BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ / / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA MAI ĐOÀN MINH HƯƠNG GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN – TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐẮK NÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT H[.]
Tínhcấpthiếtcủađềtài
Khiếu nại là một trong những quyền cơ bản của công dân đã đượcghinhận tại khoản 1 Điều 30 của Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013.Theo Hiếnpháp thì: “ Mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân” Do đó, khiếu nại được xem là công cụ pháp lý, là quyền sử dụng để bảo vệ các quyền và lợi ích của người khiếu nại bị xâm hại và cũng là một phương tiện hữu hiệu để công dân có thể thực hiện quyền dân chủ và tham gia vào hoạt động quản lý nhànước.
Tại khoản 1 Điều 499 của Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015 quy định: “Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại quyết định, hành vi trong tố tụng dân sự của cơ quan, người tiến hành tố tụng dân sự khi có căn cứ cho rằng quyết định, hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của mình”. Thông qua việc khiếu nại, cơ quan, tổ chức, cá nhân có thể bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của mình khi có căn cứ cho rằng quyết định, hành vi trong tố tụng dân sự của cơ quan, người tiến hành tố tụng dân sự đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Thông qua việc giải quyết khiếu nại, người có thẩm quyền có thể thực hiện tốt công tác quản lý nhà nước trong quá trình phân công, giải quyết án dân sự, đảm bảo mọi phán quyết của Tòa án công bằng, đúng pháp luật Qua đó đảm bảo duy trì nề nếp, thái độ phục vụ tận tụy, trung thực của cán bộ công chức trong quá trình giải quyết án dân sự Mặt khác, Thủ trưởng đơn vị kịp thời chấn chỉnh, có biện pháp xử lý đối với những cán bộ, công chức thoái hóa, biến chất, nhũng nhiễu nhân dân, gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của côngdân. Đắk Nông là một tỉnh nằm ở cửa ngõ phía Tây Nam của Tây Nguyên, gồm
1 thành phố và 7 huyện, có điều kiện về tự nhiên, kinh tế, xã hội tương đối thuận lợi Tuy nhiên, do quá trình phát triển kinh tế tại địa phương với việc triển khai đầu tư nhiều công trình trọng điểm liên quan đến việc thu hồi đất, bồi thường, giải phóng mặt bằng, , đã phát sinh nhiều tranh chấp dân sự liên quan đến đất đai rất phức tạp Khi khởi kiện và được giải quyết tại Tòa án, với tính chất phức tạp nên việc giải quyết không đơn giản, từ đó dẫn đến nhiều khiếu nại trong quá trình giải quyết án dân sự Thực tế công tác giải quyết khiếu nại trên địa bàn Tỉnh vẫn còn nhiều hạn chế, cả từ phía nhận thức của người khiếu nại và cả từ phía giải quyết của người có thẩmquyền.
Trước tình hình trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Giải quyết khiếu nạitrong tố tụng dân sự của Tòa án nhân dân – Từ thực tiễn tỉnh Đắk Nông” , để làm đề tài Luận văn thạc sỹ trong chương trình nghiên cứu thạc sỹ Luật Hiến pháp và Luật hành chính của mình.
Tìnhhìnhnghiêncứuliênquan đếnđềtàiLuậnvăn
Khiếu nại là một hoạt động phổ biến trong cuộc sống và đây luôn và vấn đề được nhiều sự quan tâm của xã hội cho nên có khá nhiều học giả đã nghiên cứu về vấn đề này nói chung, nghiên cứu giải quyết khiếu nại trong tố tụng dân sự nói riêng.
Một nghiên cứu liên quan đến công tác giải quyết khiếu nại có thể đề cập là
“Giải quyết khiếu nại hành chính trong công cuộc cải cách hành chính ở ViệtNam” Trong nghiên cứu này, tác giả Hoàng NgọcDũngchorằng:Khiếunạilàmộttrongnhữngquyềncơ bảncủaconngười,làmột hiệntượngxãhộikháchquan nảy sinhtrong hoạt độngquản lý hànhchínhnhànước,vừalàhìnhthứcđểcông dânthamgia quảnlý nhànước,vừalàphương thứcđểcông dânbảovệquyền,lợi ích hợp pháp củamìnhkhibịquyếtđịnh hànhchính,hànhvihànhchínhhoặcquyếtđịnhkỷluậtcán bộ,côngchức tráiphápluậtxâmphạm.Quanghiêncứu,tácgiảđãrútrađượckếtluậnlà:Thựctrạnggiảiquyế tkhiếunạihànhchính nhữngnămquacho thấy cònnhiều hạn chế,bất cập,nhiềucấpuỷĐảng, chínhquyềncác cấpchưanhậnthứcđầyđủ ýnghĩa,tầmquantrọngvàtráchnhiệmđốivới hoạtđộnggiảiquyết khiếunại của công dân;chưachúýbốtrí, phân công cánbộ,côngchứccó đủbảnlĩnh,phẩmchất chính trị,đạođứcvànăng lựccông táclàmnhiệmvụnày;môhình giảiquyết khiếunạihànhchính chưabảođảmtínhkháchquan, côngkhai,dân chủ;quytrình,thủtục giảiquyết khiếunạicó đổimớinhưngchưanhiều,nhấtlàchưathựcsựchịusựtácđộng sâu sắc củatiến trình,môitrường cải cáchhànhchínhđangdiễnra nêntình hình khiếu nạidiễn biếnvẫnphức tạp, hiệuquả giảiquyếtkhiếunạichưacaođãảnhhưởngđếnsựnghiệpcôngnghiệphóa, hiện đạihóađấtnước,xâydựngNhànướcphápquyềnxãhội chủnghĩa.Dựatrênkếtquảnghiên cứu thực trạng,tác giả8nhómgiảiphápđểđảmbảocôngtácgiảiquyếtkhiếunạihànhchínhtrongcôngcuộccải cáchhànhchínhởViệtNamhiệnnay[10].
Mộtnghiên cứu liênquan kháclà“Thựchiện phápluậtvềkhiếu nạihànhchính trong lĩnhvựcđấtđaitrênđịabàn các tỉnh TâyNguyên, Việt Nam”của tác giảLêDuyênHà.TheotácgiảLêDuyênHà,Khiếunạilàviệccôngdân,cơquan,tổchứchoặc cánbộ,hànhchínhtheo thủ tụcdoLuậtnày quyđịnh,đềnghịcơquan,tổchức,cánhâncóthẩmquyềnxemxétlạiquyếtđịnh hànhchính,hànhvihànhchínhcủacơquan hànhchínhnhànước,của ngườicóthẩmquyền trongcơquan hànhchínhnhànướchoặcquyếtđịnhkỷluậtcánbộ,côngchứckhi cócăncứcho rằngquyếtđịnh hoặc hànhvi đólàtráiphápluật,xâmphạmquyền,lợi ích hợp pháp củamình.Kếtquảnghiên cứuchỉrarằng,những điều kiện đặc thù về kinh tế, văn hóa,xã hội tác động tới thực hiện pháp luật về khiếu nại hành chính trong lĩnh vực đất đai ở Tây Nguyên Theo tác giả Lê Duyên Hà, để cải thiện hoạt động nàycần thựchiệnmộtsốgiải phápnhư: Tăng cườngsựlãnh đạo của cấpủyđảng đối vớithực hiệnpháp luậtvềkhiếunại hànhchính tronglĩnh vực đất đaitrênđịabàn cáctỉnhTâyNguyên;Nâng cao hiểu biết phápluậtvàýthức chấphành phápluậtcủacánhân,tổchức thực hiện quyền khiếunại hànhchínhvềđất đaitrênđịabàn TâyNguyên;Nângcaoýthức,tráchnhiệmcủangườicóthẩmquyền thựchiện phápluậtvềkhiếunại hànhchính trong lĩnh vựcđất đai;Tập trungpháttriểncácngànhkinh tế, tạoviệclàmchongườidâncóđấtbịthu hồi;giải quyếttốtchínhsách đất đai cho đồngbàodântộcthiểusốtại chỗ vùngTâyNguyên;Xâydựngcácchínhsách,chếđộđặcthùvềđấtđaiphùhợpvớiđiều kiện thựctếvùng TâyNguyên, Việt Nam; Dânchủhóa quátrìnhthựchiện phápluậtvềkhiếunại hànhchính tronglĩnh vực đất đaitrênđịa bàn TâyNguyên;Đổimớicông táctiếpdânvàxử lýđơn thưkhiếunại hànhchính trong lĩnhvực đất đaitrênđịa bàn TâyNguyên, Việt Nam; Pháthuyvai trò ngườicóuytín vào thựchiệnpháp luậtvềkhiếunại hànhchính tronglĩnh vực đất đai trênđịabàn các tỉnh TâyNguyên, Việt Nam; Thựchiện phápluậtvềkhiếunại hànhchính tronglĩnhvựcđất đai trên địabàncác tỉnh TâyNguyêngắn với tăng cường củngcốvữngchắcquốc phòng,anninh; Đẩymạnh thanh tra,kiểmtra, giám sát thực hiện phápluậtvềkhiếunạihành chính tronglĩnh vực đất đaitrênđịabàn các tỉnh TâyNguyên,Việt Nam;Tổngkếtthựctiễn,rútkinhnghiệm;xửlýnghiêmcáchànhvi viphạm phápluậtvềkhiếunại hànhchính tronglĩnh vực đất đaitrênđịa bàn các tỉnh TâyNguyên, ViệtNam[12].
Năm 2019, tácgiảNguyễnThị Thúy Hồngđãthựchiệnmột nghiên cứu liênquanlà“Thihànhquyếtđịnhgiảiquyếtkhiếunại hànhchínhtừthực tiễntỉnhPhúYên”. Thôngquahoạtđộng nghiên cứu,tácgiảrútrađược mộtsốkếtluậnsau: Thi hànhquyếtđịnhgiảiquyết khiếunạihànhchínhlàviệccác cơquan,tổchức,cánhânthựchiện cácquyền,nghĩavụđượcghinhậntrong quyếtđịnh giảiquyết khiếunại hànhchính;hoạtđộngthihành quyếtđịnhgiảiquyếtkhiếunại hànhchínhcũng phảiđượcthực theonhữngnguyêntắc cụthể;chủthểcótráchnhiệm thi hànhquyếtđịnhgiảiquyếtkhiếunạiđượcxác định baogồm: Người khiếu nại; ngườibịkhiếunại; ngườigiảiquyết khiếunại;ngườicóquyền,nghĩavụliên quan;cơquan,tổchức,cánhâncóliênquanvàmỗi mộtchủthể này đềucóđịavịpháplýkhác nhau,vìvậytráchnhiệmcụthể củacácchủ thểnàytrongthi hànhquyếtđịnh giảiquyết khiếunại hànhchínhcũng hoàntoànkhác nhau;hiệnnay hoạt động thi hànhquyếtđịnh giảiquyết khiếunạihành chínhnhìn chung vẫn còncónhững hạn chế nhất định ảnhhưởngtrực tiếp đến kếtquảgiải quyết khiếunại hànhchínhvànguyênnhân chủyếudẫn đến tìnhtrạngnày, tựu chunglạilàdo:Sựlãnhđạo,chỉđạocủacáccấpủyĐảng,chínhquyềntrongcông tácgiảiquyếtkhiếunạivàthihànhquyếtđịnhgiảiquyếtkhiếunạicóhiệulực phápluật chưasát với tình hìnhthựctếtạiđịa phương;cácquyđịnh của phápluậtvềthi hànhquyếtđịnhgiảiquyếtkhiếunạicóhiệu lực phápluậtchưahoànthiện,vẫn còncónhữngbất cậpnhấtđịnh;chất lượngcủa cácquyếtđịnhgiảiquyếtkhiếunạichưacao.Đểnâng cao công táckhiếunạicần: Hoàn thiệncácquyđịnhphápluậtvềthi hànhquyếtđịnh giảiquyếtkhiếu nại;giải pháptổchức thựchiệntrongthi hànhquyếtđịnh giảiquyết khiếunại; giải pháp nâng cao nhậnthứcvềtráchnhiệm củacác chủthểcótráchnhiệmtrongthi hànhquyếtđịnhgiảiquyếtkhiếu nại.Tuynhiên,cácnhóm giảiphápnàyđược đưaraphải dựatrêncơ sởquántriệt đườnglối,chủtrương,chínhsách củaĐảngvàphảilàmsaogópphần bảođảmthực hiệnquyềnconngười, quyềncông dân, cũngnhưthúcđẩycảicáchhànhchính [13].
Mộtnghiên cứuliên quan kháclà“Giải quyết khiếunạitronglĩnh vực thi hànhándânsựởViệtNam hiện nay” củatác giảNguyễn
ThanhTuấnđượcthựchiệnnăm2016.Theotácgiả, tình hìnhkhiếunại củađươngsự vềthihànhándânsựđangcóchiềuhướng gia tăngvềsốlượng,gaygắtvềtínhchất.Sốvụviệc khiếunạivượtcấpvềcáccơquanTrungương ngày càng nhiều, tìnhtrạngđơnthưkhiếunại gửitrànlantớimọicấp,mọingànhdiễnra phổbiến.Số vụkhiếu nại đôngngười,phátsinhthànhcác“điểmnóng”xảy raởnhiềuđịaphương, nhưngchưacónhữnggiảipháp, nhữngquyđịnhcụthểvềtrình tự, thủtụcgiải quyếtđốivới các loạikhiếunạinày,dẫn đến tìnhtrạng lúng túng cho cơquanThi hànhándânsự vàcác chủ thểthựchiệnthẩmquyềngiảiquyếtkhiếunại Hiệulực,hiệuquảthi hànhquyếtđịnh giảiquyếtkhiếunại củamộtsốđơnvịđịaphươngcònthấp.Đểđảmbảosựhiệuquảcôngtácgiảiquyết khiếunại trong lĩnh vực thi hànhándânsựcần:Việcgiải quyết khiếunạiphảiđảmbảo tuânthủcácquyđịnh củaphápluậtvềthi hànhándânsự vàphápluậtvềkhiếu nại;Thủtrưởngcáccơquan thi hànhándânsựcần chấn chỉnh,đềcao tinhthần tráchnhiệmcủacánbộ,chútrọngnâng cao chấtlượngquyếtđịnhgiảiquyết khiếu nại;cầnchủ động chỉđạo,tổchứcphối hợpgiữa cơquancấptrênvớicơquan cấpdưới;pháthuy tốiđahiệuquảviệcđốithoại,gặpgỡ,trao đổi vớingười khiếunại đặc biệtlàđối vớicác vụviệc đôngngười,phức tạp,gaygắt; Tiếptụctăngcườnghơnnữasựlãnhđạo, chỉ đạo của CấpuỷĐảng,chính quyềnđịaphươngtrongcông tácgiải quyết khiếunại thi hànhándânsự;Mọikhiếunại phảiđượcxemxét,xửlý, giảiquyếtđúng phápluật,đảmbảoquyềnvàlợiíchhợpphápcủacáccơquan,tổchứcvàngườicóquyền,nghĩa vụliênquanđếnviệcthihànhándânsự[27].
NguyễnThịChâuvớinghiên cứulà“Giải quyết khiếunại hànhchínhvềbồithường,hỗtrợ tái địnhcư khi nhànước thuhồiđấtởViệtNam hiện nay”.TheotácgiảNguyễnThịChâu,phápluậthiện hànhvềgiảiquyếtkhiếunại hànhchínhvềbồithườnghỗ trợvàtái địnhcưkhiNhà nướcthu hồi đấtởViệtNam cóbước tiếnlớnsovới cácquyđịnhtrước đây, từng bướcđáp ứng yêucầunâng caohiệulực, hiệuquảquảnlý nhànướcvềđất đai, đồng thời tôntrọngvàđảmbảoquyền,lợi ích hợp pháp củangườisửdụngđất,thểhiệnkhárõtrongcácquyđịnhnhư:Đổimớiquytrìnhtiếpcôngdânv àxửlýđơnthưkhiếunại;thắtchặt,thuhẹp cáctrườnghợp chophépthu hồi đất bằngviệcgắnđiềukiện“vìlợiích quốc gia, côngcộng”;Quyđịnhviệcxácđịnhgiáđấtbồithườngsátvớigiáthịtrườngnhằmđảmbảoquy ềnlợi củangườicóđấtbịthu hồi; Quy địnhcụthểthờihạn chi trảtiềnbồithường,hỗtrợvàtráchnhiệmthanhtoánthêmkhoảntiềnphátsinhnếuđểchậm chi trả; ngoài việcbồithường thiệthại thì pháp luật hiện hànhđãchútrọnghơnđếncáckhoảnhỗtrợđểngườibịthuhồiđấtsớmổnđịnhcuộcsống;Mởr ộng dân chủ, công khaivà sựghinhậnýkiếncủangườidântrongtấtcả cáckhâutừcông tác thuhồiđấtđếngiải quyết khiếunạihànhchínhvềbồithường,hỗtrợvàtái địnhcư khiNhànướcthuhồiđất; Tăng cườngcông tácthanh tra,kiểmtra, giámsátvàxửlýnghiêmminhmọi hànhviphạm…Tuynhiên,sovớisựvận độngmạnhmẽcủanềnkinhtếđangchuyểnđổivàquátrìnhhộinhậpkinhtếquốc tế,xâydựngNhànướcphápquyền.Hiệntrạngphápluậtgiảiquyếtkhiếunạihànhchínhvềbồit hường,hỗtrợvàtái địnhcưkhi
Ngoàira,năm2014, tácgiảVũ Duy Duẩnđãthựchiệnmột nghiêncứucóliênquanlà“Giảiquyếtkhiếu nại,tốcáo-phương thứcbảođảmpháp chếvàkỷ luật trongquảnlýhànhchínhnhànướcởViệtNamhiện nay” Theo tác giả,Quốchội,Chínhphủđãdànhsựquantâm đặcbiệtđốivới côngtácgiảiquyết khiếunại,tốcáo,từđóđãtạoranhữngchuyểnbiếntíchcựcvềnhậnthứcvàhành động;Nhiềuđiểm nóng,khiếunại,tốcáođôngngười;phức tạptồnđọng lâu ngàyđãđượcgiảiquyết;tình hìnhanninh chính trị tại cácđịaphươngđãtừngbướcđượccủngcố gópphần quantrọngvào thúcđẩyđầu tư, tăng trưởng kinh tế Tuynhiêntình hìnhkhiếu nại,tốcáotrênphạmvicảnướcvẫn còn diễn biếnrấtphứctạp,áp lựcvềtiếpdân, giảiquyết khiếu nại,tốcáođối vớicáccơquannhànước đang tác động đến thựchiệnnhiệmvụ vềpháttriểnkinh tế, văn hóa,xãhội.Cònnhiềuvụ,việc khôngđượcgiảiquyếthoặc việc giảiquyếtkhông đúng phápluật, giải quyếtkhông kịp thờiviphạm đến quyền, lợi íchhợpphápcủacông dânvàcáccơquan,tổchức;quátrìnhxửlý, giảiquyếtchưathựchiện đúngquytrình nghiệpvụdẫn đếnnhữngviphạm phápluậtngaytrongquátrìnhgiảiquyết,làmcho vụ,việcphức tạpthêm;công tác tiếp dânvà xử lýnguồn tintrong tiếpdân tạinhiềuđịaphươngchưađượccoitrọng.Các giải pháp nâng caohiệuquả công tácgiải quyết khiếunại,tốcáocầnthựchiệnlà:Tiếptục xâydựngvàhoànthiệnthể chếvềgiảiquyếtkhiếunại,tốcáo;Nângcao hiệu quả quảnlýnhànướcvàgiảiquyết khiếu nại,tốcáo;Tăng cường tráchnhiệm phối hợp giữacácthiếtchế củahệthốngchínhtrịtronggiảiquyếtkhiếu khiếu nại,tốcáo;Khắcphụcnhữnghạn chếtrong hoạtđộngquảnlýhànhchínhnhànướcnhằmhạnchế khiếunại,tốcáo;Đổi mới và nâng cao hiệu quả công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo, công tác thanh tra, kiểm tra trách nhiệm trong giải quyết khiếu nại, tố cáo; Nâng cao chất lượng chuyên môn cũng như đạo đức công vụ và trình độ công nghệ thông tin đối với đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo[9].
Như vậy, chúngta có thểthấy rằng,trong thờigianquađãcónhiềucôngtrìnhkhoa học,trựctiếphaygiántiếp, ở góc độ này hay góc độ khác đã đề cập đến khiếu nại và quyết khiếu nại Tuy nhiên, cho đến nay chưa có bất kỳ công trình nào nghiêncứuchuyên sâu vềgiảiquyếtkhiếu nạitrongtốtụng dân sựcủaTòaánnhândân–Từthực tiễn tỉnhĐắkNông”,đểtừđóđưarađượcnhững giải phápcụthể nhằm kiến nghị cáccơquan,tổchức,cánhâncóliênquancótráchnhiệm bảođảm,bảovệcácquyền,lợi ích hợp phápcủa ngườikhiếunạitrước những quyếtđịnh, hànhvitrongtốtụng dânsựcủacơquan, người tiếnhànhtốtụng dân sự.Dođó,việc chọn đề tài nghiên cứu như trên sẽ mang lại nhiều ý nghĩa và khẳng định nội dung luận văn không trùng lặp, chưa có tác giả nào nghiên cứu trên địa bàn tỉnh ĐắkNông.
MụcđíchvànhiệmvụcủaLuậnvăn
Mụcđích
Luận văn đề xuất các giải pháp khả thi phù hợp với yêu cầu của địa phương để nâng cao hiệu quả công tác giải quyết khiếu nại trong tố tụng dân sự của Tòa án nhân dân trên địa bàn tỉnh Đắk Nông.
Nhiệmvụ
Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về công tác giải quyết khiếu nại nói chung và công tác giải quyết khiếu nại trong tố tụng dân sự nói riêng. Đánh giá thực trạng công tác giải quyết khiếu nại trong tố tụng dân sự của Tòa án nhân dân tại tỉnh ĐắkNông. Đề xuất các giải pháp nâng cao công tác giải quyết khiếu nại trong tố tụng dân sự của Tòa án nhân dân trên địa bàn tỉnh Đắk Nông trong thời gian tới.
ĐốitượngvàphạmvinghiêncứucủaLuậnvăn
Đốitượngnghiêncứu
Luận văn tập trung nghiên cứu về công tác giải quyết khiếu nại trong tố tụng dân sự của Tòa án nhân dân tại tỉnh Đắk Nông Bao gồm Tóa án cấp tỉnh và Tòa án cấp huyện. Đối tượng khiếu nại trong để tài là các cá nhân, tổ chức kinh tế thực hiện khiếu nại trong tố tụng dân sự tại tỉnh ĐắkNông.
Phạmvinghiêncứu
Luận văn tập trung nghiên cứu công tác giải quyết khiếu nại trong tố tụng dân sự, nguyên nhân của việc khiếu nại, cũng như kết quả giải quyết khiếu nại trong tố tụng dân sự của Tòa án nhân dân – Từ thực tiễn tỉnh Đắk Nông.
Phạm vi thời gian số liệu sử dụng để phục vụ nghiên cứu là từ 2015- 2021.
Nghiên cứu được thực hiện tại tỉnh Đắk Nông.
Phươngphápluậnvàphươngphápnghiên cứucủaLuậnvăn
Phươngphápluận
Luận văn sử dụng phép biện chứng duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm cơ sở phương pháp luận để nghiên cứu.
Phươngphápnghiêncứu
5.2.1 Phương pháp thu thập sốliệu
Phương pháp này được sử dụng để thu thập các tài liệu có liên quan nhằm cung cấp số liệu phục vụ xây dựng các nội dung của luận văn.
Tài liệu thứ cấp thu thập gồm: Các báo cáo tổng kết kinh tế - xã hội; Các báo cáo công tác năm của tòa án nhân dân tỉnh Đắk Nông và các huyện, thị xã; Niên giám thống kê; Các nghiên cứu khoa học, sách có liênquan….
Nơi thu thập tài liệu thứ cấp: Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nông, Toà án nhân dân tỉnh Đắk Nông và các huyện, thị xã, thư viện, Cục Thống kê tỉnh Đắk Nông, internet…
Các thức thu thập số liệu: 1) Đối với tài liệu từ internet, tác giả sử dụng google để tìm kiếm các tài liệu có liên quan từ internet, sau đó download các tài liệu này 2) Tài liệu từ các nguồn khác, tác giả đến trực tiếp nơi dự kiến chứa đựng tài liệu, làm việc với các cơ quan này và trực tiếp thu thập các tài liệu có liên quan.
5.2.2 Phương pháp tổng hợp sốliệu
Dựa trên các số liệu thu thập được, phương pháp này được sử dụng để tổng hợp các chỉ tiêu số liệu, phục vụ cho quá trình phân tích, đánh giá, mô tả các nội dung của luận văn.
Các chỉ tiêu số liệu sau khi được xử lý, tổng hợp sẽ được thể hiện thành các bảng biểu hoặc biểu đồ Dựa trên số liệu được xử lý, tổng hợp thành các bảng biểu, biểu đồ, tác giả sẽ thực hiện quá trình phân tích, đánh giá,môtảcác nội dung cụ thể để xây dựng luậnvăn.
Phần mềm sử dụng để thực hiện xử lý, tổng hợp số liệu là Microsoft Excel.
5.2.3 Phương pháp phân tích sốliệu
Dựa trên các số liệu đã được xử lý, tổng hợp thành các bảng, biểu đồ, phương pháp phân tích số liệu được sử dụng xây dựng các nội dung cụ thể của luận văn Các phương pháp phân tíchsốliệu cụ thể được sử dụng gồm: Phương pháp thống kêmôtả và phương pháp thống kê so sánh Trongđó:
- Phương pháp thống kêmôtả được sử dụng đểmôtả quy mô, độ lớn của các chỉ tiêu nghiêncứu.
- Còn phương pháp thống kê so sánh được sử dụng để đánh giá sự thay đổi của các chỉ tiêu qua các năm, giữa các nhóm đối tượng khácnhau.
ÝnghĩalýluậnvàýnghĩathựctiễncủaLuậnvăn
Ýnghĩalýluận
Luận văn góp phần hệ thống hóa và làm rõ hơn những vấn đề lý luận và các quy định của pháp luật về giải quyết khiếu nại trong tố tụng dân sự.
Ýnghĩathựctiễn
Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy hoặc làm tài liệu tham khảo cho những ai quan tâm đến vấn đề này.
Nghiên cứu, đánh giá khái quátđểchỉ ra những hạn chế, yếu kém cần thay đổi khắc phục trong thời gian tới Cung cấp thêm các luận cứ khoa học giúp cho các cấp lãnh đạo Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Nông trong việc nghiên cứu và tổ chức thực hiện trong công tác giải quyết khiếu nại trong tố tụng dân sự Các giải pháp giúp cho công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, đào tạo phát triển kỹ năng tiếp công dân, giải quyết khiếu nại cho cán bộ, công chức Tòa án nhân dân tỉnh ĐắkNông.
Kếtcấu củaLuậnvăn
Khái niệm chungvềkhiếunại
1.1.2.1 Khái niệm khiếu nại theo quy định của Luật khiếunại
Khiếu nại là hoạt động diễn ra khá thường xuyên và phổ biến, do đó cụm từ khiếu nại được sử dụng rộng rãi trong đời sống xã hội Khiếu nại theo gốc tiếng Latinh: "Complant" có nghĩa là sự phàn nàn, phản ứng, bất bình của người nào đó về vấn đề có liên quan đến lợi ích của mình [27, tr.27].
Theo Đại Từ điển tiếng Việt, khiếu nại là thắc mắc, đề nghị xem xét lại những kết luận, quyết định do cấp có thẩm quyền đã làm [31, tr.904].
Nhưvậy, khiếunại theo nghĩa chung nhấtlà việc cánhân haytổchức yêucầu cơquan,tổchức,cánhân có tráchnhiệmsửachữamộtviệc làmmàhọ cho làkhôngđúng,đã,đanghoặcsẽ gâythiệthạiđến quyền,lợi íchchính đángcủahọ. Điều 30 của Hiến pháp năm 2013 nêu rõ: “Mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân” [22, tr.7-8] Quyền khiếu nại là một trong những quyền cơ bản của công dân đã được ghi nhận trong Hiến pháp, một quyền có tính chất chính trị và pháp lý của công dân, là một hình thức biểu hiện của dân chủ xã hội chủ nghĩa, liên quan chặt chẽ và chiếm vai trò quan trọng trong hệ thống các quyềnvànghĩa vụ cơ bản của công dân.ChínhvìvậytrêncơsởHiếnpháp,đã cónhiều văn bảnphápluậtcủa Nhà nước ta quy định về khiếu nại và giải quyết khiếu nại, đặc biệt là Luật Khiếu nại, tố cáo năm 1998 (được sửa đổi, bổ sung hailầnvào năm 2004 và 2005), Luật Khiếu nại năm2011.
Theo quy định của Luật khiếu nại thì khiếu nại là việc công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ, công chức theo thủ tục do Luật này quy định, đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính Nhà nước, của người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính Nhà nước hoặc quyết định kỷ luật cán bộ, công chức khi có căn cứ cho rằng quyết định hoặc hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
Khiếu nại hành chính, đó là khiếu nại đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính Nhà nước, của người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính Nhà nước và quyết định kỷ luật cán bộ, công chức Như vậy, xét về bản chất việc thực hiện quyền khiếu nại thể hiện mối quan hệ giữa Nhà nước và công dân mà trong đó bên đi khiếu nại luôn luôn là công dân (hoặc cơ quan, tổ chức trong một số trường hợp) chịu sự tác động trực tiếp của quyết định, hành vi hành chính của cơ quan hành chính Nhà nước, người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính Nhà nước Còn bên bị khiếu nại là cơ quan hành chính Nhà nước, người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính Nhà nước.
Nhưvậy,khiếunạiquyđịnhtrong Luật này được hiểulàkhiếunạihành chính,đó làkhiếunại đối vớiquyếtđịnhhành chính, hànhvihành hành chínhcủa cơ quan hành chính Nhà nước, của người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính Nhà nước vàquyếtđịnhkỷluật cánbộ,côngchức;khái niệmnày chỉgiớihạnđốivớinhững khiếunạiphát sinh trong lĩnh vực quảnlýcủacáccơquan hành chínhNhànước.
1.1.2.2 Khái niệm khiếu nại theo quy định của Bộ luật Tố tụng Dânsự Điều 25 của Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015quy định:
Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại, cá nhân có quyền tố cáo những hành vi, quyết định trái pháp luật của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng hoặc của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào trong hoạt động tố tụng dân sự Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phải tiếp nhận, xem xét và giải quyết kịp thời, đúng pháp luật khiếu nại, tố cáo; thông báo bằng văn bản về kết quả giải quyết cho người đã khiếu nại, tố cáo [23, tr.6].
Tại khoản 1 Điều 499 của Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015 quy định: “Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại quyết định, hành vi trong tố tụng dân sự của cơ quan, người tiến hành tố tụng dân sự khi có căn cứ cho rằng quyết định, hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của mình” [23, tr.173].
Theo quy định này, thì khái niệm khiếu nại trong tố tụng dân sự hẹp hơn so với khiếu nại hành chính Bởi lẽ, lĩnh vực khiếu nại trong tố tụng dân sự chỉ giới hạn trong các hành vi trong tố tụng dân sự của cơ quan, người tiến hành tố tụng dân sự Xét về bản chất, một bên giải quyết khiếu nại là: Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng trong lĩnh vực dân sự và một bên người khiếu nại là: Đương sự trong tố tụng dân sự Do đó, khái niệm khiếu nại trong tố tụng dân sự có nội hàm hẹp hơn khái niệm khiếu nại hànhchính.
Như vậy, khái niệm khiếu nại trong hoạt động tố tụng dân sự được hiểu là việc cá nhân, cơ quan, tổ chức yêu cầu người có thẩm quyền xem xét lại các quyết định, hành vi, việc thực hiện nhiệm vụ của người tiến hành tố tụng dân sựmà họ có căn cứ cho rằng quyết định, hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp củahọ.
1.1.2 Đặc điểm, vai trò của giải quyết khiếu nại trong tố tụng dânsự 1.1.2.1 Đặcđiểm
(i) Chủ thể trong khiếu nại trong tố tụng dân sự
Chủ thểthực hiện việc khiếunạitrongtốtụngdânsựtheoquy địnhtại khoản1Điều499củaBộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015là:“Cơquan, tổ chức, cá nhân”[23, tr.173], tức là một hoặc các bên đương sự đang tham gia tố tụng dân sự tại Tòa án có quyền khiếu nại quyết định, hành vi trong tố tụng dân sự của cơ quan, người tiến hành tố tụng dân sự khi có căn cứ cho rằng quyết định, hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của mình Việc khiếu nại được thực hiện trong bất kỳ giai đoạn nào của việc giải quyết vụ án Tuy nhiên, đối với bản án, quyết định sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm của Tòa án nếu có kháng cáo, kháng nghị và các quyết địnhtốtụngkhácdongườitiếnhànhtốtụngbanhànhnếucókhiếunại,kiến nghị thì không giải quyết theo trình tự giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng dân sự theo quy định tại chương XLI này mà sẽ được giải quyết theo trình tự tương ứng ở từng chương của Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015.
(i) Các quyền và nghĩa vụ của người khiếu nại
Theo Khoản 1 Điều 500 của Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015, người khiếu nại có các quyền:
“Quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp khiếu nại đối với quyết định, hành vi trong tố tụng dân sự của cơ quan, người tiến hành tố tụng dân sự khi có căn cứ cho rằng quyết định, hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của mình” [23, tr.173].
“Quyền được khiếu nại trong bất cứ giai đoạn nào nào của quá trình giải quyết vụ án dân sự khi có căn cứ cho rằng quyết định, hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của mình” [23, tr.173].
“Quyền rút khiếu nại trong bất kỳ giai đoạn nào của quá trình giải quyết khiếu nại” [23, tr.173].
“Quyền được nhận văn bản trả lời về việc thụ lý để giải quyết khiếu nại; nhận quyết định giải quyết khiếu nại” [23, tr.173].
“Quyền được khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp đã bị xâm phạm, được bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật do quyết định, hành vi trong tố tụng của cơ quan, người tiến hành tố tụng dân sự gây ra” [23, tr.173].
Khoản 2 Điều 500, người khiếu nại có các nghĩa vụ:
“Khiếu nại đến đúng người có thẩm quyền giải quyết: Việc khiếu nại phải được gửi đến đúng người có thẩm quyền, không được lạm dụng quyền của mình để gửi khiếu nại khắp nơi gây khó khăn cho quá trình giải quyết khiếu nại” [23, tr.173].
“Trình bày trung thực sự việc, cung cấp thông tin, tài liệu cho người giải quyết khiếu nại; chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung trình bày và việc cung cấp thông tin, tài liệu đó” [23,tr.173].
“Không được lạm dụng quyền khiếu nại để cản trở hoạt động tố tụng của Tòa án” [23,tr.173].
“Chấp hành quyết định, hành vi của người tiến hành tố tụng mà mình đang khiếu nại trong thời gian khiếu nại” [23, tr.173].
“Chấp hành nghiêm chỉnh quyết định giải quyết khiếu nại đã có hiệu lực pháp luật” [23,tr.173].
Thời hiệukhiếunại
Điều 502 của Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015 quy định: “Thời hiệu khiếu nại là 15 ngày kể từ ngày người khiếu nại nhận được hoặc biết được quyết định, hành vi tố tụng mà người đó cho rằng có vi phạm pháp luật” [23, tr.174].
Trường hợp có sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quanmàngười khiếu nại không thực hiện được quyền khiếu nại theo đúng thời hạn quy định tại Điều này thì thời gian có sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan đó không tính vào thời hiệu khiếunại.
Tuy nhiên, thời hiệu khiếu nại có những quy định riêng trong các trường hợp sau:
Khiếu nại trong hoạt động giám định được quy định tại Điều 508 của Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015: “Việc giải quyết khiếu nại về hoạt động giám định trong Tố tụng dân sự được thực hiện theo quy định của pháp luật về giám định tư pháp và pháp luật có liên quan”[23,tr.175].
Khiếu nại trả lại đơn khởi kiện của Tòa án, Bộ luật Tố tụng Dân sự năm
2015 quy định cụ thể về thời hạn, trình tự thủ tục, thẩm quyền giải quyết khiếu nại khác với việc giải quyết đơn khiếu nại theo quy định tại chương XLI Theo đó, Điều 194 quyđịnh:
Thời hạn khiếu nại là 10 ngày, kể từ ngày nhận được văn bản trả lại đơn khởi kiện; sau khi nhận được khiếunại,Chánh án phải phân công một Thẩm phán khác xem xét giải quyết và trong thời hạn 05 ngày làm việc, Thẩm phán phảimởphiên họp xem xét giải quyết khiếu nại. Phiên họp có sự tham gia của đại diện Viện kiểm sát cùng cấp; căn cứ tài liệu, chứng cứ, ý kiến của đại diện Viện kiểm sát và đương sự, Thẩm phán ra quyết định giải quyết khiếu nại Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định trả lời khiếu nại của Thẩm phán, nếu không đồng ý với quyết định này, người khiếu nại có quyền khiếu nại đến Chánh án Tòaántrên một cấp trực tiếp xem xét, giải quyết Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được khiếu nại, Chánh án Tòa án trên một cấp trực tiếp phải ra quyết định giải quyết, quyết định nàycó hiệu lực thi hành”[23,tr.67].
Ngoài ra, khoản 7 Điều 194 còn quy định: Trường hợp có căn cứ xác định quyết định giải quyết của Chánh án Tòa án trên một cấp trực tiếp có vi phạm pháp luật thì trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định, đương sự có quyền khiếu nại đến Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao nếu quyết định bị khiếu nại là của Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh hoặc với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao nếu quyết định bị khiếu nại là của Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao.Trong thời hạn10ngày, kể từ ngày nhậnđượckhiếu nạicủađươngsự,Chánhánphảigiảiquyết.Quyếtđịnhcủa Chánhánlàquyếtđịnhcuối cùng.Thủtục nàykhácvớithủtụcgiải quyết khiếunại theo tạichương XLIcủa
BộluậtTố tụngDânsự năm 2015,thìTòaán chỉ có hailần giải quyết khiếunại.
Hìnhthứckhiếunại
Điều503 củaBộluật Tố tụng Dân sự năm 2015 quy định: “Việc khiếu nại phải được thực hiện bằng đơn Trong đơn khiếu nại phải ghi rõ ngày, tháng, năm; họ, tên, địa chỉ của người khiếu nại; nội dung, lý do khiếu nại,yêucầucủangườikhiếunại,cóchữkýhoặcđiểmchỉc ủ a ngườikhiếunại”
[23, tr.174] Như vậy, so với Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) thì hình thức khiếu nại đã được quy định rõ phải được thực hiện bằng đơn Nếu không có đơn thì Tòa án không thụ lý việc giải quyết khiếu nại của đương sự.
Thẩmquyềngiảiquyết
Điều 504 của Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015 quy định thẩm quyền giải quyết khiếu nại như sau:
Khiếu nại quyết định, hành vi của người tiến hành tố tụng là Thẩm phán, Phó Chánh án, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án, Hộithẩmnhân dân doChánhánTòaánđang giải quyếtvụviệc dânsự có thẩmquyềngiảiquyết.Đốivớikhiếu nại quyếtđịnh, hành vi tốtụngcủaChánhánTòaánthìChánhánTòaántrênmộtcấptrựctiếpcóthẩmq uyềngiải quyết[23,tr.174].
Khiếu nại quyết định, hành vi của người tiến hành tố tụng là Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát do Viện trưởng Viện kiểm sát giải quyết.Đối với khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của Viện trưởng Viện kiểm sát thì Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp có thẩm quyền giải quyết [23,tr.174].
“Khiếu nại quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu của Chánh án Tòa án, Viện trưởng Viện kiểm sát quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này do Chánh án Tòa án trên một cấp trực tiếp, Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp giải quyết” [23, tr.174].
SovớiBộluậtTốtụngDânsựnăm2004(sửađổi,bổsungnăm2011)thìđốitượngbịkhiế unạicó bổsungthêmlàThẩmtraviênởTòaánnhân dâncác cấpcũnglàđốitượngbịkhiếunạitheoquyđịnhcủaBộluậtTốtụngDânsựnăm2015.
Thờihạngiảiquyết
Điều505 củaBộluật Tố tụng Dân sự năm 2015 quy định: “Thời hạn giải quyết khiếu nại lần đầu là 15 ngày, kể từ ngày Tòa án, Viện kiểm sát nhận được khiếu nại Trường hợp cần thiết, đối với vụ việc có tính chất phức tạp thì thời hạn giải quyết khiếu nại có thể được kéo dài nhưng không quá 15 ngày, kể từ ngày hết thời hạn giải quyết khiếu nại” [23, tr.174].
Nhưvậy, đốivới nhữngvụviệcphức tạp thìtổng thờihạn được30ngày,tăng15ngàysovớiBộluậtTốtụngDânsựnăm2004,sửađổi,bổsungnăm2011.
Nội dungquyếtđịnh giảiquyếtkhiếunại
Điều 506 củaBộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015 quy định:“Người giải quyết khiếu nại lần đầu phải ra quyết định giải quyết khiếu nại bằng văn bản” [23, tr.175] Quyết định giải quyết khiếu nại phải có các nội dung sau đây:
- “Ngày, tháng, năm ra quyết định” [23, tr.175];
-“Tên, địa chỉ của người khiếu nại, người bị khiếu nại” [23, tr.175]; -“Nội dung khiếu nại” [23, tr.175];
-“Kết quả xác minh nội dung khiếu nại” [23, tr.175];
-“Căn cứ pháp luật để giải quyết khiếu nại” [23,tr.175];
-“Nội dung quyết định giải quyết khiếu nại”[23,tr.175].
Thủ tục giải quyếtkhiếunạilầnhai
Điều 507 của Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015 quy định:
“Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người khiếu nại nhận được quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu, nếu không đồng ý với quyết định đó thì có quyền khiếu nại đến người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần hai” [23,tr.175].
“Đơn khiếu nại phải kèm theo bản sao quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu và các tài liệu kèm theo” [23,tr.175].
“Đơn khiếu nại phải ghi rõ ngày, tháng năm làm đơn; họ, tên, địa chỉ của người khiếu nại; nội dung, lý do khiếu nại; có chữ ký hoặc điểm chỉ của người khiếu nại”[23, tr.175].
Quyết định giải quyết khiếu nại lần hai phải có các nội dung sau đây:
- Các nội dung quy định tại các điểm a, b, c, d và đ khoản 1 Điều 506 của Bộ luật này;
- “Kết quả giải quyết khiếu nại của người giải quyết khiếu nại lần đầu” [23,tr.175];
- “Kết luận về từng vấn đề cụ thể trong nội dung khiếu nại của người khiếu nại và việc giải quyết của người giải quyết khiếu nại lần hai” [23, tr.175].
“Quyết định giải quyết khiếu nại lần hai phải được gửi cho người khiếu nại, cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan; trường hợp là quyết định của Chánh án Tòa án thì còn phải gửi cho Viện kiểm sát cùng cấp” [23, tr.175].
“Quyết định giải quyết khiếu nại lần hai có hiệu lực thi hành” [23, tr.175]. BộluậtTốtụng Dânsự năm 2004,sửađổi,bổsungnăm 2011không quyđịnhvềthời hiệukhiếunại lần 02 Để khắc phục tìnhtrạngkhiếunạikéo dài,Bộluật
Tố tụng Dânsựnăm 2015đãquyđịnh“thờihiệu khiếunạilần02trong thờihạn05ngàylàmviệc,kể từngày người khiếunạinhận đượcquyếtđịnhgiảiquyếtkhiếunại lầnđầuvàquyếtđịnhgiảiquyếtlần02cóhiệu lựcthihành”[23, tr.175].
Trìnhtự,thủtụcgiảiquyếtkhiếunạivềviệctrảlạiđơnkhởikiệntrongtốtụngdâns ự
Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015 đã có quy địnhchitiết,cụthểtrongviệc xácđịnh việc khiếunại,kiến nghịđốivớiviệctrảđơn khởikiệnkhôngthụlýgiảiquyếtcủaTòaán.Đâylàmộtquyềnrấtquan trọngcủacơ quan,tổchức,cá nhân đã làm đơnkhởi kiệnnộpchoTòaánnhưngbịTòaán từchối giải quyết.Theođó, quy định tại Điều 194 củaBộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015 được hiểu như sau:
- Khiếu nại, kiến nghị lầnđầu
+“Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được văn bản trả lại đơn khởi kiện, người khởi kiện có quyền khiếu nại, Viện kiểm sát có quyền kiến nghị vớiTòa án đã trả lại đơn khởi kiện” [23, tr.67].
+“Ngay sau khi nhận được khiếu nại, kiến nghị về việc trả lại đơn khởi kiện, Chánh án Tòa án phải phân công một Thẩm phán khác xem xét, giải quyết khiếu nại, kiến nghị” [23, tr.67].
+“Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày được phân công, Thẩm phán phảimởphiên họp xem xét, giải quyết khiếu nại, kiến nghị Phiên họp xem xét, giải quyết khiếu nại, kiến nghị có sự tham gia của đại diện Viện kiểm sát cùng cấp và đương sự có khiếu nại, trường hợp đương sự vắng mặt thì Thẩm phán vẫn tiến hành phiên họp” [23,tr.67].
+ Căn cứ vào tài liệu, chứng cứ có liên quan đến việc trả lại đơn khởi kiện, ý kiến của đại diện Viện kiểm sát và đương sự có khiếu nại tại phiên họp, Thẩm phán phải ra một trong các quyết định sau đây:
“Giữ nguyên việc trả lại đơn khởi kiện” [23,tr.67].
“Nhận lại đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ kèm theo để tiến hành việc thụ lý vụ án” [23,tr.67].
- Khiếu nại, kiến nghị lầnhai
+“Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định trả lời khiếu nại, kiến nghị về việc trả lại đơn khởi kiện của Thẩm phán, người khởi kiện có quyền khiếu nại, Viện kiểm sát có quyền kiến nghị với Chánh án Tòa án trên một cấp trực tiếp xem xét, giải quyết” [23, tr.67].
+ Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được khiếu nại, kiến nghị về việc trả lại đơn khởi kiện, Chánh án Tòa án trên một cấp trực tiếp phải ra một trong các quyết định sau đây:
“Giữ nguyên việc trả lại đơn khởi kiện” [23,tr.67].
“Yêu cầu Tòa án cấp sơ thẩm nhận lại đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ kèm theo để tiến hành việc thụ lý vụán”[23,tr.67].
+“Quyết định giải quyết khiếu nại, kiến nghị của Chánh án Tòa án trên một cấp trực tiếp có hiệu lực thi hành” [23, tr.67].
- Xét lại quyết định giải quyết khiếu nại, kiến nghị việc trả đơn khởikiện của Chánh án Tòa án cấp trên một cấp trựctiếp
Khi có căn cứ xác định quyết định giải quyết của Chánh án Tòa án trên một cấp trực tiếp có vi phạm pháp luật trong việc giải quyết khiếu nại, kiến nghị về việc trả lại đơn khởi kiện thì trong thời hạn
10 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định, đương sự có quyền khiếu nại, Viện kiểm sát có quyền kiến nghị với Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao nếu quyết định bị khiếu nại, kiến nghị là của Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh hoặc với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao nếu quyết định bị khiếu nại, kiến nghị là của Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao[23,tr.67].
+“Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được khiếu nại của đương sự, kiến nghị của Viện kiểm sát thì Chánh án phải giải quyết” [23, tr.67].
+“Quyết định của Chánh án là quyết định cuối cùng” [23, tr.67].
Như vậy, quy định trên của Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015 nhằm bảo đảm được quyền lợi chính đáng, hợp pháp của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc khiếu nại, kiến nghị đối với việc trả đơn khởi kiện không thụ lý giải quyết của Tòa án.
1.3 Các yếu tố ảnh hưởng công tác giải quyết khiếu nại trong tố tụng dân sự
Hệ thống thể chế giải quyết khiếu nại được hiểu là cấu trúc tổ chức và cơ chế vận hành của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết khiếu nại trong những hoàn cảnh, điều kiện cụ thể Hệ thống thể chế là yếu tố cực kỳ quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả giải quyết khiếu nại trong tố tụng dân sự Nếu hệ thống thể chế đồng bộ, chặt chẽ, phù hợp thì việc thực hiện quy trình sẽ thông suốt, hiệu quả Ngược lại, nếu hệ thống chồng chéo, thiếu đồng bộ, không phù hợp thì việc thực hiên quy trình sẽ vướng mắc, không thống nhất, kém hiệuquả.
Cácyếutốảnhhưởngtới công tác giảiquyết khiếunạitrongtốtụng dânsự……… 1 Vềcơchế,chínhsách
1.3.2 Trách nhiệm của cơ quan, cá nhân có thẩmquyền
Tuyên truyền phổ biến pháp luật về khiếu nại và giải quyết khiếu nạitrong tố tụng dân sự
Việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật về khiếu nại và giải quyết khiếu nại trong tố tụng dân sự nhằm mục đích nâng cao nhận thức của lãnh đạo cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết khiếu nại; nhận thức của cán bộ, công chức và các cá nhân khác như người khiếu nại, người có quyền, lợi ích liên quan có tác động rất lớn đến việc khiếu nại và giải quyết khiếu nại trong tố tụng dânsự. Đơn khiếu nại của công dân cần phải được giải quyết đúng pháp luật trong thời hạn luật định, thể hiện sự nghiêm minh của pháp luật góp phần bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân Người giải quyết khiếu nại,người khiếu nại, người bị khiếu nại; cơ quan, người có thẩm quyền; tổ chức, cá nhân liên quan cần phải tôn trọng và thực hiện kịp thời góp phần bảo đảm kỷ cương pháp luật và củng cố niềm tin trong mối quan hệ giữa Nhà nước và công dân Cần có cơ chế để đảm bảo cho các cơ quan tư pháp nâng cao hiệu quả công tác giải quyết khiếunại,tố cáo, coi việc thực hiện tốt công tác này là một trong các biện pháp hữu hiệu để góp phần thiết thực vào cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, làm trong sạch bộmáyNhà nước và đội ngũ cán bộ, côngchức.
Giáo dục ý thức pháp luật, nâng cao năng lực tiếp cận và sử dụng quyềnkhiếu nại này của công dân Ý thức pháp luật chưa cao của người dân, trình độ còn hạn chế, chưa nhận thức đầy đủ về quyền, lợi íchhợppháp của mình, dẫn đến không hiểu quyết định tố tụng nào, hành vi tố tụng nào xâm hại đến lợi ích của họ Nhiều cá nhân, tổ chức lợi dụng quyền khiếu nại để khiếu nại, tố cáo không có cơ sở, không đúng để gây khó khăn cho người tiến hành tố tụng.Khôngtin tưởng người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, dẫn đến khiếu nại không đúng thẩm quyền, vượtcấp.
Do đó, việc giáo dục ý thức pháp luật, nâng cao năng lực tiếp cận và sử dụng quyền khiếu nại của công dân là một trong những yếu tố quan trọng để đảm bảo cho cơ chế giải quyết khiếu nại trong tố tụng dân sự được thực hiện một cách triệt để, đúng pháp luật.
1.3.3 Hiểu biết, năng lực trình độ về giải quyết khiếunại
Yếu tố con người có vai trò quyết định đến sự thành công hay thất bại trong các cuộc cách mạng xã hội và trong quản lý nhà nước Trong thực tiễn của cách mạng Việt Nam, Hồ Chủ tịch đã khẳng định "Cán bộ là cái gốc củamọi công việc", "Công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém".
Trong hoạt động giải quyết khiếu nại của Tòa án thì yếu tố cán bộ đóng vai trò then chốt, quyết định đến chất lượng, hiệu quả tính đúng đắn của hoạt động này Theo quy định của pháp luật thì trách nhiệm, thẩm quyền giải quyết khiếu nại thuộc về thủ trưởng cơ quan Tuy nhiên để giải quyết khiếu nại đúng pháp luật, có hiệu quả thì thủ trưởng cơ quan phải dựa vào đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác thammưugiải quyết khiếu nại Chất lượng, hiệu quả giải quyết khiếu nại của thủ trưởng cơ quan phụ thuộc phần lớn vào năng lực, phẩm chất của đội ngũ cán bộ làm công tác tham mưu Khác với hoạt động xét xử chuyên nghiệp của Toà án, thủ trưởng cơ quan ngoài nhiệm vụ giảiquyếtkhiếunạicòncónhiệmvụquantrọngvàchủyếulàchỉđạo,điều hành hoạt động quản lý nhà nước trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của mình. Đội ngũ cán bộ làm công tác tham mưu giải quyết khiếu nại hiện nay đang tăng về số lượng, một bộ phận đã được đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về pháp luật, quản lý nhà nước, chuyên môn, nghiệp vụ Tuy nhiên, trước tình hình khiếu nại đang diễn ra hiện nay, đội ngũ cán bộ làm công tác này còn nhiều tồn tại, bất cập:
- Đội ngũ cán bộ làm công tác tham mưu giải quyết khiếu nại bố trí chưa ổn định, chưa có tính chuyên nghiệp, còn kiêm nhiệm nhiều việc khác Trình độ, năng lực chưa ngang tầm với nhiệm vụ, phần lớn đội ngũ cán bộ chưa được đào tạo bài bản, hệ thống kiến thức về lý luận chính trị, pháp luật, quản lý nhà nước và kỹ năng giải quyết khiếu nại hànhchính.
- Tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật của một bộ phận cán bộ chưa cao, còn quan liêu, hách dịch, cửa quyền, tiêu cực, tham nhũng, sách nhiễu, với nhân dân trong quá trình thực thi côngvụ.
- Số lượng, cơ cấu đội ngũ cán bộ làm công tác tham mưu giải quyết khiếu nại chưa đáp ứng được yêu cầu trước mắt cũng như lâu dài Việc bố trí cán bộ ở nhiều cấp, nhiều ngành, cơ quan, đơn vị chưa phù hợp với đặc điểm, tính chất và yêu cầu của công việc Cơ chế quản lý, sử dụng và chế độ chính sách đối với đội ngũ cán bộ làm công tác tham mưu giải quyết khiếu nại chưa hợp lý, chưa có những chính sách thoả đáng để tạo động lực khuyến khích cán bộ đề cao trách nhiệm, phấn đấu rèn luyện nâng cao phẩm chất đạo đức và năng lực công tác chuyên môn, nghiệpvụ.
Những tồn tại và bất cập nêu trên đã và đang ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả giải quyết khiếu nại.
Nhận thức của người dân về những quy định của pháp luật còn hạn chế;một số người dân chưa nghiên cứu tìm hiểu kỹ các văn bản pháp luật Một số trường hợp mặc dù đã hiểu rõ quy định của pháp luật nhưng vì động cơ cá nhân vẫn cố tình không chấp hành quyết định đã giải quyết đúng pháp luật của cơ quan nhànước.
Bên cạnh đó, nhiều vụ việc đã được cơ quan có thẩm quyền giải quyết đúng quy định pháp luật, nhưng người khiếu nại, vẫn tiếp tục khiếu nại lên cấp trên hoặc chuyển sang tố cáo đối với người giải quyết khiếu nại nhưng không cung cấp được thông tin, tài liệu, chứng cứ mới; không thực hiện quyền khởi kiện vụ án hành chính tại Toà án Một số người dân thì chưa nghiên cứu tìm hiểu kỹ các văn bản pháp luật; nhất là những văn bản pháp luật mới ban hành có sự thay đổi, bổ sung, mặc dù cơ quan chức năng đã tổ chức tập huấn, phổ biến tuyên truyền theo quy định nhưng người dân, doanh nghiệp tham gia chưa đầy đủ hoặc có tham gia nhưng chưa tập trung tiếp thu hết nội dung được tập huấn Từ đó dẫn đến không nắm rõ được quy định pháp luật, khi cơ quan chức năng phát hiện xử lý thì gửi đơn khiếunại.
1.3.5 Cơ sở vật chất Điều kiện vật chất như: Tài chính, trang thiết bị, cơ sở vật chất, mức độ ứng dựng công nghệ hiện đại. Điều kiện vật chất phục vụ cho công tác giải quyết khiếu nại hành chính bao gồm các nguồn lực về vật chất như: tài chính, trang thiết bị, cơ sở vật chất,mức độ ứng công nghệ hiện đại Đây là các kiện cần thiết bảo đảm hoạt động giải quyết khiếu nại có hiệu quả Nếu phí về vật chất cao, dù không đem lại hiệu quả về kinh tế nhưng có hiệu quả to lơn về chính trị- xã hội, tư tưởng, niềm tin của quần chúng nhân dân với chính quyền Việc đầu tư thích đáng, phù hợp trang thiết bị, cơ sở vật chất,ứngdụng những công nghệ hiện đại và việc sử dụng tối đa công năng, công suất của trang thiết bị cũng là yếu tố bảo đảm hiệu quả giải quyết khiếu nại hànhchính.
1.3.6 Yếu tố bảo đảm thực hiện quyền khiếunại
Căn cứ pháp lý để giải quyết khiếu nại trong tố tụng dân sự chưa rõ ràng, còn bất cập trong quy định về trách nhiệm của các chủ thể trong việc thi hành quyết định giải quyết khiếu nại có hiệu lực pháp luật; quy định về trình tự, thủ tục, thời hạn, thời hiệu để thực hiện trách nhiệm đó của các chủ thể; quy định về xử lý vi phạm trong quá trình thi hành đã có tác động rất lớn dẫn đến tình trạng nhiều quyết định giải quyết khiếu nại có hiệu lực pháp luật không được thi hành hoặc thi hành không nghiêm túc; tạo ra nguy cơ bị tiếp khiếu, tạo thành một vòng luẩn quẩn trong giải quyết khiếu nại, làm giảm hiệu quả công tác giải quyết khiếu nại trong tố tụng dânsự.
Việc giải quyết khiếu nại chịu tác động rất lớn từ yếu tố chính trị của quốc gia, vùng lãnh thổ Đối với những quốc gia đặt quyền con người lên trên hết thì việc khiếu nại và giải quyết khiếu nại mới được thực thi đầy đủ, đúng Hiến pháp và pháp luật Ở Việt Nam, quyền khiếu nại của công dân là quyền hiến định, do đó, việc giải quyết khiếu nại nói chung và khiếu nại trong tố tụng dân sự nói riêng luôn được pháp luật đảm bảo nhằm làm xâm hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của công dân Hơn nữa, việc giải quyết khiếu nạiở nước ta luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm và cụ thể hóa thành các văn bản quy phạm pháp luật và yêu cầu người có thẩm quyền, người tiến hành tố tụng thực hiệnnghiêm túc công tác giải quyết khiếu nại, nhằmđảm bảo quyền và lợiích hợp pháp của công dân, tổ chức, người tham gia tốtụng.
Sự phát triển kinh tế của địa phương, quốc gia ảnh hưởng rất lớn đến khiếu nại và giải quyết khiếu nại trong tố tụng dân sự Yếu tố phát triển kinh tế có tỉ lệ thuận với trình độ dân trí của người dân Ở những vùng, địa phương cóđiềukiệnkinhtếkhókhăn,ngườidânthườngkhôngbiếthoặckhôngcó điều kiện để sử dụng quyền khiếu nại của mình; việc giải quyết khiếu nại của người dân ở những vùng có điều kiện kinh tế khó khăn cũng khó hơn những vùng khác do rất khó để giải thích cho họ hiểu các quy định của Hiến pháp, pháp luật về giải quyết khiếu nại và ngược lại Vì vậy, việc giải quyết khiếu nại trong tố tụng dân sự nói riêng và giải quyết khiếu nại hành chính nói chung chịu ảnh hưởng rất lớn từ điều kiện kinh tế, xã hội của địa phương, khu vực,vùng.
Trình độ nhận thức, trình độ văn hóa của người dân cũng là yếu tố cótácđộng rất lớnđếnkhiếunạivàgiải quyết khiếunại trongtố tụngdân sự. Nhưđãnóiởtrên,trìnhđộ nhận thức, trình độvăn hóa củangườidân ảnhhưởng lớnđến thời gian, chất lượng giải quyết khiếu nại trong tố tụng dân sự nói riêng và khiếu nại hành chính nói chung Ngoài ra, các yếu tố xã hội khác như phong tục, tập quán, thậm chí là đặc điểm của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng ở các địa phương đó cũng là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến khiếu nại và việc giải quyết khiếu nại của địa phương Do đó, khi nghiên cứu, xem xét công tác giải quyết khiếu nại ở từng địa phương cụ thể cần chú ý đến yếu tố kinh tế, yếu tố xã hội ảnh hưởng đến việc thực hiện quyền khiếu nại của đương sự và giải quyết khiếu nại của cơ quan, người tiến hành tố tụng Vì vậy, khi nghiên cứu đến công tác giải quyết khiếu nại trong tố tụng dân sựở Tòaán nhân dân tỉnh Đắk Nông, tác giả cũng chú trọng đến yếu tố xã hội tạiđịa phương để tìm ra những đặc điểm cơ bản nhất từ đó có những giải pháp phùhợp.
Mô hình giảiquyết khiếunạiởmộtsốnướcvà bài họckinhnghiệmđốivớiViệtNam
“Để giải quyết khiếu nại hành chính, năm 1962 Nhật Bản ban hành Luật Thẩm tra hành chính, từ đó đến nay đã sửa đổi, bổ sung, song không nhiều Theo đó, giải quyết khiếu nại hành chính chủ yếu được thôngqua hoạt động tư vấn hành chính do các chuyên gia tư vấn hành chính thực hiện” [10, tr.39].
Hiến pháp của Nhật Bản cho phép người dân có quyền biểu thị chính kiến của mình bằng phương pháp trưng cầu dân ý về mọi lĩnh vực và đặc biệt là về sự tồn tại của chính quyền Công dân có quyền khiếu nại bất cứ hành vi và quyết định nào của Nhà nước kể cả các văn bản qui phạm pháp luật, các chính sách của Nhà nước nếu như họ cho rằng những hoạt động đó ảnh hưởng bất lợi đến quyền và lợi ích của họ Hệ thống các cơ quan tiếp nhận và giải quyết khiếu nại hành chính của Nhật Bản được tổ chức thực sự đầy đủ, toàn diện và linh hoạt ở cả hệ thống hành pháp, tư pháp và lập pháp đảm bảo bất cứ một khiếu nại nào của người dân cũng được xem xét thấu đáo và thỏa đáng Hệ thống này tùy theo từng địa phương có thể thành lập ra cơ quan Thanh tra, hiện Nhật Bản có khoảng 32 địa phương thành lập ra cơ quan Thanh tra để tiếp nhận và giải quyết các khiếu nại của địa phương Các cơ quan Trung ương có các bộ phận tiếp nhận đơn thư ở hầu hết các cơ quan hành pháp, lập pháp, tư pháp Bộ Nội vụ và Truyền thông có Cục Đánh giá hành chính được giao chuyên trách đảm nhận chức năng tiếp nhận đơn khiếu nại gửi các cơ quan hành chính ở Trung ương và khu vực Khi có đơn thư gửi đến thì bộ phận tiếp nhận phải phân tích và gửi cho các cơ quan chức năng mà chủ yếu là các cơ quan hành chính theo thẩm quyền để giải quyết Ngoài ra Bộ Nội vụ và Truyền thông còn có Hội cứu trợ hành chính để tư vấn cho những vụ việc khiếu nại về chính sách có tính chất phức tạp,liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều địa phương, ngành Một phương thức khác nữa là có khoảng 5.000 người (thường là cán bộ về hưu) tự nguyện tham gia việc tiếp nhận các khiếu nại của người dân, họ không hưởng lương nhưng được Bộ trưởng Bộ Nội vụ và Truyền thông ủy quyền để tiếp nhận và tư vấn cho công dân Như vậy, chức năng chính của Cục Đánh giá hành chính là tiếp nhận, tư vấn, chuyển đơn cho các cơ quan hành chính ở trung ương xem xét giải quyết các vấn đề liên quan đến người dân và thông báo cho người dân biết. Trong trường hợp mà những thông báo đó không được thực hiện thì phải nêu rõ lý do, trường hợp không thực hiện nhưng không được trả lời thì sẽ được báo cáo lên cấp trên và có thể bị xem xét, đánh giá về hiệu quả hoạt động [14, tr.1-2].
Về cơ chế giải quyết khiếu nại hành chính:
Công dân tự mình khiếu nại tới cơ quan hành chính Nhà nước cấp trên quản lý trực tiếp cơ quan hành chính nhà nước có quyết định hành chính bị khiếu nại hoặc ủy nhiệm cho Luật sư khiếu nại Trong quá trình giải quyết, cơ quan hành chính có thẩm quyền giải quyết tiến hành thẩm tra nội dung khiếu nại, tổ chức để công dân trình bày nội dung khiếu nại, yêu cầu của họ và để cơ quan hành chính có quyết định hành chính bị khiếu nại biện minh về việc ra quyết định đó; nhữngngườicóquyềnlợi, nghĩavụcóliên quan được thamgia buổi làmviệcnày[10,tr.39]. Để giảiquyếtkhiếu nại,cơquan hànhchínhcóthẩmquyềngiảiquyếtraquyết định có nội dung bãi khiếu nại khi có đủ căn cứ khiếu nại vi phạm các quy định thủ tục hoặc chấm dứt việc khiếu nại khi có đủ căn khiếu nại là không có cơ sở và khẳng định quyết định hành chính ban hành đúng pháp luật; yêu cầu cơ quan hành chính cấp dưới hủy bỏ quyết định hành chính hoặc sửa đổi, bổ sung quyết định hành chính của mình nếu vi phạm pháp luật, đồng thời khắc phục hậu quả (nếu có) Không đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại, công dân có quyền khởi kiện tại Tòa án [10,tr.39].
Về tổ chức tư vấn hành chính, như nói ở trên, hiện Nhật Bản có “50 Chi nhánh tư vấn hành chính đặt tại các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; có khoảng 5.000 chuyên gia tư vấn hành chính là những người đã nghỉ hưu, Luật sư, Giáo sư… tự nguyện tham gia” [10, tr.40] “Các công chức Nhà nước không được làm chuyên gia tư vấn hành chính Danh sách người được đề nghị trở thành chuyên gia tư vấn hành chính phải được Bộ Quản lý công cộng, Nội vụ, Bưu điện và Viễn thông phê chuẩn” [10, tr.40]. Ở Nhật Bản, Nghị viện cũng có một vai trò nhất định trong việc giải quyết khiếu nại hành chính Công dân có quyền đệ trình khiếu nại hành chính lên Nghị viện, song việc đệ trình này phải được sự giới thiệu của ít nhất một Nghị sĩ hoặc khiếu nại thông qua Nghị sĩ và Nghị sĩ đó có vai trò như người đại diện, bảo lãnh cho người khiếu nại Thượng viện chỉ tiếp nhận những đơn khiếu nại này trong thời gian diễn ra kỳ họp của Nghị viện và chấm dứt trước một tuần khi Nghị viện kết thúc kỳ họp Sau khi nhận được đơn khiếu nại gửi tới Thượng viện, Văn phòng Thượng viện sẽ xem xét các điều kiện theo quy định để thụ lý, đơn sẽ được đệ trình ra Tiểu ban của Nghị viện phù hợp nội dung khiếu nại để thẩm định và phân công xử lý [10, tr.41].
Việc xử lý từng khiếu nại tại Nghị viện được thông qua hình thức bỏ phiếu biểu quyết Những khiếu nại phù hợp và đã có biểu quyết của Nghị viện sẽ được gửi cho Nội các để giải quyết theo quy định của pháp luật Đối với những khiếu nại không phù hợp sẽ không tiến hành thủ tục trên và được tuyên hủy sau kỳ họp Nghị sĩ giới thiệu người khiếu nại sẽ được thông báo về kết quả giải quyết khiếu nại và có trách nhiệm thông báo cho công dân [10,tr.41-42].
Cũng giống như một số nước châu Âu, quan niệm khiếu nại là việc công dân, pháp nhân yêu cầu Nhà nước bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm hoặc bị đe dọa xâm phạm bởi hoạt động của cơ quan hành chính Nhà nước, nhân viên Nhà nước Pháp luậtCông hòa Liên bang Đức công nhận khiếu nại của công dân đối với hoạt động của cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp Trong đó, khiếu nại đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính chiếm phần lớn [10, tr.38].
Ngoài cơ chế giải quyết khiếu nại của cơ quan hành chính Nhà nước còn có cơ chế giải quyết theo thủ tục tố tụng của Tòa án bằng việc thành lập Tòa hành chính độc lập, song song với Tòa tư pháp nhằm tạo thêm cơ chế giải quyết hữu hiệu, khách quan để người dân được lựa chọn Về mặt tổ chức, Tòa hành chính được tổ chức theo ba cấp xét xử: Tòa hành chính sơ thẩm thành lập theo địa bàn quận, huyện; Tòa hành chính phúc thẩm, thành lập theo địa bàn tỉnh và Tòa hành chính tối cao trực thuộc Nhà nước Liên bang [10, tr.38].
Về thẩm quyền của Tòa hành chính: Xét xử khiếu kiện của công dân đối với quyết định hành chính hoặc hành vi hành chính của nhân viên cơ quan hành chính Nhà nước (không xem xét khiếu kiện đối với văn bản quy phạm pháp luật) và việc bồi thường thiệt hại do quyết định hành chính hoặc hành vi hành chính gây ra Nói cách khác, Toà án hành chính giải quyết các khiếu kiện thuộc về Luật Công không liên quan đến Hiến pháp và không được đạo luật của Liên bang giao cho
Về trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại hành chính: Trước hết, người khiếu nại khiếu nại đến cơ quan hành chính Nhà nước có quyết định hành chính hoặc hành vi hành chínhvi phạm pháp luật để được giải quyết Trong quá trình xem xét, nếu xét thấy quyết định hành chính hoặc hành vi hành chính trái pháp luật thì cơ quan hành chính Nhà nước đó phải thu hồi, sửa đổi quyết định hành chính hoặc chấm dứt hành vi hành chính; nếu gây thiệt hại thì trước hết cơ quan hành chính Nhà nước phải bồi thường cho người khiếu nại, sau đó cá nhân công chức, viên chức có lỗi phải hoàn trả cho cơ quan hành chính
Nhàn ư ớ c Đ ể b ả o đ ảm việcx e m xétđ ư ợ c k h á c h q u a n , cô ng k h a i , pháp luật quy định người khiếu nại được gặp gỡ, trình bày hoặc tranh luận với cơ quan hành chính Nhà nước có quyết định hành chính hoặc hành vi hành chính bịkhiếu nại để thoả thuận hướng giải quyết và bồi thường thiệt hại, nếu thoả thuận phù hợp với quy định của pháp luật thì cơ quan hành chính Nhà nước ra quyết định công nhận. Nếu người khiếu nại thấy giải quyết của cơ quan có quyết định hành chính hoặc hành vi hành chính bị khiếu nại không thỏa đáng thì họ có quyền khiếu nại lên cơ quan hành chính Nhà nước cấp trên trực tiếp Nếu người khiếu nại không đồng ý với quyết định giải quyết của cơ quan hành chính Nhà nước cấp trên thì họ có quyền khiếu kiện đến Tòa hành chính sơ thẩm Người khiếu nại có quyền kháng cáo phán quyết của Tòa hành chính sơ thẩm lên Tòa hành chính phúc thẩm, kháng cáo phán quyết của Tòa hành chính phúc thẩm lên Tòa hành chính tối cao, kháng cáo phán quyết của Tòa hành chính tối cao lên Tòa án Hiến pháp Tòa án Hiến pháp có quyền xét xử chung thẩm đối với tất cả các vụ kiện hành chính đã được các Tòa án cấp dưới xét xử [10,tr.38-39].
Ngoài ra, Cộng hòa Liên bang Đức, có hệ thống cơ quan tài phán hành chính hoàn toàn độc lập với Tòa án tư pháp Cơ quan tài phán hành chính ở Đức không có thêm chức năng tư vấn pháp lý Trong hệ thống Tòa án hành chính có 52 Tòa án hành chính khu vực, 16 Tòa án hành chính liên khu vực và một Tòa án hành chính liên bang. Quyền về bảo vệ pháp luật “triệt để” của công dân trước quyền lực hành pháp phát sinh từ khoản 4 Điều 19 của Hiến pháp Tính triệt để này được thể hiện ở chỗ công dân được bảo vệ trước tất cả các văn bản hành chính hay nói cách khác, các Tòa án phải bảo đảm sự bảo vệ pháp luật về mặt nguyên tắc chống lại tất cả những hành vi vi phạm pháp luật của cơ quan hành pháp Các Thẩm phán hành chính cón g h ĩ a v ụ p h ả i n g h i ê n c ứ u n ộ i d u n g , l à m r õ v i ệ c t r a n h c h ấ p v à trong trường hợp cần thiết có thể đưa ra ý kiến của mình về cách giải quyết vụ việc Tòa án không bị ràng buộc bởi các bằng chứng và giải trình của các bên Bằng nguyên tắc này, Tòa án hành chính có thể bù đắp sự không cân bằng giữa công dân và cơ quan hành chính và có thể giúp đỡ công dân trong quá trình tố tụng [14, tr.5].
Cáccơquan hành chính,cơquan Chống tham nhũngvàBảovệquyềncôngdân(ACRC)vàCơquanthanhtra, kiểm toán. Hànquốckhôngcósựphân địnhrõràng giữa khiếu nại,tốcáohayphản ảnh, kiến nghị Mỗi khingườidân cóđiềugì đókhônghàilòngvàkhiếukiện thì cáccơquan Nhà nướctùy từngtrườnghợpmàxử lýsao chocóhiệu quả.Cơ chếgiảiquyếtkhámềmdẻovàlinhhoạt Hàn Quốc cũngcónhiều hình thức tiếp nhậnvà xử lýkhiếu nại, nhưng hiệnnaykhiếunại quamạngngàycàngnhiềuvàcóhìnhthứctiếp nhận khiếu nại lưuđộngtại cácvùng sâuvùngxa vàcoitrọng việcđếntậnnơi đểlắngnghevà xử lýtại chỗbằng cách trao đổi với cácbêntrong tranh chấp Công việcnàymangtínhchấthoàgiảivàđượclàm ngay tại địaphươngcơsở[14,tr.5].
UỷbanChốngtham nhũng vàBảovệquyền côngdân (ACRC)là cơ quan chịutráchnhiệmchính trongcôngtácnày.Tạicơ quanThanh tra,kiểmtoán Hàn Quốc cũng có Vụchuyêntráchvềtiếpnhận vàxửlýkhiếu nạihànhchính,ởcácđịaphương dầndần cũnghình thành cácbộ phận chuyêntrách giúp chínhquyềngiải quyết các khiếu nại của người dân Trong giải quyết khiếunại hànhchính,Hàn Quốc quantâmtrước hếtđếnviệc tìmraphươngánxửlýtranh chấp thông quahoàgiải thương lượngvàthuyết phục cácbên.Vớinhữngvụviệc đơngiản thìthườnggửi vềcho chínhcơquanbịkhiếunạiđểgiảiquyết.Vụviệcphứctạphơnthì cáccơquan phốihợp đểtiến hành thẩm tra, xácminh sau đó đưa ra yêu cầuvớicơ quan cótrách nhiệm.Về cơbảnthìcáccơ quannày khôngtrực tiếp banhành quyết định giải quyết,trừACRC có quyền phán quyết(tài phán)đốivới việc khiếu nại cácquyếtđịnhhànhchính.Nếukhông thoảmãn vớiviệc giảiquyếtcủa cáccơ quan hànhchínhnhàNướcthìngười khiếunại có thể kiện raTòaántheoconđườngtốtụng[14,t r 5- 6 ] Điểm nổi bật trong giải quyết khiếu nại hành chính ở Hàn Quốc là hết sức coi trọng công tác hoà giải và tư vấn khiếu nại Hàn Quốc sử dụng đội ngũ tình nguyện viên là những công chức về hưu hoặc những luật sư còn đang hành nghề nhưng dành thời gian nhất định cho công việc này một cách tự nguyện với khoản thù lao nhỏ bé (chủ yếu là bù đắp chi phí đi lại) tham gia vào hoạt động tư vấn khiếu nại, tiếp và trao đổi với người khiếu nại Ngoài ra, Hàn Quốc cũng xây dựng Trung tâm tích hợp thông tin hành chính để giúp người dân thuận tiện hơn khi tiến hành các thủ tục hành chính Tại đây, người dân có thể truy cập mọi thông tin cần thiết và cũng có thể được tư vấn trực tiếp về những vấn đềmàhọ quan tâm Đây là việc làm hết sức có ý nghĩa để người dân có thể vượt qua các khó khăn khi thực hiện các quyền của mình và cũng giảm đi một số lượng đáng kể các khiếu nại không cần thiết do thiếu thông tin [14,tr.6].
Mô hình quản lý khiếu nại quốc gia của Hàn Quốc như sau:
(1) Bộ An toàn hành chính phụ trách chung điều hành quản lý chế độ khiếu nại dân sự quốc gia; Ủy ban Quyền lợi quốc dân hoạt động theo Luật Chống tham nhũng, (điều hành 100 Trung tâm hướng dẫn khiếu nại nỗi khổ qua điện thoại) [14, tr.6].
(2) Cơ quan Thanh tra, kiểm toán Chính phủ Hàn Quốc; cơ quan Thủ tướng Quốc vụ, Bộ An tòan hành chính phụ trách quản lý kỷ cương côngtác,nhữngtiêucựctrongkhốicôngchức(tốcáohànhchính) gồm: Thiết lập kỷ cương, điều tra hành vi phạm pháp của công chức ở các cơ quan hành chính Trung ương, chính quyền địa phương, cơ quan công [14, tr.6-7].
(3) Cơquan Thanhtra,kiểmtoán Chính phủ;Ủy banQuyềnlợi quốc dânphụ trách giảiquyếtkhiếunạinỗi khổcủangườidân(khiếunạihành chính).Cơquan Thanh tra, kiểm toán Chính phủ Hàn
Quốccótráchnhiệm:Tiếp nhậnvà xử lýkhiếunại dânsựdựa trên căncứ vàoquyềnthanhtra giám sátchứcvụđượcquiđịnhtrong Hiến phápvàLuật Thanh tra,kiểmtoán Chính phủ; không chịusựtácđộng của
Kháiquáttìnhhìnhkinhtế- xãhộiởtỉnhĐắkNôngvàtìnhhìnhkhiếunạitronglĩnhvựctốtụngdânsựtrongthờigia nqua
2.1.1 Vềđiều kiện tự nhiên và kinh tế - xãhội
“Đắk Nông là mộttỉnhởTây NguyênViệt Nam Tỉnh Đắk Nông được thành lập vào ngày 01 tháng 01 năm 2004, theo Nghị quyết số 23/2003/QH11 ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2003 của Quốc hội trên cơ sở chia táchtỉnhĐắk Lắkthành
Nguồn: Cổng thông tin điện tử UBND tỉnh Đắk Nông
Hình 2.1 Bản đồ hành chính tỉnh Đắk Nông Đắk Nông nằm trọn trêncao nguyên M’Nông, với độ cao trung bình từ 600 mét đến 700 mét so với mặt nước biển, cao nhất là ở Tà Đùng với độ cao lên đến 1.982 mét Nhìn chung địa hìnhĐắkNôngchạy dài và thấp dần từ Đông sang Tây Địa hình đa dạng, phong phú và bị chia cắt mạnh, có sự xen kẽ giữa các núi cao,với cáccao nguyênrộng lớn, dốc thoải, lượn sóng, khá bằng phẳng xen kẽ các dải đồng bằng thấptrũng[33].
Khí hậu ĐắkNông chuyển tiếp giữa hai tiểu vùngkhí hậuTâyNguyênvàĐông nam bộ, chính vì vậy chế độ khí hậu mang đặc điểm chung của khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, nhưng có sự nâng lên của địa hình nên có đặc trưng của khí hậu cao nguyên nhiệt đới ẩm, vừa chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam khô nóng. Khí hậu phân hóa thành hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. Mùamưathường kéo dài từ tháng 4 đến hết tháng 11, tập trung trên 90% lượng mưa cả năm Lượngmưatrung bình năm 2.513 mm Mùa khô từ tháng 12 đến hết tháng 3 năm sau, lượng mưa không đáng kể. Nhiệt độ trung bình năm 22-23 0 C, nhiệt độ cao nhất 35 0 C, thấp nhất 14 0 C Với điều kiện thời tiết này rất phù hợp với phát triển các cây trồng nhiệt đới lâu năm Tuy nhiênkhí hậuở Đắk Nông cũng có những mặt bất lợi, là sự mất cân đối về lượngmưatrong năm và sự biến động lớn về biên độ nhiệt ngày đêm và theo mùa, nên yếu tố quyết định đến sản xuất và sinh hoạt là việc cấp nước, giữ nước và việc bố trí mùa vụ câytrồng[33]. ĐắkNôngcó mạng lướisông suối,hồ, đập phân bốtươngđối đềukhắp, thuận lợi để khai thác nguồnnướcphụcvụ sảnxuấtnôngnghiệp,côngnghiệp, xây dựng các công trình thủyđiện.Đấtđai ĐắkNông kháphongphúvà đa dạng, được chia thành5nhóm đất chính gồm Nhómđấtxám,đấtđỏbazan,còn lạilàđất đenbồi tụ.Đấtnông nghiệp chiếm 47% tổngdiệntích tự nhiên. Trongđóđất trồng câycôngnghiệp lâu năm chiếmphầnlớn diệntích[33].
2.1.1.2 Về kinh tế - xã hộiVề kinhtế
Theo Ủy ban nhân dân tỉnh ĐắkNông (2021), “tổng sản phẩm trên địa bàn(GRDP - giá 2010 - hệ số trung gian cũ theo Nghị quyết) ước đạt20.442 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng duy trì ở mức khá, ước đạt7,22% sovới năm trước” [32].
Kinh tế củaĐắk Nông chủ yếu pháttriển về nông nghiệp chiếm38,85% giá trị GRDP của tỉnh Ngoài ra, các lĩnh vực như công nghiệp xây dựng, dịch vụ cũng phát triểnổn định nhưng không đồng đều giữa các huyện trên địa bàn tỉnh Điều kiện kinh tế, xã hội của các huyện khác nhau cũng có tính chất khác nhau dẫn đến trình độ dân trí, trình độ nhận thức của người dân không đồng đều [32].
Dân số toàn tỉnh là658.000 người, tốc độ tăng dân số tự nhiên 1,00%, mức tỉ lệ giảm sinh 0,5‰ Dân cư phân bổ không đều trên địa bàn các huyện, nơi đông dân cư chủ yếu tập trung ở các trung tâm xã, thị trấn huyện lỵ, ven các trục đường quốc lộ, tỉnh lộ Có những vùng dân cư thưa thớt như một số xã của huyện Đắk Glong, Tuy Đức [32].
“Đắk Nông là tỉnh có cộng đồng dân cư gồm hơn 40 dân tộc cùng sinhsống.Cơcấu dân tộcđadạng chủyếulàdân tộcKinh, M'Nông, Tày, Thái,ÊĐê,Nùng DântộcKinhchiếmtỷlệkhoảng68%; Các dân tộc cònlạichiếm 32%”[32].
“Đắk Nông là vùng đất sinh sống từ hàng ngàn đời của đồng bào các dân tộc tại chỗ, đồng thời cũng là vùng đất quần tụ của cư dân từ nhiều vùng miền về sinh cơ, lập nghiệp nên đời sống tâm linh, tôn giáo, tín ngưỡng cũng vô cùng phong phú, gồm có Công giáo, Phật giáo, Tin lành” [32].
Ngoài ra, “đồng bào các dân tộc Đắk Nông còn có rất nhiều tín ngưỡng để tôn thờ, đặc biệt là đồng bào các dân tộc tại chỗ thờ cúng Yàng (Trời), thần Núi,thần Sông v.v và rất nhiều lễ hội như: Lễ hội đâm trâu (ăn trâu), Lễ mừng nhà mới, Lễ mừng mùa, Lễ bỏ mả, phong phú và đặc sắc” [32].
Nét đặc sắc của Đắk Nông có lẽ vẫn phần nào là rất nhiều của Đắk Lắk do một thời gian dài tỉnh này là một khu vực của Đắk Lắk.Vùng đất này có nền văn hóa cổ truyền khá đa dạng của nhiều dân tộc đậm nét truyền thống và bản sắc riêng Nơi đây còn lưu giữ nhiều pho sử thitruyềnmiệng rất độc đáo như sử thi Đam San dài hàng ngàn câu Các luật tục cổ, kiến trúcnhàsàn,nhàrôngvàtượngnhàmồcònchứabaođiềubí ẩn đầy hấpdẫn.Cácloại nhạccụdântộctừlâu đờiđãtrở nên nổitiếngvà làniềmtựhào của cả vùng TâyNguyên,của văn hóa dângian ViệtNam:BộđànđácủangườiM'Nông (huyện Lắk - Đắk Lắk), bộ chiêng đá được phát hiện tại Đắk R'lấp có niên đại hàng ngàn năm về trước, đànT'rưng, đànK'lôngpút,đ à n n ư ớ c , k è n , s á o
Y tế: Ngành Y tế của tỉnh đã có sự cải thiện liên tục trong thời gian qua Đến cuối năm 2021, số lượng giường bệnh/vạn dân đạt19,4 (giường bệnh); số bác sĩ/vạn dân:8,1(bác sĩ); Trên 70% xã đã tiêu chuẩn quốc gia về y tế; Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng dưới 19,6%; Trên 95% số trẻ em được tiêm chủng mở rộng và dân số tham gia bảo hiểm y tế đạt91%[32].
Giáo dục: Đến cuối năm 2021, tỷ lệ dân số trong đội tuổi THPT toàn tỉnh đi học đạt70%; Có 166/316 trườngđược công nhận đạt chuẩn quốc gia[32].
2.1.2 Tình hình khiếu nại trong lĩnh vực tố tụng dân sự trong thời gianqua
2.1.2.1 Khái quát kết quả hoạt động của Tòa án nhân dân tỉnhĐắk
Năm 2021, hệ thống TAND tỉnh Đắk Nông đã thụ lý 5.699 vụ, việc; đã giải quyết 4.815 vụ, việc, đạt tỷ lệ 84.49% Số vụ, việc chưa giải quyết đều mới thụ lý và còn trong thời hạn giải quyết Trongđ ó :
- TAND tỉnh: Thụ lý 480 vụ, việc; giải quyết 390 vụ, việc; đạt tỷ lệ
Bảng 2.1 Khái quát kết quả hoạt động của hệ thống TAND tỉnh Đắk Nông
1 Số vụ việc đã thụ lý
TAND cấp huyện, thị xã 2.777 3.253 3.401 4.468 4.354 4.941 5.219
2 Số vụ việc đã giải quyết (vụ) 2.970 3416 3486 4605 4293 4.718 4.815
TAND cấp huyện, thị xã 2.621 3.073 3.126 4.115 3.814 4.227 4.425
Số án bị hủy do nguyên nhân chủ quan - 35,5 26,5 22 25 20 19
TAND cấp huyện, thị xã - 25,5 21,5 18 17 13 13
Số án bị sửa nghiêm trọng do nguyên nhân chủ quan - 31 12 5 7 7 6
TAND cấp huyện, thành phố - 29 12 4 6 6 5
Nguồn: Báo cáo Kết quả công tác năm và phương hướng, nhiệm vụ năm tiếp theo củaTANDhai cấp tỉnh Đắk Nông giai đoạn 2015-2021
- TAND cấp huyện, thành phố: Thụ lý 5.219 vụ, việc; giải quyết 4.425 vụ, việc; đạt tỷ lệ84,79%.
- Số án bị hủy do nguyên nhân chủ quan: 19 vụ/4.815 vụ đã giải quyết (cấp tỉnh 6 vụ, cấp huyện 13 vụ), chiếm tỷ lệ 0,39%; thấp hơn 0,03% so với năm 2020 (Năm 2020: Hủy 20 vụ/4.718 vụ, chiếm tỷ lệ0 , 4 2 % )
- Số ánbịsửanghiêmtrọngdonguyênnhân chủ quan:6vụ/4.815vụđãgiảiquyết(cấp tỉnh1vụ,cấphuyện6vụ), chiếmtỷ lệ0,12%;thấp hơn0,02%sovớinăm2020(Năm2020:Sửa7vụ/4.718vụ, chiếmtỷ lệ0,15%).
Từ 2015-2021, số vụ việc TAND tỉnh Đắk Nông thụ lý tăng mạnh Năm
2015, số vụ việc được thụ lý là 3.138 vụ thì chỉ tiêu này đến năm 2021 là5.699vụ.Sovớinăm2015,sốvụv iệ c đượcthulýnăm2021nhiều hơn 2.561 vụ Bình quân số vụ việc được thụ lý giai đoạn 2015-2021 tại tỉnh Đắk Nông tăng 10,46%.
Tỷ lệ số vụ thụ lý được giải quyết của TAND tỉnh Đắk Nông từ 2015- 2021 có xu hướng bị giảm đi Năm 2015, số vụ việc thụ lý được giải quyết đạt 94,64% thì chỉ tiêu này đến 2021 giảm xuống mức 84,49% So với năm 2015, tỷ lệ số vụ việc thụ lý được giải quyết năm 2021 giảm 10,16%.
Kết quả công tác giảiquyết khiếunại trongtốtụng dânsựcủa Tòaántrênđịa bàn tỉnhĐắkNông
2.2.1 Công tác quản lý của nhà nước về giải quyết khiếunại
2.2.1.1 Công tác tuyên truyền phápluật
Cổng thông tin điện tử của tỉnh, trang thông tin điện tử của Thanh tra tỉnh, của các sở ngành, Uỷ ban nhân dân các huyện, thị xã đăng tải, cập nhật thường xuyên, đầy đủ các văn bản quy phạm pháp luật về khiếu nại, tố cáo; các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của các cơ quan có thẩm quyền về công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo; các thông báo, bản tin liên quan đến các vụ việc tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo… Qua các cổng thông tin điện tử, người dân được tiếp cận một cách nhanh chóng, kịp thời với các văn bản pháp luật về khiếu nại, tố cáo cũng như các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo.
Báo Đắk Nông đã xây dựng chuyên trang, chuyên mục “Pháp luật” mỗi tháng trên Báo in và trên Báo điện tử Về nội dung, Báo chủ động đưa tin, đăng tải các chương trình đối thoại trong giải quyết khiếu nại, tố cáo giữa người dân và chính quyền các cấp; các tin, bài, phóngsựđiều tra về công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo của các cơ quan Nhà nước, kết quả hoạt động, công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo; tuyên truyền, đưa tin về các hội nghị tập huấn, phổ biến pháp luật liên quan đến khiếu nại, tố cáo… Bên cạnh đó, bám sát tình hình thực tế tại các địa phương, các lĩnh vực được xem là điểm nóng về khiếu nại, tố cáo, Báo chủ động chọn lọc nội dung tuyên truyền phù hợp vớiđối tượng,địa bàn vànhucầutìm hiểupháp luật của người dânnhư:Quyềnvànghĩavụ củangười khiếunại, người tốcáo; trìnhtựthủtụckhiếu nại, tố cáo; thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo; trách nhiệm thi hành các quyết định, kết luận giải quyết khiếu nại, tố cáo đã có hiệu lực phápluật…
Bảng 2.2 Thực hiện công tác tuyên truyền pháp luật
STT Chỉ tiêu Có/Số lượng
1 Đăng văn bản quy phạm pháp luật ở cổng thông tin điện tử Có
2 Xây dựng website chuyên về pháp luật Có
3 Chương trình truyền hình về khiếu nại/tháng
4 Chương trình truyền thành về khiếu nại/tháng
Nguồn: Báo cáo Kết quả công tác năm và phương hướng, nhiệm vụ năm tiếp theo củaTAND hai cấp tỉnh Đắk Nông giai đoạn 2015-2021 Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh thực hiện tuyên truyền, phổ biến các quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo lồng ghép trong chuyên mục Hộp thư Truyền hình và Tiếp chuyện bạn nghe Đài Mỗi tháng xây dựng và thực hiện định kỳ 04 chuyên mục, trong đó 02 chuyên mục trên sóng truyền hình và 02 chuyên mục trên sóng phátthanh.
Việc tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến pháp luật về khiếu nại đã giúp cho người dân thực hiện quyền khiếu nại của mình trong tố tụng dân sự nói riêng, khiếu nại hành chính nói chung Thông qua việc thông tin, tuyên truyền, phổ biến pháp luật, đương sự đã biết sử dụng đúng đắn quyền khiếu nại của mình trong quá trình giải quyết vụ án ở bất kỳ giai đoạn nào của tố tụng dân sự Từ đó, giúp tránh tình trạng khiếu nại kéo dài, gây ảnh hưởng đến quá trình giải quyết vụ án và ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của cơ quan, người tiến hành tốtụng.
2.2.12 Cơ sở vật chất phục vụ công tác giải quyết khiếu nại trong tốtụng dân sự
Việc kiện toàntổ chức:TạiTANDtỉnh ĐắkNôngđềuđã thànhlậpbộ phậntiếpcôngdân (TạiTòa ántỉnhlàTổHànhchính tư pháp,Tòa áncấphuyện, thị xã là bộphậntiếpcôngdân),phân công Chánh Vănphòngtrựctiếp quản lý, chỉđạo Bộ phậntiếpcông dânđãxây dựngquychếvàđi vàohoạtđộngổnđịnhtheođúngnộidungvàtinhthầncủaLuậtTiếpcôngdân.
Hoạt động tiếp công dân: Quy chế và lịch tiếp công dân được niêm yết công khai Theo đó, Lãnh đạo đơn vị tiếp công dân ít nhất một ngày cố định trong tuần,
Bộ phận tiếp công dân thực hiện công tác tiếp công dân vào giờ hành chính tất cả các ngày làm việc Việc tiếp nhận và xử lý, phân loại và chuyển đơn, thông báo kết quả xử lý đơn được thực hiện nhanh chóng, đúng quy định của phápluật.
Bảng 2.3 Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ công tác giải quyết khiếu nại
Chỉ tiêu Có Chưa Ghi chú
Có trang bị địa điểm tiêp công dân
Phòng tiếp công dân được trang bị đầy đủ phương tiện, thiết bị cần thiết
Vịt r í t i ế p c ô n g d â n c ó t h u ậ n t i ệ n cho việc tìm kiếm và đi lại của người dân
Có bố trí nước uống cho người dân
Nhận đơn khiếu nại trực tuyến X
Trang thiết bị khác cần thiết X Có 04 đơn vị chưa có xe ô tô để phục vụ công tác và xét xử lưu động
Có 03 đơn vị, trụ sở vẫn theo mô hình cũ, nhỏ hẹp,chưa đáp ứng được
Nguồn: Báo cáo Kết quả công tác năm và phương hướng, nhiệm vụ năm tiếp theo củaTAND hai cấp tỉnh Đắk Nông giai đoạn 2015-2021
Việc bố trí công chức làm công tác tiếp công dân: Cán bộ được bố trí làm công tác tiếp công dân, xử lý đơn thư, giải quyết khiếu nại, tố cáo đều là cán bộ có năng lực, trách nhiệm, có hiểu biết, kiến thức pháp luật về khiếu nại, tố cáo Tại Tòa án tỉnh có 04 cánbộthuộc Tổ Hành chính tư pháp,tạiTòa án nhân dân các huyện, thị xã thường bố trí 03 cán bộ làm công tác tiếp công dân Tất cả các cán bộ tiếp công dân đều có trình độ Đại học trở lên, có 01 cán bộ có trình độ Thạc sỹ. Những khiếu nại trong tố tụng dân sự đều được bố trí Thẩm phán, Thẩm tra viên, Thư ký trực tiếp giải quyết vụ án tham gia tiếp công dân và giải quyết khiếu nại theo thẩm quyền Từ đó, rút ngắn được thời gian giải quyết khiếu nại trong tố tụng dânsự. Địađiểm tiếpcôngdân:Đượcbốtrí phòng riêng, trangbịđầyđủphươngtiện, thiếtbịcầnthiết.Đểthuậnlợicho côngdân,tạitấtcảcácTòa ántỉnhĐắk Nông, phòngtiếpdânđượcbốtríở vị tríthuậnlợi tại tầngtrệt.Tại Tòa án nhân dântỉnh,ngoài02phòngtiếpcôngdân,cònbốtríthêm02dãyghếvà bànlàm việc,cónước uốngvàsáchbáođểcông dânngồichờđếnlượt làmviệc.
Tất cả các đơn thư khiếu nại của công dân đều được bộ phận một cửatiếp nhận và xử lý, sau đó sẽ chuyển các bộ phận tham mưu có thẩm quyền xemxét, giải quyết Đối với các đơn khiếu nại trong hoạt động tố tụng dân sự đềuđược chuyển đến lãnh đạo Tòa Dân sự hoặc Thẩm phán được phân công giảiquyết vụ án trực tiếp xem xét, báo cáo, giải trình (nếu có) Từ đó sẽ phân côngcán bộ tiếp nhận ý kiến của đương sự và chuyển đơn cho lãnh đạo phân côngThẩm phán giải quyết đơn khiếu nại theo quy định của Bộ luật Tố tụng Dân sự. Bên cạnh những điểm đạt được thì vẫn có 03 đơn vị, trụ sở vẫn theo mô hình cũ, nhỏ hẹp là Krông Nô, Đắk Rlấp và Đắk Mil Mặc dù đã được địa phương hỗ trợ sửa chữa, tuy nhiên vẫn không thể đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ, cần được xây dựng lại ở nơi khác rộng hơn mới đáp ứng được yêu cầu của công cuộc cải cách tư pháp Ngoài ra, vẫn còn 04 đơn vị chưa có xe ô tô để phục vụ công tác và xét xử lưu động là Cư Jút, Đắk Mil, Đắk Song và Gia
Nghĩa theo đề án của Tòa án nhân dân tối cao.
`2.2.1.3 Thanh tra, kiểm tra công tác giải quyết khiếu nại trong tố tụngdân sự
Công tác thanh tra, kiểm tra trách nhiệm thực hiện công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại trong tố tụng dân sự nói riêng và khiếu nại hành chính nói chung đã được Ban cán sựĐảng, lãnhđạo Tòaán nhân dân tỉnh Đắk Nông quan tâm, xây dựng kế hoạch thanh tra, thực hiện thường xuyên, có hiệu quả Qua hoạt động thanh tra trách nhiệm đã kịp thời hướng dẫn, chấn chỉnh, khắc phục những thiếu sót, tồn tại trong công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nạicủa đơn vị được thanh tra, tăng cường hiệu quả công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, nhất là ở cấp huyện Tuy nhiên, qua công tác thanh tra cho thấy: Một sốTòaánnhân dân cấp huyệncòn chưa quan tâm, ít trực tiếp tiếp công dân hoặc khôngmởsổ sách theo dõi, thể hiện việctiếpcông dân; cơ sở vật chất phục vụ cho công tác tiếp công dân còn hạn chế, hiệu quả tiếp công dân chưacao
2.2.2 Công tác giải quyết khiếu nại trong tố tụng dânsự
2.2.2.1 Tình hình tiếp công dân và nhận đơn thư khiếunại
Từ khi Luật khiếu nại năm 2011, Luật Tiếp công dân năm 2013 được ban hành, Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015 có hiệu lực, các quy định pháp luật về quyền khiếu nại hành chính, khiếu nạitrongtốtụngdân sự có xu hướng ngày càngmởrộng, tạo nhiều cơ hội để công dân sử dụng quyền khiếu nại để nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp củamình.
Từ 2018 đến 2021, TAND tỉnh Đắk Nông đã tiếp 368 lượt công dân đến trình bày các khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh Số lượt tiếp công dân có sự biến động qua các năm Năm 2018, số lượt tiếp công dân là 124 (lượt), chỉ tiêu này đến năm 2019 giảm còn 107 (lượt) và giảm còn 45 (lượt) vào năm 2020, tuy nhiên đến năm 2021 lại tăng ngược trở lại lênmức92(lượt).
Bảng 2.4 Tình hình tiếp công dân và nhận đơn thư khiếu nại
Số lượt tiếp công dân - - - 124 107 45 92 368
Vụ khiếu nại tiếp nhận 130 57 98 71 159 69 149 733
TAND cấp huyện, thị xã 17 27 50 57 73 43 70 337
Nguồn: Báo cáo Kết quả công tác năm và phương hướng, nhiệm vụ năm tiếp theo củaTAND hai cấp tỉnh Đắk Nông giai đoạn 2015-2021
Từ ngày 01/10/2015 đến ngày 30/12/2021, TAND tỉnh Đắk Nông đã tiếp nhận 733 vụ khiếu nại (trong đó cấp tỉnh 396 vụ; cấp huyện tiếp nhận 337 vụ). Năm 2021, số vụ khiếu nại tòa án tỉnh Đắk Nông tiếp nhận được là 149 vụ và nhìn chung số vụ khiếu nại TAND tỉnh Đắk Nông tiếp nhận được cũng có sự thay đổi theo từng năm trong giai đoạn 2015-2021, cứ năm giảm thì năm sau đó lại có xu hướng tănglên.
Nội dung khiếu nại chủ yếu liên quanđếnviệc đươngsựcho rằng người tiến hành tố tụng (Thẩm phán, Thẩm tra viên, Thư ký)cốtình kéo dài thời gian giải quyết vụ án, không xem xétđầyđủ tài liệu, chứng cứ trong hồ sơ, ra phán quyết không công tâm, khôngthựchiện đầy đủ việc tống đạt giấy tờ cho đươngsự. huyện là 141 đơn; số đơn không thuộc thẩm quyềnở cấp tỉnh là
2.2.2.2 Thụ lý đơn thư khiếunại
Từ năm 2015 đến năm 2021, TAND tỉnh Đắk Nôngđã tiếp nhận320 đơn khiếu nại trong hoạt động tố tụng dân sự (trong đó cấp tỉnh là 156 đơn, cấp huyện là 164 đơn; số đơn thuộc thẩm quyền giải quyếtở cấp tỉnh là132đơn, ở cấp huyện là 141 đơn; số đơn không thuộc thẩm quyềnở cấp tỉnh là 30 đơn, ở cấp huyện là
Nguồn: Báo cáo Kết quả công tác năm và phương hướng, nhiệm vụ năm tiếp theo củaTAND hai cấp tỉnh Đắk Nông giai đoạn 2015-2021
Hình 2.2 Tình hình thụ lý đơn thư khiếu nại
Đánhgiávềnhữngmặtđạt được, nhữngmặthạn chếvànguyênnhâncủanhữnghạnchế
Một là, Thủ trưởng đơn vị đã nêu cao tinh thần trách nhiệm, xác định giải quyết khiếu nại trong tố tụng dân sự là nhiệm vụ trong tâm bên cạnh nhiệm vụ chính trị.Cấp ủy, lãnh đạo TAND tỉnh Đắk Nông thường xuyên chỉ đạo các Tòa,Phòng trực thuộc và Tòa án nhân dân các huyện, thị xã quán triệt và triển khai thực hiện nghiêm túc, có hiệu quảChỉ thị số 35-CT/TW, Luật
Tiếp công dân và các văn bản liên quan; đã ban hành các văn bản chỉ đạo kiện toàn tổ chức, kế hoạch, nhân sự, cơ sở vật chất Cấp ủy, lãnh đạo Tòa án nhân dân tỉnh đã yêu cầu các đơn vị xác định công tác tiếp công dân là một trong những nhiệm vụ trọng tâm Tất cả các đơn vị đều phải xây dựng nội quy, quy chế, kế hoạch, nhân sự, cơ sở vật chất để công tác tiếp công dân đạt hiệu quả; giải quyết khiếu nại, tố cáo ngay từ khi mới phát sinh; giải quyết dứt điểm các vụ việc khiếu nại phức tạp, tồn đọng Công tác tiếp công dân thường xuyên được kiểm tra giám sát qua chế độ báo cáo định kỳ hàng tuần, hàng tháng, hàng quý Tại các Hội nghị giao ban, Hội nghị tổng kết hàng năm, Cấp ủy, lãnh đạo Tòa án tỉnh cũng thường xuyên quán triệt và ban hành các kế hoạch thực hiện nhiệm vụ này.
Thực hiện chế độ tiếp công dân theo quy định của Luật Tiếp công dân:Cấp ủy và tất cả các lãnh đạo của TAND đều thực hiện nghiêm túc lịch tiếp công dân định kỳ hàng tuần vào các ngày cụ thể và tiếp công dân khi có yêu cầu đột xuất. Việc trả lời các khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh luôn kịp thời, đúng pháp luật, thấu tình đạt lý, giải tỏa được những bức xúc của người dân Điều này được thể hiện ở kết quả giải quyết đơn khiếu nại nói chung và khiếu nại trong tố tụng dân sự ở trên nói riêng Trong những năm vừa qua, TAND tỉnh ĐắkNông đã không để xảy ra trường hợp khiếu nại có tính chất phức tạp, đông người và kéo dài.
Hai là, thể hiện tính dân chủ cả về nhận thức và thực tiễn giữa chủ thể có
Thẩm quyền giải quyết khiếu nại và chủ thể khiếu nại:
Có cơchế ràng buộc tráchnhiệmtheo quy địnhcủapháp luật, đảmbảoviệc giám sát các hoạt độngtốtụng diễnra một cáchbình thường, đúngphápluật.
Hạn chế tới mức tối đa những quan hệ xã hội được pháp luật bảo hộ không bị xâm phạm bởi những quyết định tố tụng, hành vi tố tụng và những hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động tốtụng.
Tránh hoặc khôi phục những hậu quả do quyết định tố tụng, hành vi tố tụng của người tiến hành tố tụng thực hiện trong hoạt động tốtụng. Đảm bảo sự ngang bằng trong quan hệ giữa Nhà nước và công dân, một trong những biện pháp để hạn chế của quyền lực Nhà nước liên quan đến hoạt động tốtụng.
Thúcđẩy vàphát triểnnhữnghoạt độngtốtụngđúngphápluật,kiềmchế và loại bỏ những vi phạm do các hoạt động tố tụng xâm phạmtráiphápluật.
Ba là, công tác giải quyết khiếu nại trong tố tụng dân sự ở TAND tỉnh Đắk
Nông được thực hiện theo đúng trình tự, thủ tục, thực hiện công khai kết quả giải quyết.TAND tỉnh Đắk Nông đã làm tốt trách nhiệm của mình trong thực hiện chức năng, nhiệm vụ và phối hợp giải quyết khiếu nại trong tố tụng dân sự Đã xử lý 100% các đơn, thư khiếu nại; giải quyết đơn thuộc thẩm quyền và chuyển đơn đến các cơ quan chức năng khác Ngoài ra, hàng quý, TAND tỉnh cũng báo cáo việc tiếp công dân, giải quyết đơn thư khiếu nại cho Ban nội chính tỉnh ủy, Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp và TAND tối cao đúng theo quy định Trong mỗi báo cáo đều thể hiện rõ ràng, đầy đủ các nội dung quan trọng (số lượt tiếp công dân, số lượng đơn hợp lệ, không hợp lệ, cách thức giải quyết, xử lý đơn…). Đốivới khiếunạivềviệc trảlại đơnkhởikiện,Việnkiểm sátnhân dân cùngcấp luôn làcơquankiểmtra, giámsát hoạtđộng giải quyết khiếu nạicủaTAND tỉnh Đắk Nông.Dođó,việcgiải quyết khiếu nạivề việctrả lạiđơnkhởi kiện đượcthực hiện đúng trìnhtự,thủ tục,thờigian quyđịnh;vănbảngiải quyết khiếu nại được gửichođươngsự,Tòa án nhândâncấptrên vàViệnkiểm sátnhândâncùngcấp.Đảm bảocôngkhai,minhbạch,hiệuquảtrongcôngtácgiảiquyếtđơnkhiếunạivềviệc trả lại đơnkhởi kiện.
Bốn là,nghiêm túc nhìn nhận và khắc phục những hạn chế về chất lượng giải quyết khiếu nại trong tố tụng dân sự:Tính chất khiếu nại trong tố tụng dân sự ở TAND tỉnh Đắk Nông những năm vừa qua còn đơn giản Nội dung khiếu nại chủ yếu liên quan đến việc đương sự cho rằng người tiến hành tố tụng (Thẩm phán, Thẩm tra viên, Thư ký) cố tình kéo dài thời gian giải quyết vụ án, không xem xét đầy đủ tài liệu, chứng cứ trong hồ sơ, ra phán quyết không công tâm, không thực hiện đầy đủ việc tống đạt giấy tờ cho đương sự hoặc trả lại đơn khởi kiện cho đương sự không đúng Điều này làm dẫn đến tình trạng chủ quan, không đầu tư bài bản cho công tác giải quyết khiếu nại hành chính nói chung, giải quyết khiếu nạitrong tố tụng dân sự nói riêng Do đó, Cấpủy, lãnhđạo TAND tỉnh Đắk Nông đã nghiêm túc nhìn nhận và khắc phục những hạn chế, thiếu sót trong công tác giải quyết khiếu nại trong tố tụng dân sự ở địa phương Ngoài việc giải quyết 100% đơn thư khiếu nại của công dân thì người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại trong tố tụng dân sự cũng tuân thủ thời gian, quy định của Bộ luật Tố tụng Dân sự để giải quyết khiếu nại đúng quy định của pháp luật, đảm bảo nhanh chóng, kịp thời, không làmảnh hưởng đến quyền và lợiích hợp pháp củađương sự.
Tuy nhiên, để đáp ứng hơn nữa yêu cầu giải quyết khiếu nại trong tốtụng dân sự thì việc nhìn nhận và khắc phụcnhững hạn chế về chất lượng giải quyết khiếu nại trong tố tụng dân sự cần được thực hiện thường xuyên, liên tục Đặc biệt là việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức cần được thực hiện thường xuyên liên tục mớiđảm bảo khắc phục được những hạn chế vềchất lượng giải quyết khiếu nại trong tố tụng dân sự trong những năm vừa qua.
Thứ nhất, việc tiếp công dân đôi khi còn mang tính hình thức: Việc tiếp công dân ở cấp tỉnh và một số TAND cấp huyện đôi khi còn mang tính hình thức,thể hiện ở việc hệ thống sổ sách theo dõi việc tiếp công dân không được cập nhật thường xuyên, liên tục Có một số cán bộ được phân công nhiệm vụ tiếp công dân, giải quyết khiếu nại trong tố tụng dân sự nói riêng và khiếun ạ i hành chính nói chung còn trốn tránh trách nhiệm Nhiều trường hợp bị khiếu nại nhưng không làm báo cáo giải trình hoặc giải trình qua loa, hình thức dẫn đến khó khăn trong việc giải quyết khiếu nại.
Một số chủ thể trong tố tụng dân sự không quy định được quyền khiếu nại, trong khi tham gia tố tụng, những chủ thể này mặc dù chỉ tham gia trong lĩnh vực chuyên môn như người giám định, người phiêndịch.
Chưa phân biệt rõ hoặc quy định chi tiết về hành vi tố tụng, những chủ thểđược quyền khiếu nại khó có thể nhận biết đâu là hành vi tố tụng để thực hiện quyền củamình.
Thứ hai, chất lượng đối thoại, hòa giải trong quá trình giải quyết khiếu nại còn hạn chế: Việc đối thoại, hòa giải trong quá trình giải quyết khiếu nại trong tố tụng dân sự là cần thiết nhằm đảm bảo không làm xâm hại đến quyền, lợi ích của công dân; đồng thời cũng không làm ảnh hưởng đến hoạt động giải quyết vụ án một cách bình thường, liên tục Tuy nhiên, những năm qua, chất lượng đối thoại, hòa giải trong giải quyết khiếu nại ở TAND tỉnh Đắk Nông còn nhiều hạn chế, chưa đápứngđược yêu cầu đề ra của công tác giải quyết khiếu nại trong tố tụng dânsự.
Thứ ba, còn nhiều trường hợp chưa tuân thủ quy định về trình tự:BộluậtTố tụng Dân sự năm 2015 chưa có quy định cụ thể về chế tài xử lý đối vớingườicóthẩmquyền giảiquyếtkhiếunạikhông đúng thờihạnquyđịnh.Vẫn còntrườnghợpxửlýkhiếu nạivượtcấphoặckhông thựchiện đúng trình tự,thủtục quy định; khônggửivănbản giảiquyết khiếu nạichođương sự,Việnkiểmsátnhân dân cùngcấp….
BộluậtTố tụng Dân sự năm 2015 không quy định về nghĩa vụ chuyển đơn khiếu nạivà thời hạn chuyển đơn khiếunại.Khôngquy định về khiếu nại trực tiếp bằng miệng và phương thức giải quyết khiếu nại bằng miệng, đặc biệt trong giai đoạnxétxử.
Thứ tư, chất lượng giải quyết vẫn có trường hợp chưa đạt hiệu quả cao, dẫn đến khiếu nại nhiều lần hoặc kết quả giải quyết khiếu nại của Tòa án cấp trên trực tiếp ngược lại với kết quả giải quyết khiếu nại ban đầu Điều này làm ảnh hưởng đến quá trình giải quyết vụ án, làm giảm sút niềm tin của đương sự khi tham gia tố tụng và làm ảnh hưởng đến chất lượng công tác xét xử.
Giảiphápchung
3.1.1 Hoàn thiện thể chế về giải quyết khiếu nại hành chính nóichung và giải quyết khiếu nại trong tố tụng dân sự nóiriêng
Hệ thống văn bản pháp luật phục vụ công tác giải quyết khiếu nại hiện nay vẫn còn nhiều điểm chưa được quy định cụ thể, điều này gây khó khăn trong quá trình thực hiện giải quyết khiếu nại cũng như đưa ra các kết luận Cần phải tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về giải quyết khiếu nại nói chung, giải quyết khiếu nại trong tố tụng dân sự nói riêng. Để hoạt động giải quyết khiếu nại được diễn ra hiệu quả hơn, những năm tiếp theo cần xây dựng thêm nhiều văn bản pháp luật để cụ thể hóa công tác giải quyết khiếu nại trong tố tụng dân sự cụ thể như sau:
(i) Xây dựng Nghị quyếtcụ thể hóacác quyđịnh củaBộluậtTốtụngDân sự vềgiải quyết khiếu nạiởtừng giaiđoạntrongtốtụngdânsự,khiếunạivềviệc trả lại đơnkhởikiện, khiếu nạivề hoạtđộnggiám định trongtốtụngdânsự.
(ii) Xây dựng chế tài đối với hành vi khiếu nại kéo dài, khiếu nại không đúng, khiếu nại kéo dài, đông người Đồng thời xây dựng bộ quy tắc về giải quyết khiếu nại trong tố tụng dânsự.
(iii) Đại biểu Quốc hội của tỉnh cần nghiên cứu, phát hiện những điểm chưa hợp lý trong các luật giải quyết khiếu nại, từ đó có ý kiến đối với Quốc hội để tạo cơ sở cho Quốc hội chỉnh sửa, hoànthiện.
3.1.2 Giải pháp về tăng cường hoạt động giải quyết khiếu nại trongtố tụng dânsự
Kết quả đánh giá thực trạng cho thấy, trình độ dân trí của người dân không đồng đều, ý thức chấp hành pháp luật, năng lực nhận thức pháp luật của người dân còn chưa cao, trình độ còn hạn chế, nhiều đương sự chưa nhận thức đầy đủ về quyền, lợi íchhợppháp của mình, dẫn đến không hiểu quyết định tố tụng nào, hành vi tố tụng nào xâm hại đến lợi ích của họ Nhiều cá nhân, tổ chức lợi dụng quyền khiếu nại để khiếu nại không có cơ sở, không đúng đểgây khókhănchongười tiến hànhtốtụng Không tintưởngngườicó thẩmquyềngiải quyết khiếu nại,dẫnđến khiếunạikhông đúng thẩm quyền, vượt cấp.Do đó,đểtăng cường hoạtđộnggiải quyết khiếu nại trong tố tụng dân sự thì phải nâng cao năng lực pháp luật cho người dân , nâng cao năng lực sử dụng quyền khiếu nại của công dân Cải thiện các điều kiện phục vụ giải quyết khiếu nại trong tố tụng dân sự. Kiện toàn tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ, công chức có thẩm quyền giải quyết khiếu nại trong tố tụng dânsự.Tăng cường, chú trọng công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm Để làm được điều này, việc tăng cường và phát huy vai trò, trách người đứng đầu là rất quantrọng.
Nâng cao năng lực pháp luật của người dân
Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về khiếu nại chưa đạt hiệu quả cao kỹ năng thu thập thông tin, nhất là về các biện pháp bảo vệ quyền khiếu nại của công dân còn hạn chế khiến cho nhiều đương sự không thực hiện được quyền khiếu nại của mình Nhận thức pháp luật của một số người dân còn hạn chế nên đôi khi nội dung khiếu nại không rõ ràng, không thuyết phục, mang tính cảm tính, không có cơ sở để giải quyết, làm rõ hành vi sai phạm, tiêu cực. Cần tiếp tục nâng cao năng lực pháp luật cho người dân là góp phần cải thiện hạn chế ở trên.
Nâng cao năng lực sử dụng quyền khiếu nại của ngườid â n Để nâng cao năng lực sử dụng quyền khiếu nại của công dân cần:
+ Tăng cường tuyên truyền trên các phương tiện truyền thông về các quyền khiếu nại của công dân như sử dụng đài truyền hình, truyền thanh, sử dụng các cổng thông tin điện tử của tỉnh, báo chí….
+ Đối với cơ sở dữ liệu về văn bản pháp luật, cần xây dựng riêng một chuyên mục về khiếu nại để người dân dễ dàng tiếp cận, tìm hiểu vấn đề này. Tuyên truyền chuyên mục văn bản pháp luật về khiếu nại đến người dân biết.
+ Khuyến khích sự phát triển các dịch vụ tư vấn pháp luật công và tư nhân. Các cơ quan nhà nước thực hiện biện pháp tuyên truyền các dịch vụ tư vấn pháp luật có chất lượng đến người dân để người dân biết và sử dụng.
3.1.3 Giải pháp tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ côngchứclàmcông tác giải quyết khiếunạitrong tố tụng dânsự
Có biện pháp bổ sung nhân lực thực hiện công tác tiếp công dân và giải quyết khiếu nại chuyên trách bên cạnh những công chức kiêm nhiệm Đặc biệt là nâng cao hiệu quả công tác tuyển dụng cũng như có chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao để bảo đảm nguồn nhân lực bổ sung được có chấtlượng.
Có chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ thực hiện công tác tiếp công dân và giải quyết khiếu nại hàng năm để nâng cao trình độ, năng lực giải quyết khiếu nại hành chính nói riêng, khiếu nại trong tố tụng dân sự nói chung. Đồng thời với việc tăng cường chất lượng đội ngũ cán bộ làm công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo thì cũng cần có chế độ chính sách hợp lý và đầu tư kinh phí, cơ sở vật chất thỏa đáng cho công tác này
Cấp ủy, lãnh đạo TAND tỉnh Đắk Nông cần quan tâm hơn nữa trong việc lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành các Tòa, Phòng, bộ phận và các Tòa án nhân dân cấp huyện, thị xãcầntăng cường năng lực, chất lượng giải quyết khiếu nại trong tố tụng dân sự cho cán bộ, công chức, đặc biệt là các Thẩm phán được phân công trực tiếp giải quyết khiếu nại Cần quan tâm đến việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức được phân công tiếp công dân và giải quyếtkhiếunạihànhchínhnóichung,giảiquyếtkhiếunạitrongtốtụngdân sự nói riêng Cấp ủy, lãnh đạo TAND tỉnh Đắk Nông cần tham mưu, đề xuất với Ban cán sự Đảng, lãnh đạo Tòa án nhân dân tối cao có biện pháp và tạo điều kiện cử cán bộ thực hiện công tác tiếp công dân đi đào tạo, học hỏi mô hình tiếp công dân và giải quyết khiếu nại ở các nước tiên tiến đểxâydựng quy chế tiếp công dân và giải quyết khiếu nại phù hợp với tình hình thực tiễn ở Việt Nam trong giai đoạn hiệnnay.
3.1.4 Giải pháp về tăng cường nguồn lực về cơ sở vật chất, kinh phíphục vụ cho hoạt động giải quyết khiếunại
Tăng cường sử dụng công nghệ thông tin vào quá trình giải quyếtkhiếu nại
Bài học kinh nghiệm rút ra ra rằng, việc ứng dụng hệ thống công nghệ thông tin trong tiếp nhận thông tin khiếu nại, tố cáo, kiến nghị phản ánh sẽ tạo ra kho dữ liệu quốc gia, mang lại nhiều lợi ích to lớn trong hoạt động quản lý, chỉ đạo, điều hành tác nghiệp cũng như nắm bắt, đánh giá tình hình biến động, kết quả giải quyết đơn thư trên phạm vi cả nước, nó sẽ làm thay đổi căn bản về phương thức họat động, nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước trong tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng chống tham nhũng Chính vì vậy cần tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt độngn à y Đểthựchiệngiảiphápnày,cầnthực hiện những hoạt độngcụ thểnhưsau: + Ứng dụng công nghệ thông tin vào giải quyết khiếu nại theo các quy định, hướng dẫn của Chính phủ, đặc biệt là công nghệ phục vụ cho quá trình giám sát, công nghệ phục vụ quá trình trao đổi, tương tác giữa các bên, hệ thống cơ sở dữ liệu pháp luật trực tiếp
+Đàotạonguồn nhân lựcđể sửdụng đượcnhững thiếtbịcông nghệmớiđượcđầutư đểđảm bảo có thểkhai thácvà sửdụnghiệu quả các công nghệđãđượcđầu tư.
Xây dựng và áp dụng mô hình tư vấn hành chính miễn phí cho công dân
Kết quả phân tích ở trên cho thấy, cần nghiên cứu, xây dựng và áp dụngmôhình tư vấn hành chính miễn phí cho công dân thực hiện quyền khiếu nại phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Qua tư vấn hành chính, người khiếu nại sẽ lựa chọn việc không sử dụng quyền khiếu nại (nếu khiếu nại của họ không có cơ sở) hoặc khiếu nại tiếp (nếu khiếu nại của họ có cơ sở) và xác định đúng cơ quan hành chính Nhà nước có thẩm quyền giải quyết Hoạt động tư vấn hành chính trong giải quyết khiếu nại hành chính sẽ góp phần làm giảm số vụ khiếu nại không có căn cứ, tăng hiệu quả giải quyết khiếu nại hành chính vì các khiếu nại có cơ sở được chuyển đến đúng chủ thể có thẩm quyền giải quyết, tránh được tình trạng đơn khiếu nại gửi không đúng cơ quan có thẩm quyền giải quyết, bị chuyển
“lòng vòng” giữa các cơ quan hành chính Nhà nước, hạn chế khiếu nại vượt cấp và giảm áp lực giải quyết đối với các cơ quan hành chính Nhànước. Để thực hiện hoạt động này cần:
+ Xây dựng mô hình tổ chức để thực hiện hoạt động tư vấn hành chính miễn phí cho công dân.
+ Trình Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành quyết định thành lập mô hình. + Đầu tư thiết bị, nhân sự theo quyết định được Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt.