TIỂU LUẬN GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG AN TOÀN NGƯỜI BỆNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2021

21 21 0
TIỂU LUẬN GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG AN TOÀN NGƯỜI BỆNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG AN TOÀN NGƯỜI BỆNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2021TIỂU LUẬN GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG AN TOÀN NGƯỜI BỆNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2021TIỂU LUẬN GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG AN TOÀN NGƯỜI BỆNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2021TIỂU LUẬN GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG AN TOÀN NGƯỜI BỆNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2021TIỂU LUẬN GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG AN TOÀN NGƯỜI BỆNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2021TIỂU LUẬN GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG AN TOÀN NGƯỜI BỆNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2021TIỂU LUẬN GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG AN TOÀN NGƯỜI BỆNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2021TIỂU LUẬN GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG AN TOÀN NGƯỜI BỆNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2021TIỂU LUẬN GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG AN TOÀN NGƯỜI BỆNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2021

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TIỂU LUẬN GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG AN TOÀN NGƯỜI BỆNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2021 HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN: LÊ VĂN CƯỜNG LỚP BỒI DƯỠNG CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP VIÊN CHỨC Y TẾ BÁC SĨ CHÍNH HẠNG II Cần Thơ - 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ  TIỂU LUẬN Lớp bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Bác sĩ Hạng II GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG AN TOÀN NGƯỜI BỆNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2021 Tên học viên: LÊ VĂN CƯỜNG Đơn vị: Bệnh viện Đa khoa TP Cần Thơ Cần Thơ - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Lê Văn Cường, học viên lớp bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp bác sĩ hạng II, tổ chức trường Đại học Y dược Cần Thơ, xin cam đoan: toàn nội dung chuyên đề Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ thật Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết Lê Văn Cường MỤC LỤC Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ ……………………………………………………………1 NỘI DUNG CHÍNH I AN TỒN NGƯỜI BỆNH VÀ SỰ CỐ Y KHOA …………………3 An toàn người bệnh …………………………………………………3 Sự cố y khoa …………………………………………………………3 II CÁC GIẢI PHÁP CAN THIỆP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG AN TOÀN NGƯỜI BỆNH ……………………………………6 Các phương pháp chất lượng cấp quốc gia ……………………6 Các hoạt động quản lý chất lượng khám chữa bệnh…6 Một số mơ hình quản lý chất lượng bệnh viện ………………………10 KẾT LUẬN………………………………………………………………… 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT ATNB : An toàn người bệnh BHYT: Bảo hiểm y tế BN: Bệnh nhân BYT: Bộ y tế BS: Bác sĩ BV: Bệnh viện BVĐKTPCT: Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ CLBV: Chất lượng bệnh viện KCB: Khám chữa bệnh KKB: Khoa khám bệnh ODA (Official Development Assistance): Hỗ trợ Phát triển Chính thức QLCL: Quản lý chất lượng NĐ: Nghị định NNBN: Người nhà bệnh nhân NVYT: Nhân viên y tế QĐ: Quyết định TM: Tiểu mục TT: Thông tư TTBYT: Trang thiết bị y tế SYT: Sở y tế PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Theo chuyên gia y tế trình chăm sóc, điều trị người bệnh phức tạp, liên quan đến nhiều người, nhiều quy trình Trong trình điều trị, người bệnh phải sử dụng nhiều loại thuốc, xét nghiệm phẫu thuật, thủ thuật nên nguy xảy sai sót, cố y khoa khó tránh khỏi Vì bệnh viện khơng nơi an tồn cho người bệnh mong muốn nên hoạt động đảm bảo an toàn cho người bệnh ln có tính cấp thiết Năm 2002 nước thành viên Tổ chức Y tế giới thơng qua Nghị An tồn người bệnh xác định an toàn người bệnh 10 vấn đề toàn cầu phải quan tâm, ngày 17/9/2019 Tổ chức Y tế giới chọn Ngày An toàn người bệnh giới [1] Trên giới, cố y khoa thường xảy ra, theo báo cáo Mỹ hàng năm số người tử vong cố y khoa từ 44.000 đến 98.000 người Tỷ lệ cố y khoa xảy Mỹ, Australia, Anh, Đan mạch từ 3,2% – 16,6% Các nghiên cứu ghi nhận tử vong liên quan trực tiếp đến phẫu thuật từ 0,4% - 0,8% biến chứng phẫu thuật từ 3-16% Theo Viện nghiên cứu y học Mỹ Australia, gần 50% cố y khoa khơng mong muốn liên quan đến người bệnh có phẫu thuật [2] Tuy nhiên nước phát triển đó, ngành y tế chủ động nghiên cứu an toàn người bệnh cố y khoa Tại nước thiết lập công cụ ghi nhận báo cáo cố y khoa, lập báo cáo hàng năm, từ đưa khuyến nghị để đối phó khắc phục cải tiến nên liên tục nâng cao chất lượng khám chữa bệnh Ở Việt Nam thời gian qua liên tiếp xảy cố y khoa nghiêm trọng gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tính mạng người bệnh Khi cố xảy khơng người bệnh, gia đình người bệnh trở thành nạn nhân mà nhân viên y tế liên quan trực tiếp nạn nhân Các cố y khoa xảy bệnh viện tạo quan tâm theo dõi đặc biệt toàn xã hội ngành y tế [3] Mặc dù số lượng cố y khoa xảy nhiều, gây nên ảnh hưởng tiêu cực, nước ta nghiên cứu an toàn người bệnh, cố y khoa chưa nhiều Trong báo cáo ngành y tế hàng năm chưa thông báo công khai, cụ thể cố y khoa, thiếu thông tin đầy đủ dịch tễ cố y khoa, cố phẫu thuật, thủ thuật, sử dụng thuốc Điều làm giảm hợp tác người bệnh, người nhà người bệnh với thầy thuốc, làm tăng hoài nghi, hoang mang xã hội gán tội, đổ lỗi có cố y khoa xảy Bệnh viện Đa khoa thành phố (ĐKTP) Cần Thơ bệnh viện hạng I trực thuộc Sở Y tế thành phố Cần Thơ, với quy mô 800 giường bệnh kế hoạch (2020) Trước năm 1975, bệnh viện xây dựng từ năm diện tích 2,6ha, quy mơ 200 giường bệnh với tên gọi Bệnh viện Thủ khoa Nghĩa (năm 1895) Đây bệnh viện lớn khu vực, trực thuộc Bộ Y tế Sài Gòn Bệnh viện ĐKTP Cần Thơ tái thành lập theo Quyết định số: 2482/QĐ-UB ngày 17/11/2006 Chủ tịch UBND TP Cần Thơ Bệnh viện ĐKTP Cần Thơ sở khám chữa bệnh đại, đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe người dân thành phố Cần Thơ tỉnh lân cận Là sở thực hành trường Đại học Y Dược, Đại học Võ Trường Toản, Đại học Nam Cần Thơ, Cao đẳng Y tế nhiều trường Trung cấp Y Dược địa bàn thành phố Cần Thơ Bệnh viện góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ thầy thuốc thành phố Cần Thơ khu vực đồng sông Cửu Long Tuy nhiên giống số sở y tế khác, bệnh viện xảy số cố y khoa không mong muốn gây ảnh hưởng tiêu cực tới người bệnh ảnh hưởng tới uy tín hoạt động khám chữa bệnh bệnh viện Trước thực tế tơi nhận thấy cần phải có nghiên cứu áp dụng số giải pháp quản lý vào hoạt động khám chữa bệnh nhằm đảm bảo nâng cao chất lượng an tồn người bệnh Chính tơi thực chun đề: “Giải pháp quản lý nâng cao chất lượng an toàn người bệnh Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ năm 2021” PHẦN II NỘI DUNG CHÍNH I AN TỒN NGƯỜI BỆNH VÀ SỰ CỐ Y KHOA An toàn người bệnh Khái niệm an toàn người bệnh nhiều tài liệu y khoa đề cập đến với cách tiếp cận cách hiểu khác nhau, số khái niệm sử dụng phổ biến An toàn người bệnh hiểu bảo đảm cho người bệnh không bị tổn thương thêm suốt thời gian điều trị bệnh viện, tránh giảm thiểu mức độ nguy tiềm ẩn kết không mong muốn trình người bệnh điều trị bệnh viện, làm giảm hết mức nguy gây tổn hại khơng cần thiết liên quan đến chăm sóc y tế [4] Sự cố y khoa 2.1 Định nghĩa cố y khoa Để đảm bảo chất lượng an tồn người bệnh phải giảm cố y khoa ngược lại, vấn đề có liên quan hữu với nhau, cần hiểu rõ cố y khoa Trong y văn sử dụng nhiều thuật ngữ khác để mô tả rủi ro thực hành y khoa bệnh thầy thuốc gây nên, sai sót y khoa, tai biến y khoa, cố y khoa … Hiện thuật ngữ cố y khoa sử dụng ngày phổ biến Sự cố y khoa là: Điều bất trắc xảy với người bệnh liên quan tới người bệnh Khái niệm cố y khoa không mong muốn: Theo Tổ chức Y tế giới (WHO) cố không mong muốn tác hại liên quan đến quản lý y tế (khác với biến chứng bệnh) bao gồm lĩnh vực chẩn đoán, điều trị, chăm sóc, sử dụng trang thiết bị y tế để cung cấp dịch vụ y tế [3] 2.2 Phân loại cố y khoa Với khái niệm cố y khoa nêu tùy theo mục đích sử dụng mà có cách phân loại cố y khoa khác [3] Các cách phân loại sử dụng, bao gồm: - Phân loại theo tính chất chun mơn, bao gồm: Sự cố y khoa nhầm tên người bệnh, thông tin bàn giao nhân viên y tế khơng đầy đủ, sai sót dùng thuốc, nhầm lẫn liên quan đến phẫu thuật, nhiễm khuẩn bệnh viện, người bệnh bị té ngã điều trị sở y tế - Phân loại theo lỗi cá nhân hệ thống: Về lý thuyết thực tiễn y tế quy trình chun mơn, hoạt động thầy thuốc khám bệnh, điều trị… kể hoạt động hành gây rủi ro trực tiếp gián tiếp người bệnh + Các lỗi cá nhân người hành nghề: Theo số nghiên cứu có 30% lỗi cá nhân người hành nghề + Các lỗi hệ thống: Liên quan tới cố y khoa sách khơng phù hợp, quy định chưa lấy người bệnh làm trung tâm, thiếu nhân lực, thiếu phương tiện phục vụ người bệnh - Phân loại theo yếu tố liên quan, gồm yếu tố sau: + Yếu tố người hành nghề: Bao gồm cố khơng chủ định thói quen cơng việc, dựa vào trí nhớ thầy thuốc, kiến thức kinh nghiệm người hành nghề, cố cố ý cắt xén làm tắt quy trình chuyên môn, vi phạm đạo đức nghề nghiệp + Yếu tố chun mơn: Y học mang tính xác suất bất định cao Người bệnh thường phải trải qua nhiều can thiệp phẫu thuật, thủ thuật, đưa thuốc, hóa chất vào thể nên dễ gây phản ứng dẫn đến cố bất khả kháng + Yếu tố môi trường chăm sóc y tế: Mơi trường chăm sóc y tế có nhiều áp lực tải, làm ca kíp trái với sinh lý bình thường, nơi làm việc chật chội, nhiều tiếng ồn, bệnh viện phải làm việc với cường độ cao, áp lực tâm lý căng thẳng + Yếu tố sách, quản lý điều hành: Một số sách quản lý điều hành cịn bất cập tác động tới an toàn người bệnh quy định cho thuốc 2-3 ngày/01 lần (vào ngày nghỉ), vấn đề chuyển tuyến chưa phù hợp dẫn đến tình trạng giữ bệnh nhân, chuyển muộn Tổ chức cung cấp dịch vụ chưa thực hợp lý hoạt động bệnh viện tập trung nhiều vào buổi sáng, ca kíp kéo dài 24giờ/01 ngày, nhân lực trực đêm ngày nghỉ chưa thực nguyên tắc “Bệnh viện hoạt động 24 giờ/ngày ngày/1 tuần” 5 - Phân loại cố y khoa theo mức độ nguy hại người bệnh: + Sự cố khơng nguy hại cho người bệnh [11]: Đó cố xảy chưa thực người bệnh cố xảy người bệnh khơng gây hại địi hỏi phải theo dõi + Sự cố nguy hại cho người bệnh gồm: Sự cố xảy người bệnh gây tổn hại sức khỏe tạm thời địi hỏi can thiệp chun mơn cố xảy người bệnh ảnh hưởng tới sức khỏe kéo dài ngày nằm viện, cố xảy dẫn đến tàn tật vĩnh viễn, gây tử vong - Phân loại cố y khoa mà sở y tế phải báo cáo (đó cố y khoa nghiêm trọng) + Sự cố phẫu thuật, thủ thuật: Phẫu thuật, thủ thuật nhầm vị trí người bệnh; phẫu thuật, thủ thuật nhầm người bệnh; phẫu thuật, thủ thuật sai phương pháp người bệnh; sót gạc dụng cụ: panh, kéo ; tử vong sau phẫu thuật, thủ thuật thường quy + Sự cố môi trường: Bị shock điện giật, bị bỏng điều trị bệnh viện, cháy nổ ơxy, bình ga, hóa chất độc hại… + Sự cố liên quan tới chăm sóc: Do dùng nhầm thuốc; truyền nhầm nhóm máu/ sản phẩm máu; người bệnh bị ngã thời gian nằm viện; loét tỳ đè nằm viện; thụ tinh nhân tạo nhầm tinh trùng nhầm trứng; không định xét nghiệm dẫn đến xử lý không kịp thời; hạ đường huyết; vàng da trẻ 28 ngày đầu; tai biến tiêm/chọc dò tủy sống + Sự cố liên quan tới quản lý người bệnh: Giao nhầm trẻ sơ sinh lúc xuất viện, người bệnh gặp cố y khoa sở y tế, người bệnh chết tự tử, tự sát tự gây hại + Sự cố liên quan tới thuốc thiết bị: Sử dụng thuốc bị nhiễm khuẩn, thiết bị chất sinh học; sử dụng thiết bị hỏng/thiếu xác điều trị chăm sóc; đặt thiết bị gây tắc mạch khơng khí + Sự cố liên quan tới tội phạm: Do thầy thuốc, nhân viên y tế chủ định gây sai phạm; bắt cóc người bệnh; lạm dụng tình dục người bệnh sở y tế 6 II CÁC GIẢI PHÁP CAN THIỆP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG AN TOÀN NGƯỜI BỆNH Quản lý chất lượng tập hợp hoạt động có phối hợp để định hướng kiểm soát tổ chức Việc thiết lập hệ thống chất lượng, áp dụng phương pháp chất lượng quan trọng, mang lại hiệu cho công tác quản lý chất lượng nhằm đáp ứng nhu cầu, hài lòng người sử dụng dịch vụ Các phương pháp chất lượng cấp quốc gia - Cấp phép: Bảo đảm điều kiện cần thiết sở khám chữa bệnh, bao gồm thỏa mãn điều kiện cho chăm sóc người bệnh môi trường làm việc cho người cung cấp dịch vụ để cung cấp dịch vụ an toàn đảm bảo chất lượng [5] - Cấp chứng chỉ: Bảo đảm điều kiện tối thiểu kiến thức, kỹ thực hành người hành nghề khám chữa bệnh, bao gồm bác sĩ, điều dưỡng hộ sinh [6] - Chuẩn hóa: Bao gồm việc xây dựng ban hành quy chuẩn kỹ thuật, hướng dẫn chẩn đoán, điều trị, quy trình chun mơn, kỹ thuật, danh mục thuốc, trang thiết bị, quy trình chăm sóc điều dưỡng yêu cầu chuẩn hóa khác giám sát kiểm tra nhằm khuyến khích tăng cường tuân thủ chuẩn, hướng dẫn Các chuẩn hướng dẫn phù hợp với điều kiện quốc gia phải sử dụng hệ thống quản lý chất lượng Các tiêu chuẩn chất lượng hướng dẫn xây dựng tổ chức nước hay thừa nhận tiêu chuẩn, hướng dẫn quốc tế [7] - Công nhận chất lượng: Chương trình cơng nhận chất lượng xây dựng thực tổ chức công nhận chất lượng độc lập thực Tổ chức thường thành lập ủy ban hỗn hợp với tham gia ban điều hành nhiều thành phần: Bộ Y tế, Hiệp hội bệnh viện, Hiệp hội Y khoa thành phần khác tham gia Các hoạt động quản lý chất lượng khám chữa bệnh - Sự tham gia người bệnh cộng đồng: Lấy người bệnh làm trung tâm vừa mục tiêu vừa bốn phương pháp tiếp cận nhằm cải thiện chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh nói riêng dịch vụ y tế nói chung Để giúp nhà cung ứng dịch vụ cải thiện chất lượng dịch vụ hệ thống cung ứng dịch vụ cần đạt yêu cầu sau: + Có hành lang pháp lý phù hợp, thể tôn trọng quyền người bệnh (quyền tiếp cận thông tin, tham gia định chuyên mơn) + Cần có hình thức chế cho người bệnh sử dụng dịch vụ y tế tham gia vào trình thực đánh giá dịch vụ y tế + Có giải pháp giám sát, thu thập đo lường thông tin, trải nghiệm lâm sàng sử dụng dịch vụ từ phía người bệnh + Công bố rộng rãi minh bạch thông tin lực hoạt động, chất lượng dịch vụ sở y tế để người bệnh lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ tốt phù hợp Việc tôn trọng quyền người bệnh quy định Luật khám chữa bệnh: Người bệnh quyền khám chữa bệnh có chất lượng phù hợp với điều kiện thực tế Người bệnh tư vấn, giải thích tình trạng sức khỏe, phương pháp điều trị dịch vụ khám chữa bệnh phù hợp Người bệnh tơn trọng bí mật riêng tư, tơn trọng tuổi tác, giới tính, dân tộc, tín ngưỡng Người bệnh không bị phân biệt đối xử, không bị phân biệt giàu nghèo, địa vị xã hội Người bệnh có quyền cung cấp thông tin hồ sơ bệnh án, chi phí khám chữa bệnh quyền từ chối sở KCB Để thực thi quyền người bệnh, Chính phủ, ban hành Nghị định 96/2011/NĐ-CP xử phạt hành lĩnh vực khám chữa bệnh BYT ban hành Quyết định số 29/2008/QĐ-BYT Bộ Quy tắc ứng xử nhân viên y tế sở y tế [8] - Người bệnh tham gia đánh giá chất lượng dịch vụ y tế Có nhiều văn pháp quy quy định vai trò phương thức cho người bệnh tham gia vào cải thiện chất lượng dịch vụ y tế Năm 1997 Bộ Y tế ban hành Quy chế bệnh viện đề cập đến vai trò người bệnh cải thiện hoạt động bệnh viện Trong quy chế quy định việc thành lập Hội đồng người bệnh, hình thức tổ chức đại diện cho người bệnh để phản ánh góp ý kiến tình hình khám chữa bệnh phục vụ chăm sóc bệnh viện BYT đạo thiết lập đường dây nóng bệnh viện, giúp lãnh đạo bệnh viện nắm bắt ý kiến phản hồi người sử dụng dịch vụ có việc cải thiện chất lượng dịch vụ Hịm thư góp ý bệnh viện áp dụng hầu hết bệnh viện công lập có quy định nơi đặt hịm thư góp ý, số lần mở tuần để tổng hợp ý kiến phản hồi Việc ban hành Thông tư 07/2011/TT-BYT hướng dẫn cơng tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện sở để tăng cường chất lượng dịch vụ điều dưỡng hộ sinh [9] - Đo lường trải nghiệm lâm sàng từ phía người bệnh Trong quy định kiểm tra bệnh viện phải thực điều tra đánh giá mức độ hài lòng người bệnh thái độ phục vụ, thời gian chờ đợi, thủ tục hành chính, hướng dẫn sử dụng thuốc, nhiên thiếu chế tổng hợp, xử lý sử dụng thơng tin vào việc cải thiện quy trình cung cấp dịch vụ nâng cao chất lượng dịch vụ - Thông tin lực hoạt động, chất lượng dịch vụ sở y tế Việc công khai phổ biến thông tin minh bạch chất lượng dịch vụ sở y tế để người bệnh biết lựa chọn sở cung cấp dịch vụ phù hợp quan tâm nước phát triển Tuy nhiên, khung pháp lý Việt Nam không quy định việc sử dụng số đo lường, đánh công cụ khác để đánh giá chất lượng dịch vụ y tế Hệ thống thu thập công bố thông tin chất lượng bệnh viện, đặc biệt chất lượng đầu bệnh viện chưa hoàn thiện Một số số đầu như: Tỷ lệ tử vong, ngày điều trị trung bình chưa tập hợp theo nhóm bệnh nên chưa thể sử dụng để đánh giá chất lượng điều trị Một số số chất lượng đầu quan trọng tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện, tử vong 24 đầu nhập viện, tỷ lệ tái nhập viện 48 giờ… chưa thống kê, phân tích đánh giá cách có hệ thống đầy đủ Việc hồn thiện chuẩn hóa tiêu chí đánh giá mức độ hài lòng người bệnh dịch vụ y tế bệnh viện tuyến, xây dựng chế tổ chức đánh giá công bố kết đánh giá thông tin phản hồi khách quan, khoa học để từ đề giải pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ y tế 9 - Quy định đánh giá chất lượng từ bên + Kiểm tra bệnh viện: Đã sử dụng đánh giá bệnh viện hàng năm Tuy nhiên phương pháp kiểm định mức độ tuân thủ quy định quản lý chuyên môn kỹ thuật đánh giá đạt mức độ tin cậy chưa cao Các bệnh viện tự đánh giá khơng đảm bảo tính độc lập, tham gia kiểm định bên thứ ba lại không đủ thời gian + Xếp hạng bệnh viện: Bộ Y tế ban hành Thông tư 23/2005/TT-BYT ngày 25/8/2005 hướng dẫn xếp hạng đơn vị nghiệp y tế, pháp lý sử dụng để đánh giá chất lượng bệnh viện [10] + Cấp giấy phép hành nghề cho cá nhân cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh: Tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch công chức ngành y tế bác sỹ, điều dưỡng, nữ hộ sinh… Bộ Y tế ban hành Đây sở để đánh giá lực, cấp chứng hành nghề, phân công công việc cho nhân viên y tế Hiện Luật Khám bệnh, chữa bệnh quy định người hành nghề khám chữa bệnh phải có chứng hành nghề Tuy nhiên nội dung đánh giá chuyên môn nghề nghiệp chưa trở thành thường quy Cấp giấy phép hoạt động cho sở cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh Luật Khám bệnh, chữa bệnh quy định điều kiện hoạt động sở khám chữa bệnh, điều kiện cấp phép hoạt động, thẩm quyền hồ sơ thủ tục, cấp lại [11] Cấp chứng nhận phù hợp hệ thống quản lý chất lượng: Đó việc chấp nhận hệ thống quản lý chất lượng quan có thẩm quyền cơng bố Như nay, Bộ Y tế nhiều Sở Y tế áp dụng mơ hình khung hệ thống quản lý chất lượng nhờ họ có chứng nhận phù hợp với hệ thống chất lượng TCVN ISO 9001:2016 ISO 9001:2015 Việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO cho thấy kết mang lại tốt có khó khăn định áp dụng rộng rãi cho nhiều bệnh viện vấn đề nguồn lực, kinh phí chi cho hoạt động [12] Chứng nhận chất lượng: Theo Luật Khám bệnh, chữa bệnh Nghị định số 87/2011/NĐ-CP quy định hướng dẫn chi tiết tiêu chuẩn thừa nhận tiêu chuẩn quản lý chất lượng, tổ chức chứng nhận chất lượng, chức 10 tổ chức chứng nhận chất lượng, điều kiện hoạt động tổ chức chứng nhận chất lượng nguyên tắc hoạt động tổ chức chứng nhận chất lượng [13] - Quản lý chất lượng ATNB dựa tiêu chuẩn, hướng dẫn kỹ thuật Xây dựng tiêu chuẩn hướng dẫn kỹ thuật: Quản lý chất lượng dựa tiêu chuẩn hướng dẫn kỹ thuật phương pháp áp dụng từ lâu Chất lượng cấu trúc y tế trọng với nhiều quy định chức nhiệm vụ tuyến y tế Để đáp ứng tình hình thực tế Bộ Y tế ban hành nhiều thông tư thay số quy chế bệnh viện Quy chế truyền máu (2007); Quy chế cấp cứu - hồi sức tích cực chống độc; Hướng dẫn thiết lập số xét nghiệm; Quyết định ban hành tiêu chí đánh giá mức chất lượng phịng xét nghiệm y học [66]; Yêu cầu chất lượng lực phịng thí nghiệm y tế theo TCVN ISO 15189- 2014; Hướng dẫn tổ chức thực kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện; Hướng dẫn công tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện; Hướng dẫn công tác tiết chế bệnh viện; Hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh, Danh mục kỹ thuật cho tuyến y tế theo Quyết định số 43/2013/ TT-BYT “Quy định chi tiết phân tuyến chuyên môn kỹ thuật hệ thống khám chữa bệnh” [14] - Giải vấn đề chất lượng nhóm cơng tác Phương pháp giải vấn đề chất lượng nhóm cơng tác, khơng đòi hỏi nhiều nguồn lực tốn kém, phương pháp khuyến cáo áp dụng tất tuyến y tế Trong bệnh viện hội đồng thuốc điều trị, hội đồng kiểm soát nhiễm khuẩn, hội đồng điều dưỡng, hội đồng khoa học kỹ thuật, hội đồng người bệnh có liên quan trực tiếp đến chất lượng dịch vụ Các hội đồng có nhiệm vụ giải vấn đề chất lượng có tính chất hệ thống cải tiến quy trình khám bệnh cho người bệnh, nâng cao hài lòng người bệnh, xây dựng phác đồ điều trị Một số mô hình quản lý chất lượng bệnh viện 3.1 Quản lý theo mục tiêu (MBO: Management By Objectives) Phương pháp quản lý theo mục tiêu Peter Drucker mô tả vào năm 1954 Theo Drucker mục tiêu mốc mà tổ chức muốn đạt 11 khoảng thời gian xác định, làm sở để nhận dạng ưu tiên làm sở lập kế hoạch hoạt động phân bổ nguồn lực, nhằm kiểm soát dễ hơn, tổ chức phân định rõ ràng [16] Để thực tốt quản lý theo mục tiêu yêu cầu phải đảm bảo nguyên tắc SMART: S (Specific): rõ ràng, dễ hiểu; M (Measurable): đo lường được; A (Achievable): đạt được; R (Realistic): phù hợp khả thực so với thực tế nguồn lực bệnh viện; T (Time bound): kế hoạch, công việc thực mục tiêu, tiêu phải có thời hạn cụ thể để hoàn thành 3.2 Quản lý bệnh viện theo quan điểm hệ thống Hệ thống tập hợp phần tử có quan hệ hữu với nhau, tác động chi phối lẫn theo quy luật định để trở thành chỉnh thể Từ xuất thuộc tính gọi tính trội hệ thống mà phần tử riêng lẻ khơng đáng kể [17] Sơ đồ 1.1: Quản lý bệnh viện theo hệ thống Đầu vào Môi trường y tế Mơi trường lớn Đầu Có loại đầu - Nhân lực - Chính sách y tế - Đạo đức, pháp Dương tính (Hồn thành - Vật lực - Kế hoạch hành luật - Tài lực cơng - Chính trị mục tiêu) - Chăm sóc bảo đảm - Cơng nghệ - Tài y tế - Văn hóa-Xã hội - Cải tiến số/chất lượng - Thơng tin - Công nghệ - Cộng đồng - Người bệnh - Đào tạo - Kinh tế… - Khác - Giá thành thích hợp - Đào tạo nghiên cứu Âm - Tình trạng sức tính: (Kết khơng mong khỏe muốn) - Vệ sinh -Rác thải BV (bệnh viện) -Người bệnh tử vong - Biến chứng 3.3 Quản lý bệnh viện theo ISO (International Organization for Standardization) ISO tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế soạn thảo tiêu chuẩn quản lý 12 chất lượng cho tổ chức/doanh nghiệp, số tiêu chuẩn áp dụng lĩnh vực y tế, đặc biệt TCVN ISO 15189-2014 áp dụng để nâng cao lực chất lượng phòng xét nghiệm y tế [18] 3.4 Quản lý bệnh viện theo TQM (Total Quality Management) TQM quản lý chất lượng toàn hay quản lý chất lượng tổng thể, phương pháp mà nhân viên hút tham gia vào trình cải tiến liên tục sản xuất sản phẩm hay dịch vụ Đó kết hợp chất lượng công cụ quản lý nhằm tăng cường thành giảm thiểu sai sót TQM triết lý quản lý, hướng tới lồng ghép tất chức tổ chức để đáp ứng nhu cầu khách hàng thực mục tiêu tổ chức [18] 3.5 Thực 5S 5S cơng cụ cải tiến suất chất lượng có nguồn gốc từ Nhật Bản Tên gọi 5S xuất phát từ chữ S tiếng Nhật: Seiri, Seiton, Seiso, Sheiketsu Shitsuke, dịch sang tiếng Việt sàng lọc, xếp, sẽ, săn sóc sẵn sàng Mục đích 5S tạo nên trì mơi trường làm việc thuận tiện, nhanh chóng, xác hiệu vị trí làm việc từ khu vực văn phòng, nơi sản xuất, kho hàng, nguyên vật liệu hay vị trí xung quanh sân bãi, chỗ để xe Vì liên quan đến vị trí tổ chức nên 5S đòi hỏi cam kết, nhận thức tham gia tất người từ lãnh đạo nhân viên 5S hoạt động dành cho tất người khơng loại trừ quan, đơn vị [19] 5S diễn giải sau: - Sàng lọc - S1 (Seiri): Mọi thứ (vật dụng, thiết bị, nguyên vật liệu, đồ dùng hỏng …) không/chưa liên quan, không/chưa cần thiết cho hoạt động khu vực phải tách biệt khỏi thứ cần thiết sau loại bỏ hay đem khỏi nơi sản xuất Chỉ có đồ vật cần thiết để nơi làm việc S1 thường tiến hành theo tần suất định kì - Sắp xếp – S2 (Seiton): Sắp xếp hoạt động bố trí vật dụng làm việc, bán thành phẩm, nguyên vật liệu, hàng hóa … vị trí hợp lý cho dễ nhận biết, dễ lấy, dễ trả lại Nguyên tắc chung S2 vật dụng cần 13 thiết có vị trí quy định riêng kèm theo dấu hiệu nhận biết rõ ràng S2 hoạt động cần tuân thủ triệt để - Sạch – S3 (Seiso): Sạch hiểu hoạt động vệ sinh nơi làm việc, dụng cụ làm việc hay khu vực xung quanh, S3 hoạt động cần tiến hành định kì - Săn sóc – S4 (Sheiketsu): Săn sóc hiểu việc trì định kì chuẩn hóa 3S cách có hệ thống Để đảm bảo 3S trì, người ta lập nên quy định nêu rõ phạm vi trách nhiệm 3S cá nhân, cách thức tần suất triển khai 3S vị trí S4 q trình ý thức tn thủ cán công nhân viên tổ chức rèn rũa phát triển - Sẵn sàng - S5 (Shitsuke): Sẵn sàng thể ý thức tự giác người lao động hoạt động 5S Các thành viên nhận thức rõ tầm quan trọng 5S, tự giác chủ động kết hợp nhuần nhuyễn chuẩn mực 5S với công việc để đem lại suất công việc cao Thực 5S mang lại lợi ích là: 5S giúp tạo môi trường làm việc thuận tiện, thoải mái cho vị trí 5S giúp giảm thiểu/ loại bỏ lãng phí cơng đoạn q trình rút ngắn thời gian tìm kiếm, loại bỏ lỗi chủ quan người 5S giúp giảm thiểu chi phí hoạt động từ nâng cao ưu cạnh tranh 5S giúp nâng cao an toàn phòng ngừa rủi ro cách chủ động đặc biệt nhầm lẫn thuốc, hóa chất… gây cố chết người Ý thức làm việc lợi ích tập thể nhận thức rõ nâng cao; tăng cường tính đồn kết, gắn bó lãnh đạo nhân viên, nhân viên với nhân viên, khuyến khích sáng tạo cải tiến cán công nhân viên 14 PHẦN III KẾT LUẬN An toàn người bệnh nguyên tắc ngành y tế Tại thời điểm trình chăm sóc y tế có mức độ rủi ro định bệnh nhân Các cố y khoa (hay biến cố bất lợi) kiện ngồi ý muốn xảy số sai sót q trình khám chữa bệnh, việc sử dụng thuốc, y cụ sinh phẩm y tế, hệ thống y tế Đảm bảo an tồn người bệnh địi hỏi nỗ lực tồn hệ thống y tế, bao gồm cải thiện chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh, đảm bảo an toàn môi trường quản lý rủi ro, cụ thể kiểm soát nhiễm khuẩn, sử dụng thuốc thiết bị cách, thực hành lâm sàng an toàn Để cung cấp dịch vụ y tế an tồn có chất lượng cao, quốc gia cần xây dựng hệ thống y tế với quy trình cụ thể nhằm phòng ngừa cố y khoa, rút kinh nghiệm từ cố xảy ra, hệ thống cần xây dựng với tham gia cán y tế, bệnh viện bệnh nhân Nhằm nâng cao chất lượng an toàn người bệnh Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ, đề nghị số giải pháp sau: - Tăng cường công tác đào tạo liên tục cho nhân viên y tế kiến thức bản, nâng cao an toàn người bệnh, giúp nhân viên y tế có ý thức, kiến thức, kỹ thực hành tốt để đảm bảo an toàn cho người bệnh thực nhiệm vụ khám chữa bệnh - Thông tin cố y khoa công tác khám chữa bệnh cần công khai, minh bạch đưa thành vấn đề y tế công cộng Đây chương trình cần đưa thành ưu tiên tiếp cận quy mô hệ thống cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe Bệnh viện cần có chế tài cụ thể việc báo cáo cố y khoa, đặc biệt báo cáo cố y khoa tự nguyện Bên cạnh cần có kiểm tra, giám sát để kịp thời động viên rút kinh nghiệm - Xây dựng văn hóa an toàn người bệnh, tránh tư đổ lỗi, dấu diếm nhằm mục đích học tập từ thất bại TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2019) Hưởng ứng ngày An toàn người bệnh giới 17/9/2019 Lucian L Leape, Brennan T A and Laird N (2015) The nature of adverse events in hospitalized patients The New England Journal of Medicine, 324 (6), pp.377-384 Bộ Y tế (2015) Tổng quan an toàn người bệnh, Nhà xuất Y học, p1/p9 Lê Thu Hòa, Nguyễn Thị Bạch Yến Nguyễn Hữu Dự (2015) Sự cố y khoa chăm sóc sức khỏe Tạp chí Y học Việt Nam, 467 (tháng 4, chuyên đề), tr.10-18 Chính phủ (2018) Sửa đổi bổ sung số quy định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Y tế, Nghị định số 155/2018/NĐ-CP ngày 12/11/2018 Quốc Hội (2009) Luật khám bệnh, chữa bệnh, số 40/2009/QH12 ngày 23/11/2009 Bộ Y tế (2016) Ban hành hướng dẫn biên soạn Quy trình chun mơn khám bệnh, chữa bệnh, Quyết định số 4068/QĐ-BYT ngày 29/7/2016 Bộ Y tế (2008) Ban hành quy tắc ứng xử cán viên chức đơn vị nghiệp y tế, Quyết định số 29/2008/QĐ-BYT ngày 18/8/2008 Bộ Y tế (2011) Hướng dẫn cơng tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện, Thông tư số 07/2011/TT-BYT ngày 26/01/2011 10 Bộ Y tế (2005) Thông tư hướng dẫn xếp hạng đơn vị nghiệp y tế, Thông tư số 23/2005/TT-BYT ngày 25/8/2005 11 Chính phủ (2016) Quy định cấp chứng hành nghề người hành nghề cấp giấy phép hoạt động sở khám bệnh, chữa bệnh, Nghị định số 109/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 12 Bộ KH&CN (2016) TCVN ISO 9001:2016, Hệ thống quản lý chất lượng - yêu cầu 13 Bộ Y tế (2011) Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều

Ngày đăng: 30/01/2023, 21:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan