(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy các môn khoa học tự nhiên ở một số trường trung học phổ thông tại thành phố Cần Thơ(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy các môn khoa học tự nhiên ở một số trường trung học phổ thông tại thành phố Cần Thơ(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy các môn khoa học tự nhiên ở một số trường trung học phổ thông tại thành phố Cần Thơ(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy các môn khoa học tự nhiên ở một số trường trung học phổ thông tại thành phố Cần Thơ(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy các môn khoa học tự nhiên ở một số trường trung học phổ thông tại thành phố Cần Thơ(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy các môn khoa học tự nhiên ở một số trường trung học phổ thông tại thành phố Cần Thơ(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy các môn khoa học tự nhiên ở một số trường trung học phổ thông tại thành phố Cần Thơ(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy các môn khoa học tự nhiên ở một số trường trung học phổ thông tại thành phố Cần Thơ(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy các môn khoa học tự nhiên ở một số trường trung học phổ thông tại thành phố Cần Thơ(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy các môn khoa học tự nhiên ở một số trường trung học phổ thông tại thành phố Cần Thơ(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy các môn khoa học tự nhiên ở một số trường trung học phổ thông tại thành phố Cần Thơ(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy các môn khoa học tự nhiên ở một số trường trung học phổ thông tại thành phố Cần Thơ(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy các môn khoa học tự nhiên ở một số trường trung học phổ thông tại thành phố Cần Thơ(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy các môn khoa học tự nhiên ở một số trường trung học phổ thông tại thành phố Cần Thơ(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy các môn khoa học tự nhiên ở một số trường trung học phổ thông tại thành phố Cần Thơ(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy các môn khoa học tự nhiên ở một số trường trung học phổ thông tại thành phố Cần Thơ(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy các môn khoa học tự nhiên ở một số trường trung học phổ thông tại thành phố Cần Thơ(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy các môn khoa học tự nhiên ở một số trường trung học phổ thông tại thành phố Cần Thơ(Luận văn thạc sĩ) Thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy các môn khoa học tự nhiên ở một số trường trung học phổ thông tại thành phố Cần Thơ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Võ Minh Lợi THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO DẠY CÁC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Mã số: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS ĐOÀN VĂN ĐIỀU Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBQL : Cán quản lý CNTT : Công nghệ thông tin CSVC : Cơ sở vật chất ĐLTC : Độ lệch tiêu chuẩn GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo GV : Giáo viên HS : Học sinh HT : Hiệu trưởng KHTN : Khoa học tự nhiên N : Số khách thể tham gia nghiên cứu PHT : Phó Hiệu trưởng QL : Quản lý TB : Trung bình cộng THPT : Trung học phổ thơng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỷ XXI khởi đầu bùng nổ tri thức, khoa học cơng nghệ Tồn cầu hóa, CNTT công nghệ sinh học, kinh tế tri thức… làm thay đổi lĩnh vực hoạt động người Các tri thức thâm nhập vào mặt sống Các bước ngoặt lớn q trình phát triển xã hội lồi người đánh dấu tri thức Nền kinh tế quốc gia có thịnh vượng hay khơng phụ thuộc vào việc sử dụng tài sản trí tuệ nguồn lực khoa học, công nghệ Sự phát triển nhanh chóng kinh tế - xã hội, nhu cầu nguồn lực lao động có trình độ cao đòi hỏi GD phải thay đổi GD phải tập trung vào người phát triển người Ở quốc gia, xã hội đòi hỏi hệ thống GD với nội dung GD phương pháp GD phù hợp, thích nghi với mơi trường xã hội ln thay đổi nhanh chóng Sự bùng nổ CNTT nói riêng khoa học cơng nghệ nói chung tác động mạnh mẽ vào phát triển tất ngành đời sống xã hội Trong bối cảnh đó, muốn GD phổ thơng đáp ứng địi hỏi cấp thiết cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; muốn việc dạy học theo kịp sống, thiết phải cải cách phương pháp dạy học theo hướng vận dụng CNTT thiết bị dạy học đại, phát huy mạnh mẽ tư sáng tạo, kỹ thực hành hứng thú học tập HS để nâng cao chất lượng đào tạo Không GV mà HS phải biết tiếp cận nguồn thông tin to lớn xử lý hiệu với máy tính mạng internet Ứng dụng CNTT vào dạy học mục tiêu lớn ngành GD đặt giai đoạn mục tiêu nghị TW2, khóa VIII rõ ràng cụ thể: "Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện vào trình dạy học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu HS…Phát triển mạnh phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên rộng khắp toàn dân, niên" CNTT truyền thông với công nghệ multimedia, internet,… làm thay đổi cách thức dạy học với phương châm dạy học Sau thời gian khởi động dài, ngành GD Việt Nam bắt đầu chủ trương đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào giáo dục với kiện năm học 2008-2009 Bộ GD&ĐT chọn “Năm học đẩy mạnh ứng dụng CNTT…” Sự kiện làm cho việc đưa CNTT vào trường học trở thành nhiệm vụ trọng tâm thường xuyên ngành GD Ngày nay, máy tính mạng internet có mặt hầu hết trường THPT Nhiều phần mềm dạy học đưa vào sử dụng, cánh cửa vào tri thức nhân loại mở rộng thông qua internet phần xóa khoảng cách trường trung tâm thành phố trường vùng nông thôn nói riêng, trường học Việt Nam trường học giới nói chung Trong bối cảnh đó, ngành GD thành phố Cần Thơ đạo trường THPT thành phố ứng dụng CNTT vào dạy học từ năm đầu kỷ 21 Việc quản lý ứng dụng CNTT vào dạy môn học HT trường THPT thuộc thành phố Cần Thơ đạt số thành tựu Số lượng giảng có sử dụng CNTT tăng số lượng, chất lượng, trường cải tiến, cập nhật thường xuyên Công tác quản lý mặt chuyên môn, CSVC có nhiều tiến CSVC trang bị ngày nhiều… Tuy nhiên số bất cập như: tiêu chí đánh giá chất lượng giảng có ứng dụng CNTT chưa quán, đơn vị có cách đánh giá riêng Thậm chí, có tượng lạm dụng CNTT, sử dụng thí nghiệm ảo để thay cho thí nghiệm thực hành Một số đơn vị lúng túng việc xử lý thông tin như: lưu trữ, phổ biến… Đặc biệt, chưa tận dụng mạnh CNTT tạo môi trường dạy đặc biệt môi trường mạng… Nhìn chung, tính hiệu cơng tác quản lý ứng dụng CNTT vào dạy môn học HT trường THPT thành phố Cần Thơ chưa cao Thực tiễn GD đòi hỏi HT trường THPT cần phải có cải tiến, đổi công tác quản lý cho phù hợp với đặc điểm môn KHTN khoa học xã hội để việc ứng dụng CNTT thực đáp ứng nhu cầu GD thành phố, thực đạo Bộ GD&ĐT Vì vậy, khả giới hạn mình, tơi chọn đề tài “Thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy môn khoa học tự nhiên số trường THPT thành phố Cần Thơ” Mục đích nghiên cứu Trên sở khảo sát thực trạng công tác quản lý ứng dụng CNTT vào dạy môn KHTN bậc THPT số trường THPT thành phố Cần Thơ nay; đề tài đề xuất số biện pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý HT trường THPT lĩnh vực Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý trường học HT trường THPT thành phố Cần Thơ 3.2 Đối tượng nghiên cứu Công tác quản lý việc ứng dụng CNTT vào dạy môn KHTN số trường THPT thành phố Cần Thơ Giả thuyết khoa học Việc quản lý ứng dụng CNTT vào dạy môn KHTN HT trường THPT thuộc thành phố Cần Thơ đạt số thành tựu Nếu thực quản lý dựa tiêu chí theo hệ thống chất lượng dạy có ứng dụng CNTT môn KHTN nâng cao Nhiệm vụ nghiên cứu - Thiết lập sở lý luận đề tài - Khảo sát thực trạng công tác quản lý ứng dụng CNTT vào dạy học môn KHTN HT số trường THPT thành phố Cần Thơ - Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý việc ứng dụng CNTT vào dạy học môn KHTN bậc THPT thành phố Cần Thơ Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận 6.1.1 Quan điểm hệ thống – cấu trúc Công tác quản lý nhà trường hệ thống gồm nhiều thành tố, cơng tác quản lý việc ứng dụng CNTT vào dạy môn KHTN thành tố hệ thống Chúng có mối quan hệ hỗ tương với 6.1.2 Quan điểm lịch sử - logic Việc quản lý ứng dụng CNTT vào dạy môn KHTN tiến hành phạm vi không gian, thời gian điều kiện, hồn cảnh cụ thể có tính kế thừa lĩnh vực quản lý trước tiếp tục phát triển, thay đổi tương lai 6.1.3 Quan điểm thực tiễn Việc ứng dụng CNTT vào dạy môn KHTN trường THPT thành phố Cần Thơ tượng xảy Việc nghiên cứu đối tượng có liên quan nhằm nắm thực trạng, từ đó, dựa vào sở lý luận khoa học để đề xuất số biện pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng cơng tác quản lý HT trường THPT lĩnh vực 6.2 Phương pháp nghiên cứu 6.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Phân tích, tổng hợp lý thuyết - Phân loại, hệ thống hóa lý thuyết, nghiên cứu văn đạo cấp quản lý từ trung ương đến địa phương; sách, báo tạp chí; báo cáo tổng kết năm học trường THPT, Sở GD&ĐT để nhận định, đánh giá thực trạng công tác quản lý ứng dụng CNTT vào dạy môn KHTN bậc THPT, xây dựng sở pháp lý lý luận đề tài 6.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.2.2 Phương pháp quan sát Quan sát hoạt động quản lý việc ứng dụng CNTT vào dạy HT hoạt động dạy GV môn KHTN 6.2.2.1 Phương pháp điều tra Dùng phiếu hỏi để lấy ý kiến CBQL (HT, PHT), GV nội dung có liên quan đến việc quản lý ứng dụng CNTT vào dạy môn KHTN bậc THPT 6.2.2.3 Phương pháp vấn Trao đổi trực tiếp với lãnh đạo, chuyên viên Sở GD&ĐT; HT, PHT, tổ trưởng tổ chuyên môn, GV, HS để thu thập liệu cho đề tài 6.3 Phương pháp thống kê ứng dụng nghiên cứu khoa học xã hội GD để xử lý số liệu phần mềm thống kê SPSS for Windows Sử dụng toán thống kê để xử lý số liệu điều tra Giới hạn đề tài Thành phố Cần Thơ có 22 trường THPT (trong có trường THPT chuyên, 19 trường THPT công lập, trường tư thục, trường nhiều cấp học) Do khả có giới hạn người nghiên cứu thời gian nghiên cứu, đề tài khảo sát quản lý ứng dụng CNTT vào dạy môn KHTN HT Đối tượng nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn số lãnh đạo, trưởng phịng, phó trưởng phịng, chun viên Sở GD&ĐT; số HT, PHT phụ trách chuyên môn, tổ trưởng chuyên môn, GV, HS 01 trường THPT chuyên chọn ngẫu nhiên trường THPT công lập thành phố Cần Thơ NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hoạt động dạy hoạt động trung tâm nhà trường phổ thông Đổi phương pháp dạy CNTT chủ đề lớn UNESCO thức đưa thành chương trình trước ngưỡng cửa kỷ XXI Từ sau năm 1980, với xuất kinh tế tri thức, hình thành xã hội thơng tin xu tồn cầu hóa tạo nên “một sóng đổi cải cách GD giới lần thứ ba” [13, tr 14] Các nước giới chiến lược, mục tiêu GD trọng đến việc ứng dụng CNTT vào GD phổ thông nhằm tạo bình đẳng hội học tập, tìm kiếm giải pháp GD dành cho nhóm dân cư đặc biệt Hướng ưu tiên chủ yếu cung cấp dịch vụ thông tin quản lý học tập dựa vào CNTT đại (mạng tri thức- knowledge networks, mạng GD – education webs; học tập trực tuyến – online learning, học từ xa qua phương tiện viễn thông –TV, vệ tinh, internet, thư viện điện tử (electronic libraries)…) Người ta kết luận rằng: không phát triển cơng nghệ mạng internet khơng thể tiến tới xã hội học tập kinh tế tri thức mạng thơng tin tồn cầu chứa đựng nguồn tri thức khổng lồ, vô đa dạng mẻ Khơng có cơng cụ hỗ trợ mạnh nhanh chóng cơng nghệ mạng internet phát triển quy mô hiệu GD ngày Bước vào kỷ XXI, CNTT tạo hội lớn cho việc học tập làm giàu tiềm người, xóa bỏ ngăn cách thành thị nơng thơn Nhìn chung, hầu giới ưu tiên cho việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào GD nói chung, dạy học nói riêng Tại Việt Nam, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách quan trọng: - Chỉ thị số 58-CT/TW Ban Chấp hành Trung ương đạo “… Đẩy mạnh ứng dụng CNTT công tác GD&ĐT cấp học, bậc học, ngành học…” [10, tr 7] - Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 Chính phủ rõ “…nhanh chóng áp dụng CNTT vào GD để đổi phương pháp GD quản lý” [9 , tr 27] - Nghị định số 64/2007/NĐ-CP Chính phủ quy định trách nhiệm người đứng đầu quan nhà nước “Trực tiếp đạo chịu trách nhiệm hoạt động ứng dụng CNTT lĩnh vực, địa phương tổ chức, quan mình” [8, tr 15] Thực đạo Đảng Nhà nước, nhiều năm qua, Bộ GD&ĐT đẩy mạnh triển khai ứng dụng CNTT vào GD, cụ thể sau: Giai đoạn 1988-1990, máy vi tính có giá cao (khoảng 1.500 USD/máy XT, 4.500 USD/máy AT286) nên mục tiêu mà Bộ GD&ĐT đặt mức độ giảng dạy tin học cho người cách đơn giản Trong chương trình thí điểm chun ban THPT, Bộ GD&ĐT cho tiến hành thí điểm đưa mơn tin học vào dạy khóa Năm 1996, chương trình chun ban bị tạm dừng, mơn tin học thí điểm tạm ngừng Năm 1998, dự án Professional Development Laboratory (PDL) ký kết Bộ GD&ĐT với hãng máy tính IBM để ứng dụng tin học phục vụ chủ trương đổi nội dung phương pháp giảng dạy trường phổ thơng Trong năm này, internet thức mở Việt Nam, sử dụng công nghệ quay số điện thoại Tháng 4/2004, nước bắt đầu sử dụng ADSL để truy cập internet - Chỉ thị số 29/2001/CT-BGD&ĐT Bộ trưởng Bộ GD&ĐT yêu cầu “…Đẩy mạnh ứng dụng CNTT GD&ĐT tất cấp học” Giai đoạn từ 2001-2008, Bộ GD&ĐT liên tiếp tổ chức Hội nghị ứng dụng CNTT truyền thông GD hàng năm Một số Sở GD&ĐT địa phương: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng,… liên tục tổ chức hội nghị ứng dụng CNTT vào đổi phương pháp giảng dạy, quản lý - Tháng năm 2006, Dự án hỗ trợ đổi quản lý giáo dục (SREM) theo kết Hiệp định tài AIDCO/VNM/2004/016-841 Cộng đồng Châu Âu Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ký kết Brussel ngày 18/07/2005 ký kết Hà Nội ngày 01/09/2005 bắt đầu thực Dự án triển khai xây dựng hệ thống CNTT tích hợp cho công tác quản lý khối GD phổ thông - Năm học 2006-2007, Tin học môn học khóa dạy trường THPT - Năm 2007, Bộ GD&ĐT tăng cường đạo đầu tư trang bị sở vật chất để ứng dụng CNTT ngành giáo dục: + Triển khai chương trình cơng nghệ GD; xây dựng hệ thống công cụ tạo lập quản lý giảng điện tử, hệ thống e-Learning, qui trình soạn giảng, phần mềm hỗ trợ dạy học, phần mềm thí nghiệm ảo; xây dựng nguồn tài nguyên GD học liệu điện tử để chia sẻ dùng chung qua website Bộ, thư viện đề thi, thư viện sách giáo khoa điện tử; tổ chức chủ đề “CNTT đổi phương pháp dạy học” website, tổ chức GV tham gia diễn đàn GD để giao lưu trao đổi kinh nghiệm, hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn GV, khuyến khích GV soạn giáo án máy tính chia sẻ, tham khảo giáo án qua mạng [2, tr 3] + …Các đơn vị, sở GD cần triển khai phần mềm mã nguồn mở công tác dạy học thức trường phổ thơng cơng tác quản lý [3, tr 2] - Ngày 4/1/2008, Tổng công ty viễn thông quân đội Viettel ký văn hợp tác với Cục CNTT Bộ GD&ĐT triển khai mạng GD: Viettel cung cấp dịch vụ kết nối internet băng thông rộng, kết nối kênh thuê riêng qua đường cáp quang cho tất trường học, quan quản lý giáo dục - Năm học 2008-2009 Bộ GD&ĐT đạo “Năm học đẩy mạnh ứng dụng CNTT… đẩy mạnh việc đổi phương pháp giảng dạy, học tập ứng dụng CNTT cách thiết thực hiệu công tác quản lý nhà trường” [6, tr 1] “Nhiều trường đại học, cao đẳng, tổ chức cá nhân tiến hành triển khai thử nghiệm vận hành hệ thống e-Learning Nhiều công cụ tạo giảng điện tử, công cụ tạo câu hỏi phát triển” [4, tr 8] - Năm học 2009-2010, Bộ GD&ĐT tiếp tục đạo “đẩy mạnh việc đổi phương pháp giảng dạy, học tập ứng dụng CNTT cách thiết thực hiệu công tác quản lý nhà trường công tác đào tạo nguồn nhân lực CNTT” [7, tr 1] Ngành GD&ĐT thành phố Cần Thơ triển khai ứng dụng CNTT vào dạy quản lý tất sở giáo dục theo đạo Đảng, Nhà nước Bộ GD&ĐT 1.1.2 Một số lý luận dạy học, quản lý dạy học ứng dụng CNTT bậc THPT 1.1.2.1 Khái niệm hoạt động dạy (hoạt động dạy học) Dưới góc độ GD học: “ Dạy học hoạt động trí tuệ thầy trị, q trình vận động phát triển liên tục trí tuệ nhân cách HS…Bản chất trình dạy học trình nhận thức độc đáo người HS…Quá trình dạy học trình hoạt động hai chủ thể, tổ chức, hướng dẫn điều khiển GV, HS nhận thức lại văn minh nhân loại rèn luyện hình thành kỹ hoạt động, tạo lập thái độ sống tốt đẹp” [31, tr 57, 58] Mục đích dạy “làm cho người học học cách, làm cho người học biết cách học cách khả thi” [29, tr 221] “Dạy học gắn bó với cách mật thiết mối quan hệ thiết kế được” [29, tr 222] Trong hoạt động dạy, GV đóng vai trò chủ thể “tổ chức hoạt động học tập HS Người định chất lượng giáo dục” [31, tr 54] Đối tượng hoạt động GV hệ thống kiến thức phát triển trí tuệ, nhân cách HS Hoạt động học trình tự điều khiển tối ưu chiếm lĩnh khái niệm khoa học, qua hình thành cấu trúc tâm lý mới, phát triển nhân cách HS chủ thể hoạt động học tập, có ý thức chủ động, tích cực sáng tạo nhận thức rèn luyện nhân cách “Người học vừa phải chủ động sáng tạo học tập, vừa phải tiếp thu dẫn, dạy bảo từ phía thầy giáo Người học định chất lượng học tập mình” [31, tr 56] 1.1.2.2 Chuẩn kiến thức, kỹ chương trình GD phổ thông Chuẩn yêu cầu, tiêu chí (gọi chung yêu cầu) tuân thủ nguyên tắc định, dùng để làm thước đo đánh giá hoạt động, công việc, sản phẩm lĩnh vực Yêu cầu cụ thể hóa, chi tiết, tường minh chuẩn, để đánh giá chất lượng Yêu cầu đo thông qua số thực Yêu cầu xem “chốt kiểm soát” để đánh giá chất lượng đầu vào, đầu trình thực [27, tr 5] Việc đạo dạy học, kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ tạo nên thống nhất, làm hạn chế tình trạng dạy học tải, đưa thêm nhiều nội dung nặng nề, cao so với chuẩn kiến thức, kỹ vào dạy học, kiểm tra, đánh giá, sở quan trọng để đánh giá việc dạy GV ứng dụng CNTT vào trình dạy họ Trong trường THPT, chuẩn kiến thức kỹ sử dụng để xác định mục tiêu học, giúp GV sáng tạo phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác học tập HS; rèn luyện kỹ năng, lực hành động, vận dụng kiến thức, thực hành gắn với thực tiễn sống; giúp GV trọng đến việc sử dụng có hiệu phương tiện, thiết bị dạy học, đặc biệt việc ứng dụng CNTT dạy học; đa dạng nội dung, hình thức đánh giá tăng cường hiệu việc đánh giá Đối với CBQL, chuẩn kiến thức, kỹ giúp cụ thể hóa văn đạo ngành, tính cụ thể đổi phương pháp dạy học, sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học, hình thức tổ chức dạy học đánh giá kết GD; tạo điều kiện động viên, khuyến khích GV tích cực ứng dụng CNTT vào dạy, đổi phương pháp; sở để xây dựng biện pháp quản lý, đạo ứng dụng CNTT nhà trường cách hiệu quả, động viên, khen thưởng kịp thời GV ứng dụng có hiệu đồng thời với phê bình, nhắc nhở người chưa tích cực 1.1.2.3 Khái quát trường THPT a Nhiệm vụ, quyền hạn trường THPT Trường trung học sở GD phổ thông hệ thống GD quốc dân, chun mơn, trường trung học có nhiệm vụ quyền hạn: - Tổ chức giảng dạy, học tập hoạt động GD khác Chương trình GD phổ thông - Quản lý GV, cán bộ, nhân viên; tham gia tuyển dụng điều động GV, cán bộ, nhân viên - Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực cho hoạt động GD Phối hợp với gia đình HS, tổ chức cá nhân hoạt động GD - Quản lý, sử dụng bảo quản CSVC, trang thiết bị theo quy định Nhà nước - Tự đánh giá chất lượng GD chịu kiểm định chất lượng GD quan có thẩm quyền kiểm định chất lượng GD [1, tr 2, 3] b Mục tiêu GD THPT ... khoa học tự nhiên số trường THPT thành phố Cần Thơ? ?? Mục đích nghiên cứu Trên sở khảo sát thực trạng công tác quản lý ứng dụng CNTT vào dạy môn KHTN bậc THPT số trường THPT thành phố Cần Thơ nay;... phố Cần Thơ 3.2 Đối tượng nghiên cứu Công tác quản lý việc ứng dụng CNTT vào dạy môn KHTN số trường THPT thành phố Cần Thơ Giả thuyết khoa học Việc quản lý ứng dụng CNTT vào dạy môn KHTN HT trường. .. Khảo sát thực trạng công tác quản lý ứng dụng CNTT vào dạy học môn KHTN HT số trường THPT thành phố Cần Thơ - Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý việc ứng dụng CNTT vào dạy học môn KHTN