1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Kiến thức, thái độ và thực hành của các bà mẹ có con bệnh Thalassemia điều trị tại khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa Tiền Giang

9 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 433,9 KB

Nội dung

Bài viết Kiến thức, thái độ và thực hành của các bà mẹ có con bệnh Thalassemia điều trị tại khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa Tiền Giang trình bày việc xác định tỷ lệ các nguồn thông tin về bệnh Thalassemia mà các bà mẹ được cung cấp; Xác định tỉ lệ các bà mẹ thực hành đúng: đi tái khám theo định kỳ cho con, và đã làm xét nghiệm cho các con khác. Xác định mối liên quan giữa thực hành đi tái khám đúng theo định kỳ với các đặc điểm của mẹ, kiến thức và thái độ.

HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT MỞ RỘNG BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG II LẦN THỨ 29 NĂM 2022 KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH CỦA CÁC BÀ MẸ CÓ CON BỆNH THALASSEMIA ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA NHI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TIỀN GIANG Nguyễn Thành Nam1, Nguyễn Thị Ngọc Sương1 TÓM TẮT 46 Mục tiêu: Nghiên cứu giúp khảo sát kiến thức, thái độ thực hành bà mẹ có bị bệnh thiếu máu tán huyết di truyền Thalassemia khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mơ tả Có 44 trường hợp vấn trực tiếp bảng câu hỏi soạn sẵn từ ngày 01/01/2011 đến ngày 31/08/2021 Kết quả: Kiến thức chung bệnh 52,27%, kiến thức chung điều trị 45,45% Về thái độ chấp nhận: tái khám định kỳ lúc 63,64%, có phản ứng truyền máu 61,36%, tỷ lệ chấp nhận làm xét nghiệm chẩn đoán bệnh cho khác 65,91% Về thực hành tái khám nhóm bà mẹ có tỉ lệ kiến thức bệnh điều trị cao nhóm bà mẹ có tỉ lệ kiến thức khơng (p < 0,05) Nguồn thông tin bệnh cung cấp chủ yếu cho bà mẹ chủ yếu đến từ thân nhân bệnh nhi khác (27,27%), nguồn thông tin từ nhân viên y tế phương tiện thông tin truyền thông (25%), nguồn khác (22,27%) Kết luận: Tỷ lệ trẻ đưa tái khám định kỳ 45,45%, bà mẹ có trình độ học vấn cao có thực hành tái khám định kỳ cao hơn, có ý nghĩa thống kê (p < 0,001) Bệnh viện đa khoa trung tâm Tiền Giang Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thành Nam Email: thanhnam@pediatrician.vn Ngày nhận bài: 25.8.2022 Ngày phản biện khoa học: 23.9.2022 Ngày duyệt bài: 10.10.2022 342 Từ khóa: Thalassemia, kiến thức, thái độ, thực hành SUMMARY KNOWLEDGE, ATTITUDE, AND PRACTICE OF MOTHERS WITH CHILDREN WITH THALASSEMIA DISEASE AT THE PEDIATRICS DEPARTMENT OF TIEN GIANG GENERAL HOSPITAL Objectives: This study helps to survey the knowledge, attitudes, and methods of mothers whose children have Thalassemia hereditary hemolytic anemia at the Pediatrics Department of Tien Giang Central General Hospital Methods: Descriptive cross-sectional study Forty-four cases were directly interviewed using a prepared questionnaire from January 1, 2011, to August 31, 2021 Results: The correct general knowledge about the disease was 52.27%, the accurate general knowledge about treatment was 45.45% Regarding the attitude of acceptance: timely reexamination is 63.64%, possible reaction to blood transfusion is 61.36%, the acceptance rate for diagnostic tests for other children is 65.91 % Regarding the re-examination practice in the group of mothers, the rate of correct knowledge about the disease and treatment is higher than that of the group of mothers with the rate of incorrect knowledge (p < 0.05) The primary source of information about the disease for mothers was mainly from relatives of other children (27.27%), followed by data from health TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 519 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 workers and the media 25%), other sources (22.27%) Conclusions: The rate of children being taken for regular check-ups was 45.45% Mothers with high education had a higher practice of going for regular check-ups, which was statistically significant (p < 0.001) Keywords: Thalassemia, knowledge, attitude, practice I ĐẶT VẤN ĐỀ Thalassemia hay gọi bệnh thiếu máu tan máu bẩm sinh nhóm bệnh lý huyết học di truyền phổ biến giới Bệnh phổ biến vùng Đông Nam Á, Địa Trung Hải, Trung Quốc, Châu Phi (1,8) Theo số liệu thống kê Tổ chức Thalassemia giới (TIF) có đến 7% dân số giới mang gen bệnh Thalassemia, có từ 300.000 đến 500.000 trẻ em sinh mắc bệnh thể nặng năm, 50.000-100.000 người bệnh beta-thalassemia nước có thu nhập thấp năm (8,7) Tại Việt Nam, ước tính có khoảng 20.000 người bị Thalassemia thể nặng, năm có thêm khoảng 2.000 trẻ em sinh bị bệnh Thalassemia, có khoảng 10 triệu người mang gen bệnh Thalassemia (1) Bệnh Thalassemia có sức ảnh hưởng lớn khơng cá nhân người bệnh mà cịn gây hậu sâu rộng đến toàn xã hội Người bệnh thể nặng thể chất yếu kém, thể không phát triển, phải truyền máu thải sắt thường xuyên nên khó lao động kiếm sống Hàng năm, theo thống kê Ngân hàng máu bệnh viện Truyền máu Huyết học lượng chế phẩm máu hồng cầu lắng cung cấp cho người bệnh Thalassemia chiếm phần mười tổng lượng máu cung cấp cho tất loại bệnh (2) Đặc biệt, vấn đề mà tất người nhà bệnh nhi quan tâm để điều trị bệnh Thalassemia phòng ngừa chủ động cho lần sinh khoẻ mạnh Theo thống kê Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang có khoảng 100 bệnh nhân bị bệnh máu đến khám bệnh khoảng 1/3 cháu bị bệnh hemoglobin chiếm chủ yếu bệnh Thalassemia Bệnh viện có nỗ lực định chẩn đoán sớm điều trị bệnh Thalassemia hiệu điều trị chưa mong muốn, việc điều trị cịn gặp nhiều khó khăn tốn kém, bên cạnh chúng tơi có nghiên cứu bệnh này, việc chăm sóc cách bệnh nhân Thalassemia vô cần thiết, giáo dục sức khỏe cộng đồng cho người dân (đặc biệt người mẹ, bảo mẫu chăm sóc trẻ trực tiếp) hiểu biết bệnh Thalassemie góp phần tích cực việc nâng cao chất lượng sống chất lượng nòi giống dân tộc, tiến hành khảo sát kiến thức, thái độ thực hành chăm sóc bà mẹ có điều trị khoa nhi thu thập số liệu để làm sở nâng cao cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân Chính chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài nầy Mục tiêu nghiên cứu Xác định tỷ lệ nguồn thông tin bệnh Thalassemia mà bà mẹ cung cấp 343 HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT MỞ RỘNG BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG II LẦN THỨ 29 NĂM 2022 Xác định tỉ lệ bà mẹ có kiến thức đúng: bệnh Thalassemia, điều trị cách truyền bệnh Xác định tỉ lệ bà mẹ có thái độ chấp nhận: tái khám định kỳ cho con, phản ứng xảy với truyền máu xét nghiệm cho khác Xác định tỉ lệ bà mẹ thực hành đúng: tái khám theo định kỳ cho con, làm xét nghiệm cho khác Xác định mối liên quan thực hành tái khám theo định kỳ với đặc điểm mẹ, kiến thức thái độ II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Dân số chọn mẫu Những mẹ, cha, người chăm sóc có bị Thalassemia chẩn đoán điều trị khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang từ ngày 01/01/2021 đến ngày 31/8/2021 Tiêu chuẩn lựa chọn Tất cha, mẹ, người chăm sóc có nhập khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang chẩn đoán điều trị bệnh Thalassemia thời gian nghiên cứu đồng ý tham gia nghiên cứu Là người trực tiếp chăm sóc bệnh nhân nhà bệnh viện Tiêu chuẩn loại trừ Những cha, mẹ, người chăm sóc khơng thể trả lời vấn như: không hiểu rõ tiếng Việt, câm, điếc, bệnh tâm thần Những cha, mẹ, người chăm sóc trẻ bị thiếu máu tán huyết chưa có chẩn đốn xác định theo khoa Thalassemia 344 Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu cắt ngang mô tả Cỡ mẫu Lấy tồn Thu thập số liệu Các thơng tin ghi vào phiếu điều tra Sử dụng bảng câu hỏi vấn trực tiếp Các bước tiến hành Lấy tất trường hợp phù hợp theo tiêu chí chọn bệnh thời gian nghiên cứu Các trường hợp bệnh nhân nhập viện nhiều lần thời gian nghiên cứu vấn lần đầu nhập viện Sử dụng bảng câu hỏi vấn trực tiếp ghi nhận đặc điểm dịch tễ, đánh giá kiến thức bệnh đúng, xác định tỉ lệ thực hành thái độ chấp nhận tái khám định kỳ cho con, xét nghiệm cho con khác… Xử trí số liệu Các số liệu mã hóa, nhập liệu phân tích theo phương pháp thống kê y học, lập bảng vẽ biểu đồ, sử dụng phần mềm EpiData Manager; Stata 16; Microsoft office 365 Y ĐỨC Nghiên cứu hội đồng Y đức bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang thông qua, số 1953/QĐ-SYT III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trong thời gian từ ngày 01/01/2021 đến ngày 31/8/2021 có 44 trường hợp thỏa đủ tiêu chuẩn đưa vào nghiên cứu chúng tôi, ghi nhận kết sau: TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 519 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 Bảng Đặc điểm dịch tễ học đối tượng nghiên cứu (N=44) Đặc điểm N Tỉ lệ (%) Nhóm tuổi < 30 tuổi 13,64 30 - < 40 tuổi 25 56,82 40 - < 50 tuổi 10 22,73 ≥ 50 tuổi 6,82 Số con 23 52,37 ≥ 21 47,63 Học vấn Cấp 11,36 Cấp 13 29,55 Cấp 14 31,82 Cao đẳng/đại học 10 22,73 Mù chữ 4,55 Nghề nghiệp Công nhân/nông dân 19 43,18 Buôn bán 12 27,27 Nội trợ 20,45 Công nhân viên 9,09 Nhận xét: Tuổi trung bình bà mẹ nghiên cứu 36,64 ± 6,53 tuổi, tuổi nhỏ 27 tuổi, lớn 52 tuổi Nhóm tuổi từ 30-40 tuổi chiếm tỉ lệ cao 56,82% 52,37% có con, 59,54% bà mẹ có trình độ học vấn từ cấp trở lên, mù chữ chiếm 4,55% 43,18% có nghề nghiệp cơng nhân, nơng dân Biểu đồ Các nguồn thông tin cung cấp (N=44) 345 HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT MỞ RỘNG BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG II LẦN THỨ 29 NĂM 2022 Nhận xét: Nguồn thông tin cung cấp chủ yếu cho bà mẹ nghiên cứu chủ yếu đến từ thân nhân bệnh nhi khác, nguồn thông tin từ nhân viên y tế phương tiện thông tin truyền thông Bảng Kiến thức bà mẹ bệnh Thalassemia (N=44) Kiến thức bệnh Có (N%) Khơng (N%) Biết tên bệnh Thalassemia 31 (70,45) 13 (29,55) Biết nguyên nhân bệnh 20 (45,45) 24 (54,55) Biết bệnh diễn tiến mạn tính, suốt đời 25 (56,82) 19 (43,18) Biết dấu hiệu lâm sàng bệnh 29 (65,91) 15 (34,09) Biết xét nghiệm để chần đoán bệnh 11 (25,00) 33 (75,00) Kiến thức bệnh 23 (52,27) 21 (47,73) Nhận xét: Tỉ lệ bà mẹ có kiến thức bệnh chiếm 52,27 %, biết tên bệnh Thalassemia chiếm 70,45%, biết nguyên nhân gây bệnh 45,45%, biết bệnh diễn tiến mạn tính, suốt đời 56,82%, biết dấu hiệu lâm sàng bệnh 65,91%, biết xét nghiệm để chẩn đoán bệnh 25% Bảng Kiến thức bà mẹ bệnh Thalassemia (N=44) Kiến thức điều trị Có (N%) Khơng (N%) Biết truyền máu thải sắt điều trị yếu 17 (38,64) 27 (61,36) Biết phản ứng truyền máu 15 (34,09) 29 (65,91) Biết định kỳ tái khám trẻ 32 (72,73) 12 (27,27) Biết mức độ nguy hiểm bệnh không tái khám 30 (68,18) 14 (31,82) Kiến thức điều trị bệnh 20 (45,45) 24 (54,55) Nhận xét: Tỉ lệ bà mẹ có kiến thức điều trị chiếm 45,45 %, biết truyền máu thải sắt điều trị yếu chiếm 38,64%, biết phản ứng truyền máu 34,09%, biết định kỳ tái khám trẻ 72,73%, biết mức độ nguy hiểm bệnh không tái khám 68,18% Bảng Thái độ chấp nhận tái khám, phản ứng xảy truyền máu xét nghiệm cho khác (N=44) Thái độ Có (N%) Khơng (N%) Tái khám định kì lúc 28 (63,64) 16 (36,36) Chấp nhận phản ứng xảy truyền máu 27 (61,36) 17 (38,64) Xét nghiệm cho khác 29 (65,91) 15 (34,09) Nhận xét: Tỷ lệ chấp nhận việc tái khám định kỳ – tuần/lần theo lịch hẹn 63,64% Tỷ lệ chấp nhận có phản ứng truyền máu 61,36%, tỷ lệ chấp nhận làm xét nghiệm chẩn đoán bệnh cho khác 65,91% 346 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 519 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 Biểu đồ Thực hành tái khám định kì xét nghiệm cho khác (N=44) Nhận xét: Tỷ lệ trẻ đưa tái khám định kỳ 45,45%, tỉ lệ chưa khám đầy đủ 54,55% Tỷ lệ mẹ/ cha (người chăm sóc) thực hành xét nghiệm cho khác 38,64 %, lại 61,36% chưa xét nghiệm không ý kiến Bảng Mối liên quan việc thực hành tái khám định kì với đặc điểm mẫu, kiến thức thái độ (N=44) Tái khám định kỳ PR p (KTC 95%) Có Khơng Tuổi mẹ < 40 tuổi 16 15 1,68 (0,69 – 4,06) 0,205 ≥ 40 tuổi Trình độ học vấn Cấp trở lên 17 7,5 (1,97 – 28,49) < 0,001 Cấp 1,2, mù chữ 18 Kiến thức bệnh Có 15 2,5 (1,10 – 5,68) 0,013 Không 15 Kiến thức điều trị Có 13 2,23 (1,10 – 4,49) 0,018 Không 17 Thái độ việc tái khám lúc Chấp nhận 15 13 1,71 (0,77 – 3,83) 0,153 Không 11 347 HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT MỞ RỘNG BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG II LẦN THỨ 29 NĂM 2022 Nhận xét: Việc thực hành tái khám định kì bà mẹ 40 tuổi cao gấp 1,68 lần bà mẹ từ 40 tuổi trở lên, thái độ có chấp nhận việc tái khám lúc việc thực hành tái khám định kì cao gấp 1,71 lần so với thái độ không chấp nhận, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p 0,205 0,153 Ở bà mẹ có trình độ học vấn từ cấp trở lên việc thực hành tái khám định kì cao gấp 7,5 lần so với bà mẹ có trình độ học vấn cấp 1, mù chữ, có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Các bà mẹ có kiến thức bệnh điều trị có thực hành tái khám định kì cao gấp 2,5; 2,23 lần so với có kiến thức khơng đúng, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p 0,013 0,018 IV BÀN LUẬN Trong thời gian từ ngày 01/01/2011 đến 31/8/2021 khảo sát 44 trường hợp bà mẹ có bị Thalassemia nhập viện khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang Tuổi trung bình bà mẹ nghiên cứu 36,64 ± 6,53 tuổi, tuổi nhỏ 27 tuổi, lớn 52 tuổi Nhóm tuổi từ 30-40 tuổi chiếm tỉ lệ cao 56,82% 52,37% có con, 59,54% bà mẹ có trình độ học vấn từ cấp trở lên, mù chữ chiếm 4,55% 43,18% có nghề nghiệp công nhân, nông dân Theo Nguyễn Thị Túy Hà khảo sát 400 bà mẹ dự phòng dị tật bẩm sinh trung tâm chăm sóc sức khỏe tỉnh Thừa Thiên Huế cho thấy nhóm bà mẹ từ 2534 tuổi chiếm tỉ lệ cao 53,8%, 29,5% có 348 trình độ đại học trở lên, nghề nghiệp cán bộ, công chức chiếm tỉ lệ cao 38,2%, buôn bán, nội trợ 31,3% tương tự nghiên cứu (5) Nguồn thông thông giữ vai trị việc cung cấp thơng tin cho cha, mẹ, người chăm sóc nhân viên y tế, bệnh chưa thông tin nhiều cộng đồng Nguồn thông tin thứ hai nguồn thơng tin khó kiểm sốt, dễ gây ảnh hưởng mà người nghe khơng có kiến thức khơng biết chọn lọc, từ thân nhân khác Đây thông tin tuyên truyền hiệu dễ tiếp nhận hơn, tính chất dễ tiếp nhận nên dễ có sai sót, đặc biệt sai lệch chọn lựa nguồn tin để cung cấp Nguồn thông tin qua phương tiện thông tin đại chúng chiếm 25%, đa phần thân nhân tự tìm hiểu, đa số có trình độ học vấn cao Nguồn thông tin khác không đáng kể nguồn thông tin thứ cấp từ nguồn Vì ta cần kiểm sốt nguồn thơng tin đạt hiệu Tỉ lệ bà mẹ có kiến thức bệnh chiếm 52,27 %, biết tên bệnh Thalassemia chiếm 70,45%, biết nguyên nhân gây bệnh 45,45%, biết bệnh diễn tiến mạn tính, suốt đời 56,82%, biết dấu hiệu lâm sàng bệnh 65,91%, biết xét nghiệm để chẩn đoán bệnh 25% Tỉ lệ bà mẹ có kiến thức điều trị chiếm 45,45 %, biết truyền máu thải sắt điều trị yếu chiếm 38,64%, biết phản ứng truyền máu 34,09%, biết định kỳ tái khám trẻ 72,73%, biết mức độ nguy hiểm bệnh khơng tái khám TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 519 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 68,18% Theo nghiên cứu tác giả Lâm Thị Mỹ 120 bà mẹ có bị Thalassemia nhập viện Bệnh viện Nhi Đồng 1, tỉ lệ có kiến thức bệnh nghiên cứu chiếm 70%, kiến thức điều trị bà mẹ cịn thấp chiếm 42% Tuy nhiên có khác biệt có kiến thức bệnh (70%) có kiến thức cách điều trị bệnh (42%)(3) Như thể quan tâm không đồng thân nhân không tương xứng thông tin mà thân nhân nhận thời gian qua Kiến thức bệnh bị ảnh hưởng nhiều yếu tố nội dung đề cập đến định kì theo định kỳ tháng khám, qua nhân viên y tế, thân nhân bệnh nhi khác … Trong kiến thức điều trị bệnh thấp đa phần cha mẹ cho vai trị bác sĩ nên họ tìm hiểu có thơng tin điều trị Thái độ bậc cha, mẹ (người chăm sóc) chấp nhận tái khám định kỳ – tuần/lần theo lịch hẹn 63,64%, kiến thức bệnh (52,27%), điều trị bệnh (45,45%) thấp thái độ chấp nhận tái khám định kỳ (63,64%), cho thấy có tỷ lệ bà mẹ có thái độ chấp nhận khơng dựa vào kiến thức Theo lẽ thơng thường trước hết phải có kiến thức sau có thái độ chấp nhận dựa tảng kiến thức trang bị Tuy nhiên niềm tin vào hệ thống y tế điều trị, bà mẹ biết truyền máu giúp trẻ khỏe mạnh nên chấp nhận dù chưa có nhiều kiến thức bệnh hay cách điều trị bệnh Tỷ lệ chấp nhận có phản ứng truyền máu 61,36%, tỷ lệ chấp nhận làm xét nghiệm chẩn đoán bệnh cho khác 65,91% Nghiên cứu Lâm Thị Mỹ, tỷ lệ chấp nhận xét nghiệm cho khác 53% (3) So với nghiên cứu khác nước tỉ lệ có thái độ chấp nhận tham gia tầm sốt cao 68,5% 73,3%, điều giải thích nước có chương trình tầm sốt hoạt động có hiệu cao (7,6) Tỷ lệ thực hành 45,45%, có trình độ học vấn hạn chế, cơng việc khó xếp thời gian, phải xa để nhập viện phần đông thực hành tốt Tỷ lệ mẹ, cha (người chăm sóc) thực hành xét nghiệm cho khác 38,64 %, cịn lại 61,36% chưa xét nghiệm khơng ý kiến Việc thực hành tái khám định kì bà mẹ 40 tuổi cao gấp 1,68 lần bà mẹ từ 40 tuổi trở lên, thái độ có chấp nhận việc tái khám lúc việc thực hành tái khám định kì cao gấp 1,71 lần so với thái độ không chấp nhận, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p 0,205 0,153 Ở bà mẹ có trình độ học vấn từ cấp trở lên việc thực hành tái khám định kì cao gấp 7,5 lần so với bà mẹ có trình độ học vấn cấp 1, mù chữ, có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Các bà mẹ có kiến thức bệnh điều trị có thực hành tái khám định kì cao gấp 2,5; 2,23 lần so với có kiến thức khơng đúng, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p 0,013 0,018 Kết thấy có liên quan chặt chẽ kiến thức cha, mẹ, người chăm sóc cách điều trị bệnh với tỷ lệ thực hành phù hợp với 349 HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT MỞ RỘNG BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG II LẦN THỨ 29 NĂM 2022 khoa học hành vi, trước hết có kiến thức tiếp đến có thay đổi thái độ, niềm tin đến thực hành Vì để đạt tỷ lệ tái khám định kỳ cao nên xây dựng kênh tuyên truyền thông qua truyền thông đại chúng, thực sách hướng dẫn để tăng kiến thức bệnh V KẾT LUẬN Có kiến thức chung bệnh chiếm 52,27%, kiến thức điều trị chiếm 45,45% Thái độ chấp nhận tái khám định kỳ chiếm 63,64% Tỷ lệ chấp nhận có phản ứng truyền máu 61,36% Thực hành tái khám định kỳ 45,45% Các bà mẹ có trình độ học vấn cao có thực hành tái khám định kỳ cao hơn, có ý nghĩa thống kê (p < 0,001) Các bà mẹ có kiến thức bệnh điều trị có thực hành tái khám định kì cao hơn, gấp lần so với bà mẹ có kiến thức khơng đúng, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2015) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh Hemophilia bệnh Thalassemia (Quyết định 921/QĐ-BYT 2014 ngày 18/3/2014 Bộ trưởng Bộ Y tế), tr.12-24 Bộ Y tế (2015) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh lý huyết học (Ban hành kèm theo Quyết định số 1494/QĐ-BYT ngày 22/4/2015 Bộ trưởng Bộ Y tế), tr.100105 350 Lâm Thị Mỹ, Nguyễn Thị Mai Lan, Lê Bích Liên (2011) "Khảo sát kiến thức, thái độ thực hành bà mẹ có bị bệnh thalassemia Bệnh viện Nhi Đồng thành phố Hồ Chí Minh từ tháng đến năm 2010" Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 15 (1), tr.348-352 Nguyễn Thị Mai Lan, Lâm Thị Mỹ (2020) Bệnh Thalassemia IN Phạm Thị Minh Hồng (Ed.) Nhi khoa tập Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, tr.357-374 Nguyễn Thị Túy Hà (2015) Khảo sát kiến thức phụ nữ độ tuổi từ 15-49 dự phòng dị tật bẩm sinh đến khám trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2015, Luận văn Thạc sĩ Y tế Công cộng, Đại học Y Dược Huế, 76 Aamir Shahzad, Nazia Rafiq, Ikram Ullah, Muhammad Asad, Muhammad Ahmad, Usman Waheed (2017) "Knowledge, Attitude and Practices (KAP) of the families of β-thalassaemia children in thalassaemia centers of Rawalpindi and Islamabad, Pakistan" Journal of the Pakistan Medical Association, 67, 1434-1437 Singh Gurmeet, Mitra Yash, Kaur Kamaldeep, Bhardwaj Kanchan (2019) "Knowledge, Attitude and Practices of Parents of Thalassemic Children in District Patiala, Punjab, India" Public Health Review: International Journal of Public Health Research, (1) T Taher, K M Musallam, M D Cappellini (2021) "β-Thalassemias" N Engl J Med, 384 (8), 727-743 ... khám định kỳ 45,45% Các bà mẹ có trình độ học vấn cao có thực hành tái khám định kỳ cao hơn, có ý nghĩa thống kê (p < 0,001) Các bà mẹ có kiến thức bệnh điều trị có thực hành tái khám định kì... Nhi Đồng 1, tỉ lệ có kiến thức bệnh nghiên cứu chiếm 70%, kiến thức điều trị bà mẹ cịn thấp chiếm 42% Tuy nhi? ?n có khác biệt có kiến thức bệnh (70%) có kiến thức cách điều trị bệnh (42%)(3) Như... đoán điều trị khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang từ ngày 01/01/2021 đến ngày 31/8/2021 Tiêu chuẩn lựa chọn Tất cha, mẹ, người chăm sóc có nhập khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền

Ngày đăng: 31/12/2022, 11:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w