Skkn một số biện pháp giúp giáo viên dạy học phân môn học vần lớp 1 bộ sách cánh diều đạt hiệu quả

38 85 2
Skkn một số biện pháp giúp giáo viên dạy học phân môn học vần lớp 1 bộ sách cánh diều đạt hiệu quả

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài 2 Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm 2 3 Nhiệm vụ của nghiên cứu 2 4 Đối tượng khảo sát, đối tượng thực nghiệm 2 5 Đối tượng nghiên cứu 2 6 Phương pháp nghiên[.]

MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích sáng kiến kinh nghiệm Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khảo sát, đối tượng thực nghiệm .2 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ .3 I NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN: Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .4 Thuận lợi 1.1.Giáo viên 1.2 Học sinh Khó khăn 2.1 Giáo viên 2.2 Học sinh III MỘT SỐ BIỆN PHÁP CỤ THỂ .5 Giáo viên nắm vững cấu trúc,chương trình, nội dung phần Học vần GV nắm vững quy trình dạy phân mơn học vần chương trình 2018 Sử dụng linh hoạt trò chơi học tập 13 4.Sử dụng linh hoạt, đa dạng phương pháp dạy học 15 IV KẾT QUẢ 17 Kết giảng dạy giáo viên 17 Kết học sinh 17 C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 18 Kết luận 18 Khuyến nghị: .18 D TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Tiểu học cấp học tảng nhà trường phổ thông, đặt sở ban đầu cho việc hình thành, phát triển tồn diện nhân cách người tảng vững cho giáo dục phổ thơng cho tồn hệ thống giáo dục quốc dân” hình thành cho học sinh sở ban đầu phát triển đắn lâu dài tình cảm, trí tuệ, thể chất kĩ để học tiếp trung học vào sống lao động Trong chương trình Tiểu học môn Tiếng Việt giữ một vị trí đặc biệt quan trọng Đó là môn học có chức “kép” (vừa là môn công cụ, vừa là môn khoa học) Mục tiêu mơn Tiếng Việt trường tiểu học nhằm: Hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Thông qua việc dạy học Tiếng Việt, góp phần rèn luyện thao tác tư Học vần phân môn môn học Tiếng Việt có vị trí quan trọng Tiểu học Nó phân môn khởi đầu (được học sớm Tiểu học) cịn cơng cụ, phương tiện quan trọng để học tốt môn học khác, giúp học sinh chiếm lĩnh kho tàng tri thức văn hoá nhân loại tàng trữ sách Năm học 2020 – 2021 năm áp dụng chương trình giáo dục phổ thơng với đời sách giáo khoa: Cánh Diều, Kết nối tri thức với sống, Vì bình đẳng dân chủ giáo dục, Chân trời sáng tạo, Cùng học để phát triển lực Trường thống lựa chọn sách Cánh Diều để giảng dạy năm học Phân môn Học vần mơn Tiếng Việt chương trình hành khơng cịn xa lạ mẻ với giáo viên nhiên với chương trình giáo dục phổ thơng 2018 phân mơn có thay đổi rõ rệt chương trình, cấu trúc, nội dung quy trình hồn tồn so với chương trình hành Với quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm, phát triển lực học sinh Hẳn không khó khăn riêng tơi mà cịn khó khăn nhiều giáo viên q trình giảng dạy phân mơn Xuất phát từ thực tế đótơi mạnh dạn đề xuất biện pháp nhỏ thân đúc kết là: “Một số biện pháp giúp giáo viên dạy học phân môn học vần lớp sách Cánh diều đạt hiệu quả”.Với mong muốn giúp em học tốt phân môn học vần chương trình Tiếng Việt sách giáo khoa đạt hiệu cao năm học 2020 – 2021 2 Mục đích sáng kiến kinh nghiệm Nhằm nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng, khó khăn giáo viên q trình dạy phân mơn Học vần từ đề xuất biện pháp giúp giáo viên dạy phân mơn Học vần có hiệu Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu mục tiêu giáo dục tiểu học - Mục tiêu Tiếng Việt lớp - Nghiên cứu tài liệu tham khảo - Sách giáo khoa Tiếng Việt 1, sách thiết kế giảng Tiếng Việt tài liệu có liên quan Đối tượng khảo sát, đối tượng thực nghiệm - Kết chất lượng kiểm tra môn Tiếng Việt lớp - Dạy thực nghiệm giáo viên lớp chủ nhiệm - Các giáo viên khối áp dụng dạy học sinh lớp trường Đối tượng nghiên cứu - Các biện pháp giúp giáo viên dạy phân môn Học vần lớp sách Cánh diều có hiệu - Các tài liệu liên quan đến Môn Tiếng Việt lớp Phương pháp nghiên cứu *Nghiên cứu tài liệu: Đọc tài liệu sách tham khảo *Phương pháp trực quan *Phương pháp đàm thoại, vấn đáp *Phương pháp quan sát, động viên khen thưởng học sinh *Phương pháp điều tra, khảo sát *Phương pháp thực nghiệm *Phương pháp luyện tập, thực hành B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận Phân môn Học vần rèn cho học sinh kĩ đọc, ghi nhớ, sử dụng Tiếng Việt đời sống hàng ngày Vì Học vần phân mơn có tính tích hợp liên quan mật thiết đến môn học khác Mục tiêu dạy học phân mơn học vần hình thành phát triển cho học sinh kĩ đọc, viết, nghe, nói với mức độ để làm cơng cụ học môn học khác tự học Trong trình dạy tiết Học vần, để đạt mục tiêu, phương pháp dạy giáo viên học sinh cần phải có kiến thức ngơn ngữ thực tế từ đời sống Học tốt phân môn Học vần giúp em học tốt môn học khác đồng thời giáo dục cho em tình cảm sáng, lành mạnh, kĩ giao tiếp tự tin nhằm giữ gìn sáng Tiếng Việt từ hình thành nhân cách cho học sinh Vì dạy học cần đổi nội dung đặc biệt phương pháp dạy học Giáo viên người dẫn dắt cho học sinh chủ động phát hiện, tìm tịi kiến thức khắc sâu giúp em ghi nhớ kiến thức lâu Cơ sở thực tiễn Những năm gần đây, Bộ giáo dục đạo tạo trọng việc phát triển chương trình giáo dục phổ thơng mới, theo định hướng phát triển lực học sinh Đối với chương trình giáo dục phổ thơng 2018 nói chung chương trình lớp cụ thể nói riêng trọng tâm phát triển lực học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm Cịn với chương trình giáo dục phổ thông hành tập trung vào truyền thụ kiến thức, kĩ Điều cho thấy chương trình phổ thông 2018 bước phát triển làm cho kiến thức, kĩ năng, hứng thú, niềm tin, ý chí…của học sinh hợp thành sức mạnh tổng hịa, thực loại hoạt động đạt kết mong muốn Hoạt động đặc thù môn Tiếng Việt hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, đọc, nghe, hiểu nói So với chương trình 2006, mơn Tiếng Việt lớp chương trình 2018 trọng nhiều đến mục tiêu đọc hiểu, viết sáng tạo nói nghe tương tác Trong kĩ đọc phân môn Học vần trọng hàng đầu Đặc biệt, từ năm 2020, đời sách giáo khoa cho thấy điểm bật mục tiêu sách Tiếng Việt tập trung phát triển kĩ đọc II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trường Tiểu học Thanh Liệt trường thuộc xã ven đơ, tốc độ thị hố nhanh Do xã hội ngày phát triển, năm gần đây, dân cư đơng đúc, đa dạng hố nhiều thành phần Trình độ dân trí khu vực ngày nâng cao nên gia đình quan tâm đến việc học tập em Trường có bề dày thành tích cơng tác dạy học đội ngũ giáo viên vững vàng chuyên môn nghiệp vụ, giàu kinh nghiệm hết lòng yêu thương học sinh Năm học 2020- 2021, trường tơi có 1343 học sinh 30 lớp học, khối có 335 học sinh xếp vào lớp Đồng hành với đồng chí giáo viên với đồng chí giàu kinh nghiệm, trình độ chun mơn vững vàng đồng chí giáo viên trẻ có trình độ chun mơn, u nghề, mến trẻ Thuận lợi 1.1.Giáo viên - Giáo viên tìm hiểu tiếp cận chương trình qua buổi tập huấn, để trau dồi kiến thức kĩ chuyên môn - Giáo viên tích cực tìm tịi, học hỏi, trao đổi ý kiến buổi sinh hoạt chuyên môn nâng cao chất lượng giảng dạy 1.2 Học sinh - Học sinh độ tuổi, phụ huynh quan tâm đến việc học em mua đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập Khó khăn 2.1 Giáo viên - Vì Học vần phân mơn có thay đổi chương trình, nội dung quy trình nên giáo viên vừa phải nghiên cứu học hỏi để nắm bắt đúng, đủ chương trình vừa áp dụng vào thực tế giảng dạy cho phù hợp - Giáo viên cịn bỡ ngỡ quy trình dẫn đến việc thiết kế, tổ chức hoạt động chưa phát huy lực học sinh cách rõ rệt - Giáo viên lúng túng việc lựa chọn, sử dụng đồ dùng phương tiện dạy học - Trong dạy, giáo viên chưa sử dụng linh hoạt phương pháp hình thức dạy học nên lớp học cịn trầm chưa sơi - Giáo viên có kinh nghiệm, tuổi nghề cao áp dụng cách dạy cũ, chưa phát huy sáng tạo, lực học sinh 2.2 Học sinh - Một số em tiếp thu chậm, phát âm chưa chuẩn, nói ngọng - Khả ý nghe giảng chưa cao - Ghi nhớ âm, vần số em chậm - Còn số em đọc vẹt, đọc chưa * Qua khảo sát chất lượng học sinh đầu năm học, cụ thể lớp 1A8 ( với 42 học sinh) phân môn Học vần có kết : KẾT QUẢ KHẢO SÁT LỚP SĨ SỐ 1A8 42 Đọc tốt Đọc Đọc chưa tốt SL % SL % SL % 10 23,8 22 52,4 10 23,8 III MỘT SỐ BIỆN PHÁP CỤ THỂ Giáo viên nắm vững cấu trúc, chương trình, nội dung phần Học vần Tôi nghiên cứu chương trình Bộ sách Cánh Diều thấy: *Cấu trúc nội dung chương trình: Chương trình Sách giáo khoa lớp gồm nội dung lớn Chương trình Sách giáo khoa lớp Chuẩn bị ( tiết) Học chữ ( 72 tiết) Học vần ( 236 tiết) Luyện tập, tổng hợp ( 108 tiết) Phần chuẩn bị (4 tiết) giúp học sinh làm quen với trường lớp, thầy cô bạn bè hướng dẫn học sinh; tên cách sử dụng đồ dùng học tập; kí hiệu tổ chức hoạt động lớp, tư ngồi đọc, ngồi viết, ngồi học, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, phát biểu trước lớp…các hoạt động học lớp, học điểm tham quan, học nhà với người thân, học đời sống, tập viết nét Bài mở đầu: Em học sinh (4 tiết) Phần học chữ (72 tiết-6 tuần) có mục tiêu dạy âm chữ cái, cách ghép âm thành tiếng có mơ hình “âm đầu-âm chính” Phần học vần (236 tiết-hơn 19 tuần) dạy học sinh cách ghép âm thành vần có mơ hình “âm chính-âm cuối”, “âm đệm-âm chính”, “âm đệm- âm – âm cuối” từ tạo thành tiếng có mơ hình khác Phần luyện tập tổng hợp (108 tiết -9 tuần) xoay quanh chủ điểm chính: gia đình, trường học, thiên nhiên Có mục tiêu giúp học sinh nâng cao kĩ đọc, viết, nghe, nói để chuẩn bị chương trình lớp *Việc nắm vững cấu trúc, chương trình giúp giáo viên chủ động, tự tin hình dung phần cần nắm nội dung trọng tâm gì, cần chuẩn bị mảng kiến thức Từ đó, giáo viên có kế hoạch xây dựng dạy chu đáo, tỉ mỉ 2.GV Nắm vững quy trình dạy phân mơn học vần chương trình 2018 Đối với phân mơn học vần chương trình 2018 có nhiều điểm khác biệt so với chương trình cũ Tất bước tạo lập quy trình dạy học vần xếp cách khoa học, nhằm phát triển tốt kĩ tìm tịi, khám phá vần HS Từ dẫn dắt mà GV đưa ra, HS tự phát mối liên kết âm, vận dụng cách đánh vần linh hoạt để đọc thành tiếng GV không cần sâu vào việc ghép vần HS Mà HS chủ thể định tự định thao tác dựa hỗ trợ Bộ đồ dùng học môn Tiếng Việt Có thể nói điểm mấu chốt là: “Dạy học đổi chiếm lĩnh” Dạy học quan điểm trọng phát triển lực học sinh Chú trọng đến phương pháp tự học Tự học coi trọng vai trị chủ thể tích cực HS việc chủ động sáng tạo, khám phá, phát kiến thức, vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn, ứng dụng kiến thức, kĩ vào sống Một học vần đuộc chia thành hoạt động cụ thể sau: Hoạt động Khám phá vần Mở rộng vốn từ Luyện viết vào bảng Đọc ứng dụng Các hoạt động chia thành tiết, tùy đặc điểm trường có cách chia hoạt động khác Trường Thanh Liệt thống quy trình mơn Học vần sau: TIẾT A.Kiểm tra cũ - Yêu cầu HS đọc, viết nội dung trước nhiều hình thức khác B Bài Giới thiệu - GV giới thiệu trực tiếp gián tiếp Chia sẻ khám phá *Dạy vần thứ nhất: - GV giới thiệu vần thứ - HS nhận diện âm có vần HS đọc đánh vần Cả lớp đọc trơn - Qua tranh, giới thiệu từ  tiếng mớivần - GV yêu cầu HS phân tích vần  mơ hình vần mớiHS đánh vần theo mơ hình, khơng theo mơ hình đọc trơn - YCHS phân tích tiếng đưa mơ hình tiếng  HS đánh vần theo mơ hình, khơng theo mơ hìnhđọc trơn - Đọc tổng hợp vần, tiếng, từ mới: cá nhân, đồng *Dạy vần thứ hai: Tương tự vần thứ - Yêu cầu HS so sánh vần thứ với vần thứ hai *Củng cố: - HS nhắc lại tên vần mới, tiếng vừa học - GV chỉ, HS đọc đồng *Lưu ý: Ngoài cách dạy bổ dọc trên, giáo viên dạy theo cách bổ ngang: nghĩa dạy vần sau dạy đến từ mới, tiếng Mỗi cách dạy có ưu điểm nên GV linh hoạt tùy thuộc vào trình độ HS lớp VD: Bài 47: om – op, tơi thiết kế hoạt động sau: *Dạy vần om - GV: om vần thứ hôm học Ai giúp phân tích vần om? - GV giới thiệu mơ hình, HD HS đánh vần - Đưa hình ảnh đom đóm, hỏi: Đây gì? - GV:"đom đóm" lồi trùng cánh cứng nhỏ, thường hoạt động ban đêm phát ánh sáng - Đưa từ: đom đóm (?) Từ đom đóm có tiếng, tiếng nào? (?) Trong từ đom đóm, tiếng có vần om? - YC HS phân tích tiếng: đóm - GV: Tiếng đom tiếng đóm có giống khác nhau? - YCHS đánh vần, đọc trơn từ - Chỉ hình: om, đom đóm *Dạy vần op: - GV đưa vần om, hỏi: Nếu cô thay âm m thành âm p, cô vần nào? - GV chốt bấm máy, yêu cầu HS phân tích vần op - GV đưa mơ hình, u cầu HS đánh vần - Đưa tranh, hỏi: Các bạn làm gì? - GV:Họp tổ bạn nhỏ thảo luận, trao đổi với đấy, có từ họp tổ - Đưa từ: họp tổ (?) Từ họp tổ có tiếng, tiếng học? - GV: Họp tiếng hôm học - YCHS phân tích tiếng họp - YCHS đánh vần tiếng họp, đọc trơn từ họp tổ - Chỉ hình: op, họp tổ - Chúng ta vừa học hai vần nào? - Từ từ nào? => GV ghi bảng tên - Vần om vần op có giống khác nhau? *Chốt: Bạn nói Cơ khen Ngoài ra, lưu ý đọc vần kết thúc m, p ngậm môi, vần kết thức m đọc nhẹ vần kết thúc p - Chỉ bài: + om, đom đóm + op, họp, họp tổ - YC HS ghép vần om, op + GV nhận xét, yêu cầu lớp nhìn bảng gài đọc đồng vần om, op - GV: từ vần ghép, ghép thêm để từ mới: đom đóm, họp + GV mời HS mang bảng gài ghép lên bảng, gọi 1HS nhận xét + GV nhận xét, yc HS đọc bảng gài GV khen HS Luyện tập 3.1 Mở rộng vốn từ: - Xác định yêu cầu tập: (GV nêu yêu cầu) - Nói tên vật: + GV tranh theo số TT không theo TT yêu cầu HS (cá nhân, đồng thanh) đọc tên vật + Lưu ý: Nếu HS khơng nói tên SV tượng GV nói cho HS nói theo - Tìm tiếng chứa vần mới: + Từng cặp HS thảo luận hình, nói tiếng có vần - Báo cáo kết quả: + Gọi HS lên báo cáo, GV HS nhận xét đúng, sai + KT đồng loạt: GV hình, lớp đồng nói kết - Mở rộng: Gọi HS tìm thêm tiếng ngồi có vần VD: Khi dạy 6: – d phần mở rộng vốn từ tập thực sau: ... biện pháp nhỏ thân đúc kết là: ? ?Một số biện pháp giúp giáo viên dạy học phân môn học vần lớp sách Cánh diều đạt hiệu quả? ??.Với mong muốn giúp em học tốt phân mơn học vần chương trình Tiếng Việt sách. .. tra môn Tiếng Việt lớp - Dạy thực nghiệm giáo viên lớp chủ nhiệm - Các giáo viên khối áp dụng dạy học sinh lớp trường Đối tượng nghiên cứu - Các biện pháp giúp giáo viên dạy phân môn Học vần lớp. .. NXB Giáo dục) Phương pháp dạy môn học lớp (Bộ giáo dục đào tạo - NXB Giáo dục ) Sách giáo viên Tiếng Việt lớp Thiết kế giảng Tiếng Việt lớp Bài soạn lớp Yêu cầu kiến thức kỹ lớp 1, 2, 3 (Bộ Giáo

Ngày đăng: 29/01/2023, 14:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan