Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
3,73 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC Đề tài tiểu luận: Tổng quan thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị cao huyết áp MÔN HỌC: TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC Sinh viên thực hiện: nhóm 1-lớp Dược Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Vũ Đức Lợi Hà Nội, tháng năm 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC Đề tài tiểu luận: Tổng quan thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị cao huyết áp MÔN HỌC: TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC STT 10 11 Họ tên Lê Thị Kim Chi Đào Thị Dịu Hà Thị Thùy Dung Bùi Thị Mỹ Hằng Định Thị Huyền Phạm Thị Thu Hương Lê Thị Hường Phan Thị Ngọc Lan Trần Hoàng Mai Nguyễn Thị Phượng Nguyễn Thị Phương Thảo Mã SV 19100115 19100116 19100117 19100127 19100138 19100146 19100147 19100150 19100160 19100177 19100186 *Sự đóng góp thành viên nhóm MỤC LỤC A Cây thuốc cổ truyền 1 Cúc hoa vàng 1.1 Về thực vật 1.2 Thành phần hóa học 1.3 Tác dụng sinh học 1.4 Sản phẩm chứa dược liệu Cần tây 2.1 Về thực vật 2.2 Thành phần hóa học 10 2.3 Tác dụng sinh học 11 2.4 Sản phẩm chứa dược liệu 13 Cây nhàu 14 3.1 Về thực vật 14 3.2 Thành phần hóa học 16 3.3 Tác dụng sinh học 23 3.4 Sản phẩm chứa dược liệu 24 Cây hoa hòe 25 4.1 Về thực vật 25 4.2 Thành phần hóa học 28 4.3 Tác dụng sinh học 30 4.4 Sản phẩm chứa dược liệu 31 Cây tỏi 32 5.1 Về thực vật 32 5.2 Thành phần hóa học 33 5.3 Tác dụng sinh học 36 5.4 Sản phẩm chứa dược liệu 40 B Cây thuốc 42 Thì đen 42 1.1 Về thực vật 42 1.2 Thành phần hóa học 43 1.3 Tác dụng sinh học 45 1.4 Sản phẩm chứa dược liệu 47 Trà 48 2.1 Về thực vật 48 2.2 Thành phần hóa học 50 2.3 Tác dụng sinh học 53 2.4 Sản phẩm chứa dược liệu 55 Atiso Đỏ 55 3.1 Về thực vật 56 3.2 Thành phần hóa học 57 3.3 Tác dụng sinh học 64 3.4 Sản phẩm chứa dược liệu 70 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong nhiều năm gần đây, tỷ lệ mắc tăng huyết áp (THA) gia tăng phạm vi toàn cầu nguyên nhân gây tỷ lệ tàn tật tử vong cao Theo y học đại, tăng huyết áp phải điều trị lâu dài, dùng thuốc hạ huyết áp theo bậc thang điều trị Tổ chức Y tế giới để trì mức huyết áp khoảng lý tưởng Những nhóm thuốc điều trị tăng huyết áp bao gồm: Thuốc lợi tiểu, thuốc giãn mạch, thuốc ức chế men chuyển dạng angiotensin Tuy nhiên, loại thuốc có tác dụng chế để lại tác dụng phụ khôn lường đến người sử dụng như: nhờn thuốc, mệt mỏi, yếu sinh lý, ho, đau đầu Trước khó khăn điều trị tăng huyết áp, vấn đề cấp thiết đặt để tìm giải pháp an tồn, thân thiện với thể mà hiệu nhanh, bền vững, tiện dụng lúc nơi tăng cường sức khỏe toàn trạng cho người bị tăng huyết áp Theo WHO, loại thảo mộc, bụi tự nhiên sử dụng ngày rộng rãi để điều trị hầu hết bệnh thể người Trong thực vật có chứa thành phần hóa học, chúng sử dụng chất tăng cường miễn dịch để nâng cao sức đề kháng tự nhiên thể, để chống lại vấn đề sức khỏe khác Các loại thuốc thảo dược thực phẩm 80% dân số giới (khoảng 5,6 tỷ người) tiêu thụ loại thuốc từ thực vật tự nhiên Việt Nam nước có nguồn tài nguyên dược liệu phong phú đa dạng Cho đến ghi nhận 5.117 loài thực vật nấm lớn, nhiều loài động vật khống vật có cơng dụng làm thuốc (Viện Dược liệu, 2016) Chính nguồn tài nguyên dược liệu cung cấp nguyên liệu để nghiên cứu tạo sản phẩm thuốc, thực phẩm chức năng, nguyên liệu phục vụ chăm sóc sức khỏe phát triển kinh tế xã hội Bài tổng quan cung cấp phân tích thành phần hóa thực vật giá trị dược lý loại dược liệu sử dụng để bình thường hóa bệnh tăng huyết áp như: Sophora Jabonia L (cây hòe), Morinda Citrifolia L (cây nhàu), Chrysanthemun indicum L (cúc hoa vàng) TỔNG QUAN A Cây thuốc cổ truyền Cúc hoa vàng 1.1 Về thực vật a Định danh Tên khoa học: Chrysanthemum indicum L Tên thường gọi: Kim cúc, Hoàng cúc, Dã cúc, Cam cúc, Cúc vàng nhỏ, Khổ ý Tên nước : Indian chrysanthemum (Anh), chrysanthème d’automne (Pháp) Tên địa phương: Bioóc kim (Tày) Họ: Cúc (Asteraceae) b Đặc điểm thực vật Cây thân thảo, sống năm hay sống dai, cao từ 20-50cm Thân mọc thẳng, nhẵn, có khía dọc Lá mọc so le, hình bầu dục, chia nhiều thùy sâu, mép có cưa nhọn không đều, mặt màu lục đen sẫm, mặt nhạt, cuống ngắn, có tai gốc Cụm hoa hình đầu mọc cuống dài thân kẽ lá, đường kính từ 1-1.5cm, hoa ngồi hình lưỡi nhỏ, màu vàng, hoa hình ống, khơng có mào lơng, tràng hoa hình ống ngắn tràng hình lưỡi, có thùy tam giác nhọn có màu vàng Quả bé Mùa hoa quả: tháng 10-tháng năm sau c Phân bố, sinh thái Cúc hoa vàng có nguồn gốc vùng Đông Á: Trung Quốc Nhật Bản, trồng làm thuốc làm cảnh Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam, Lào, Thái Lan Ấn Độ Ở Việt Nam, cúc hoa vàng trồng từ lâu đời Ngày có nhiều vùng Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Hà Nội số tỉnh phía Bắc Cây ưa sáng ưa ẩm, thường trồng vườn công viên cánh đồng với mục đích sản xuất dược liệu Cây hoa nhiều năm, có hạt Mùa đơng có tượng rụng tàn lụi Chính lúc người ta thường cắt bỏ phần thân cành, giữ lại gốc để tái sinh làm giống trồng vào mùa xuân năm sau d Bộ phận dùng Hoa Cụm hoa (Flos Chrysanthemi indici) chế biến phơi hay sấy khô cúc hoa vàng Cụm hoa hình đầu, màu vàng nâu, đơi cịn dính cuống, đường kính 0,51,2 cm Có loại hoa: Hoa hình lưỡi nhỏ vịng, đơn tính, khơng phía ngồi hoa hình ống, đều, mẫu năm, lưỡng tính phía e Đặc điểm bột dược liệu Bột hoa màu vàng nâu, mùi thơm, vị đắng Thành phần gồm: Mảnh cánh hoa màu vàng, tế bào đa giác dài, vách mỏng, nhăn nheo Mảnh nhị tế bào hình chữ nhật hay đa giác Mảnh bao phấn tế bào đa giác hẹp dài, vách có Mảnh đầu nhụy nạc có nhiều tế bào dài nhơ đầu Mảnh mơ mềm nỗn tế bào đa giác nhỏ Hạt phấn hoa hình cầu màu vàng, có gai Lông che chở bị gãy Mảnh bắc tế bào vách mỏng tế bào vách dày lượn, có lỗ khí Thời điểm thu hái, chế biến tạo dược liệu, vị thuốc: Hoa thu hái vào đầu tháng 10 đến tháng 1-2 năm sau Hoa hái đem đổ phơi 3-4 nắng đến khô Nếu trời râm phải sấy than lửa nhẹ 1.2 Thành phần hóa học Cúc hoa vàng chứa: Carotenoid (chrysanthemoxanthin) Tinh dầu có 𝝰-pinen, ß-pinen, sabinen, myrcen, 𝝰-terpinen, p-cymen, cineol, 𝝰-thuyon, chrysanthenon, borneol, linalyl acetat, bornyl acetat, ßfarnesen, germacren D, 𝝰-selinen, γ-cadinen, nerolidol, caryophyllen oxyd, muurolol, cadinol, chrysanthetriol Sesquiterpen: angeloyl cumambrin B, arteglasin A, angeloylajadin, yejuhua lacton, handelin, chrysetunon, tuncfulin, cumambrin A Flavonoid: Luteolin-7- β- D-glucopyranosid, acaciin, galactopyranosid, chrysanthemin,acacetin-7-O-β-D-galactopyranosid Acid amin: adenin, cholin, stachydrin Các thành phần khác gồm indicumenon, ß- Sitos -terol, 𝝰- amyrin, ß-amyrin, friedelin, sesamin, vitamin A Hạt chứa 15,8% dầu béo BArteglasin A Angeloyl cumambrin Yejuhua lacton Cumambrin A Acaciin Định tính Phương pháp sắc kí lỏng hiệu suất cao (HPLC) có ý ngh a lớn việc phân tích định tính anthocyanin có thời gian phân tích ngắn, cần lượng mẫu nhỏ độ phân giải cao kết cần so sánh với anthocyanin tiêu chuẩn Phương pháp sắc kí lỏng- khối phổ (LC-MS) sử dụng rộng rãi để phân tích định tính anthocyanin, đồng thời xác định trọng lượng phân tử cấu trúc anthocyanin Phương pháp NMR: phương pháp đóng phần quan trọng phân tích định tính anthocyanin yêu cầu phải có độ tinh khiết cao Định lượng 62 Phương pháp pH đơn Phương pháp trừ Phương pháp chênh lệch pH Sắc ký lỏng hiệu suất cao Công nghệ MRM Polyphenol Định lượng Định lượng polyphenol toàn phần dịch chiết dược liệu phương pháp đo quang sau phản ứng với thuốc thử folin-ciocalteu Hàm lượng polyphenol toàn phần tính theo acid gallic Dung dịch chuẩn acid gallic: cân xác 10,0mg acid gallic chuẩn, hịa tan nước cất để 100ml dung dịch chuẩn gốc (nồng độ 100µg/ml) Dung dịch thử: cân 0,5 g dược liệu (độ ẩm 9,34%) cho vào bình cầu, chiết thiết bị chiết siêu âm nhiệt độ 600°C, thời gian 30 phút 60ml nước cất Lọc thu dịch chiết, định mức 50ml nước cất (dung dịch thử T) Phản ứng với thuốc thử folin-ciocalteu: hút xác 1,0ml dung dịch thử cho vào ống nghiệm, thêm 5,0ml thuốc thử folin-ciocalteu chuẩn bị trên, lắc phút Để yên nhiệt độ phòng 10 phút Thêm 4,0ml dung dịch Na2CO3 7,5% Lắc phút, đậy kín, để n nhiệt độ phịng 60 phút Kết quả: xây dựng phương pháp quang phổ UV-VIS dựa vào phản ứng tạo màu với thuốc thử folin-ciocalteu để định lượng polyphenol toàn phần đài hoa Bụp giấm Phương pháp xây dựng phù hợp với hệ thống quang phổ UV-VIS, 63 đảm bảo độ chọn lọc đặc hiệu, độ cao với tỷ lệ thu hồi 101,63% độ xác cao (RSD < 2,0%) Áp dụng phương pháp xây dựng để xác định hàm lượng polyphenol toàn phần mẫu đài hoa Bụp giấm, cho thấy hàm lượng polyphenol toàn phần dược liệu đạt 29,35 ± 0,73 mg/g tính theo acid gallic (theo dược liệu khơ tuyệt đối) 3.3 Tác dụng sinh học a Tác dụng dược lý nghiên cứu Đài hoa bụp giấm chứa nhiều vitamin C, acid hữu Hoạt chất anthocyanin, polyphenol (protocatechuic aid, quercetin), vitamin B1, vitamin B2, βcaroten… đó, anthocyanin chiếm tỷ lệ lớn (1,5g/kg khơ) Đã có hàng chục báo quốc tế cơng bố kết nghiên cứu tác dụng dược lý đài hoa Bụp giấm tình trạng rối loạn lipid máu, tăng huyết áp, đái tháo đường, ung thư… Hạ mỡ máu: nhiều nghiên cứu thực dạng chế phẩm khác từ bụp giấm (đài hoa khô, dịch chiết cồn, viên nang, trà), thời gian theo dõi từ 1–3 tháng, cho thấy bụp giấm thể tác dụng giảm cholesterol toàn phần (7,6–26%), giảm triglyceride (23–48%), giảm LDL-C (8–32%), tăng HDL-C (10–16,7%) Hạ huyết áp: kết nghiên cứu Herrera cộng (Phytomedicine, 2004), cho thấy uống 10g đài hoa bụp giấm khơ hãm với 519ml nước nóng ngày trước bữa sáng liên tục bốn tuần, huyết áp tâm thu giảm 11%, huyết áp tâm trương giảm 12,5%, tương đương với nhóm bệnh nhân đối chứng uống captopril liều 50mg/ngày Kết nghiên cứu lâm sàng mù đôi có đối chứng thực nhóm McKay cộng (J Nutr., 2010) tiến hành tuần, nhóm nghiên cứu ngày uống 240 ml trà bụp giấm, huyết áp tâm thu tâm trương giảm (5,5% 4%) Kết nghiên cứu nhóm Diane L McKay (2008) 64 kết luận “sử dụng hàng ngày trà bụp giấm giảm huyết áp người tăng huyết áp độ 1” Hạ đường huyết: bụp giấm có khả ức chế α-glucosidase α-amylase, hai enzym liên quan mật thiết đến chuyển hóa nhóm bột đường (carbohydrate) thể (Ademiluyui, J Med Food, 2012) Trên mơ hình tăng đường huyết streptozotocin alloxan, uống 100–200 mg/kg/ngày, nồng độ glucose máu giảm 60–65% (Peng, J Agric Food Chem, 2011; Farombi, Fundam Clin Pharmacol, 2007) Cơ chế Hibiscus sabdariffa L điều trị tăng huyết áp bao gồm ức chế hoạt động ACE, tác dụng lợi tiểu, đường giãn nở nitric oxide-cGMP có nguồn gốc nội mơ ức chế calci (Ca2+ ) - dòng chảy vào tế bào trơn mạch máu, cholinergic / chế histaminergic, giảm khoảng cách khuếch tán mao mạch tế bào hình thành mạch Anthocyanins, đặc biệt delphinidin-3-sambubioside cyanidin-3sambubioside, thường cho thành phần hoạt động chịu trách nhiệm tác dụng hạ huyết áp, chống oxy hóa hạ cholesterol máu HS Delphinidin-3O-sambubioside cyanidin-3-O-sambubioside đặc trưng từ chiết xuất nước có hoạt tính HS ức chế hoạt động enzyme cách cạnh tranh với chất cho vị trí hoạt động Cấu trúc phẳng cứng nhắc delphinidin-3-Osambubioside cyanidin-3-O-sambubioside diện ortho-dihydroxy hóa vịng thơm có lẽ góp phần vào việc ức chế ACE Một thử nghiệm lâm sàng khác, thực 193 bệnh nhân tăng huyết áp giai đoạn I II, thực Herrera-Arellano cộng khẳng định ức chế hoạt động ACE thông qua việc sử dụng dịch truyền nhiều nước HS Thử nghiệm cho thấy đài hoa HS làm giảm đáng kể hoạt động ACE huyết tương Cụ thể, hoạt động plasmatic ACE bị ức chế đài 65 hoa HS nằm khoảng từ 44.049 đến 30.1 Đơn vị (Us; p = 0.0001) Hơn nữa, đài hoa HS có tác dụng hạ huyết áp quan trọng với khả dung nạp độ an toàn rộng Bảo vệ gan: dịch chiết nước anthocyanin (200 mg/kg) đài hoa Bụp giấm làm giảm men gan ALS, AST bệnh nhân rối loạn chuyển hoá Dịch chiết ethanol làm giảm đáng kể peroxide lipid mơ hình hoại tử gan carbon tetrachloride (Dahiru cộng sự, 2003) Một số tác dụng khác: an thần, giảm đau, hạ sốt, tăng khả tiết urate thận… Dịch chiết methanol bụp giấm ức chế số dòng tế bào ung thư dày, bạch cầu, gan, trực tràng, niêm mạc miệng Tác dụng lợi tiểu: thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên, mù đơi, có đối chứng lisinopril 193 bệnh nhân tăng huyết áp giai đoạn I II tiến hành sau uống dịch truyền nhiều nước để xác định tác dụng điều trị tăng huyết áp Các tác giả nhận thấy mức Clo huyết tăng từ 91,71 lên 95,13 mmol/ L (p = 0,0001), mức Natri giảm từ 139,09 xuống 137,35 mmol/L (p = 0,07), mức Kali ổn định điều trị thử nghiệm từ đài hoa HS truyền nước b Một số nghiên cứu tác dụng hạ huyết áp động vật người Nghiên cứu động vật Các kết từ nghiên cứu động vật trình bày bảng cho thấy tác dụng có lợi chiết xuất HS việc giảm huyết áp Nước chiết xuất từ đài hoa cánh hoa HS với liều lượng từ mg/kg/ngày đến 1.000 mg/kg/ngày có hiệu việc giảm huyết áp mơ hình gặm nhấm Nghiên cứu người Các quần thể nghiên cứu bao gồm tăng huyết áp nhẹ đến tăng huyết áp giai đoạn và người mắc thêm bệnh tiểu đường type Thiết kế 66 nghiên cứu so sánh loại trà đen, thuốc huyết áp, đồ uống khác HS thường pha chế dạng trà, Herrera-Arellano đồng nghiệp điều chế chất chiết xuất nước tiêu chuẩn hóa Các đài hoa khô HS sử dụng trà chiết xuất nghiên cứu (4/5) rõ phận sử dụng Lượng phần thực vật HS chiết xuất phần thay đổi từ 1,25 g đến 10 g với liều thấp dùng lên đến lần ngày liều cao dùng lần Kết cho thấy huyết áp tâm thu (HATT) huyết áp tâm trương (HATTr) giảm điều trị HS Kết nghiên cứu động vật 67 Kết nghiên cứu người c Độc tính Các nghiên cứu thực động vật người chủ yếu chứng minh không thay đổi giảm số liên quan đến chức gan (men gan AST ALT) thận (creatinine), chức nitơ urê máu, urê Tuy nhiên, liều 300 mg/kg/ngày HS thời gian tháng, tác dụng phụ men gan quan sát thấy, cho thấy liều cao dịch chiết gây độc cho gan tác dụng phụ tiềm ẩn làm trầm trọng thêm góp phần vào phát triển bệnh gout Tương tác HS hydrochlorothiazide (HCTZ), loại thuốc lợi tiểu thường kê đơn, acetaminophen, loại thuốc hạ sốt-giảm đau không kê 68 đơn, kiểm tra Sử dụng đồng thời chiết xuất HS (40 mg/kg) HCTZ (10 mg/kg) chuột làm tăng đáng kể lượng tiết nước tiểu, nồng độ chất điện giải tương tự với nhóm chứng dùng HCTZ đơn Các phép đo dược động học thỏ cho thấy việc sử dụng đồng thời HS (20–40 mg/kg) HCTZ (10 mg/kg) dẫn đến việc giữ lại HCTZ, đào thải HCTZ khỏi thể Những kết cho thấy xảy tương tác thuốc thảo mộc HS không nên dùng chung với HCTZ Tác dụng dược động học việc tiêu thụ HS nam giới trưởng thành trước dùng acetaminophen tăng cường loại bỏ acetaminophen Dựa phát này, nên dùng acetaminophen 3–4 trước uống HS để tránh làm giảm tác dụng điều trị d Cơng dụng theo y học cổ truyền Nước hãm đài hoa chứa nhiều acid hữu có tác dụng lợi tiểu, lợi mật, lọc máu, giảm áp suất mạch kích thích nhu động ruột, lại có tác dụng kháng khuẩn nhuận tràng Lá có tác dụng lợi tiểu, an thần làm mát Quả chống scorbut Đài hoa bụp giấm có tác dụng chống co thắt trơn, làm thư giãn trơn tử cung, làm hạ huyết áp có tính kháng sinh, trị ho, viêm họng Kinh nghiệm dân gian nhai ngậm đài hoa bụp giấm để trị viêm họng, ho Đài dùng làm thuốc nhuận gan, lợi tiểu Dịch chiết nước đài hoa Bụp giấm đem tiêm vào mèo thí nghiệm (khơng gây mê) cho thấy có tác dụng hạ huyết áp Tác dụng bị ngăn cản atropin Một chiết đoạn polysaccharide nụ hoa Bụp giấm tan nước có tính chất pectin polysaccharide làm chậm phát triển khối u sarcoma 180 cấy ghép chuột 69 Dầu ép từ hạt bụp giấm chất khơng xà phịng hóa có tác dụng kháng sinh số chủng vi khuẩn Escherichia coli, Salmonella typhi, Bacillus subtilis, Corynebacterium pyogenes, Staphylococcus aureus… có tác dụng kháng nấm vài loài nấm: Aspergillus, Trichophyton, Cryptococcus… Trà Atiso đỏ Hoa Atiso sấy khô 3.4 Sản phẩm chứa dược liệu 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đỗ Tất Lợi (2013), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Hồng Đức, tr 187-188, 298-299, 306-307, 314-315 Bộ Y tế, Dược điển Việt Nam V, tập 2, tr 1130, 1277 – 1279 Vũ Hương Giang, Ninh Khắc Bản, Trần Mỹ Linh, Lê Quỳnh Liên (2015) “Điều tra tình hình phân bố khả tái sinh tự nhiên số loài chi Nhàu (Morinda L.)”, Báo cáo hội nghị khoa học toàn quốc Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ 6, tr.1357-1363 Viện Dược liệu (2004), “Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam”, tập II, NXB Khoa học Kỹ thuật, tr 443 - 445, 566 - 568 Viện Dược liệu, Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập I, tr 575580, 964-965, 971-976 Tạp chí Y-Dược học quân Số 9-2013, “Nghiên cứu chiết xuất Flavonoid toàn phần từ Cúc hoa vàng (Chrysanthemum indicum L.)” Trần Vân Hiền, Trần Thanh Loan, Nguyễn Đặng Dũng cộng (2008), “Tác dụng chống oxy hóa, chống gốc tự flavonoid chiết xuất từ cúc hoa vàng (Chrysanthemum indicum L.)”, Tạp chí Y – Dược học quân sự, số -2008 Nguyễn Thanh Huyền (2014), Nghiên cứu công nghệ sơ chế, bảo quản hoa hòe, Luận văn thạc s kỹ thuật, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Thị Thu Huyền (2010), Khảo sát nguồn nguyên liệu, nghiên cứu nâng cao hiệu suất tách chiết rutin từ nụ hoa hòe Việt Nam, Luận án tiến s kỹ thuật, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 71 10 Vũ Khánh, Nguyễn Minh Đức, Phạm Thanh Trang (1999), Chiết tách xác định cấu trúc Allicin từ tỏi, Tạp chí Dược liệu, tập 4, tr 80-83 11 Trần Huy Hoàng; Phạm Văn Hiển; Đặng Trường Giang, Nguyễn Hồng Ngân; Vũ Bình Dương; Phạm Quốc Bình (2017) “xây dựng phương pháp định lượng polyphenol toàn phần đài hoa bụp giấm (Hibiscus sabdariffa L.) quang phổ UV-VIS’, tạp chí y-dược học quân số 82017 12 Nguyễn Thị Hiển, Nguyễn Thị Thanh Thủy, Nguyễn Thị Loan (2012) Nghiên cứu chiết tách anthocyanin từ đài hoa Hibiscus Sabdariffa ứng dụng để sản xuất giấy thị phát nhanh hàn the thực phẩm, tạp chí Khoa học Phát triển Tập 10, số 5, tr 738-746 13 Ngô Vân Thu, Trần Hùng, Dược liệu học, Tập 1, Nhà xuất y học, tr 384-388 14 OK-Kyung Kim ,Jeong-Moon Yun cộng (2021) , “Tác dụng hạ huyết áp hoa Cúc la mã ngô đồng tế bào HepG2 gây tăng axit uric máu, tế bào thận chuột” , Tạp chí thực vật TIẾNG ANH [1-32] Zhang, L., et al., (2019) Chemistry and biological activities of processed Camellia sinensis teas: A comprehensive review Comprehensive Reviews in Food Science and Food Safety, 18(5): p 1474-1495 Li, D., et al.(2019), Effects and mechanisms of tea regulating blood pressure: evidences and promises Nutrients, 11(5): p 1115 Wang, M., et al.(2006), Herbs: challenges in chemistry and biology: American Chemical Society Washington DC Sang, S., et al.(2002), Chemical components in noni fruits and leaves (Morinda citrifolia L.) ACS Publications 72 Sang, S., et al (2011), The chemistry and biotransformation of tea constituents Pharmacological research, 64(2): p 87-99 Sowbhagya, H (2014), Chemistry, technology, and nutraceutical functions of celery (Apium graveolens L.): an overview Critical reviews in food science and nutrition, 54(3): p 389-398 Liu, G., et al.( 2017), Isolation, purification, and identification of the main phenolic compounds from leaves of celery (Apium graveolens L var dulce Mill./Pers.) Journal of separation science, 40(2): p 472-479 Donà, M., et al.(2003), Neutrophil restraint by green tea: inhibition of inflammation, associated angiogenesis, and pulmonary fibrosis The Journal of Immunology, 170(8): p 4335-4341 Brown, A., et al.(2011), Health effects of green tea catechins in overweight and obese men: a randomised controlled cross-over trial British journal of nutrition, 106(12): p 1880-1889 10 Juśkiewicz, J., et al.(2008), Extract of green tea leaves partially attenuates streptozotocin-induced changes in antioxidant status and gastrointestinal functioning in rats Nutrition Research, 28(5): p 343-349 11 Kuriyama, S., et al.(2006), Green tea consumption and mortality due to cardiovascular disease, cancer, and all causes in Japan: the Ohsaki study Jama, 296(10): p 1255-1265 12 Oak, M.-H., J El Bedoui, and V.B Schini-Kerth (2005), Antiangiogenic properties of natural polyphenols from red wine and green tea The Journal of nutritional biochemistry,16(1): p 1-8 13 Sudano Roccaro, A., et al.(2004), Epigallocatechin-gallate enhances the activity of tetracycline in staphylococci by inhibiting its efflux from bacterial cells Antimicrobial agents and chemotherapy, 48(6): p 1968-1973 73 14 Sasazuki, S., et al.(2000), Relation between green tea consumption and the severity of coronary atherosclerosis among Japanese men and women Annals of Epidemiology, 10(6): p 401-408 15 Bogdanski, P., et al.(2012), Green tea extract reduces blood pressure, inflammatory biomarkers, and oxidative stress and improves parameters associated with insulin resistance in obese, hypertensive patients Nutrition research, 32(6): p 421-427 16 Coppock, R.W and M Dziwenka, (2021) Green tea, in Nutraceuticals, Elsevier p 697-723 17 Chow, H.S., et al.(2005), Effects of dosing condition on the oral bioavailability of green tea catechins after single-dose administration of Polyphenon E in healthy individuals Clinical cancer research, 11(12): p 4627-4633 18 Yang, C.S., et al.(1998), Blood and urine levels of tea catechins after ingestion of different amounts of green tea by human volunteers Cancer Epidemiology and Prevention Biomarkers, 7(4): p 351-354 19 He, X., et al.( 2016), Local and traditional uses, phytochemistry, and pharmacology of Sophora japonica L.: A review Journal of Ethnopharmacology, 187: p 160-182 20 Teng, Z., et al.( 2020), Qualitative and Quantitative Methods to Evaluate Anthocyanins eFood, 1(5): p 339-346 21 Da-Costa-Rocha, I., et al.( 2014), Hibiscus sabdariffa L.–A phytochemical and pharmacological review Food chemistry, 165: p 424-443 22 Liu, H., et al.( 2020) Advances in the mechanisms of Hibiscus sabdariffa L on hypertension in E3S Web of Conferences EDP Sciences 74 23 Hopkins, A.L., et al (2013)., Hibiscus sabdariffa L in the treatment of hypertension and hyperlipidemia: a comprehensive review of animal and human studies Fitoterapia, 2013 85: p 84-94 24 El-Saber Batiha, G., et al.( 2020), Chemical constituents and pharmacological activities of garlic (Allium sativum L.): A review Nutrients, 12(3): p 872 25 Wu, L.-Y., et al.( 2010), Analysis of chemical composition of Chrysanthemum indicum flowers by GC/MS and HPLC Journal of Medicinal Plants Research, 4(5): p 421-426 26 Arokiyaraj, S., et al.(2014), Rapid green synthesis of silver nanoparticles from Chrysanthemum indicum L and its antibacterial and cytotoxic effects: an in vitro study International Journal of Nanomedicine, 9: p 379 27 Da-Som Kim, et.al.(2018), Effect of Volatile Organic Chemicals in Chrysanthemum indicum Linné on Blood Pressure an Electroencephalogram 28 Wang, Y.-J., et al.(2021), Buddleoside-Rich Chrysanthemum indicum L Extract has a Beneficial Effect on Metabolic Hypertensive Rats by Inhibiting the Enteric-Origin LPS/TLR4 Pathway Frontiers in Pharmacology,12 29 Chen, Y.-H., et al.(2020), Systematic understanding of the mechanisms of flos chrysanthemi indici-mediated effects on hypertension via computational target fishing Combinatorial Chemistry & High Throughput Screening, 23(2): p 92-110 30 Hwang, E.-S and G.-H Kim (2013), Safety evaluation of Chrysanthemum indicum L flower oil by assessing acute oral toxicity, micronucleus abnormalities, and mutagenicity Preventive nutrition and food science, 18(2): p 111 75 31 Ahmad, A., et al.(2013), A review on therapeutic potential of Nigella sativa: A miracle herb Asian Pacific journal of tropical biomedicine, 3(5): p 337352 32 Koshak, A.E., et al (2021), Nigella sativa for the treatment of COVID-19: An open-label randomized controlled clinical trial Complement Ther Med, 61: p 102769 33 Sang, S., & Ho, C.-T (2006), “Chemical Components of Noni (Morinda citrifoliaL.) Root” Herbs: Challenges in Chemistry and Biology, 185–194 76 ... QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC Đề tài tiểu luận: Tổng quan thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị cao huyết áp MÔN HỌC: TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC STT 10 11 Họ tên Lê Thị Kim Chi Đào Thị Dịu Hà Thị... trì mức huyết áp khoảng lý tưởng Những nhóm thuốc điều trị tăng huyết áp bao gồm: Thuốc lợi tiểu, thuốc giãn mạch, thuốc ức chế men chuyển dạng angiotensin Tuy nhiên, loại thuốc có tác dụng chế... thí nghiệm (chó) tăng huyết áp có tác dụng tốt bệnh nhân tăng huyết áp Hoạt tính cúc hoa vàng làm hạ huyết áp hiệu tác dụng ức chế phản xạ vận mạch có nguồn gốc trung tâm tác dụng ức chế adrenalin