1 SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2019 – 2020 MÔN NGỮ VĂN Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian phát đề Đề thi có 01 trang PHẦN I ĐỌC HIỂU ( 3 0 điểm) (ID ) Đọc[.]
ĐỀ THI HỌC KÌ – ĐỀ ĐỒNG NAI MƠN: NGỮ VĂN - LỚP 12 Thời gian làm bài: 90 phút BIÊN SOẠN: BAN CHUYÊN MÔN LOIGIAIHAY.COM SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2019 – 2020 _ MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút, khơng kể thời ĐỀ CHÍNH THỨC gian phát đề Đề thi có: 01 trang PHẦN I: ĐỌC HIỂU ( 3.0 điểm) (ID: ) Đọc văn sau trả lời câu hỏi từ 01 đến 04: Tại phải có mưa này? Tại ta phải thất bại? Tôi nghĩ tốt nên đặt câu hỏi theo cách khác: Tại ta phải trải qua kinh nghiệm thất bại? Để minh họa cho điều này, có lẽ tốt nêu vài ví dụ Có bạn thấy viêm kim cương dạng thô chưa? Tơi dám có đặt viên kim cương chưa cắt gọt trước mặt, nhiều người khơng nhận kim cương Chúng giống viên đá nhám bình thường […] Các viên đá nhám gia công để thành viên kim cương xinh xắn mà người phụ nữ u thích? Bằng cách đánh bóng ư! Đúng thế, viên kim cương thơ ráp đánh bóng mài giũa nhiều lần Nó phải trải qua tất lần đánh bóng để “kim cương” Điều tương tự xảy với […] Nếu ngắm nhìn bầu trời ban đêm, ta nhận trời tối, sáng! Tại ban ngày ta khơng thể nhìn thấy trời? Khơng phải khơng có mà có q nhiều ánh nắng! Ta cần bóng tối để làm bật (Billi P.S Lim, Dám thất bại, Trần Hạo Nhiên dịch, NXB Trẻ, tr 32-33, 2012) Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng văn (0.5 điểm) Câu Anh/Chị hiểu cụm từ "điều tương tự" tác giả nhắc đến văn bản? (0.5 điểm) Câu Tác giả sử dụng dẫn chứng để minh họa cho quan điểm Các dẫn chứng có tác dụng việc biểu nội dung văn bản? (1.0 điểm) Câu Anh/Chị có đồng ý với quan điểm: “Ta cần bóng tối để làm bật”? Vì sao? (1.0 điểm) PHẦN II: LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm): Từ nội dung văn phần Đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ ý nghĩa việc khám phá giá trị bên người Câu (5.0 điểm): Cảm nhận đoạn thơ sau để làm bật kết hợp bút pháp tả thực cảm hứng lãng mạn thơ Quang Dũng Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Qn xanh màu oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sơng Mã gầm lên khúc độc hành (Trích Tây Tiến, Quang Dũng, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, tr.89, 2015) HƯỚNG DẪN LÀM BÀI THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN LOIGIAIHAY.COM I ĐỌC Câu 1: HIỂU * Phương pháp: Căn vào phương thức biểu đạt học: tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, hành cơng vụ * Cách giải: Các phương thức biểu đạt: nghị luận, biểu cảm Câu 2: * Phương pháp: Phân tích, tổng hợp * Cách giải: “Điều tương tự” hiểu sau: Con người muốn có thành cơng, muốn trưởng thành cần phải trải qua gọt giũa, qua khó khăn, thử thách Câu 3: * Phương pháp: Đọc, tìm ý * Cách giải: Tác giả sử dụng dẫn chứng sau để minh họa cho quan điểm mình: - Những mưa - Viên kim cương - Những ánh bầu trời đêm Tác dụng: + Làm cho cách diễn đạt trở nên sinh động, triết lý mà không khô khan + Những việc có thật, giống quy luật tự nhiên mà người thấy → thuyết phục người đọc Câu 4: * Phương pháp: Phân tích, tổng hợp * Cách giải: Học sinh đưa quan điểm riêng Lý giải hợp lý, phù hợp với quan điểm đạo đức, pháp luật Gợi ý: Đồng tình vì: + Khó khăn phần sống + Trải qua khó khăn, người rèn giũa, trưởng thành + Thành công thử thách khó khăn bền vững II LÀM Câu 1: VĂN * Phương pháp: Phân tích, tổng hợp, bình luận * Cách giải: + Giới thiệu vấn đề + Giải thích vấn đề: - Khám phá tìm ra, phát cịn ẩn giấu, bí mật - Giá trị ý nghĩa, lợi ích vật hay điều - Giá trị bên trong: ý nghĩa điều thuộc tâm hồn, ý chí người + Phân tích, bàn luận vấn đề: - Ý nghĩa việc khám phá giá trị bên người + Giúp người tìm khả ẩn giấu + Con người có động lực tìm kiếm điều mẻ có ý nghĩa + Củng cố niềm tin người vào khả - Phê phán người ln sống thụ động, khơng có niềm tin vào thân + Liên hệ thân + Tổng kết Câu 2: * Phương pháp: - Phân tích (Phân tích đề để xác định thể loại, yêu cầu, phạm vi dẫn chứng) - Sử dụng thao tác lập luận (phân tích, tổng hợp, bàn luận,…) để tạo lập văn nghị luận văn học * Cách giải: Yêu cầu hình thức: - Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ làm nghị luận văn học để tạo lập văn - Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp u cầu nội dung: Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Quang Dũng nghệ sĩ đa tài: viết văn, làm thơ, vẽ tranh soạn nhạc Nhưng Quang Dũng trước hết nhà thơ mang hồn thơ phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạn tài hoa – đặc biệt ơng viết người lính Tây Tiến xứ Đồi (Sơn Tây) - Tây Tiến thơ tiêu biểu cho đời thơ Quang Dũng, thể sâu sắc phong cách nghệ thuật nhà thơ, in tập Mây đầu (1986) Phân tích đoạn thơ a Ngoại hình (bi thương): khắc hoạ nét vẽ gân guốc, lạ hoá lại bắt nguồn từ thực: Tây Tiến đoàn binh khơng mọc tóc Qn xanh màu oai hùm - "Khơng mọc tóc", "qn xanh màu lá" hậu trận sốt rét rừng khủng khiếp mà người phải trải qua Trong hồi ức người lính Tây Tiến trở về, đồn quân tử vong sốt rét rừng nhiều đánh trận rừng thiêng nước độc mà thuốc men khơng có - Quang Dũng khơng che giấu gian khổ, khó khăn…, có điều nhà thơ khơng miêu tả cách trần trụi Hiện thực khúc xạ qua bút pháp lãng mạn Quang Dũng, trở thành cách nói mang khí người lính Tây Tiến, cách nói chủ động: "khơng mọc tóc" khơng phải tóc khơng thể mọc sốt rét tạo nên nét dội, ngang tàng, cứng cỏi người lính Tây Tiến; vẻ xanh xao đói khát, sốt rét người lính qua ngịi bút Quang Dũng lại tốt lên vẻ oai phong, dằn hổ nơi rừng thiêng “quân xanh màu oai hùm” b Ẩn sau ngoại hình sức mạnh nội tâm (hào hùng): - "Đoàn binh" gợi lên mạnh mẽ lạ thường "Quân điệp điệp trùng trùng" (Tố Hữu), "tam qn tì hổ khí thơn ngưu" (ba qn mạnh hổ báo nuốt trôi trâu) (Phạm Ngũ Lão) - "Dữ oai hùm" khí phách, tinh thần đồn qn ấy, mang oai linh chúa sơn lâm rừng thẳm - "Mắt trừng" chi tiết cực tả giận dữ, phẫn nộ, sôi sục hướng nhiệm vụ chiến đấu → Thủ pháp đối lập sử dụng đắc địa việc khắc hoạ tương phản ngoại hình ốm yếu nội tâm mãnh liệt, dội, ngang tàng c Thế giới tâm hồn đầy mộng mơ thể qua nỗi nhớ (lãng mạn): Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm - Những người lính Tây Tiến khơng phải người khổng lồ không tim, bên vẻ oai hùng, dằn họ tâm hồn, trái tim rạo rực, khát khao yêu đương “đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” "Dáng kiều thơm" gợi vẻ đẹp yêu kiều, thướt tha lịch người thiếu nữ Hà thành, đẹp hội tụ sắc nước hương trời Những giấc mơ mang hình "dáng kiều thơm" trở thành động lực để giúp người lính vượt qua khó khăn, gian khổ; thúc giục họ tiến lên phía trước; sợi dây thiêng liêng niềm tin mang họ vượt qua bom đạn trở d Lý tưởng, khát vọng: Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh - Câu thơ thứ tách khỏi đoạn thơ tranh ảm đạm: + Rải rác nơi biên cương Tổ quốc, nơi rừng hoang lạnh lẽo xa xôi nấm mồ vô danh không vịng hoa, khơng nén hương tưởng niệm Hai chữ “rải rác” gợi vẻ hiu hắt, quạnh quẽ thật ảm đạm thê lương + Trong câu thơ mà tác giả sử dụng tới hai từ Hán Việt "biên cương", "viễn xứ" mang màu sắc trang trọng cổ kính để bao bọc cho nấm mồ xa xứ bầu khơng khí thiêng liêng đượm vẻ ngậm ngùi, thành kính - Mặc dù khung cảnh hàng ngày trải cung đường hành quân người lính Tây Tiến khơng đủ sức làm anh nản chí sờn lịng, mà trái lại nung nấu tâm “Chiến trường chẳng tiếc đời xanh” + "Đời xanh" tuổi trẻ, bao mơ ước, khát vọng phía trước Nhưng khơng q Tổ quốc, khơng có tình u cao tình yêu Tổ quốc Nên hai chữ “chẳng tiếc” vang lên thật liệt, dứt khoát lời thề chém đá e Đoạn thơ khép lại hi sinh họ: Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành - Trong thơ, Quang Dũng không né tránh thực khắc nghiệt, dội Trong chặng đường hành quân, nhiều người lính khơng thể vượt qua "gục lên súng mũ bỏ quên đời" Dọc đường Tây Tiến nấm mồ liệt sĩ mọc lên “Rải rác biên cương mồ viễn xứ”… Và bây giờ, lần tác giả nhắc đến họ "Áo bào thay chiếu anh đất" Người lính Tây Tiến gục ngã bên đường khơng có đến mảnh chiếu để che thân, đồng đội phải đan cho họ nứa, tranh… - Thế tác giả cố gắng làm giảm tính chất bi thương mát: + "Áo bào (áo mặc vị tướng thời xưa) khiến họ trở thành chiến tướng sang trọng: Áo chàng đỏ tựa ráng pha Ngựa chàng sắc trắng tuyết in + "Về đất" cách nói giảm nói tránh, chết lại tựu nghĩa người anh hùng, thản vô tư sau làm tròn nhiệm vụ (liên hệ câu thơ Tố Hữu: "Thanh thản chết cày xong ruộng"…) + "Sông Mã gầm lên khúc độc hành" vừa dội vừa hào hùng, khiến chết, hi sinh người lính Tây Tiến khơng bi luỵ mà thấm đẫm tinh thần bi tráng Sông Mã tấu lên nhạc dội núi rừng loạt đại bác đưa tiễn anh hùng dân tộc nơi vĩnh g Bút pháp lãng mạn màu sắc bi tráng: - Bút pháp lãng mạn ưa khám phá vẻ đẹp dội, phi thường, hay sử dụng thủ pháp đối lập mạnh mẽ Bút pháp chủ yếu bộc lộ qua bốn câu thơ đầu Tác giả nhiều lần viết bi, mát, song buồn mà không uỷ mị, cúi đầu, mát mà cứng cỏi, gân guốc - Màu sắc bi tráng chủ yếu thể bốn câu thơ cịn lại Cái bi qua hình ảnh nấm mồ hoang lạnh dọc đường hành quân, người chiến sĩ hi sinh có manh chiếu tạm Nhưng tráng lý tưởng khát vọng cống hiến đời xanh cho Tổ quốc, "áo bào thay chiếu", điệu kèn thiên nhiên gầm lên dội nâng đỡ hình ảnh thơ truyền cảm xúc bi tráng vào lòng người 10 Tổng kết Loigiaihay.com 11