1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Sbt giáo dục công dân 7 bài 8 (cánh diều) bạo lực học đường

6 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 342,5 KB

Nội dung

Bài 1 trang 43 SBT GDCD 7 Cánh diều Quan sát các hình ảnh dưới đây và cho biết hành vi bạo lực học đường được biểu hiện như thể nào qua mỗi hình ảnh Lời giải Hình số 2 chê bai, trêu ghẹo, xúc phạm dan[.]

Bài trang 43 SBT GDCD - Cánh diều: Quan sát hình ảnh cho biết hành vi bạo lực học đường biểu thể qua hình ảnh Lời giải: - Hình số 2: chê bai, trêu ghẹo, xúc phạm danh dự, nhân phẩm bạn học - Hình số 3: tẩy chay, lập, xua đuổi bạn học - Hình số 4: trấn lột tiền bạn học - Hình số 5: sử dụng bạo lực để hành hạ, đánh đập, xâm phạm thân thể bạn học - Hình số 6: rủ rê, lôi kéo người khác kham gia vào việc cô lập, tẩy chay bạn học Bài trang 43 SBT GDCD - Cánh diều: Hành vi bạo lực học đường? (Khoanh tròn chữ trước câu em lựa chọn) A Nói xấu, xúc phạm bạn bạn khơng chép cho B Đánh hội đồng bạn học trường khơng chịu làm “ơsin" sai vặt lớp C Giận bạn bạn khơng cho tình nhìn D Lăng mạ bạn bạn khơng chơi với nhóm E Đánh bạn trường cho nhìn minh G Lập nhóm đánh với nhóm lớp khác H Quay mặt nghe người khác nói I Ghen ghét, đố kị bạn học giỏi K Đánh bạn lớp hiểu lầm L Gửi tin nhắn đe doạ bạn trường vi không ủng hộ M Nhiều lần giơ nắm đấm đe doạ người khác Lời giải: - Lựa chọn đáp án: A, B, D, E, G, K, L, M Bài trang 44 SBT GDCD - Cánh diều: Bạo lực học đường gây hậu với người bị bạo lực? (Khoanh tròn chữ trước cất ti lựa chọn) A Tổn thương thể chất bị đánh cá nhân hội đồng B Lo lắng, bất an, ảnh hưởng đến đời sống tinh thần C Lo lắng, căng thẳng người gia đình D Bị bạn bè chê cười khơng biết cách phòng tránh E Kết học tập giảm sút G Buồn chán, dẫn đến suy nghĩ tiêu cực Lời giải: - Lựa chọn đáp án: A, B, E, G Bài trang 44 SBT GDCD - Cánh diều: Bạo lực học đường gây hậu với người gây bạo lực? (Khoanh tròn chữ trước câu ch lựa chọn) A Bị người chê trách, xa lánh B Có thể bị nhà trường kỉ luật C Luôn sống cảnh lo lắng khơng n D Có thể bị truy cứu trách nhiệm hình E Ln nghĩ đến điều khơng vui sống G Phát triển khơng tồn diện dẫn đến thiếu hụt nhân cách Lời giải: - Lựa chọn đáp án: A, B, D, G Bài trang 44 SBT GDCD - Cánh diều: Đọc câu chuyện trả lời câu hỏi BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG - NỖI ÁM ẢNH CỦA NHIỀU HỌC SINH Những câu chuyện thứ Trường học lẽ phải nơi an toàn với học sinh, nhưng, chẳng biết từ mà nạn bạo lực học đường lại xuất gây nhức nhối" tới Những câu chuyện bắt nạt bạn bè trường học ngày gia tăng khiến vô quan tâm lo lắng Bạn M học sinh trung học phổ thông nhớ lại thời học trung học sở mình, lớp có bạn nữ thành phần cá biệt, thành tích học tập thấp lại hay bắt nạt người khác, lôi kéo người khác không chơi với M M không cho chép kiểm tra bị đánh, chăm học tập bị gắn mác chảnh M cảm thấy căng thẳng đến trường, đối diện với người xấu xa Mỗi sáng thức dậy nghĩ đến việc học M lại sợ hãi Đến trường khơng có chơi cùng, học tập bị quấy rầy, làm phiền Lúc đó, M mong lớn thật nhanh để phải học Bạn K, học sinh trung học sở kể lại, chuyện khơng xảy với K lại xảy với bạn lớp Khơng rõ lí sao, bạn đối tượng cơng kích đám trai lớp Ngày đến trường bị đứa trai giấu đồ, nhổ nước bọt lên cặp, túm tóc, xịt lốp xe Sự việc diễn thời gian dài chẳng dám đến can ngăn sợ liên luỵ Mãi bạn chuyển trường, điều mà K nhớ bạn sau lần bị bắt nạt bạn mạnh mẽ, khơng khóc, dù gái Việc bị bạn bè bắt nạt biến quãng đời học sinh D thành chuỗi ngày sống bất an Năm ấy, D đứa sở hữu máy tính cầm tay đại Bạn ngồi bàn với D nhiều lần mượn để làm trị ma trận đó, chí lúc D cần bạn không trả Một lần, D lớn tiếng trách khiến bạn nam khó chịu đấm vào mặt D Không thế, bạn cịn ném vỡ máy tính khiến D vơ đau xót Sau đó, bạn phải viết tường trình với giáo xin lỗi D, dù thái độ bạn nam không hối lỗi Cịn vơ vàn câu chuyện xảy phút, xung quanh Đối với người ngồi cuộc, câu nói vu vơ, hành động thoáng chốc, với nạn nhân câu chuyện chẳng dừng lại mà trở thành "bóng ma" đeo bám khơng thơi Bản chất bạo lực học đường việc xảy nháy mắt, hậu lưu sau Một bạn học sinh chia sẻ: “Em cảm thấy khó hiểu, nhiều người có em bị bắt nạt, em làm sai điều sao?" Có thể thấy sau lần bị bắt nạt hoài nghi phủ nhận thân nạn nhân, khơng hào hứng học mơn u thích, khơng vui vẻ gặp bạn bè, không hồi hộp đón nhận thành tích Điều cịn lại sau đó, “bóng tối" bao trùm mà khơng cứu giúp ngồi thân Những câu chuyện thứ hai Khi chứng kiến vụ bạo lực học đường, nhiều bạn tin khơng nghĩ học sinh lại đối xử với Thực tế, nhiều trường học, bạo lực học đường xảy nhiều, việc đánh nhau, rủ đánh nhau, bắt nạt qua mạng, bắt đối phượt"g phải cúi chào ép nạn nhân phải đem tiền, Nhưng nạn nhân khơng dám “đứng lên", họ sợ, sợ bị đánh Vấn đề nhức nhối không năm mà diễn nhiều năm chưa có giải pháp triệt để Trong hành vi bắt nạt, có nhiều hành động dễ dẫn đến xung đột như: gửi bình luận đe doạ, gây tổn thương thông qua email tin nhắn; chế nhạo bình luận nhóm, diễn đàn, đăng tải cơng khai ảnh gây xấu hổ Bắt nạt trực tuyến nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn học đường dẫn đến bạo lực học đường Câu hỏi: a) Theo em, hành vi nhân vật câu chuyện hành vi bạo lực học đường? b) Trong câu chuyện trên, bạo lực học đường để lại hậu người bị bạo lực học đường? Lời giải: Yêu cầu a) - Hành vi bạo lực học đường câu chuyện thứ nhất, là: + Nhóm bạn học sinh nữ đã: bắt nạt, lôi kéo người khác không chơi với M; đánh đập M; lăng mạ, xúc phạm M + Nhóm bạn học sinh nam đã: giấu đồ, nhổ nước bọt lên cặp, túm tóc xịt lốp xe K + Bạn học sinh nam đã: đấm vào mặt D, phá hoạt máy tính D - Hành vi bạo lực học đường câu chuyện thứ hai, là: + Đánh + Bắt nạt qua mạng + Bắt đối phương phải cúi cào trấn lột tài sản đối phương Yêu cầu b) Hậu người bị bạo lực: - Bị tổn thương thể chất, tinh thần - Giảm sút kết học tập rèn luyện Bài trang 46 SBT GDCD - Cánh diều: Vào tháng 3/2020, mạng xã hội lan truyền clip ba nữ sinh lớp đánh hội đồng, vung tay tát liên tục vào mặt nữ sinh lớp 8, nữ sinh dám “xưng chị, gọi em Facebook" Đáng ý, đoạn clip này, bạn học sinh đưa điện thoại để bạn quay lại sau đăng tải lên mạng xã hội vào tối ngày Trong đó, bạn khác đứng ngồi nhìn xem khơng can ngăn Hậu quả, nữ sinh lớp bị xây xát mặt, bấm vùng thái dương hai bên a) Em hành vi có tính chất bạo lực học đường nữ sinh qua việc b) Em nhận xét biểu hiện, việc làm bạn chứng kiến việc trên? Lời giải: u cầu a) Những hành vi có tính chất bạo lực bạn nữ sinh trên: - Tổ chức đánh hội đồng bạn nữ sinh lớp - Quay clip bạo lực đăng tải lên mạng xã hội facebook Yêu cầu b) Khi chứng kiến hành vi bạo lực nhóm ba nữ sinh lớp 7, số bạn học sinh khác đứng ngồi nhìn xem khơng can ngăn => thái độ hành động thể vô cảm, thiếu trách nhiệm bạn học sinh việc ngăn chặn bạo lực học đường Bài trang 46 SBT GDCD - Cánh diều: Vào đầu năm học 2021 2022, cổng trường trường trung học sở có hai nữ sinh mặc áo thể thao lao vào đánh trước chứng kiến đơng đảo bạn bè Được biết, trước đó, hai bạn nhắc nhở bạn đừng pha đèn xe vào mặt, từ dẫn đến mâu thuẫn Sau đó, bạn nhắn tin hẹn bạn gặp để giảng hồ quen biết trước Thế nhưng, hai bạn không đồng ý giảng hoà nên xảy vụ việc a) Em nói ngun nhân dẫn đến việc hai bạn nữ sinh đánh nhau? b) Em có đồng ý với hành vi, biểu bạn chứng kiến khơng? Vì sao? Lời giải: u cầu a) Ngun nhân dẫn đến việc hai bạn nữ sinh đánh bắt nguồn từ: + Sự va chạm nhỏ, bất đồng ý kiến, quan điểm hai bạn nữ sinh + Thái độ thách thức, thiếu thiện chí hai bạn nữ sinh (khi không đồng ý giảng hòa) Yêu cầu b) Các bạn học sinh chứng kiến không can ngăn thực biện pháp hữu ích khác nhằm ngăn chặn ẩu đả hai nữ sinh Thái độ hành động bạn học sinh chứng kiến thể vô cảm, thiếu trách nhiệm việc ngăn chặn bạo lực học đường Bài trang 47 SBT GDCD - Cánh diều: Trong phần lớn vụ việc bạo lực học đường xảy trường học, lại có vụ việc xảy lớp học Như trường hợp M bị bạn nam lớp hành lớp học, không cho bạn chép tập nhà, hay vụ nữ sinh N bị nhóm bạn bắt quỳ gối yêu cầu xin lỗi bục giảng nghỉ giải lao khơng trả lời tin nhắn điện thoại Sau vụ việc này, bạn bị hành vi bạo lực cảm thấy lo sợ đến lớp, mong cho buổi học qua mau để thoát nạn, nhà Em nói hành vi bạn gây hành vi bạo lực hai trường hợp trên? Vì sao? Lời giải: - Nhận xét: bạn gây hành vi bạo lực học đường trường hợp trên: + Đã làm tổn thương thể chất/ tinh thần bạn lớp với + Sẽ phải đối mặt với hình thức kỉ luật nhà trường + Có nguy phát triển lệch lạc nhân cách, lối sống,… Bài trang 47 SBT GDCD - Cánh diều: H học sinh học giỏi, nhiệt tình cơng tác tập thể hay giúp đỡ bạn lớp nên bạn quý mến Tuy nhiên, H thường hay nhắc nhở góp ý với bạn học hành chểnh mảng, hay quậy phá lớp Thấy vậy, V lập nhóm Facebook gồm người thường xuyên nói xấu, xúc phạm H kêu gọi bạn khác tẩy chay H Thời gian đầu, H bị “sốc” nên cảm thấy buồn bã bất lực Nhưng H bạn khác giúp đỡ, chủ động H gặp bạn nói xấu, xúc phạm Sự việc giải quyết, hai bên giảng hoà với nhau, gác lại chuyện cũ để học tập a) Hành vi bạo lực nhóm bạn lớp H biểu nào? b) Em nhận xét biểu hiện, hành vi bạn giúp H vượt qua việc bị bạo lực học đường? Lời giải: Yêu cầu a) Hành vi bạo lực nhóm bạn lớp H thể qua việc: + Lập nhóm Facebook để thường xuyên nói xấu, xúc phạm H; + Kêu gọi bạn khác tẩy chay H Yêu cầu b) Các bạn lớp thể quan tâm, cảm thơng, chia sẻ với H; từ có hành vi đắn việc giúp H vượt qua tình trạng bạo lực học đường Bài 10 trang 47 SBT GDCD - Cánh diều: Ở trường, lớp em có xảy bạo lực học đường khơng? Em nói số biểu bạo lực học đường mà em chứng kiến biết, tiêu rõ: - Biểu vụ việc - Nguyên nhân xảy vụ việc - Hậu vụ việc, - Biểu hiện, hành vi, thái độ em người chứng kiến biết vụ việc Lời giải: - Tình bạo lực: Do M khơng đồng ý cho N chép kiểm tra nên N hẹn gặp M sau học để nói chuyện Tuy nhiên gặp mặt hai bạn tỏ gay gắt dẫn đến xô xát đánh khiến cho hai bị xây xước - Biểu vụ việc: hai bạn M N xảy xô xát, đánh - Nguyên nhân: M không đồng ý cho N chép kiểm tra - Hậu quả: hai bạn M N xô xát đánh khiến cho hai bị xây xước - Hành vi, thái độ em người chứng kiến: + Can ngăn hai bạn dừng hành động đánh + Nhanh chóng báo cáo việc nhờ trợ giúp bác bảo vệ thầy cô giáo ... thuẫn học đường dẫn đến bạo lực học đường Câu hỏi: a) Theo em, hành vi nhân vật câu chuyện hành vi bạo lực học đường? b) Trong câu chuyện trên, bạo lực học đường để lại hậu người bị bạo lực học đường? ... việc giúp H vượt qua tình trạng bạo lực học đường Bài 10 trang 47 SBT GDCD - Cánh diều: Ở trường, lớp em có xảy bạo lực học đường khơng? Em nói số biểu bạo lực học đường mà em chứng kiến biết, tiêu... chặn bạo lực học đường Bài trang 47 SBT GDCD - Cánh diều: Trong phần lớn vụ việc bạo lực học đường xảy trường học, lại có vụ việc xảy lớp học Như trường hợp M bị bạn nam lớp hành lớp học, khơng

Ngày đăng: 31/01/2023, 14:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN