Lý thuyết lịch sử 7 bài 14 (cánh diều) công cuộc xây dựng đất nước thời lý (1009 1225)

5 4 0
Lý thuyết lịch sử 7 bài 14 (cánh diều) công cuộc xây dựng đất nước thời lý (1009 1225)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI 14 CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC THỜI LÍ (1009 – 1225) 1 Sự thành lập nhà Lý Năm 1009, Lí Công Uẩn lên ngôi vua, đóng đô ở Hoa Lư ( Ninh Bình) Năm 1010, Lý Công Uẩn rời đô từ Hoa Lư ra Đại La, đổi Đ[.]

BÀI 14: CƠNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC THỜI LÍ (1009 – 1225) Sự thành lập nhà Lý - Năm 1009, Lí Cơng Uẩn lên ngơi vua, đóng Hoa Lư ( Ninh Bình) - Năm 1010, Lý Công Uẩn rời đô từ Hoa Lư Đại La, đổi Đại La thành Thăng Long (nay Hà Nội) Tượng đài Lí Thái Tổ (Hồn Kiếm, Hà Nội) Tình hình trị * Chính trị - Năm 1054, vua Lí Thánh Tơng đổi tên nước Đại Cồ Việt thành Đại Việt - Bộ máy nhà nước xây dựng hoàn thiện từ trung ương đến địa phương Tổ chức máy nhà nước thời Lý * Luật pháp: Năm 1042, nhà Lý ban hành luật Hình thư – thành văn Việt Nam * Quân đội: - Gồm hai phận cấm quân quân địa phương - Được tổ chức theo chế độ “ngụ binh nông” * Đối ngoại: - Thi hành sách đồn kết dân tộc, ban chức tước tù trưởng miền núi - Đối với nhà Tống Chăm-pa giữ mối quan hệ hòa hiếu Tình hình kinh tế * Nơng nghiệp - Ruộng đất thuộc quyền sở hữu nhà vua, nông dân giao ruộng đất cày cấy phải nộp thuế cho nhà vua - Nhà Lý thực nhiều sách phát triển nông nghiệp + Các vua Lý thường địa phương cày tịch điền, + Khuyến khích khai khẩn đất hoang + Chú trọng thủy lợi + Ban hành lệnh cấm giết hại trâu bò, bảo vệ sức kéo nông nghiệp → Nông nghiệp phát triển, mùa màng bội thu * Thủ công nghiệp thương nghiệp - Thủ công nghiệp + Các sở thủ công nhà nước chuyên sản xuất đồ dùng cho vua, hoàng tộc + Nghề thủ công dân gian tiếp tục phát triển, sản phẩm phong phú, tinh xảo, làm đồgốm, rèn sắt + Nhiều cơng trình tiếng thợ thủ công Đại Việt tạo dựng như: tháp Báo Thiên (Hà Nội), vạc Phổ Minh (Nam Định), - Thương nghiệp + Bn bán ngồi nước mở rộng Thăng Long trở thành trung tâm buôn bán + Hệ thống thương cảng xây dựng Vân Đồn Tình hình văn hóa - Giai cấp thống trị: quý tộc, quan, địa chủ - Giai cấp bị trị: nơng dân, thợ thủ cơng , thương nhân, nơ tì + Nông dân lựu lượng sản xuất chủ yếu xã hội phân chia ruộng đất phải nộp thuế cho nhà nước + Nơ tì tù binh bị tội nặng, nợ nần tự bán thân - Mâu thuẫn xã hội chưa gay gắt Thành tựu giáo dục văn hóa * Giáo dục - Năm 1070, xây dựng Văn Miếu thờ Khổng Tử - Năm 1075, mở khoa thi để tuyển chọn quan lại - Năm 1076, Quốc từ giám trường học Đại Việt → Giáo dục, khoa cử quan tâm song chế độ thi cử chưa có nề nếp, quy củ, nhà nước có nhu cầu mở khoa thi * Văn hóa - Văn học chữ Hán bước đầu phát triển với nhiều thể loại thơ ca + Nghệ thuật biểu diễn dân gian phát triển: hát chèo, múa rối nước, + Các trò chơi dân gian ưu chuộng, lễ hội dân gian phổ biến * Kiến trúc – điêu khắc: + Kiến trúc phát triển, nhiều cơng trình quy mơ lớn độc đáo xây dựng: Hoàng thành Thăng Long, tháp Chương Sơn (Nam Định), + Điêu khắc: trình độ tinh vi, thốt, hoa văn hình rồng hình tượng nghệ thuật độc đáo, phổ biến thời Lý ... phân chia ruộng đất phải nộp thuế cho nhà nước + Nơ tì tù binh bị tội nặng, nợ nần tự bán thân - Mâu thuẫn xã hội chưa gay gắt Thành tựu giáo dục văn hóa * Giáo dục - Năm 1 070 , xây dựng Văn Miếu... * Nơng nghiệp - Ruộng đất thuộc quyền sở hữu nhà vua, nông dân giao ruộng đất cày cấy phải nộp thuế cho nhà vua - Nhà Lý thực nhiều sách phát triển nông nghiệp + Các vua Lý thường địa phương... thủ công nhà nước chuyên sản xuất đồ dùng cho vua, hoàng tộc + Nghề thủ công dân gian tiếp tục phát triển, sản phẩm phong phú, tinh xảo, làm đồgốm, rèn sắt + Nhiều cơng trình tiếng thợ thủ công

Ngày đăng: 31/01/2023, 09:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan