Tiểu luận cao học,nâng cao nhận thức của sinh viên báo chí về vai trò của văn học thế giới đối với nghề làm báo

129 8 0
Tiểu luận cao học,nâng cao nhận thức của sinh viên báo chí về vai trò của văn học thế giới đối với nghề làm báo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1 Báo chí là loại hình ý thức xã hội đặc thù, có vai trò quan trọng trong phát triển xã hội Nó vừa là kết quả của sự phát triển vừa là động lực, vừa là thước[.]

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Báo chí loại hình ý thức xã hội đặc thù, có vai trị quan trọng phát triển xã hội Nó vừa kết phát triển vừa động lực, vừa thước đo phát triển Báo chí ngày khẳng định vai trị khơng thể thiếu đời sống xã hội, khơng gắn bó chặt chẽ với thành tố thượng tầng kiến trúc, cịn chi phối trực tiếp mạnh mẽ tới yếu tố hệ thống sở hạ tầng Hoạt động báo chí mang tính đặc thù, tác động lĩnh vực kinh tế - trị - văn hóa - xã hội thật vơ sâu rộng Nó góp phần định diện mạo cấu trúc văn hóa Việt Nam Báo chí Việt Nam tiếng nói Đảng Cộng Sản Việt Nam, Nhà nước Việt Nam - Nhà nước nhân dân, nên tiếng nói đồn thể xã hội, tiếng nói tồn thể nhân dân Báo chí diễn đàn cơng khai, dân chủ, mục tiêu phát triển xã hội Trong bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập quốc tế nay, giới ngày trở nên “phẳng” bùng nổ thông tin, phát triển kinh tế tri thức Bối cảnh lịch sử đặt báo chí quốc gia trước hội to lớn thuận lợi chưa có, tạo thách thức khơng nhỏ nghiệp báo chí nói chung, có báo chí Việt Nam Tồn cầu hóa khơng phải khái niệm giới hạn lĩnh vực kinh tế trước người ta hiểu Việt Nam chủ động hội nhập quốc tế, không hội nhập riêng lĩnh vực Q trình hội nhập tồn diện thực thời thách thức, đặt nhu cầu tất yếu khách quan buộc tất thành tố văn hóa xã hội phải đổi để đáp ứng nhu cầu tự thân sống Báo chí phải nhận thức lại sứ mệnh lịch sử, phương thức hoạt động, đối tượng tiếp nhận… Làm để tranh thủ, tận dụng lợi vượt qua rào cản trình hội nhập tồn cầu, để báo chí Việt Nam thực động lực quan trọng, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội đất nước vấn đề đòi hỏi nhà khoa học phải vào để tìm câu trả lời 1.2 Cơng tác đào tạo cán bộ, phóng viên quan báo chí nhận quan tâm đặc biệt Đảng Nhà nước, xuất phát từ việc nhận thức sâu sắc vai trị quan trọng báo chí đời sống văn hóa xã hội Hội nghị lần thứ V BCH TW Đảng nhiệm kỳ khóa IX nghị 16 NQ/TW “Về nhiệm vụ chủ yếu cơng tác tư tưởng, lý luận tình hình mới”, đặc biệt nhấn mạnh đến việc “nâng cao chất lượng - hiệu công tác tuyên truyền cổ động, báo chí, xuất bản, văn hóa - văn nghệ, thơng tin đối ngoại” Những u cầu đặt báo chí Việt Nam trước cánh cửa giao lưu văn hóa, để báo chí có hội tiếp xúc nhiều hơn, trao đổi học hỏi để tồn phát triển, để làm giàu thêm cho Nâng cao nhận thức sinh viên báo chí vai trò văn học giới nghề làm báo góp phần tích cực để báo chí thực nhiệm vụ khó khăn Báo chí Việt Nam quen với việc sử dụng điển tích văn học giới nhằm tăng cường hiệu tác động chuyển tải thông tin Tri thức văn học giới lại cần cho sinh viên ngành Báo Học viện Báo chí Tuyên truyền - bước vào đời, họ tham gia vào trình hoạt động nhằm sáng tạo tác phẩm báo chí cho bạn đọc ngồi nước 1.3 Tình hình báo chí Việt Nam có bước phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ mặt Hiện nước có 700 quan báo chí hoạt động hiệu với khoảng 15.000 phóng viên tác nghiệp nhiều loại hình báo chí khác Bên cạnh thành cơng đáng ghi nhận hoạt động báo chí, cịn tồn thực trạng đáng suy ngẫm số tờ báo chưa hấp dẫn hình thức, chất lượng hiệu tuyên truyền, giáo dục chưa cao chí cịn tượng hiểu khơng đúng, sử dụng sai điển tích, điển cố văn học giới khiến nội dung thông tin bị sai lệch Thực trạng kết chuỗi nguyên nhân, có ngun nhân mang tính chủ quan nhận thức chưa người đào tạo để trở thành người làm báo cần thiết phải tìm hiểu thấu đáo tri thức văn học, có tri thức văn học giới Thay đổi thực trạng phải vấn đề nâng cao nhận thức sinh viên báo chí vai trị văn học giới đối với nghề làm báo Nhiều sinh viên không đánh giá giá trị điển tích văn học giới nên quan tâm đến nội dung kiệt tác văn chương nhân loại Có sinh viên thẩm định giá trị tác phẩm, mặc cảm tự ti thiếu tự tin mà không dám chủ động tìm đến với kho tàng trí tuệ vô giá nhân loại kết tinh tác phẩm văn học giới, dẫn đến việc không thích học khơng nhận thức vai trị văn học giới hoạt động sáng tạo tác phẩm báo chí thực tiễn 1.4 Báo chí Văn học vốn sử dụng loại chất liệu ngôn ngữ Mối quan hệ song phương, đa chiều Văn học Báo chí có từ lâu Văn học mang đến cho Báo chí hệ thống đề tài phong phú, nguồn chất liệu dồi thủ pháp nghệ thuật hữu hiệu Nó cung cấp cho Báo chí đội ngũ đông đảo người sáng tác Trong lịch sử nhà báo tài ba nhà văn tiếng: Ngô Tất Tố, Phạm Duy Tốn, Hồ Chí Minh, Hêminguây, Macket, Bacbuyx… Mối quan hệ Văn học Báo chí “hai một” ln hỗ trợ cho phát triển Việc sử dụng ưu văn học giới có ý nghĩa thật lớn lao đời sống báo chí Nó mang lại cho đời sống báo chí nhiều điều bổ ích, tạo nên sức hấp dẫn, tăng cường hiệu thông tin để thu hút cơng chúng độc giả, góp phần quan trọng vào việc tăng cường tính dân tộc tính quốc tế, làm cho báo chí Việt Nam phát triển theo hướng dân tộc đại Thực tiễn Việt Nam, nhà báo có ý thức sử dụng tri thức văn học giới nguyên nhân chủ quan khách quan việc vận dụng chưa đạt hiệu tối ưu, chí cịn sai sót đáng tiếc Mặt khác cịn khơng phóng viên, biên tập viên chưa nhận thức tầm quan trọng việc vận dụng tri thức văn học giới sáng tạo tác phẩm báo chí Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Nâng cao nhận thức sinh viên báo chí vai trị văn học giới nghề làm báo”, nhằm định hướng cho sinh viên để họ nhận thức vai trò văn học giới hiệu việc vận dụng nguồn tri thức vào hoạt động báo chí Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu “Nâng cao nhận thức sinh viên báo chí vai trị văn học giới nghề làm báo” hướng nghiên cứu cịn mẻ, chưa có cơng trình tiến hành cách hệ thống, chuyên sâu xem đối tượng nghiên cứu độc lập Trước đó, rải rác vài cơng trình có đề cập đến vấn đề như: - Năm 2002, Phân viện Báo chí Tun truyền có đề tài cấp Bộ: “Mối quan hệ Văn học Báo chí Việt Nam từ báo chí đời đến nay” Bộ mơn Ngữ Văn chủ trì TS Trần Ngọc Dung làm chủ nhiệm đề tài, cung cấp cho vấn đề liên quan đến lí luận đề tài - Năm 2006, “Từ nguồn cội văn chương” - NXB Văn hóa Thơng tin , tác giả Trần Thị Trâm bắt đầu nghiên cứu theo hướng Văn dụng học, nghiên cứu việc vận dụng văn học Việt Nam làm báo, thực chất gợi ý quan trọng hướng nghiên cứu mà quan tâm - Năm 2007, Học viện Báo chí Tun Trun có đề tài cấp bộ: “Khai thác, vận dụng tri thức văn học sáng tạo tác phẩm báo chí Việt Nam” TS Trần Thị Trâm làm chủ nhiệm đề tài Cơng trình bước làm sáng tỏ việc sử dụng tri thức văn học nói chung sáng tạo tác phẩm báo chí TS Nguyễn Thị Tuyết Thu có viết loạt nghiên cứu vai trò Văn học giới với hoạt động sáng tạo tác phẩm báo chí như: “Giá trị thực tiễn kiến thức văn học nước tác phẩm báo chí Việt Nam”, Tạp chí Lý luận trị Truyền thông, năm 2006 “Sử dụng chất liệu văn học nước ngồi rút tít báo”, Tạp chí Người Làm Báo, năm 2007 “Sử dụng chất liệu Văn học giới dẫn dụ nội dung báo”, Tạp chí Người Làm Báo, năm 2007 “Sự hội tụ điển tích văn học Đơng - Tây trang báo Việt thời hội nhập”, Tạp chí Lý luận Chính trị Truyền thơng, năm 2008 “Văn học giới - hướng vận dụng tất yếu báo chí Việt Nam thời hội nhập”, Tạp chí Lý luận truyền thông, năm 2008;…v.v… - Tháng 1/2008, “Phát huy ưu văn học sáng tạo tác phẩm báo chí” PGS.TS Trần Thị Trâm mắt độc giả, mở hướng tiếp cận mối quan hệ Văn học Báo chí mang tính ứng dụng Cuốn sách có dành phần nhỏ đề cập tới việc vận dụng chất liệu văn học giới vào tác phẩm báo chí Nhận thức sinh viên vai trị văn học giới nghề làm báo vấn đề có ý nghĩa cấp thiết phương diện lý luận thực tiễn Tuy nhiên phạm vi tiếp cận chúng tơi chưa có cơng trình nghiên cứu cách trực tiếp đầy đủ vấn đề Tiếp tục hướng nghiên cứu gợi mở, sâu nghiên cứu “Nâng cao nhận thức sinh viên báo chí vai trò văn học giới nghề làm báo”, lấy đối tượng nghiên cứu cơng trình độc lập, nhằm góp tiếng nói riêng để bổ sung đưa nhật xét hai phương diện lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: - Tìm hiểu sở lý luận thực tiễn nhằm nâng cao nhận thức sinh viên báo chí vai trò văn học giới nghề làm báo Từ đề xuất phương thức cấu trúc phương pháp giảng dạy hợp lý môn học theo hướng gắn liền với nghề nghiệp sinh viên, hình thành kỹ sử dụng tri thức văn học giới sáng tạo tác phẩm báo chí cho họ, giảm sai sót sử dụng góp phần nâng cao hiệu thơng tin báo Nhiệm vụ: - Làm rõ nội hàm khái niệm liên quan đến nội dung đề tài: nhận thức trình nhận thức; biểu tượng biểu tượng văn học; báo chí lao động sáng tạo báo chí; văn học giới hoạt động sáng tạo tác phẩm báo chí… - Khảo sát thực trạng nhận thức sinh viên báo chí khả vận dụng văn học giới họ nghề làm báo - Phân tích, lý giải để từ đưa giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao nhận thức sinh viên báo chí vai trị văn học giới nghề làm báo Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Nhận thức sinh viên báo chí vai trị văn học giới nghề làm báo - Nhận thức sinh viên hiệu cách thức vận dụng chất liệu văn học giới hoạt động thực tiễn nghề làm báo 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Sinh viên Báo chí hệ quy Học viện Báo chí Tuyên truyền thuộc ngành đào tạo: báo in, báo ảnh, báo phát thanh, báo truyền hình, báo mạng điện tử - Khóa học: K28(2007 - 2008); K29(2008 - 2009); K30(2009 - 2010) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ s lý luận - Dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin phương pháp tư biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử - Quán triệt đường lối, quan điểm Đảng Cộng Sản Việt Nam tư tưởng Hồ Chí Minh báo chí hoạt động báo chí lĩnh vực văn hóa tư tưởng - Tham khảo kế thừa hệ thống quan điểm lý luận, kết nghiên cứu khoa học tác giả trước thuộc lĩnh vực Báo chí, Văn học ngành khoa học có liên quan 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Điều tra xã hội học đối tượng sinh viên báo chí - Thu thập phân loại tư liệu - Khảo sát, thống kê, so sánh, vấn - Phân tích, tổng hợp nghiên cứu liên ngành Đóng góp đề tài - Kế thừa lý luận từ cơng trình có, đề tài góp phần bổ sung làm phong phú lý luận dạy học VHTG cho đối tượng làm nghề, lý luận sáng tạo tác phẩm báo chí - Đề tài lấy nhận thức sinh viên vai trò văn học giới nghề làm báo làm đối tượng nghiên cứu - Đề tài nhằm nâng cao nhận thức giá trị thực tiễn văn học giới học viên sinh viên báo chí Nhận thức có giá trị lý luận thực tiễn quan quản lý hoạt động báo chí người làm báo - Đề tài trở thành tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tập thầy trị sinh viên ngành Báo chí Kết cấu đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung đề tài chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương 2: Thực trạng nhận thức sinh viên báo chí vai trị mơn văn học giới người làm báo Chương 3: Giải pháp nâng cao nhận thức sinh viên báo chí vai trị môn văn học giới người làm báo Chương CƠ SỞ CỦA VIỆC NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN BÁO CHÍ VỀ VAI TRÒ CỦA VĂN HỌC THẾ GIỚI ĐỐI VỚI NGHỀ LÀM BÁO Một số khái niệm liên quan 1.1 Nhận thức trình nhận thức Nhận thức theo từ điển Bách khoa Việt Nam “quá trình biện chứng cho phản ánh giới khách quan ý thức người, nhờ người tư khơng ngừng tiến đến gần khách thể Sự nhận thức từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn Con đường nhận thức thực qua giai đoạn sau: 1.Nhận thức cảm tính: vận dụng cảm giác, tri giác, biểu tượng 2.Nhận thức lí tính: vận dụng khái niệm, phán đốn, suy lí 3.Nhận thức trở thực tiễn, tri thức kiểm nghiệm hay sai Do đó, thực tiễn tiêu chuẩn chân lí, sở động lực, mục đích nhận thức Mục đích cuối nhận thức khơng phải để giải thích giới mà để cải tạo giới Do đó, nhận thức giai đoạn có chức đạo thực tiễn Sự nhận thức trình vận động khơng ngừng, gắn liền với hoạt động thực tiễn Để tiến hành trình nhận thức, cần phải sử dụng nhiều phương pháp, chủ yếu phương pháp phân tích tổng hợp, lịch sử logic, trừu tượng hóa, khái quát hóa, vận dụng đường nhận thức từ cụ thể đến trừu tượng từ trừu tượng đến cụ thể” [25, tr.239] Như nhận thức q trình động, khơng thành bất biến, ln nâng cao hoàn thiện dần, bổ sung tri thức thơng qua tích lũy khám phá thực khách quan Q trình phải nhận thức cảm tính, tức nhận thức thực khách quan cách cụ thể, trực tiếp Đây coi giai đoạn khởi đầu trình nhận thức, coi giai đoạn trực quan sinh động Tri thức văn học giới sinh viên tiếp nhận giai đoạn văn ngôn từ tiếp nhận trực tiếp giác quan thị giác, thính giác Đọc tác phẩm nghe đọc nội dung tác phẩm, sinh viên có cảm giác nhận thức khía cạnh, thuộc tính riêng lẻ, nội dung chi tiết tác phẩm Cảm giác tác động trực tiếp vào nhận thức người, trở thành nguồn gốc tri thức dẫn đến giai đoạn tri giác giai đoạn tổng hợp cảm giác mối liên hệ thống biện chứng Các cảm giác riêng lẻ tập hợp, bổ sung cho nhau, hồn thiện dần q trình nhận thức vật tượng cảm giác ban đầu thu nhận Nhận thức cảm tính đẩy lên giai đoạn cao biểu tượng xuất hiện, biểu tượng hình thành sở tri giác cảm tính Nhưng biểu tượng khơng cịn hình ảnh trực tiếp đối tượng nhận thức mà hình ảnh khách thể nhận thức tái dựng tri giác chủ thể nhận thức Q trình nhận thức có vai trị quan trọng việc hình thành phẩm chất lực người làm báo lao động sáng tạo đặc thù Quá trình nhận thức từ thấp đến cao, từ nhận thức cảm tính gồm: cảm giác - tri giác - biểu tượng đến nhận thức lí tính gồm giai đoạn: vận dụng khái niệm, phán đoán suy lý Nhận thức lý tính q trình phân tích, tổng hợp, khái quát trừu tượng hóa thực khách quan lý trí, tư trừu tượng Khái niệm hình thức tư mở đầu giai đoạn tư trừu tượng ấy, khái niệm bổ sung hồn chỉnh dần độ xác trình tư tiến dần đến chất khách thể trình nhận thức Các khái niệm phản ánh thuộc tính bản, tính chất, chất quy luật vật tượng Khái niệm sở để trình nhận thức lý tính phát triển đến giai đoạn cao - giai đoạn phán đốn Đó hình thức liên hệ khái niệm, phản ánh phân tích khái niệm mối liên hệ phổ biến vận động phát triển Suy lý hình thức tư trừu tượng, suy lý diễn dịch hay suy lý quy nạp lại, hình thức suy lý có mối quan hệ tương tác theo tiến trình phát triển nhận thức Trong nhận thức lý tính tư nhạy bén chủ thể có vai trị quan trọng việc nhận thức chất khách thể nhận thức, tư phụ thuộc nhiều vào lực nhận thức chủ thể Quá trình nhận thức sinh viên báo chí vai trị văn học giới nghề làm báo trình từ thấp đến cao, từ nhận thức cảm tính đến nhận thức lý tính Đây hai q trình nhận thức có quan hệ biện chứng, tác động chặt chẽ định lẫn Nhận thức cảm tính giống nhận thức thực nghiệm xã hội học, hình thành sở thông tin, kiện tiếp nhận trực tiếp thông qua chức miêu tả xã hội học Kết trình nhận thức nét tiêu biểu nhất, thu nhận từ quan sát trực tiếp Trên sở trừu tượng hóa khái qt hóa lượng thơng tin tiếp nhận từ nhận thức cảm tính, nhận thức lí luận hình thành mà kết nhận thức đầy đủ tồn tại, vận động phát triển đối tượng nhận thức Quá trình nhận thức liên tục điều chỉnh bổ sung song song với trình phát triển thực nhận thức Có thể coi giai đoạn đầu trình nhận thức kho tài liệu sống cho giai đoạn nhận thức cao lí luận, lí tính Nhưng đường vận động q trình nhận thức xuất phát từ thực tiễn để nhận thức lại kiểm nghiệm thông qua hoạt động thực tiễn thực tiễn thước đo giá trị, tiêu chuẩn chân lý, động lực mục đích trình nhận thức Quá trình nhận thức phải gắn liền với hoạt động thực tiễn, từ cụ thể đến trừu tượng, từ trừu tượng đến cụ thể Nhận thức sinh viên vai trò văn học giới q trình nhận thức từ trừu tượng đến cụ thể, từ lí luận đến thực tiễn Bởi mục đích cuối người học biến tri thức thành sức mạnh hành động, biến nhận thức thành phương tiện lao động sáng tạo tác phẩm báo chí, thành nội lực tạo nên sức mạnh tác phẩm báo chí Bản thân tác phẩm báo chí sản phẩm sáng tạo nghệ thuật, thước 10 ... hiểu thấu đáo tri thức văn học, có tri thức văn học giới Thay đổi thực trạng phải vấn đề nâng cao nhận thức sinh viên báo chí vai trò văn học giới đối với nghề làm báo Nhiều sinh viên không đánh... “Nâng cao nhận thức sinh viên báo chí vai trị văn học giới nghề làm báo? ??, nhằm định hướng cho sinh viên để họ nhận thức vai trò văn học giới hiệu việc vận dụng nguồn tri thức vào hoạt động báo chí. .. 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Nhận thức sinh viên báo chí vai trò văn học giới nghề làm báo - Nhận thức sinh viên hiệu cách thức vận dụng chất liệu văn học giới hoạt động thực tiễn nghề làm báo

Ngày đăng: 29/01/2023, 23:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan