1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tình hình miền nam sau tháng 7 1954

28 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 66,62 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU I Lý do chọn đề tài Khi nghiên cứu một sự kiện, một vấn đề gì đó trước tiên ta phải nghiên cứu tình hình (hoàn cảnh) diễn ra sự kiện, sự việc ấy Nghiên cứu hoàn cảnh lịch sử để hiểu được n[.]

PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Khi nghiên cứu kiện, vấn đề trước tiên ta phải nghiên cứu tình hình (hồn cảnh) diễn kiện, việc Nghiên cứu hoàn cảnh lịch sử để hiểu nguyên nhân kiện diễn ra, hiểu quy luật lịch sử có hành động phù hợp với quy luật Nghiên cứu hồn cảnh lịch sử cịn để nhớ chuyện sau Trước đề đường lối, chủ trương hay sách, Đảng ta dựa tình hình thực tiễn đất nước Như Lê – nin nói: “Nhiệm vụ khó khăn hồn tồn thực Để hồn thành nhiệm vụ điều quan trọng người cộng sản Da – cap – ca – dơ cần hiểu nét đặc thù hồn cảnh họ… Hiểu họ khơng cần phải chép y nguyên sách lược chúng ta, mà cần thiết phải cải biến sách lược cách có suy nghĩ chín chắn cho phù hợp với điều kiện cụ thể khác nhau” Thực tiễn cho thấy, khơng dựa tình hình cụ thể đất nước khơng thể đề phương hướng, chiến lược cho đất nước Hoặc vận dụng máy móc, giáo điều kinh nghiệm nước khác vào nước ta mà khơng vào hồn cảnh cụ thể đất nước khơng đạt hiệu cao, kinh tế phát triển chậm trì trệ Sau hiệp định Giơnevơ ký kết (7/1954), tình hình miền Nam phức tạp, có thuận lợi khó khăn định Nghiên cứu tình hình cụ thể để Đảng xác định vấn đề cách mạng miền Nam, từ Đảng đề đường lối, chiến lược, sách lược đắn cho cách mạng miền Nam Với lý trên, em chọn đề tài “Tình hình miền Nam sau tháng 7/1954” làm tiểu luận học phần: Đảng lãnh đạo kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 – 1975) II Mục đích nghiên cứu Làm rõ tình hình miền Nam sau tháng 7/1954 Từ hiểu chủ trương, đường lối Đảng đề để lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống Mỹ cứu nước Và có đánh giá khách quan việc nghiên cứu đường lối lãnh đạo Đảng thời kỳ III Nhiệm vụ nghiên cứu ─ Làm rõ phân tích cụ thể tình hình miền Nam sau tháng 7/1954 trị, kinh tế, xã hội, văn hóa – giáo dục ─ Rút nhận xét, đánh giá đường lối, chủ trương, chiến lược Đảng thời kì IV Phương pháp nghiên cứu Khi làm đề tài em sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp lơgic Ngồi có sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, đối chiếu, chọn lọc tổng hợp làm rõ thêm vấn đề trình bày Trong phương pháp trên, phương pháp lịch sử chủ yếu V Kết cấu đề tài Với đề tài này, phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, em trình bày kết cấu theo chương, tiểu tiết Chương I: Những nhân tố ảnh hưởng đến quyền miền Nam sau tháng 7/1954 1.1 Tình hình giới 1.2 Tình hình Việt Nam sau tháng 7/1954 Chương II: Tình hình miền Nam sau tháng 7/1954 2.1 Tình hình chung miền Nam sau tháng 7/1954 2.2 Tình hình cụ thể miền Nam sau tháng 7/1954 2.3 Nhận xét đánh giá tình hình miền Nam sau tháng 7/1954 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHÍNH QUYỀN MIỀN NAM SAU THÁNG 7/1954 1.1 Tình hình giới Kết thúc thắng lợi thực dân pháp xâm lược, đất nước ta bước vào thời kỳ Tình hình quốc tế có nhiều thuận lợi có nhiều khó khăn phức tạp Thuận lợi Ba dòng thác cách mạng giới phát triển mạnh, công vào sào huyệt chủ nghĩa Đế Quốc: Thứ nhất, Sự lớn mạnh Liên Xô hệ thống xã hội chủ nghĩa − Sự lớn mạnh Liên Xô kinh tế quốc phòng dẫn đến khủng hoảng tên lửa hệ thống đế quốc, Mĩ Liên Xơ có tên lửa vượt đại châu có nghĩa mạng lưới bao vây Liên Xô hệ thống tên lửa tầm trung bình Tây Âu Mĩ giảm tác dụng, lãnh thổ Mĩ khơng cịn bất khả xâm phạm Các nước Xã hội chủ nghĩa Đông Âu , giúp đỡ Liên Xô hồn thành cơng hợp tác hóa nơng nghiệp bước vào xây dựng chủ nghĩa xã hội với quy mô lớn − Tháng 5/1955 tổ chức hiệp ước Vacsava đời nhằm đối phó với việc phục hồi chủ nghĩa quân phiệt Tây Đức khối Bắc Đại Tây Dương (NATO) Thứ hai,Phong trào giải phóng dân tộc Hịa thắng lợi nước Đơng Dương, phong trào giải phóng dân tộc có ý nghĩa lớn lao làm sụp đổ chủ nghĩa thực dân cũ bước đầu đẩy chủ nghĩa thực dân vào giai đoạn khủng hoảng Phong trào giải phóng dân tộc giai đoạn mang nhiều nét mới, đặc sắc: dậy châu Á,, Phi, Mỹ la tinh, mang hình thức đấu tranh vũ trang chĩa mũi nhọn chống Đế quốc Mĩ Hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc bị sụp đổ liên tiếp địn tiến cơng phong trào cách mạng Thứ ba, Phong trào công nhân nước tư Phong trào đấu tranh nhân dân lao động, đầu giai cấp công nhân chống lại chủ nghĩa Tư Bản ngày phát triển với quy mô rộng lớn, có nội dung phong phú nhiều hình thức linh hoạt Những đợt bãi cơng liên tiếp có hàng triệu người tham gia kéo dài hàng tháng Ở Ý, Pháp, nhiều đấu tranh để bảo vệ dân chủ, chống chế độ phản động chuyên chế cá nhân phát triển nhiều hình thức Ở Mĩ, Achentina, Anh, Canada, Urugoay, Chilê, Bỉ… công nhân tổ chức nhiều bãi công lớn Chiến lược quân “trả đũa ạt” Aixenhao bị đảo lộn Xu hướng “ly tâm” Mỹ nước Tây Âu Đờ Gôn khởi xướng phát triển Làm cho vị Mỹ ngày bị suy giảm Những nhân tố tích cực tạo điều kiện thuận lợi cho cách mạng nước ta hoàn thành nghiệp giải phóng dân tộc, độ lên chủ nghĩa xã hội 1.1.2 Khó khăn Bên cạnh thuận lợi trên, tình hình giới thời gian có nhiều khó khăn: − Khó khăn phức tạp chủ yếu bắt nguồn từ chiến lược sách xâm lược đế quốc Mỹ Mỹ thực “chiến lược toàn cầu”, phản cách mạng với tham vọng làm bá chủ giới − Chủ nghĩa thực dân cũ sụp đổ, chủ nghĩa thực dân mới, mà điển hình chủ nghĩa thực dân Mỹ liền thay thế, Mỹ nhịm ngó vào thuộc địa cũ nước đế quốc − Nhiều nước giới đánh giá Mỹ cao, sợ Mỹ, sợ vũ khí nguyên tử, sợ đốm lửa nhỏ (chiến tranh giải phóng nước) gây chiến tranh giới Vậy nên ta chọn phương án chống Mỹ để giành độc lập dân tộc, nhiều nước tỏ lo ngại không ủng hộ ta, nước Xã hội chủ nghĩa − Ngày 8/9/1954, Mỹ lập “tổ chức hiệp ước Đơng Nam Á” (SEATO) với mục đích ngăn chặn chủ nghĩa xã hội tràn qua vĩ tuyến 17 xuống Đông Nam Á, đặt Miền Nam, Lào Campuchia bảo hộ Mỹ − Tình trạng bất hịa Liên Xơ, Trung Quốc phong trào cộng sản quốc tế cuối năm 1950 nhân tố tiêu cực mới, tạo điều kiện khách quan cho Mỹ rảnh tay để đàn áp phong trào giải phóng dân tộc Tình hình quốc tế lúc ảnh hưởng trực tiếp đến nước ta Nó đặt cho Đảng ta vấn đề: làm tranh thủ đến mức cao chỗ mạnh ba dòng thác cách mạng; làm giảm bớt đến mức thấp nhân tố tiêu cực, thu hẹp ảnh hưởng khủng hoảng phong trào cách mạng giới với cách mạng nước ta; làm để tranh thủ đồng tình, ủng hộ nhân dân giới chĩa mũi nhọn vào đế quốc Mỹ - kẻ thù cách mạng giới cách mạng nước ta lúc 1.2 Tình hình Việt Nam sau tháng 7/1954 1.2.1 Thuận lợi Chiến thắng Điện Biên Phủ dẫn đến thắng lợi Hội nghị Giơnevơ Đông Dương, công nhận chủ quyền độc lập thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam Đất nước ta từ chiến tranh chuyển sang hịa bình, cói điều kiện thuạn lợi − Miền bắc hoàn toàn giải phóng, bóng quân thù, đánh dấu thắng lợi lớn nhân dân ta Ước mơ độc lập bao đời nhân dân ta giành Nhân dân phấn khởi, tin tưởng vào Đảng, nhà nước chủ tịch Hồ chí Minh Miền bắc có điều kiện tập trung cho xây dựng kinh tế làm hậu phương vững cho Miền Nam đấu tranh, thống nước nhà − Uy tín Đảng, nhà nước, chủ tịch Hồ Chí Minh ngày cao − Nhân dân ta có Đảng vững mạnh, có kinh nghiệm lãnh đạo, với đội ngũ Đảng Viên, đoàn viên triệu người, lại nhân dân tiến giới đồng tình ủng hộ − Các nước xã hội chủ nghĩa anh em sẵn sàng giúp đỡ tái thiết đất nước Những thuận lợi tạo điều kiện cho việc khôi phục, hàn gắn vết thương chiến tranh miền Bắc tiếp tục hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam, thống nước nhà 1.2.2 Khó khăn − Đất nước tạm thời bị chia cắt làm miền, với hai chế độ trị xã hội khác Do cách mạng Việt Nam giai đoạn có nhiệm vụ thuộc chiến lược khác − Bị chiến tranh tàn phá nặng nề Pháp, Mỹ thực kế hoạch hậu chiến nhằm phá hoại kinh tế nước ta − Cuộc khủng hoảng đường lối phong trào cộng sản quốc tế lúc có tác động tiêu cực đến nước ta Đây thời điểm khó khăn, phức tạp mặt quốc tế, địi hỏi Đảng ta phải tính đến, phải có cách giải − Đế quốc Mỹ tay sai tích cực chuẩn bị chiến tranh xâm lược mới, hịng thơn tính nước ta, biến nước ta thành bàn đạp để chống lại phe Xã hội chủ nghĩa, phá hoại phong trào độc lập dân tộc Đơng Nam Á, phá hoại hịa bình giới Trong đối tượng xâm lược, Mỹ chọn Việt Nam làm trọng điểm học thuyết Đơminơ Mỹ cho rằng, để Việt Nam nhiều nơi giới Chủ nghĩa xã hội thắng lợi Việt Nam tràn xuống Đơng Nam Á, lợi ích chiến lược toàn cầu Mỹ Châu Á Thái Bình Dương bị phá hoại nghiêm trọng Vì vậy, Mỹ phải tập trung chiến lược giữ Miền Nam Việt Nam Đàn áp đánh bại Việt Nam, Mỹ vừa đánh bại phong trào giải phóng dân tộc, vừa đánh bại chủ nghĩa xã hội vùng này.Việt Nam trở thành nơi đụng đầu lịch sử liệt phong trào độc lập dân tộc chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa tư Đế quốc Mỹ, Thực dân Pháp bọn tay sai thân Pháp, Mỹ sức phá hoại hiệp định Giơnevơ Tình hình cho thấy “đế quốc Mỹ trở lực ngăn cản việc lập lại hồ bình Đơng Dương” “đang trở thành kẻ thù chính, trực tiếp nhân dân Đơng Dương” Sự nghiệp giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam đến chưa hoàn thành Cuộc đấu tranh nước Việt Nam độc lâp thống nhất, dân chủ, hịa bình chưa kết thúc; đấu tranh cịn phải tiếp tục nhiều hình thức phương pháp thích hợp Trước tình thế giới đất nước, để hoàn thành nghiệp giải phóng dân tộc, lãnh đạo, đạo Đảng phải tỉnh táo, sáng suốt, nhạy bén, chủ động, linh hoạt vững vàng Toàn quân, toàn dân toàn thể cán từ Bắc đến Nam phải đoàn kết chặt chẽ xung quanh Đảng Hồ Chủ Tịch, quyền cách mạng mặt trận dân tộc thống nhất, tư tưởng hành động phải trí, kiên quyết, khơn khéo CHƯƠNG II TÌNH HÌNH MIỀN NAM SAU THÁNG 7/1954 2.1 Tình hình chung miền Nam sau tháng 7/1954 2.1.1 Thuận lợi Đồng bào miền Nam sống hịa bình, thêm phấn khởi tin tưởng vào Hồ chủ tịch, Đảng phủ ta Cán đồng bào miền Nam dày dạn chín năm kháng chiến, có nhiều kinh nghiệm giàu tâm đấu tranh Cơ sở Đảng quần chúng phát triển trưởng thành trọng kháng chiến Nhân dân Miền Nam có tinh thần yêu nước nồng nàn, có truyền thống đấu tranh dân tộc, khơng cam chịu làm nô lệ, tâm đấu tranh chống Mỹ để giành lại độc lập dân tộc, thống đất nước Cuộc đấu tranh chống Mỹ Diệm nhân dân miền Nam có chỗ dựa vững hậu phương miền Bắc Lực lượng hịa bình giới Liên Xô lãnh đạo ngày mạnh ủng hộ ta Cách mạng miền Nam tiến hành điều kiện đế quốc Mỹ ngày bị suy yếu bị dồn vào bị lập 2.1.2 Khó khăn Sau hiệp định Giơnevơ, lực lượng quân đội, cán Đảng viên ta phải tập kết Bắc, so sánh lực lượng cách mạng lực lượng cách mạng miền Nam bất lợi cho ta Sụ thay đổi tác động mạng tới tâm tư, tình cảm đồng bào, đồng chí miền Nam, đặt cho cách mạng Việt Nam nhiệm vụ vơ khó khăn Sau hiệp định Giơnevơ, miền Nam diễn vật lộn giành giật gay gắt Chủ nghĩa thực dân cũ Pháp Chủ nghĩa thực dân Mỹ Mỹ hất cẳng Pháp, lập quyền tay sai Ngơ Đình Diệm hịng biến miền Nam nước ta thành thuộc địa kiểu quân chúng, lập phòng tuyến ngăn chặn chủ nghĩa xã hội lan xuống Đông Nam Á, đồng thời lấy Miền Nam làm để tiến công Miền Bắc, tiền đồn chủ nghĩa xã hội Đơng Nam Châu Á Chính quyền miền Nam quyền đế quốc xâm lược phong kiến độc tài hiếu chiến 5/1959, Mỹ - Diệm ban hành luật 10/59, thực sách “tố cộng, diệt cộng”, đặt cộng sản ngồi vịng pháp luật, lê máy chém khắp miền Nam Việt Nam, tàn sát người bị nghi cộng sản có liên quan đến cộng sản Lực lượng miền Nam bị tổn thất lớn: 9/10 số cán Đảng Viên bị giết tù đày Sự can thiệp đế quốc Mỹ vào miền Nam đẩy lùi xã hội miền Nam từ chế độ dân chủ nhân dân tiến lên trở lại chế độ thuộc địa với quyền đế quốc phong kiến độc tài Phát xít tàn bạo Trước tình hình cho thấy, đế quốc Mỹ kẻ thù nhân dân miền Nam nhân dân nước, Miền Nam phải tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, giải phóng dân tộc, thống nước nhà Đảng cần phân tích rõ tính chất quyền miền Nam đánh giá lực Mỹ miền Nam để nhận rõ đối tượng cách mạng khả tiến lên phong trào cách mạng miền Nam Từ đề đường lối, chủ trương, chiến lược cho cách mạng miền Nam 2.2 Tình hình cụ thể miền Nam sau tháng 7/1954 2.2.1 Tình hình trị 2.2.1.1 Mỹ nhảy vào Miền Nam, hất cẳng Pháp, dựng lên quyền tay sai Ngơ Đình Diệm Với âm mưu xâm lược nước ta ấp ủ từ sớm, Đế quốc Mỹ không dễ dàng từ bỏ ý định xâm chiến Miền Nam Việt Nam đường mở rộng hệ thống thuộc địa chiến lược quân Mỹ Đến năm 1954 nhân lúc Pháp bị thất bại quân liên tiếp, Mỹ thúc ép phải đưa Ngơ Đình Diệm lên thay Bửu Lộc làm Thủ tướng phủ bù nhìn Ngay ngày 20/07/1954, Aixenhao tuyên bố : Mỹ không ký hiệp định Giơnevơ nên không bị ràng buộc hiệp định, chúng quay phá hoại hiệp định, tăng cường can thiệp vào Miền Nam cách thông qua “kế hoạch Menxphin” Tư tưởng nội dung kế hoạch là: biến vĩ tuyến 17 thành phòng tuyến ngăn chặn Chủ nghĩa cộng sản, chia cắt lâu dài đất nước Việt Nam Sau định làm thủ tướng, Diệm tuyên bố chống hiệp nghị Giơnevơ Diệm lập phủ gọi “chính phủ tranh đấu” với nhiệm vụ: thứ vận động chống hiệp nghị Giơnevơ ký kết mai Thứ hai, nhờ Mỹ tổ chức cho “quân đội quốc gia thật sự” Thứ ba, làm “cách mạng quốc gia” Để thực âm mưu xâm chiếm Miền Nam, Mỹ tăng cường viện trợ quân sự, kinh tế xây dựng, ni dưỡng quyền Ngụy, dựa vào quyền để đàn áp phong trào cách mạng, dùng ngụy quân, ngụy quyền làm lực lượng xung kích chiến tranh xâm lược nơ dịch quần chúng Đông Dương Năm 1955, Đế quốc Mỹ thị cho trường Đại học Michigân cử đoàn gồm 54 cố vấn cấp cao sang giúp Ngơ Đình Diệm việc lập pháp, xây dựng hệ thống quân đội, tình báo, sách nhà tù với máy ngoại giao, tổ chức hành cấp, đồng thời định sách kinh tế, tài tiền tệ cải cách địa điền Hệ thống cố vấn Mỹ không cắm Phủ tổng thống, tổng tham mưu, nha cảnh sát mà cắm sâu vào đơn vị quân đội ngụy, xuống địa phương Đi đơi với việc xây dựng quyền trung ương, Mỹ - Diệm sức củng cố quyền xã, ấp lập tổ chức quần chúng trá “thanh niên cộng hịa”, “phụ nữ liên đoàn”, “Nhân dân tự vệ đoàn”, “Ngũ gia lên bảo”…, tổ chức xây dựng làm chỗ dựa cho quyền 10 khơng nhạy bén việc xử lý tình đưa họ trở lại miền Bắc hay tổ chức lại đời sống cho họ, nhằm ổn định chỗ, làm hậu phương vững cho miền Nam 2.2.1.3 Mỹ tiến hành “chiến tranh đơn phương” Cuối năm 1957, đầu 1958 kẻ thù bị thất bại sách thực dân cổ điển thống trị mà dùng đến chiến tranh Từ năm 1958, Mỹ Diệm tăng cường đàn áp, khủng bố đến điên cuồng cách tiến hành “chiến tranh đơn phương” để chống lại đồng bào miền Nam tay khơng có vũ khí, với nhiều hành quân càn quét liên miên, dồn dân quy mô lớn vào trại tập trung Các vụ tàn sát đẫm máu chợ Dược (Quảng Nam) ngày 4/9/1954, Hướng Điền (Quảng Trị) tháng 7/1955 vụ đầu độc 6000 người yêu nước nhà giam Phú Lợi (Sài Gòn) ngày 1/12/1958 Chúng lập tòa án quân đặc biệt, đạo luật phát xít 10/59, lê máy chém khắp miền Nam Việt Nam, đặt cộng sản ngồi vịng pháp luật, cho phép thẳng tay giết hại người yêu nước nào, làm cho hàng vạn cán Đảng viên bị giết hại, hàng chục vận đồng bào yêu nước bị tù đày “Tính đến năm 1959 miền Nam có đến 466.000 người bị bắt, 400.000 người bị tù đày, 68.000 người bị giết hại” Cuộc đấu tranh nhân dân ta miền Nam đòi hỏi biện pháp liệt để đưa cách mạng vượt qua khó khăn, thử thách Xuất phát từ so sánh lực lượng ta địch năm 1954 – 1956, khơng có lợi cho ta mục tiêu trước mắt nước đấu tranh đòi thi hành hiệp định Giơnevơ vừa ký, đảng chủ trương thực miền Nam giữ gìn lực lượng, cách sử dụng hình thức đấu tranh thích hợp nhằm hạn chế tổn thất trì cho phong trào cách mạng Đó đấu tranh trị, huy động hàng triệu lượt người tham gia, đòi đối phương phải thi hành hiệp định đình chiến, phải tổ chức hiệp thương tổng tuyển cử Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam tập II, sđd, tr98 14 với miền Bắc, đòi thực quyền dân sinh, dân chủ, chống hành động khủng bố, đàn áp người kháng chiến cũ Trước sách phát xít hóa kẻ thù chuyển biến phong trào đấu tranh cách mạng đồng bào miền Nam đảng ta chờ đợi thêm mà phải có định dứt khoát Tháng 1/1959, Hội nghị lần thứ 15 Ban chấp hành Trung Ương Đảng định để nhân dân miền Nam sử dụng Bạo lực cách mạng đánh đổ quyền Mỹ Diệm nhấn mạnh: ngồi đường dùng bạo lực cách mạng, nhân dân miền Nam đường khác Phương hướng cách mạng miền Nam “dựa vào lực lượng trị quần chúng chủ yếu kết hợp với lực lượng vũ trang để đánh đổ ách thống trị đế quốc phong kiến, thiết lập quyền cách mạng nhân dân”.9 Dưới ánh sáng nghị Hội nghị Trung ương lần thứ 15, cách mạng miền Nam có phát triển nhảy vọt Từ khởi nghĩa lẻ tẻ nổ địa phương năm 1959, bước sang năm 1960 phát triển thành cao trào “Đồng Khởi” toàn vùng, giải phóng nhiều phạm vi rộng lớn từ thắng lợi cao trào “Đồng Khởi”, ngày 20/12/1960, Mặt trận dân tộc giải phóng miền nam Việt Nam đời Thắng lợi phong trào “Đồng Khởi” bước nhảy vọt có ý nghĩa lịch sử cách mạng miền Nam, làm thất bại chiến lược “chiến tranh đơn phương” Mỹ Làm cho sách xâm lược thực dân đế quốc Mỹ bị lung lay Thể lãnh đạo đắn Đảng chuyển từ đấu tranh trị sang đấu tranh vũ trang Tuy nhiên đến lúc Đảng đề đường lối cho cách mạng miền Nam muộn Đảng coi trọng đấu tranh trị với kẻ thù ưa bạo lực, từ đầu Đảng xác định âm mưu, chất đế quốc Mỹ Hay thời gian hiệp thương tổng tuyển cử đến không thực Mỹ - Diệm ngang nhiên phá hoại Giáo trính lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb CTQG, H, (2004), tr 214 15 Đảng giữ nguyên phương pháp đấu tranh trị, điều gây nhiều tổn thất to lớn cho cách mạng miền Nam 2.2.2 Tình hình kinh tế 2.2.2.1 Chính sách kinh tế Mĩ ngụy Mỹ ngụy xóa bỏ kinh tế dân tộc dân chủ nhân dân thiết lập thời kỳ chống Pháp, khôi phục lại sản xuất phong kiến, xây dựng kinh tế thị trường mở, nằm khống chế đế quốc Mỹ thông qua việc viện trợ, đế quốc Mỹ chi phối, lũng đoạn toàn kinh tế miền nam để phục vụ tranh chủ nghĩa thực dân Mĩ Chúng thực sách “cải cách địa điền” tập trung dân nơng nghiệp, sách “cơng kĩ nghệ”,nhằm tạo sở -kinh tế - xã hội nơng thơn thành thị Các sách kinh tế Mĩ ngụy tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư phát triển mạnh mẽ miền nam 2.2.2.2 Đặc điểm tình hình kinh tế Nơng nghiệp: đình đốn, giữ nguyên tình trạng lạc hậu, độc canh, phát triển chậm chạp, bấp bênh thời dân pháp thống trị Sản lượng lúa không 1945 mà cịn khơng ổn định “Năm 1955 – 1956 đạt 2.767.000 lúa Năm 1965 – 1957 đạt 3.277.000 lúa Năm 1959 – 1960 đạt 3.100.000 tân lúa”10 Đó sách kinh tế, trị phản động Mỹ - ngụy: khôi phục quan hệ sản xuất phong kiến nông thôn, tập trung dân nhằm mục đích qn Cơng nghiệp miền nam ngày bị phụ thuộc vào tư nước ngoài, mở rộng cho tư nước Mỹ đầu tư vào Việt Nam (chính sách đầu tư Diệm cơng bố ngày 5/3/1957) Do đó, vốn đầu tư vào nước chiếm tới 40 – 50% số vốn đầu tư vào công nghiệp Những 10 Lịch sử kinh tế quốc dân, Nguyễn Tri Đình, Nxb Giáo dục, 1996, tr 298 16 ngành công nghiệp quan trọng tư nước ngồi thống trị (điện, khí, hóa chất, thực phẩm, dệt, cao su…) “Hàng hóa Mỹ khối Mỹ tràn vào thị trường miền Nam, cuối năm 1957, số hàng hóa ngoại ứ đọng chưa bán lên tới 50 triệu đơla Đến tháng 9/1958 tính riêng hàng vải nhập ứ đọng gần 30 triệu thước”.11 Xu hướng chung công nghiệp Miền Nam ngày bị giảm sút, ngành vải, đường Riêng có số nghành phục vụ cho kế hoạch xâm lược Mĩ điện, sửa chữa, lắp ráp khí, bia hơi, nước ngọt… giữ vững phát triển Tình hình sản xuất cơng kỹ nghệ đình đốn đẻ nạn thất nghiệp ngày trầm trọng, gây khó khăn cho đời sống ngày tăng hàng chục vạn nhân dân lao động thành thị, ước tính đến đầu năm 1959 số người thất nghiệp riêng Nam Bộ lên đến nửa triệu người Thương nghiệp miền Nam phận tiêu thụ hàng viên trợ Mĩ Bộ máy phình cách bất hợp lý Nó ngành kinh doanh lớn miền Nam Hàng nhập chủ yếu nhờ vào viện trợ Mĩ chủ yếu nhập hàng Mĩ; xuất chủ yếu gạo cao su(dưới dạng nguyên liệu) “Từ 1954 đến nay, tỉ lệ xuất cảng so với nhập cảng có tăng lên chít (năm 1954, 18%/năm; 1957: 27%/năm; 1958: 24%/năm)”12.Mặc dù ngụy quyền khuyến khích xuất khẩu, tỉ lệ xuất bù nhập vào khoảng 25 – 34% Nội thương Miền Nam thực kế tục khâu nhập cảng để phân phối hàng hóa viện trợ Nó bấp bênh ngày có nhiều khó khăn sản xuất bắt đầu bị đình đốn, tình trạng khủng bố nơng thơn tăng lên có cạnh tranh hàng ngoại thuế phạt vạ ngày tăng Tài chính: Thị trường nội địa rối ren, đồng bạc miền Nam sụt giá, tỷ lệ thức đơla = 35 đồng miền Nam, tỷ giá thị trường tự do quyền miền Nam quy định lên xuống từ 75 đến 85 đồng, giá chợ đen lên 100 đồng Nguồn thu ngụy quyền dựa vào viện trợ thuế má chồng 11 12 Văn kiện Đảng toàn tập, sđd, tập 20, tr 17 Văn kiện Đảng toàn tập, sđd, tr 19 17 chất: xin viện trợ nhiều nước(34 nước) chủ yếu Mĩ (từ năm 1956 – 1960 viện trợ Mĩ 1,574,8 triệu la) Đó cơng cụ chủ nghĩa thực dân mới, qua Mĩ khống chế kinh tế miền nam Hệ thống đường giao thông vận tải: để phục vụ kế hoạch xâm lược đế quốc Mĩ, giao thông vận tải phát triển mạnh hơn, đường đường hàng khơng, xây dựng xa lộ Sài Gịn – Biên Hòa dài 32 km, rộng từ 16 – 19m đại,, khai thông đường lớn Cao nguyên trung quốc lộ 19 (từ Quy Nhơn Plây ku), quốc lộ 21 từ Ninh Hòa Buôn Ma Thuột, xây dựng sân bay từ 20 sân bay năm 1954 lên 40 sân bay 1961, sân bay trang bị đại… Thế lực tư Pháp Hoa kiều: Pháp cịn nắm giữ vị trí quan trọng ảnh hưởng nhiều đến kinh tế miền Nam Số vốn kinh doanh thương mại Pháp miền Nam ước lượng từ 200 đến 300 tỷ quan, hàng năm Pháp đóng 80% thuế kinh doanh, vị trí Pháp việc buôn bán với miền Nam sụt dần cịn quan trọng Chính sách Mỹ - Diệm vừa gạt Pháp dần, bắt kinh tế Pháp miền Nam phụ thuộc vào Mỹ, vừa lợi dụng kinh tế Pháp để ổn định tình hình kinh tế miền Nam, đồng thời nắm chỗ yếu pháp, dùng Pháp phá hoại hiệp định Giơnevơ Đối với tư sản Hoa kiều, quyền Diệm dùng thủ đoạn cấm 11 nghề, mặt mị dân, mặt nhằm tước đoạt số quyền lợi kinh tế đưa cho phe cánh Diệm Kinh tế miền Nam kinh tế nông nghiệp lạc hậu, lệ thuộc vào sách kinh tế chuẩn bị chiến tranh Mỹ nên vào đường bế tắc Tình trạng bế tắc kinh tế đưa đến hỗn loạn mặt xã hội Nạn thất nghiệp trầm trọng Các tệ hại xã hội khác trộm cướp, cao bồi, bắt cóc, lừa đảo, mại dâm, giết người, tự xát xảy ngày nhiều 2.2.3 Xã hội ● Tính chất xã hội miền Nam 18 Hội nghị Trung ương lần thứ 15 (1/1959) Ban chấp hành Trung ương Đảng xác định : xã hội miền Nam có tính chất thuộc địa nửa phong kiến Có mâu thuẫn bản: thứ nhất, mâu thuẫn nhân dân ta miền Nam bọn đế quốc xâm lược, chủ yếu đế quốc Mỹ - mâu thuẫn chủ yếu Thứ hai, mâu thuẫn nhân dân miền Nam, trước hết nông dân cà giai cấp địa chủ phong kiến ● Thái độ giai cấp miền Nam Hoàn cảnh miền Nam sau tháng 7/1954 có thuận lợi có nhiều khó khăn; đồng thời chi phối thái độ trị giai cấp miền Nam Giai cấp công nhân: lực lượng sản xuất xí nghiệp, đồn điền, sở kinh tế quan trọng địch, sống tập trung thị trung tâm kinh tế, trị, văn hóa địch Họ bị áp bức, bóc lột nặng nề cờ Đảng ta, phong trào công nhân ngày lớn mạnh, làm cho bọn đế quốc phong kiến phải đặc biệt ý “Khối liên minh công nông miền Nam sở vững mạnh cho Mặt trận thống dân tộc dân chủ miền Nam”.13 Giai cấp nông dân: lực lượng cách mạng to lớn nông thôn, từ trước đến theo Đảng chống đế quốc phong kiến, hưởng quyền lợi ruộng đất quyền dân chủ nhân dân đem lại Họ bị Mỹ - Diệm bọn tay sai nông thôn cướp đoạt ruộng đất áp bóc lột nặng nề, đời sống họ ngày bần cùng, họ căm thù chế độ Mỹ Diệm tha thiết giành độc lập dân tộc, muốn có ruộng đất, hịa bình thống đất nước Tiểu tư sản trí thức: gồm người làm nghề thủ công, tiểu thương, tiểu chủ, học sinh, viên chức, người làm nghề tự do… Chế độ Mỹ Diệm tàn ác , làm kích động ý thức dân tộc họ, họ dễ 13 Văn kiện Đảng toàn tập, sđd, t20, tr74 19 dao động có tình hình khó khăn Họ động lực cách mạng miền Nam, bận đồng minh đáng tin cậy giai cấp cơng nhân Trong tình hình khủng bố ác liệt Mỹ - Diệm, có phận có thái độ tiêu cực, bàng quang hay hoang mang, dao động Đảng phải trọng nâng cao tinh thần yêu nước trí thức, tranh thủ họ tham gia lực lượng trị, văn hóa, mở rộng lực lượng đoàn kết chống Mỹ Giai cấp tư sản dân tộc: mặt có tinh thần chống đế quốc phong kiến mặt khác lại có thái độ tiêu cực có thái độ cải lương chủ nghĩa Họ khơng đủ lực đứng lên chống Mỹ - Diệm, họ mong muốn có quyền giai cấp tư sản Khi phong trào quần chúng chống Mỹ Diệm lên mạnh, họ tham gia phong trào, đồng thời muốn nhân hội trỗi lên giành quyền lãnh đạo trị Tuy thái độ giai cấp tư sản dân tộc vậy, ta coi nhẹ vai trò họ mà cần nhận rõ họ lực lượng thiếu đấu tranh chống đế quốc phong kiến, bạn đồng minh có điều kiện giai cấp cơng nhân Tư sản mại bản: có quyền lợi gắn liền với đế quốc phong kiến, chống lại lợi ích nhân dân, cần phải đánh đổ Tư sản mại thân với Pháp bị chèn ép, có nhiều mâu thuẫn với Mỹ - Diệm, Ta phải biết lợi dụng mâu thuẫn để cô lập làm suy yếu đế quốc Mỹ bọn tay sai Mỹ Giai cấp địa chủ: Mỹ - Diệm khôi phục kinh tế trị miền Nam Một số địa chủ tỏ hoài nghi tương lai Mỹ - Diệm, họ muốn trì quyền lơi mình, khơng muốn thống nước nhà, lại tỏ thái độ lưng chừng, không dám theo hẳn Mỹ - Diệm Một số địa chủ trước tham gia kháng chiến có em tập kết, nhiều có tinh thần chống Mỹ - Diệm, tán thành thống Thái độ giai cấp định việc xếp lực lượng cách mạng miền Nam phương pháp tiến hành vận động cách mạng 20 ... quyền miền Nam sau tháng 7/ 1954 1.1 Tình hình giới 1.2 Tình hình Việt Nam sau tháng 7/ 1954 Chương II: Tình hình miền Nam sau tháng 7/ 1954 2.1 Tình hình chung miền Nam sau tháng 7/ 1954 2.2 Tình hình. .. thể miền Nam sau tháng 7/ 1954 2.3 Nhận xét đánh giá tình hình miền Nam sau tháng 7/ 1954 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHÍNH QUYỀN MIỀN NAM SAU THÁNG 7/ 1954 1.1 Tình hình. .. trào cách mạng miền Nam Từ đề đường lối, chủ trương, chiến lược cho cách mạng miền Nam 2.2 Tình hình cụ thể miền Nam sau tháng 7/ 1954 2.2.1 Tình hình trị 2.2.1.1 Mỹ nhảy vào Miền Nam, hất cẳng

Ngày đăng: 28/01/2023, 12:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w