1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Kiến thức, thái độ về bệnh sốt xuất huyết dengue của bệnh nhân khoa bệnh nhiệt đới, bệnh viện e

64 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN HỮU CHUNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VỀ BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE CỦA BỆNH NHÂN KHOA BỆNH NHIỆT ĐỚI, BỆNH VIỆN E KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA Hà Nội - 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC Người thực hiện: NGUYỄN HỮU CHUNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VỀ BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE CỦA BỆNH NHÂN KHOA BỆNH NHIỆT ĐỚI, BỆNH VIỆN E KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA Khoá: QH.2016.Y Người hướng dẫn: TS BS Bùi Thị Thu Hoài Hà Nội - 2022 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành khố luận này, em nhận nhiều giúp đỡ thầy cô bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới: Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy cô giảng viên Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu để em hồn thành khố luận Em xin bày tỏ kính trọng, lịng biết ơn chân thành tới TS.BS Bùi Thị Thu Hoài – người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo Cơ giúp đỡ em nhiều suốt thời gian thực hồn thành khố luận Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cán nhân viên Khoa Bệnh nhiệt đới nói riêng Bệnh viện E, thành phố Hà Nội nói chung tạo điều kiện cho em trình học tập thu thập số liệu cho nghiên cứu Em xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Thầy Cơ Giảng viên Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội dạy dỗ, trang bị kiến thức cho em suốt năm theo học trường Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn tới người thân gia đình, người bạn thân thiết em, người chia sẻ khó khăn, dành cho em lời động viên, chia sẻ quý báu suốt trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 01 tháng 06 năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Em Nguyễn Hữu Chung, sinh viên khoá QH.2016.Y, ngành Y đa khoa, Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân em trực tiếp thực hướng dẫn TS BS Bùi Thị Thu Hồi Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu cơng bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 01 tháng 06 năm 2022 Tác giả Nguyễn Hữu Chung DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT COVID – 19 Corona virus disease (bệnh virus corona) DENV Dengue virus ĐTNC Đối tượng nghiên cứu SXHD Sốt xuất huyết Dengue WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN VỀ BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE .3 Đại cương .3 Tác nhân gây bệnh đường lây truyền .3 2.1 Tác nhân gây bệnh 2.2 Con đường lây truyền 3 Tình hình dịch bệnh .6 3.1 Tình hình giới 3.2 Tình hình Việt Nam Các biểu sốt xuất huyết 4.1 Giai đoạn sốt 4.2 Giai đoạn nguy hiểm 11 4.3 Giai đoạn hồi phục .11 4.4 Các biểu khác .12 Phòng bệnh 12 5.1 Sự phát triển vacxin .13 5.2 Kiểm soát vector 13 Tổng quan nghiên cứu Kiến thức, thái độ hành vi .14 Giới thiệu địa điểm nghiên cứu .16 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17 2.1 Đối tượng nghiên cứu .17 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 17 2.3 Phương pháp nghiên cứu .17 2.4 Công cụ nghiên cứu 19 2.5 Quy trình thu thập số liệu 19 2.6 Phương pháp phân tích số liệu 19 2.7 Các sai số cách khắc phục 20 2.8 Đạo đức nghiên cứu .21 2.9 Hạn chế nghiên cứu 21 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 22 3.2 Kiến thức, thái độ bệnh sốt xuất huyết Dengue bệnh nhân Khoa bệnh nhiệt đới – Bệnh viện E, năm 2021 24 3.2.1 Kiến thức bệnh sốt xuất huyết Dengue bệnh nhân 24 3.2.2 Thái độ bệnh nhân trình điều trị sốt xuất huyết Dengue 29 3.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ bệnh SXHD người bệnh 31 Chương 4: BÀN LUẬN 35 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 35 4.2 Kiến thức, thái độ bệnh sốt xuất huyết Dengue bệnh nhân Khoa bệnh nhiệt đới – Bệnh viện E, năm 2021 36 4.2.1 Kiến thức bệnh sốt xuất huyết Dengue bệnh nhân 36 4.2.2 Thái độ bệnh nhân trình điều trị sốt xuất huyết Dengue 38 4.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ bệnh sốt xuất huyết người bệnh .38 KẾT LUẬN 42 Thực trạng kiến thức, thái độ bệnh SXHD người bệnh Khoa Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện E 42 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ bệnh SXHD người bệnh 42 KHUYẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng Phân bố nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu 22 Bảng Đặc điểm dân tộc, địa nghề nghiệp ĐTNC 23 Bảng 3 Giai đoạn nguy hiểm bệnh sốt xuất huyết kể từ sốt 26 Bảng Các biện pháp thực để hạ sốt có sốt 27 Bảng Thời gian cần theo dõi bệnh nhân SXHD 27 Bảng Kiến thức khả tái nhiễm vacxin phòng bệnh 27 Bảng Mức độ hiểu biết SXHD người bệnh 29 Bảng Thái độ với xử trí q trình bị bệnh người bệnh .30 Bảng Đánh giá thái độ người bệnh trình điều trị 30 Bảng 10 Mối tương quan kiến thức với thái độ SXHD 31 Bảng 11 Mối liên quan số đặc điểm ĐTNC với kiến thức, thái độ bệnh SXHD 31 Bảng 12 Mối liên quan nghề nghiệp với kiến thức, thái độ SXHD 32 Bảng 13 Khảo sát thêm kiến thức COVID – 19 người bệnh SXHD 33 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1 Số mắc tử vong sốt xuất huyết Việt Nam từ 1980 – 2020 Biểu đồ Phân bố tỷ lệ mắc theo khu vực (năm 2020) Biểu đồ Phân bố tỷ lệ giới tính đối tượng nghiên cứu 22 Biểu đồ Các lịch sử có liên quan đến sốt xuất huyết 24 Biểu đồ 3 Đường lây truyền sốt xuất huyết 25 Biểu đồ Các triệu chứng gặp bệnh sốt xuất huyết 25 Biểu đồ Các triệu chứng nặng cần nhập viện 26 Biểu đồ Các biện pháp phòng chống SXHD 28 Biểu đồ Nguồn thông tin bệnh SXHD mà người bệnh tham khảo 29 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1 Vòng đời muỗi Aedes aegypti [12] .4 Hình Tỷ lệ mắc bệnh sốt xuất huyết chuẩn hóa theo độ tuổi (trên 100.000 người-năm), vào năm 2013 [20] ĐẶT VẤN ĐỀ Sốt xuất huyết Dengue (SXHD) bệnh truyền nhiễm cấp tính virus Dengue gây ra, bệnh lây truyền người với người thông qua trung gian truyền bệnh muỗi Aedes aegypti Dịch bệnh thường bùng phát vào mùa mưa, mùa sinh sản muỗi Aedes Đây bệnh lý nguy hiểm, biểu ban đầu tương đồng với sốt virus khác, xong bệnh tiến triển đến nặng đe dọa tính mạng với biến chứng chảy máu nghiêm trọng, suy đa tạng [1] Những năm gần đây, SXHD lan truyền nhanh qua vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới mở rộng phạm vi đến số vùng ơn đới Nó trở thành bệnh nhiễm virus lây lan nhanh giới mối quan tâm toàn cầu trước đại dịch COVID – 19 xuất hiện, với thống kê khoảng 390 triệu ca mắc năm 40% dân số giới sống khu vực có nguy mắc bệnh [2] Sự gia tăng bệnh dịch SXHD liên quan nhiều yếu tố sinh học (véc tơ truyền, tác nhân, vật chủ ), sinh thái học (địa lý, khí hậu, thay đổi mục đích sử dụng đất ), xã hội học (tập quán chứa nước, cấu lao động…) gây thiệt hại to lớn kinh tế cho quốc gia có lưu hành dịch bệnh nặng [3, 4] Đơng Nam Á điểm nóng dịch SXHD tồn cầu Trong đó, Việt Nam quốc gia đứng đầu khu vực số mắc tử vong SXHD Mặc dù có chương trình mục tiêu quốc gia, giai đoạn 2000 – 2015 ghi nhận 50.000 đến 100.000 ca mắc năm Trong năm gần sốt xuất huyết lại có chiều hướng gia tăng, đặc biệt vào năm 2019 với thống kê 200.000 ca mắc 50 ca tử vong 10 tháng đầu năm [5] Những tháng đầu năm 2022 ghi nhận bùng phát mạnh mẽ SXHD miền Nam, từ đầu năm đến ngày 20/5/2022, thống kê báo cáo số ca mắc SXHD tích lũy Thành phố Hồ Chí Minh 8.481 ca (tăng 28% so với kỳ 2021) Số trường hợp SXH nặng 175 ca (tăng gần gấp lần so với kỳ 2021) số ca tử vong 07 trường hợp [6] Điều dự báo nguy bùng phát thành dịch số ca mắc tăng cao đạt điểm điểm tháng tới Từ tình hình thấy việc kiểm sốt ứng phó kịp thời với SXHD vấn đề vô quan trọng Đây không vấn đề phủ mà thân người dân cần có kiến thức, thái độ phù hợp để chủ động phòng bệnh chữa bệnh Đặc biệt kể từ dịch COVID – 19 bùng phát Vũ Hán – Trung Quốc vào tháng 12/2019 [7] Trải qua đợt bùng phát giới đợt bùng phát nước Bắc Giang, Đà Nẵng, Tp Hồ Chí Minh Hà Nội với chiến – 19 âm tính người bệnh lại yên tâm hơn) Thái độ chủ quan tương đối nguy hiểm SXHD trở nặng gây biến chứng người bệnh Do điều kiện nghiên cứu tập trung mô tả kiến thức, thái độ trình điều trị SXHD ĐTNC bệnh nhân nội trú chưa phù hợp để đánh giá mối liên quan kiến thức COVID – 19 thái độ SXHD hay bệnh truyền nhiễm khác, khảo sát thêm kiến thức COVID – 19 người bệnh bỏ ngỏ vấn đề chờ đợi nghiên cứu tương lai 41 KẾT LUẬN Thực trạng kiến thức, thái độ bệnh SXHD người bệnh Khoa Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện E Kiến thức SXHD người bệnh đa số mức độ trung bình – Chỉ có 22,2% có kiến thức tốt Hầu hết người bệnh biết đường lây truyền muỗi truyền bệnh (93,1%) Các triệu chứng biết sốt (93,1%), đau đầu, đau mỏi người (84,7%) phát ban da (61,1%) Về diễn biến bệnh, 66,7% người bệnh biết giai đoạn nguy hiểm bệnh vào ngày – kể từ sốt Triệu chứng nặng cần nhập viện biết là: Vật vã, lừ đừ, li bì (56,9%); chảy máu cam, chảy máu chân (55,6%) nôn nhiều (36,1%) 32% người bệnh biết cần theo dõi – 10 ngày Về phòng bệnh: mắc ngủ; diệt loăng quăng, bọ gậy loại bỏ ổ nước đọng biết với tỷ lệ 91,7%; 83,3% 80,6% Vẫn 25% người bệnh cho đeo trang y tế biện pháp phòng chống bệnh sốt xuất huyết Thái độ người bệnh nhìn chung tương đối tốt, 93% có thái độ từ trở lên Sự tin tưởng người bệnh vào định bác sĩ trình điều trị bệnh dao động từ 79,2% – 87,5% Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ bệnh SXHD người bệnh Có mối tương quan thuận có ý nghĩa kiến thức thái độ bệnh SXHD Không có mối liên quan giới tính, độ tuổi, hay tiền sử thân gia đình mắc SXHD với kiến thức thái độ bệnh SXHD Đối tượng nghiên cứu/tìm hiểu SXHD trước có kiến thức, thái độ tốt người không nghiên cứu/tìm hiểu Nhóm lao động trí óc có kiến thức cao nhóm lao động chân tay có thái độ cao nhóm lao động chân tay hưu trí 42 KHUYẾN NGHỊ Có thể thấy kiến thức SXHD người bệnh tốt nghiên cứu khác, nhiều điểm cần phải cải thiện Các biện pháp thực hiện: - Bác sĩ điều trị cần trực tiếp cung cấp thông tin diễn biến bệnh cho người bệnh, yêu cầu người bệnh theo dõi sức khỏe - Tiếp tục trì hoạt động tuyên truyền hàng năm, đặc biệt giai đoạn trước vào mùa dịch để nhắc nhở lại nhân dân Nhấn mạnh khác biệt bệnh truyền nhiễm đồng thời gây dịch nhằm giúp người dân có thái độ đề phịng tốt - Cần có phương án cung cấp thơng tin đến nhóm đối tượng có kiến thức chưa tốt 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Kính Bài giảng bệnh truyền nhiễm In: Nhà xuất y học; 2016:248-259 Bhatt S, Gething PW, Brady OJ, et al The global distribution and burden of dengue Nature 2013;496(7446):504-507 Salami D, Capinha C, Martins MdRO, Sousa CA Dengue importation into Europe: A network connectivity-based approach PLoS One 2020;15(3):e0230274-e0230274 Jourdain F, Roiz D, de Valk H, et al From importation to autochthonous transmission: Drivers of chikungunya and dengue emergence in a temperate area PLoS neglected tropical diseases 2020;14(5):e0008320 Cục y tế dự phịng Tình hình dịch bệnh sốt xuất huyết biện pháp phòng chống trọng tâm 2020 Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM (HCDC) Sở Y tế tập huấn “Cập nhật chẩn đoán, chăm sóc điều trị sốt xuất huyết Dengue” từ ngày 25/5/2022 2022; https://hcdc.vn/category/van-de-suc-khoe/sot-xuat-huyet/so-y-te-taphuan-cap-nhat-chan-doan-cham-soc-va-dieu-tri-sot-xuat-huyet-dengue-tungay-2552022-276978f94ef9508e929694913b2b88c0.html Accessed 26/05/2022 Shi Y, Wang G, Cai XP, et al An overview of COVID-19 Journal of Zhejiang University Science B 2020;21(5):343-360 Cổng Thông Tin Điện Tử Bộ Y Tế Y tế Việt Nam - Phòng tuyến vững trước đại dịch COVID-19 https://moh.gov.vn/hoat-dong-cua-dia-phuong//asset_publisher/gHbla8vOQDuS/content/y-te-viet-nam-phong-tuyen-vungchac-truoc-ai-dich-covid-19 Accessed 27/05/2022 Alto BW, Lampman RL, Kesavaraju B, Muturi EJ Pesticide-Induced Release From Competition Among Competing Aedes aegypti and Aedes albopictus (Diptera: Culicidae) Journal of Medical Entomology 2013;50(6):1240-1249 10 Mustafa MS, Rasotgi V, Jain S, Gupta V Discovery of fifth serotype of dengue virus (DENV-5): A new public health dilemma in dengue control Med J Armed Forces India 2015;71(1):67-70 11 Chen LH, Wilson ME Update on non-vector transmission of dengue: relevant studies with Zika and other flaviviruses Tropical Diseases, Travel Medicine and Vaccines 2016;2(1):15 12 Trần Công Tú Thực trạng hiệu ứng dụng tiếp cận sức khỏe sinh thái phòng chống sốt xuất huyết Dengue khu di tích Cát Bà, Hải Phịng: Luận án tiến sĩ y tế công cộng, Viện vệ sinh dịch tễ Trung ương; 2020 13 Scott TW, Morrison AC Vector dynamics and transmission of dengue virus: implications for dengue surveillance and prevention strategies: vector dynamics and dengue prevention Current topics in microbiology and immunology 2010;338:115-128 14 Gloria-Soria A, Ayala D, Bheecarry A, et al Global genetic diversity of Aedes aegypti Molecular ecology 2016;25(21):5377-5395 15 Nguyet MN, Duong THK, Trung VT, et al Host and viral features of human dengue cases shape the population of infected and infectious Aedes aegypti mosquitoes Proc Natl Acad Sci U S A 2013;110(22):9072-9077 16 Duong V, Lambrechts L, Paul RE, et al Asymptomatic humans transmit dengue virus to mosquitoes Proc Natl Acad Sci U S A 2015;112(47):1468814693 17 Chan M, Johansson MA The Incubation Periods of Dengue Viruses PLoS One 2012;7(11):e50972 18 Armstrong PM, Ehrlich HY, Magalhaes T, et al Successive blood meals enhance virus dissemination within mosquitoes and increase transmission potential Nat Microbiol 2020;5(2):239-247 19 Halstead S Recent advances in understanding dengue F1000Res 2019;8:F1000 Faculty Rev-1279 20 Stanaway JD, Shepard DS, Undurraga EA, et al The global burden of dengue: an analysis from the Global Burden of Disease Study 2013 Lancet Infect Dis 2016;16(6):712-723 21 Huy BV, Hoa LNM, Thuy DT, et al Epidemiological and Clinical Features of Dengue Infection in Adults in the 2017 Outbreak in Vietnam Biomed Res Int 2019;2019:3085827-3085827 22 Ten Bosch QA, Clapham HE, Lambrechts L, et al Contributions from the silent majority dominate dengue virus transmission PLoS Pathog 2018;14(5):e1006965-e1006965 23 Endy TP, Chunsuttiwat S, Nisalak A, et al Epidemiology of inapparent and symptomatic acute dengue virus infection: a prospective study of primary school children in Kamphaeng Phet, Thailand American journal of epidemiology 2002;156(1):40-51 24 Cobra C, Rigau-Pérez JG, Kuno G, Vorndam V Symptoms of dengue fever in relation to host immunologic response and virus serotype, Puerto Rico, 1990-1991 American journal of epidemiology 1995;142(11):1204-1211 25 Fukusumi M, Arashiro T, Arima Y, et al Dengue Sentinel Traveler Surveillance: Monthly and Yearly Notification Trends among Japanese Travelers, 2006-2014 2016;10(8):e0004924 26 PLoS neglected tropical diseases Trofa AF, DeFraites RF, Smoak BL, et al Dengue fever in US military personnel in Haiti Jama 1997;277(19):1546-1548 27 Leder K, Torresi J, Brownstein JS, et al Travel-associated illness trends and clusters, 2000-2010 Emerg Infect Dis 2013;19(7):1049-1073 28 Chhong LN, Poovorawan K, Hanboonkunupakarn B, et al Prevalence and clinical manifestations of dengue in older patients in Bangkok Hospital for Tropical Diseases, Thailand Transactions of the Royal Society of Tropical Medicine and Hygiene 2020;114(9):674-681 29 Cunha BA, Apostolopoulou A, Sivarajah T, Klein NC Facial Puffiness in a Returning Traveler From Puerto Rico: Chikungunya, Dengue Fever, or Zika Virus? Clinical infectious diseases : an official publication of the Infectious Diseases Society of America 2016;63(9):1264-1265 30 Organization WH Dengue haemorrhagic fever: Diagnosis, treatment, prevention and control, 2nd edition http://apps.who.int/iris/bitstream/10665/41988/1/9241545003_eng.pdf 31 Srikiatkhachorn A, Krautrachue A, Ratanaprakarn W, et al Natural history of plasma leakage in dengue hemorrhagic fever: a serial ultrasonographic study The Pediatric infectious disease journal 2007;26(4):283-290; discussion 291282 32 Ferreira BDC, Correia D Ultrasound Assessment of Hepatobiliary and Splenic Changes in Patients With Dengue and Warning Signs During the Acute and Recovery Phases Journal of ultrasound in medicine : official journal of the American Institute of Ultrasound in Medicine 2019;38(8):20152024 33 Simmons CP, Farrar JJ, Nguyen v V, Wills B Dengue The New England journal of medicine 2012;366(15):1423-1432 34 Neeraja M, Iakshmi V, Teja VD, et al Unusual and rare manifestations of dengue during a dengue outbreak in a tertiary care hospital in South India Archives of virology 2014;159(7):1567-1573 35 Chhour YM, Ruble G, Hong R, et al Hospital-based diagnosis of hemorrhagic fever, encephalitis, and hepatitis in Cambodian children Emerg Infect Dis 2002;8(5):485-489 36 Li HM, Huang YK, Su YC, Kao CH Risk of stroke in patients with dengue fever: a population-based cohort study CMAJ : Canadian Medical Association journal = journal de l'Association medicale canadienne 2018;190(10):E285-e290 37 Carod-Artal FJ, Wichmann O, Farrar J, Gascón J Neurological complications of dengue virus infection The Lancet Neurology 2013;12(9):906-919 38 Yacoub S, Wertheim H, Simmons CP, Screaton G, Wills B Cardiovascular manifestations of the emerging dengue pandemic Nature reviews Cardiology 2014;11(6):335-345 39 Yacoub S, Griffiths A, Chau TT, et al Cardiac function in Vietnamese patients with different dengue severity grades Critical care medicine 2012;40(2):477483 40 Miranda CH, Borges Mde C, Matsuno AK, et al Evaluation of cardiac involvement during dengue viral infection Clinical infectious diseases : an official publication of the Infectious Diseases Society of America 2013;57(6):812-819 41 Kirawittaya T, Yoon IK, Wichit S, et al Evaluation of Cardiac Involvement in Children with Dengue by Serial Echocardiographic Studies PLoS neglected tropical diseases 2015;9(7):e0003943 42 Shastri PS, Gupta P, Kumar R A prospective year study of clinical spectrum and outcome of dengue fever in ICU from a tertiary care hospital in North India Indian journal of anaesthesia 2020;64(3):181-186 43 Wilder-Smith A Dengue vaccine development: status and future Bundesgesundheitsblatt Gesundheitsforschung Gesundheitsschutz 2020;63(1):40-44 44 Bộ y tế Hướng dẫn giám sát phòng, chống bệnh Sốt xuất huyết Dengue 2014 45 Harapan H, Rajamoorthy Y, Anwar S, et al Knowledge, attitude, and practice regarding dengue virus infection among inhabitants of Aceh, Indonesia: a cross-sectional study BMC Infect Dis 2018;18(1):96-96 46 Phuyal P, Kramer IM, Kuch U, et al The knowledge, attitude and practice of community people on dengue fever in Central Nepal: a cross-sectional study BMC Infect Dis 2022;22(1):454 47 Herbuela VRDM, de Guzman FS, Sobrepeña GD, et al Knowledge, Attitude, and Practices Regarding Dengue Fever among Pediatric and Adult In-Patients in Metro Manila, Philippines Int J Environ Res Public Health 2019;16(23):4705 48 Nguyen HV, Than PQT, Nguyen TH, et al Knowledge, Attitude and Practice about Dengue Fever among Patients Experiencing the 2017 Outbreak in Vietnam Int J Environ Res Public Health 2019;16(6) 49 Nguyen PV, Vo TQ, Nguyen TD, Chung Phan TT, Ho Phan NV Dengue fever in Southern of Vietnam: A survey of reported knowledge, attitudes, and practices JPMA The Journal of the Pakistan Medical Association 2019;69(Suppl 2)(6):S118-s130 50 Shams N, Amjad S, Yousaf N, Ahmed W, Seetlani NK, Farhat S Dengue Knowledge In Indoor Dengue Patients From Low Socioeconomic Class; Aetiology, Symptoms, Mode Of Transmission And Prevention Journal of Ayub Medical College, Abbottabad : JAMC 2018;30(1):40-44 51 Dhimal M, Aryal KK, Dhimal ML, et al Knowledge, attitude and practice regarding dengue fever among the healthy population of highland and lowland communities in central Nepal PLoS One 2014;9(7):e102028 52 Kazaura M Knowledge, attitude and practices about dengue fever among adults living in Pwani Region, Tanzania in 2019 African health sciences 2020;20(4):1601-1609 53 Muslih M, Susanti HD, Rias YA, Chung MH Knowledge, Attitude, and Practice of Indonesian Residents toward COVID-19: A Cross-Sectional Survey Int J Environ Res Public Health 2021;18(9) 54 Huynh G, Nguyen TV, Nguyen DD, Lam QM, Pham TN, Nguyen HTN Knowledge About COVID-19, Beliefs and Vaccination Acceptance Against COVID-19 Among High-Risk People in Ho Chi Minh City, Vietnam Infection and drug resistance 2021;14:1773-1780 PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI THU THẬP SỐ LIỆU Mã phiếu: PHIẾU KHẢO SÁT KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ CỦA BỆNH NHÂN VỀ BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE Giới thiệu: Xin chào Anh/Chị, tên là: Nguyễn Hữu Chung – sinh viên Trường Đại học Y Dược – ĐHQGHN Hiện thời điểm dịch bệnh SXHD bùng phát tỉnh/thành phố phía Bắc bối cảnh dịch Covid – 19 diễn biến phức tạp, tiếp cận y tế khó khăn Nhằm mục đích nâng cao hiểu biết, thái độ thực hành người dân mắc SXHD, đưa giải pháp hỗ trợ tình hình dịch bệnh Mong Anh/Chị dành chút thời gian giúp chúng tơi hồn thành câu hỏi Tất ý kiến Anh/Chị quan trọng xin cam kết bảo mật thông tin để không ảnh hưởng tới anh/chị tham gia khảo sát A THÔNG TIN CHUNG: Giới :  Nam  Nữ Tuổi: Nghề nghiệp: ……………… Dân tộc: Nơi tại: Các anh/chị nghiên cứu/ đọc tài liệu/ tìm hiều bệnh sốt xuất huyết Dengue từ trước hay chưa?  Có  Khơng Anh/chị mắc sốt xuất huyết trước hay có người thân gia đình mắc sốt xuất huyết chưa?  Có  Khơng B KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VỀ BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE: Thang điểm đánh giá Kiến thức bệnh sốt xuất huyết Dengue: Cách cho điểm Con đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue? Đường máu:  Đường hô hấp  Đường máu Đáp án khác:  Đường tiếp xúc  Muỗi truyền bệnh Điểm tối đa Các biểu gặp bệnh sốt xuất huyết Dengue? (Có thể chọn nhiều đáp án)  Sốt Mỗi đáp án  Đau đầu, đau mỏi người tính điểm  Rối loạn tiêu hóa  Nhức hốc mặt  Phát ban da Bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue thường xuất dấu hiệu nặng giai đoan bệnh?  Ngày –  Ngày –  Ngày - 10 Ngày – : đ Đáp án khác: đ  Khác Bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue cần nhập viện theo dõi có biểu nào? (Có thể chọn nhiều đáp án)  Vật vã, lừ đừ, li bì  Đau mỏi người Đáp án đúng: Vật vã, lừ đừ, li bì; Nơn nhiều; Chảy máu cam Chân  Khó ngủ  Nhạt miệng, Chán ăn Mỗi đáp án đúng: điểm  Nôn nhiều  Chảy máu cam, chân Các biện pháp hạ sốt có sốt? (Có thể chọn nhiều đáp án)  Lau người, chườm khăn ướt  Uống nhiều nước Mỗi đáp án tính điểm  Sử dụng thuốc hạ sốt  Khác:…………………… Bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue thường cần theo dõi bao lâu?  Cho đến hết sốt  Trong vòng – 10 ngày  Cho đến hết triệu chứng lâm sàng Trong – 10 ngày: điểm Đáp án khác: điểm  Trong vòng – ngày Sau khỏi bệnh, anh/chị bị mắc sốt xuất huyết Dengue lần sau khơng?  Có Đáp án: Có Đáp án: Có Đáp án đúng: điểm  Khơng Đã có vắc – xin phịng chống bệnh SXHD chưa?  Có  Khơng Anh/ chị biết biện pháp phòng chống dịch bệnh sốt xuất huyết Dengue? (Có thể chọn nhiều đáp án)  Đeo trang y tế  Diệt loăng quăng, bọ gậy  Mắc ngủ  Phá bỏ ổ nước nơi muỗi đẻ  Khác: …………………… 10 Anh/chị tham khảo thông tin bệnh sốt xuất huyết Dengue từ nguồn nào? ( Có thể chọn nhiều đáp án)  Đài phát thanh, truyền hình  Internet Khơng tính điểm  Báo giấy, pano, áp phích  Bác sĩ Bệnh viện lớn  Khác: …………………… Tổng điểm 19 Thái độ trình điều trị sốt xuất huyết Dengue: 11 Bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue cần phải truyền dịch nào?  Tất bệnh nhân sốt xuất huyết cần phải truyền dịch  Chỉ truyền dịch có định bác sĩ  Bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue không truyền dịch 12 Các bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue điều trị kháng sinh nào? Chọn theo hướng dẫn bác sĩ tính điểm, chọn khác tính điểm  Tất bệnh nhân sốt xuất huyết cần phải điều trị kháng sinh  Chỉ dùng kháng sinh có định bác sĩ  Bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue không dùng kháng sinh 13 Bệnh nhân chẩn đoán sốt xuất huyết Dengue Khi bệnh nhân hết sốt, cần làm gì?  Khơng cần theo dõi thêm  Vẫn cần khám kiểm tra theo hướng dẫn bác sĩ  Cần nhập viện theo dõi 14 Bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue xét nghiệm tiểu cầu giảm cần làm gì?  Cần truyền tiểu cầu  Theo dõi hướng dẫn bác sĩ  Khơng cần làm gì, cần theo dõi nhà 15 Bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu chảy máu cam, chảy máu chân răng, cần xử trí ?  Tự theo dõi nhà  Gọi điện đến phòng khám tư chờ lấy máu xét nghiệm  Đến khám bác sĩ theo hưỡng dẫn bác sĩ  Tự mua thuốc uống Tổng điểm Khảo sát kiến thức bệnh Covid – 19 16 Đâu nguyên gây bệnh COVID – 19?  SARS-CoV  MERS-CoV  SARS-CoV-2  Khác: ………………… 17 Bệnh Covid – 19 lây truyền qua đường nào? (Có thể chọn nhiều đáp án)  Đường hô hấp (như giọt bắn, hạt khí dung, khơng khí)  Qua tiếp xúc với người bệnh  Gián tiếp qua bề mặt, dụng cụ nhiễm bệnh  Do muỗi truyền  Khác: ………………… 18 Các triệu chứng gặp bệnh nhân mắc Covid – 19? (Có thể chọn nhiều đáp án)  Sốt  Đau họng, ho khan  Đau tức ngực, khó thở  Tiêu chảy, vị giác khứu giác, viêm kết mạc  Khác: ………………… 19 Các biện pháp cần thực để phòng chống bệnh COVID – 19? (Có thể chọn nhiều đáp án)  Vệ sinh tay thường quy  Đeo trang  Khử khuẩn bề mặt, thơng gió nhà  Khơng tụ tập đông người  Khác: ………………… ... thái độ bệnh sốt xuất huyết Dengue bệnh nhân Khoa Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện E? ?? với mục tiêu: Mô tả thực trạng kiến thức, thái độ bệnh sốt xuất huyết Dengue bệnh nhân khoa bệnh nhiệt đới, bệnh viện. .. 4.2 Kiến thức, thái độ bệnh sốt xuất huyết Dengue bệnh nhân Khoa bệnh nhiệt đới – Bệnh viện E, năm 2021 36 4.2.1 Kiến thức bệnh sốt xuất huyết Dengue bệnh nhân 36 4.2.2 Thái độ bệnh nhân. .. 3.2 Kiến thức, thái độ bệnh sốt xuất huyết Dengue bệnh nhân Khoa bệnh nhiệt đới – Bệnh viện E, năm 2021 24 3.2.1 Kiến thức bệnh sốt xuất huyết Dengue bệnh nhân 24 3.2.2 Thái độ bệnh nhân

Ngày đăng: 01/02/2023, 09:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w