1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN NĂM HỌC: 2013 – 2014 MÔN THI: TOÁN (KHÔNG CHUYÊN) - SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHÁNH HÒA ppt

4 1,4K 32

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 148 KB

Nội dung

Lập phương trình đường thẳng đi qua điểm M đồng thời cắt trục hoành và trục tung lần lượt tại hai điểm phân biệt A và B sao cho diện tích tam giác OMA gấp đôi diện tích tam giác OMB.. 1

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN KHÁNH HÒA NĂM HỌC: 2013 – 2014

MÔN THI: TOÁN (KHÔNG CHUYÊN)

Ngày thi: 21/06/2013

(Đề thi có 01 trang) (Thời gian: 120 phút - không kể thời gian giao đề)

Bài 1: ( 2,00 điểm) (Không dùng máy tính cầm tay)

1) Chứng minh:  22 3 2 10 3 11 2   

2) Cho biểu thức P = ( 1)

1

  với a > 0 và a ≠ 1

Rút gọn rồi tính giá trị của P tại a = 20142

Bài 2: (2,00 điểm)

1) Tìm x biết 3 2x 3  8x 12 1   2

2) Giải hệ phương trình:

2 2

2 2

Bài 3: (2,00 điểm)

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parapol (P): 1 2

4

1) Vẽ đồ thị (P)

2) Gọi M là điểm thuộc (P) có hoành độ x = 2 Lập phương trình đường thẳng đi qua điểm M đồng thời cắt trục hoành và trục tung lần lượt tại hai điểm phân biệt A và B sao cho diện tích tam giác OMA gấp đôi diện tích tam giác OMB

Bài 4: (4,00 điểm)

Cho đường tròn (O; 3cm) có hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau Gọi M là điểm tùy ý thuộc đoạn OC ( M khác O và C) Tia BM cắt cắt đường tròn (O) tại N

1) Chứng minh AOMN là một tứ giác nội tiếp

2) Chứng minh ND là phân giác của ANB

3) Tính: BM BN

4) Gọi E và F lần lượt là hai điểm thuộc các đường thẳng AC và AD sao cho M là trung điểm của EF Nếu cách xác định các điểm E, F và chứng minh rằng tổng (AE + AF) không phụ thuộc vào vị trí của điểm M

- HẾT -Giám thị không giải thích gì thêm

Họ tên thí sinh: ……… SBD:………/ Phòng: ……… Giám thị 1: ……… Giám thị 2: ………

ĐỀ CHÍNH THỨC

Trang 2

HƯỚNG DẪN GIẢI

(GV Lê Quốc Dũng, THCS Trần Hưng Đạo, Nha Trang)

Bài 1: ( 2,00 điểm)

1) Chứng minh:  22 3 2 10 3 11 2   

Ta có:  22 3 2 10 3 11   

2

2( 11 3) 10 3 11

( 11 3) 20 6 11 ( 11 3) ( 11 3)

( 11 3)( 11 3) 11 9 2

2) P = ( 1)

1

  (ĐK : a > 0 và a ≠ 1)

Với a = 20142, ta có : P = 20142 1 2014 1 2013  

Bài 2: (2,00 điểm)

1) Tìm x biết 3 2x 3  8x 12 1   2 (ĐK: x ≥ -3/2)

 3 2x 3 2 2x 3 1     2

 2x 3 1   2

( 2x 3) 2  (1 2)2  3 2 2

2x 3 3 2 2  

x 2 (thỏa đk)

2) Giải hệ phương trình:

2 2

2 2

2 2

2 2

3x 4 6x 4 11 (1)

Lấy (1) trừ (2), ta có: 11y2 + 11y = 22  y2 +y – 2= 0  y = 1 hoặc y = -2

* Với y = 1, thay vào (1), ta có pt: 3x2 +6x + 3=0  3(x+1)2 = 0  x = -1

* Với y = -2, thay vào (1), ta có pt: 3x2 +6x + 3=0  3(x+1)2 = 0  x = -1 Vậy hpt có nghiệm (x ;y)  { (-1 ;1), (-1 ;-2)}

Bài 3: (2,00 điểm)

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parapol (P): 1 2

4

Trang 3

1) Vẽ đồ thị (P) ( các em tự vẽ)

2) Gọi M là điểm thuộc (P) có hoành độ x = 2 Lập phương trình đường thẳng đi qua điểm M đồng thời cắt trục hoành và trục tung lần lượt tại hai điểm phân biệt A và B sao cho diện tích tam giác OMA gấp đôi diện tích tam giác OMB

Gọi A(x ; 0) và B(0 ; y)

Vì M thuộc (P) có x = 2 nên: y = -1 Vậy M (2 ; -1)

Ta có : SOMA = 1

2 .1.OA ; SOMB = 1

2.2.OB

và từ: SOMA= 2SOMB  OA = 4.OB hay : x = 4.y  x = 4y  1

4

y

x  = k

(Với k là hệ số góc của đường thẳng (d) qua M và thỏa điều kiện đề bài)

Đường thẳng qua M(2 ; -1) có hệ số góc k và thỏa điều kiện đề bài là :

(d1) : 1 3

yx và (d2) : y = 1 1

4x 2

Bài 4: (4,00 điểm)

1) Chứng minh AOMN là một tứ giác nội tiếp

Ta có : ANB = 900 (góc nội tiếp chắn nửa (O))

Suy ra: ANB+ AOM= 1800

 tứ giác AOMN nội tiếp

2) Chứng minh : ND là phân giác của ANB

Ta có : AB, CD là đường kính của (O)

AB  CD (gt)  ADBD  ANDBN D  ND là phân giác của góc ANB

3) Tính: BM BN

Do BOM  BNA (gg)

BNBA  BM.BN = BO.BA=3.6=18  BN BM . 18 3 2 cm

 M

1

2

-1 

A

 B

O 

E

F N

B

A

D O

C

M

Trang 4

4) Ta có:  EAF vuông tại A (CA  D 900, E AC, F AD) có M là trung điểm của EF  MA

= ME = MF  M là tâm của đường tròn qua M có bán kính MA  Điểm E, F là giao điểm của đường tròn (M; MA) với AC và AD

Ta có: AM = BM ( vì M nằm trên CD là trung trực của AB)

 MA = MB = ME = MF tứ giác AEBF nội tiếp  BF DA BE

Ta lại có: BDF  BCE = 900,

suy ra: DBF CBE

Xét tam giác BDF và tam giác BCE, ta có: BC = BD ; DBF CBE ; BDF  BCE = 900 nên

BDF = BCE(gcg) DF = CE

Vậy : AE + AF = (AC + CE) + AF=AC+(CE+AF) = AC + (DF+AF) = AC+ AD=2AD

Mà OAD vuông cân tại O nên AD = OA2OD2  3 32 2 3 2

 AE + AF = 3 2

Vậy tổng AE + AF không phụ thuộc vào vị trí điểm M

Ngày đăng: 25/03/2014, 09:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w