Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN HUYỀN TRANG THỰC TRẠNG MỘT SỐ BỆNH PHỤ KHOA ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN SẢN – NHI HÀ NAM TỪ NĂM 2017 ĐẾN THÁNG 6/2019 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH Y ĐA KHOA Hà Nội – 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC Người thực hiện: Nguyễn Huyền Trang THỰC TRẠNG MỘT SỐ BỆNH PHỤ KHOA ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN SẢN – NHI HÀ NAM TỪ NĂM 2017 ĐẾN THÁNG 6/2019 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA Khóa: QH.2016.Y Người hướng dẫn: PGS.TS Vũ Văn Du BSCKII Phạm Văn Khương Hà Nội – 2022 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận này, em nhận nhiều giúp đỡ thầy bạn bè Với lịng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới: Ban chủ nhiệm, thầy cô giáo Bộ môn Sản phụ khoa, Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội Ban Giám đốc Bệnh viện Sản – Nhi Hà Nam tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn tới Thầy/Cơ Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ hội đồng khoa học thông qua đề cương, hội đồng khoa học bảo vệ khóa luận đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho em q trình nghiên cứu, hồn chỉnh khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành y đa khoa Em xin tỏ lịng kính trọng biết ơn tới: PGS.TS Vũ Văn Du, người thầy kính u tận tâm dìu dắt, giúp đỡ, hướng dẫn em suốt trình học tập nghiên cứu BSCKII Phạm Văn Khương, thầy ln quan tâm, hết lịng giúp đỡ, bảo ân cần suốt trình học tập nghiên cứu Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn tới cha mẹ, anh chị em gia đình, bạn bè động viên, chia sẻ với em suốt trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Nguyễn Huyền Trang LỜI CAM ĐOAN Em Nguyễn Huyền Trang, sinh viên khóa QH.2016.Y, ngành Y đa khoa, Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội, xin cam đoan: Đây khóa luận thân em trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Vũ Văn Du BSCKII Phạm Văn Khương Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả Nguyễn Huyền Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN CNTC CTC HSBA ICD – 10 SD TB TC TW UXTC WHO : Bệnh nhân : Chửa tử cung : Cổ tử cung : Hồ sơ bệnh án : International Classification of Diseases, 10th Revision : Sinh dục : Trung bình : Tử cung : Trung ương : U xơ tử cung : Tổ chức Y tế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các biến số nghiên cứu Bảng 3.1 Phân bố nghề nghiệp Bảng 3.2 Phân bố tỷ lệ nhóm tuổi người bệnh Bảng 3.3 Phân bố khoa điều trị đối tượng nghiên cứu Bảng 3.4 Mô hình bệnh tật theo bảng phân loại ICD – 10 Bảng 3.5 Mơ hình bệnh tật theo chương bệnh nhóm tuổi Bảng 3.6 Tỷ lệ bệnh chương bệnh Bảng 3.7 Tỷ lệ mười bệnh phụ khoa phổ biến Bảng 3.8 Thời gian điều trị nội trú Bảng 3.9 Thời gian nằm viện nhóm bệnh Bảng 3.10 Kết điều trị đối tượng nghiên cứu 15 18 19 20 21 21 23 24 25 25 26 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố nơi (n = 1459) Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ đối tượng bảo hiểm y tế (n = 1459) Biểu đồ 3.3 Phân bố tỷ lệ người bệnh điều trị nội trú theo năm 18 19 20 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các vị trí u xơ tử cung Hình 1.2 Hình ảnh đại thể u xơ tử cung Hình 1.3 Hình ảnh u nang buồng trứng Hình 1.4 Hình ảnh ung thư buồng trứng Hình 1.5 Cổ tử cung bình thường viêm lộ tuyến CTC 6 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương I TỔNG QUAN 1.1 Bảng phân loại quốc tế bệnh tật (ICD – 10) ICD – 10 (International Classification of Diseases, 10th Revision) bảng phân loại quốc tế bệnh tật nguyên nhân tử vong Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) chủ trì sửa đổi, bổ sung phiên sửa đổi lần thứ 10 ban hành năm 1990 cập nhật lần cuối vào 2019 [5] Bảng phân loại bệnh tật quốc tế gồm 22 chương bệnh, chương gồm hay nhiều bệnh đặc biệt hệ thống mã hóa kết hợp ký tự chữ với ký tự số xếp từ A00.0 đến Z99.9 [6] 1.2 Một số hình thái bệnh lý phụ khoa thường gặp 1.2.1 Các bệnh lý phụ khoa dạng u Bao gồm bệnh thuộc chương II – U tân sinh theo bảng phân loại ICD – 10 1.2.1.1 U xơ tử cung 1.2.1.2 Khối u buồng trứng 1.2.1.3 Khối u lành tính đường sinh dục 1.2.1.4 Các tổn thương lành tính khác đường sinh dục 1.2.2 Các loại viêm nhiễm đường sinh dục 1.2.2.1 Nguyên nhân 1.2.2.2 Lâm sàng viêm nhiễm đường sinh dục 1.2.2.3 Các đường lây truyền 1.2.2.4 Các tác nhân gây bệnh đường sinh dục 1.3 Một số yếu tố liên quan đến bệnh phụ khoa 11 1.3.1 Yếu tố dân số, xã hội 11 1.3.2 Các yếu tố môi trường tình dục 11 1.4 Một số kết nghiên cứu tình hình mắc bệnh phụ khoa 12 1.4.1 Thế giới 12 1.4.2 Việt Nam 12 1.5 Vài nét Bệnh viện Sản – Nhi Hà Nam 13 Chương II 14 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 14 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 14 2.2 Phương pháp nghiên cứu thu thập số liệu 14 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 14 2.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 14 2.2.3 Công cụ thu thập số liệu 14 2.2.4 Các biến số nghiên cứu 14 2.4 Xử lý số liệu 16 2.5 Đạo đức nghiên cứu 16 Chương III 18 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 3.1 Mô tả đặc điểm chung bệnh nhân mắc bệnh phụ khoa điều trị nội trú Bệnh viện Sản – Nhi Hà Nam từ năm 2017 đến tháng 6/2019 18 3.2 Đánh giá thực trạng số bệnh phụ khoa điều trị nội trú Bệnh viện Sản – Nhi Hà Nam từ năm 2017 đến tháng 6/2019 21 3.2.1 Mô hình bệnh tật theo chương bệnh 21 3.2.2 Các bệnh chương bệnh 23 3.2.3 Mười bệnh phụ khoa phổ biến 24 3.2.4 Thời gian kết điều trị 25 Chương 27 BÀN LUẬN 27 4.1 Mô tả đặc điểm chung bệnh nhân mắc bệnh phụ khoa điều trị nội trú Bệnh viện Sản – Nhi Hà Nam từ năm 2017 đến tháng 6/2019 28 Chương BÀN LUẬN Bệnh phụ khoa bệnh thường gặp phụ nữ, nguyên nhân gây gánh nặng lên sống họ Theo ICD – 10, bệnh phụ khoa phụ nữ điều trị nội trú Bệnh viện Sản – Nhi Hà Nam bao gồm 14 bệnh: đó, 13 bệnh chương II – U tân sinh chương XIV – Bệnh hệ sinh dục, tiết niệu có thêm chửa ngồi tử cung (chương XV – Mang thai, sinh đẻ hậu sản) theo phân loại Bộ Y tế năm 2015 Hà Nam tái lập năm 1997, có đơn vị hành gồm thành phố, thị xã huyện Theo điều tra dân số 01/04/2019, Hà Nam có 802200 người 62% dân số sống khu vực nông thôn, 38% sống khu vực đô thị Tiềm kinh tế tỉnh Hà Nam ngành công nghiệp Công nghiệp chủ đạo tỉnh xi măng, vật liệu xây dựng Ngồi cịn có cơng nghiệp dệt may: dệt lụa, vải, khăn tắm ; làng nghề thêu ren; nghề sừng thủ công mỹ nghệ để chế tác vật dụng trang trí, đồ dùng sinh hoạt Các khu công nghiệp lớn Hà Nam như: khu công nghiệp Thanh Liêm, khu công nghiệp Thái Hà, khu cơng nghiệp Hịa Mạc, khu cơng nghiệp Đồng Văn, khu cơng nghiệp Châu Sơn [30] Chính vậy, tỉnh Hà Nam nơi thu hút nhiều nguồn nhân lực lao động tỉnh tỉnh Bệnh viện Sản – Nhi Hà Nam Bệnh viện tuyến tỉnh hạng II – địa điểm phụ trách chăm sóc sức khỏe tỉnh Hà Nam Mặt khác, Bệnh viện thành lập năm 2017 sở sát nhập Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản Tỉnh với Khoa Sản Khoa Nhi Bệnh viện đa khoa Tỉnh Do đó, Bệnh viện cần nỗ lực nhiều cơng tác tổ chức hành chính, nâng cao chất lượng sở vật chất lực chuyên môn Việc đánh giá thực trạng bệnh phụ khoa điều trị nội trú Bệnh viện Sản – Nhi Hà Nam đem lại ý nghĩa lớn, giúp Bệnh viện có chiến lược, tầm nhìn để phát triển Bệnh viện tương lai, nhằm nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh, đáp ứng nhu cầu người dân khu vực Qua nghiên cứu 1459 đối tượng thu thập được, chúng tơi có vấn đề cần bàn luận sau 27 4.1 Mô tả đặc điểm chung bệnh nhân mắc bệnh phụ khoa điều trị nội trú Bệnh viện Sản – Nhi Hà Nam từ năm 2017 đến tháng 6/2019 Phân bố nơi ở, nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu Theo biểu đồ 3.1, có 979/1459 đối tượng bệnh nhân đến từ xã thuộc khu vực nông thôn, chiếm tỷ lệ 67,1% Còn lại 480/1459 BN đến từ thành phố, huyện thị tỉnh Hà Nam, chiếm tỷ lệ 32,9% Tỷ số nông thôn/thành thị 2,0/1 Bên cạnh đó, nghề nghiệp chủ yếu đối tượng nghiên cứu chủ yếu nông dân công nhân, chiếm 36,0% 34,6% Thấp cán viên chức, văn phòng, chiếm tỷ lệ 5,9% (theo bảng 3.1) Nghiên cứu Nguyễn Hữu Cốc [8] cho thấy > 95% phụ nữ xã huyện Kim Bảng làm nghề nông Nghiên cứu Lê Thị Huyền [31] cho kết đối tượng khám chữa bệnh UXTC bệnh viện Phụ Sản Thanh Hóa phần lớn làm nghề nông (chiếm 56,1%) Như vậy, kết thu từ nghiên cứu chúng tơi có chút khác biệt so với kết nghiên cứu Nguyễn Hữu Cốc Lê Thị Huyền Có thể giải thích khác biệt vị trí địa lý đặc điểm dân cư địa điểm thực nghiên cứu Ở huyện Kim Bảng, phần lớn người dân sinh sống nghề nông nên hầu hết phụ nữ bị bệnh phụ khoa có nghề nghiệp nơng dân Còn Bệnh viện Sản – Nhi Hà Nam Bệnh viện lớn – bệnh viện tuyến tỉnh hạng nên khu vực ngồi nơng thơn cịn có nhiều người đến từ thành thị, xung quanh Bệnh viện có nhiều khu cơng nghiệp, nên nghiên cứu thu kết đối tượng làm cơng nhân có tỷ lệ sấp sỉ tỷ lệ đối tượng làm nông Tuy vậy, đặc điểm chung nghiên cứu nghiên cứu Nguyễn Hữu Cốc, Lê Thị Huyền đối tượng làm nghề nông chiếm tỷ lệ cao Tỷ lệ đối tượng sử dụng bảo hiểm y tế Biểu đồ 3.2 cho thấy: tổng số 1459 trường hợp khám điều trị nội trú bệnh phụ khoa Bệnh viện Sản – Nhi Hà Nam từ 01/01/2017 đến 30/06/2019, có 1020 trường hợp người bệnh thuộc đối tượng bảo hiểm y tế, chiếm tỷ lệ 69,9% Còn lại 439 trường hợp viện phí, chiếm tỷ lệ với 30,1% 28 Nghiên cứu Trần Khánh Thu, Phạm Thị Dung [32] cho thấy tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế người dân vùng nơng thơn tỉnh Thái Bình chiếm phần lớn (73,4%), đa số gia đình có thu nhập trung bình Như vậy, kết chúng tơi thu từ nghiên cứu có khác biệt nhỏ với nghiên cứu Trần Khánh Thu Sở dĩ thu kết đối tượng nghiên cứu BN khám điều trị nội trú Bệnh viện, nghiên cứu Trần Khánh Thu thực với tổng số dân xã tỉnh Thái Bình nên tỷ lệ Trần Khánh Thu lớn Tuy nhiên, điểm giống nghiên cứu tỷ lệ đối tượng sử dụng BHYT chiếm phần lớn Phân bố tỷ lệ nhóm tuổi người bệnh Trong bảng 3.2, nhóm tuổi chiếm tỷ lệ lớn nghiên cứu nhóm 30 – 34 tuổi (19,1%) Nhóm BN 35 – 39 tuổi nhóm ≥ 60 tuổi có tỷ lệ gần (lần lượt 18,2% 18,3%) xếp thứ 2; nhóm đứng thứ nhóm 25 – 29 tuổi (12,3%); nhóm 40 – 44 tuổi (10,3%) Nhóm tuổi 55 – 59 tuổi nhóm 20 tuổi chiếm tỷ lệ thấp tương ứng 1,7% 1,8% Tuổi trung bình đối tượng nghiên cứu 35,4 ± 10,1 tuổi Người bệnh nhỏ tuổi 15 tuổi cao tuổi 85 tuổi Trong nghiên cứu Phạm Thu Xanh [33], tỷ lệ bệnh nhân mắc bệnh phụ khoa cao thuộc nhóm 35 – 49 tuổi (>45%) Nghiên cứu Nguyễn Hữu Cốc [8] cho kết tỷ lệ mắc bệnh phụ khoa cao gặp lứa tuổi 30 – 34 tuổi (chiếm 70,0%) Ở nghiên cứu khơng có đối tượng tử 50 tuổi trở lên Như vậy, kết nghiên cứu chúng tơi có điểm giống điểm khác với kết Phạm Thu Xanh Nguyễn Hữu Cốc Điểm khác nghiên cứu chúng tơi có xuất BN từ 50 tuổi trở lên tỷ lệ bệnh nhân nhóm ≥ 60 tuổi bị bệnh phụ khoa cao (đứng thứ 2), cịn nghiên cứu trước khơng có Sự khác biệt giải thích nghiên cứu Phạm Thu Xanh Nguyễn Hữu Cốc xét đối tượng phụ nữ độ tuổi sinh đẻ (15 – 49 tuổi), cịn nghiên cứu chúng tơi tất BN mắc bệnh phụ khoa điều trị nội trú Bệnh viện Sản – Nhi Hà 29 Nam Tuy nhiên, điểm giống nghiên cứu nghiên cứu trước đối tượng khám chữa bệnh phân bố khắp nhóm tuổi nghiên cứu độ tuổi mắc bệnh phụ khoa nhiều từ 30 – 39 tuổi Vì vậy, thấy bệnh phụ khoa gặp lứa tuổi, lứa tuổi cần quan tâm chăm sóc sức khỏe phụ khoa Phân bố tỷ lệ người bệnh điều trị nội trú theo năm Từ biểu đồ 3.3 thấy: người bệnh điều trị nội trú Bệnh viện năm 2017 634 trường hợp, chiếm tỷ lệ lớn (43,5%) Năm 2018 chiếm 35,9% (524 trường hợp); tháng đầu năm 2019 chiếm 20,6% (301 trường hợp) Bệnh viện Sản – Nhi Hà Nam Bệnh viện chuyên khoa tuyến tỉnh hạng II thuộc Sở Y tế Hà Nam, thành lập năm 2017 sở sát nhập Trung tâm Chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh với Khoa Phụ sản, Khoa Nhi thuộc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Nam Vì vậy, việc thống kê số lượng người bệnh khám điều trị nội trú Bệnh viện qua năm có ý nghĩa vơ to lớn Từ số liệu thu thập được, Bệnh viện theo dõi thay đổi số lượng bệnh nhân điều trị nội trú qua năm, có nhìn bao quát, đưa chiến lược, kế hoạch để phát triển sở vật chất bệnh viện tương lai, nhằm đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh người dân Ngồi ra, Bệnh viện có nhìn xa hơn, có chuẩn bị tốt mặt nhân lực, cử y bác sĩ học thêm phương pháp điều trị bệnh viện tuyến Trung ương để nâng cao chất lượng khám chữa bệnh Phân bố khoa điều trị đối tượng nghiên cứu Ở bảng 3.3, tỷ lệ người bệnh điều trị nội trú phương pháp ngoại khoa 49% định cho phẫu thuật 39,2% 9,8% thủ thuật Còn 51% định điều trị nội khoa Những trường hợp phẫu thuật thuộc bệnh lý: u xơ tử cung, u buồng trứng, chửa tử cung…, trường hợp thực thủ thuật như: bóc nang tuyến Bartholine, bóc nhân xơ vú, chọc hút tụ dịch vết mổ, cắt polyp cổ tử cung… Các BN định điều trị nội khoa khoa Phụ bao gồm bệnh: viêm phần phụ, rong kinh rong huyết năng, Polyp cổ tử cung, theo dõi thai tử cung mà phẫu thuật… 30 4.2 Đánh giá thực trạng số bệnh phụ khoa điều trị nội trú Bệnh viện Sản – Nhi Hà Nam từ năm 2017 đến tháng 6/2019 Mơ hình bệnh tật theo chương bệnh Bảng 3.4 cho kết quả: tỷ lệ người bệnh mắc bệnh lý liên quan bệnh hệ sinh dục, tiết niệu chiếm 27,4%, u tân sinh chiếm 24,0%; mang thai, sinh đẻ hậu sản (cụ thể CNTC) chiếm 48,6% Thực tế, theo bảng phân loại ICD – 10, bệnh thuộc chương II chương XIV bệnh thuộc phụ khoa, cịn bệnh nhóm XV sản khoa Tuy nhiên Việt Nam, theo phân loại Bộ Y tế năm 2015, chửa tử cung (chương XV theo ICD – 10) xếp vào nhóm bệnh phụ khoa, nên đưa vào nghiên cứu Từ bảng 3.5 thu được: nhóm tuổi 45, BN định nhập viện để điều trị bệnh phụ khoa chủ yếu bệnh lý thuộc chương XV (mang thai, sinh đẻ hậu sản) ICD – 10, cụ thể chửa tử cung chiếm tử 52,3% đến 77,8% Cao nhóm 20 – 39 tuổi Trong nhóm từ 45 – 54 tuổi, BN nhập viện điều trị bệnh phụ khoa chủ yếu bệnh lý thuộc chương II (U tân sinh) chiếm từ 63,5% đến 73,7%, cao nhóm 45 – 49 tuổi Ở nhóm từ 55 tuổi trở lên, BN nhập viện chủ yếu mắc bệnh thuộc chương XIV (Bệnh hệ sinh dục, tiết niệu) Nhóm 55 – 59 tuổi có 60% nhóm ≥ 60 tuổi có 59,2% BN bị bệnh thuộc chương XIV Trung bình tuổi người bệnh thuộc nhóm bệnh chương II (U tân sinh) 45,3 ± 7,1 tuổi cao so với trung bình tuổi người bệnh thuộc nhóm bệnh chương XIV (Bệnh hệ sinh dục, tiết niệu) với 38,6 ± 12,5 tuổi, nhóm bệnh CNTC thuộc chương XV 32,8 ± 6,3 tuổi Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p