(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao năng lực tự học cho học sinh trung học cơ sở huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu

149 14 0
(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao năng lực tự học cho học sinh trung học cơ sở huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa  Vũng Tàu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao năng lực tự học cho học sinh trung học cơ sở huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao năng lực tự học cho học sinh trung học cơ sở huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao năng lực tự học cho học sinh trung học cơ sở huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao năng lực tự học cho học sinh trung học cơ sở huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao năng lực tự học cho học sinh trung học cơ sở huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao năng lực tự học cho học sinh trung học cơ sở huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao năng lực tự học cho học sinh trung học cơ sở huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao năng lực tự học cho học sinh trung học cơ sở huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao năng lực tự học cho học sinh trung học cơ sở huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao năng lực tự học cho học sinh trung học cơ sở huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao năng lực tự học cho học sinh trung học cơ sở huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao năng lực tự học cho học sinh trung học cơ sở huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao năng lực tự học cho học sinh trung học cơ sở huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao năng lực tự học cho học sinh trung học cơ sở huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH _ ĐẶNG NGỌC THÁI THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở HUYỆN LONG ĐIỀN, TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60.14.05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖ HẠNH NGA Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2008 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, bày tỏ lòng biết ơn đối với: - Ban Giám hiệu, Phòng Khoa học công nghệ - Sau Đại học trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Khoa Tâm lý - Giáo dục trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh - Các thầy giáo, cô giáo trực tiếp giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập viết luận văn - Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tiến só Đỗ Hạnh Nga, người tận tình, chu đáo trực tiếp hướng dẫn khoa học giúp đỡ hoàn thành luận văn Đồng thời xin chân thành cảm ơn: - Lãnh đạo chuyên viên phòng GD&ĐT huyện Long Điền -Các thầy cô Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng trường Trung học sở huyện Long Điền -Gia đình, bè bạn đồng nghiệp động viên, khích lệ học tập hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng, chắn luận văn tránh khỏi khiếm khuyết Tôi kính mong dẫn, góp ý thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2008 Đặng Ngọc Thái DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Cán quản lý Cao đẳng sư phạm Công nghệ thông tin Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa Điểm trung bình Giáo viên Giáo viên chủ nhiệm Hoạt động giáo dục lên lớp Học sinh Phương pháp dạy học Quản lý giáo dục Quản lý nhà trường Sách giáo khoa Nghị Trung ương Tần số Trung học sở Viết tắt CBQL CÑSP CNTT CNH - HÑH ÑTB GV GVCN HÑGDNGLL HS PPDH QLGD QLNT SGK NQTW TS THCS PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Đảng Nhà nước ta xác định mục tiêu xây dựng nước Việt Nam độc lập, giàu mạnh, dân chủ tiến lên chủ nghóa xã hội Muốn hoàn thành nhiệm vụ đó, giáo dục phải đóng vai trò chủ đạo việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao – người có đủ kiến thức, sức khỏe, tay nghề, kỹ sống, lực tự thích nghi, tự sáng tạo để giải vấn đề mà sống đặt NQTW khóa VII (tháng năm 1993) xác định phải “khuyến khích tự học” NQTW khóa VIII (tháng năm 1996) tiếp tục khẳng định: “Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học…” Định hướng thể chế hóa Luật Giáo dục 2005, điều 28.2: “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm….” Trong phương pháp học cốt lõi phương pháp tự học Đây hoạt động tất yếu gắn liền với trình học tập, cầu nối học tập nghiên cứu khoa học Một yếu tố quan trọng dạy học rèn luyện cho người học có phương pháp, kỹ năng, thói quen tự học, biết vận dụng cách linh hoạt điều biết vào tình mới; biết tự lực phát hiện, đặt giải vấn đề gặp phải thực tiễn tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy tiềm vốn có người để họ thích ứng với sống, công tác, lao động học tập Từ năm học 2002 – 2003, Bộ Giáo dục – Đào tạo thay đổi đồng giáo dục bậc trung học sở (THCS) việc thay đổi sách giáo khoa, nội dung chương trình, phương pháp phương tiện dạy học, phương thức kiểm tra đánh giá theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Nội dung chương trình THCS thiết kế theo hướng giảm tính lý thuyết kinh viện, tăng tính thực tiễn, thực hành; bảo đảm vừa sức, khả thi; giảm số tiết học lớp, tăng thời gian tự học hoạt động ngoại khóa Nhìn chung, chương trình có nhiều tiến so với chương trình cũ việc phát huy khả học tập tích cực, chủ động học sinh (HS) Nhiều HS chăm chỉ, thầy cô giáo hướng dẫn phát triển tốt lực tự học, khả tự chiếm lónh kiến thức vận dụng kiến thức nhuần nhuyễn Tuy nhiên, nhiều em cố gắng kết học tập lại chưa tương xứng với công sức bỏ Ngoài ra, không HS yếu nhận thức, thái độ phương pháp, kỹ học tập Rõ ràng em chưa biết cách tự học Đối với giáo viên (GV), chương trình mang đến thích thú lẫn thách thức Sự hỗ trợ công nghệ thông tin (CNTT) tăng thêm hiệu cho dạy Tuy nhiên, GV gặp khó khăn việc dành thời gian hướng dẫn HS tự học lượng kiến thức nhiều Nhiều GV chuyển biến chậm việc thay đổi phương pháp giảng dạy phù hợp với yêu cầu chương trình thiếu đầu tư việc vận dụng phương pháp phương tiện nên kết dạy học chưa cao Do phương pháp giảng dạy GV có ảnh hưởng lớn đến phương pháp tự học HS nên cần thiết phải phân tích ảnh hưởng chủ quan khách quan nhận thức, tay nghề GV nhằm xây dựng chủ trương, giải pháp thích hợp cho việc đẩy mạnh phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động, tự học HS Trong công tác quản lý nhà trường, biện pháp quản lý Hiệu trưởng (HT) nhằm nâng cao lực tự học cho HS mang tính tự phát, đối phó thiếu đồng chưa xuất phát từ lý luận khoa học phù hợp Trọng tâm công tác quản lý nhà trường HT – quản lý trình dạy học, có phát triển lực tự học HS – chưa đầu tư mức nên chưa đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ giáo dục Vì nguyên nhân trên, người nghiên cứu xin chọn đề tài “Thực trạng công tác quản lý Hiệu trưởng nhằm nâng cao lực tự học cho học sinh trung học sở huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.” với mong muốn đánh giá thực trạng quản lý HT trường THCS địa bàn bước đầu đưa số biện pháp quản lý khả thi sở lý luận khoa học tổng kết kinh nghiệm thực tiễn học tập HS, giảng dạy GV, quản lý đạo cán quản lý (CBQL) trường THCS nhằm góp phần vào phát triển giáo dục – đào tạo thời kỳ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Trên sở nghiên cứu lý luận tự học thực trạng chất lượng tự học HS THCS, người nghiên cứu bước đầu đề xuất số biện pháp quản lý HT nhằm nâng cao lực tự học cho HS THCS NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: 3.1 Xác định sở lý luận việc xây dựng biện pháp quản lý HT nhằm nâng cao lực tự học cho học sinh THCS 3.2 Phân tích thực trạng tự học học sinh THCS thực trạng công tác quản lý HT nhằm nâng cao lực tự học cho học sinh THCS huyện Long Điền 3.3 Xây dựng biện pháp quản lý HT nhằm nâng cao lực tự học cho học sinh THCS huyện Long Điền GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU: Nếu xây dựng hệ biện pháp quản lý HT mang tính khoa học, khả thi nhằm nâng cao lực tự học cho HS tăng hiệu việc cải tiến, đổi công tác quản lý trường THCS, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU: 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý Hiệu trưởng nhằm nâng cao lực tự học cho học sinh THCS 4.2 Khách thể nghiên cứu: Năng lực tự học học sinh THCS GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU: 6.1 Về nội dung: Đề tài giới hạn công tác quản lý trình dạy - học HT nhằm nâng cao lực tự học cho HS THCS mà không sâu nghiên cứu hệ thống kiến thức, kỹ tự học HS hay nội dung, phương pháp phương tiện dạy học GV Các số liệu thực trạng tình hình giáo dục huyện Long Điền tính từ thời điểm huyện Long Điền hình thành (từ năm 2003 đến nay) 6.2 Về địa bàn nghiên cứu: Đề tài khảo sát học sinh trường cán quản lý, giáo viên 7/7 trường THCS thuộc huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 7.1 Nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp hệ thống vấn đề lý luận có liên quan đến nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 7.2 Phương pháp chuyên gia: Sử dụng phương pháp việc xin ý kiến chuyên gia (CBQL chuyên viên Phòng Giáo dục - Đào tạo) vấn đề có liên quan đến nội dung đề tài 7.3 Phương pháp vấn: Phương pháp sử dụng để vấn trực tiếp số CBQL, GV HS tìm hiểu nhận thức, thái độ, quan tâm họ vấn đề mà đề tài nghiên cứu 7.4 Phương pháp điều tra bảng hỏi: Người nghiên cứu sử dụng phiếu để tìm hiểu thực trạng: - Vấn đề nhận thức, thái độ, mức độ quan tâm, phương pháp kỹ tự học HS - Vấn đề thực trạng giảng dạy đổi phương pháp giảng dạy GV - Vấn đề phương pháp quản lý HT việc nâng cao lực tự học cho HS Số lượng câu hỏi cho loại phiếu sau: + Phiếu thăm dò ý kiến HS có 14 câu hỏi, mẫu thăm dò 506 phiếu + Phiếu thăm dò ý kiến GV có 15 câu hỏi, mẫu thăm dò 312 phiếu + Phiếu thăm dò ý kiến CBQL có 16 câu hỏi, số lượng 16 phiếu 7.5 Phương pháp quan sát: Người nghiên cứu sử dụng phương pháp để tìm hiểu: - Công tác quản lý HT hoạt động tự học HS - Hoạt động giảng dạy, công tác chủ nhiệm giáo dục lên lớp GV - Hoạt động tự học HS 7.6 Phương pháp toán thống kê: Dùng xử lý số liệu từ phiếu điều tra NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI: 8.1 Làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn tự học HS công tác quản lý HT việc nâng cao lực tự học cho học sinh THCS huyện Long Điền 8.2 Xây dựng hệ thống biện pháp quản lý HT nhằm nâng cao lực tự học cho học sinh THCS huyện Long Điền Nếu phù hợp áp dụng cho trường THCS nằm địa bàn tương tự CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN: Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm ba chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hiệu trưởng nhằm nâng cao lực tự học cho học sinh THCS Chương 2: Thực trạng công tác quản lý hiệu trưởng nhằm nâng cao lực tự học cho học sinh THCS huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Chương 3: Đề xuất số biện pháp quản lý hiệu trưởng nhằm nâng cao lực tự học cho học sinh THCS huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Cuối luận văn có danh mục tài liệu tham khảo phụ lục kèm theo PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THCS 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu biện pháp quản lý nhằm nâng cao lực tự học 1.1.1 Các quan điểm tư tưởng lịch sử giáo dục học Từ thời cổ đại, nhà sư phạm Khổng Tử, Socrates, Aristot nói đến tầm quan trọng to lớn việc phát huy tính tích cực nhận thức người học: Khổng Tử (551-479 trước Công Nguyên) nhấn mạnh: “Đơn cử cho biết góc, ba góc không chịu tự suy nghó dừng lại không dạy nữa” (Cử ngung, tam dó bất ngung phản tắc, tắc phục dã) hay “Học mà không suy nghó dễ mắc sai lầm, suy nghó mà không học nhiều thời gian, chí không đem lại kết quả” (Học nhi bất tư tắc võng Tư nhi bất học tắc đãi) [9] Socrates (469-339 trước Công Nguyên) với phương pháp mang tên (còn gọi phương pháp đỡ đẻ) đề cao tầm quan trọng phương pháp đàm thoại để đến chân lý học tập Đây sở phương pháp dạy học nêu vấn đề [35] Tư tưởng nhấn mạnh vai trò tích cực người học, xem người học chủ thể trình học tập J A Commenxki (1592-1670) – ông tổ giáo dục cận đại, Galilê giáo dục, người đưa yêu cầu cải tổ giáo dục với phương pháp dạy học nhằm hướng cho học sinh tìm tòi, suy nghó để tự nắm bắt chất vật tượng – nhắc đến từ kỷ XVII: “Giáo dục có mục đích đánh thức lực nhạy cảm, phán đoán, phát triển nhân cách tìm phương pháp cho phép giáo viên dạy hơn, học sinh học nhiều hơn” [35] J.J Rousseau (1712-1778) viết tác phẩm Ê-min tiếng mình: “ khêu gợi tinh thần yêu chuộng khoa học cấp cho em phương pháp học khoa học tinh thần yêu chuộng khoa học phát triển Đó nguyên tắc giáo dục tốt.” [50, tr 475] Rải rác nhiều tác phẩm khác nhau, nhà triết học phương Tây tiếp tục bàn tư tưởng tự học, phát huy tính tích cực nhận thức người học tác phẩm Những tư tưởng góp phần đặt móng cho phát triển giáo dục đại 1.1.2 Các quan điểm tư tưởng giai đoạn đại 1.1.2.1 Trên giới Thế kỷ XX chứng kiến bước nhảy vọt lớn lao toàn nhân loại Nhằm đào tạo người có đủ kiến thức, lực phục vụ cho tiến xã hội, nhà giáo dục đưa nhiều quan điểm tiến dựa sở lý thuyết tâm lý, giáo dục khác Trên chung ấy, tư tưởng tự học sâu nghiên cứu nhiều góc độ Phần lớn nghiên cứu nhấn mạnh tầm quan trọng hoạt động tự học phát triển tư rèn luyện thói quen học tập nghiên cứu suốt đời cho người học Mặt khác, nhà nghiên cứu được: muốn nâng cao lực hiệu tự học, GV phải biết tổ chức hoạt động nhận thức hướng dẫn tự học cho học sinh Nhà giáo dục Mỹ J Dewey (1859-1952) khẳng định: “Toàn trình giáo dục phải hiểu trình học suy nghó thông qua giải vấn đề” để từ hình thành phát triển trí tuệ Và từ trí tuệ đến lực giải vấn đề [35] Trong tác phẩm “Tự học nào”, nhà bác học, nhà văn hóa Nga N.A Rubakin (1862-1946) phương pháp tự học để nâng cao kiến thức, mở rộng tầm nhìn Rubakin đặc biệt trọng đến việc đến việc đọc sách Ông khẳng định: mạnh dạn tự đặt câu hỏi tự tìm lấy câu trả lời – phương pháp tự học Vào thập niên 30 kỷ XX, nhà giáo dục tiếng Nhật Bản Tsunesaburo Makiguchi (1871-1944) nhấn mạnh: “Giáo viên không học thay cho học viên mà học viên phải tự học lấy Nói khác đi, dù giáo viên có làm tri thức ... 1: Cơ sở lý luận quản lý hiệu trưởng nhằm nâng cao lực tự học cho học sinh THCS Chương 2: Thực trạng công tác quản lý hiệu trưởng nhằm nâng cao lực tự học cho học sinh THCS huyện Long Điền, tỉnh. .. chọn đề tài ? ?Thực trạng công tác quản lý Hiệu trưởng nhằm nâng cao lực tự học cho học sinh trung học sở huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. ” với mong muốn đánh giá thực trạng quản lý HT trường... định sở lý luận việc xây dựng biện pháp quản lý HT nhằm nâng cao lực tự học cho học sinh THCS 3.2 Phân tích thực trạng tự học học sinh THCS thực trạng công tác quản lý HT nhằm nâng cao lực tự học

Ngày đăng: 28/01/2023, 10:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan