1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn một số biện pháp rèn kĩ năng cảm thụ văn học cho học sinh lớp 4 (2021)

25 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 45,98 KB

Nội dung

2 BẢNG TÓM TẮT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 1 Tên đề tài Một số biện pháp rèn kĩ năng cảm thụ văn học cho học sinh lớp 4” 2 Nội dung lĩnh vực đề tài Giảng dạy môn Tập đọc lớp 4 3 Tác giả Họ và tên Phan Thị M[.]

BẢNG TÓM TẮT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: Một số biện pháp rèn kĩ cảm thụ văn học cho học sinh lớp 4” Nội dung lĩnh vực đề tài: Giảng dạy môn Tập đọc lớp Tác giả: Họ tên: Phan Thị Mơ Chức vụ: giáo viên Bộ môn giảng dạy: chủ nhiệm lớp 4A2 Nhiệm vụ công tác: giảng dạy Nội dung tóm tắt: - Nội dung tóm tắt sáng kiến: Một số biện pháp rèn kĩ cảm thụ văn học cho học sinh lớp gồm hệ thống biện pháp giúp phát huy tính tích cực, tự chủ học tập, kĩ giải vấn đề cảm thụ văn học học sinh + Trau dồi hứng thú cho học sinh tiếp xúc với thơ văn + Tích lũy vốn hiểu biết từ sống văn học + Nắm vững kiến thức Tiếng Việt + Rèn luyện kĩ viết đoạn văn văn cảm thụ văn học + Luyện tập củng cố thao tác cảm thụ văn học cho học + Các dạng tập cảm thụ văn học lớp + Giáo viên tự đổi phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng giảng dạy theo hướng phát triển phẩm chất lực cho học sinh đáp ứng nhu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thơng 2018 - Phạm vi áp dụng cho giảng dạy môn Tập đọc lớp - Thời điểm áp dụng từ năm học 2020- 2021về sau - Hiệu mang lại: Giúp cho học sinh có khả cảm thụ văn học tốt cụ thể: Đọc diễn cảm, vốn văn học, rung động thẩm mĩ, vốn ngôn ngữ, khả diễn đạt sáng tạo ngày phát huy Người viết Phan Thị Mơ I PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Tiếng Việt môn học chiếm vị trí quan trọng, ngồi cung cấp kiến thức tiếng mẹ đẻ nhằm trang bị cho học sinh hệ thống kĩ hoạt động giao tiếp tiếng Việt, đồng thời mơn học cịn bồi dưỡng lực tư lòng yêu tiếng Việt Mơn Tiếng Việt gồm nhiều phân mơn, phần cảm thụ văn học thông qua phân môn Tập đọc phát triển ngôn ngữ cảm thụ văn học cho học sinh Bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh nhằm hướng tới việc khám phá nghệ thuật tác phẩm Với tác phẩm văn học, bồi dưỡng lực cảm thụ nhằm giúp em nhận biết nhanh nhạy xác hay đẹp tác phẩm văn chương cung sống Giúp học sinh xác định nội dung tác phẩm, hình thành số kĩ sơ giản phân tích, đánh giá nội dung nghệ thuật tác phẩm Từ hình thành phát triển tình cảm, tâm hồn, nhân cách cho em Vấn đề bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp vấn đề khó Có lực cảm thụ văn học tốt, học sinh hứng thú viết văn, thêm yêu quý Tiếng Việt có ý thức giữ gìn sáng Tiếng Việt Chính vậy, tơi cho rằng, việc nghiên cứu, tìm tịi để tìm biện pháp khả thi nhằm rèn kĩ cảm thụ văn học học sinh lớp việc làm thiết thực, góp phần thực đổi nội dung, phương pháp dạy học phát triển phẩm chất lực cho học sinh Tiểu học Đó lí tơi chọn đề tài: “Một số biện pháp rèn kĩ cảm thụ văn học cho học sinh lớp 4” thông qua phân môn Tập đọc Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài: a Giúp giáo viên: Nhận thức tầm quan trọng việc rèn kĩ cảm thụ văn học cho học sinh lớp 3 Tự tìm tịi sáng tạo đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tích tích cực tự học học sinh b Đối với học sinh: Giúp cho học sinh phát triển lực văn học nhận biết nội dung tác phẩm, biết hay đẹp tác phẩm Hình thành số kĩ sơ giản phân tích, đánh giá nội dung nghệ thuật tác phẩm Linh hoạt tự chủ kiếm tìm sử dụng từ ngữ để hình thành kĩ phân tích đánh giá nội dung tác phẩm Tự tin trao đổi với bạn, thầy cô nội dung nghệ thuật tác phẩm Bồi dưỡng lực cảm thụ văn học góp phần hình thành phát triển tình cảm, tâm hồn nhân cách cho học sinh Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 4A3 năm học 2019 - 2020 Học sinh lớp 4A2 năm học 2020- 2021 Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Thể loại cảm thụ văn học chương trình lớp Thực trạng dạy - học phân mơn tập đọc học sinh lớp 4A3 4A2, Trường tiểu học Quang Trung năm học: 2019- 2020 năm học: 2020- 2021 Phương pháp nghiên cứu: Trong nghiên cứu đề tài tiến hành song song nhiều biện pháp từ nghiên cứu thực trạng lớp dạy học đến việc tìm tịi, học hỏi, suy nghĩ để tìm cách giảng dạy tốt Tơi sử dụng phương pháp sau: a Điều tra b Phân tích, tổng hợp c Phân loại d Thống kê II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lí luận: Mơn Tiếng Việt trường phổ thơng có nhiệm vụ hình thành lực ngơn ngữ lực văn học cho học sinh Năng lực ngôn ngữ thể bốn dạng hoạt động, tương ứng với chúng bốn kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết Đọc phân mơn chương trình Tiếng Việt bậc Tiểu học Đây phân mơn có vị trí đặc biệt quan trọng chương trình đảm nhận việc hình thành phát triển cho học sinh kĩ đọc- hiểu, kĩ quan trọng hàng đầu học sinh bậc Tiểu học Phân môn Tập đọc có khả thực tốt nhiệm vụ môn như: Trau dồi kiến thức văn học, kiến thức ngôn ngữ, kiến thức đời sống; giáo dục tình cảm thẩm mĩ, phát triển lực trí tuệ, hỗ trợ tốt cho phân mơn khác như: Tập làm văn, Chính tả, Luyện từ câu Thực chất vấn đề cảm thụ văn học nhà trường giáo dục thẩm mĩ cho học sinh văn học Khâu rèn đọc- hiểu khâu cảm thụ văn học hai vấn đề quan trọng tiết dạy Tập đọc có quan hệ mật thiết với Đọc trôi chảy, mạch lạc; đọc- hiểu giúp học sinh cảm thụ tốt văn ngược lại học sinh cảm thụ văn thông qua phần đọc- hiểu Có đọc đúng, đọc trơi chảy, đọc- hiểu học sinh học tốt phân mơn cịn lại mơn Tiếng Việt nói riêng mơn học bậc Tiểu học nói chung Đặc biệt học tác phẩm văn chương, người không thức tỉnh nhận thức mà rung động tình cảm, nảy nở ước mơ tốt đẹp, khơi dậy lực hành động, sức mạnh sáng tạo bồi dưỡng tâm hồn em biết cảm thụ văn học * Khái niệm cảm thụ văn học: Cảm thụ văn học cảm nhận giá trị bật nội dung nghệ thuật, điều sâu sắc, tế nhị đẹp đẽ văn học thể tác phẩm (bài văn, thơ) hay phận tác phẩm (đoạn văn, đoạn thơ… chí từ ngữ có giá trị câu văn, câu thơ) Đó q trình tiếp nhận, hiểu cảm thụ văn chương, đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật, đặc trưng phản ánh nghệ thuật, tính hình tượng văn chương Đây trình hoạt động nhận thức thẩm mỹ đặc biệt, phức tạp có tính sáng tạo 5 Mỗi tác phẩm văn học mang vẻ đẹp, vẻ đẹp ngơn ngữ, hình thức nghệ thuật sử dụng tác phẩm đó.Trường tiểu học trang bị cho em số tri thức rèn luyện số kĩ năng, lực cần thiết cho cảm thụ văn học Học sinh bắt đầu làm quen với thao tác, tìm hiểu nội dung, nghệ thuật tác phẩm Đó câu hỏi, tập yêu cầu phát ý đoạn văn, đoạn thơ, đoạn văn hay nội dung thơ, văn, tìm từ ngữ "chìa khố" làm nên hay đẹp đoạn văn Học sinh trang bị số kiến thức hình tượng, ngơn ngữ nghệ thuật thông qua hệ thống câu hỏi tập đọc Thực trạng: a Về giáo viên: Trường tiểu học Quang Trung nằm trung tâm thị xã Bn Hồ trường có quy mơ lớn thị xã Bn Hồ, ban giám hiệu nhiệt tình quan tâm đến chất lượng giáo dục đa số phụ huynh quan tâm đến việc học em Bản thân nhiều năm làm công tác chủ nhiệm lớp có lực chun mơn vững vàng, nhiệt tình với cơng việc giao ln giành nhiều thời gian tìm hiểu phương pháp hình thức dạy học học nói chung phân mơn Tập đọc nói riêng Khả ứng dụng công nghệ thông tin tốt Một số giáo viên chưa nhận thức hết tầm quan trọng việc rèn kĩ cảm thụ văn học cho học sinh Việc dạy cảm thụ văn học cịn hình thức chiếu lệ chủ yếu thực kinh nghiệm giảng dạy chưa có quy trình đảm bảo tính khoa học để rèn kĩ cảm thụ văn học Giáo viên cho vấn đề khó, đồng thời quỹ thời gian khơng nhiều để tìm hiểu nghiên cứu, tài liệu tham khảo khơng có nên dẫn đến giáo viên quan tâm “ngại” dạy cảm thụ văn học, chưa nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu Cho nên việc rèn kĩ cảm thụ văn học chưa mong muốn điều dễ hiểu Trường quy mô lớn sở vật chất không đảm bảo để dạy học hai buổi/ ngày Học sinh học buổi/ tuần Một vài phụ huynh chưa thật quan tâm đến việc học học sinh họ mải làm ăn xa gửi nhà với ông, bà nội, ngoại b Về học sinh: Học sinh đa phần em ngoan ngỗn có ý thức vươn lên học tập năm học lớp có em đánh giá có khiếu vượt trội mơn Tiếng Việt Bên cạnh cịn số học sinh cịn chậm q trình nhận diện ngơn ngữ văn bản, kĩ đọc thành thạo để nắm đề tài từ ngữ cần tìm nghĩa từ hiểu nội dung văn cịn nhiều hạn chế như: Việc tìm hiểu nội dung văn bản: học sinh trả lời câu hỏi cịn máy móc, phụ thuộc nhiều vào câu, chữ văn Trong suy nghĩ trả lời học sinh chưa thật chủ động, chưa có tính sáng tạo Khi xác định biện pháp nghệ thuật văn học sinh nhiều lúng túng Nhiều học sinh lẫn lộn chưa phân biệt rạch ròi biện pháp tu từ Tiếng Việt so sánh, nhân hóa, điệp từ… Nội dung đánh giá Thời điểm đánh giá đầu học kỳ 2018- 2019 TS HS Đọc diễn cảm Chưa đọc diễn cảm 32 TS 2019- 2020 TL(%) 11 37,5 21 62,5 TS HS 32 TS TL(%) 12 37,5 20 62,5 Như vậy, trình nhận thức thực hành cảm thụ văn học giáo viên học sinh nhà trường Tiểu học nhiều tồn Bản thân em cịn gặp nhiều khó khăn q trình cảm thụ diễn đạt Đơi em không chủ động việc diễn đạt kết cảm thụ “ngại” bày tỏ cảm xúc ngôn ngữ Để khắc phục khó khăn giáo viên học sinh dạy học bồi dưỡng lực cảm thụ văn học Trong phạm vi sáng kiến đưa hệ thống biện pháp tập cụ thể, giúp học sinh cảm thụ nội dung, nghệ thuật tập đọc, giúp học sinh tìm cách đọc đọc diễn cảm, đồng thời làm số tập bộc lộ cảm xúc qua tập đọc cách dễ dàng Tạo sở cho việc bồi dưỡng lực cảm thụ văn học học sinh thuận lợi hiệu Nội dung hình thức giải pháp a Mục tiêu giải pháp 7 Bước đầu giúp học sinh hiểu cảm thụ văn học, biết sử dụng cảm thụ văn học vào viết văn Bồi dưỡng lực cảm thụ văn học giúp học sinh xác định nội dung đoạn văn, khổ thơ; từ nắm vững nội dung tác phẩm Bồi dưỡng lực cảm thụ văn học giúp học sinh nhận biết nhanh nhạy xác tín hiệu nghệ thuật tác phẩm, hình thành số kĩ sơ giản phân tích, đánh giá nội dung nghệ thuật tác phẩm Bồi dưỡng lực cảm thụ văn học giúp học sinh hình thành phát triển tình cảm, tâm hồn nhân cách, biết yêu quý người; yêu quý thiên nhiên, quê hương đất nước b Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp: Việc rèn kĩ cảm thụ văn học cho học sinh tiến hành qua hai bước: Bước 1: a Yêu cầu rèn luyện cảm thụ văn học Bước 2: b Bài tập cảm thụ văn học Tiểu học Trước tiên vào bước 1: Yêu cầu rèn luyện cảm thụ văn học gồm ý a.1 Trau dồi hứng thú tiếp xúc với thơ văn: Ngay từ nhỏ, hầu hết em thích nghe ơng bà, cha mẹ, người thân kể chuyện, đọc thơ Bước chân tới trường Tiểu học, tiếp xúc với câu thơ, văn hay sách giáo khoa Tiếng Việt nhiều em muốn đọc to lên cách thích thú Đó biểu ban đầu thơ văn tâm hồn trẻ ni dưỡng để phát triển liên tục, mạnh mẽ đến mức say mê học giỏi môn Tiếng Việt Tập đọc diễn cảm thơ, đoạn văn; chăm quan sát, lắng nghe để tìm hiểu đẹp thiên nhiên sống quanh ta; tập dùng từ ngữ cho hay, nói viết thành câu cho rõ ý, sinh động gợi cảm…tất giúp em phát triển lực ngơn ngữ lực văn học Ham thích cảm thụ văn học giúp em vượt qua khó khăn trở ngại, cố gắng luyện tập để cảm thụ văn học tốt 8 Trau dồi hứng thú tiếp xúc với thơ văn tự rèn luyện để có nhận thức đúng, tình cảm đẹp, từ đến với văn học cách tự giác, say mê - yếu tố quan trọng cảm thụ văn học a.2 Tích lũy vốn hiểu biết thực tế sống văn học: Cảm thụ văn học q trình nhận thức có ảnh hưởng “vốn sống” người Cái “vốn” trước hết tích lũy hiểu biết cảm xúc thân qua hoạt động quan sát ngày sống Việc tập quan sát thường xuyên, quan sát nhiều giác quan (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ, mũi ngửi…) thói quen cần thiết học sinh vượt trội môn Tiếng Việt Quan sát nhiều, quan sát kĩ giúp em viết văn hay mà tạo điều kiện cho em cảm nhận đẹp thơ văn cách tinh tế sâu sắc Bên cạnh vốn hiểu biết thực tế sống, em cịn cần tích lũy vốn hiểu biết văn học thông qua việc đọc sách thường xuyên Mỗi sách có điều bổ ích lí thú Nó giúp ta mở rộng tầm nhìn sống, khơi sâu suy nghĩ cảm xúc, góp phần khơi dậy lực cảm thụ văn học em Để đọc sách có kết em cần tuân theo hướng dẫn thầy, cô giáo để chọn sách phù hợp Khi đọc sách cần tập trung tư tưởng cao, suy nghĩ điều đọc để thấy hay đẹp tác phẩm (về nội dung nghệ thuật) Chăm đọc sách, đọc sách có phương pháp tốt giúp em “tự học” nhiều điều thú vị, từ mà “lớn lên” thể chất lẫn tâm hồn Càng hiểu biết sâu sắc thực tế sống văn học, trí tưởng tượng cảm xúc em thêm phong phú, chân thực Đây điều kiện quan trọng để cảm thụ văn học tốt a.3 Nắm vững kiến thức Tiếng Việt: Để trau dồi lực cảm thụ văn học em cần nắm vững kiến thức học chương trình mơn Tiếng Việt lớp Đọc đoạn văn tả: Hoa phượng nắm vững kiến thức từ ngữ học, em ý tới sắc độ màu đỏ nhà văn Xuân Diệu sáng tạo quan sát vô tinh tế: “Bình minh hoa phượng màu đỏ cịn non, có mưa lại tươi dịu Ngày xuân dần hết, số hoa tăng lên, màu đậm dần Rồi hịa nhịp với mặt trời chói lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu vang: Hè đến rồi! Khắp thành phố rực lên đến Tết nhà nhà dán câu đối đỏ.” Nắm vững kiến thức ngữ pháp Tiếng Việt, em khơng nói- viết tốt mà cịn cảm nhận nét đẹp nội dung qua hình thức diễn đạt sinh động sáng tạo Đọc đoạn văn tả cảnh Sa Pa bài: “Đường Sa Pa” em ý đến cách đặt câu hay nhà văn Nguyễn Phan Hách: “Thoắt cái, vàng rơi khoảnh khắc mùa thu Thoắt cái, trắng long lanh mưa tuyết cành đào, lê, mận Thoắt cái, gió xn hây hẩy nồng nàn với bơng hoa lay ơn màu đen nhung quý.” Khi tìm hiểu Tập đọc lớp, để hiểu nội dung, ý nghĩa văn, thơ cảm thụ văn học tốt hơn, em giáo viên hướng dẫn thêm số biện pháp nghệ thuật tu từ như: So sánh (đối chiếu hai vật, tượng có dấu hiệu chung với nhau, nhằm làm cho việc diễn tả sinh động gợi cảm) Cánh hoa nhỏ vảy cá, hao hao giống cánh sen con…Nhìn trái sầu siêng lủng lẳng cành trông giống tổ kiến Mai Văn Tạo Nhân hóa (là biến vật thành người, cách gán cho đặc điểm mang tính người, làm cho trở nên sinh động, hấp dẫn); Sông La sông La Trong ánh mắt Bờ tre xanh im mát Mươn mướt đôi hàng mi Vũ Duy Thông Điệp ngữ (là nhắc nhắc lại từ ngữ, nhằm nhấn mạnh ý đó, làm cho bật hấp dẫn người đọc) Ví dụ: Mai sau Mai sau 10 Mai sau Đất xanh tre xanh màu tre xanh Nguyễn Duy Đảo ngữ (là thay đổi trật tự ngữ pháp thông thường câu nhằm nhấn mạnh làm bật ý cần diễn đạt) Chất vị mùi hương Lặng thầm thay đường ong bay Nguyễn Đức Mậu a Rèn kĩ viết đoạn văn văn cảm thụ văn học: Rèn luyện để nâng cao lực cảm thụ văn học nhiệm vụ cần thiết học sinh Tiểu học nói chung, học sinh lớp nói riêng Có lực cảm thụ văn học tốt, em cảm nhận nhiều nét đẹp văn, thơ; phong phú thêm tâm hồn; nói- viết Tiếng Việt thêm sáng sinh động Để làm tập cảm thụ văn học đạt kết tốt, em cần thực đầy đủ việc sau: Đọc kĩ đề bài, nắm yêu cầu tập (phải trả lời điều gì? Cần nêu bật ý gì?) Đọc tìm hiểu câu thơ (câu văn) hay đoạn trích nêu đề (Dựa vào yêu cầu cụ thể để tìm hiểu, ví dụ: cách dùng từ đặt câu; cách dùng hình ảnh chi tiết; cách sử dụng biện pháp nghệ thuật quen thuộc so sánh, nhân hóa, điệp ngữ… giúp em cảm nhận nội dung, ý nghĩa đẹp đẽ, sâu sắc) Viết đoạn văn cảm thụ văn học (khoảng 5-7 dòng) hướng vào yêu cầu đề (Đoạn văn bắt đầu 1câu “mở đoạn” để dẫn dắt người đọc trả lời thẳng vào câu hỏi chính; tiếp đó, cần nêu rõ ý theo yêu cầu đề bài; cuối “kết đoạn” 1câu ngắn gọn để “gói” lại nội dung cảm thụ) Đoạn văn có nội dung cảm thụ văn học Tiểu học cần diễn đạt cách hồn nhiên, sáng bộc lộ cảm xúc; cần tránh mắc lỗi tả, 11 dùng từ, đặt câu; tránh diễn giải dài dòng nội dung đoạn thơ (đoạn văn) sa vào “phân tích” q kĩ giọng văn khơng phù hợp với lứa tuổi thiếu nhi Nắm vững yêu cầu cảm thụ văn học Tiểu học, phải kiên trì rèn luyện bước (từ dễ đến khó), định em viết đoạn văn hay cảm thụ văn học, có lực cảm thụ văn học tốt để phát điều đáng quý văn học sống a.5 Luyện tập củng cố vững thao tác cảm thụ văn học cho học sinh: Các thao tác sơ giản cảm thụ văn học bao gồm: đọc - hiểu, quan sát lựa chọn, phân tích, tổng hợp, so sánh - liên tưởng, kĩ diễn đạt a.5.1 Kĩ đọc - hiểu: kĩ đọc lĩnh hội thông tin từ lớp ý nghĩa ngôn từ văn Học sinh cần rèn luyện để có khả đọc - hiểu cách xác nhanh chóng Đọc văn nghệ thuật, học sinh khơng hiểu nội dung văn mà phải cảm thụ loại hình nghệ thuật lấy ngơn ngữ làm chất liệu Dạy đọc- hiểu văn nghệ thuật gồm việc làm cho học sinh nắm nội dung văn bản, mục tiêu văn bản, đồng thời dạy cho học sinh cảm nhận vẻ đẹp ngôn từ, hình tượng văn học làm nên nội dung văn Như vậy, với nghĩa đó, dạy đọc hiểu văn nghệ thuật dạy tiếp nhận văn học, hay gọi dạy cảm thụ văn học a.5.2 Kĩ quan sát - lựa chọn: Tích cực bồi dưỡng cho học sinh hiểu biết thực tế sống Hướng dẫn học sinh để ý, quan sát việc, tượng diễn hàng ngày xung quanh Học sinh quan sát để nhận xét ghi nhớ, từ làm giàu thêm vốn từ, vốn hiểu biết cho em Học sinh phải biết quan sát để tìm chi tiết, lựa chọn chi tiết tiêu biểu trước tái chúng cách có ý nghĩa nghệ thuật Vốn sống khái niệm rộng, bao gồm toàn tri thức, kinh nghiệm sống cá nhân Đó tất hiểu biết cách ứng xử người mối quan hệ với thiên nhiên và xã hội Yêu cầu việc bồi dưỡng vốn sống học sinh tiểu học giúp em tích lũy nhiều tri thức, kinh nghiệm sống 12 Bằng cách cung cấp nhiều câu chuyện, nhiều thơ, văn, chứa đựng tri thức phong phú đa dạng sống; cách hướng dẫn, giúp đỡ, khuyến khích em khám phá nội dung, nghệ thuật, ghi nhớ tri thức cần thiết liên hệ với thực tế sống Học sinh tự tích lũy ngày đầy đủ kiến thức tự nhiên xã hội, có ý thức tơn trọng bảo vệ mơi trường, có nề nếp, có đạo đức sinh hoạt hàng ngày, hình thành thói quen lành mạnh ứng xử sống… Đó cơng việc bồi dưỡng vốn sống bước tích lũy tri thức kinh nghiệm sống cho học sinh Tập đọc, với nhiệm vụ bồi dưỡng lực cảm thụ văn học, có trách nhiệm lớn việc phát triển vốn sống, vốn kinh nghiệm sống cho học sinh Riêng phân mơn Tập đọc lại có khả đem đến cho em nhiều tình đạo đức - nhân văn Hướng dẫn học sinh ghi chép thu nhận được, tích lũy lại điều bổ ích làm giàu thêm cho vốn sống Rèn cho học sinh thói quen ghi "Sổ tay văn học", ghi lại từ ngữ hay, hình ảnh đẹp, câu thơ, đoạn văn em thích điều em cảm nhận để trau dồi lực cảm thụ văn học cho thân a.5.3 Kĩ phân tích, tổng hợp, so sánh, liên tưởng kĩ thuộc tư logic tư hình tượng Đặc biệt, kĩ năng, thao tác sử dụng để phát đặc điểm nội dung nghệ thuật tác phẩm, khác hình tượng với hình tượng khác, từ làm bật vẻ đẹp độc đáo tác phẩm tài nhà văn a.5.4 Kĩ diễn đạt: học sinh sử dụng tất hoạt động cảm thụ văn học, khâu cuối cùng, diễn đạt kết cảm thụ lời văn Khi nói viết, lời văn phải đủ ý, rõ ràng, việc dùng từ phải xác phải trau chuốt Khi viết điều em cảm thụ đọc xong "Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ" (TV lớp - tập 2) có học sinh viết: 13 “Dưới hình thức lời ru mới, "Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ" Nguyễn Khoa Điềm ca ngợi hình ảnh người mẹ Việt Nam vừa có nét truyền thống vừa có nét đại: cần cù yêu lao động, công việc giã gạo, phát rẫy làm nương để nuôi đội, ni dân làng đánh giặc Tình cảm mẹ lời ru với với đội, với dân làng, với đất nước thể đan kết, quấn quýt; cách cấu trúc tình cảm: "Mẹ thương a- kay, mẹ thương đội" khẳng định tình cảm hai mà một, đậm đà, ruột thịt Hình ảnh em Cu Tai vừa đối tượng lời ru vừa dấu nối tinh thần mẹ nhân dân, mẹ đất nước; thực khát vọng tương lai; thực với lí tửng thời đại Vì thế, người mẹ Tà - ôi thơ dường không riêng em Cu Tai, mẹ người phụ nữ Việt Nam mới: người mẹ chiến sỹ” "Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng" vừa tả thực, vừa hình ảnh, thể em bé lớn lên hình ảnh người mẹ miền Tây Thừa Thiên năm đánh Mĩ đựơc khắc họa chân thực cảm động: em lớn lên gian lao kháng chiến, em lớn lên tình cảm thiêng liêng mẹ với đội, với cách mạng Cảm xúc trữ tình chân thực, vận dụng đặc sắc phong cách ngôn ngữ đồng bào dân tộc, hình tượng thơ "Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ" vừa lấp lánh, vừa giàu nhạc điệu Tóm lại, tiết Tập đọc luyện tập củng cố vững thao tác cảm thụ văn học cho học sinh biện pháp tốt để nâng cao hiệu cảm thụ văn học b Bài tập cảm thụ văn học lớp 4: Để học sinh thực tốt việc rèn kĩ cảm thụ văn học cần hướng dẫn học sinh thực hành tốt dạng tập sau đây: Dạng tập phát hình ảnh tái vẻ đẹp hình ảnh Dạng tập phát biện pháp nghệ thuật nêu giá trị nghệ thuật Dạng tập nhận xét cách viết câu sử dụng dấu câu, nêu tác dụng Dạng tập cảm thu nội dung nêu cảm nhận chung 14 b.1 Dạng tập phát hình ảnh tái vẻ đẹp hình ảnh Ví dụ Đoạn thơ có từ từ láy? Hãy nêu rõ tác dụng gợi tả từ láy Quýt nhà chín đỏ Hỡi em học hây hây má trịn Trường em tổ thơn Ríu ríu rít chim non đầu mùa Tố Hữu Học sinh tìm từ láy hây hây, ríu ra, ríu rít Cảm nhận tác dụng gợi tả hây hây màu da đỏ phơn phớt má gợi màu sắc tươi tắn Ríu ra, ríu rít tiếng chim tiếng cười gợi âm cao, vang lên liên tiếp, vui vẻ Ví dụ 2 : Trong Nghe Thầy đọc thơ (sách TV4/1) nhà thơ Trần Đăng Khoa có viết : « Em nghe thầy đọc bao ngày Tiếng thơ đỏ nắng xanh quanh nhà Mái chèo nghe vọng sông xa Êm êm nghe tiếng bà năm xưa Nghe trăng thở động tàu dừa… » Theo em, sống xung quanh gợi lên tâm trí cậu học sinh nghe thầy đọc thơ Học sinh trả lời ý sau : Biện pháp nghệ thuât sử dụng đoạn thơ gì ? Các từ thể nghệ thuật ? Tìm hình ảnh, âm sống xung quanh gợi lên tâm trí câu học trị ? Học sinh trả lời : Nghệ thuật nhân hóa cách gieo vần Nhân hóa : cách gieo vần : ngày-cây ; nhà-xa ; xa-bà ; xưa- dừa Các hình ảnh : nắng chói chang, cối xanh tươi (Tiếng thơ đỏ nắng xanh quanh nhà) 15 Các âm Tiếng mái chèo quẫy nước, khua nước vọng lại từ dịng sơng kí ức Tiếng ru người bà ru cháu năm tháng cậu học trò thơ bé Tiếng tàu dừa trở ánh trăng khuya… Học sinh cảm nhận : Với lời thơ thầy đọc, cảnh vật xung quanh muôn màu, muôn âm sắc tươi sáng tâm trí cậu học trò Cuộc sống gợi lên, gợi có kết nối khứ với b.2 Dạng tập phát biện pháp nghệ thuật nêu giá trị nghệ thuật Ví dụ 1: Hai câu thơ tre Việt Nam sau Lưng trần phơi nắng phơi sương Có manh áo cộc tre nhường cho con” (Tre Việt Nam – Nguyễn Duy) Trong hai câu thơ tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để miêu tả tre? Trong đoạn thơ trên, hình ảnh em cho đẹp nhất? Vì sao? Bằng biện pháp nhân hóa, nhà thơ Nguyễn Duy bộc lộ phẩm chất cao đẹp tre Việt Nam Thông qua đó, tác giả muốn bộc lộ phẩm chất cao quý người Việt Nam Cao đẹp tự hào dãi dầu, chịu đựng khó khăn gian khổ sống, biết yêu thương nhường nhịn, che chở đùm bọc cho tre Đây tượng trưng cho đức hy sinh người mẹ hiền dành cho tình bao la tốt đẹp nhất.            Hình ảnh gợi cho ta thấy kiêu hãnh, hiên ngang, thẳng, kiên cường, bất khuất, trước nguy nan dân tộc Việt Nam: “Nòi tre đâu chịu mọc cong Chưa lên nhọn chơng lạ thường” Qua đó, tác giả muốn bộc lộ phẩm chất cao quý, truyền thống, đáng tự hào người Việt Nam trung thực, thẳng thắn, bất khuất dân tộc Việt Nam 16 Ví dụ 2: Trong đoạn thơ Bè xuôi Sông La Gỗ lượn đàn thong thả Như bầy trâu lim dim Đắm yên ả Vũ Duy Thông Trong khổ thơ tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Cách sử dụng biện pháp nghệ thuật có đặc sắc Tác giả sử dụng biện pháp so sánh bè gỗ q xi dịng ví với đàn cá “lượn” so sánh với bầy trâu đắm êm ả buổi chiều “thầm thì” Cách so sánh hay tạo nên hình ảnh gợi tả gợi cảm Những bè gỗ quý nửa chìm, nửa nổi, nối thành dãy dài giống đàn cá lượn sông chẳng khác bầy trâu lim dim đắm êm ả buổi chiều q thầm Cảnh sắc dịng sơng La lên thật thơ mộng, hữu tình b Dạng tập nhận xét cách viết câu sử dụng dấu câu, nêu tác dụng Ví dụ1 : Trong thơ Tre Việt Nam nhà thơ Nguyễn Duy có viết “Mai sau, Mai sau, Mai sau, Đất xanh xanh xanh màu tre xanh.” Em cho biết: tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật bật ? Cách sử dụng nghệ thuật nói lên điều ? Nhằm khẳng định điều gì ? Học sinh nêu Biện pháp nghệ thuật tiêu biểu đọan thơ ? Các từ ngữ thể biện pháp nghệ thuật ? Nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật điệp ngữ (Gợi ý1 : nhận xét cách ngắt nhịp, ngắt dòng điện ngữ Mai sau) (Gợi ý2 : Xem xét việc lặp lại từ từ xanh dòng thơ cuối) Biện pháp nghệ thuật : Điệp ngữ Từ ngữ lặp lại : Mai sau, xanh 17 Với thay đổi cách ngắt nhịp, ngắt dịng hình thức điệp ngữ (Mai sau, / Mai sau, / Mai sau /) góp phần gợi cảm xúc thời gian mỡ vô tận, tạo cho ý thơ âm vang bay bổng đem đến cho người đọc liên tưởng phong phú Với cách nhắc lai từ xanh, nhằm khẳng định màu xanh vĩnh cửu tre Việt nam Qua nói lên sức sống bất diệt người Việt Nam, đề cao truyền thống cao đẹp dân tộc Việt Nam Ví dụ 2: Tìm từ ngữ đặc điểm, dấu hiệu người điền vào chỗ trống thích hợp nhằm diễn tả vật cách sinh động Ông mặt trời…… Học sinh viết: “Ông mặt trời đang ban phát ánh nắng vàng cho cối người giới” Sử dụng từ ngữ xưng hơ “Ơng” để gọi Mặt trời Dùng từ ngữ tính chất, hoạt động người “ban phát” dùng cho vật nhân hố Hoặc ơng mặt trời nằm im chỗ buổi trưa hè b Dạng tập hiểu nội dung nêu cảm nhận chung Cảm nhận em nghệ thuật miêu tả loài vật qua đoạn văn: “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” Giáo viên hướng dẫn học sinh qua câu hỏi gợi ý Hình ảnh gợi tả chị Nhà Trị? Em có cảm nhận chị Nhà Trị nào? Tác giả miêu tả khéo léo ngoại hình chị Nhà Trò? Những chi tiết miêu tả ngoại hình Dế Mèn? Những lời nói cử Dế Mèn nói lên lịng nghĩa hiệp Dế Mèn? 18 Các em viết đoạn văn tử đến câu cảm nhận em miêu tả tài tình tác giả Học sinh viết: Chị Nhà Trò thân cho cho đau khổ Mẹ chết sống thui thủi, làm khơng đủ ăn Món nợ mà mẹ chị vay lương ăn bọn nhện… để lại sợi dây oan nghiệt đến cởi bỏ Tác giả miêu tả cách tài tình diện mạo ngoại hình chị Nhà Trị người nhỏ bé sống cảnh ngộ thương tâm Nhiều bị bọn nhện đánh chị làm biết gục đầu bên tảng đá cuội để khóc Giọt nước mắt chị giọt nước mắt thân phận sống tâm trạng cay đắng tuyệt vọng đầy bi kịch… Một học sinh khác viết: Chú Dế Mèn miêu tả thật đáng khâm phục Chú giàu tình người, ln quan tâm đến người khác Khi qua vùng cỏ xước nghe tiếng khóc tỉ tê chị Nhà Trò gục đầu bên tảng đá đến gần gạn hỏi Chú xòe hai biểu thị sức mạnh bảo chị Nhà Trò Em đừng sợ Chú đưa chị đến thẳng sào huyệt lũ nhện Tiếng nói cất lên thật oai vệ, ngang tàng: Ai đứng chóp bu bọn ta nói chuyện… Chuyện loài vật cung chuyện loài người Câu chuyện chứa chan tình nhân đạo c Mối quan hệ giải pháp, biện pháp: Giáo viên cần phải vận dụng linh hoạt, sáng tạo phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm để áp dụng vào dạy cảm thụ văn học cho học sinh Rèn luyện cho lực ngôn ngữ vầ lực văn học cách thường xuyên liên tục với tinh thần động viên khuyến khích Giáo viên nên ý việc cảm nhận văn học trẻ em khác người lớn Trong mắt người lớn, giới, loài vật hoa cỏ vốn vơ tri, vơ giác qua nhìn trẻ thơ chúng lại sinh thể có hồn vừa vừa khơng Liên hệ chặt chẽ với chuyên môn nhà trường để hỗ trợ kịp thời thực Hướng dẫn học sinh làm tốt việc thực trao đổi học sinh với học sinh, học sinh với giáo viên cảm thụ văn học Giữa môn tiếng Việt 19 với mơn học khác chương trình lớp Giữa giáo viên phụ huynh với học sinh d Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu: Học sinh lớp 4A3 năm học 2019 - 2020 Học sinh lớp 4A2 (cuối học kỳ 1) năm học 2020- 2021 Trong q trình dạy học tơi áp dụng SKKN Để minh chứng cho thành công SKKN, khảo sát lớp 4A2 (Lớp giảng dạy năm học: 20202021, lớp áp dụng SKKN) so sánh với kết lớp 4A3 (lớp giảng dạy năm học 2019 – 2020 lớp chưa áp dụng SKKN) Cả lớp đề tự đánh giá lực cảm thụ văn học học sinh, thu kết sau: Lớp 4A3 Năm học: 2018- 2019 Lớp 4A2 Năm học: 2019- 2020 Tổng số học sinh: 32 em Tổng số học sinh: 34 em Nữ: 13 em Dân tộc: em Nữ: 18 em Dân tộc: em Bảng 1: Kết đọc diễn cảm học sinh: Nội dung đánh giá Thời điểm đánh giá đầu học kỳ 2019-2020 TS HS TS Đọc diễn cảm Chưa đọc diễn cảm 32 2020-2021 TL TS HS 12 37,5% 23 62,5% TS 34 TL 17 50% 17 50% Bảng2: Kết bộc lộ cảm thụ học sinh qua viết: Đề bài: Viết đoạn văn cảm thụ tập đọc Sầu riêng (TV4 tập2) Số Lớp HS Nội dung đánh giá Có Hồn thành Chưa hồn khiếu vượt mơn học thành môn trội học SL % SL % SL % 4A3 32 Vốn văn học HS 10 31,25 20 62,5 6,25 4A2 34 Vốn văn học HS 15 44,1 18 52,9 3,0 4A3 32 Sự rung động có tính thẩm 25 22 68,75 6,25 20 mĩ 4A2 34 Sự rung động có tính thẩm mĩ 14 41,2 20 58,8 4A3 32 Vốn ngôn ngữ 10 31,25 20 62,5 4A2 34 Vốn ngôn ngữ 15 44,1 19 55,9 10 31,3 21 65,6 17 50 17 50 4A3 32 4A2 34 Khả diễn đạt theo ý riêng Khả diễn đạt theo ý riêng 6,25 3,1 Như thấy số lượng học sinh hiểu nội dung nghệ thuật đọc nâng cao rõ rệt Học sinh biết nhấn mạnh đọc từ gợi tả, gợi cảm, từ chìa khố bài, biết thể rung động thân thông qua giọng đọc diễn cảm Đặc biệt viết phần bộc lộ cảm thụ học sinh, nhiều đoạn viết hay thể cảm xúc thân, sử dụng ngơn từ, hình ảnh gợi cảm, diễn đạt rõ ràng sáng Học sinh tự tin trao đổi nhận xét với bạn, với thầy cô nội dung cảm thụ văn học PHẦN KẾT LUẬN Kết luận: Dạy cho học sinh cảm thụ văn học tốt điều dễ dàng người giáo viên có phương pháp, biện pháp dạy học tốt giúp em cảm thụ văn học tốt Có khả cảm thụ văn học em khám phá hay, đẹp văn chương, sống đường nét, màu sắc, hình vị, âm thanh, nhịp điệu diễn tả sinh động văn, thơ Từ giúp cho em tự khám phá lực sáng tạo tiềm ẩn tâm hồn thơng minh đáng u Thực biện pháp nêu giúp em cảm thụ văn học tốt hơn, từ thêm u thích mơn học Tiếng Việt- mơn học mang đến vẻ đẹp, niềm vui hứng thú môn học Với thời gian nghiên cứu khômg nhiều tin đem sáng kiến kinh nghiệm áp dụng cho lớp học khác trường lân cận địa bàn đem lại kết khả quan Bản thân tiếp tục áp dụng năm học tới ... thao tác cảm thụ văn học cho học sinh biện pháp tốt để nâng cao hiệu cảm thụ văn học b Bài tập cảm thụ văn học lớp 4: Để học sinh thực tốt việc rèn kĩ cảm thụ văn học cần hướng dẫn học sinh thực... a Rèn kĩ viết đoạn văn văn cảm thụ văn học: Rèn luyện để nâng cao lực cảm thụ văn học nhiệm vụ cần thiết học sinh Tiểu học nói chung, học sinh lớp nói riêng Có lực cảm thụ văn học tốt, em cảm. .. văn hay cảm thụ văn học, có lực cảm thụ văn học tốt để phát điều đáng quý văn học sống a.5 Luyện tập củng cố vững thao tác cảm thụ văn học cho học sinh: Các thao tác sơ giản cảm thụ văn học bao

Ngày đăng: 29/01/2023, 11:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w