Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 153 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
153
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thăng Long - Hà Nội, kinh đô rồng bay, nơi nuôi dưỡng ấp ủ thể loại âm nhạc cổ truyền Theo dòng chảy thời gian, biến đổi đời sống xã hội, di sản âm nhạc mà người dân Hà Nội trao truyền từ hệ cha ơng cịn lại khơng nhiều Vậy mà, Hát văn, thể loại âm nhạc gắn với tín ngưỡng Tứ phủ vượt qua thử thách thời gian, khơng tồn mà cịn phát triển, đón nhận u thích người dân Hà Nội Trong mơi trường tín ngưỡng, Hát văn có ba hình thức chính, là: Hát văn thờ, Hát văn hầu Hát văn thi Hát văn thờ hát dâng văn tích để ca ngợi cơng đức vị Thánh mà đền thờ phụng vào ngày Tiệc (ngày quy hóa), hát văn Cơng đồng để thỉnh mời tồn vị thần tín ngưỡng chứng giám vào dịp năm Hát văn hầu hình thức âm nhạc phục vụ cho nghi lễ Hầu bóng Đối với vị chủ đền hay ơng, bà đồng buổi Hầu bóng diễn vào nhiều dịp năm Ở giá đồng, vị Thánh Tứ phủ nhập vào ơng, bà đồng có văn hầu phù hợp với vị Thánh Hát văn thi thường tổ chức vào ngày lễ lớn để thúc đẩy tài cung văn Cũng Hát văn thờ, thi thí sinh văn tích địi hỏi người hát phải có giọng hay, lại nắm vững thứ tự chuyển tiếp điệu, vừa giỏi chữ Hán, giỏi niêm luật thơ văn, đồng thời biết tránh chữ phạm húy Dòng chảy âm nhạc Hát văn tiếp nối nhờ sách mở cửa tăng trưởng kinh tế Việt Nam vào năm 80 kỷ XX Thật đáng ngạc nhiên, cao trào trừ mê tín dị đoan năm trước, nhạc Hát văn dường biến mất, mà sau 10 năm đổi mới, chúng lại phục hồi cách nhanh chóng, khơng cần tới tài trợ Nếu đầu kỷ XX, nhắc tới âm nhạc tín ngưỡng Tứ phủ, người ta biết tới ba hình thức: Hát văn thờ, Hát văn hầu, Hát văn thi bước sang kỷ XXI, người ta thấy thống trị Hát văn hầu với việc lui vào hậu trường Hát văn thờ Hát văn thi Sau phục hồi, nhạc Hát văn có biến đổi mạnh mẽ Nếu Hát văn ngày trước tao, chặt chẽ, ngày có biểu phát triển dễ dãi kể điệu Trước đây, người muốn trở thành cung văn phải theo thầy, vừa phụ việc vừa học đàn hát nhiều năm đảm nhiệm phần âm nhạc buổi Hầu bóng Đầu tiên, họ phải học đánh nhịp vững, học hát, cuối học đàn Cung văn phải văn võ song toàn, nghĩa phải biết đầy đủ khoa cúng, ngạch sớ chữ Hán-Nôm, giỏi Hát văn thờ, Hát văn hầu, nên họ thường gọi cách trân trọng thầy cung văn Ngày nay, Hát văn trở thành kế sinh nhai khơng người xã hội Một số người học vài tháng, chí học qua băng ghi âm, giọng hát chưa ngọt, tiếng đàn chưa tinh khăn áo tới đền phủ hành nghề Lối học tắt, đón đầu dĩ nhiên hiệu khơng cao, ngấm sâu cách đào tạo cổ truyền Hiếm cung văn biết chữ Hán-Nơm có khả hát đầy đủ văn thờ am hiểu khoa cúng tín ngưỡng Tứ phủ Bên cạnh đó, bậc cung văn lão thành Hà Nội, người thẩm định theo chuẩn mực nhà nghề cịn lại Do đó, việc nghiên cứu toàn diện âm nhạc Hát văn hầu Hà Nội, đặc biệt nửa sau kỷ XX để tìm luật lệ, đặc điểm âm nhạc mà cung văn có tiếng Hà Nội vận dụng trở nên cần thiết cấp bách Hà Nội nơi tập trung nhiều đền, phủ tín ngưỡng Tứ phủ Nam Định Thái Bình, Hà Nội từ xưa tới kinh đô phồn hoa, nơi thu hút nhiều anh tài, góp phần đưa nghệ thuật Hát văn lên tới đỉnh cao Là người sinh lớn lên Hà Nội, hy vọng nghiên cứu luận án góp phần nhỏ bé vào việc tìm hiểu Hát văn, loại hình âm nhạc cổ truyền Hà Nội tồn đến ngày nay, nhằm tôn vinh giá trị văn hố thủ nghìn năm văn hiến Lịch sử đề tài Trước năm 1980, có cơng trình viết âm nhạc Hát văn Những sách thời kỳ chủ yếu liên quan tới tín ngưỡng Tứ phủ, vị thần linh, nghi lễ lên đồng, kể tới như: Việt Nam phong tục Phan Kế Bính (1915) viết phong tục Việt Nam nói chung, có mục Đồng cốt; Le culte dés immortels en Annam (Tôn sùng Tứ Annam) Nguyễn Văn Huyên (1944); Technique et panthéon dé Médiem Vietnamiens (Kỹ thuật hệ thống thần linh ông bà đồng Việt Nam) M Durand, Paris, 1959; Hầu bóng - Un culte Vietnamien de possession transplanté en France (Hầu bóng, lễ nhập hồn người Việt mang sang Pháp) Piere J Simon Ida Simon Barouh, Paris, 1973 v.v Tài liệu âm nhạc Hát văn mà chúng tơi có tay không nhiều Đặc khảo dân nhạc Việt Nam Phạm Duy, xuất Sài Gòn năm 1972, giới thiệu thể loại dân nhạc Việt Nam, có nhạc Hát văn; viết tác giả Thanh Hà Cấu trúc loại âm nhạc đoạn Hát văn đăng tạp chí Nghiên cứu văn hoá nghệ thuật số năm 1976 Mãi tới sau năm 80 kỷ XX, nhờ sách mở cửa kinh tế tăng trưởng, Hát văn nghi lễ Hầu bóng phục hồi mơi trường tín ngưỡng Tứ phủ Các viết nhạc Hát văn đăng tải số tạp chí Có thể kể tới: Thanh Hà (1983), Hình thức âm nhạc Hát văn - Loại hai đoạn nhạc, Tạp chí Nghiên cứu văn hóa nghệ thuật, số 2 Văn Thịnh (1984), Hát chầu văn xưa nay, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 3 Ngô Đức Thịnh (1991), Hát văn nghi thức Hầu bóng tượng văn hố dân gian tổng thể, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 4 Trương Sỹ Hùng (1992), Hội đền Đồng Bằng với tục hát Chầu văn người Việt, Tạp chí Dân tộc học, số Văn Ty (1992), Bước đầu tìm hiểu âm nhạc Chầu văn tín ngưỡng Mẫu Liễu, Tạp chí Văn học, số Tơn Thất Bình (1993), Hát Hầu văn Huế, Tạp chí Sơng Hương, số Duệ Anh (1995), Ca nhạc Hầu bóng, Tạp chí Dân tộc học, số Phạm Trọng Tồn (2002), Bước đầu tìm hiểu văn hố Hát văn, Tạp chí Văn hố dân gian, số 12 Nguyễn Văn Hảo (2005), Âm nhạc Hát văn Huế qua văn ngũ vị Thánh Bà, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 10 Hồ Thị Hồng Dung (2006), Hát văn thờ Nhị vị Bồ tát đền Ninh Xá, Tạp chí Âm nhạc thời đại, số 11 Bùi Trọng Hiền (2007), Nghệ thuật Hát văn tín ngưỡng Tứ phủ, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 12 Bùi Trọng Hiền (2007), Nghệ thuật Hát văn xưa, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 13 Hồ Thị Hồng Dung (2008), Hát văn thờ - Một hình thức âm nhạc cổ truyền độc đáo lịng thủ Hà Nội, Thơng báo khoa học, Viện Âm nhạc, số 25 14 Hồ Thị Hồng Dung (2015), Hệ thống Hát văn hầu, Thông báo khoa học, Viện Âm nhạc, số 44 15 Hồ Thị Hồng Dung (2015), Bốn nhóm điệu Hát văn hầu, Tạp chí Văn hố nghệ thuật, số 372, tháng v.v Một số sách xuất như: Ngô Đức Thịnh chủ biên (1992), Hát văn, Nhà xuất Văn hoá dân tộc, Hà Nội Thanh Hà (1995), Âm nhạc Hát văn, Nhà xuất Âm nhạc, Hà Nội Bùi Đình Thảo Nguyễn Quang Hải (1996), Hát chầu văn, Nhà xuất Âm nhạc, Hà Nội Nguyễn Thanh (2011), Hội Đồng Bằng tục Hát văn, Nhà xuất Văn hoá dân tộc, Hà Nội Nguyễn Văn Chính, Nguyễn Sĩ Vịnh (2013), Những điệu thông dụng đàn hát chầu văn hầu bóng, Nhà xuất Hải Phịng, Hải Phòng Lê Y Linh (2015): Cung văn điện thần, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội v.v Một số sách xuất học giả nước như: Gilbert Rouget (1985), Music and trance, Nhà xuất Đại học tổng hợp Chicago Barley Norton (2009), Songs for the Spirits, Nhà xuất Đại học Illinois v.v Một số luận văn lưu giữ thư viện Nhạc viện Hà Nội Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam: Hồ Thị Hồng Dung (1996), Bước đầu tìm hiểu nghệ thuật Hát văn, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Nhạc viện Hà Nội Nguyễn Hồng Thái (1999), Bộ gõ nhịp phách đặc thù nghệ thuật Hát văn, Luận văn tốt nghiệp Cao học, Nhạc viện Hà Nội Nguyễn Văn Hảo (2001), Đặc trưng điệu Xá Hát văn Huế, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Nhạc viện Hà Nội Hồ Thị Hồng Dung (2007), Hát văn thờ, Luận văn tốt nghiệp Cao học, Nhạc viện Hà Nội Đoàn Thị Thanh Vân (2013), Đặc điểm âm nhạc số giá văn ơng Hồng lễ hội Phủ Dầy, Luận văn tốt nghiệp Cao học, Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam Âm nhạc Hát văn dần giới thiệu trang báo, tạp chí so với viết văn hố tín ngưỡng Tứ phủ hay số thể loại âm nhạc cổ truyền khác số lượng cịn khiêm tốn Các viết Hát văn vùng khác Hà Nội, Nam Định, Thái Bình, Huế Chưa có Hội thảo khoa học bàn riêng âm nhạc Hát văn Một số viết dừng lại mức độ miêu tả trích dẫn ý kiến tác giả trước, khơng nêu nhận xét riêng Cơng trình nghiên cứu, sách xuất chun sâu âm nhạc Hát văn không nhiều Cuốn Hát văn tác giả Ngô Đức Thịnh chủ biên, mắt năm 1992, cung cấp cho người đọc nhìn tổng quan mơi trường sinh hoạt tín ngưỡng Tứ phủ vài khía cạnh văn hố nghệ thuật Hát văn, Hầu bóng Cuốn Âm nhạc Hát văn tác giả Thanh Hà đưa phân tích theo quan niệm hình thức âm nhạc, thang âm, điệu thức, mơ típ giai điệu, thể thơ số nhân tố mà tác giả coi “phức điệu” hai liên khúc Sự tích văn Mẫu Thoải giá văn Cô Ba Thoải Cuốn Hát chầu văn tác giả Bùi Đình Thảo chủ yếu giới thiệu truyền thuyết, môi trường diễn xướng nghi thức hầu bóng số lời ca văn chầu Phần âm nhạc Hát chầu văn giới thiệu chương, điệu biết tới qua ký âm chưa sâu vào phân tích Luận văn tốt nghiệp Cao học Nguyễn Hồng Thái đúc kết vấn đề xung quanh Bộ gõ nhịp phách đặc thù Hát văn Songs for the Spirits (Bài ca dâng Thánh) Barley Norton xuất năm 2009 sách tác giả nước viết Hát văn miền Bắc Việt Nam Dưới góc độ Âm nhạc dân tộc học, số vấn đề liên quan tới Hát văn đề cập như: cung văn, điệu, dàn nhạc, nhịp điệu gõ v.v Những điệu Hát văn làm đối tượng nghiên cứu sách nhiều Ngoài ra, với quan điểm nghiên cứu người nước ngồi, tác giả tìm hiểu sâu quan niệm sách Nhà nước Việt Nam tác động đến Hầu bóng Hát văn đường Hát văn tách khỏi mơi trường diễn xướng tín ngưỡng để trình diễn sân khấu Cung văn điện thần tác giả Lê Y Linh sách mắt gần (2015) Nguồn tư liệu sách dựa vào sưu tầm lời hát văn thầy Phạm Văn Kiêm, băng thu vấn nhạc Hát văn số buổi Hầu bóng tác giả thực từ năm 1986 đến năm 1989 Hà Nội Cuốn sách đưa vấn đề nghi lễ tín ngưỡng Tứ phủ, vị thánh địa điểm thờ cúng Các vấn đề liên quan tới nhạc Hát văn đề cập tới chưa vào phân tích sâu như: dàn nhạc, nhịp điệu gõ, quan hệ văn với nhạc, bốn điệu chính: Dọc, Phú, Cờn, Xá Trong luận văn tốt nghiệp đại học Bước đầu tìm hiểu nghệ thuật Hát văn (1994), tơi có dịp tiếp cận với Hát văn hầu qua nghiên cứu nhạc cụ gõ, loại nhịp hai điệu phổ biến Dọc Xá Với luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Hát văn thờ (2007), tơi có điều kiện nghiên cứu từ không gian hành lễ, bố cục điệu, thang âm-điệu thức, loại nhịp, cách tiến hành giai điệu tới giá trị nội dung lời ca v.v Hát văn thờ - ba hình thức Hát văn Nếu dừng lại chưa đủ, nên tơi chọn đề tài Âm nhạc Hát văn hầu Hà Nội để tìm hiểu sâu Hát văn hầu, kế thừa kết học giả trước, tiếp tục vấn đề bỏ ngỏ để nghiên cứu Hát văn hầu cách tồn diện từ so sánh với Hát văn thờ, Hát văn thi nhằm làm sáng tỏ đặc điểm âm nhạc Hát văn nói chung Mục tiêu mục đích nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận án tìm đặc điểm nhạc Hát văn hầu Hà Nội vào nửa sau kỷ XX Mục đích nghiên cứu nhằm góp phần gìn giữ phát huy nét đẹp, tinh hoa nhạc Hát văn mà cha ông ta để lại Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Hát văn sản phẩm người Việt Bắc Bộ, biết đến với ba trung tâm Nam Định, Hà Nội, Thái Bình Theo chân người Việt di dân vào Nam, dừng lại miền Trung (Huế) với tên gọi Hầu văn Huế vào Nam Bộ gọi Hát bóng rỗi Hát hầu văn Huế thể mối giao thoa văn hoá Chăm Việt, Hát bóng rỗi ngồi yếu tố văn hố Chăm-Việt cịn chịu ảnh hưởng văn hoá Khơme Ở vùng miền khác tạo nên cho Hát văn đặc điểm riêng, từ trưng tranh tổng thể đa dạng nghệ thuật hát - múa nhạc thuộc tín ngưỡng Đối tượng nghiên cứu luận án Hát văn hầu cổ truyền Hà Nội, thông qua tư liệu vang thu từ năm 60, 70 kỷ XX lưu trữ Kho băng Viện Âm nhạc, với nhạc Hát văn hầu ghi âm trực tiếp buổi Hầu bóng khoảng năm 80, 90 kỷ XX số nghệ nhân cao tuổi cung cấp, đồng thời kết hợp với tư liệu bổ sung thân nghiên cứu sinh trực tiếp thu thanh, quay hình Phạm vi nghiên cứu luận án giới hạn không gian sống hành nghề nghệ nhân Hà Nội Đó ơng: Nguyễn Văn Sinh, Lê Văn Anh, Phạm Văn Kiêm, Hoàng Trọng Kha, Lê Văn Phụng, Đoàn Đức Đan, Lê Bá Cao, Phạm Quang Đạt, Văn Giáp, Nguyễn Văn Tuất, Vũ Ngọc Châu, Hà Vinh, Hà Cân thời gian điệu Hát văn hầu thu vào nửa cuối kỷ XX, thêm số điệu thu bổ sung trình làm luận án Phạm vi nghiên cứu giới hạn 38 điệu dùng Hát văn hầu Dàn nhạc Hát văn hầu cổ truyền có đàn nguyệt nhạc cụ gõ, sau dần bổ sung thêm số nhạc cụ giai điệu nhị, tranh sáo trúc Trong luận án, giới hạn nhạc cụ đàn nguyệt nhạc cụ gõ Phƣơng pháp nghiên cứu Trong luận án, sử dụng phương pháp tiếp cận lịch sử thông qua văn hầu chữ Hán - Nôm, ảnh chụp, băng video, cassette thu Hát văn hầu nửa sau kỷ XX, qua tài liệu tác giả trước, qua lời kể nghệ nhân Phương pháp phi thực nghiệm giúp ích cho nhiều việc tham gia vào sinh hoạt tín ngưỡng Tứ phủ, buổi Hầu bóng nhằm thu thập tư liệu thơng qua thu thanh, quay hình, chụp ảnh ghi chép Phương pháp chuyên gia, vấn nghệ nhân chúng tơi tiến hành liên tục q trình làm luận án Ngồi ra, chúng tơi ln tơn trọng, kế thừa có chọn lọc thành tựu tác giả trước sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành, chủ yếu Âm nhạc học, Âm nhạc dân tộc học Các tư liệu âm ký âm sử dụng biện pháp: phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh, quy nạp, hệ thống hố để tìm đặc điểm âm nhạc Hát văn hầu Hà Nội Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Luận án nghiên cứu nhạc Hát văn hầu Hà Nội cách toàn diện, từ môi trường diễn xướng gắn với nghi thức Hầu bóng đến hệ thống điệu, bố cục điệu giá đồng, từ kết cấu trổ hát đến dàn nhạc phối hợp nhạc hát với nhạc đàn Phân tích góc độ khoa học âm nhạc cấu trúc, thang âm-điệu thức, giai điệu nhạc Hát văn hầu So sánh nhạc Hát văn hầu với nhạc Hát văn thờ nhạc Hát văn thi để tìm đặc điểm âm nhạc Hát văn nói chung Các điệu Hát văn hầu sưu tầm, tập hợp ký âm thành nốt nhạc Chúng cho điệu thu từ năm 60, 70 kỷ XX lưu giữ kho băng Viện Âm nhạc tài sản quý cung văn lão thành nay, số người cịn khơng nhớ chưa biết tới Các thuật ngữ cổ truyền dùng nghệ thuật Hát văn có q trình vấn, tham khảo nghệ nhân đề cập tới luận án Đo tần số âm tính khoảng cách âm để từ quy nạp thành luật lệ âm dùng nhạc Hát văn hầu nói riêng nhạc Hát văn nói chung Hy vọng kết nghiên cứu luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy Âm nhạc cổ truyền Việt Nam; góp phần vào việc xây dựng lý thuyết Âm nhạc cổ truyền Việt Nam định hướng để bảo tồn giá trị nghệ thuật Hát văn sống hơm Bố cục luận án Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận án chia thành ba chương chính: Chương 1: Tín ngưỡng Tứ phủ nghi lễ Hầu bóng Chương 2: Hát văn hầu - Các phương Chương 3: Hát văn hầu - Các nhân tố âm nhạc 10 CHƢƠNG 1: TÍN NGƢỠNG TỨ PHỦ VÀ NGHI LỄ HẦU BÓNG Hát văn loại hình âm nhạc cổ truyền tồn phát triển đời sống xã hội Sinh để phục vụ nghi lễ tín ngưỡng Tứ phủ nên Hát văn tín ngưỡng có mối quan hệ chặt chẽ với Bên cạnh Phật giáo, tín ngưỡng Tứ phủ chiếm vị trí quan trọng đời sống tâm linh người Việt Người ta tìm đến phủ, đền tín ngưỡng Tứ phủ để cầu mong thần linh che trở ban cho sống tốt đẹp Do tín ngưỡng phát triển nên mơi trường trình diễn sinh hoạt loại hình âm nhạc gắn với khơng bị thu hẹp mà cịn mở rộng Với giọng hát, tiếng đàn quyến rũ, với tiết tấu uyển chuyển sơi động, Hát văn góp phần quan trọng vào việc thu hút người dân đến với tín ngưỡng Để nghiên cứu Hát văn cách sâu sắc, ta tách rời khỏi mơi trường sản sinh giúp tồn tại, tín ngưỡng Tứ phủ Bởi vậy, dành Chương luận án để trình bày tín ngưỡng Tứ phủ từ vị thần linh đến hình thức Hầu bóng chúng liên quan tới phần âm nhạc 1.1 Tín ngƣỡng Tứ phủ Trải qua nhiều kỷ, tín ngưỡng Tứ phủ, tín ngưỡng dân gian bám rễ sâu đời sống tâm linh người Việt Quan niệm “Tam phủ công đồng - Tứ phủ vạn linh” nói lên chất tín ngưỡng Tín ngưỡng Tứ phủ bước chuyển tiếp tín ngưỡng Tam phủ Cơng đồng nghĩa ba phủ gộp lại, cịn vạn linh gồm nhiều thần linh, ca ngợi linh thiêng vị Thánh Theo quan niệm dân gian, có trời (Thiên phủ) hình thành đất (Địa phủ) tiếp tục chuyển biến có nước (Thoải phủ) Sự kết hợp trời, đất nước sinh vạn vật có người, hình thành Tam phủ Khi Nhạc phủ (miền rừng núi) tách khỏi Địa phủ (miền đất) Tam phủ chuyển thành Tứ phủ Tứ phủ nghĩa bốn miền: Thiên phủ, Địa phủ, Thoải phủ Nhạc phủ Quan niệm Tam phủ, Tứ phủ tảng chi phối vị thần linh tập tục thờ cúng tín ngưỡng 139 Ví dụ 104: Trích Xá dây lệch giá Chầu đệ nhị Ngân dây kết Xá Tố lan lại mang đặc điểm riêng Nếu ngân dây kết điệu Xá kể xuất âm quãng trưởng ngân dây kết Xá Tố lan khơng có, ngân dây kết điệu Xá kể điệu thức dạng với tính chất khoẻ khoắn, vui vẻ câu kết Xá Tố lan với việc dựa vào bậc I-III-V-VII hợp âm bảy thứ (e-g-h-d) nên khắc hoạ tính chất buồn, trữ tình điệu thức Mi dạng (e-g-a-h-d) Ví dụ 105: Trích Xá tố lan giá Chầu Mười Đồng Mỏ Ngân dây kết số điệu Phú có tiếng nói riêng Như đề cập trên, Phú rầu Phú hạ điệu nữ thần, nhịp đơi, điệu thức dạng 4, có ảnh hưởng giai điệu ngân dây kết giống minh chứng Giai điệu câu kết đổ từ cao xuống, từ bậc VII qua bậc V, bậc III, bậc I Lối theo bước rải với quãng ba thứ khắc hoạ đậm nét tính chất buồn điệu thức dạng 4, phù hợp để khắc hoạ tính cách nữ thần Ví dụ 106: Trích Phú rầu giá Chầu Bát Nàn Ví dụ 107: Trích Phú hạ giá Cô Bơ 140 Cũng điệu thức dạng 4, ngân dây kết Phú nói mang bóng dáng ngân dây kết Phú rầu, Phú hạ không đổ từ âm bậc VII (f2) mà đổ từ âm bậc V (d2) qua âm bậc III (b) âm bậc I (g) Có lẽ vậy, nét giai điệu bớt buồn sâu lắng mà chững chạc, phù hợp để khắc hoạ tính cách vị thánh nam thần hàng Quan Ví dụ 108: Trích Phú nói giá Quan đệ Ngân dây kết Phú bình xuống dần từ âm bậc V (d2) qua bậc điệu thức Sol dạng (g-a-c-d-f) kết ổn định bậc I (g1) Ví dụ 109: Trích Phú bình giá Quan đệ nhị Nhóm điệu Dọc nhóm điệu Cờn lại có quy tắc kết giống ca từ cuối dừng trắc khơng dấu ngân dây kết đưa kết thúc bậc I ca từ cuối dừng dấu huyền ngân dây kết đưa kết thúc bậc V Chúng ta tham khảo ví dụ sau điệu Cờn xuân Ví dụ 110: Ngân dây kết Cờn xuân kết thúc bậc I Ví dụ 111: Ngân dây kết Cờn xuân kết thúc bậc V 141 Cũng nhóm Cờn thú vị điệu Cờn Nam Huế điệu thức dạng lại không tuân thủ theo nguyên tắc Dù ca từ dừng trắc, không dấu hay dấu huyền ngân dây kết dẫn dắt âm chủ Lối kết bắt gặp điệu Vãn Bắn chim thước Chúng ta tham khảo ngân dây kết Cờn Nam Huế Ví dụ 112: Ngân dây kết Cờn Nam Huế, ca từ cuối dấu huyền Ví dụ 113: Ngân dây kết Cờn Nam Huế, ca từ cuối khơng dấu Có thể nói, luyến phương pháp trang điểm giai điệu ưa chuộng nhạc Hát văn hầu, ghi nhận mơ hình phổ biến là: tiến âm gốc quãng trưởng lên xuống; hướng tới âm gốc âm bán gốc quãng thứ xuống Những âm kết thúc vòng luyến thường âm gốc âm bán gốc khẳng định tính ổn định âm tựa điệu Mơ hình âm điệu luyến xuất nhiều cuối trổ hát dấu hiệu để nhận biết điệu 3.3.2 Nhịp điệu Âm nhạc Hát văn hầu ghi nhận vai trò chủ đạo lối hát có nhịp Những điệu thường gắn với nhịp một, nhịp đôi, nhịp ba gõ, nhịp điệu có chu kỳ rõ ràng Tuy nhiên, điệu Phú, Kiều dương, Hãm chuốc rượu nhịp ba, Tỳ bà hành nhịp ba thường hát có khuynh hướng dàn trải, co giãn so với điệu nhịp nhịp đôi Hát văn thể loại nhạc hát thơ nên nhịp thơ có tác động không nhỏ tới nhịp điệu nhạc, tạo thành dạng nhịp điệu sau: 142 Nhịp điệu đồng độ hay gọi nhịp trường canh nghĩa ca từ hát giá trị thời gian (ký hiệu A1) Trong Hát văn hầu gặp dạng nhịp điệu này, tìm thấy Xá dây lệch phục vụ cho múa với tiết tấu đặn Ví dụ 114: Nhịp điệu đồng độ Xá dây lệch giá Chầu đệ nhị Theo TS Nguyễn Sỹ Ánh: “Thơ ca Việt Nam nói chung, lời thơ dân ca nói riêng bao gồm hai loại cấu trúc nhịp điệu bản: cấu trúc hai từ cấu trúc ba từ với điểm nhấn từ cuối nhóm” [106:32] Nhịp điệu ứng với cấu trúc từ có đặc điểm: từ thứ phách yếu, từ thứ hai phách mạnh Phách mạnh có xu hướng dài phách yếu (ký hiệu B1) Ví dụ 115: Nhịp điệu (B1) ứng với cấu trúc lời ca từ Nhịp điệu ứng với cấu trúc lời ca từ trọng âm rơi vào ca từ cuối (ký hiệu B2) Ví dụ 116: Nhịp điệu (B2) ứng với cấu trúc lời ca từ Từ mơ hình nhịp điệu sinh từ nhịp thơ, người nghệ sĩ dân gian bắt đầu sáng tạo làm cho âm nhạc thoát khỏi chi phối mạnh mẽ lời ca Lối hát nhấn lệch (đảo phách) mà trọng âm lời thơ lại rơi vào phách yếu phổ biến Hát văn hầu Theo cung văn Lê Bá Cao: “cung văn có nghề thường có xu hướng hát lệch nhịp lời ca để khơng bị át tiếng cảnh thường giữ vị trí phách mạnh”75 75 Phỏng vấn cung văn Lê Bá Cao nhà riêng ngày 13 tháng năm 2013 143 Dạng nhịp điệu (C1) từ không nhấn bắt đầu phách yếu ngân dài xen vào cụm tiếng đưa hơi, dẫn đến từ nhấn di chuyển từ phách mạnh sang phách yếu Ví dụ 117: Nhịp điệu (C1) Xá Quảng giá Chầu Bé Dạng nhịp điệu (C2) không thông dụng C1 nghĩa từ không nhấn bắt đầu vị trí phách yếu, từ nhấn xuất sớm phách yếu ngân dài sang ô nhịp sau Kết hai từ nhóm rơi vào phách yếu Ví dụ 118: Nhịp điệu (C2) Dọc giá Quan đệ Trong trình phân tích điệu Hát văn hầu, chúng tơi nhận thấy dạng nhịp điệu B1, C1 có mặt nhiều Làn điệu Cờn Nam Huế sau minh chứng cụ thể việc sử dụng nhịp điệu B1 C1 phổ biến điệu Hát văn hầu Ví dụ 119: Nhịp điệu trổ hát Cờn Nam Huế giá Hoàng Mười Như vậy, việc có mặt nhịp điệu dạng C, chủ yếu C1 chứng tỏ âm nhạc Hát văn vượt qua chi phối nhịp thơ, hướng tới tiết tấu đảo phách làm cho giai điệu âm nhạc trở nên uyển chuyển, sinh động 144 Tiểu kết Chƣơng 3: Tóm lại, cấu trúc, thang âm-điệu thức, giai điệu nhân tố âm nhạc quan trọng tạo nên đặc điểm ngôn ngữ âm nhạc Hát văn hầu Cấu trúc điệu Hát văn hầu ghi nhận ba dạng là: cấu trúc phần, cấu trúc hai phần cấu trúc ba phần Cấu trúc phần chiếm vị trí chủ đạo, sau tới cấu trúc hai phần (phần mở, phần thân), gặp cấu trúc ba phần (phần mở, phần thân, phần đóng) Làn điệu Hát văn hầu trình bày theo trổ, trổ lưu không đàn Trong nhạc hát cổ truyền có hai loại: phổ nhạc vào thơ đặt lời vào nhạc Hát văn thuộc loại phổ nhạc vào thơ Cấu trúc âm nhạc Hát văn hầu có mối quan hệ khăng khít với lời thơ Cấu trúc thơ góp phần định hình cấu trúc nhạc Tuy nhiên, nhiều trường hợp, cấu trúc nhạc dần thoát khỏi chi phối cấu trúc thơ Thơng thường trổ hát hình thành trổ thơ Vãn Luyện tam tầng trường hợp đặc biệt mà trổ hát ứng với câu thơ Một đặc điểm đáng ý cấu trúc câu nhạc cung văn thường phá vỡ cấu trúc cân phương câu thơ ứng với câu nhạc mà dùng thủ pháp vay trước từ câu sau, sang đến câu sau hát tiếp hát trả lại Như vậy, cấu trúc nhạc dựa tảng cấu trúc thơ, nghệ nhân dân gian sử dụng khéo léo thủ pháp khác khiến cho cấu trúc nhạc khơng hồn tồn lệ thuộc vào cấu trúc thơ, góp phần tạo nên uyển chuyển, dẫn tới đặc điểm riêng cho loại nhạc Nhạc Hát văn hầu dùng thang âm Khi có chuyển giọng, chuyển điệu số âm tồn tăng thành âm âm Tuy vậy, giọng, điệu dùng thang âm Nguyên lý cấu tạo thang âm Hát văn hầu chồng liên tiếp quãng Nhiều điệu hình thành trọn vẹn điệu thức năm âm với dạng sau: dạng ứng với điệu Cung, dạng tương ứng với điệu Thương, dạng tương ứng với điệu Chuỷ, dạng tương ứng điệu Vũ, dạng điệu Oán đặc trưng âm nhạc miền Trung, miền Nam Việt Nam Điệu thức dạng xuất thoáng qua số điệu Cờn Oán, Cờn Nam Huế 145 Giai điệu Hát văn hầu chúng tơi phân tích hai khía cạnh: âm điệu (cao độ nhạc) nhịp điệu (trường độ nhạc) thể rõ số đặc điểm riêng Giai điệu Hát văn hầu vận động phạm vi rộng từ quãng tới quãng 13, phổ biến âm vực quãng 10, sau đến quãng 11 Âm vực rộng cung cấp khả tăng cường sức diễn tả cho giai điệu Hướng tiến hành giai điệu xuống dần lúc đầu xoay quanh âm chủ trên, sau lại xoay quanh âm chủ xuất nhiều điệu Hát văn hầu Kỹ thuật rung, nhấn vuốt, luyến, thêu vận dụng cách khéo léo để trang điểm âm cho giai điệu Những bậc âm trang điểm thường hai âm tựa điệu thức, âm gốc âm bán gốc, ngồi kỹ thuật nhấn vuốt sử dụng thêm âm màu sắc âm quãng âm quãng chọn làm âm để vuốt tới Câu kết điệu phần lớn dùng kết hợp ca từ với tiếng đưa hoàn toàn cụm từ đệm lót hay cụm tiếng đưa hơi, đóng góp vào việc phát triển tuyến giai điệu, đồng thời giúp người nghe nhận diện điệu Hát văn hầu ghi nhận vai trò chủ chốt lối hát có nhịp, lối hát theo nhịp tự xuất khiêm tốn Nhịp điệu Hát văn hầu, ngồi mơ hình nhịp điệu mơ hình nhịp điệu với tiết tấu đảo phách xuất nhiều Với đặc điểm cấu trúc điệu, thang âm - điệu thức, giai điệu cộng với tài diễn tấu cung văn, Hát văn hầu thể loại âm nhạc tín ngưỡng đánh giá cao tính chuyên nghiệp chất lượng nghệ thuật Sức hấp dẫn góp phần thu hút nhiều nhang, đệ tử đến với tín ngưỡng Tứ phủ 146 KẾT LUẬN Thay nhằm tóm tắt ý luận án, phần kết luận này, chúng tơi xin trình bày vấn đề đây: ĐẶC ĐIỂM ÂM NHẠC CỦA HÁT VĂN Tín ngưỡng Tứ phủ bám rễ sâu đời sống tâm linh người dân Việt góp phần sản sinh, ni dưỡng nhạc Hát văn Tuỳ theo mục đích, Hát văn có ba hình thức Hát văn thờ, Hát văn thi Hát văn hầu Nếu Hát văn thờ, Hát văn thi, vị trí trung tâm thuộc cung văn Hát văn hầu, ban nhạc thường ngồi bên để nhường chỗ giữa, đối diện với ban thờ cho ơng bà đồng Hát văn thi lấy văn tích Hát văn thờ để làm đề thi sát hạch nên nói Hát văn thi Hát văn thờ có đặc điểm âm nhạc giống Thơng qua việc so sánh Hát văn hầu với Hát văn thờ Hát văn thi, muốn nêu lên diện mạo âm nhạc Hát văn nói chung Về bản: Hát văn hình thành hệ thống phong phú, thường khuyết danh, lưu truyền lối truyền miệng nên có dị Tuy nhiên, cịn số cung văn ghi lại chữ Hán-Nôm Sang tới năm 70 kỷ XX, số Hát văn lưu lại tên tác giả Nếu Hát văn thờ, Hát văn thi gọi văn tích Hát văn hầu văn chầu Nếu văn tích dài khoảng tiếng văn chầu thường dài khoảng hai mươi phút Văn tích ca ngợi vị Thánh vị trí ngơi cao tín ngưỡng Tứ phủ Thánh Mẫu, Vua cha, văn chầu viết để khắc hoạ chân dung vị Thánh từ hàng Quan trở xuống như: Ngũ vị vương Quan, Tứ phủ khâm sai (Chầu), Thập vị hoàng tử (Hoàng), Thập vị Cô nương (Cô), Thập nhị chầu Quận (Cậu) Cho đến nay, với gia nhập vị Thánh địa vào điện thờ Tứ phủ, Hát văn hầu tiếp tục bổ sung mới, hệ thống văn tích “dừng lại” từ lâu dẫn tới việc nhiều có nguy bị thất truyền Về điệu: Hát văn sở hữu hệ thống điệu phong phú Hát văn thờ Hát văn thi có 14 điệu, Hát văn hầu có gần 40 điệu Làn điệu Hát văn thờ, Hát văn thi tảng nhạc Hát văn nói chung, có tới điệu Hát văn thờ, Hát văn thi vận dụng Hát văn hầu Tuy nhiên, nhiều điệu 147 Hát văn hầu không sử dụng Hát văn thờ, Hát văn thi, thường điệu hát nhịp như: nhóm điệu Xá, Bỏ bộ, Bắn chim thước, Lý tam thất, Chèo đị v.v.; số điệu khác như: Kiều bóng, Sai, Tỳ bà hành v.v Nếu hệ thống điệu Hát văn thờ, Hát văn thi quy định chặt chẽ, cố định Hát văn hầu có xu hướng du nhập điệu tiếp nhận chất liệu âm nhạc dân gian từ địa phương Về bố cục điệu Hát văn nói chung quy định chặt chẽ Hát văn thờ mở đầu ba điệu lề lối Bỉ, Miễu, Thổng kết thúc điệu Dồn, khác với Hát văn hầu mở đầu điệu Kiều bóng kết thúc điệu cuối hát nhanh dùng điệu Bỏ (Hoàng, Cậu, Cô) Làn điệu Hát văn hầu quy ước theo giới tính nhằm hỗ trợ cho việc khắc hoạ tính cách vị Thánh: nhóm điệu Cờn đại diện cho Thánh nữ miền xi; nhóm điệu Xá dành cho Thánh nữ miền núi; nhóm điệu Phú nhịp ba dùng giá hàng Quan, ơng Hồng; Phú nhịp đơi dành cho giá Chầu, Cơ; nhóm điệu Dọc lưỡng tính dùng giá nam thần nữ thần Khi chuyển tiếp từ điệu sang điệu khác, Hát văn có hai lối tiến hành: thứ nhất, thay đổi toàn điệu (hát trọn vẹn trổ thơ chuyển sang điệu mới); thứ hai, thay đổi cách hát gối điệu (hát tới trổ thơ chuyển sang điệu mới) Thay đổi cách hát gối điệu khó thay đổi tồn điệu Nếu Hát văn thờ, Hát văn thi, lối thay đổi gối điệu đề cao, Hát văn hầu, diễn xướng người cung văn phụ thuộc vào động tác ông bà đồng nên lối thay đổi toàn điệu lại chiếm ưu Về lời ca: Dùng thơ để chuyển tải nội dung, dùng nhạc để tạo thẩm mỹ cho thơ, Hát văn đóng góp khối lượng lớn thơ có giá trị cho kho tàng thơ ca Việt Nam Người cung văn khơng giỏi nhạc mà cịn có trí nhớ đáng nể phục để vận dụng đoạn lời ca dài nhằm khắc hoạ đặc điểm, tính cách, ca ngợi cơng lao vị Thánh Hai thể thơ chủ đạo Hát văn song thất lục bát lục bát, ngồi cịn thơ bảy từ thơ bốn từ kết hợp với bảy từ Trong Hát văn thờ, Hát văn thi sử dụng thơ Đường luật (làn điệu Bỉ) Riêng Hát văn hầu xuất thơ bốn từ (làn điệu Chèo đị) 148 Thường khổ thơ trình bày thành trổ hát, trổ hát đoạn nhạc lưu không Tuy vậy, thơ dù nắm yếu tố quan trọng nội dung phải lệ thuộc vào nhạc nhân tố định thẩm mỹ Bởi sinh trổ hát có kết cấu khác nhau: cú, cú bán, nhị cú, nhị cú bán, kết cấu nhị cú chiếm ưu Ngồi ra, Hát văn hầu cịn có kết cấu bán cú, tức trổ hát hình thành câu lục câu bát (làn điệu Vãn, Luyện tam tầng) Về nhạc cụ: Biên chế dàn nhạc điển hình Hát văn gọn nhẹ, gồm đàn nguyệt diễn tấu giai điệu nhạc cụ gõ phách, cảnh, trống ban Những nhạc cụ hai cung văn thực hiện, người chơi đàn nguyệt, người đảm nhiệm nhạc cụ gõ, họ luân phiên hát có hát đơi Khi dàn nhạc có thêm trống cần tới vai trị người thứ ba Giai điệu ấm áp đàn nguyệt tiết tấu nhạc cụ gõ tạo cho âm nhạc Hát văn màu sắc riêng, không trộn lẫn với thể loại âm nhạc cổ truyền khác người Việt Không sử dụng la thành phần nhạc cụ gõ điểm khác Hát văn thờ, Hát văn thi với Hát văn hầu Chỉ đàn giai điệu, chí dàn nhạc giảm tới mức tối thiểu cung văn miệng hát, chân đập vào cảnh cho thấy nhạc Hát văn hầu đề cao tiết tấu đến Nhịp gõ Hát văn quy định chặt chẽ Nếu Hát văn thờ, Hát văn thi có ba loại nhịp chính: nhịp đơi, nhịp ba, nhịp dồn phách Hát văn hầu cịn bổ sung thêm nhịp Cách lên dây đàn nguyệt yếu tố để xác định điệu Nhạc Hát văn nói chung có hai lối lên dây dây (hai dây cách quãng đúng), dây lệch (hai dây cách quãng đúng), giới nghề ghi nhận vai trò chủ đạo lối lên dây Ngoài ra, Hát văn hầu sử dụng lối lên dây tố lan (hai dây cách quãng thứ) dây song (hai dây cách quãng đúng) mà không thấy dùng Hát văn thờ, Hát văn thi Về cấu trúc: Nếu Hát văn thờ, Hát văn thi, điệu thường có cấu trúc phần (phần thân) Hát văn hầu, bên cạnh vị trí chiếm ưu cấu trúc phần ghi nhận cấu trúc hai phần: phần mở theo lối hát ngâm nhịp dồn phách, phần thân hát theo lối có nhịp; gặp cấu trúc ba phần (mở, thân, đóng) 149 Về thang âm, điệu thức: Hát văn hầu dùng thang âm Khi chuyển giọng, chuyển điệu số âm tồn tăng thành âm âm Thang âm có quãng nửa cung, chiếm vị trí thứ hai thang âm có hai qng nửa cung dùng Các thang âm hình thành nguyên tắc chồng liên tiếp quãng Về điệu thức Hát văn thờ, Hát văn thi với Hát văn hầu có điểm tương đồng Làn điệu trình bày trọn vẹn dạng điệu thức âm, có chuyển tiếp sang nhiều điệu thức khác có kết hợp lồng ghép hai điệu thức tồn điệu chứa đựng nhiều âm Điệu thức dạng chuyển sang điệu thức dạng với sắc thái ngả buồn sử dụng nhiều Điệu thức Oán không đứng độc lập mà thường kết hợp với điệu thức dạng Về giai điệu: Nếu Hát văn thờ, Hát văn thi, Hát văn hầu ghi nhận vai trò chủ chốt lối hát có nhịp lối hát với nhịp tự khơng nhiều Nếu trổ hát, hình thái tiến hành giai điệu chủ đạo lúc đầu xoay quanh âm chủ trên, sau lại xoay quanh âm chủ Ngoài ra, kỹ thuật rung, nhấn, luyến, thêu vận dụng cách khéo léo để trang điểm cho âm, góp phần làm cho giai điệu uyển chuyển, mượt mà Âm vực điệu Hát văn nói chung rộng: từ quãng tới quãng 13, đó, âm vực quãng 10 sử dụng nhiều nhất, tiếp âm vực quãng 11 Khơng thấy xuất điệu có âm vực nhỏ qng Tóm lại, ni dưỡng mơi trường tín ngưỡng Tứ phủ, Hát văn mang đặc điểm vượt trội như: Sở hữu hệ thống bản, điệu, lời ca, nhịp điệu phong phú; Làn điệu có tính chun dùng tập hợp thành nhiều hệ thống; Nhịp điệu giai điệu có xu hướng tách khỏi chi phối nhịp thơ, hướng tới tiết tấu đảo phách; Làn điệu chuyển động âm vực rộng; Cụm tiếng đưa đặc trưng với âm i thường dùng để kết nhiều điệu; tính chất âm nhạc ngả buồn; Nhạc đệm cần đàn nguyệt giai điệu, lại nhạc cụ gõ với vai trò xuyên suốt buổi lễ, nâng đỡ ln nhường vị trí chủ đạo cho giọng hát v.v Tất góp phần tạo nên đặc điểm nhận diện riêng nhạc Hát văn để phân biệt với thể loại âm nhạc cổ truyền khác người Việt 150 THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG THAY ĐỔI CỦA NHẠC HÁT VĂN Các hình thức Hát văn bảo lưu cách sống động môi trường sinh hoạt tín ngưỡng Tứ phủ từ kỷ XX, hoàn cảnh đất nước phải dồn sức vào hai chiến tranh giải phóng dân tộc, phải phát động phong trào chống mê tín dị đoan nên khiến Hát văn khơng cịn điều kiện sinh hoạt mơi trường tín ngưỡng Tứ phủ Một số cung văn phải chuyển sang làm nghề khác Mặc dù gặp nhiều khó khăn, khơng phải mà Hát văn Hầu bóng ngừng hoạt động Lúc này, Hà Nội, đền to, phủ lớn khơng có Hầu bóng, người ta tìm đền nhỏ đền Đầm Sen (Định Công), đền Ninh Xá (Thường Tín) tới tỉnh miền núi để thực nghi lễ Hầu bóng Ở số điện tư nhân, người ta tổ chức hầu vo nghĩa khơng có ban nhạc Lúc này, người hầu dâng nhang đệ tử thường vỗ tay hát để làm cho ông bà đồng thực nghi lễ Từ năm 80 kỷ XX, hồn cảnh nhờ sách mở cửa, coi trọng vốn văn hóa cổ truyền mà Hát văn nhiều thể loại âm nhạc tín ngưỡng khác trở lại sinh hoạt môi trường chúng Dòng chảy thời gian khắc nghiệt, sau thời gian ngừng hoạt động từ năm 50 tới năm 80 kỷ XX, phục hồi, âm nhạc Hát văn tín ngưỡng Tứ phủ có biến đổi mạnh mẽ Các thầy đồng đền lên chủ trì khơng cịn trọng tới Hát văn thờ hay Hát văn thi mà tập trung vào Hát văn hầu gắn với nghi thức Hầu bóng bổng lộc vật chất mà đem lại Từ hình thành đội ngũ cung văn đông đảo sống dựa vào đền phủ Cung văn phần lớn học đàn hát, chí qua băng cassette mà khơng đào tạo theo lối truyền thống biết khoa cúng, ngạch sớ, chữ Hán-Nôm người hát trọn vẹn văn thờ Chất lượng cung văn vấn đề mà số cung văn lão thành có ý kiến: “Nhịp đánh linh tinh, hát không điệu, lơ lớ Bây người ta nịnh người hầu đồng không ca ngợi vị Thánh”76 Nếu hệ thống điệu Hát văn thờ Hát văn thi “tĩnh đóng” với quy tắc chặt chẽ điệu Hát văn hầu lại có xu hướng “mở động” Ln bổ sung yếu tố chứng tỏ sức sống Hát văn hầu làm 76 Phỏng vấn cung văn Hoàng Trọng Kha nhà riêng ngày 12 tháng năm 2009 151 cho hệ thống điệu trở nên phong phú, giàu có phổ biến Ngay từ cố cung văn thể hiện, thấy du nhập âm nhạc số thể loại âm nhạc cổ truyền khác Hát văn như: Phú nói, Phú chênh, Tỳ bà hành v.v Ca trù; Bắn chim thước từ điệu Đường trường chim thước Chèo; điệu dân ca Lý tam thất, Lý hành vân, Chèo đị, Hị Huế, Ví Dặm v.v Đặc biệt, từ năm 90 kỷ XX, nhóm điệu Xá cung văn cải biên, sáng tạo nhiều điệu: Suối ơi, Múa đăng (Phạm Văn Kiêm); Xá bạn tiên, Xá lửng (Đoàn Đức Đan); Xá Tây Nguyên (Phạm Văn Ty) v.v hay vận dụng chất liệu âm nhạc nước Indonesia, Lào (Hoa chăm pa), gõ điểm thêm tiết tấu Fox, Rumba, Bolero, Mambo, Cha-cha-cha để làm sôi động cho bước nhảy múa đồng Một số quy tắc truyền thống điệu nhằm khắc họa giới tính vị thần bị phá vỡ, chẳng hạn Xá lửng nhịp ba (trước thường Xá nhịp một) ví dụ Cung văn Hà Vinh có chia sẻ rằng: “Chúng tơi có vận dụng điệu Xá nhịp ba Điệu du nhập khoảng 40 năm nay, ơng Đồn Đức Đan sáng tác Theo cổ truyền khơng dùng điệu Quan lớn đệ tam ơng Hồng Đơi nam thần người Kinh mà Xá tiếng nói Thánh nữ người dân tộc Đa số Quan lớn ơng Hồng hát Phú ngâm thơ Nếu ơng đồng Thịnh đền Dâu mà cịn sống, ông mà nghe thấy hát điệu Xá giá nam thần ơng mắng vào mặt rằng: “Thánh đền nghe hát văn, không nghe hát lung tung”77 Như vậy, thân cung văn hiểu hát điệu phá lối, không truyền thống thị hiếu ông bà đồng nên họ hát đẩy Hát văn xa gốc Tính chất động-mở cịn thể rõ nhạc cụ tham gia dàn nhạc Hát văn So với dàn nhạc Hát văn hầu cổ truyền cần hai cung văn, vừa hát vừa đàn, sử dụng nhạc cụ gõ biên chế dàn nhạc phình to ra, có người đảm nhiệm Trước dàn nhạc Hát văn truyền thống có nguyệt, cảnh, la, phách, trống ban, trống cái, sau cung văn đưa thêm nhị, đàn tranh số loại sáo; gần lại có ghi ta phím lõm, kèn sona, 77 Phỏng vấn cung văn Hà Vinh nhà riêng ngày 20 tháng 12 năm 2012 152 chí đàn phím điện tử, dàn trống dân tộc cải biên v.v Việc thêm nhiều nhạc cụ làm phá vỡ tinh tế dàn nhạc Hát văn cổ truyền Người ta muốn nghe tiếng tơ nhấn nhá thấm động lòng người đàn nguyệt nhịp nhạc cụ gõ bị nhiều nhạc cụ khác lấn át Ngoài ra, từ năm 1990, hầu hết dàn nhạc Hát văn sử dụng loa, amply, micro Âm khuếch đại nhờ người cung văn hát to, không tốn Tuy nhiên, thiết bị chất lượng lại đơi làm méo mó âm Cung văn Lê Bá Cao nhận xét dàn nhạc nay: “ồn khơng tơn kính; bị lệ thuộc vào tăng âm, điện, rời tăng âm không hát Họ hát mé mà khơng biết hát trong, giữ giọng khơng bị khản sau nhiều trình diễn”78 Như vậy, sau thời gian bị kìm nén, hoạt động trở lại, Hát văn nghi lễ Hầu bóng tín ngưỡng Tứ phủ thực “bùng nổ” Sự tác động kinh tế đời sống xã hội, nhạc pop nhạc phương Tây làm thay đổi thẩm mỹ âm nhạc cung văn nhang đệ tử Âm nhạc nước ngoài, nhạc cụ phím điện tử, dàn trống dân tộc cải biên, với loại tiết tấu du nhập dần xâm nhập vào âm nhạc Hát văn khiến nhạc Hát văn bị lai căng, pha tạp biến đổi MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT Trước thực trạng phát triển nhanh xa so với chuẩn mực cổ truyền nhạc Hát văn, trước chất lượng hành nghề cung văn trẻ, trước trình độ, thẩm mỹ giới hầu bóng, chúng tơi xin đề xuất số kiến nghị nhằm gìn giữ giá trị truyền thống mà cha ông ta để lại Cần có quan tâm thoả đáng cung văn có nhiệt huyết, đàn giỏi hát hay, đặc biệt nghệ nhân cao tuổi Tiếp tục nghiên cứu Hát văn địa phương khác ba miền Tập trung vấn, thu thanh, quay hình nghệ nhân lão thành Tổ chức 78 Phỏng vấn cung văn Lê Bá Cao nhà riêng ngày 20 tháng 10 năm 2012 153 hội thảo chuyên sâu âm nhạc Hát văn Tổ chức đợt nghiên cứu toàn diện Hát văn Việt Nam Phục hồi, phát hành băng hình, băng tiếng âm nhạc Hát văn cung văn lão thành Hà Nội thu vào kỷ trước lưu trữ kho băng Viện Âm nhạc Duy trì phát triển “lò” đào tạo cung văn nhà nghề để đào tạo cung văn “văn võ song tồn” khơng giỏi đàn, hát mà cịn biết chữ Hán-Nôm, giấy sớ khoa cúng Tổ chức Hát văn thi theo lối truyền thống nghĩa đòi hỏi người cung văn phải luyện tập, phải đạt trình độ định để hát văn thờ Qua thi này, ta tìm người tài khuyến khích cung văn tiếp tục trao dồi chuyên môn Ngày tháng 12 năm 2016, “Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ người Việt” UNESCO công nhận Di sản văn hoá phi vật thể nhân loại Đây tin vui người dân Việt Nam Hát văn Hầu bóng hình thức thực hành nghi lễ tín ngưỡng Tam phủ - Tứ phủ Hy vọng rằng, tảng giá trị âm nhạc Hát văn truyền thống, đảm bảo chất lượng chuyên môn cung văn hướng tốt để giữ cho dòng chảy Hát văn trì phát triển ... hát đến dàn nhạc phối hợp nhạc hát với nhạc đàn Phân tích góc độ khoa học âm nhạc cấu trúc, thang âm- điệu thức, giai điệu nhạc Hát văn hầu So sánh nhạc Hát văn hầu với nhạc Hát văn thờ nhạc Hát. .. Nếu Hát văn thờ, gọi văn tích, Hát văn hầu, gọi văn chầu nhằm phục vụ cho giá đồng Nếu tính thời lượng văn tích dài văn chầu, cịn tính số lượng văn chầu nhiều văn tích Để nghiên cứu Hát văn hầu, ... chí Văn hố nghệ thuật, số 372, tháng v.v Một số sách xuất như: Ngô Đức Thịnh chủ biên (1992), Hát văn, Nhà xuất Văn hoá dân tộc, Hà Nội Thanh Hà (1995), Âm nhạc Hát văn, Nhà xuất Âm nhạc, Hà Nội