ĐỀ CƯƠNG TRIẾT HỌC MÁCLÊNIN CHƯƠNG 2

14 2 0
ĐỀ CƯƠNG TRIẾT HỌC MÁCLÊNIN CHƯƠNG 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN CHƯƠNG 2 Chủ nghĩa duy vật biện chứng 1 Nguồn gốc ý thức theo quan điểm triết học Mác – Lênin (nguồn gốc tự nhiên; nguồn gốc xã hội) 2 Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức (vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức; ý nghĩa phương pháp luận của rút ra từ việc nghiên cứu vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức; vận dụng vấn đề này trong hoạt động nhận thức và thực tiễn của bản thân). 3. Nguyên lý mối liên hệ phổ biến (khái niệm; tính chất; ý nghĩa phương pháp luận; vận dụng của bản thân đối với quan điểm toàn diện trong hoạt động nhận thức và thực tiễn). 4. Nguyên lý phát triển (khái niệm; tính chất, ý nghĩa phương pháp luận; vận dụng của bản thân đối với quan điểm phát triển trong hoạt động nhận thức và thực tiễn). 5. Quy luật Lượng – chất (Khái niệm, cấu trúc phạm trù Chất, Lượng; mối quan hệ biện chứng giữa chất – lượng; ý nghĩa phương pháp luận; vận dụng của bản thân đối với quy luật này trong hoạt động nhận thức và thực tiễn). 6. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức (khái niệm; đặc trưng, các hình thức cơ bản của thực tiễn; vai trò của thực tiễn đối với nhận thức; rút ra ý nghĩa từ việc nghiên cứu vai trò của thực tiễn đối với nhận thức; vận dụng của bản thân đối với vấn đề này trong hoạt động nhận thức và thực tiễn).

TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN CHƯƠNG 2: Chủ nghĩa vật biện chứng Nguồn gốc ý thức theo quan điểm triết học Mác – Lênin (nguồn gốc tự nhiên; nguồn gốc xã hội) Mối quan hệ biện chứng vật chất ý thức (vai trò định vật chất ý thức; ý nghĩa phương pháp luận rút từ việc nghiên cứu vai trò định vật chất ý thức; vận dụng vấn đề hoạt động nhận thức thực tiễn thân) Nguyên lý mối liên hệ phổ biến (khái niệm; tính chất; ý nghĩa phương pháp luận; vận dụng thân quan điểm toàn diện hoạt động nhận thức thực tiễn) Nguyên lý phát triển (khái niệm; tính chất, ý nghĩa phương pháp luận; vận dụng thân quan điểm phát triển hoạt động nhận thức thực tiễn) Quy luật Lượng – chất (Khái niệm, cấu trúc phạm trù Chất, Lượng; mối quan hệ biện chứng chất – lượng; ý nghĩa phương pháp luận; vận dụng thân quy luật hoạt động nhận thức thực tiễn) Thực tiễn vai trò thực tiễn nhận thức (khái niệm; đặc trưng, hình thức thực tiễn; vai trò thực tiễn nhận thức; rút ý nghĩa từ việc nghiên cứu vai trò thực tiễn nhận thức; vận dụng thân vấn đề hoạt động nhận thức thực tiễn) Nguồn gốc ý thức theo quan điểm triết học Mác – Lênin (nguồn gốc tự nhiên; nguồn gốc xã hội)  Nguồn gốc tự nhiên:  Vai trị óc người việc hình thành ý thức:  Ý thức thuộc tính vật chất khơng phải dạng vật chất mà thuộc tính dạng vật chất sống có tổ chức cao óc người, óc người coi quan vật chất sản sinh ý thức  Bộ óc người tổ chức phức tạp, sản phẩm tiến hóa vật chất  Ý thức chức óc người, nhờ hoạt động sinh lí thần kinh óc người mà ý thức xuất  Ý thức xuất óc người bình thường, bị tổn thương ý thức không xuất  Ý thức phát triển từ thuộc tính phổ biến giới vật chất: thuộc tính phản ánh  Khái niệm: Phản ánh tái đặc điểm đối tượng vật chất đối tượng vật chất khác chúng tác động vào  Một số hình thức phản ánh giới vật chất: o Phản ánh giới vô sinh o Phản ánh giới hữu sinh o Phản ánh tâm lí o Phản ánh ý thức (phản ánh động, sáng tạo)  Nguồn gốc xã hội:  Vai trò lao động đời ý thức:  Khái niệm: Lao động trạng thái diễn biến người tự nhiên, q trình mà người đóng vai trị mơi giới, điều tiết giám sát trao đổi chất người giới tự nhiên  Lao động hình thành làm thay đổi cấu trúc thể sống người  Ý thức hình thành, phát triển chủ yếu trình người hoạt động cải tạo, biến đổi giới, tức hoạt động thực tiễn  Khơng có hoạt động thức tiễn, người khơng có ý thức  Vai trị ngơn ngữ hình thành ý thức:  Khái niệm: Ngơn ngữ hệ thống tín hiệu vật chất mang nội dung ý thức Ngơn ngữ ( tiếng nói chữ viết) vừa phương tiện giao tiếp vừa công cụ tư  Nhờ ngơn ngữ, người khái quát, trừ tượng hóa, suy nghĩ độc lập, tách khỏi vật cảm tính  Nhờ ngơn ngữ, người giao tiếp trao đổi tư tưởng, lưu giữ, kế thừa tri thức, kinh nghiệm phong phú xã hội tích lũy qua hệ, thời kì lịch sử  Nguồn gốc tự nhiên điều kiện cần, nguồn gốc xã hội điều kiện đủ để ý thức hình thành, tồn phát triển Mối quan hệ biện chứng vật chất ý thức (vai trò định vật chất ý thức; ý nghĩa phương pháp luận rút từ việc nghiên cứu vai trò định vật chất ý thức; vận dụng vấn đề hoạt động nhận thức thực tiễn thân)  Vai trò định vật chất ý thức:  Vật chất định nguồn gốc ý thức:  Vật chất “sinh” ý thức, ý thức xuất gắn liền với xuất người mà người kết trình phát triển, tiến hóa lâu dài, phức tạp giới tự nhiên Con người giới tự nhiên, vật chất sinh nên ý thức – thuộc tính phận người – giới tự nhiên, vật chất sinh Các thành tựu khoa học tự nhiên chứng minh giới tự nhiên có trước người; vật chất có trước, cịn ý thức có sau; vật chất tính thức nhất, ý thức tính thức hai  Vật chất tồn khách quan, độc lập với ý thức nguồn gốc sinh ý thức Bộ óc người dạng vật chất có tổ chức cao nhất, quan phản ánh để hình thành ý thức Sự vận động giới vật chất yếu tố định đời cải vật chất có tư óc người  Vật chất định nội dung ý thức:  Ý thức hình thức phản ánh thực khách quan Là kết phản ánh thực khách quan vào đầu óc người  Thế giới khách quan, trước hết chủ yếu hoạt động thực tiễn có tính xã hội – lịch sử loài người yếu tố định nội dung mà ý thức phản ảnh Ý thức hình ảnh giới khách quan  Vật chất định chất ý thức:  Phản ánh sáng tạo thuộc tính khơng thể tách rời chất ý thức Sự phản ánh người phản ánh tích cực, tự giác, sáng tạo thông qua thực tiễn  Thực tiễn hoạt động vật chất có tính cải biến giới người – sở để hình thành, phát triển ý thức  Vật chất định vận động, phát triển ý thức:  Mọi tồn phát triển ý thức gắn liền với trình biến đổi vật chất; vật chất thay đổi sớm hay muộn, ý thức phải thay đổi theo  Con người không ý thức tại, mà ý thức vấn đề khứ dự kiến tương lai  Sự vận động, biến đổi không ngừng giới vật chất, thực tiễn yếu tố quết định vận động, biến đổi tư duy, ý thức người Trong sản xuất tư bản, tính chất xã hội hóa sản xuất phát triển sở để ý thức xã hội chủ nghĩa đời, mà đỉnh cao hình thành phát triển khơng ngừng lí luận khoa học chủ nghĩa Mác – Lênin Trong đời sống xã hội, vai trò định biểu vai trị kinh tế trị, đời sống vật chất đời sống tinh thần, tồn xã hội ý thức xã hội Trong xã hội, phát triển kinh tế xét đến quy định phát triển văn hóa; đời sống vật chất thay đổi sớm muộn đời sống tinh thần thay đổi theo  Ý nghĩa phương pháp luận rút từ việc nghiên cứu vai trò định vật chất ý thức:  Vai trò định ý thức vật chất: (4 vai trò)  Vật chất định nguồn gốc ý thức  Vật chất định nội dung ý thức  Vật chất định chất ý thức  Vật chất định vận động, phát triển ý thức  Ý nghĩa phương pháp luận:  Rút nguyên tắc khách quan (quan điểm khách quan): tơn trọng tính khách quan kết hợp phát huy tính động chủ quan  Ý nghĩa nguyên tắc khách quan: o Xuất phát từ thực tế khách quan o Tôn trọng hành động theo quy luật khách quan o Tránh chủ nghĩa chủ quan, bệnh chủ quan ý chí  Vận dụng quan điểm khách quan hoạt động nhận thức thực tiễn thân: Nguyên lý mối liên hệ phổ biến (khái niệm; tính chất; ý nghĩa phương pháp luận; vận dụng thân quan điểm toàn diện hoạt động nhận thức thực tiễn) ***Cơ sở lí luận quan điểm tồn diện là: nguyên lí mối liên hệ phổ biến  Khái niệm:  Liên hệ: Là quan hệ hai đối tượng thay đổi số chúng định làm đối tượng thay đổi Ngược lại, cô lập (tách rời) trạng thái đối tượng, thay đổi đối tượng không ảnh hưởng đến đối tượng khác, khơng làm chúng thay đổi  Mối liên hệ: Mối liên hệ phạm trù triết học dùng để mối ràng buộc tương hỗ, quy định ảnh hưởng lẫn yếu tố, phận đối tượng đối tượng với  Mối liên hệ phổ biến: chủ nghĩa vật biện chứng, khái niệm quy định, tác động qua lại, chuyển hóa lẫn vật, tượng mặt vật, tượng giới khách quan  Tính chất:  Tính khách quan:  Có mối liên hệ, tác động vật, tượng vật chất với  Có mối liên hệ vật, tượng vật chất với tượng tinh thần  Có mối liên hệ tượng tinh thần với (mối liên hệ tác động hình thức nhận thức)… Các mối liên hệ, tác động – suy đến cùng, quy định, tác động qua lại, chuyển hóa phụ thuộc lẫn vật tượng  Tính phổ biến: Dù đâu, tự nhiên, xã hội tư có vơ vàn mối liên hệ đa dạng, chúng giữ vai trị, vị trí khác vận động, chuyển hóa vật, tượng Mối liên hệ qua lại, quy định, chuyển hóa lẫn khơng diễn vật, tượng tự nhiên, xã hội, tư duy, mà diễn mặt, yếu tố, trình vật, tượng  Tính đa dạng, phong phú: Các mối liên hệ giữ vai trò khác quy định vận động, phát triển vật, tượng  Có mối liên hệ mặt khơng gian có mối liên hệ mặt thời gian vật tượng  Có mối liên hệ trực tiếp nhiều vật, tượng, có mối liên hệ gián tiếp  Có mối liên hệ tất nhiên, có mối liên hệ ngẫu nhiên  Có mối liên hệ chất có liên hệ khơng chất đóng vai trị phụ thuộc  Có mối liên hệ chủ yếu có mối liên hệ thứ yếu…  Ý nghĩa phương pháp luận: Nội dung quan điểm toàn diện  Nguyên tắc toàn diện:  Đặt vật chỉnh thể thống để thấy MLH chúng  Nghiên cứu MLH cần ý đến tính trọng tâm, trọng điểm  Nghiên cứu MLH phải gắn điều kiện hoàn cảnh cụ thể  Chống lại quan điểm phiến diện chiều  Nguyên tắc lịch sử cụ thể: đòi hỏi em nhận thức xử lý tình huống, giải thích tượng cần phải xét đến tính đặc thù đối tượng nhận thức Khi nhận thức vật tác động vào vật phải ý điều kiện, hoàn cảnh lịch sử – cụ thể, mơi trường cụ thể mà vật sinh ra, tồn tại, phát triển Phải xác định rõ vị trí, vai trị khác mối liên hệ cụ thể, tình cụ thể  Vận dụng thân quan điểm toàn diện hoạt động nhận thức thực tiễn:  Yêu cầu quan điểm toàn diện:  Đặt vật chỉnh thể thống để thấy MLH chúng  Nghiên cứu MLH cần ý đến tính trọng tâm, trọng điểm  Nghiên cứu MLH phải gắn điều kiện hoàn cảnh cụ thể  Chống lại quan điểm phiến diện chiều  Vận dụng thân:  Đối với nhận thức: o Bản thân em sinh viên sau học xong vấn đề quan điểm toàn diện, em rút học thân cần phải chống lại quan điểm phiến diện chiều o Ví dụ: kết bạn em không nên đưa lựa chọn kết bạn đánh giá người khác dựa vẻ bề ngồi, ngoại hình tính cách hai mặt khác người nên việc đánh giá người qua vẻ bề hành động phiến diện dẫn đến sai lầm chọn bạn Vì đơi người bề ngồi đẹp đẽ gây cho ta ấn tượng tốt ban đầu sau tiếp xúc chất thực họ làm cho ta phải ngã ngửa Vì vậy, việc đánh giá người trình dài ta phải áp dụng ngun tắc tồn diện để có nhìn tổng qt, đa chiều người từ đưa đánh giá cách xác tránh sai lầm nhìn nhận cách phiến diện, chiều  Đối với hoạt động thực tiễn: o Khi làm điều em phải đặt vật chỉnh thể thống để thấy MLH chúng ý đến tính trọng tâm, trọng điểm o Ví dụ: Đối với em, sinh viên việc học ưu tiên hàng đầu Để đạt hiệu học tập em cần có phương pháp học thích hợp phải biết linh hoạt việc tiếp cận tiếp thu kiến thức từ giảng viên từ nguồn tài liệu Khi áp dụng nguyên tắc toàn diện em đặt việc học vào mối liên hệ như: học gì?, học nào?, học?, … rút mối liên hệ chúng, em có hệ thống kiến thức, phương pháp học thích hợp Về việc tiếp cận tiếp thu kiến thức em không rập khn truyền đạt từ giảng viên hay đọc sách vở, rập khuôn khơng phải nói trí thức nhận từ giảng viên hay sách sai mà có nghĩa em khơng q tuyệt đối hóa trí thức mà khơng bổ sung, khơng phát triển Ví dụ: em học mơn tốn rời rạc có kiến thức mà mơn học nói khái qt, chung chung em học môn khác chẳng hạn môn giải tích vấn đề nói cụ thể lúc em cần phải tìm hiểu vấn đề để hiểu rõ, sâu sắc phải tiếp thu quan điểm khác để so sánh Nguyên lý phát triển (khái niệm; tính chất, ý nghĩa phương pháp luận; vận dụng thân quan điểm phát triển hoạt động nhận thức thực tiễn)  Cơ sở lí luận quan điểm phát triển nguyên lí phát triển  Khái niệm: Phát triển: phạm trù triết học dùng để trình vận động vận theo khuynh hướng lên từ thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp, hoàn thiện đến hoàn thiện  Tính chất:  Tính khách quan: nguồn gốc phát triển quy luật khách quan chi phối mà quy luật mâu thuẫn  Tính phổ biến: phát triển có mặt khắp nơi lĩnh vực tự nhiên, xã hội tư  Tính kế thừa: vật, tượng đời từ vật, tượng cũ, đời từ hư vơ  Trong vật, tượng cịn giữ lại, có chọn lọc, cải tạo yếu tố cịn tác dụng, cịn thích hợp với chúng đồng thời gạt bỏ mặt tiêu cực, lỗi thời, lạc hậu vật, tượng cũ gây cản trở vật tiếp tục phát triển  Tính phong phú, đa dạng: q trình vật, tượng khơng hồn tồn giống nhau, khơng gian thời gian khác nhau, chịu tác động nhiều yếu tố điều kiện lịch sử cụ thể  Ý nghĩa phương pháp luận:  Một là, nghiên cứu, xem xét vật, tượng phải ln đặt khuynh hướng vận động, biến đổi, chuyển hóa nhằm phát xu hướng biến đổi  Hai là, nhận thức vật, tượng tính biện chứng để thấy tính quanh co, phức tạp phát triển  Ba là, biết phát ủng hộ mới, chống bảo thủ, trì trệ, định kiến  Bốn là, biết kế thừa yếu tố tích cực từ đối tượng cũ phát triển sáng tạo chúng điều kiện  Vận dụng thân quan điểm phát triển hoạt động nhận thức thực tiễn:  Trong hoạt động nhận thức:  Bản thân em sinh viên sau học xong vấn đề quan điểm phát triển, em rút học thân cần phải nghiên cứu, xem xét vật, tượng phải ln đặt khuynh hướng vận động, biến đổi, chuyển hóa nhằm phát xu hướng biến đổi  Ví dụ: o Em với ước mơ bước chân vào trường sư phạm, từ học lớp 11 nghiêm cứu, xem xét phương án khác để thực ước mơ sử dụng kết thi THPT, thi ĐGNL, xét điểm học bạ,… o *Khi dịch Covid xuất ngày nhiều nước ta, em thấy khó khăn việc tổ chức học tập, thi cử số nơi làm ảnh hưởng nhiều đến kì thi tốt nghiệp THPT nhận thức xu hướng xét học bạ trường ĐH trọng trước, khả đỗ cao nên em cố gắng học tập tốt từ năm lớp 10,11 để làm “đẹp” học bạ em đỗ ĐH phương thức học bạ o Biết bước vào ĐH, em nhận thức chứng tin học, tiếng anh quan trọng nên khoảng thời gian nghỉ trước nhập học, em tranh thủ học để lấy chứng  Trong hoạt động thực tiễn:  Khi làm điều em phải biết kế thừa yếu tố tích cực từ đối tượng cũ phát triển sáng tạo chúng điều kiện  Ví dụ: o Bản thân em phải biết kế thừa truyền thống, phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc như: Yêu nước, đoàn kết, uống nước nhớ nguồn, ăn nhớ kẻ trồng cây, lạnh đùm rách,… o Trong trình học tập, thầy cô giảng dạy, truyền đạt lại kiến thức, em học, tiếp thu, lĩnh hội lại kiến thức mà thầy cô giảng dạy Như em kế thừa tri thức từ người trước thầy cô tiếp tục phát triển sáng tạo chúng điều kiện Quy luật Lượng – chất (Khái niệm, cấu trúc phạm trù Chất, Lượng; mối quan hệ biện chứng chất – lượng; ý nghĩa phương pháp luận; vận dụng thân quy luật hoạt động nhận thức thực tiễn)  Khái niệm:  Chất: phạm trù triết học dùng để tính quy luật khách quan vốn có vật tượng, thống hữu thuộc tính cấu thành nó, phân biệt với khác.   Lượng: là phạm trù triết học để tính quy định khách quan vốn có vật mặt số lượng, khối lượng, quy mơ, trình độ, nhịp điệu, vận động, phát triển chất vật.   Cấu trúc phạm trù:  Chất:  Là khách quan vốn có vật, tượng Sự vật, tượng có chất nó.   Được xác định bởi: thuộc tính khách quan cấu trúc (tức: phương thức liên kết yếu tố cấu thành SV)  o Trả lời cho câu hỏi: SV, HT gì? Phân biệt với SV, HT khác (Chất người gì? Chất kinh tế Việt Nam gì?)   Lượng:  Lượng có tính khách quan chất, vốn có vật.   Có nhiều biểu khác nhau: số lượng, đại lượng, quy mô, xác suất, mức độ,   o Trả lời cho câu hỏi: (Lượng người biểu nào? Lượng kinh tế VN biểu nào?)   Mối quan hệ biện chứng chất - lượng :  Bất kì SV, HT thể thống biện chứng mặt chất lượng, mặt không tách rời mà tác động lẫn cách biện chứng (lượng chất đấy, chất lượng đấy).   Lượng đổi  Chất đổi:   Sự thay đổi lượng tất yếu dẫn đến thay đổi chất, thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất.   Không phải thay đổi lượng làm thay đổi chất vật Lượng vật thay đổi giới hạn định mà không làm thay đổi chất vật Giới hạn “độ”.   Biến đổi lượng có xu hướng tích lũy đạt tới điểm nút.   Tại điểm nút, diễn nhảy vọt, biến đổi chất làm cũ đời thay nó.  o Độ: khái niệm tính quy định, mối liên hệ thống chất lượng, khoảng giới hạn mà thay đổi lượng chưa làm thay đổi chất SV, HT.  o Điểm nút: điểm giới hạn mà thay đổi lượng đủ làm thay đổi chất SV.  o Bước nhảy: khái niệm dùng để chuyển hóa chất SV thay đổi lượng trước gây ra.       Các hình thức bước nhảy:                         Theo nhịp điệu bước nhảy:   Bước nhảy đột biến                                                                          Bước nhảy dần dần                         Theo quy mơ bước nhảy:      Bước nhảy tồn bộ                                                                         Bước nhảy cục bộ    Chất đổi  Lượng đổi:   Chất: yếu tố ổn định, lượng đổi phạm vi độ, chất chưa có biến đổi bản.  Chất đổi nhảy vọt điểm nút.   Biến đổi chất diễn nhanh chóng, đột ngột, bản, toàn diện chất cũ (SV cũ) đi, chuyển hóa thành chất (SV mới).   Chất đổi sinh SV mới, mang lượng tiếp tục biến đổi.   Sự ảnh hưởng chất đến lượng mới:  Khi chất đời lại có tác động trở lại lượng vật chất: nhiều phương diện, làm thay đổi kết cấu, quy mơ, trình độ, nhịp điệu vận động, phát triển vật, tượng  Chất vật xuất thay đổi lượng đạt đến điểm nút vật đời với chất lại có lượng phù hợp tạo nên thống chất lượng, tác động chất lượng biểu quy mô tồn nhịp điệu vận động  Ý nghĩa phương pháp luận:   Trong nhận thức thực tiễn phải biết bước tích lũy biến đổi lượng để tạo chuyển hóa chất  Khắc phục tư tưởng tả khuynh hữu khuynh: Tả khuynh tư tưởng nơn nóng, chủ quan, ý chí, muốn tạo nhanh chuyển hóa chất mà chưa có tích lũy đủ lượng Hữu khuynh tư tưởng trì trệ, bảo thủ, lượng tích đủ khơng tạo chuyển hóa chất  Phải có thái độ khách quan, khoa học tâm thực bước nhảy thời đến có đủ điều kiện để hoàn thành nhiệm vụ  Trong hoạt động thực tiễn cần vận dụng linh hoạt hình thức bước nhảy để cải tạo, biến đổi vật; chống giáo điều rập khn, máy móc  Vận dụng thân quy luật hoạt động nhận thức thực tiễn:  Trong hoạt động nhận thức:  Bản thân em sinh viên sau học xong vấn đề quy luật lượng – chất, em rút học thân cần phải tránh tư tưởng tả khuynh hữu khuynh: Tả khuynh tư tưởng nôn nóng, chủ quan, ý chí, muốn tạo nhanh chuyển hóa chất mà chưa có tích lũy đủ lượng Hữu khuynh tư tưởng trì trệ, bảo thủ, lượng tích đủ khơng tạo chuyển hóa chất  Ví dụ: Bản thân em học đủ kiến thức có biến đổi chất học tiếp kiến thức sâu hơn, khó Trong q trình học tập phải tập trung, không mải mê vui chơi mà dẫn đến chậm trễ học tập, “nước tới chân nhảy” Bên cạnh thân em cần phải có ý thức học từ đầu, khơng nóng vội, tránh tư tưởng học nhanh, học vượt, học  nhiều để người khác, chưa học đến nâng cao, “chưa học bò lo học chạy” Như vậy, muốn tiếp thu tri thức ngày nhiều đạt kết cao, em cần phải có ý thức học tập hàng ngày, học từ thấp đến cao, từ dễ đến khó để có biến đổi chất  Trong hoạt động thực tiễn:  Khi làm điều em phải biết bước tích lũy biến đổi lượng để tạo chuyển hóa chất  Ví dụ: Bản thân em học mơn Triết học Mác Lênin, em thấy khó hiểu, khó tiếp thu kiến thức Thì lượng kiến thức em tích lũy chưa đủ để chuyển từ chất chưa hiểu sang chất hiểu rõ Để khắc phục tình trạng đó, em phải thúc đẩy lượng kiến thức đủ, tạo bước nhảy cách có thái độ học tập nghiêm túc, không học qua loa chiếu lệ kiểu “cưỡi ngựa xem hoa ”, vừa học vừa chơi Trên giảng đường phải tập trung ý nghe thầy cô giảng bài, mạnh dạn hỏi điều chưa hiểu chưa biết, ghi chép theo cách riêng dễ hiểu mà khoa học, không chép câu chữ dầu phẩy, nhà học cũ, nghiên cứu trước mới, làm tập đầy đủ, tham khảo thêm tài liệu ngồi giáo trình Tránh học theo kiểu học vẹt, học lý thuyết suông mà phải kết hợp lý thuyết thực hành, vận dụng sáng tạo kiến thức thầy cô truyền thụ vào tập thực hành,… Thực tiễn vai trò thực tiễn nhận thức (khái niệm; đặc trưng, hình thức thực tiễn; vai trò thực tiễn nhận thức; rút ý nghĩa từ việc nghiên cứu vai trò thực tiễn nhận thức; vận dụng thân vấn đề hoạt động nhận thức thực tiễn)  Khái niệm: Thực tiễn: toàn hoạt động vật chất – cảm tính, có tính lịch sử - xã hội người nhằm cải tạo tự nhiên xã hội phục vụ nhân loại tiến - Ví dụ: hoạt động trồng trọt người nông dân nhằm mang lại lương thực cho người…  Đặc trưng:  Thứ nhất, thực tiễn khơng phải tồn hoạt động người mà hoạt động vật chất – cảm tính, lời C.Mác nói hoạt động vật chất người cảm giác  Thứ hai, hoạt động thực tiễn hoạt động mang tính lịch sử - xã hội người, phương thức tồn bản, phổ biến người xã hội  Thứ ba, thực tiễn hoạt động có tính mục đích nhằm cải tạo tự nhiên xã hội phục vụ cho người  Các hình thức bản:  Hoạt động sản xuất vật chất : hình thức thực tiễn có sớm nhất, nhất, quan trọng giúp người hồn thiện tính sinh học xã hội Khơng có sản xuất, người xã hội lồi người khơng thể tồn phát triển Là sở cho tồn hình thức thực tiễn khác hoạt động sống khác người  Hoạt động trị - xã hội: hoạt động thực tiễn thể tính tự giác cao người nhằm biến đổi, cải tạo xã hội, phát triển thiết chế xã hội, quan hệ xã hội…, mà đỉnh cao biến đổi hình thái kinh tế - xã hội  Hoạt động thực nghiệm khoa học: hình thức đặc biệt hoạt động thực tiễn Là trình mơ thực khách quan phịng thí nghiệm để hình thành chân lí  Vai trị thực tiễn nhận thức:  Thực tiễn sở, động lực nhận thức:  Bằng hoạt động nhận thức, người tác động vào TGQ làm chúng bộc lộ MLH chất tất yếu  Luôn đề nhu cầu, nhiệm vụ, phương hướng phát triển nhận thức, rèn luyện giác quan người ngày tinh tế hơn, hoàn thiện  Là sở chế tạo công cụ, phương tiện, máy móc hỗ trợ người q trình nhận thức (Ví dụ: kính hiển vi, máy vi tính,…), tảng, sở để nhận thức người nảy sinh, tồn tại, phát triển, động lực thúc đẩy nhận thức phát triển  Thực tiễn mục đích nhận thức:  Nhận thức người nhằm phục vụ thực tiễn, soi đường dẫn dắt, đạo thực tiễn  Mọi tri thức có nghĩa áp dụng vào đời sống thực tiễn cách trực tiếp hay gián tiếp để phục vụ người  Thực tiễn tiêu chuẩn để kiểm tra chân lí:  Tri thức kết q trình nhận thức, tri thức phản ánh không thực nên phải kiểm tra thực tiễn  Có nhiều hình thức nên kiểm tra chân lí thực nghiệm khoa học vận dụng lí luận xã hội vào q trình cải biến xã hội (chân lí có tính tuyệt đối tương đối nên phải xét thực tiễn không gian rộng thời gian dài)  Cần phải quán triệt quan điểm thực tiễn nhận thức hành động để khắc phục bệnh giáo điều  Ý nghĩa từ việc nghiên cứu vai trò thực tiễn nhận thức (ý nghĩa phương pháp luận):  Xem xét vật phải gắn với nhu cầu thực tiễn  Coi trọng tổng kết thực tiễn, để bổ sung, hoàn thiện, phát triển nhận thức, lí luận chủ trương, đường lối, sách  Chống bệnh giáo điều, chủ quan, ý chí  Từng bước quán triệt tốt nguyên tắc thực tiễn, tăng cường tổng kết thực tiễn  Vận dụng thân vấn đề hoạt động nhận thức thực tiễn:  Trong hoạt động nhận thức:  Bản thân em sinh viên sau học xong vấn đề vai trò thực tiễn nhận thức, em rút học thân xem xét vật phải gắn với nhu cầu thực tiễn  Ví dụ: Bản thân em sinh viên cần phải có ý thức đắn việc “học” “hành ” “Học phải đôi với hành, học mà khơng hành vơ ích Hành mà khơng học hành khơng trơi trẩy.” Lời dạy Bác Hồ có ý nghĩa quan trọng việc học ngày Em phải có thái độ học tập nghiêm túc, không học qua loa chiếu lệ kiểu “cưỡi ngựa xem hoa ”, vừa học vừa chơi Trên giảng đường phải tập trung ý nghe thầy cô giảng bài, mạnh dạn hỏi điều chưa hiểu chưa biết, ghi chép theo cách riêng dễ hiểu mà khoa học, không chép câu chữ dầu phẩy, nhà học cũ, nghiên cứu trước mới, làm tập đầy đủ, tham khảo thêm tài liệu ngồi giáo trình Tránh học theo kiểu học vẹt, học lý thuyết suông mà phải kết hợp lý thuyết thực hành, vận dụng sáng tạo kiến thức thầy cô truyền thụ vào tập thực hành  Trong hoạt động thực tiễn:  Khi làm điều em phải cần xem xét vật phải gắn với nhu cầu thực tiễn, đặc biệt coi trọng việc vận dụng thực tiễn vào nhận thức  Ví dụ: Trên thực tế thân em thấy việc xả rác bừa bãi không tốt cho mơi trường, nhận thức điều em có hành động triệt để cách thu gom rác thải gọn gàng, vứt rác nơi quy định, nhắc nhở tun truyền người hành động mơi trường xanh Hya việc em thấy giúp đỡ người già, trẻ nhỏ, người khuyết tật hành động tốt đẹp, ngại mà khơng giúp họ qua đường, Đây thực việc làm bình thường mà nhiều học sách hay nghe nói đâu đó, hồn tồn áp dụng vào thực tiễn đời sống, noi gương Hàng ngày, em áp dụng luật pháp học lí thuyết việc tuần thủ pháp luật như: đường, xe máy đội mũ bảo hiểm, khơng lạng lách đánh võng làm trịn nghĩa vụ, trách nhiệm công dân Đơn giản học, nhận thức đắn áp dụng vào đời sống hàng ngày chúng ta, ngày qua ngày khác, năm qua năm khác Như q trình tự rèn luyện hồn thiện nhân cách thân qua thực tiễn sống, điều mà ta làm trọn vẹn trang giấy

Ngày đăng: 31/01/2023, 20:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan