Luận án nghiên cứu mối liên quan giữa đặc điểm lâm sàng tổn thương mắt, hình ảnh chụp cắt lớp vi tính hốc mắt với nồng độ trab và một số thông số ở bệnh nhân basedow
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 142 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
142
Dung lượng
3,04 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh mắt Basedow hay gọi bệnh mắt Graves (Graves’s ophthalmopathy - GO) bệnh lý mắt rối loạn miễn dịch có liên quan đến rối loạn chức tuyến giáp [1] Bệnh mắt Basedow xuất với biến đổi sinh lý bệnh mô hốc mắt phức tạp, chế bệnh sinh chƣa thật rõ ràng, liên quan đến xuất rầm rộ thụ thể thyrotropin (TSH-R) bề mặt nguyên bào sợi hốc mắt kích thích sinh tự kháng thể kháng thụ thể thyrotropin (TSH receptor autoantibodies - TRAb) Sự kết hợp TRAb với TSH-R bề mặt nguyên bào sợi hốc mắt dẫn đến tổn thƣơng: viêm, tăng thể tích mơ mỡ tăng sinh Glycosaminoglycan (GAG) Biểu lâm sàng thƣờng sƣng nề mi tổ chức hốc mắt, lồi mắt, co rút mi, lác chèn ép thị thần kinh tăng nhãn áp dẫn tới mù lòa [2], [3] Theo quan niệm nhiều bác sĩ lâm sàng cho biểu bệnh mắt Basedow dấu hiệu lồi mắt, song thực tế lồi mắt dấu hiệu dễ dàng nhận thấy cịn có nhiều triệu chứng dấu hiệu lâm sàng tổn thƣơng cấu trúc mắt gây ra, đơn độc phối hợp Nếu không đƣợc phát hiện, đánh giá đầy đủ để lại hậu không nhỏ Bệnh Basedow ảnh hƣởng tới 0,5% dân số chủ yếu bệnh nhân độ tuổi từ 40 đến 60 tuổi, tỷ lệ nữ : nam : đến 10 : [4], [5] Tỷ lệ bệnh mắt bệnh nhân Basedow từ 25% - 50%, đ khoảng 3% - 5% bệnh nhân có bệnh mắt nghiêm trọng [6], [7] Theo Lê Đức Hạnh (2013), 45,5% bệnh nhân Basedow có tổn thƣơng mắt [8] Bệnh mắt xuất giai đoạn bệnh Basedow không tƣơng ứng với mức độ bệnh [9] Nhƣng nghiên cứu cho thấy làm giảm cƣờng giáp cải thiện bệnh lý mắt, nồng độ TRAb huyết liên quan bệnh mắt hoạt động mức độ lồi mắt bệnh mắt Basedow, nồng độ TRAb nhóm bệnh nhân có bệnh lý mắt cao nh m bệnh nhân khơng có bệnh lý mắt Nồng độ TRAb tăng cao song hành với thể tích tuyến giáp Định lƣợng nồng độ TRAb huyết có giá trị tiên lƣợng bệnh hƣớng dẫn điều trị bệnh mắt Basedow [10], [11], [12] Biểu bệnh mắt Basedow phong phú đa dạng, tỷ lệ khác theo báo cáo Hiện vấn đề điều trị bệnh mắt Basedow số hạn chế, chƣa đánh giá mức độ hoạt động, mức độ nghiêm trọng ảnh hƣởng đến chất lƣợng sống ngƣời bệnh trƣớc tiến hành điều trị Ngoài việc phát triệu chứng, dấu hiệu bệnh mắt dựa vào khám lâm sàng bác sĩ chuyên khoa nội tiết, chuyên khoa mắt cần kết hợp xác định tổn thƣơng chẩn đốn hình ảnh Chụp cắt lớp vi tính hốc mắt lựa chọn trƣớc tiên, phổ biến sở khám chuyên khoa mắt giúp giảm chi phí cho bệnh nhân, đánh giá đƣợc tổn thƣơng thâm nhiễm, xơ hóa vận nhãn, đặc biệt mức độ lồi mắt, phì đại tổ chức mỡ hốc mắt, chèn ép thị thần kinh cần thiết cho việc lựa chọn phƣơng pháp điều trị phù hợp đặc biệt can thiệp ngoại khoa tiên lƣợng bệnh [2], [13], [14] Tại Việt Nam c số nghiên cứu bệnh mắt Basedow, nghiên cứu chủ yếu tập trung vào biểu lồi mắt, khảo sát nồng độ TRAb đánh giá can thiệp ngoại khoa Tuy nhiên chƣa c nghiên cứu chụp cắt lớp vi tính hốc mắt đánh giá tổn thƣơng bệnh mắt Basedow Hơn khảo sát bệnh bệnh mắt Basedow cần phải dựa vào triệu chứng, dấu hiệu tổn thƣơng, nồng độ TRAb với kết chẩn đốn hình ảnh chụp cắt lớp vi tính hốc mắt, tạo đa dạng phong phú, đầy đủ làm sở cho chẩn đoán, điều trị tiên lƣợng Đề tài đƣợc thực với hai mục tiêu sau: Khảo sát số đặc điểm lâm sàng tổn thương mắt, hình ảnh chụp cắt lớp vi tính hốc mắt nồng độ TRAb huyết bệnh nhân Basedow Tìm hiểu mối liên quan đặc điểm lâm sàng tổn thương mắt, hình ảnh chụp cắt lớp vi tính hốc mắt với nồng độ TRAb, tuổi, giới, thời gian bị bệnh, chức tuyến giáp, độ to tuyến giáp, nồng độ hormon tuyến giáp, nồng độ TSH bệnh nhân Basedow CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ BỆNH BASEDOW 1.1.1 Cơ c ế bện sin Đa số tác giả cho bệnh Basedow rối loạn tự miễn dịch quan đặc hiệu Sự xuất lạc chỗ kháng nguyên bạch cầu ngƣời DR (Human leukocyte antigen, HLA - DR) bề mặt màng tế bào tuyến giáp yếu tố khởi động bệnh tuyến giáp tự miễn Đồng thời, xuất tự kháng thể kháng thụ thể tiếp nhận thyrotropin làm tăng tổng hợp hormon biểu lộ kháng nguyên tuyến giáp Trong huyết bệnh nhân Basedow lƣu hành kháng thể có tác dụng ức chế tuyến giáp Cả hai loại kháng thể kích thích ức chế tuyến giáp đƣợc gọi chung TRAb) Do thiếu hụt quan đặc hiệu chức tế bào lympho T ức chế (T suppressor - Ts), làm giảm ức chế quần thể tế bào lympho Th quan tuyến giáp (Th - T helper) Các lympho Th đặc hiệu có mặt monocyte kháng nguyên đặc hiệu, mặt sản xuất γ-interferon (IFNγ), mặt khác kích thích lympho B đặc hiệu sản xuất kháng thể kích thích tuyến giáp (Thyroid Stimulating Antibodies - TSAb) Kết tế bào tuyến giáp trở thành tế bào trình diện kháng nguyên, tham gia kích thích tế bào lympho Th đặc hiệu, trì, kéo dài trình bệnh Mặt khác, hormon tuyến giáp tiết nhiều tác động lên tế bào lympho Ts kích thích tế bào lympho Th tạo vòng xoắn bệnh lý liên tục xảy [15] TRAb liên kết với TSH-R mô sau hốc mắt Bất thƣờng tế bào lympno T ức chế Tế bào Th nhân lên Tế bào lympho B sản xuất TRAb Tuyến Yên Tế bào lympho T sản xuất cytokin viêm Kháng thể GAG kháng mắt Tuyến giáp Phì đại tổ chức sau hốc mắt TRAb liên kết với TSH-R Bệnh mắt HC cƣờng giáp lâm sàng lâm sàng Sơ đồ 1.1 Cơ chế bệnh sinh bệnh Basedow * Nguồn: Ginsberg (2003) [15] 1.1.2 Biểu iện lâm s n Từ rối loạn tự miễn dịch quan đặc hiệu bệnh Basedow làm tăng sinh nồng độ TRAb dẫn đến tăng tổng hợp hormon T3, T4, giảm nồng độ TSH, lâm sàng hội chứng cƣờng giáp điển hình với tình trạng nhiễm độc giáp, bƣớu giáp to, bệnh lý mắt tiến triển… * Nhiễm độc hormon tuyến giáp Rối loạn điều hoà nhiệt: bàn tay bệnh nhân ấm, ẩm ƣớt, nhiều mồ sốt nhẹ 37,5oC - 38,0oC Biểu tim mạch: Kahaly, Dillmann (2005) ghi nhận triệu chứng: nhịp tim nhanh, hồi hộp đánh trống ngực, đau tức ngực gặp bệnh nhân Basedow [16] Thần kinh - tinh thần - cơ: bệnh nhân thƣờng đau đầu, chóng mặt, rối loạn giấc ngủ, run tay chi với tần số cao, biên độ nhỏ * Bướu tuyến giáp Tuyến giáp to mức độ khác nhau, mật độ mềm, bƣớu mạch Các TRAb lƣu hành máu, gây phì đại tuyến giáp lồi mắt Độ to bƣớu giáp, độ lồi mắt lại c liên quan đến xuất nồng độ TRAb [17] * Bệnh lý mắt Basedow (ophthalmopathy) Tiến triển tổn thƣơng mắt độc lập với tiến triển bệnh Basedow Phản ứng tự miễn dịch mô hốc mắt gây kích thích, viêm, tăng sinh tổ chức mỡ, tổ chức liên kết mô hốc mắt Lâm sàng thƣờng gặp triệu chứng: chói, chảy nƣớc mắt, khơ mắt, phù mi, đỏ kết mạc, phù kết mạc, xung huyết kết mạc, lồi mắt, rối loạn vận động vận nhãn [2] * Phù niêm khu trú (localized myxedema) Tế bào lympho kích thích tế bào sợi có mô sau hốc mắt xuất mặt trƣớc xƣơng chày bệnh nhân Basedow, gây tƣợng lắng đọng GAG hay phù niêm khu trú mặt trƣớc xƣơng chày [18] * Một số biểu khác Bệnh to đầu chi tuyến giáp (thyroid acropathy) tƣợng tổ chức lỏng lẻo bị nề lên, phì đại chi Thứ tự xuất thƣờng lồi mắt, phù niêm trƣớc xƣơng chày sau to đầu chi, hay gọi hội chứng Diamond Đây biểu lâm sàng gặp nhƣng đặc hiệu bệnh lý tự miễn [19] 1.1.3 Biểu iện cận lâm s n * Các xét nghiệm nồng độ hormon tuyến giáp Định lƣợng nồng độ T4, T3 toàn phần T4, T3 tự (FT4, FT3), TSH xét nghiệm bệnh Basedow Mức TSH huyết thấp c độ nhạy độ đặc hiệu cao để chẩn đoán cƣờng giáp Định lƣợng TSH huyết sử dụng phƣơng pháp xét nghiệm miễn dịch với độ nhạy cao xác so với phƣơng pháp miễn dịch ph ng xạ Độ xác chẩn đoán tăng định lƣợng nồng độ TSH huyết với nồng độ hormon tuyến giáp tự FT4, FT3 Do FT4 c sẵn mô ngoại vi bị ảnh hƣởng protein mang, nên đo nồng độ FT3, FT4 c giá trị nồng độ T3 T4 toàn phần [1] Nếu FT4 bình thƣờng, TSH giảm cần làm thêm FT3, FT3 tăng c thể nghĩ đến giai đoạn đầu bệnh Basedow (Basedow dƣới lâm sàng) [20] Khoo cộng (2000) nghiên cứu xác định tỷ lệ cao bệnh nhân c nồng độ hormon tuyến giáp tăng bệnh mắt Basedow [21] * Tự kháng thể miễn dịch tuyến giáp + Định lƣợng nồng độ TRAb: định lƣợng nồng độ TRAb cần thiết c ý nghĩa Nồng độ TRAb c thể đƣợc sử dụng cho mục đích chẩn đốn xác định, đánh giá điều trị phục hồi bệnh nhân Basedow Scappaticcio cộng (2020) nghiên cứu 124 bệnh nhân cƣờng giáp không đƣợc điều trị, xét nghiệm TRAb c độ nhạy độ đặc hiệu chẩn đoán 93% 86,8% bệnh nhân Basedow chƣa đƣợc điều trị [22] Khi c nghi ngờ bệnh mắt Basedow không c biểu cƣờng giáp, xét nghiệm TRAb cần thiết giúp phân biệt với bệnh mắt nguyên nhân khác Đánh giá bệnh nhân c thể dựa hình ảnh mắt, TSH huyết thanh, T3, FT4, TRAb, mức độ men thyroperoxidase [23] * Siêu âm tuyến giáp Nên sử dụng siêu âm đầu dị tuyến tính tần số cao Trong bệnh Basedow hình ảnh siêu âm tuyến giáp thƣờng đƣợc đặc trƣng tuyến giáp to, lan tỏa nhu mô giáp giảm âm Trong phần lớn trƣờng hợp, xét nghiệm huyết TRAb dƣơng tính với kết siêu âm tuyến giáp điển hình giúp cung cấp chẩn đoán xác định đáng tin cậy, nhanh ch ng đầy đủ Basedow [24] 1.1.4 C ẩn đoán bện Tiêu chuẩn chẩn đoán Basedow đƣợc dựa theo Menconi cộng (2013) [25], bệnh nhân c triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng nhiễm độc giáp kèm theo dấu hiệu sau: + Tăng nồng độ TRAb + C biểu mắt phù niêm trƣớc xƣơng chày + Tăng hấp thu iốt tuyến giáp (trên thiết bị đo độ tập trung xạ hình tuyến giáp) Hiện quy trình chẩn đốn cƣờng giáp Basedow đƣợc Hiệp hội tuyến giáp Châu Âu (2018) (European Thyroid Association - ETA) khuyến cáo theo sơ đồ nhƣ sau [26] Sinh hóa Bình thƣờng Miễn dịch Hình ảnh TRAb Siêu âm Dƣơng tính Thấp/ức chế Âm tính Nguyên nhân cƣờng giáp khác: - Nhiễm độc u tuyến - Nhiễm độc giáp đa nhân - Viêm tuyến giáp bán cấp Bình giáp Nhân >2cm Có Khơng Cƣờng giáp Basedow Cƣờng giáp cận lâm sàng Cƣờng giáp rõ Nhiễm độc T3 Xạ hình Xét nghiệm miễn dịch Sơ đồ 1.2 Sơ đồ chẩn đoán nguyên nhân gây cường giáp * Nguồn: Kahaly Bartalena (2018) [26] 1.2 BIỂU HIỆN TỔN THƢƠNG MẮT Ở BỆNH NHÂN BASEDOW Dịc tễ ọc s ếu t n u * Dịch tễ học Bệnh mắt Basedow chiếm 1% bệnh lý hốc mắt Tỷ lệ mắc giới theo thống kê số nghiên cứu từ 90 - 300/100.000 ngƣời Lồi mắt thƣờng xuất bệnh nhân mắc bệnh lâu ngày song c thể xảy giai đoạn sớm bệnh [27], [28] * Yếu tố nguy Yếu tố tác động đến bệnh mắt Basedow dƣờng nhƣ đƣợc điều hòa tƣơng tác phức tạp yếu tố di truyền môi trƣờng - Yếu tố di truyền: phần lớn giống với bệnh Basedow Một số nghiên cứu đánh giá rối loạn gen điều hòa miễn dịch bệnh mắt Basedow bao gồm: kháng nguyên bạch cầu ngƣời - DR3 (HLA-DR3), interleukin-1 (IL-1), thụ thể IL-23 (IL-23R), CD40, kháng nguyên tế bào lympho T gây độc tế bào (CTLA-4), thụ thể tế bào T chuỗi β (TCR-β) đa hình gen TSH-R Hơn nữa, tăng sinh adipogenesis hốc mắt góp phần vào việc kiểm tra di truyền thụ thể peroxisome liên quan đến gen tăng sinh thụ thể - γ adipogenesis (PPARγ) [29] - Tuổi giới tính: bệnh nhân mắc bệnh mắt Basedow thƣờng gặp nữ giới với tỷ lệ 2: 1, tuổi cao nguy bệnh mắt cao [29] Nam giới thƣờng mắc bệnh mắt Basedow nặng nữ giới, tuổi trung bình nam cao nữ mắc bệnh mắt nghiêm trọng [30] - Chủng tộc: ngƣời Châu Âu có nguy mắc bệnh mắt Basedow cao gấp lần so với ngƣời Châu Á, nhƣng ngƣời Châu Á c nguy bệnh mắt cao so với ngƣời da đen Ở ngƣời Châu Âu, biểu mô mềm co rút mi triệu chứng thƣờng gặp nhất, ngƣời Châu Á, co rút mi dƣới thƣờng gặp [29], [31] - Hút thuốc lá: yếu tố nguy mạnh thay đổi đƣợc tần suất mắc bệnh mắt Basedow Hút thuốc làm độ trầm trọng bệnh mắt, nguy mắc bệnh mắt cao gấp 5,2 lần ngƣời không hút thuốc [29] Hút thuốc liên quan nhiều đến bệnh tự miễn có lẽ ức chế khơng đặc hiệu q trình kích hoạt tế bào lympho T, giảm số lƣợng tế bào lympho Ts, suy giảm miễn dịch tác động trực tiếp chất độc thuốc tác động nhiệt nóng qua xoang gốc mũi [32] Hút thuốc làm tình trạng thiếu oxy, nguyên bào sợi hốc mắt tăng sản xuất axit hyaluronic, chiết xuất khói thuốc kết hợp với interleukin (IL)-1 tăng tạo mỡ tế bào [29] - Thể tích tuyến giáp: nghiên cứu Profilo cộng (2013) cho thấy thể tích tuyến giáp liên quan với mức độ nghiêm trọng bệnh mắt Basedow đƣợc chẩn đoán, đặc biệt liên quan với điểm hoạt động lâm sàng (Clinical activity score - CAS) bệnh mắt Basedow Hệ thống miễn dịch phản ứng mạnh bệnh nhân có tuyến giáp to bệnh mắt nặng [17] - Tự kháng thể kháng thụ thể thyropropin: nồng độ TRAb huyết cao làm tăng nguy phát triển bệnh mắt Basedow dự báo đáp ứng với điều trị ức chế miễn dịch nguy tái phát sau điều trị [10], [11], [33] Nghiên cứu Gerding cộng (2000) tìm thấy mối tƣơng quan bật c ý nghĩa cao CAS nồng độ TRAb Ngoài ra, mối quan hệ yếu nhƣng c ý nghĩa đƣợc tìm thấy lồi mắt với TRAb [11] - Điều trị bệnh Basedow iốt phóng xạ: nghiên cứu Bartalena cộng (1998) tƣơng tự nghiên cứu Li cộng (2016) cung cấp chứng thuyết phục cho thấy điều trị cƣờng giáp iốt phóng xạ nguy rõ ràng phát triển xấu tổn thƣơng mắt [34], [35] Bệnh mắt tiến triển nặng lên sau điều trị iốt phóng xạ tƣợng tăng nồng độ TRAb huyết [31], [33], [36] [37] Ngƣợc lại, điều trị thuốc kháng giáp cắt bỏ tuyến giáp nói chung giảm dần, sau đ biến TRAb 70% - 80% bệnh nhân sau 18 tháng Những hƣớng dẫn thực hành gần 10 cƣờng giáp bệnh nhân bệnh mắt nặng nên đƣợc điều trị thuốc kháng giáp cắt bỏ tuyến giáp Các yếu tố nguy gồm: giới tính nam, tuổi cao thời gian kể từ bắt đầu bệnh mắt đến suy giáp sau điều trị cƣờng giáp iốt phóng xạ làm tăng kích hoạt bệnh mắt Basedow [29] - Tình trạng tuyến giáp: bệnh mắt Basedow gặp giai đoạn bệnh Trong số nghiên cứu cho thấy bệnh Basedow giai đoạn cƣờng giáp suy giáp, tỷ lệ bệnh mắt bệnh mắt nặng cao nh m bình giáp Khi rối loạn chức tuyến giáp tạo thuận lợi cho xuất tiến triển nặng lên bệnh mắt, chế kích hoạt TSH-R TRAb cƣờng giáp tăng TSH suy giáp [7], [38] - Rối loạn lipid máu: nghiên cứu 86 bệnh nhân mắc bệnh Basedow khởi phát đƣợc chuyển điều trị iốt phóng xạ tuyến giáp, nồng độ cholesterol LDL-C huyết bệnh nhân bệnh mắt cao so với bệnh nhân không mắc bệnh mắt Basedow [39] Một phân tích lớn từ Hoa Kỳ, gồm 8.404 bệnh nhân mắc bệnh Basedow, cho thấy sử dụng statin hai tháng giảm 40% tỷ lệ nguy (đặc biệt sau điều trị I131) [40] Cơ c ế bện sin bện mắt Basedow Trên lâm sàng bệnh mắt Basedow có biểu đau nhức hốc mắt, lồi mắt, phù nề quanh hốc mắt, phù kết mạc…Khi chụp cắt lớp vi tính hốc mắt thấy tổn thƣơng tăng sinh tổ chức mỡ hốc mắt, thâm nhiễm phì đại vận nhãn Các nguyên bào sợi hốc mắt bệnh nhân Basedow khơng có tính Một tiểu quần thể nguyên bào sợi hốc mắt sinh acid hyaluronic prostanoid viêm đƣợc thấy tổ chức liên kết bao quanh vận nhãn Một tiểu quần thể khác gọi "tiền tế bào mỡ" biệt hóa thành tế bào mỡ trƣởng thành đƣợc thấy chủ yếu tổ chức mỡ hốc mắt [41] Các nghiên cứu chế bệnh sinh bệnh mắt đƣợc quan tâm từ trƣớc tới ngày sáng tỏ Tuy nhiên chƣa hiểu đƣợc cách TÀI LIỆU THAM KHẢO Subekti, I Pramono, L A (2018) Current Diagnosis and Management of Graves' Disease, Acta Med Indones, 50(2): 177-182 Lê Văn Chi (2012) Chẩn đoán điều trị bệnh mắt Graves, Tạp chí Nội tiết Đái Tháo Đường, Hội nghị Nội tiết - Đái tháo đường - Rối loạn chuyển hoá, : 133-153 Virakul, S., van Steensel, L., Dalm, V A., et al (2014) Platelet-derived growth factor: a key factor in the pathogenesis of graves' ophthalmopathy and potential target for treatment, Eur Thyroid J, 3(4): 217-226 Abraham, P Acharya, S (2010) Current and emerging treatment options for Graves' hyperthyroidism, Ther Clin Risk Manag, 6: 29-40 Brent, G A (2008) Clinical practice Graves' disease, N Engla Journal of Med, 358(24): 2594-2605 Huang, Y., Fang, S., Zhang, S., et al (2020) Progress in the pathogenesis of thyroid-associated ophthalmopathy and new drug development, Taiwan J Ophthalmol, 10(3): 174-180 Wiersinga, W M Bartalena, L (2002) Epidemiology and prevention of Graves' ophthalmopathy, Thyroid, 12(10): 855-860 Lê Đức Hạnh Bùi Ngọc Huệ (2013) Nghiên cứu đánh giá số đặc điểm dịch tễ bệnh Basedow bệnh mắt Basedow, Tạp chí y học Thực hành, 2(859): 28-31 Hồng Trung Vinh (2018) Chẩn đoán điều trị bệnh mắt Grave, Tạp chí Nội tiết Đái tháo đường, 32: 29-38 10 Eckstein, A K., Plicht, M., Lax, H., et al (2006) Thyrotropin receptor autoantibodies are independent risk factors for Graves' ophthalmopathy and help to predict severity and outcome of the disease, J Clin Endocrinol Metab, 91(9): 3464-3470 11 Gerding, M N., van der Meer, J W., Broenink, M., et al (2000) Association of thyrotrophin receptor antibodies with the clinical features of Graves' ophthalmopathy, Clin Endocrinol (Oxf), 52(3): 267-271 12 Ngơ Thị Phƣợng, Trần Xn Trƣờng, Hồng Trung Vinh (2007) Nghiên cứu thực trạng nồng độ T3, FT4, TSH, TRAb, TPOAb, TGAb, thể tích tuyến giáp độ tổn thƣơng mắt sau tháng điều trị thuốc kháng giáp trạng tổng hợp bệnh nhân Basedow, Tạp chí Y học thực hành, 8(575+576): 17-20 13 Bartalena, L., Baldeschi, L., Boboridis, K., et al (2016) The 2016 European Thyroid Association/European Group on Graves' Orbitopathy Guidelines for the Management of Graves' Orbitopathy, Eur Thyroid J, 5(1): 9-26 14 Estcourt, S., Hickey, J., Perros, P., et al (2009) The patient experience of services for thyroid eye disease in the United Kingdom: results of a nationwide survey, Eur J Endocrinol, 161(3): 483-487 15 Ginsberg, J (2003) Diagnosis and management of Graves' disease, Cmaj, 168(5): 575-585 16 Kahaly, G J Dillmann, W H (2005) Thyroid hormone action in the heart, Endocr Rev, 26(5): 704-728 17 Profilo, M A., Sisti, E., Marcocci, C., et al (2013) Thyroid volume and severity of Graves' orbitopathy, Thyroid, 23(1): 97-102 18 Łacheta, D., Miśkiewicz, P., Głuszko, A., et al (2019) Immunological Aspects of Graves' Ophthalmopathy, Biomed Res Int, 375(16): 1552-1565 19 Smith, T J Hegedüs, L (2016) Graves' Disease, N Engl J of Medicine, 375(16): 1552-1565 20 Ross, D S., Burch, H B., Cooper, D S., et al (2016) 2016 American Thyroid Association Guidelines for Diagnosis and Management of Hyperthyroidism and Other Causes of Thyrotoxicosis, Thyroid, 26(10): 1343-1421 21 Khoo, D H., Eng, P H., Ho, S C., et al (2000) Graves' ophthalmopathy in the absence of elevated free thyroxine and triiodothyronine levels: prevalence, natural history, and thyrotropin receptor antibody levels, Thyroid, 10(12): 1093-1100 22 Scappaticcio, L., Trimboli, P., Keller, F., et al (2020) Diagnostic testing for Graves' or non-Graves' hyperthyroidism: A comparison of two thyrotropin receptor antibody immunoassays with thyroid scintigraphy and ultrasonography, Clinical Endocrinol (Oxf), 92(2): 169-178 23 Muñoz-Ortiz, J., Sierra-Cote, M C., Zapata-Bravo, E., et al (2020) Prevalence of hyperthyroidism, hypothyroidism, and euthyroidism in thyroid eye disease: a systematic review of the literature, Syst Rev, 9(1): 201 24 Kahaly, G J (2020) Management of Graves Thyroidal and Extrathyroidal Disease: An Update, Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism, 105(12): 3704-3720 25 Menconi, F., Marcocci, C., Marinò, M (2014) Diagnosis and classification of Graves' disease, Autoimmun Rev, 13(4-5): 398-402 26 Kahaly, G J., Bartalena, L., Hegedüs, L., et al (2018) 2018 European Thyroid Association Guideline for the Management of Graves' Hyperthyroidism, Eur Thyroid J, 7(4): 167-186 27 Bartalena, L., Piantanida, E., Gallo, D., et al (2020) Epidemiology, Natural History, Risk Factors, and Prevention of Graves' Orbitopathy, Front Endocrinol (Lausanne), 11: 615993 28 Lazarus, J H (2012) Epidemiology of Graves' orbitopathy (GO) and relationship with thyroid disease, Best Practice & Res Clin Endocrinol & Metab, 26(3): 273-279 29 Bahn, R S (2015) Current Insights into the Pathogenesis of Graves' Ophthalmopathy, Horm Metab Res, 47(10): 773-778 30 Khong, J J., Finch, S., De Silva, C., et al (2016) Risk Factors for Graves' Orbitopathy; the Australian Thyroid-Associated Orbitopathy Research (ATOR) Study, J Clin Endocrinol Metab, 101(7): 2711-2720 31 Gontarz-Nowak, K., Szychlińska, M., Matuszewski, W., et al (2020) Current Knowledge on Graves' Orbitopathy, J Clin Med, 10(1) 32 Bahn, R S (2010), Graves' ophthalmopathy, N Engl J Med, 362(8): 726-738 33 Roos, J C P., Paulpandian, V., Murthy, R (2019) Serial TSHreceptor antibody levels to guide the management of thyroid eye disease: the impact of smoking, immunosuppression, radio-iodine, and thyroidectomy, Eye (Lond), 33(2): 212-217 34 Bartalena, L., Marcocci, C., Bogazzi, F., et al (1998) Relation between therapy for hyperthyroidism and the course of Graves' ophthalmopathy, N Engl J Med, 338(2): 73-78 35 Li, H X., Xiang, N., Hu, W K., et al (2016) Relation between therapy options for Graves' disease and the course of Graves' ophthalmopathy: a systematic review and meta-analysis, J Endocrinol Invest 36 Hiromatsu, Y., Eguchi, H., Tani, J., et al (2014) Graves' ophthalmopathy: epidemiology and natural history, Intern Med, 53(5): 353-360 37 Acharya, S H., Avenell, A., Philip, S., et al (2008) Radioiodine therapy (RAI) for Graves' disease (GD) and the effect on ophthalmopathy: a systematic review, Clin Endocrinol (Oxf), 69(6): 943-950 38 Bartalena, L (2012) Prevention of Graves' ophthalmopathy, Best Pract Res Clin Endocrinol Metab, 26(3): 371-379 39 Lanzolla, G., Sabini, E., Profilo, M A., et al (2018) Relationship between serum cholesterol and Graves' orbitopathy (GO): a confirmatory study, J Endocrinol Invest, 41(12): 1417-1423 40 Stein, J D., Childers, D., Gupta, S., et al (2015) Risk factors for developing thyroid-associated ophthalmopathy among individuals with Graves disease, JAMA Ophthalmol, 133(3): 290-296 41 Smith, T J., Koumas, L., Gagnon, A., et al (2002) Orbital fibroblast heterogeneity may determine the clinical presentation of thyroidassociated ophthalmopathy, J Clin Endocrinol Metab, 87(1): 385-392 42 Laurberg, P., Wallin, G., Tallstedt, L., et al (2008) TSH-receptor autoimmunity in Graves' disease after therapy with anti-thyroid drugs, surgery, or radioiodine: a 5-year prospective randomized study, Eur J Endocrinol, 158(1): 69-75 43 Huang, Y., Fang, S., Li, D., et al (2019) The involvement of T cell pathogenesis in thyroid-associated ophthalmopathy, Eye (Lond), 33(2): 176-182 44 Khoo, T K Bahn, R S (2007) Pathogenesis of Graves' ophthalmopathy: the role of autoantibodies, Thyroid, 17(10): 1013-1018 45 Smith, T J., Hegedüs, L., Douglas, R S (2012) Role of insulin-like growth factor-1 (IGF-1) pathway in the pathogenesis of Graves' orbitopathy, Best Pract Res Clin Endocrinol Metab, 26(3): 291-302 46 van Zeijl, C J., Fliers, E., van Koppen, C J., et al (2011) Thyrotropin receptor-stimulating Graves' disease immunoglobulins induce hyaluronan synthesis by differentiated orbital fibroblasts from patients with Graves' ophthalmopathy not only via cyclic adenosine monophosphate signaling pathways, Thyroid, 21(2): 169-176 47 Diana, T., Ponto, K A., Kahaly, G J (2020) Thyrotropin receptor antibodies and Graves' orbitopathy, J Endocrinol Invest, 12: 01-17 48 Nicolì, F., Lanzolla, G., Mantuano, M., et al (2021) Correlation between serum anti-TSH receptor autoantibodies (TRAbs) and the clinical feature of Graves' orbitopathy, J Endocrinol Invest, 44(3): 581-585 49 Khong, J J., McNab, A A., Ebeling, P R., et al (2016) Pathogenesis of thyroid eye disease: review and update on molecular mechanisms, Br J Ophthalmol, 100(1): 142-150 50 Douglas, R S., Naik, V., Hwang, C J., et al (2008) B cells from patients with Graves' disease aberrantly express the IGF-1 receptor: implications for disease pathogenesis, J Immunol, 181(8): 5768-5774 51 Minich, W B., Dehina, N., Welsink, T., et al (2013) Autoantibodies to the IGF1 receptor in Graves' orbitopathy, J Clin Endocrinol Metab, 98(2): 752-760 52 Krieger, C C., Neumann, S., Place, R F., et al (2015) Bidirectional TSH and IGF-1 receptor cross talk mediates stimulation of hyaluronan secretion by Graves' disease immunoglobins, J Clin Endocrinol Metab, 100(3): 1071-1077 53 Heufelder, A E., Wenzel, B E., Scriba, P C (1996) Antigen receptor variable region repertoires expressed by T cells infiltrating thyroid, retroorbital, and pretibial tissue in Graves' disease, J Clin Endocrinol Metab, 81(10): 3733-3739 54 Fang, S., Lu, Y., Huang, Y., et al (2021) Mechanisms That Underly T Cell Immunity in Graves' Orbitopathy, Front Endocrinol (Lausanne), 12: 648732 55 Inoue, N., Watanabe, M., Morita, M., et al (2010) Association of functional polymorphisms related to the transcriptional level of FOXP3 with prognosis of autoimmune thyroid diseases, Clin Exp Immunol, 162(3): 402-406 56 Lu, L., Barbi, J., Pan, F (2017) The regulation of immune tolerance by FOXP3, Nat Rev Immunol, 17(11): 703-717 57 Fang, S., Huang, Y., Wang, N., et al (2019) Insights Into Local Orbital Immunity: Evidence for the Involvement of the Th17 Cell Pathway in Thyroid-Associated Ophthalmopathy, J Clin Endocrinol Metab, 104(5): 1697-1711 58 Diana, T., Ponto, K A., Kahaly, G J (2021) Thyrotropin receptor antibodies and Graves' orbitopathy, J Endocrinol Invest, 44(4): 703-712 59 Dik, W A., Virakul, S., van Steensel, L (2016) Current perspectives on the role of orbital fibroblasts in the pathogenesis of Graves' ophthalmopathy, Exp Eye Res, 142: 83-91 60 Wang, Y Smith, T J (2014) Current concepts in the molecular pathogenesis of thyroid-associated ophthalmopathy, Invest Ophthalmol Vis Sci, 55(3): 1735-1748 61 Bartley, G B., Fatourechi, V., Kadrmas, E F., et al (1996) Clinical features of Graves' ophthalmopathy in an incidence cohort, Am J Ophthalmol, 121(3): 284-290 62 Muralidhar, A., Das, S., Tiple, S (2020) Clinical profile of thyroid eye disease and factors predictive of disease severity, Indian J Ophthalmol, 68(8): 1629-1634 63 Prummel, M F., Bakker, A., Wiersinga, W M., et al (2003) Multicenter study on the characteristics and treatment strategies of patients with Graves' orbitopathy: the first European Group on Graves' Orbitopathy experience, Eur J Endocrinol, 148(5): 491-495 64 Mourits, M P., Koornneef, L., Wiersinga, W M., et al (1989) Clinical criteria for the assessment of disease activity in Graves' ophthalmopathy: a novel approach, Br J Ophthalmol, 73(8): 639-644 65 Selter, J H., Gire, A I., Sikder, S (2015) The relationship between Graves' ophthalmopathy and dry eye syndrome, Clin Ophthalmol, 9: 57-62 66 Hoàng Trung Vinh, Nguyễn Văn Đàm (2000) Đặc điểm Lâm sàng kết bƣớc đầu điều trị Nội khoa bệnh lý mắt Basedow, Cơng trình nghiên cứu Y học Qn sự, Học viện Quân Y, (2): 133-142 67 Lê Đức Hạnh (2012) Nghiên cứu đánh giá tổn thƣơng bệnh mắt rối loạn hormon tuyến giáp theo bảng phân độ Nospecs, Tạp chí Y học Thực hành, 843(10): 59-62 68 Salvi, Secretary Dr Mario (2010) EUGOGO ATLAS 69 Elner, V M., Hassan, A S., Frueh, B R (2003) Graded full-thickness anterior blepharotomy for upper eyelid retraction, Trans Am Ophthalmol Soc, 101: 67-73; discussion 73-65 70 Lim, N C., Sundar, G., Amrith, S., et al (2015) Thyroid eye disease: a Southeast Asian experience, Br J Ophthalmol, 99(4): 512-518 71 Chaganti, S., Mundy, K., DeLisi, M P., et al (2019) Assessment of Orbital Computed Tomography (CT) Imaging Biomarkers in Patients with Thyroid Eye Disease, J Digit Imaging, 32(6): 987-994 72 Liu, Grant T., Volpe, Nicholas J., Galetta, Steven L (2019) - The Neuro-Ophthalmic Examination, in Liu, Grant T., Volpe, Nicholas J., and Galetta, Steven L., Editors, Liu, Volpe, and Galetta's NeuroOphthalmology (Third Edition), Elsevier: 7-36 73 Panagiotou, G Perros, P (2020) Asymmetric Graves' Orbitopathy, Front Endocrinol (Lausanne), 11: 611845 74 Wiersinga, W M., Perros, P., Kahaly, G J., et al (2006) Clinical assessment of patients with Graves' orbitopathy: the European Group on Graves' Orbitopathy recommendations to generalists, specialists and clinical researchers, Eur J Endocrinol, 155(3): 387-389 75 Barrio-Barrio, J., Sabater, A L., Bonet-Farriol, E., et al (2015) Graves' Ophthalmopathy: VISA versus EUGOGO Classification, Assessment, and Management, J Ophthalmol, 2015: 249125 76 Luigi Bartalena, M.D Maria Laura Tanda, M.D (2009) Graves’ Ophthalmopathy, N Engl J Med, 360: 994-1001 77 Kahaly, G J (2001) Imaging in thyroid-associated orbitopathy, Eur J Endocrinol, 145(2): 107-118 78 Ossoinig, K C (1989) The role of standardized ophthalmic echography in the management of Graves' ophthalmopathy, Dev Ophthalmol, 20: 28-37 79 Kirsch, E., Hammer, B., von Arx, G (2009) Graves' orbitopathy: current imaging procedures, Swiss Med Wkly, 139(43-44): 618-623 80 Ewa Fidor-Mikita Witold Krupski (2008) Computed tomography imaging of orbits in thyroid orbitopathy, Pre-Clin and Clin Res, 2(1): 059-063 81 Birchall, D., Goodall, K L., Noble, J L., et al (1996) Graves ophthalmopathy: intracranial fat prolapse on CT images as an indicator of optic nerve compression, Radiology, 200(1): 123-127 82 Barrett, L., Glatt, H J., Burde, R M., et al (1988) Optic nerve dysfunction in thyroid eye disease: CT, Radiology, 167(2): 503-507 83 Garrity, J A Bahn, R S (2006) Pathogenesis of graves ophthalmopathy: implications for prediction, prevention, and treatment, Am J Ophthalmol, 142(1): 147-153 84 John Bryan Holds (2011 - 2012) Section 07: Orbit, Eyelids, and Lacrimal System Basic and Clinical Science Course (BCSC), American Academy of Ophthalmology, (7): 47-49 85 Wiersinga, W M (1998) Preventing Graves' ophthalmopathy, N Engl J Med, 338(2): 121-122 86 Tanda, M L., Piantanida, E., Liparulo, L., et al (2013) Prevalence and natural history of Graves' orbitopathy in a large series of patients with newly diagnosed graves' hyperthyroidism seen at a single center, J Clin Endocrinol Metab, 98(4): 1443-1449 87 Noh, J Y., Hamada, N., Inoue, Y., et al (2000) Thyroid-stimulating antibody is related to Graves' ophthalmopathy, but thyrotropin-binding inhibitor immunoglobulin is related to hyperthyroidism in patients with Graves' disease, Thyroid, 10(9): 809-813 88 Lim, S L., Lim, A K., Mumtaz, M., et al (2008) Prevalence, risk factors, and clinical features of thyroid-associated ophthalmopathy in multiethnic Malaysian patients with Graves' disease, Thyroid, 18(12): 1297-1301 89 Kozaki, A., Inoue, R., Komoto, N., et al (2010) Proptosis in dysthyroid ophthalmopathy: a case series of 10,931 Japanese cases, Optom Vis Sci, 87(3): 200-204 90 Byun, J S., Moon, N J., Lee, J K (2017) Quantitative analysis of orbital soft tissues on computed tomography to assess the activity of thyroid-associated orbitopathy, Graefes Arch Clin Exp Ophthalmol, 255(2): 413-420 91 Lat, A M., Jauculan, M C., Sanchez, C A., et al (2017) Risk Factors Associated with the Activity and Severity of Graves' Ophthalmopathy among Patients at the University of the Philippines Manila-Philippine General Hospital, J ASEAN Fed Endocr Soc, 32(2): 151-157 92 Vannucchi, G., Campi, I., Bonomi, M., et al (2010) Rituximab treatment in patients with active Graves' orbitopathy: effects on proinflammatory and humoral immune reactions, Clin Exp Immunol, 161(3): 436-443 93 Genere, N Stan, M N (2019) Current and Emerging Treatment Strategies for Graves' Orbitopathy, Drugs, 79(2): 109-124 94 Marcinkowski, P., Hoyer, I., Specker, E., et al (2019) A New Highly Thyrotropin Receptor-Selective Small-Molecule Antagonist with Potential for the Treatment of Graves' Orbitopathy, Thyroid, 29(1): 111-123 95 Sánchez-Bilbao, L., Martínez-López, D., Revenga, M., et al (2020) AntiIL-6 Receptor Tocilizumab in Refractory Graves' Orbitopathy: National Multicenter Observational Study of 48 Patients, J Clin Med, 9(9) 96 Douglas, R S., Kahaly, G J., Patel, A., et al (2020) Teprotumumab for the Treatment of Active Thyroid Eye Disease, N Engl J Med, 382(4): 341-352 97 Hoàng Trung Vinh (2011) Bệnh mắt Basedow Hội nghị Nội tiết - Đái tháo đường, Khu vực miền núi phía bắc mở rộng, Thái Nguyên 2011, Tạp chí Y học Thực hành, (794 +795): 47-52 98 Hồng Trung Vinh, Vũ Bích Nga, Nguyễn Kim Lƣơng (2019) Thực hành lâm sàng, chẩn đoán điều trị bệnh mắt bệnh Grave (Grave's ophthalmopathy) Hội Nội tiết - Đái tháo đường Việt Nam, 33: 345-361 99 Trần Xuân Trƣờng, Hoàng Trung Vinh, (2007) Nghiên cứu mối tƣơng quan nồng độ tự kháng thể kháng thụ thể TSH với số số có liên quan bệnh Basedow, Tạp chí Nội tiết Rối loạn chuyển hóa, 15+16: 65-71 100 Nguyễn Chiến Thắng, Lƣu Viết Tiến, Lê Đình Anh (2016) Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật giảm áp hốc mắt điều trị bệnh mắt Basedow mức độ nặng, Tạp chí Nội tiết Đái tháo đường, Hội nghị Hội Nội tiết đái tháo đường Hà Nội lần thứ V, 20: 118-123 101 Phạm Thị Mỹ Hạnh, Phạm Trọng Văn, Nguyễn Chiến Thắng (2019) Kết ban đầu phẫu thuật nội soi giảm áp hốc mắt điều trị bệnh mắt Basedow, Tạp chí Nội tiết Đái tháo đường, Hội Nội tiết - Đái tháo đường - Rối loạn chuyển hóa tồn quốc lần thứ IX, 33: 245-253 102 Thái Hồng Quang (2021) Lồi mắt bệnh Basedow tiếp cận điều trị đích phân tử, giới thiệu hai thuốc Teprotumumab Rituximap, Tạp chí Nội tiết Đái tháo đường, Hội Nội tiết - Đái tháo đường Việt Nam, 49: 1-16 103 Li, Q., Ye, H., Ding, Y., et al (2017) Clinical characteristics of moderate-to-severe thyroid associated ophthalmopathy in 354 Chinese cases, PLoS One, 12(5): 0176064 104 Peterson, S., Sanga, A., Eklöf, H., et al (2000) Classification of thyroid size by palpation and ultrasonography in field surveys, Lancet, 355(9198): 106-110 105 Dickinson, A Jane Perros, Petros (2001) Controversies in the clinical evaluation of active thyroid-associated orbitopathy: use of a detailed protocol with comparative photographs for objective assessment, Clin Endocrino 55(3): 283-303 106 Bartalena, L., Baldeschi, L., Dickinson, A., et al (2008) Consensus statement of the European Group on Graves' orbitopathy (EUGOGO) on management of GO, Eur J Endocrinol, 158(3): 273-285 107 Nugent, R A., Belkin, R I., Neigel, J M., et al (1990) Graves orbitopathy: correlation of CT and clinical findings, Radiology, 177(3): 675-682 108 Nguyễn Minh Hùng (2007) Đại cƣơng tuyến giáp trạng, Bệnh học tuyến giáp, Nhà xuất Y học: 7-23 109 Bartley, G B (1994) The epidemiologic characteristics and clinical course of ophthalmopathy associated with autoimmune thyroid disease in Olmsted County, Minnesota, Trans Am Ophthalmol Soc, 92: 477-588 110 Lee, J S., Lim, D W., Lee, S H., et al (2001) Normative measurements of Korean orbital structures revealed by computerized tomography, Acta Ophthalmol Scand, 79(2): 197-200 111 Perros, P., Crombie, A L., Matthews, J N., et al (1993) Age and gender influence the severity of thyroid-associated ophthalmopathy: a study of 101 patients attending a combined thyroid-eye clinic, Clin Endocrinol (Oxf), 38(4): 367-372 112 Abraham-Nordling, M., Byström, K., Törring, O., et al (2011) Incidence of hyperthyroidism in Sweden, Eur J Endocrinol, 165(6): 899-905 113 Inoue, S., Kawashima, M., Arita, R., et al (2020) Investigation of Meibomian Gland Function and Dry Eye Disease in Patients with Graves' Ophthalmopathy, J Clin Med, 9(9) 114 Wiersinga, W M (2013) Smoking and thyroid, Clin Endocrinol (Oxf), 79(2): 145-151 115 Sun, R., Zhou, H F., Fan, X Q (2021) Ocular surface changes in Graves' ophthalmopathy, Int J Ophthalmol, 14(4): 616-621 116 Achtsidis, V., Tentolouris, N., Theodoropoulou, S., et al (2013), Dry eye in Graves ophthalmopathy: correlation with corneal hypoesthesia, Eur J Ophthalmol, 23(4): 473-479 117 Wei, Y H., Chen, W L., Hu, F R., et al (2015) In vivo confocal microscopy of bulbar conjunctiva in patients with Graves' ophthalmopathy, J Formos Med Assoc, 114(10): 965-972 118 Bartley, G B Gorman, C A (1995) Diagnostic criteria for Graves' ophthalmopathy, Am J Ophthalmol, 119(6): 792-795 119 Eckstein, A., Schittkowski, M., Esser, J (2012) Surgical treatment of Graves' ophthalmopathy, Best Pract Res Clin Endocrinol Metab, 26(3): 339-358 120 Luigi Bartalena, Aldo Pinchera, Claudio Marcocci (2000) Management of Graves’ Ophthalmopathy: Reality and Perspectives, Endocrine Rev, 21(2): 168-199 121 Rabinowitz, M P Carrasco, J R (2012) Update on advanced imaging options for thyroid-associated orbitopathy, Saudi J Ophthalmol, 26(4): 385-392 122 Enzmann, D., Marshal, W H., Jr., Rosenthal, A R., et al (1976) Computed tomography in Graves' ophthalmopathy, Radiology, 118(3): 615-620 123 Weis, E., Heran, M K., Jhamb, A., et al (2012) Quantitative computed tomographic predictors of compressive optic neuropathy in patients with thyroid orbitopathy: a volumetric analysis, Ophthalmol, 119(10): 21742178 124 Wakelkamp, I M., Baldeschi, L., Saeed, P., et al (2005) Surgical or medical decompression as a first-line treatment of optic neuropathy in Graves' ophthalmopathy? A randomized controlled trial, Clin Endocrinol (Oxf), 63(3): 323-328 125 Giaconi, J A., Kazim, M., Rho, T., et al (2002) CT scan evidence of dysthyroid optic neuropathy, Ophthalmic Plast Reconstr Surg, 18(3): 177-182 126 Monteiro, M L., Gonỗalves, A C., Silva, C T., et al (2008) Diagnostic ability of Barrett's index to detect dysthyroid optic neuropathy using multidetector computed tomography, Clinics (Sao Paulo), 63(3): 301-306 127 Savku, E Gündüz, K (2015) Diagnosis, Follow-Up and Treatment Results in Thyroid Ophthalmopathy, Turk J Ophthalmol, 45(4): 156-163 128 Lytton, S D., Ponto, K A., Kanitz, M., et al (2010) A Novel Thyroid Stimulating Immunoglobulin Bioassay Is a Functional Indicator of Activity and Severity of Graves’ Orbitopathy, J Clin Endocrinol & Metab, 95(5): 2123-2131 129 Laurberg, P., Berman, D C., Bülow Pedersen, I., et al (2012) Incidence and clinical presentation of moderate to severe graves' orbitopathy in a Danish population before and after iodine fortification of salt, J Clin Endocrinol Metab, 97(7): 2325-2332 130 Lee, J H., Lee, S Y., Yoon, J S (2010) Risk factors associated with the severity of thyroid-associated orbitopathy in Korean patients, Korean J Ophthalmol, 24(5): 267-273 131 Manji, N., Carr-Smith, J D., Boelaert, K., et al (2006) Influences of age, gender, smoking, and family history on autoimmune thyroid disease phenotype, J Clin Endocrinol Metab, 91(12): 4873-4880 132 Pappa, A., Lawson, J M., Calder, V., et al (2000) T cells and fibroblasts in affected extraocular muscles in early and late thyroid associated ophthalmopathy, Br J Ophthalmol, 84(5): 517-522 133 Kumar, S., Nadeem, S., Stan, M N., et al (2011) A stimulatory TSH receptor antibody enhances adipogenesis via phosphoinositide 3-kinase activation in orbital preadipocytes from patients with Graves' ophthalmopathy, J Mol Endocrinol, 46(3): 155-163 134 De Bellis, A., Bizzarro, A., Conte, M., et al (2003) Relationship between longitudinal behaviour of some markers of eye autoimmunity and changes in ocular findings in patients with Graves' ophthalmopathy receiving corticosteroid therapy, Clin Endocrinol (Oxf), 59(3): 388-395 135 Furmaniak, J., Sanders, J., Young, S., et al (2012) In vivo effects of a human thyroid-stimulating monoclonal autoantibody (M22) and a human thyroid-blocking autoantibody (K1-70), Auto Immun Highlights, 3(1): 19-25 136 Pearce, S H S., Dayan, C., Wraith, D C., et al (2019) Antigen-Specific Immunotherapy with Thyrotropin Receptor Peptides in Graves' Hyperthyroidism: A Phase I Study, Thyroid, 29(7): 1003-1011 137 Catz, B Perzik, S L (1969) Total thyroidectomy in the management of thyrotoxic and euthyroid Graves' disease, Am J Surg, 118(3): 434-439 138 Degroot, Leslie J Benjasuratwong, Yupin (1996) Evaluation of thyroid ablative therapy for ophthalmopathy of Graves' disease, Orbit, 15(3): 187-196 139 Moleti, M., Mattina, F., Salamone, I., et al (2003) Effects of thyroidectomy alone or followed by radioiodine ablation of thyroid remnants on the outcome of graves' ophthalmopathy, Thyroid, 13(7): 653-658 ... thương mắt, hình ảnh chụp cắt lớp vi tính hốc mắt nồng độ TRAb huyết bệnh nhân Basedow Tìm hiểu mối liên quan đặc điểm lâm sàng tổn thương mắt, hình ảnh chụp cắt lớp vi tính hốc mắt với nồng độ TRAb, ... chƣa c nghiên cứu chụp cắt lớp vi tính hốc mắt đánh giá tổn thƣơng bệnh mắt Basedow Hơn khảo sát bệnh bệnh mắt Basedow cần phải dựa vào triệu chứng, dấu hiệu tổn thƣơng, nồng độ TRAb với kết... tủy sống Giá thành đắt kh xác định mỏm xƣơng gò má để đánh giá độ lồi mắt [79] * Chụp cắt lớp vi tính hốc mắt Chụp cắt lớp vi tính hốc mắt phát sớm bất thƣờng hốc mắt, vận nhãn, đo độ lồi mắt