1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận tại xí nghiệp ôtô V75

101 251 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 673,5 KB

Nội dung

Các biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận tại xí nghiệp ôtô V75

Lời mở đầu Xã hội càng phát trển thì hoạt động sản xuất, kinh doanh càng giữ vai trò quan trọng, nó quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội. Công tác nghiên cứu, phân tích và đánh giá các mặt của hoạt động sản xuất và kinh doanh vì thế mà ngày càng đợc quan tâm trong các doanh nghiệp sản xuất. Thông qua phân tích các hoạt động kinh doanh một cách toàn diện sẽ giúp cho Công ty đánh giá đầy đủ và sâu sắc các hoạt động kinh tế của mình, tìm ra các mặt mạnh và mặt yếu trong công tác quản lý của Công ty. Mặt khác qua phân tích kinh doanh sẽ giúp cho các Công ty tìm ra các biện pháp tăng cờng các hoạt động kinh tế và quản lý Công ty nhằm huy động mọi khả năng tiềm tàng về tiền vốn, lao động, đất đai . của Công ty vào quá trình sản xuất kinh doanh. Đợc sự hớng dẫn của Trần Mạnh Hùng và sự giúp đỡ của Ban giám đốc và các phòng ban trong Công ty Dệt 8/3 em đã cố gắng hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp của mình. Qua Báo cáo này, em đã có đợc cái nhìn tổng quan về các mặt của quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty. Điều này giúp em có định hớng đúng đắn trong việc lựa chọn Chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. Song, do thời gian thực tập còn hạn chế nên em cha thể đi sâu vào phân tích từng vấn đề cụ thể của Công ty. Đồng thời, không thể tránh khỏi những sai xót trong bài báo cáo của mình, em rất mong nhận đợc sự đóng góp của Thầy Cô. Phần iQuá trình hình thành và phát triển của Công ty I.Giới thiệu chung về Công ty Dệt 8/3Tên Công ty : Công ty Dệt 8-3Địa chỉ : 460 Minh Khai quận Hai Bà Trng thành phố Hà NộiĐiện thoại : 04.8624460Fax : 84-4-8624463 Công ty Dệt 8-3 nằm trên một khu đất rộng 24 ha phía Nam thành phố Hà Nội. Phạm vi hoạt động của Công ty bao gồm: Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm từ Sợi, vải và sản phẩm may mặc. Thực hiện các công việc phụ trợ khác liên quan đến việc sản xuất và phân phối sản phẩm Nhập khẩu (hoặc mua lại thị trờng trong nớc nếu có sẵn) các nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm Trực tiếp hoặc gián tiếp xuất khẩu sản phẩm ra thị trờng nớc ngoài hoặc cung cấp các sản phẩm nh nguyên liệu chính cho các cơ sở in nhuộm hoặc may mặc trong nớc để sản xuất các sản phẩm xuất khẩu có giá trị Trực tiếp hoặc gián tiếp tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng trong nớc hoặc cung cấp các sản phẩm nh là nguyên liệu thay thế hàng nhập khẩu cho các cơ sở nhuộm hoặc may mặc để sản xuất các sản phẩm tiêu thụ nội địa có giá trị cao. Ii. Quá trình hình thành và phát triển của Công tyĐầu năm 1959, Chính phủ nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ra quyết định thành lập Nhà máy liên hiệp Sợi-Dệt-Nhuộm ở Hà Nội trong bối cảnh miền Bắc xây dựng Chủ nghĩa xã hội nên đợc sự giúp đỡ rất lớn của Trung Quốc. Năm 1960, Nhà máy đợc chính thức đa vào hoạt động xây dựng với đội ngũ CBCNV bớc đầu khoảng 1000 ngời. Nhà máy vừa tiến hành xây dựng, vừa tiến hành lắp đặt thiết bị máy móc. Năm 1963 dây chuyền sản xuất sợi đợc đa vào sử dụng. Những sản phẩm đầu tiên đã góp phần không nhỏ vào công cuộc xây dựng XHCN ở miền Bắc lúc bấy giờ. Ngày 8-3-1965 Nhà máy Dệt cắt băng khánh thành và để kỷ niệm ngày quốc tế Phụ nữ 8-3, nghiệp Liên hiệp Sợi-Dệt-Nhuộm đợc đổi tên thành Liên hiệp Dệt 8-3 với đội ngũ CBCNV lên tới 5278 ngời. Sau khi thành lập, Nhà máy có nhiệm vụ thực hiện sản xuất theo các chỉ tiêu Nhà nớc giao. Theo công suất thiết kế, Nhà máy có hai dây chuyền sản xuất chính: Dây chuyền sản xuất sợi bông và Dây chuyền sản xuất vải, bao tải Đay. Nhà máy đợc chia làm 4 phân xởng sản xuất chính là Sợi, Dệt, Đay cùng các phân xởng sản xuất phụ trợ là động lực, cơ khí, thoi suốt. Trong những năm 1965-1975, miền Bắc chịu chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, nên việc vận chuyển nguyên liệu phục vụ cho sản xuất gặp rất nhiều khó khăn. Để khắc phục tình trạng này, Nhà máy đã chuyển phân xởng đay xuống Hng Yên thành lập nên nhà máy Tam Hng để gần với nguyên vật liệu thuận lợi cho sản xuất. Năm 1969, trên mặt bằng nhà máy thuộc phân xởng đay, Bộ Công nghiệp đã cho xây dựng dây chuyền kéo sợi chải kỹ 1800 cụm sợi thuộc nghiệp Sợi I của nghiệp Sợi hiện nay. Sau khi dây chuyền khánh thành đã tăng công suất của nhà máy lên rất nhiều lần, góp phần không nhỏ vào công cuộc xây dựng đất nớc. Đến năm 1985, với sự chuyển đổi hoạt động sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trờng, Nhà máy mở rộng sản xuất: Lắp đặt thêm hai dây chuyền may và thành lập phân xởng may để khép kín chu kỳ sản xuất từ bông đến may. Tháng 12/1990, Nhà máy sát nhập 2 phân xởng sợi A và B thành phân xởng Sợi II. Sau gần 4 năm sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trờng, Nhà máy đã phát huy tốt vai trò của mình, đứng vững và phát triển thích nghi với cơ chế sản xuất mới. Cuối năm 1991, theo quyết định của Bộ Công nghiệp để phù hợp với tình hình chung của toàn Công ty, Nhà máy Dệt 8-3 đổi tên thành Liên hiệp Dệt 8-3. Tháng 7/1994, để thích hợp hơn nữa với việc sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trờng, Bộ Công nghiệp đã quyết định đổi tên Nhà máy liên hiệp Dệt 8-3 thành Công ty Dệt 8-3, tiến hành sắp xếp đăng ký lại Công ty Nhà nớc theo quyết định 338. Cho đến nay, Công ty Dệt 8-3 vẫn thuộc loại hình Công ty Nhà nớc hoạt động trong khuôn khổ Luật Công ty Nhà nớc. Đây là một Công ty lớn, là một thành viên của Tổng Công ty Dệt may Việt Nam. Với cơng vị nh vậy, Công ty Dệt 8-3 chịu sự điều hành trực tiếp của Công ty về các mặt sản xuất kinh doanh. Tuy vậy, Công ty vẫn hoạt động theo cơ chế hạch toán độc lập và tự chủ trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Tổng Công ty Dệt may Việt Nam đã tạo điều kiện cho Công ty vơn ra thị trờng nớc ngoài về xuất nhập khẩu và mua nguyên vật liệu. Về mặt liên doanh liên kết hiện nay Công ty vẫn cha có một liên doanh nào trong và ngoài nớc. Năm 1989-1991 nhà máy đầu t thêm một số thiết bị và cải tạo nghiệp sợi B bằng nguồn vốn ấn Độ (20.000.000 Rupi), 20 máy Dệt CT của Liên Xô, 30 máy Dệt của Hàn Quốc, cải tạo máy Dệt 1511M khổ hẹp cũ của Trung Quốc, đa khổ vải từ 0,9m lên thành 1,25m. Đến năm 2000 Công ty Dệt 8-3 đầu t nâng cấp và mở rộng 19 máy Dệt hiện đại của Thụy Sĩ, máy mài vải của Đài Loan nâng năng lực nghiệp may lên 3 lần (xấp xỉ 500 máy may). Công ty Dệt 8-3 là một nhà máy Dệt vải hoàn tất từ khâu kéo sợi đến khâu Dệt, nhuộm, in công suất thiết kế là hơn 35 triệu mét vải thành phẩm một năm. Năm 1990 vốn cố định từ 18,3 tỷ đồng lên 30,8 tỷ đồng (năm 1991). Công ty Dệt 8-3 là một Công ty lớn, số công nhân năm 1999 gần 3300 công nhân, tổng tài sản của năm 2001 là 321,690 tỷ đồng và Công ty có 8 nghiệp thành viên. Công ty Dệt 8-3 đã góp phần vào sự ổn định, phát triển của thị trờng Dệt may Việt Nam qua hơn 30 năm nhất là thời kỳ chuyển đổi nền kinh tế sang cơ chế thị trờng. Công ty đã hai lần đợc công nhận là lá cờ đầu của ngành Dệt may Việt Nam, đợc Nhà nớc trao tặng huân chơng lao động hạng ba. Công ty cũng đã giành đợc nhiều danh hiệu cao quý tại các hội chợ, triển lãm tiêu dùng trong cả nớc, đã tạo đợc hàng ngàn công ăn việc làm cho ngời lao động góp phần vào việc ổn định xã hội. Với tất cả những gì đạt đợc trong hơn 30 năm, Công ty Dệt 8-3 đã và sẽ khẳng định vị thế của mình trong ngành Dệt may Việt Nam. IIi. Chức năng và nhiệm vụ của công ty 1. Chức năng:Công ty Dệt 8-3 là Công ty Nhà nớc có chức năng sản xuất kinh doanh và cung ứng cho thị trờng các sản phẩm Dệt, may, sợi, nhuộm in hoa đảm bảo các yêu cầu tiêu chuẩn do Nhà nớc đặt ra đáp ứng thị trờng nội địa, phục vụ xuất khẩu đợc ngời tiêu dùng chấp nhận. 2. Nhiệm vụ: Đóng góp vào sự phát triển của ngành Dệt may và nền kinh tế quốc dân. Sự phát triển của Công ty Dệt 8-3 sẽ góp phần quan trọng thúc đẩy ngành Dệt may Việt Nam phát triển. Điều này thể hiện ở các hoạt động nh chuyển giao công nghệ mới, xâm nhập vào thị trờng quốc tế, tạo thêm các cơ hội vệ tinh cho Công ty. Bình ổn thị truờng của các Công ty Nhà nớc khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trờng. Để thực hiện nhiệm vụ này, Công ty Dệt 8-3 và các đơn vị thuộc Tổng Công ty Dệt may Việt Nam thực hiện chính sách quản lý thị trờng của Nhà nớc nh bình ổn giá cả, quản lý chất lợng sản phẩm, chống hàng giả, hàng nhái mẫu, thực hiện hỗ trợ các Công ty địa phơng về nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm trong những lúc khó khăn. Mở rộng, phát trển thị trờng trong và ngoài nớc. Chú trọng phát triển mặt hàng xuất khẩu qua đó mở rộng sản xuất tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, góp phần ổn định xã hội. Bảo toàn và phát triển vốn Nhà nớc giao, thực hiện nghĩa vụ đóng góp vào ngân sách Nhà nớc. Hiện nay Công ty Dệt 8-3 đã tiến hành hạch toán độc lập, Nhà nớc chỉ cấp lợng vốn nhỏ khoảng 20% phần còn lại Công ty phải tự huy động từ nguồn khác. Iv. Kết quả hoạt Động sản xuất kinh doanh của Công ty Dệt 8-3 trong thời gian qua Biểu 1: kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 1998-2001Chỉ tiêuĐơn vị 1998 1999 2000 2001 So sánh 01/00 (%)1.Tổng doanh thu Trđ 168960 181476 192212 233000 121,2Trong đó:2.Doanh thu XK Trđ 5113 7370 12300 18324 149,03.Lợi nhuận - 10112 12172 15177 22300 146,94.Sản phẩm chủ yếu- Sợi toàn bộ Tấn 5000 5320 5719 6073 106,2- Sợi bán - 2252 2947 4520 4820 106,6- Vải mộc 1000m 11531 10085 11000 11313 102,8- Vải thành phẩm - 11854 11068 11676 14218 121,8- Vải XK - 2028 2536 2000 2500 125,0- Sản phẩm may 1000c 253 312 430 500 116,35.Tổng số lao động Ngời 3452 3233 3225 3150 97,76 Thu nhập BQ 1000đ 450 520 650 700 107,7Trong những năm gần đây, hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty nói chung là khá tốt. Doanh thu luôn tăng theo từng năm, các chỉ số cũng không ngừng tăng lên, các sản phẩm sợi, vải, sản phẩm may đều tăng nhng ở mức không cao. Lợi nhuận năm 2001 tăng 146,9% so với năm 2000 về số tuyệt đối tăng 7.123 triệu đồng. Tốc độ tăng lợi nhuận cao hơn tốc độ tăng doanh thu, điều này cho thấy hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty đang tăng lên. Nh-ng hoạt động trong nền kinh tế thị trờng luôn có sự cạnh tranh gay gắt giữa các Công ty, để có thể tồn tại và phát trển thì Công ty phải xác định cho mình một chiến lợc sản xuất kinh doanh phù hợp với khả năng và tiềm lực của mình. PHần II Công nghệ sản xuất sản phẩm của công tyI. Đặc điểm về công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty Trong nền kinh tế thị trờng, công nghệ là yếu tố quyết định cho sự phát triển của sản xuất kinh doanh, là cơ sở để Công ty khẳng định vị trí của mình trên thị trờng. Công nghệ và đổi mới công nghệ là động lực, là nhân tố phát triển trong các Công ty. Đổi mới là yếu tố, là biện pháp cơ bản giữ vai trò quyết định để Công ty giành thắng lợi trong sản xuất kinh doanh. Công nghệ lạc hậu sẽ tiêu hao nguyên vật liệu nhiều hơn, chi phí nhân công và lao động nhiều hơn, công nghệ lạc hậu khó có thể tạo ra những sản phẩm có chất lợng phù hợp với nhu cầu ngày càng cao của con ngời. Nền kinh tế hàng hoá thực sự đề ra yêu cầu bức bách, buộc các Công ty muốn tồn tại và phát triển, muốn có vị trí vững chắc trong quá trình cạnh tranh đều phải gắn khoa học sản xuất với khoa học kỹ thuật và coi chất lợng sản phẩm là vũ khí sắc bén nhất trong cạnh tranh trên thị trờng và là phơng pháp có hiệu quả tạo ra nhu cầu mới. Ngành Dệt may là một trong những ngành có công nghệ tơng đối phức tạp. Muốn sản xuất ra một mét vải thành phẩm từ các nguyên liệu đầu vào nh bông, xơ phải trải qua nhiều quy trình và mỗi quy trình lại gồm nhiều công đoạn, giai đoạn khác nhau. Trong mỗi quy trình lại đòi hỏi áp dụng các lĩnh vực khoa học khác nhau nên sự kết hợp hài hoà đồng bộ của các dây truyền sản xuất là rất quan trọng đối với Công ty. Trong những năm qua, Công ty dệt 8/3 luôn xác định đúng đắn tầm quan trọng của công nghệ sản xuất trong tiến trình phát trển của mình. Công ty đã không ngừng đổi mới công nghệ, cải tạo nâng cấp máy móc thiết bị, nâng cao nhận thức, tay nghề và trình độ của công nhân để thích ứng tốt với sự phát triển của công nghệ hiện đại. Việc đầu t, nâng cấp máy móc thiết bị, với những máy dệt, máy may hiện đại của Đài Loan, Hàn Quốc, Nga, Thụy Sỹ trong những năm gần đây đã cho thấy hiệu quả cao trong quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty.Biểu 2: Quy trình công nghệ toàn bộ của công ty dệt 8/3Kéo sợi Dệt vải Hoàn tất MayNhập kho Biểu 3: tổng quan về quy trình công nghệ kéo sợi Biểu 4: tổng quan về quy trình công nghệ Dệt vải CungChải GhépThôSợi conĐánh ốngĐậu XeCấp dệtSợi thành phẩm Nhập khoSợi conĐánh ốngMắc sợi dọcHồ sợi dọcSợi ốngĐánh suốt ngang Biểu 5: tổng quan về quy trình công nghệ hoàn tất vải Xâu goDệt vảiKiểm tra phân loạiVải mộc xuất xởngNhập khoSợi con dạng suốt ngangVải mộcKhâu lậtĐốt lôngủ, nấu,tẩyLàm bóngVải trắngIn hoa Vải mộcĐóng kiện [...]... Công ty, phòng chống cháy nổ 3 Các nghiệp thành viên Các nghiệp Sợi A, B và Sợi II: với chức năng, nhiệm vụ sản xuất các mặt hàng sợi để cung cấp sợi cho nghiệp Dệt và bán ra thị trờng Xí nghiệp Dệt: có chức năng trực tiếp dệt các loại vải theo đơn đặt hàng Cung cấp các loại vải mộc cho nghiệp nhuộm và các đơn vị thi công nghiệp Nhuộm: Đây là khâu hoàn tất các sản phẩm vải nh làm bóng,... doanh nghiệp khác nhau thì công việc có sự khác nhau, Trong mỗi nghiệp các công việc cũng có sự khác nhau Ví dụ trong nghiệp Sợi của Công ty các công việc cụ thể bao gồm: Công nhân đứng máy, Công nhân vận chuyển bốc xếp nguyên liệu và thành phẩm, Công nhân sửa chữa, Cán bộ quản đốc phân xởng, Nhân viên phục vụ, Cán bộ quản lý và Giám đốc nghiệp Mỗi công việc, mỗi thành viên trong nghiệp. .. doanh của nghiệp nói riêng và của Công ty nói chung Các phơng pháp thu thập thông tin để phân tích công việc trong Công ty Dệt 8/3 * Các loại thông tin để phân tích công việc trong Công ty: - Thông tin về tình hình thực hiện công việc của các nghiệp trong Công ty: Các thông tin đợc thu thập trên cơ sở của việc thực hiện công việc nh phơng pháp làm việc, hao phí thời gian thực hiện công việc, các yếu... sản xuất chính bao gồm các dây chuyền sản xuất Sợi Dệt Nhuộm May của các nghiệp tơng ứng nghiệp Sợi gồm XN sợi A, XN sợi B, XN sợi II với tổng diện tích 22.000 m2, 1650 công nhân với nhiệm vụ sản xuất sợi để bán và cung cấp cho bộ phận Dệt nghiệp Dệt với diện tích 14.600 m2, 800 công nhân với nhiệm vụ sản xuất vải mộc dùng để xử lý hoàn tất bán hoặc bán vải mộc nghiệp Nhuộm có diện tích... mỗi bộ phận sản phẩm có thể đợc tiêu thụ hoặc đợc chuyển tiếp đến các khâu, bộ phận tiếp theo để sản xuất Điều này vừa tạo nên sự độc lập vừa tạo nên sự liên kết giữa các khâu, bộ phận, nghiệp với nhau Cơ cấu sản xuất của Công ty đã phát huy đợc tính phối hợp giữa các bộ phận, nghiệp với nhau tăng tính hiệu quả sản xuất của nghiệp nói riêng và của Công ty nói chung Đồng thời tạo sự thống nhất... cấu sản xuất của Công ty Dệt 8/3 Nguyên liệu (Bông) nghiệp sợi Nhập kho sợi thành nghiệp dệt Bán Sợi thành phẩm Nhập kho vải mộc Bán Vải mộc nghiệp nhuộm Nhập kho vải hoàn tất Bán Vải hoàn tất nghiệp may Nhập kho SP cuối Bán Sản phẩm may II Đánh giá về cơ cấu sản xuất của Công ty Cơ cấu sản xuất của Công ty mang tính dây chuyền và liên tục, các bộ phận hoạt động nhịp nhàng ăn khớp với nhau... : Các nhân tố văn hoá xã hội gắn liền với lịch sử phát triển của từng bộ phận dân c và sự giao lu giữa các bộ phận dân c khác nhau Các nhân tố này ảnh hởng đến thị hiếu tập quán tiêu dùng của dân c Trong số các nhân tố văn hoá xã hội phải kể đến : - Phong tục tập quán , truyền thống văn hoá xã hội , tín ngỡng - Các giá trị xã hội - Sự đầu t của các công trình, các phơng tiện thông tin văn hoá - Các. .. mình, phải xem xét môi trờng nào tác động nhiều nhất và biện pháp khắc phục, hạn chế ảnh hởng tiêu cực của môi trờng - Nguồn tài chính: nguồn tài chính trong Công ty gồm 3 yếu tố cơ bản sau: + Vốn: bao gồm vốn cố định và vốn lu động + Chi phí : các Công ty thờng tìm cách hạ thấp chi phí để góp phần giảm giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận + Lợi nhuận: là mục tiêu cuối cùng và quan trọng nhất đối với... sản phẩm hay dự đoán chiến lợc mà mình đa ra cho có lợi nhất và dễ thực hiện nhất - Sự hỗ trợ của nhà nớc: Nhà nớc thờng hỗ trợ các Công ty bằng các chính sách hay bằng cách tạo điều kiện cho vay vốn - Nguồn nhân lực: Nhân lực là một trong những yếu tố đầu vào của Công ty, do vậy Công ty cần phải liên tục nâng cao yếu tố đầu vào bằng cách: trả lơng cao để thu hút nguồn nhân lực, tăng tiền lơng để đảm... của nghiệp Sợi B với số vốn trên 35 tỷ đồng Lắp đặt và đa vào hoạt động dây chuyền kéo sợi hiện đại của Hàn Quốc với số vốn đầu t là 1,7 tỷ USD Công suất 3.200 tấn sợi/năm * Tháng 7/2002 đầu t mua thêm 200 máy may cho nghiệp May nâng tổng số máy may lên 700 máy đáp ứng nhu cầu gia tăng sản phẩm may mặc tiêu dùng và xuất khẩu * Hoàn thành việc xây dựng xét cấp chứng chỉ ISO 9002 trong các nghiệp . nổ.3. Các Xí nghiệp thành viên Các Xí nghiệp Sợi A, B và Sợi II: với chức năng, nhiệm vụ sản xuất các mặt hàng sợi để cung cấp sợi cho xí nghiệp. Xí nghiệp Dệt: có chức năng trực tiếp dệt các loại vải theo đơn đặt hàng. Cung cấp các loại vải mộc cho Xí nghiệp nhuộm và các đơn vị thi công. Xí

Ngày đăng: 14/12/2012, 16:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

tuyến chức năn g- một hình thức đợc áp dụng phổ biến trong các Công ty nhà n- n-ớc hiện nay. - Các biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận tại xí nghiệp ôtô V75
tuy ến chức năn g- một hình thức đợc áp dụng phổ biến trong các Công ty nhà n- n-ớc hiện nay (Trang 16)
V. Tình hình lao động và tiền lơng tại Công ty Dệt 8-3 - Các biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận tại xí nghiệp ôtô V75
nh hình lao động và tiền lơng tại Công ty Dệt 8-3 (Trang 42)
Qua việc theo dõi tình hình trong hai năm 2000, 2001 thì sản phẩm loạ iA tăng lên rõ rệt, và việc thực hiện cũng vợt các chỉ tiêu kế hoạch đề ra. - Các biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận tại xí nghiệp ôtô V75
ua việc theo dõi tình hình trong hai năm 2000, 2001 thì sản phẩm loạ iA tăng lên rõ rệt, và việc thực hiện cũng vợt các chỉ tiêu kế hoạch đề ra (Trang 55)
Đứng trớc tình hình đó, trong những năm vừa qua Công ty đã từng bớc chấn chỉnh bằng việc mua sắm các máy móc thiết bị mới của các nớc nh Hàn Quốc,  Thuỵ Sĩ, Nhật,  ấn Độ Tuy nhiên do hạn chế về tài chính nên Công ty mới chỉ… đổi mới đợc 40% máy móc thiết  - Các biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận tại xí nghiệp ôtô V75
ng trớc tình hình đó, trong những năm vừa qua Công ty đã từng bớc chấn chỉnh bằng việc mua sắm các máy móc thiết bị mới của các nớc nh Hàn Quốc, Thuỵ Sĩ, Nhật, ấn Độ Tuy nhiên do hạn chế về tài chính nên Công ty mới chỉ… đổi mới đợc 40% máy móc thiết (Trang 59)
Biểu 17: Tình hình đầu t, sử dụng máy móc thiết bị của Công ty - Các biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận tại xí nghiệp ôtô V75
i ểu 17: Tình hình đầu t, sử dụng máy móc thiết bị của Công ty (Trang 61)
Biểu 22: bảng cân đối kế toán của Công ty Dệt 8/3 ngày 31/12/2001 Đơn vị: trđ - Các biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận tại xí nghiệp ôtô V75
i ểu 22: bảng cân đối kế toán của Công ty Dệt 8/3 ngày 31/12/2001 Đơn vị: trđ (Trang 70)
Biểu 22: bảng cân đối kế toán của Công ty Dệt 8/3 ngày 31/12/2001 - Các biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận tại xí nghiệp ôtô V75
i ểu 22: bảng cân đối kế toán của Công ty Dệt 8/3 ngày 31/12/2001 (Trang 70)
Chỉ tiêu này phản ánh tình hình trang bị vật chất kỹ thuật nói chung và máy móc, thiết bị  nói riêng của Công ty - Các biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận tại xí nghiệp ôtô V75
h ỉ tiêu này phản ánh tình hình trang bị vật chất kỹ thuật nói chung và máy móc, thiết bị nói riêng của Công ty (Trang 71)
Biểu 23: Bảng phân tích  cơ cấu tài sản - Các biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận tại xí nghiệp ôtô V75
i ểu 23: Bảng phân tích cơ cấu tài sản (Trang 71)
Biểu 24: Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn - Các biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận tại xí nghiệp ôtô V75
i ểu 24: Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn (Trang 71)
Bảng phân tích cho thấy, mặc dù nguồn vốn chủ sở hữu năm 2001 so với năm 2000 tăng lên 3,7% về số tuyệt đối tăng 5098 triệu đồng, đồng thời khả  năng thanh toán cũng tăng trong khi nợ phải trả tăng - Các biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận tại xí nghiệp ôtô V75
Bảng ph ân tích cho thấy, mặc dù nguồn vốn chủ sở hữu năm 2001 so với năm 2000 tăng lên 3,7% về số tuyệt đối tăng 5098 triệu đồng, đồng thời khả năng thanh toán cũng tăng trong khi nợ phải trả tăng (Trang 72)
Bảng phân tích cho thấy, mặc dù nguồn vốn chủ sở hữu năm 2001 so với  năm 2000 tăng lên 3,7% về số tuyệt đối tăng 5098 triệu đồng, đồng thời khả - Các biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận tại xí nghiệp ôtô V75
Bảng ph ân tích cho thấy, mặc dù nguồn vốn chủ sở hữu năm 2001 so với năm 2000 tăng lên 3,7% về số tuyệt đối tăng 5098 triệu đồng, đồng thời khả (Trang 72)
Biểu 26:Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc của Công ty. - Các biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận tại xí nghiệp ôtô V75
i ểu 26:Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc của Công ty (Trang 76)
- Thu nhập từ HĐTC 41 421 735 - Các biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận tại xí nghiệp ôtô V75
hu nhập từ HĐTC 41 421 735 (Trang 76)
Hình cụ thể ứng dụng trong từng trờng hợp, hoàn cảnh của Công ty sao cho tìm  cho đợc điểm cân bằng tối u giữa chi phí hàng tồn kho  và lợi ích của dự trữ tồn  kho mang lại - Các biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận tại xí nghiệp ôtô V75
Hình c ụ thể ứng dụng trong từng trờng hợp, hoàn cảnh của Công ty sao cho tìm cho đợc điểm cân bằng tối u giữa chi phí hàng tồn kho và lợi ích của dự trữ tồn kho mang lại (Trang 86)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w