1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Báo cáo tình hình tự học bồi dưỡng thường xuyên THCS

25 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 201,98 KB

Nội dung

PHÒNG GD & ĐT A LƯỚI 2 UBND HUYỆN A LƯỚI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TH&THCS HỒNG THỦY Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BÁO CÁO TÌNH HÌNH TỰ HỌC BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN (BDTX) THCS I Thông tin[.]

UBND HUYỆN A LƯỚI TRƯỜNG TH&THCS HỒNG THỦY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÁO CÁO TÌNH HÌNH TỰ HỌC BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN (BDTX) THCS I Thông tin cá nhân: Họ tên: Giới tính: Nam Ngày tháng năm sinh: …/…/1981 Năm vào ngành giáo dục: 2006 Trình độ học vấn: 12/12 Nơi đào tạo: Trường THPT … Trình độ ngoại ngữ: Anh B Trình độ tin học: Đại học Chứng nhận chuyên môn, nghiệp vụ: ĐHSP ……… Chức vụ: ……………………………………………… II Kế hoạch BDTX A Mục tiêu: Học tập BDTX đề cập nhật kiến thức trị, kinh tế, xã hội, bồi dưỡng phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển lực dạy học, giáo dục lực khác theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, phát triển giáo dục tỉnh, đổi nâng cao chất lượng giáo dục toàn ngành Học tập BDTX đề cập nhật kiến thức trị, kinh tế, xã hội, bồi dưỡng phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển lực dạy học, giáo dục lực khác theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, phát triển giáo dục tỉnh, đổi nâng cao chất lượng giáo dục toàn ngành Trang bị kiến thức tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh, đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước, sách phát triển giáo dục phổ thơng, chương trình, sách giáo khoa, kiến thức mơn học, hoạt động giáo dục thuộc chương trình giáo phổ thơng Phát triển lực tự học, tự bồi dưỡng, lực tự đánh giá hiệu BDTX, lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng thân Bồi dưỡng thường xuyên mục đích làm cho thân đạt chuẩn theo quy định nâng cao nhận thức, phấn đấu thực tốt nội dung nhiệm vụ giao năm học 2018 – 2019 B Nội dung: Nội dung bỗi dưỡng 1: Đổi phương pháp dạy học môn học tổ chức, hướng dẫn học sinh tự học I Mở đầu: Việc đổi phương pháp dạy học đòi hỏi điều kiện thích hợp phương tiện, sở vật chất tổ chức dạy học, điều kiện tổ chức, quản lý Ngoài ra, phương pháp dạy học cịn mang tính chủ quan Mỗi giáo viên với kinh nghiệm riêng cần xác định phương hướng riêng để cải tiến phương pháp dạy học kinh nghiệm cá nhân  Sự nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước ngày địi hỏi nguồn nhân lực đủ số lượng mà cịn phải có chất lượng Nguồn nhân lực đóng vai trò to lớn phát triển đơn vị, doanh nghiệp nói riêng đất nước nói chung Kiến thức hiểu biết nguyên tắc đảm bảo chất lượng ngày mở rộng hơn, logíc tất yếu địi hỏi chất lượng đào tạo ngày phải tốt Một định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Định hướng quan trọng đổi PPDH phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực hành động, lực cộng tác làm việc người học Đó xu hướng quốc tế cải cách PPDH nhà trường Nghị Hội nghị Trung ương khóa đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Để thực tốt mục tiêu đổi bản, tồn diện GD&ĐT, cần có nhận thức chất đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học số biện pháp đổi phương pháp dạy học theo hướng Đổi phương pháp dạy học nhằm phát triển lực học sinh Đổi phương pháp dạy học thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS học đến chỗ quan tâm HS vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, phải thực chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên - học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập tích hợp liên mơn nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin ), sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư Có thể chọn lựa cách linh hoạt phương pháp chung phương pháp đặc thù môn học để thực Tuy nhiên dù sử dụng phương pháp phải đảm bảo ngun tắc “Học sinh tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức với tổ chức, hướng dẫn giáo viên” Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với hình thức tổ chức dạy học Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng điều kiện cụ thể mà có hình thức tổ chức thích hợp học cá nhân, học nhóm; học lớp, học lớp Cần chuẩn bị tốt phương pháp thực hành để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho người học Cần sử dụng đủ hiệu thiết bị dạy học môn học tối thiểu qui định Có thể sử dụng đồ dùng dạy học tự làm xét thấy cần thiết với nội dung học phù hợp với đối tượng học sinh Tích cực vận dụng cơng nghệ thơng tin dạy học Việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực thể qua bốn đặc trưng sau: Một, dạy học thông qua tổ chức liên tiếp hoạt động học tập, giúp học sinh tự khám phá điều chưa biết không thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn Giáo viên người tổ chức đạo học sinh tiến hành hoạt động học tập phát kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức biết vào tình học tập tình thực tiễn Hai, trọng rèn luyện cho học sinh biết khai thác sách giáo khoa tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại kiến thức có, suy luận để tìm tịi phát kiến thức Định hướng cho học sinh cách tư phân tích, tổng hợp, đặc biệt hố, khái qt hố, tương tự, quy lạ quen… để dần hình thành phát triển tiềm sáng tạo Ba, tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, lớp học trở thành môi trường giao tiếp GV - HS HS - HS nhằm vận dụng hiểu biết kinh nghiệm cá nhân, tập thể giải nhiệm vụ học tập chung Bốn, trọng đánh giá kết học tập theo mục tiêu học suốt tiến trình dạy học thông qua hệ thống câu hỏi, tập (đánh giá lớp học) Chú trọng phát triển kỹ tự đánh giá đánh giá lẫn học sinh với nhiều hình thức theo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, tự xác định tiêu chí để phê phán, tìm ngun nhân nêu cách sửa chữa sai sót II Một số biện pháp đổi phương pháp dạy học: Cải tiến phương pháp dạy học truyền thống Đổi phương pháp dạy học khơng có nghĩa loại bỏ phương pháp dạy học truyền thống thuyết trình, đàm thoại, luyện tập mà cần bắt đầu việc cải tiến để nâng cao hiệu hạn chế nhược điểm chúng Để nâng cao hiệu phương pháp dạy học người giáo viên trước hết cần nắm vững yêu cầu sử dụng thành thạo kỹ thuật chúng việc chuẩn bị tiến hành lên lớp, kỹ thuật đặt câu hỏi xử lý câu trả lời đàm thoại, hay kỹ thuật làm mẫu luyện tập Tuy nhiên, phương pháp dạy học truyền thống có hạn chế tất yếu, bên cạnh phương pháp dạy học truyền thống cần kết hợp sử dụng phương pháp dạy học mới, tăng cường tính tích cực nhận thức học sinh thuyết trình, đàm thoại theo quan điểm dạy học giải vấn đề Kết hợp đa dạng phương pháp dạy học Việc phối hợp đa dạng phương pháp hình thức dạy học tồn trình dạy học phương hướng quan trọng để phát huy tính tích cực nâng cao chất lượng dạy học Dạy học tồn lớp, dạy học nhóm, nhóm đơi dạy học cá thể hình thức xã hội dạy học cần kết hợp với nhau, hình thức có chức riêng Tình trạng độc tơn dạy học tồn lớp lạm dụng phương pháp thuyết trình cần khắc phục, đặc biệt thơng qua làm việc nhóm Trong thực tiễn dạy học trường trung học nay, nhiều giáo viên cải tiến lên lớp theo hướng kết hợp thuyết trình giáo viên với hình thức làm việc nhóm, góp phần tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh Tuy nhiên hình thức làm việc nhóm đa dạng, khơng giới hạn việc giải nhiệm vụ học tập nhỏ xen kẽ thuyết trình, mà cịn có hình thức làm việc nhóm giải nhiệm vụ phức hợp, chiếm nhiều tiết học, sử dụng phương pháp chuyên biệt phương pháp đóng vai, nghiên cứu trường hợp, dự án Mặt khác, việc bổ sung dạy học tồn lớp làm việc nhóm xen kẽ tiết học cho thấy rõ việc tích cực hố “bên ngồi” học sinh Muốn đảm bảo việc tích cực hố “bên trong” cần ý đến mặt bên phương pháp dạy học, vận dụng dạy học giải vấn đề phương pháp dạy học tích cực khác Vận dụng dạy học giải vấn đề Dạy học giải vấn đề (dạy học nêu vấn đề, dạy học nhận biết giải vấn đề) quan điểm dạy học nhằm phát triển lực tư duy, khả nhận biết giải vấn đề Học đặt tình có vấn đề, tình chứa đựng mâu thuẫn nhận thức, thơng qua việc giải vấn đề, giúp học sinh lĩnh hội tri thức, kỹ phương pháp nhận thức Dạy học giải vấn đề đường để phát huy tính tích cực nhận thức học sinh, áp dụng nhiều hình thức dạy học với mức độ tự lực khác học sinh Các tình có vấn đề tình khoa học chun mơn, tình gắn với thực tiễn Trong thực tiễn dạy học nay, dạy học giải vấn đề thường ý đến vấn đề khoa học chuyên mơn mà ý đến vấn đề gắn với thực tiễn Tuy nhiên trọng việc giải vấn đề nhận thức khoa học chun mơn học sinh chưa chuẩn bị tốt cho việc giải tình thực tiễn Vì bên cạnh dạy học giải vấn đề, lý luận dạy học xây dựng quan điểm dạy học theo tình Vận dụng dạy học theo tình Dạy học theo tình quan điểm dạy học, việc dạy học tổ chức theo chủ đề phức hợp gắn với tình thực tiễn sống nghề nghiệp Quá trình học tập tổ chức môi trường học tập tạo điều kiện cho học sinh kiến tạo tri thức theo cá nhân mối tương tác xã hội việc học tập Các chủ đề dạy học phức hợp chủ đề có nội dung liên quan đến nhiều môn học lĩnh vực tri thức khác nhau, gắn với thực tiễn Trong nhà trường, môn học phân theo môn khoa học chun mơn, cịn sống ln diễn mối quan hệ phức hợp Vì sử dụng chủ đề dạy học phức hợp góp phần khắc phục tình trạng xa rời thực tiễn môn khoa học chuyên môn, rèn luyện cho học sinh lực giải vấn đề phức hợp, liên môn Phương pháp nghiên cứu trường hợp phương pháp dạy học điển hình dạy học theo tình huống, học sinh tự lực giải tình điển hình, gắn với thực tiễn thơng qua làm việc nhóm Vận dụng dạy học theo tình gắn với thực tiễn đường quan trọng để gắn việc đào tạo nhà trường với thực tiễn đời sống, góp phần khắc phục tình trạng giáo dục hàn lâm, xa rời thực tiễn nhà trường phổ thơng Tuy nhiên, tình đưa vào dạy học tình mơ lại, chưa phải tình thực Nếu giải vấn đề phòng học lý thuyết học sinh chưa có hoạt động thực tiễn thực sự, chưa có kết hợp lý thuyết thực hành Vận dụng dạy học định hướng hành động Dạy học định hướng hành động quan điểm dạy học nhằm làm cho hoạt động trí óc hoạt động chân tay kết hợp chặt chẽ với Trong trình học tập, học sinh thực nhiệm vụ học tập hoàn thành sản phẩm hành động, có kết hợp linh hoạt hoạt động trí tuệ hoạt động tay chân Đây quan điểm dạy học tích cực hố tiếp cận toàn thể Vận dụng dạy học định hướng hành động có ý nghĩa quan cho việc thực nguyên lý giáo dục kết hợp lý thuyết với thực tiễn, tư hành động, nhà trường xã hội Dạy học theo dự án hình thức điển hình dạy học định hướng hành động, học sinh tự lực thực nhóm nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với vấn đề thực tiễn, kết hợp lý thuyết thực hành, có tạo sản phẩm cơng bố Trong dạy học theo dự án vận dụng nhiều lý thuyết quan điểm dạy học đại lý thuyết kiến tạo, dạy học định hướng học sinh, dạy học hợp tác, dạy học tích hợp, dạy học khám phá, sáng tạo, dạy học theo tình dạy học định hướng hành động Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học công nghệ thông tin hợp lý hỗ trợ dạy học Phương tiện dạy học có vai trị quan trọng việc đổi phương pháp dạy học, nhằm tăng cường tính trực quan thí nghiệm, thực hành dạy học Hiện nay, việc trang bị phương tiện dạy học cho trường phổ thông bước tăng cường Tuy nhiên phương tiện dạy học tự làm giáo viên ln có ý nghĩa quan trọng, cần phát huy Đa phương tiện công nghệ thông tin vừa nội dung dạy học vừa phương tiện dạy học dạy học đại Bên cạnh việc sử dụng đa phương tiện phương tiện trình diễn, cần tăng cường sử dụng phần mềm dạy học phương pháp dạy học sử dụng mạng điện tử (E-Learning), mạng trường học kết nối Sử dụng kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo Kỹ thuật dạy học cách thức hành động của giáo viên học sinh tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Các kỹ thuật dạy học đơn vị nhỏ phương pháp dạy học Có kỹ thuật dạy học chung, có kỹ thuật đặc thù phương pháp dạy học, ví dụ kỹ thuật đặt câu hỏi đàm thoại Ngày người ta trọng phát triển sử dụng kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo người học “động não”, “tia chớp”, “bể cá”, đồ tư Chú trọng phương pháp dạy học đặc thù môn Phương pháp dạy học có mối quan hệ biện chứng với nội dung dạy học, việc sử dụng phương pháp dạy học đặc thù có vai trị quan trọng dạy học môn Các phương pháp dạy học đặc thù môn xây dựng sở lý luận dạy học mơn Ví dụ: Thí nghiệm phương pháp dạy học đặc thù quan trọng môn khoa học tự nhiên; phương pháp dạy học trình diễn vật phẩm kỹ thuật, làm mẫu thao tác, phân tích sản phẩm kỹ thuật, thiết kế kỹ thuật, lắp ráp mơ hình, dự án phương pháp chủ lực dạy học kỹ thuật; phương pháp “Bàn tay nặn bột” đem lại hiệu cao việc dạy học môn khoa học Bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho học sinh Phương pháp học tập cách tự lực đóng vai trị quan trọng việc tích cực hố, phát huy tính sáng tạo học sinh Có phương pháp nhận thức chung phương pháp thu thập, xử lý, đánh giá thông tin, phương pháp tổ chức làm việc, phương pháp làm việc nhóm, có phương pháp học tập chuyên biệt môn Bằng nhiều hình thức khác nhau, cần luyện tập cho học sinh phương pháp học tập chung phương pháp học tập mơn Tóm lại, có nhiều phương hướng đổi phương pháp dạy học với cách tiếp cận khác nhau, số phương hướng chung Việc đổi phương pháp dạy học địi hỏi điều kiện thích hợp phương tiện, sở vật chất tổ chức dạy học, điều kiện tổ chức, quản lý Ngoài ra, phương pháp dạy học cịn mang tính chủ quan Mỗi giáo viên với kinh nghiệm riêng cần xác định phương hướng riêng để cải tiến phương pháp dạy học kinh nghiệm cá nhân III Tổ chức, hướng dẫn học sinh tự học Tăng cường hình thức kiểm tra đánh giá a) Vấn đáp:  - Kiểm tra cũ khâu thiếu dạy học khơng kiểm tra giáo viên khơng nắm tình hình học chuẩn bị học sinh, không đánh giá cho điểm, nhận xét khuyến khích khơng có động lực cho việc học đặn nhà - Kiểm tra vấn đáp mơn tốn có điểm khác với môn xã hội không kiểm tra học thuộc lòng, nghĩa học sinh học thuộc trả lời trơi chảy lí thuyết khơng có nghĩa học sinh làm tập (mà làm tập có điểm kiểm tra định kỳ!) Như trình kiểm tra vấn đáp phải thúc đẩy học sinh học tập kiến thức để làm tập (chứ Lý thuyết(LT) suông), ngược lại học sinh làm tập trả lời tốt câu hỏi vấn đáp giáo viên Để đạt điều câu hỏi giáo viên phải tập trung vào kiến thức kĩ như: + Điều kiện tồn phương trình + Các bước giải loại toán + Phương pháp chứng minh toán + Tất nhiên kiến thức LT rõ ràng để học sinh tự học nhà, giáo viên đưa trước nội dung liên quan tới học cho học sinh, tiết sau kiểm tra vào nội dung đó, học sinh tự tìm kiếm nội dung để học tập nhà (phát huy tính tích cực chủ động tạo tiền đề để dạy thành công) - Ngồi nội dung câu hỏi hình thức kiểm tra vấn đề đáng quan tâm, số học sinh có điểm miệng an tâm với việc không bị gọi tên dẫn đến chểnh mảng việc học kiến thức lí thuyết Hoặc việc gọi học sinh lên bảng theo thứ tự sổ điểm làm cho học sinh biết để đối phó Như cách gọi phải ngẫu nhiên học sinh trước đơn giản ta sử dụng chức random MTCT để tạo số bất kỳ, dựa vào số gọi học sinh sổ điểm - Sau kiểm tra đầu GV nên tiếp tục vấn đáp cho điểm học sinh học để tăng tập trung học sinh, tạo thêm họi cho học sinh mắc điểm yếu gỡ điểm b) Cho tập lớn: - Với số chương ngắn mà chưa có kiểm tra định kỳ, để học sinh có nhìn tổng quát hệ thống với lượng kiến thức thời gian dài cần phải hướng dẫn học sinh tổng hợp, hệ thống kiến thức dạng tập Cách đơn giản GV đưa hệ thống tập đủ lớn, đa dạng phù hợp với học sinh yêu cầu em tự phân dạng tập để giải, dạng trình bầy cách giải dạng sau giải chi tiết Khi học sinh làm xong yêu cầu nộp lại để chấm lấy vào điểm thực hành, điểm miệng, đơn giản điểm để động viên khích lệ c) Kiểm tra định kỳ: - Trước kiểm tra GV phải xácđịnh rõ cho học sinh đâu kiến thức trọng tâm, đâu kiến thức mở rộng để học sinh biết cách học, tránh giới hạn dài làm cho học sinh học phần nào, dẫn tới lan man - Cách đề phải phân loại học sinh đảm bảo có câu dễ cho học sinh TB, yếu câu khó cho hs giỏi, việc đề khó hay dễ khơng có tác dụng thúc đẩy việc tự học học sinh Hướng dẫn học sinh tự học: a) Tự học qua sách giáo khoa:  - SGK nguồn tri thức quan trọng cho học sinh, hướng dẫn cụ thể để đạt lượng liều lượng kiến thức cần thiêt môn học, phương tiện phục vụ đắc lực cho GV học sinh Do tự học qua SGK vơ quan trọng để học sinh tham gia vào trình nhận thức lớp củng cố khắc sâu nhà - Để học sinh tự nghiên cứu trước SGK nhà GV khơng nên đơn giản nhắc em đọc trước mà cần nêu cụ thể câu hỏi mà đọc xong em trả lời Đó cách giao nhiệm vụ cụ thể giúp học sinh đọc sách giao khoa có mục tiêu cụ thể rõ ràng - SGK tài liệu để học sinh đọc thêm cho rõ ràng kiến thức mà GV truyền đạt lớp (VD: Mẫu GV khơng nên thay đổi để học sinh đọc trước tham gia vào giảng, học sinh yếu có thêm tài liệu để đọc lại chưa rõ cách GV hướng dẫn - Đối với nội dung mà sách giáo khoa có chi tiết đầy đủ khơng nên ghi lên bảng cho hs chép mà cho em tự đọc SGK, cách làm vừa tiết kiệm thời gian vừa tạo thói quen đọc sgk cho học sinh làm cho giảng không bị nhàm chán b) Tự học qua sách tập, sách tham khảo: - Đối với học sinh trường sách tập có nên Gv phải tận dụng tài liệu để giúp học sinh tự học hiệu Khi cho tập nên cho VD SBT, VD có hướng dẫn giải phân dạng, học sinh tự học cách hệ thống từ đầu (nếu làm BT SGK việc phân dạng tập khó khăn với học sinh) - Việc cho tập nhà cho theo thứ tự dạng tập SGK SBT để học sinh có lượng tập tương tự đủ lớn (các có lời giải chi tiết) để tự làm SGK Khi cho theo cách giúp học sinh có cách học gặp khó khăn tự tìm kiếm phương án tương tự có để giải không thụ động chờ đợi GV hướng dẫn c) Tự nghiên cứu: - GV nên hướng dẫn học sinh làm BT lớn, có kiểm tra đánh giá để hs có khả tự phân tích tổng hợp Nội dung bỗi dưỡng 2: Nội dung bồi dưỡng trị đầu năm văn đạo, hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học năm học 2018-2019 giáo dục trung học * Tự đánh giá: Đạt yêu cầu THCS 38: Giáo dục hòa nhập giáo dục trung học sở Nội dung 1: Học sinh khuyết tật A Tìm hiểu dạng khuyết tật học sinh trung học sở - Học sinh trung học sở mắc phải số khiếm khuyết về: + Cấu trúc thể: Thừa thiếu phận thể ví dụ, thiếu tay, thừa chân (3 chân), khơng có mắt, có thêm cục u lớn lưng + Sự phát triển sai lệch chức quan thể ví dụ: có tay khơng cầm, nắm có tai khơng nghe âm tàn số bình thường có não lực tư hạn chế, mức bình thường + Sự phát triển sai lệch hành vi ví dụ: thích đánh, cấu chí người khác, khơng muốn giao tiếp với ai, ln có cử chỉ, điệu bất thường lệch chuẩn + Phối hợp hay yếu tố vừa nêu trên, ví dụ: mắt nhìn khơng có chân chân cử động khó khăn, tai nghe nhận thức chậm - Dựa vào khiếm khuyết sai lệch chức nhận thức, nhiều giác quan, nhiều quan vận động hay hành vi chia thành nhóm khuyết tật mà học sinh trung học sở thường mắc phải sau: + Khuyết tật trí tuệ + Khuyết tật thị giác (khiếm thị) + Khuyết tật thính giác (khiếm thính) + Khuyết tật vận động + Khuyết tật ngôn ngữ + Khuyết tật khác (tim bẩm sinh, cảm giác, tự kỉ ) + Đa tật (có từ khuyết tật trở lên) B Thống kê số quan niệm khái niệm thường gặp nói học sinh khuyết tật * Quan niệm học sinh khuyết tật * Khái niệm học sinh khuyết tật - Các cách gọi tên dân dã, gắn người khuyết tật với biệt danh như: ngu, đần, độn, đui, mù, què, thông manh, điếc, ngọng, ngố Những khái niệm gắn mác dụa vào khiếm khuyết học sinh mà chưa trọng tới lực cá nhân học sinh nguyên nhân làm tách học sinh khuyết tật khỏi tập thể, gây hiệu ứng tiêu cực cho học sinh khuyết tật học sinh khơng có khuyết tật - Khái niệm nhân văn: + Theo pháp luật Việt Nam, học sinh trung học sở có độ tuổi từ 11 đến 17 trường hợp đặc biệt (học sinh người khuyết tật, có hồn cảnh đặc biệt khó khăn) học muộn đến năm (Luật Phổ cập giáo dục trung học cho phép học sinh có hồn cảnh đặc biệt học xong tiểu học trước 15 tuổi) Như vậy, học sinh khuyết tật cấp trung học sở độ tuổi khoảng từ 11 tới 20 tuổi + Học sinh khuyết tật bị hạn chế cấu tạo sai lệch phát triển chức hành vi nên cần trợ giúp, can thiệp, phục hồi chức năng, phát triển kĩ đặc thù để tham gia hoạt động học tập sinh hoạt với bạn với cộng đồng + Học sinh khuyết tật có lực cá nhân cần hỗ trợ, tạo điều kiện phương pháp giáo dục, dạy học, phương tiện phục vụ học tập, sinh hoạt tham gia hoạt động xã hội, giáo dục môi trường thân thiện, phù hợp để phát triển hướng tới sống tự lập, hoà nhập cộng đồng - Học sinh khiếm thị cấp trung học sở học sinh học trung học sở với độ tuổi từ 11- 20, có khuyết tật thị giác, sau có phương tiện trợ giúp gặp khó khăn hoạt động học tập sinh hoạt cần sử dụng mắt Phụ thuộc vào ảnh hưởng khuyết tật thị giác, trẻ khiếm thị phân làm loại: mù nhìn - Học sinh khiếm thính cấp trung học sở học sinh học trung học sở với độ tuổi từ 11 - 20, bị suy giảm sức nghe, kéo theo hạn chế phát triển ngơn ngữ nói khả giao tiếp, gây khó khăn cho học sinh hoạt động học tập sinh hoạt bình thường - Học sinh khuyết tật trí tuệ cấp trung học sở học sinh học trung học sở với độ tuổi từ 11 - 20, có chức trí tuệ mức trung bình hạn chế hai nhiều lĩnh vực hành vi thích ứng như: giao tiếp, tự phục vụ, sống gia đình, xã hội, sử dụng tiện ích cơng cộng, tự định hướng, kĩ học đường chức năng, giải trí, lao động, sức khỏe an tồn Chức trí tuệ thường đo số IQ Tuy nhiên, tiêu chí xác định trí tuệ theo IQ có nhiều bất cập khơng bảo đảm độ tin cậy Do đó, để xác định học sinh có khuyết tật trí tuệ cần phải xem xét đồng thời kĩ nêu - Học sinh khó khăn học cấp trung học sở học sinh học trung học sở với độ tuổi từ 11 - 20, có khó khăn lĩnh hội kiến thức, kĩ một vài môn học cụ thể * Cho tới nay, Việt Nam chưa có tiêu chí chung để xác định phân loại học sinh khuyết tật C Tìm hiểu tính quy luật phát triển sinh lí người ảnh hưởng dạng khuyết tật khác đến phát triển sinh lí học sinh khuyết tật trung học sở - Mọi người phát triển sinh lí theo quy luật chung Dù có khuyết tật giai đoạn phát triển sinh học người không thay đổi Đến tuổi định, học sinh khuyết tật trung học sở dậy giống bạn khơng có khuyết tật biểu phát triển thể học sinh khuyết tật tương tự bạn khơng có khuyết tật - Các dạng khuyết tật mức độ khác nhau, có ảnh hưởng tiêu cực tới phát triển sinh lí người, có học sinh khuyết tật trung học sở Tuy nhiên ảnh hưởng tiêu cực khơng phải quy luật mà chủ yếu môi truờng hạn chế giáo dục mang lại Ví dụ: học sinh khuyết tật vận động chân không trợ giúp, giáo dục đúng, thừơng lực bạn khơng khuyết tật khơng thể vận động nhiều bạn phát triển không cân đối vận động không cân hai phần thể - Học sinh khuyết tật học tập, sinh hoạt môi trường thân thiện với phương pháp giáo dục, dạy học phù hợp khắc phục hạn chế hậu khuyết tật để phát triển lực cá nhân, sống tự lập, hoà nhập cộng đồng, ví dụ: học sinh khuyết tật vận động trường hợp vừa nêu trợ giúp chân giả hướng dẫn tập luyện với người xung quanh, bạn học hướng dẫn cách hoạt động với bạn khuyết tật vận động sở vật chất trường/lớp, nơi sinh sống cải tạo phù hợp với việc di chuyển học sinh ảnh hưởng làm sai lệch phát triển nêu đuợc khắc phục D khó khăn mơi trường gây cho học sinh có dạng khuyết tật định - Điều kiện thiên nhiên (địa hình, khí hậu, thời tiết ) gây khó khăn cho học sinh có dạng khuyết tật khác nhau, điều kiện môi trường tự nhiên giống học sinh có khuyết tật khác chịu ảnh hưởng không giống - Sản phẩm xã hội làm tập trung chủ yếu vào việc phục vụ cho người khơng có khuyết tật nên gây khó khăn cho tham gia học sinh khuyết tật - Xã hội, đặc biệt giáo viên, bạn lớp chưa cung cấp thông tin lực nhu cầu học sinh khuyết tật cách thức giao tiếp với học sinh khuyết tật - Điều kiện kinh tế - xã hội lạc hậu nhận thức thấp ngun nhân khiến mơi trường xã hội, kể trường học, chưa trở thành môi trường thân thiện phù hợp với tham gia hoạt động học tập sinh hoạt học sinh khuyết tật - Các dịch vụ hỗ trợ yếu chưa đáp ứng nhu cầu học sinh khuyết tật Các dịch vụ chủ yếu nhắc đến dịch vụ tư vấn (cho giáo viên, học sinh, phụ huynh người quan tâm), mạng lưới sở cung cấp phương tiện, trang thiết bị, đồ dùng đặc biệt Mức độ ảnh hưởng khuyết tật dù nhiều hay bảo đảm giáo dục môi trường thân thiện hỗ trợ đáp ứng nhu cầu phù hợp học smh khuyết tật lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ đạo đức để phát triển, sống tự Ịậpr hoà nhập cộng đồng Nội dung 2: Dạy học lớp có học sinh khuyết tật học hịa nhập A Tìm hiểu lớp học có học sinh khuyết tật học hồ nhập - Lớp học có học sinh khuyết tật học hồ nhập lớp học phổ thơng, có tối đa học sinh khuyết tật học với bạn tuổi theo chương trình chung, giáo viên dạy Trong trường hợp đặc biệt, số lượng học sinh khuyết tật lớp nhiều theo định cán quản lí giáo dục - Học sinh khuyết tật học theo chương trình chung có điều chỉnh định phù hợp với đặc điểm phát triển nhu cầu cá nhân theo kế hoạch giáo dục cá nhân - Cơ sở vật chất phương tiện lớp học hoà nhập học sinh khuyết tật điều chỉnh, cải tạo để phù hợp với tham gia hoạt động học tập sinh hoạt học sinh có dạng khuyết tật - Học sinh khơng có khuyết tật chuẩn bị để tham gia tổ chức hoạt động học tập, sinh hoạt với bạn khuyết tật B Xác định yêu cầu giáo viên dạy học lớp có học sinh khuyết tật học hoà nhập Giáo viên dạy học lớp học có học sinh khuyết tật học hồ nhập cần: - Thực tốt nhiệm vụ giáo dục phổ thông cho tất học sinh lớp - Tổ chức, quản lí lớp có học sinh khuyết tật học hồ nhập - Có phương pháp tổ chức hoạt động tất học sinh lớp theo mục tiêu chung mục tiêu riêng cho học sinh khuyết tật, - Có kiến thức kĩ đánh giá lực, nhu cầu học sinh khuyết tật thái độ tơn trọng, đổi xử bình đẳng với tất học sinh lớp - Thực đánh giá kết giáo dục phù hợp với mục tiêu giáo dục đối tượng học sinh lớp - Biết vận động huy động nguồn lực cộng đồng tham gia hỗ trợ giáo dục hoà nhập học sinh khuyết tật C Xác định mục tiêu dạy học phù hợp với tất đối tượng học sinh lớp học hoà nhập - Trong lớp học hoà nhập mục tiêu tiết học cụ thể tất học sinh khơng có khuyết tật giữ nguyên - Mục tiêu cần đạt học sinh khuyết tật tùy thuộc vào tiết học đối tượng học sinh giữ nguyên điều chỉnh cho phù hợp với đối tượng Việc điều chỉnh tăng cao giảm mức độ dựa lực học sinh khuyết tật Ví dụ, học sinh khiếm thị giảm nhẹ yêu cầu học thể dục, vẽ u cầu cao mơn địi hỏi tinh tường thính giác mơn Âm nhạc D Tìm hiểu cách thức điều chỉnh nội dung chương trình dạy học lớp có học sinh khuyết tật học hồ nhập - Trong lớp có học sinh khuyết tật học hịa nhập, giáo viên có trách nhiệm bảo đảm nội dung chương trình theo quy định cần thực điều chỉnh số nội dung chương trình cho phù hợp với học sinh khuyết tật Điều chỉnh nội dung có nhiều mức độ dù theo múc độ cần đảm bảo theo u cầu chương trình khơng ảnh hưởng tới chất lượng dạy học - Việc điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với học sinh lớp công việc mà tất giáo viên đứng lớp thường xuyên thực Trong lớp học, khả tiếp nhận kiến thức ứng dụng học sinh khác Giáo viên có kinh nghiệm đưa mức độ khác cho nội dung dạy học để đáp ứng khả tất học sinh Khi có thêm học sinh khuyết tật lớp cơng việc điều chỉnh phức tạp hơn, đòi hỏi giáo viên phải có chuẩn bị cẩn thận nội dung muốn truyền đạt cho học sinh Trong kế hoạch giáo dục cá nhân có định nội dung cần điều chỉnh riêng cho học sinh khuyết tật Dù nội dung dạy học điều chỉnh tuyệt đối khơng tách học sinh khuyết tật khỏi hoạt động tập thể lớp - Điều chỉnh thực theo hình thức: + Điều chỉnh đồng loạt (cho lớp) để phù hợp với thực tế nhằm đạt mục tiêu dạy học cách tốt Nhiều thiết kế dạy học giáo viên cẩn thận chu đáo diễn biến thực có nhiều yếu tố khơng theo "kịch bản", cần phải điều chỉnh để phù hợp bảo đảm yêu cầu dạy học + Điều chỉnh đa trình độ: Học sinh khuyết tật học với học sinh không khuyết tật, tham gia hoạt động yêu cầu mục tiêu đạt sau học khác Mục tiêu tất học sinh lớp quy định chương trình Mục tiêu riêng cho học sinh khuyết tật dựa vào chương trình theo lực cá nhân + Điều chỉnh theo cách trùng lặp giáo án: Học sinh khuyết tật học với học sinh không khuyết tật, tham gia hoạt động yêu cầu mục tiêu đạt sau học khác Mục tiêu tất học sinh lớp quy định chương trình Mục tiêu riêng cho học sinh khuyết tật dựa vào kế hoạch giáo dục cá nhân + Điều chỉnh cách thay thế: Học sinh khuyết tật học tham gia hoạt động với học sinh khơng khuyết tật Tuy nhiên hình thức nội dung hoạt động khơng giống nhau, ví dụ, học sinh không khuyết tật làm kiểm tra môn Tốn theo chương trình học sinh khuyết tật trí tuệ tùy theo lực chép lại công thức cũ làm đề dễ THCS 39:Phối hợp tổ chức xã hội công tác giáo dục trường trung học sở A Vai trò, ý nghĩa mục tiêu phối hợp tổ chức xã hội công tác giáo dục trường Trung học sở Đối với người giáo viên THCS Sự phối hợp nhà trường với tổ chức xã hội công tác giáo dục giúp cho giáo viên có điểm tựa vững chắc, phối hợp tốt thể tinh thần hợp tác tốt Trong xã hội đại ngày nay, phối hợp có ý nghĩa to lớn trình phát triển bền vững Nếu biết hợp tác tốt có ý thức trách nhiệm hợp tác hợp tác đơm hoa kết trái Sẽ tạo cho giáo viên tự tin hơn, chủ động hơn, từ biết đặt kế hoạch phối hợp cụ thể Biết phối hợp tốt tức thể giao lưu tốt người giáo viên với tổ chức xã hội biết giao lưu hình thái độc lập chuyên biệt tính tích cực chủ thể, biểu thị mặt định tồn phát triển người Trong giao lưu, lực hiểu người khác người xây dựng, lực hiểu thân hình thành lực tự ý thức Đồng thời trình giao lưu, người thỏa mãn nhu cầu người khác, nhu cầu tâm hồn để làm phong phú tâm hồn, nhu cầu đạo đức thẩm mĩ, trí tuệ, tâm tình, đồng cảm với người khác Những mục đích chung, húng thú chung tác phong tạo điều kiện cho hoạt động chung tăng thêm hiệu Đối với tổ chức xã hội Sự phối hợp tạo nên cảm thơng, chia sẻ cho khó khăn nỗi vất vả người giáo viên THPT trình giáo dục học sinh trước bối cảnh hội nhập hợp tác Khi thấu hiểu cơng việc người giáo viên tùy vào đặc điểm, điều kiện tính chất tổ chúc xã hội mà định phối hợp với giáo viên gì, phối hợp nào, điều kiện để phối hợp, thời gian phối hợp Điều quan trọng phải trách nhiệm tùng bên tham gia phối hợp cỏ tạo nên thống sức manh phối hợp Phát huy manh động lực thúc đẩy công tác giáo dục phát triển, chẳng hạn như: tổ chúc Đồn Thanh nìên địa phương với vai trị xung kích mặt địa phương, có giáo dục học sinh với giáo viên tìm tổ chức hoạt động nhằm thu hút niên học sinh tham gia tránh rơi vào tượng xã hội không lành mạnh hàng ngày rình rập hệ trẻ, lơi kéo hệ trẻ vào cám dỗ tiêu cục Muốn làm điều khơng khác họ phải nhận thức vai trị quan trọng việc giúp đỡ hệ trẻ với giáo viên nhà trường Họ phải thể rõ vai trò tiên phong việc phối hợp với giáo viên hết họ người đầy sáng tạo chủ động hoạt động phong trào địa phương Họ giáo viên tổ chức cho học sinh hình thức hoạt động khác như: tuyên truyền cổ động, phát đài địa phương, chăm sóc gia đình thương binh liệt sĩ, ứng dụng khoa học công nghệ làm cho vụ mùa bội thu hay giảm thiểu tối đa thiệt hại cho gia súc gia cầm có dịch bệnh lan tràn… Hoặc tổ chúc phụ nữ địa phuơng có vai trò to lớn việc giáo dục học sinh cộng đồng dân cư với giáo viên, họ tìm nguyên nhân, biểu hiện, hoàn cánh éo le, tình huổng thường nảy sinh quan hệ gia đình… để có biện pháp phối hợp nhịp nhàng khéo léo cho đạt hiệu cao công tác giáo dục học sinh Tổ chức cựu chiến binh góp phần giáo dục em Những lịng nhiệt tình, câu chuyện kể, gương sáng, hoạt động tìm cội nguồn… hoạt động giáo dục thiết thực nhằm giúp cho học sinh nhận thức rõ truyền thống dân tộc từ có hành vi tích cực học tập rèn luyện hàng ngày Đối với nhà trường Nếu giáo viên có kĩ phối hợp tốt với tổ chức xã hội cơng tác giáo dục học sinh THPT tạo nên thống cao giáo dục nhà trường giáo dục xã hội Hai bên nhìn thấy mặt tích cực hợp tác giáo dục học sinh Nhà trường khẳng định vị với vai trị người chủ đạo công tác giáo dục học sinh Vai trò chủ đạo phải thể đề xuất nội dung, biện pháp giáo dục, điều kiện công tác phối hợp đạt hiệu cao, mang lại lợi ích tốt cho gia đình, cho hoạt động giáo dục học sinh THPT Nếu chủ động tích cực tổ chức xã hội dù muốn hay thay đổi cách nhìn nhận vấn đề, việc tự đề xuất nội dung biện pháp từ phía cho có phù hợp q trình phối hợp Đối với học sinh Các em nhận giúp đỡ bảo nhiều tổ chức xã hội Điều giúp em có thêm hiểu biết tổ chức xã hội có địa phương mình, giúp em mở rộng kiến thức xã hội, tăng thêm lòng yêu quê hương đất nước Đồng thời tạo thêm niềm tin học sinh tổ chức xã hội Điều quan trọng phối hợp tạo cho học sinh có hội để trải nghiệm đời sống ngày, tăng cường mối quan hệ giao tiếp với tổ chức xã hội Điều giúp học sinh gần gũi hơn, hiểu biết tổ chức xã hội để chia sẻ với họ, đồng thời đề đạt nguyện vọng với tổ chức xã hội B Biện pháp phối hợp tổ chức xã hội công tác giáo dục trường Trung học sở Hoạt động 1: Hệ thống hoá số biện pháp phối hợp với tổ chức xã hội công tác giáo dục học sinh THPT  Các biện pháp phối hợp với tổ chức xã hội theo gợi ý đây: – Nâng cao nhận thức cho giáo viên cần thiết phải có phối hợp với tổ chức xã hội – Xây dựng nội dung phối hợp cụ thể, phù hợp với yêu cầu điều kiện cho phép bên tham gia – Tổ chức hoạt động phối hợp để thực nội dung phối hợp xây dựng – Tổ chức giám sát, đánh giá kết phối hợp, từ rút học kinh nghiệm cho hai phía THCS 41: Tổ chức hoạt động tập thể cho học sinh trung học sở A Hiểu đặc trưng tâm lí HS THCS để tổ chức hoạt động tập thể - Sự biến đối mặt giải phẫu sinh lí: + Đây lứa tuổi phát triển mạnh mẽ không đồng đềuvềù mặt thể Tầm vóc em lớn lên nhanh Trung bình năm em cao lên – cm, em gái có độ tuổi 12, 13 phát triển chiều cao nhanh em nam độ tuổi, cá biệt số trường hợp học lớp 8, lớp em có tầm vóc thiểu nữ, nghĩa em cao tới lm55 đển 1m60 Nhưng đển 10, 20 tuổi phát triển chiều cao em gái chững lại, đển 22 tuổi dừng hẳn phát triển chiều cao Các em trai độ tuổi 15, 16 tuổi cao đột biến, vượt hẳn em gái đển 24,25 tuổi dừng lại Tuy nhiên, có tượng gia tổc phát triển nên phát triển em sớm 1-2 năm Trọng luợng thể thiểu niên tăng từ 2,4kg đển 3kg năm Nhiều em trai có tầm vóc niên trường thành + Sự phát triển hệ xương, mà chủ yếu phát triển xương ống, xương ống chăn nhanh, xương ngón tay, ngón chăn lại phát triển chậm Hệ phát triển chậm, khơng kịp với dài nhanh chóng xương ống thể, lứa tuổi em thưởng cao, thể thiểu đối; em lớng ngóng vụng về, khơng khéo léo làm việc, thiểu thận trọng hay làm đổ vỡ, dùng dao hay cắt phải tay mình, điều gây cho em biểu tâm lí khó chịu Các em ý thức lớng ngóng vụng Mình che giấu cách cố tạo điệu tự nhiên, từ vẻ mạnh bạo, can đảm để người khác không chủ ý tới vẻ bề ngồi Nhưng người lớn phải hiểu điều để khơng chê bai, chế giễu em cần chê bai, chế giễu nhẹ nhàng hình thể, tư thể đứng em khiến em phản ứng gay gắt + Sự phát triển hệ thống tim mạch khơng đối Thể tích tim tăng nhanh, hoạt động tim mạnh mẽ hơn, kích thước mạch máu lại phát triển chậm Do đó, em có số rối loạn tạm thời hệ tuần hoàn, tăng huyết áp, tim đập nhanh, hay gây nhúc đầu, chóng mặt đứng lên, ngồi xuống, mệt làm việc Cần lưu ý em gái thời kỳ thưởng có biểu giống thiểu máu: ngồi xuống đứng lên thấy chóng mặt điều phát triển khơng đối hệ tim mạch gây Kích thước mạch nhỏ nên có vận động mạnh lượng máu đưa đển quan khơng kịp, gây tượng thiểu máu cực thời điểm thể, em bậc phụ huynh khơng phải lo lắng Hiện tượng trẻ vượt qua thời kì Tuy nhiên, tượng kéo dài cần đển sở y tế để thăm khám + Hệ thần kinh nhìn chung phát triển hồn thìện Trọng lượng não gần đạt trọng lượng người trường thành Tuy nhiên, hoạt động hệ thần kinh chưa thật hồn thìện, chưa thật có hai trình hưng phấn ức chế Q trình hưng phấn có phần trội ức chế nên khả kiềm chế em học sinh THCS yếu + Sự thay đối thể chất lứa tuổi học sinh THCS làm cho em có đặc điểm nhân cách khác với em lứa tuổi học sinh tiểu học Ở lứa tuổi này, em có nghị lực dồi dào, có tính tích cực cao, có nhiều dự định lớn lao Những bậc cha mẹ, thầy cô giáo anh chị phụ trách cần thấy đuợc đặc điểm để tổ chức hoạt động cho phù hợp, hiệu quả, tránh định kiến với em + Một đặc điểm quan trọng lứa tuổi mà cần quan tâm, dậy em Sự dậy lứa tuổi học sinh THCS tượng bình thưởng diễn theo quy luật sinh học chịu ảnh hưởng nhiều môi trường tự nhiên môi trường xã hội Ở tuổi dậy thì, với phát triển sinh lí tuyến yên tuyến sinh dục, thể trẻ diễn hàng loạt thay đối hình dạng, tâm sinh lí Đặc biệt quan sinh dục, phân biệt rõ giới tính nam hay nữ bắt đầu có khả tình dục, khả sinh sản + Dậy em trai vào khoảng 15, 16 tuổi, em nữ vào khoảng 13, 14 tuổi Biểu thời kì quan sinh dục em phát triển xuất dấu hiệu phụ giới tính (các em trai có ria mép, em gái ngực bắt đầu phát triển) Thời kì dậy sớm hay muộn phụ thuộc vào nhiều yếu tổ có đặc điểm dân tộc, đặc điểm địa lí tự nhiên môi trường xã hội Các em sống xứ nóng thường dậy sớm em sống xứ lạnh Các em sống thành phố dậy sớm em sống nông thôn, vùng sâu vùng xa Dậy cịn phụ thuộc vào chế độ sinh hoạt cá nhân, sức khoẻ chế độ ăn uống, lao động, nghỉ ngơi, đòi sống tĩnh thần em, Hiện điều kiện xã hội có nhiều thay đối, nên gia tổc phát triển thể chất tuổi dậy sớm Các em gái dậy tuổi 12 - 13 chủ không tuổi 13 - 14 Các em trai vậy, em dậy sớm tuổi 15 - 16 + Cuối cấp THCS, giai đoạn dậy em gái kết thúc Các em trai muộn nên đển cấp THPT em kết thức giai đoạn dậy Ở lứa tuổi khả hoạt động tình dục em có Nhưng em chưa trường thành cách đầy đủ mặt thể đặc biệt em chưa có trường thành mặt xã hội thể, số nhà khoa học cho lứa tuổi thiểu niên khơng có cân đối tình cảm ham muốn đượm màu sắc tình dục với mức độ trường thành mặt xã hội tâm lí Nhiều khó khăn trở ngại lứa tuổi cho em chưa biết đánh giá, chưa biết kìm hãm hướng dẫn ham muốn cách đứng đắn; chưa biết kiểm sốt tình cảm hành vi, chưa biết dựng mối quan hệ đứng đắn với người bạn khác giới thể, thầy cô giáo anh chị phụ trách cần phải giúp đỡ em cách tế nhị, khéo léo để em hiểu đứng vấn đề, tránh làm cho em băn khoăn, lo ngại, phải giúp em có kĩ sống cần thìết để phân biệt, nhận biết yêu thương, lạm dụng nhằm tránh lạm dụng Đồng thời cánh báo cho tất người có ý đồ lạm dụng em biết rằng: Quan hệ tình dục với vị thành niên phạm pháp, giao cấu với trẻ em 13 tuổi hình thức hiếp dâm trẻ em + Sự thay đối điều kiện sống + Đời sống gia đình thiểu niên + Đời sống nhà trường học sinh THCS + Sự thay đối nội dung dạy học + Sự thay đối phương pháp hình thức học tập + Đời sống học sinh THCS xã hội + Học sinh THCS đội viên Đội Thiếu niênTiền phong Hồ Chí Mình Sự trưởng thành lứa tuổi trách nhiệm người đội viên em xã hội thừa nhận thành viên tích cực hoạt động xã hội Các em giao số công việc định nhiều lĩnh vực khác tuyên truyền cổ động, giữ trật tự đường phố, giúp đỡ gia đình thương binh liệt sĩ hoạt động xã hội khác Đội Thiểu niên Tiền phong Hồ chí Mình tổ chức Các em hào hứng tham gia hoạt động xã hội vì: + Các em có sức lực, hiểu biết nhiều, muốn người thừa nhận người lớn, muốn làm công việc người biết đến, công việc làm với người lớn + Các em cho rằng, hoạt động xã hội việc làm người lớn có ý nghĩa lớn lao Do đó, đuợc tham gia hoạt động xã hội thể người lớn Muốn thừa nhận người lớn nhu cầu em, thể nhiều em bỏ cơng việc gia đình, học tập để tham gia hoạt động xã hội cách tích cực + Hoạt động xã hội hoạt động có tính tập thể Ở lứa tuổi em thích tham gia hoạt động có tính tập thể, cơng việc liên quan đển nhiều người, nhiều người tham gia đánh giá tích cực + Do tham gia hoạt động xã hội mà quan hệ học sinh THCS mở rộng, em đuợc tiếp xúc với nhiều người, nhiều vấn đề xã hội Do đó, tầm hiểu biết em mở rộng, kinh nghiệm sống phong phú Tính tích cực xã hội em phát triển mạnh mẽ nhằm lĩnh hội giá trị, chuẩn mục xã hội để biến đối thân cho phù hợp với vị thể em quan hệ xã hội Đây tiền đề quan trọng để tổ chức hoạt động tập thể cho học sinh THCS Tóm lại, có thay đối điều kiện sống, điều kiện hoạt động gia đình, nhà trường xã hội, mà vị tri học sinh THCS nâng lên Các em ý thức thay đối tích cực hoạt động cho phù hợp với thay đối Do tâm lí, nhân cách thiểu niên hình thành phát triển phong phú học sinh tiểu học - Những đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THCS cần quan tâm tổ chức hoạt động tập thể: + Sự phát triển nhận thức học sinh THCS có thay đổi chất so với học sinh tiểu học Các em có khả phân tích, tổng hợp phức tạp tri giác vật, tượng Khối lượng tri giác em tăng lên, tri giác có mục đích, có kế hoạch ngày hồn thiện Trí nhớ em phát triển mạnh, đặc biệt trí nhớ có chủ định Tốc độ ghi nhớ khối lượng tài liệu ghi nhớ tăng lên Ghi nhớ máy móc nhường chỗ cho ghi nhớ lôgic, ghi nhớ ý nghĩa Điều cần thiết cho việc nâng cao kết học tập em + Khả tư học sinh THCS có biến đối Do yêu cầu học tập, tư học sinh THCS phát triển mức độ cao học sinh tiểu học nhiều Khả phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, trừu tượng hoá em phát triển mạnh Tuy nhiên, thành phẩm hình tượng- cụ thể tư phận không giảm xuống mà tồn phát triển + Khả tưởng tượng học sinh THCS phát triển mạnh Các em có óc tưởng tượng phong phú đa dạng Đã hình thành hình ảnh phức tạp có ước mơ tốt đẹp cho thân + Mong muốn thay đổi quan hệ đặc điểm tâm lí bật lứa tuổi học sinhTHCS + Nhu cầu tự khẳng định học sinh THCS phát triển mạnh mẽ Các em muốn thể trước người, đặc biệt đuợc tuyên dương khen thưởng thành tích vươn lên hoạt động Vì thế, học sinh THCS thích thi đua hoạt động để đuợc khẳng định thân + Học sinh THCS coi quan hệ bạn bè tuổi quan hệ riêng cá nhân Các em cho em có quyền hành động độc lập quan hệ bảo vệ quyền + Đối với học sinh THCS, để kết bạn phẩm chất tình bạn Đó tiêu chuẩn như: Sự tơn trọng lẫn nhau, quan hệ bình đẳng giúp đỡ lẫn nhau, lịng trung thành, tính trung thực Nhiều người cho rằng: học sinh THCS đề tiêu chuẩn chi tiết để chọn bạn, quy tắc cụ thể quan hệ nên gọi “bộ luật tình bạn" em “Bộ luật" điều tiết mạnh mẽ quan hệ bạn bè học sinh THCS + Học sinh THCS bắt đầu quan tâm đển bạn khác giới Ở lứa tuổi này, em bắt đầu quan tâm lẫn nhau, ưa thích Lúc đầu quan tâm giới khác em cịn có tính chất tản mạn biểu phương thức đặc thù trẻ con, trêu chọc em gái Các em gái lúc đầu khơng hài lịng, hiểu em khơng bực tức, giận dỗi em trai + Tự đánh giá học sinh THCS: lứa tuổi học sinh tiểu học, tự đánh giá “Tơi có tốt"; “Tơi có khuyết điểm gì?" thể rõ Nhưng tuổi học sinh THCS bắt đầu xuất quan tâm đển thân, đển phẩm chất nhân cách Ở em biểu nhu cầu tự đánh giá, nhu cầu so sánh với người khác Các em muốn hiểu biết mặt mạnh, mặt yếu để có hướng hồn thiện + Do phát triển mối quan hệ xã hội mà học sinh THCS nảy sinh nhu cầu đánh giá khả mình, tìm kiếm vị tri mình, hành vi giúp cho em vươn lên đạt mong muốn trở thành người lớn Sự tự ý thức lứa tuổi đuợc tự nhận thức hành vi Mình, phẩm chất; đạo đức, tính cách khả Lúc đầu em nhận xét qua ý kiến người khác, sau em tự nhận xét, đánh giá Các em có khả đề yêu cầu với thân phấn đấu vươn tới Nghĩa khả tự tu dưỡng học sinh THCS phát triển tốt Nhiều em ghi nhật kí để tự nhắc nhở - ý nghĩa việc nắm vững đặc điểm HS THCS để tổ chức hoạt động tập thề GVCN THCS - Hiểu đặc điểm tâm, sinh lí HS THCS để lựa chọn nội dung, hình thức hoạt động tập thể cho phù hợp - Chính đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi HS THCS với mục tiêu giáo dục THCS sở khoa học để xây dựng chương trình giáo dục cơng dân hoạt động ... động, phát đài đ? ?a phương, chăm sóc gia đình thương binh liệt sĩ, ứng dụng khoa học công nghệ làm cho vụ m? ?a bội thu hay giảm thiểu tối ? ?a thiệt hại cho gia súc gia cầm có dịch bệnh lan tràn… Hoặc... tính tập thể Ở l? ?a tuổi em thích tham gia hoạt động có tính tập thể, công việc liên quan đển nhiều người, nhiều người tham gia đánh giá tích cực + Do tham gia hoạt động xã hội mà quan hệ học sinh... người lớn có ý ngh? ?a lớn lao Do đó, đuợc tham gia hoạt động xã hội thể người lớn Muốn th? ?a nhận người lớn nhu cầu em, thể nhiều em bỏ cơng việc gia đình, học tập để tham gia hoạt động xã hội

Ngày đăng: 29/01/2023, 11:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN