuận hộ trồng bƣởi theo quy trình GAP đạt đƣợc cao, trung bình 71,4 triệu đồng/ha/năm; vú sữa Vĩnh Kim lợi nhuận bình quân thu đƣợc 99,9 triệu đồng/ha/năm Ngƣời trồng bƣởi bán sản phẩm chủ yếu bán cho ngƣời bán sỉ/bán lẻ 41,1% 36% bán cho thƣơng lái, ngồi bán cho HTX cơng ty với hình thức tốn 70% tiền mặt Bên cạnh đó, vú sữa Vĩnh Kim có 53,6% sản lƣợng đƣợc bán cho ngƣời bán sỉ/bán lẻ; 39,9% bán cho thƣơng lái; HTX thu mua với số lƣợng nhỏ, 6,5% Qua khảo sát, nhân tố ảnh hƣởng đến thƣơng hiệu bƣởi Năm Roi gồm ba nhóm nhân tố tác động: nhóm yếu tố nội lực c nơng hộ; Nhóm yếu tố thị trƣờng tiêu thụ; Nhóm nhân tố chất lƣợng sản phẩm Đối với vú sữa Vĩnh Kim, có nhóm yếu tố ảnh hƣởng đến thƣơng hiệu sản phẩm: Nhóm yếu tố thị trƣờng tiêu thụ; Nhóm nhân tố điều kiện sản xuất; Nhóm nhân tố chất lƣợng sản phẩm; Nhóm nhân tố mức độ tham gia ngƣời sản xuất; Nhóm nhân tố đầu tƣ cho thƣơng hiệu; Nhóm nhân tố khả kinh doanh 5.2 Các tài liệu có liên quan tỉnh Vĩnh Long Công ty nghiên cứu thị trƣờng Axis Research 2006 : “Chuỗi giá trị Bƣởi Vĩnh Long” Tài liệu sử dụng phƣơng pháp phân tích chuỗi giá trị, phƣơng pháp phân tích SWOT: điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức thành viên tham gia chuỗi giá trị Bƣởi tỉnh Vĩnh Long Tài liệu nghiên cứu nội dung: Xác định kết thành viên tham gia chuỗi giá trị Bƣởi Vĩnh Long; thuận lợi, khó khăn thành viên tham gia chuỗi đƣa hƣớng giải khó khăn trên; Căn vào kết phân tích từ đề xuất số giải pháp, kiến nghị để phát triển loại trái đặc sản vùng Trƣơng Thị Kim Chi 2010 , “Phân tích chuỗi giá trị đậu nành tỉnh Vĩnh Long” Tác giả sử dụng phƣơng pháp phân tích chức chuỗi phân tích kinh tế chuỗi Theo đề tài tác giả cho thấy chuỗi giá trị đậu nành tỉnh Vĩnh Long có nhiều khó khăn từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ, điều quan trọng liên kết tác nhân tham gia chuỗi cịn Từ đó, để hỗ trợ việc triển khai, thực giải pháp cho chiến lƣợc nâng cấp chuỗi giá trị đậu nành tỉnh Vĩnh Long phát triển bền vững tƣơng lai cần phải đảm bảo nguồn cung chất lƣợng đầu vào, quy hoạch sản xuất theo hƣớng tập trung, nhà chế biến cần chủ động kết nối với nhà sản xuất Hạn chế đề tài chƣa đƣa giải pháp cụ thể tác nhân để thực liên kết chuỗi giá trị mang lại hiệu Lê Thị Diệu Hiền, Nguy n Hữu Tâm, Diệp Thị nh (2011)" Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình trồng khoai lang tím nơng hộ huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long " nghiên cứu xác định nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu kinh tế nông hộ sản xuất khoai lang tím huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long Nghiên cứu cho thấy ngun nhân dẫn đến nơng hộ tham gia sản xuất khoai lang tím sản phẩm có giá trị xuất điều kiện đất đai phù hợp Bên cạnh khó khăn lớn mà nông hộ phải đối mặt giá nguyên vật liệu đầu vào cao Kết nghiên cứu cịn cho thấy nơng hộ sản xuất khoai lang tím đạt hiệu cao vụ sản xuất năm 2011 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ VÀ CHUỖI GIÁ TRỊ KHOAI LANG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÌNH T N, TỈNH VĨNH LONG Chƣơng trình bày vấn đề có tính chất lý luận, làm sở cho phƣơng pháp luận để tiến hành nghiên cứu cụ thể chuỗi giá trị khoai lang địa bàn huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long 1.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN 1.1.1 Định nghĩa chuỗi giá trị Theo nghĩa hẹp, chuỗi giá trị CGT gồm loạt hoạt động thực công ty để sản xuất sản phẩm định Các hoạt động gồm giai đoạn xây dựng khái niệm thiết kế, trình mua vật tƣ đầu vào, sản xuất, tiếp thị phân phối, thực dịch vụ hậu đến ngƣời tiêu thụ sản phẩm cuối v.v Tất hoạt động trở thành chuỗi kết nối ngƣời sản xuất với ngƣời tiêu dùng Nói cách khác, CGT theo nghĩa hẹp hoạt động lại bổ sung giá trị cho thành phẩm cuối M4P, 2008 Theo nghĩa rộng, chuỗi giá trị tập hợp hoạt động nhiều ngƣời tham gia khác thực ngƣời sản xuất sơ cấp, ngƣời chế biến, thƣơng nhân, ngƣời cung cấp dịch vụ,… để biến nguyên liệu thô thành thành phẩm đƣợc bán lẻ Bắt đầu từ hệ thống sản xuất nguyên liệu thô chuyển dịch theo mối liên kết với doanh nghiệp khác kinh doanh, lắp ráp, chế biến,…Cách tiếp cận xem xét mối liên kết ngƣợc xuôi nguyên liệu thô đƣợc sản xuất, đƣợc kết nối với ngƣời tiêu dùng cuối M4P, 2008 Một cách khái quát, “Chuỗi giá trị” có nghĩa Một chuỗi trình sản xuất chức từ cung cấp đầu vào cho sản phẩm cụ thể tới sản xuất sơ bộ, chế biến, marketing tiêu thụ cuối Sự xếp có tổ chức, kết nối điều phối ngƣời sản xuất, nhóm sản xuất, doanh nghiệp nhà phân phối liên quan đến sản phẩm cụ thể Một mơ hình kinh tế kết nối việc lựa chọn sản phẩm cơng nghệ thích hợp với cách thức tổ chức tác nhân liên quan để tiếp cận thị trƣờng Theo phân loại khái niệm M4P 2008 , có ba luồng nghiên cứu tài liệu chuỗi giá trị: i phƣơng pháp fili re, ii khung khái niệm Porter lập 1985 iii phƣơng pháp toàn cầu Kaplinsky đề xuất 1999 , Gereffi (1994, 1999, 2003), Gereffi Korzeniewicz (2004) Phƣơng pháp chuỗi giá trị chủ yếu công cụ mô tả để xem xét tƣơng tác ngƣời tham gia khác Là cơng cụ có tính mơ tả, có lợi khác chỗ buộc ngƣời phân tích phải xem xét khía cạnh vi mơ vĩ mơ hoạt động sản xuất trao đổi Phân tích sở hàng hóa cho biết nhiều cấu tổ chức chiến lƣợc ngƣời tham gia khác Chuỗi giá trị Michael Porter đƣa vào năm 1985 chuỗi hoạt động, sản phẩm qua tất hoạt động chuỗi theo thứ tự hoạt động sản phẩm nhận thêm số giá trị tăng thêm Tùy theo mức độ chi tiết hóa cho q trình, chuỗi giá trị đƣợc phân thành chuỗi hai loại: chuỗi giá trị giản đơn chuỗi giá trị mở rộng Theo cách tiếp cận GTZ năm 2007 (Deutsche Gesellschaft für Technische Zusammenarbeit – Đức thì: Chuỗi giá trị loạt hoạt động kinh doanh hay chức có quan hệ với nhau, từ việc cung cấp đầu vào cụ thể cho sản phẩm đến sơ chế, chuyển đổi, marketing, đến cuối việc tìm bán sản phẩm cho ngƣời tiêu dùng quan điểm theo chức chuỗi giá trị Hay chuỗi giá trị loạt doanh nghiệp nhà vận hành thực chức này, có nghĩa nhà sản xuất, nhà chế biến nhà phân phối sản phẩm cụ thể Các doanh nghiệp kết nối với loạt giao dịch kinh doanh sản phẩm đƣợc chuyển từ tay nhà sản xuất, sơ chế, đến tay ngƣời tiêu dùng cuối Theo thứ tự chức nhà vận hành, chuỗi giá trị bao gồm loạt đƣờng dẫn chuỗi hay gọi khâu 10 Value Chain chuỗi giá trị mô hình kinh điển chiến lƣợc Marketing Philip Kotler theo nhận diện doanh nghiệp tham gia vào khâu chuỗi giá trị để chuyển hóa đầu vào input thành sản phẩm đầu output tới tay khách hàng với điều kiện tạo giá trị gia tăng đầu vào Value Added , Value Chain mặt phản ánh hoạt động doanh nghiệp, mặt nguồn lực nhƣ chuẩn bị sẵn sàng để đáp ứng hoạt động Theo Kaplinsky (1999), trang 121; Kaplinsky Morris (2001), trang ý tƣởng chuỗi giá trị hồn tồn mang tính trực giác Chuỗi giá trị nói đến hàng loạt hoạt động cần thiết để biến sản phẩm dịch vụ từ lúc cịn khái niệm, thơng qua giai đoạn sản xuất khác nhau, đến phân phối tới ngƣời tiêu dùng cuối vứt bỏ sau sử dụng Tiếp chuỗi giá trị tồn tất tác nhân tham gia chuỗi hoạt động để tạo tối đa giá trị tồn chuỗi Định nghĩa đƣợc giải thích theo nghĩa hẹp nghĩa rộng Giải thích theo nghĩa hẹp, chuỗi giá trị gồm loạt hoạt động thực công ty để sản xuất sản phẩm định Các hoạt động bao gồm: giai đoạn xây dựng khái niệm thiết kế, trình mua vật tƣ đầu vào, sản xuất, tiếp thị phân phối, dịch vụ hậu Tất hoạt động tạo thành “chuỗi” kết nối ngƣời sản xuất với ngƣời tiêu dùng Mặt khác hoạt động lại bổ sung giá trị cho thành phẩm cuối Giải thích theo nghĩa rộng, chuỗi giá trị phức hợp hoạt động nhiều ngƣời tham gia khác thực ngƣời sản xuất sơ cấp, ngƣời chế biến, thƣơng nhân, ngƣời cung cấp dịch vụ, để biến nguyên liệu thô thành thành phẩm đƣợc bán lẻ cho ngƣời tiêu dùng cuối Chuỗi giá trị rộng hệ thống sản xuất nguyên liệu thô chuyển dịch theo mối liên kết với doanh nghiệp khác kinh doanh, lắp ráp, chế biến, ... vững chuỗi giá trị khoai lang địa bàn huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long CÁC C U HỎI NGHIÊN CỨU - Chuỗi giá trị khoai lang địa bàn huyện Bình Tân gồm tác nhân tham gia, tác nhân chuỗi có vai trị gì?... xuất, phân phối tiêu thụ khoai lang địa bàn huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long (2) Phân tích hiệu kinh tế chuỗi giá trị khoai lang gồm phân tích chi phí, giá trị gia tăng lợi nhuận tác nhân tham gia chuỗi. .. luận văn Thạc sĩ ngành Quản Trị kinh doanh trƣờng Đại học Cửu Long MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung Phân tích chuỗi giá trị khoai lang địa bàn huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long thơng qua phân

Ngày đăng: 01/02/2023, 12:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan