NỖI NIỀM HOÀI CỔ Hoài cổ là gì ? Hoài cổ là gì ? Hoài:nhớ, Cổ: xưa. Đi đến một nơi nào nhân nhớ lại những cảnh xưa, những việc xảy ra ngày trước, cảm khái làm thành thi văn gọi là thi văn hoài cổ. Dẫn bài: Hoài cổ là nét phổ biến, đặc trưng trong thơ ca trung đaị. (evt 1slide) Nhà nghiên cứu văn học Lã Nhâm Thìn cho rằng: “Ở giai đoạn cuối của văn học trung đại Việt Nam thì sự xuất hiện gương mặt hoài cổ của Bà Huyện Thanh Quan là hợp lý, hợp quy luật. Bởi lẽ vào thời điểm tiễn đưa một triều đại vàng son đã từng vang bóng trở thành quá khứ thì nỗi niềm bâng khuâng nuối tiếc càng sâu sắc cũng là lẽ tự nhiên. Chính ở giai đoạn cuối thời trung đại, tiếng nói hoài cổ càng có sức tỏa lan, vang vọng bởi độ dài của thời gian lịch sử, bởi độ rộng của không gian quá vãng. Tất cả đã hội tụ lại trong tiếng thơ Thanh Quan”. Nỗi niềm hoài cổ hiện lên từ nhan đề “ Thăng Long thành hoài cổ” cho đến câu chữ, hình ảnh: dấu xưa xe ngựa, nền cũ lâu đài… Hoài cổ ở ngoại cảnh đến tâm cảnh: Nhớ nước đâu lòng con quốc quốc Thương nhà mỏi miệng cái gia gia Khái quát nỗi niềm hoài cổ BHTQ Nỗi niệm hoài cổ ở Bà Huyện Thanh Quan không chỉ dừng lại ở nỗi niềm tiếc thương khi gắn bó với cựu triều mà còn là cảm hứng mỹ học hướng về quá khứ, cảm hứng nhân văn trước lẽ đời dâu bể. Nỗi niểm hoài cổ : + Nỗi niềm tiếc thương, gắn bó với cựu triều + Cảm hứng mỹ học hướng về quá khứ, cảm hứng nhân văn trước đời dâu bể. ( sơ đồ hoá – evt 1 slide) Nỗi niềm thương gắn bó với cựu triều BHTQ là người Thăng Long chính gốc, dù bản thân chưa từng sống với nhà Lê, nhưng hít thở cái tâm thức chung ấy của thời đại, hẳn không tránh khỏi cái tâm sự hoài Lê Có lẽ vì thế, nữ sĩ đã chọn thành Thăng Long – là không gian hoài cổ. Bởi đó là miền đất từng chứng kiến đầy đủ nhất những hưng phế của các triều đại ( LÝ TRẦN – LÊ – MẠC – LÊ TRUNG HƯNG trong đó có triều Lê ( Chèn ảnh thành TL xưa ) Tính từ khi Lý Công Uẩn ra Chiếu dời đô và định đô vào năm 1010 đến khi Nguyễn Ánh lên ngôi lấy hiệu là Gia Long (1802) lấy Huế làm kinh đô, Thăng Long đã có hơn 800 năm làm đế đô của đất nước. Đến vua Minh Mạng , cựu đô Thăng Long chỉ còn là tỉnh Hà Nội. Đổi địa vị từ kinh đô thành một tỉnh, đổi cả tên từ Đông Đô thành Hà nội, nỗi niềm hoài cổ về thăng long cũng là hoài cổ về cựu triều. Hơn nữa, trong 800 Thăng Long là đế đô thì có hơn 1 nửa thời gian mảnh đất này là kinh đô của nhà Lê. Phải chăng hoài cổ về Thăng Long cũng là nỗi niềm thương tiếc, gắn bó của một dì thần? Và, cũng bởi thế, Bà Huyện Thanh Quan nhìn hiện tại mà nhớ đến quá khứ. Thậm chí, nỗi nhớ làm con người như rơi vào ảo giác. Bà Huyện Thanh Quan sống trong một thời đại đầy biến động. Theo quy luật động học văn hóa, trung tâm bao giờ cũng thay đổi nhanh hơn và nhiều hơn ngoại biên. (evt 1slide) Miền Trung “ Trèo đèo hai mái chân vân Lòng về Hà Tĩnh, dạ ân Quảng Bình” Trên Đường vào Nam làm cung trung giáo tập, dừng ngựa tại Đèo Ngang Ngay tại một mảnh đất miền Trung, một đèo ngang cũng trở thành không gian gợi tả gợi nhớ về cựu triều. Đèo Ngang không chỉ ngăn chia địa giới Đàng Trong – Đàng Ngoài Mà còn chia hai triều đại bên này quá khứ vàng son của triều Lê – bên kia hiện tại tân triều của Nhà Nguyễn. ( chèn ảnh đèo ngang ở giữa 2 bên nd – evt 1 slide) Ở không gian mà cũng là thời gian giáp ranh này, nữ sĩ nhớ về nước cũ, nhà cũ mà đau lòng “ Nhớ nước đau lòng con quốc quốc Thương nhà mỏi miệng cái gia gia” Ở đây ta thấy BHTQ sử dụng hai điển tích là Gia gia và quốc quốc Gia gia: Vua Trụ cuối đời đường thường hoang dâm xa xỉ, nhân dân vô cùng cực khổ, lầm than, Võ Vương mới lên ngôi, quyết định dấy binh sang đánh vua Trụ, Bá Di và Thúc Tề, hai vị quan của Võ Vương can ngăn, cho rằng thượng hoàng Văn Vương ( cha Võ Vương) mới chết, khuấy động binh đao là bất hiếu, Võ vương ko nghe. Kết quả vua Trụ thua, Võ vương được tôn lên làm vua, lập ra nhà Chu. Bá Di, Túc Thề vô cùng hổ thẹn, hai ông bỏ lên núi ở ẩn, ăn rau vi mà sống. Có ngừoi gặp hai ông trên núi liền bảo “Hai ông chê cơm gạo nhà Chu không ăn sao lại ăn rau vi mọc trên đất nhà Chu?” Bá Di, Thúc Tề cho là phải, nhịn ăn cho đến chết. Hồn hai ông biến thành chim kêu ra rả “ Bất thực tác Chu gia, Bất thực tác Chu gia,…. Gia gia …. Gia gia” có nghĩa là không ăn lúa nhà Chu. Sau này tiếng gia gia chỉ sự buồn thảm, tiếc nuối Quốc quốc: Đỗ Vũ, vua nước Thục say đắm vợ Biết Linh. Nàng là một thiếu phụ đẹp mê hồn mà mọi người đẹp trong cung vua không thể nào sánh nổi. Biết vua Thục say mê vợ mình, Biết Linh bày mưu để vợ mình quyến rũ, làm vua say mê mà nhường ngôi cho mình. Từ hôm đó, vợ BL ra sức mê hoặc nhà vua, trang sức lộng lẫy, múa hát cho nhà vua xem, lúc tỏ ra thắm thiết, lúc lại hờ hững lạnh lùng, e dè khiến vua Thục ngẩn ngơ, su mê như điên dại. Vua bỏ nhiều buổi chầu bất chấp mọi lơi fkhuyeen can. Một lần người đẹp đưa ra ý muốn cùng nhà vua trốn đi, sống một cuộc sông thanh bạch những được ở bên nhau mãi mãi, Nhìn người đpej u sầu, nhà vua quyết định ra đi, tới vùng đầm lầy nhiều cỏ dại, hai người dừng lại nghỉ. Chờ nhà vua ngủ say, người đẹp cùng với mấy thị nữ quay về cung vua, Uất ức, buồn bã vì nhớ đất nước, linh hồn vua Thục biến thành con chim cuốc, kêu ra rả ngày đêm Sau này “quốc quốc” là biểu tượng cho sự đau lòng, chua xót khi mất nước. + Cái tên Đèo Ngang đối với bà Huyện cũng có thể có chút ý vị ngang trái nào đó. Đạo đức phong kiến không thừa nhận một thần dân có thể thờ hai vua, hai triều đại, nhng nó vẫn cần sự cộng tác của thần dân triều đại cũ. Qua Đèo Ngang thời ấy là rời bỏ đất cũ vào đất mới, chúa mới. Điều làm cho bà không hổ thẹn là bà vẫn không thôi thương tiếc cựu triều. Qua đèo là thuận theo thời thế, còn tình riêng thì trời cao, sông núi biết cho ta Nỗi niềm hoài cổ ở Bà Huyện Thanh Quan còn bắt nguồn từ cảm hứng mĩ học hướng về quá khứ, cảm hứng nhân văn trước lẽ đời dâu bể. + Con người thời trung đại quan niệm thời hoàng kim thuộc về quá khứ, cái đẹp là khuôn mẫu của tiền nhân. Khổng Tử xem thời xa là một lí tởng không thể nào đạt tới, là thế kỉ vàng của nhân loại.. Tâm lí sùng cổ, hướng về quá khứ vàng son là nét phổ biến ở con người thời trung đại. Chính vì vậy mà hoài niệm về quá khứ là hoài niệm về cái đẹp, là tiếc thương cho cái đẹp đã bị tàn phai. Và, ở đây cảm hứng thẩm mĩ đã bắt gặp cảm hứng nhân văn: cảnh vật, con người, tất cả đều đổi thay trớc lẽ đời dâu bể. Phải đặt nỗi niềm hoài cổ của Bà Huyện Thanh Quan trong cảm hứng nhân văn của một thời thi ca trung đại ấy mới thấy hết ý nghĩa giá trị của nó. Ở Thăng Long thành hoài cổ, mạch cảm xúc của tác giả là từ cảm nhận sự đổi thay, muốn níu kéo lại dĩ vãng, nhng cuối cùng đành ngậm ngùi trước lẽ đời dâu bể. Từ hiện tại, nữ sĩ hoài niệm về quá khứ, mong tìm lại dĩ vãng. Chính vì vậy mà câu thơ: Lối xa xe ngựa hồn thu thảo Nền cũ lâu đài bóng tịch dương Có hai cách hiểu: lối xa xe ngựa giờ chỉ còn là hồn thu thảo, hoặc lối xa xe ngựa còn ghi dấu ở hồn thu thảo; nền cũ lâu đài giờ chỉ còn bóng tịch dương, hoặc nền cũ lâu đài giờ chỉ còn bóng tịch dương chứng kiến. Dù hiểu theo cách nào thì cũng là quá khứ tìm cách đổ bóng xuống hiện tại. Hiểu theo cách nào thì cũng là tâm trạng ai hoài, nuối tiếc. Thăng Long một thời phồn hoa với cung vua phủ chúa vừa mới đây thôi giờ đã thành quá vãng. Tất cả chỉ còn lại hoang vắng với cỏ mọc trên lối đi, với ánh chiều tà trên nền cũ. Quá khứ huy hoàng chỉ còn hồn, bóng ẩn hiện trong thiên nhiên hoang dã. Chữ hồn, chữ bóng là dấu nối hiện tại và quá khứ. Hồn thu thảo mà phảng phất hồn người, bóng tịch dương mà phảng phất bóng lâu đài. Cái mơ hồ, huyền ảo của ngoại cảnh mà cũng là cái mơ hồ, huyền ảo của tâm cảnh. Trong sương khói của thời gian, nhà thơ như gắng gượng kiếm tìm ảnh hình của quá khứ. Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt hay lòng người hớng về quá khứ huy hoàng bất kể tháng năm? Nước còn cau mặt với tang thương hay lòng ngời phản ứng trớc cảnh đời nương dâu biến thành bãi biển? Kết lại bài Thăng Long thành hoài cổ vẫn là tâm trạng ngậm ngùi, xót xa, thương tiếc: Cảnh đấy, ngời đây, luống đoạn trường. Cảnh đấy là cảnh quá khứ phồn hoa huy hoàng lu dấu tích trong hiện tại hoang tàn, đổ nát. Người đây là người trong hiện tại mà nặng lòng với quá khứ. Câu thơ nói về nỗi đoạn trường cũng ngắt rời từng khúc như nỗi đau đứt ruột: Cảnh đấyngười đâyluống đoạn trường. Với Thăng Long thành hoài cổ, có thể thấy cảm hứng hoài cổ ở Bà Huyện Thanh Quan có đặc điểm riêng: con ngời hớng về quá khứ nhng không phải để trốn tránh hiện tại mà là tìm lại mình, khẳng định mình trong hiện tại. Ý nghĩa nhân bản trong cảm hứng hoài cổ của thơ Bà huyện Thanh quan phải chăng là ở đó?
NỖI NIỀM HỒI CỔ *Hồi cổ ? Hồi:nhớ, Cổ: xưa Đi đến nơi nhân nhớ lại cảnh xưa, việc xảy ngày trước, cảm khái làm thành thi văn gọi thi văn hoài cổ *Dẫn bài: Hoài cổ nét phổ biến, đặc trưng thơ ca trung đaị (evt 1slide) Nhà nghiên cứu văn học Lã Nhâm Thìn cho rằng: “Ở giai đoạn cuối của văn học trung đại Việt Nam thì sự xuất hiện gương mặt hoài cổ của Bà Huyện Thanh Quan là hợp lý, hợp quy luật Bởi lẽ vào thời điểm tiễn đưa một triều đại vàng son đã từng vang bóng trở thành quá khứ thì nỗi niềm bâng khuâng nuối tiếc càng sâu sắc cũng là lẽ tự nhiên Chính ở giai đoạn cuối thời trung đại, tiếng nói hoài cổ càng có sức tỏa lan, vang vọng bởi độ dài của thời gian lịch sử, bởi độ rộng của không gian quá vãng Tất cả đã hội tụ lại tiếng thơ Thanh Quan” Nỗi niềm hoài cổ lên từ nhan đề “ Thăng Long thành hồi cổ” câu chữ, hình ảnh: dấu xưa xe ngựa, cũ lâu đài… Hoài cổ ngoại cảnh đến tâm cảnh: Nhớ nước đâu lòng quốc quốc/ Thương nhà mỏi miệng gia gia *Khái quát nỗi niềm hoài cổ BHTQ Nỗi niệm hoài cổ Bà Huyện Thanh Quan không dừng lại nỗi niềm tiếc thương gắn bó với cựu triều mà cảm hứng mỹ học hướng khứ, cảm hứng nhân văn trước lẽ đời dâu bể Nỗi niểm hoài cổ : + Nỗi niềm tiếc thương, gắn bó với cựu triều + Cảm hứng mỹ học hướng khứ, cảm hứng nhân văn trước đời dâu bể ( sơ đồ hoá – evt slide) *Nỗi niềm thương gắn bó với cựu triều BHTQ người Thăng Long gốc, dù thân chưa sống với nhà Lê, hít thở tâm thức chung thời đại, hẳn không tránh khỏi tâm hồi Lê Có lẽ thế, nữ sĩ chọn thành Thăng Long – không gian hồi cổ Bởi miền đất chứng kiến đầy đủ hưng phế triều đại ( LÝ- TRẦN – LÊ – MẠC – LÊ TRUNG HƯNG có triều Lê ( Chèn ảnh thành TL xưa ) Tính từ Lý Cơng Uẩn Chiếu dời đô định đô vào năm 1010 đến Nguyễn Ánh lên lấy hiệu Gia Long (1802) lấy Huế làm kinh đơ, Thăng Long có 800 năm làm đế đô đất nước Đến vua Minh Mạng , cựu Thăng Long cịn tỉnh Hà Nội Đổi địa vị từ kinh đô thành tỉnh, đổi tên từ Đông Đô thành Hà nội, nỗi niềm hoài cổ thăng long hoài cổ cựu triều Hơn nữa, 800 Thăng Long đế có nửa thời gian mảnh đất kinh đô nhà Lê Phải hoài cổ Thăng Long nỗi niềm thương tiếc, gắn bó dì thần? Và, thế, Bà Huyện Thanh Quan nhìn mà nhớ đến khứ Thậm chí, nỗi nhớ làm người rơi vào ảo giác Bà Huyện Thanh Quan sống thời đại đầy biến động Theo quy luật động học văn hóa, trung tâm thay đổi nhanh nhiều ngoại biên (evt 1slide) Miền Trung “ Trèo đèo hai mái chân vân Lịng Hà Tĩnh, ân Quảng Bình” Trên Đường vào Nam làm cung trung giáo tập, dừng ngựa Đèo Ngang Ngay mảnh đất miền Trung, đèo ngang trở thành không gian gợi tả gợi nhớ cựu triều Đèo Ngang không ngăn chia địa giới Đàng Trong – Đàng Ngoài Mà chia hai triều đại bên khứ vàng son triều Lê – bên tân triều Nhà Nguyễn ( chèn ảnh đèo ngang -2 bên nd – evt slide) Ở không gian mà thời gian giáp ranh này, nữ sĩ nhớ nước cũ, nhà cũ mà đau lòng “ Nhớ nước đau lòng quốc quốc Thương nhà mỏi miệng gia gia” Ở ta thấy BHTQ sử dụng hai điển tích Gia gia quốc quốc - Gia gia: Vua Trụ cuối đời đường thường hoang dâm xa xỉ, nhân dân vô cực khổ, lầm than, Võ Vương lên ngôi, định dấy binh sang đánh vua Trụ, Bá Di Thúc Tề, hai vị quan Võ Vương can ngăn, cho thượng hoàng Văn Vương ( cha Võ Vương) chết, khuấy động binh đao bất hiếu, Võ vương ko nghe Kết vua Trụ thua, Võ vương tôn lên làm vua, lập nhà Chu Bá Di, Túc Thề vô hổ thẹn, hai ông bỏ lên núi ẩn, ăn rau vi mà sống Có ngừoi gặp hai ông núi liền bảo “Hai ông chê cơm gạo nhà Chu không ăn lại ăn rau vi mọc đất nhà Chu?” Bá Di, Thúc Tề cho phải, nhịn ăn chết Hồn hai ông biến thành chim kêu rả “ Bất thực tác Chu gia, Bất thực tác Chu gia,… Gia gia … Gia gia” có nghĩa khơng ăn lúa nhà Chu Sau tiếng gia gia buồn thảm, tiếc nuối - Quốc quốc: Đỗ Vũ, vua nước Thục say đắm vợ Biết Linh Nàng thiếu phụ đẹp mê hồn mà người đẹp cung vua sánh Biết vua Thục say mê vợ mình, Biết Linh bày mưu để vợ quyến rũ, làm vua say mê mà nhường ngơi cho Từ hơm đó, vợ BL sức mê nhà vua, trang sức lộng lẫy, múa hát cho nhà vua xem, lúc tỏ thắm thiết, lúc lại hờ hững lạnh lùng, e dè khiến vua Thục ngẩn ngơ, su mê điên dại Vua bỏ nhiều buổi chầu bất chấp lơi fkhuyeen can Một lần người đẹp đưa ý muốn nhà vua trốn đi, sống sông bạch bên mãi, Nhìn người đpej u sầu, nhà vua định đi, tới vùng đầm lầy nhiều cỏ dại, hai người dừng lại nghỉ Chờ nhà vua ngủ say, người đẹp với thị nữ quay cung vua, Uất ức, buồn bã nhớ đất nước, linh hồn vua Thục biến thành chim cuốc, kêu rả ngày đêm Sau “quốc quốc” biểu tượng cho đau lịng, chua xót nước + Cái tên Đèo Ngang bà Huyện có chút ý vị ngang trái Đạo đức phong kiến khơng thừa nhận thần dân thờ hai vua, hai triều đại, nhng cần cộng tác thần dân triều đại cũ Qua Đèo Ngang thời rời bỏ đất cũ vào đất mới, chúa Điều làm cho bà không hổ thẹn bà không thương tiếc cựu triều Qua đèo thuận theo thời thế, cịn tình riêng trời cao, sông núi biết cho ta!" - Nỗi niềm hồi cổ Bà Huyện Thanh Quan cịn bắt nguồn từ cảm hứng mĩ học hướng khứ, cảm hứng nhân văn trước lẽ đời dâu bể + Con người thời trung đại quan niệm thời hoàng kim thuộc khứ, đẹp khuôn mẫu tiền nhân Khổng Tử xem thời xa lí tởng đạt tới, kỉ vàng nhân loại Tâm lí sùng cổ, hướng khứ vàng son nét phổ biến người thời trung đại - Chính mà hồi niệm khứ hoài niệm đẹp, tiếc thương cho đẹp bị tàn phai Và, cảm hứng thẩm mĩ bắt gặp cảm hứng nhân văn: cảnh vật, người, tất đổi thay trớc lẽ đời dâu bể - Phải đặt nỗi niềm hoài cổ Bà Huyện Thanh Quan cảm hứng nhân văn thời thi ca trung đại thấy nghĩa giá trị Ở Thăng Long thành hoài cổ, mạch cảm xúc tác giả từ cảm nhận đổi thay, muốn níu kéo lại dĩ vãng, nhng cuối đành ngậm ngùi trước lẽ đời dâu bể Từ tại, nữ sĩ hồi niệm q khứ, mong tìm lại dĩ vãng Chính mà câu thơ: Lối xa xe ngựa hồn thu thảo - Nền cũ lâu đài bóng tịch dương Có hai cách hiểu: lối xa xe ngựa hồn thu thảo, lối xa xe ngựa ghi dấu hồn thu thảo; cũ lâu đài cịn bóng tịch dương, cũ lâu đài cịn bóng tịch dương chứng kiến Dù hiểu theo cách q khứ tìm cách đổ bóng xuống Hiểu theo cách tâm trạng hồi, nuối tiếc Thăng Long thời phồn hoa với cung vua phủ chúa vừa thành vãng Tất lại hoang vắng với cỏ mọc lối đi, với ánh chiều tà cũ Q khứ huy hồng cịn "hồn", "bóng" ẩn thiên nhiên hoang dã Chữ "hồn", chữ "bóng" dấu nối khứ "Hồn thu thảo" mà phảng phất hồn người, "bóng tịch dương" mà phảng phất bóng lâu đài Cái mơ hồ, huyền ảo ngoại cảnh mà mơ hồ, huyền ảo tâm cảnh Trong sương khói thời gian, nhà thơ gắng gượng kiếm tìm ảnh hình khứ "Đá trơ gan tuế nguyệt" hay lịng người hớng q khứ huy hồng tháng năm? "Nước cau mặt với tang thương" hay lòng ngời phản ứng trớc cảnh đời nương dâu biến thành bãi biển? Kết lại Thăng Long thành hồi cổ tâm trạng ngậm ngùi, xót xa, thương tiếc: Cảnh đấy, ngời đây, luống đoạn trường "Cảnh đấy" cảnh khứ phồn hoa huy hoàng lu dấu tích hoang tàn, đổ nát "Người đây" người mà nặng lòng với khứ Câu thơ nói nỗi đoạn trường ngắt rời khúc nỗi đau đứt ruột: "Cảnh đấy/người đây/luống đoạn trường" Với Thăng Long thành hoài cổ, thấy cảm hứng hồi cổ Bà Huyện Thanh Quan có đặc điểm riêng: ngời hớng khứ nhng để trốn tránh mà tìm lại mình, khẳng định Ý nghĩa nhân cảm hứng hoài cổ thơ Bà huyện Thanh quan phải đó? 2.2 Nỗi niềm hồi hương Trong nhìn hướng khứ, Bà Huyện Thanh Quan tìm triều đại cũ, lối xa, lâu đài kinh thành Thăng Long, nếp áo chầu, hơng ngự hành cung Trấn Bắc Cũng nhìn hướng khứ, nhà thơ lại quê nhà với nỗi niềm tha hương người lữ khách Nếu Thăng Long thành mang nỗi niềm hồi cổ Chiều hơm nhớ nhà nỗi niềm hoài hương nữ sĩ "Chiều trời bảng lảng bóng hồng hơn, Tiếng ốc xa đưa vẳng trống đồn Gác mái, ngư ông viễn phố, Gõ sừng, mục tử lại cô thôn Ngàn mai gió chim bay mỏi, Dặm liễu sương sa khách bước dồn Kẻ chốn Chương Đài, người lữ thứ, Lấy mà kể nỗi hàn ôn?" Tâm trạng nhớ nhà gợi lên từ khung cảnh chiều hơm: Chiều trời bảng lảng bóng hồng Chính thời điểm chiều hơm ấy, lịng người thường dội lên bao nỗi nhớ, mà trớc hết nhớ quê hơng, gia đình, người thân Người phụ nữ ca dao: "Chiều chiều lại nhớ chiều chiều - Bâng khuâng nhớ mẹ chín chiều ruột đau" Thúy Kiều lầu Ngưng Bích nhớ quê nhà: "Buồn trơng cửa bể chiều hơm- Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa" Bà Huyện Thanh Quan nhớ q hương, gia đình thời gian, khơng gian buổi chiều tà, vừa thực vừa muôn đời Mang nỗi niềm hoài hương, nữ sĩ cảm nhận người, cảnh vật trở - trở với mái ấm gia đình, trở với sum họp: Gác mái, ngư ông viễn phố, Gõ sừng, mục tử lại thơn Ngàn mai gió chim bay mỏi, Dặm liễu sơng sa khách bớc dồn Giữa hai câu thực hai câu luận nói có đối lập trạng thái hoạt động, đối lập thống Hành động "gác mái" ngư ông, "gõ sừng" mục tử gợi chậm rãi, thảnh thơi, ngược lại hoạt động "bay mỏi" cánh chim, "bước dồn" lữ khách lại gợi dồn dập, gấp gáp Tuy nhiên, nét thống hành động hướng tới nghỉ ngơi Cũng vậy, chuyển động tỏa nhiều phương (kẻ về, người lại, cánh chim không, bước chân đường) tất quy hướng: trở lại, trở tổ ấm Trong trở chung đó, trừ người lữ thứ (người xa nhà, sống đất khách quê người) cha biết đâu, bơ vơ, cô quạnh đường Ở hai câu thực luận Chiều hôm nhớ nhà, tác giả sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình Các hình tượng khơng gian gợi xa xăm (viễn phố), đơn vắng (cô thôn), hiu hắt (sương sa) thể tâm trạng cô quạnh, nỗi nhớ nhà u hoài kẻ tha hương ... tìm lại mình, khẳng định Ý nghĩa nhân cảm hứng hoài cổ thơ Bà huyện Thanh quan phải đó? 2.2 Nỗi niềm hồi hương Trong nhìn hướng q khứ, Bà Huyện Thanh Quan tìm triều đại cũ, lối xa, lâu đài kinh... chúa Điều làm cho bà không hổ thẹn bà không thương tiếc cựu triều Qua đèo thuận theo thời thế, cịn tình riêng trời cao, sơng núi biết cho ta!" - Nỗi niềm hoài cổ Bà Huyện Thanh Quan bắt nguồn từ... nội, nỗi niềm hoài cổ thăng long hoài cổ cựu triều Hơn nữa, 800 Thăng Long đế có nửa thời gian mảnh đất kinh đô nhà Lê Phải hoài cổ Thăng Long nỗi niềm thương tiếc, gắn bó dì thần? Và, thế, Bà Huyện