BÀI 20 VIỆT NAM THỜI LÊ SƠ (1428 – 1527) 1 Sự thành lập nhà Lê Sơ Tháng 4 – 1428, Lê Lợi lên ngôi hoàng đế, khôi phục quốc hiệu Đại Việt, đóng đô ở Đông Kinh (Thăng Long) Nhà Lê Sơ tiến hành nhiều chí[.]
BÀI 20: VIỆT NAM THỜI LÊ SƠ (1428 – 1527) Sự thành lập nhà Lê Sơ - Tháng – 1428, Lê Lợi lên ngơi hồng đế, khơi phục quốc hiệu Đại Việt, đóng Đơng Kinh (Thăng Long) - Nhà Lê Sơ tiến hành nhiều sách nhằm khắc phục hậu chiến tranh, khôi phục kinh tế - xã hội, ổn định đời sống nhân dân Tình hình trị * Tổ chức máy quyền - Ở Trung ương: Đứng đầu vua, trực tiếp nắm quyền hành - Ở địa phương: + Thời Lê Thánh Tông: nước chia thành 13 đạo thừa tuyên + Dưới đạo là: Phủ, huyện/ châu, xã * Quân đội - Tổ chức theo chế độ Ngụ binh nơng” - Ban hành nhiều sách xây dung quân đội, có kỉ luật cao - Quân đội đặt huy tối cao nhà vua * Luật pháp: - Lê Thánh Tông cho biên soạn ban hành Quốc triều hình luật (Hồng Đức) - Nội dung chính: + Bảo vệ quyền lợi vua, hoàng tộc + Bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị + Bảo vệ chủ quyền quốc gia + Bảo vệ phụ nữ… Tình hình kinh tế, xã hội a Nông nghiệp: - Ban hành chế độ “quân điền” để chia lại ruộng đất cho nhân dân - Đặt chức quan lo sản xuất nông nghiệp, như: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ - Chú trọng công tác thủy lợi => Nhờ sách tích cực nhà nước, nơng nghiệp phục hồi phát triển, đời sống nhân dân cải thiện b Công thương nghiệp - Thủ công nghiệp dân gian: có nhiều làng nghề tiếng Chu Đậu (Hải dương), Bát Tràng (Hà Nội) - Các xưởng thủ công nhà nước gọi cục Bách tác, chuyên sản xuất đồ dùng cho nhà vua, vũ khí, đóng thuyền, đúc tiền, c Thương nghiệp - Trong nước: khuyến khích lập chợ, họp chợ - Ngoại thương: bn bán với nước ngồi trì, nhiên kiểm soát chặt chẽ Xã hội - Tầng lớp xã hội là: quý tộc, quan lại, địa chủ - Tầng lớp bình dân: xuất thân từ nho sĩ, nông dân, thợ thủ công thương nhân Nông dân chiếm đại đa số, họ phải cày cấy ruộng công, nộp tô thuế thực nghĩa vụ lao dịch với nhà nước - Nơ tì tầng lớp thấp nhất, số lượng nơ tì giảm dần 5 Phát triển văn hóa, giáo dục a Văn hóa - Tư tưởng, tơn giáo: + Nho giáo chiếm vị trí độc tôn + Phật giáo Đạo giáo bị hạn chế - Văn học: + Văn học chữ Hán chiêm ưu với tác phẩm: Bình Ngơ Đại cáo, Qn Trung từ mệnh tập + Văn học chữ Nôm ghi dấu ấn với tác phẩm: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập - Khoa học: có tác phẩm nổ tiếng Đại Việt sử kí tồn thư (sử học); Hồng đức đồ (Địa lí)… - Nghệ thuật + Nghệ thuật sân khấu : chèo, tuồng, ca hát… phục hồi phát triển + Nghệ thuật điêu khắc đặc sắc, kĩ thuật điêu luyện : Cung điện Lam Kinh, Bia Vĩnh Lăng, Đôi rồng đá bậc thềm điện Kính Thiên (Khu di tích thành Thưng Long, Hà Nội) Khu di tích Lam Kinh (Thanh Hóa) b Giáo dục: Chú trọng tuyển chọn nhân tài - Năm 1482, mở lại Quốc Tử Giám trường học - Năm 1442, mở khoa thi Hội lấy đỗ tiến sĩ - Tổ chức thi cử chặt chẽ qua kì thi : Hương, Hội, Đình - Thời Lê tổ chức thi 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên Bia đá tiến sĩ Văn Miếu – Quốc tử giám (Hà Nội) Một số danh nhân văn hóa tiêu biểu thời Lê sơ a Nguyễn Trãi (1380 - 1442) - Là bậc công thần hàng đầu nhà Lê sơ, danh nhân văn hóa giới - Có nhiều tác phẩm giá trị: Bình Ngơ sách, Qn trung từ mệnh tập, Bình Ngơ đại cáo, Quốc âm thi tập b Lê Thánh Tông (1442 - 1497) - Là vị vua thứ tư nhà Lê sơ anh minh, tài xuất sắc nhiều lĩnh vực, kinh tế, trị, qn thơ văn - Ơng có nhiều tác phẩm có giá trị: Quỳnh uyển cửu ca, Châu thắng thưởng, Hồng Đức quốc âm thi tập c Ngô Sỹ Liên (Thế kỷ XV) - Từng giữ chức Đô ngự sử thời Lê sơ - Là nhà sử học tiếng kỷ XV - Tác giả “Đại Việt sử kí tồn thư” Đền thờ Ngô Sĩ Liên (Hà Nội) d Lương Thế Vinh ( 1442 - 1496) - Người đứng đầu Viện hàn lâm thời Lê Thánh Tông - Là người tài nhiều lĩnh vực đặc biệt mơn Tốn học - Có nhiều cơng trình có giá trị như: Đại thành tốn pháp, Thiền môn giáo khoa… Đền thờ Lương Thế Vinh (Nam Định) ... chức Đô ngự sử thời Lê sơ - Là nhà sử học tiếng kỷ XV - Tác giả “Đại Việt sử kí tồn thư” Đền thờ Ngô Sĩ Liên (Hà Nội) d Lương Thế Vinh ( 1442 - 1496) - Người đứng đầu Viện hàn lâm thời Lê Thánh... nhà Lê sơ, danh nhân văn hóa giới - Có nhiều tác phẩm giá trị: Bình Ngơ sách, Qn trung từ mệnh tập, Bình Ngơ đại cáo, Quốc âm thi tập b Lê Thánh Tông (1442 - 14 97) - Là vị vua thứ tư nhà Lê sơ. .. Hương, Hội, Đình - Thời Lê tổ chức thi 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên Bia đá tiến sĩ Văn Miếu – Quốc tử giám (Hà Nội) Một số danh nhân văn hóa tiêu biểu thời Lê sơ a Nguyễn Trãi