(Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động liên kết đào tạo tại Trường Cao đẳng Cộng đồng Sóc Trăng

122 15 0
(Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động liên kết đào tạo tại Trường Cao đẳng Cộng đồng Sóc Trăng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động liên kết đào tạo tại Trường Cao đẳng Cộng đồng Sóc Trăng(Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động liên kết đào tạo tại Trường Cao đẳng Cộng đồng Sóc Trăng(Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động liên kết đào tạo tại Trường Cao đẳng Cộng đồng Sóc Trăng(Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động liên kết đào tạo tại Trường Cao đẳng Cộng đồng Sóc Trăng(Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động liên kết đào tạo tại Trường Cao đẳng Cộng đồng Sóc Trăng(Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động liên kết đào tạo tại Trường Cao đẳng Cộng đồng Sóc Trăng(Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động liên kết đào tạo tại Trường Cao đẳng Cộng đồng Sóc Trăng(Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động liên kết đào tạo tại Trường Cao đẳng Cộng đồng Sóc Trăng(Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động liên kết đào tạo tại Trường Cao đẳng Cộng đồng Sóc Trăng(Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động liên kết đào tạo tại Trường Cao đẳng Cộng đồng Sóc Trăng(Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động liên kết đào tạo tại Trường Cao đẳng Cộng đồng Sóc Trăng(Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động liên kết đào tạo tại Trường Cao đẳng Cộng đồng Sóc Trăng(Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động liên kết đào tạo tại Trường Cao đẳng Cộng đồng Sóc Trăng(Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động liên kết đào tạo tại Trường Cao đẳng Cộng đồng Sóc Trăng(Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động liên kết đào tạo tại Trường Cao đẳng Cộng đồng Sóc Trăng(Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động liên kết đào tạo tại Trường Cao đẳng Cộng đồng Sóc Trăng(Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động liên kết đào tạo tại Trường Cao đẳng Cộng đồng Sóc Trăng

1 BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ NGUYỄN BẢO NGỌC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG SÓC TRĂNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2013 BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ NGUYỄN BẢO NGỌC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG SÓC TRĂNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60 14 01 14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN MẠNH HÙNG HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương Trang CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG SĨC TRĂNG 1.1 Các khái niệm có liên quan đến đề tài 1.2 Nội dung quản lý hoạt động liên kết đào tạo 12 12 nhân tố tác động đến hoạt động liên kết đào tạo Trường Cao Đẳng Cộng đồng Sóc Trăng 1.3 Thực trạng quản lý hoạt động liên kết đào tạo 19 Trường Cao đẳng Cộng đồng Sóc Trăng BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ 30 Chương HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG SÓC TRĂNG 2.1 Những yêu cầu nguyên tắc xây dựng biện pháp 2.2 Các biện pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động 46 46 liên kết đào tạo Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Sóc Trăng thời gian tới 2.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 55 86 99 104 109 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định: “Đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập, tạo hội điều kiện cho công dân học tập suốt đời” [20, tr.77] Từ định hướng đó, năm qua, ngành giáo dục đào tạo có linh hoạt, mềm dẻo việc phát triển đa dạng loại hình hình thức đào tạo nhằm giúp người học có điều kiện học tập phù hợp Điểm quan trọng người học lựa chọn ngành nghề thuộc mạnh số trường đào tạo để tham gia học tập nâng cao trình độ thơng qua hình thức liên kết đào tạo trường Đại học Cao đẳng Có thể nói, liên kết đào tạo xu tất yếu thời kỳ hội nhập, trở thành loại hình giáo dục phổ biến, trường đại học, cao đẳng toàn quốc áp dụng mang lại hiệu thiết thực Trên phạm vi nước nói chung địa bàn tỉnh Sóc Trăng nói riêng liên kết đào tạo đã, phát triển mạnh, chất lượng hoạt động liên kết đào tạo kết mang lại đáp ứng phần không nhỏ nhu cầu nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội nâng cao dân trí Trường Cao đẳng Cộng đồng (CĐCĐ) Sóc Trăng thành lập ngày 08 tháng 06 năm 2006, tiền thân Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Sóc Trăng, thành lập từ năm 1997 Theo Quy chế tổ chức hoạt động Nhà trường, ban hành theo Quyết định số 375/QĐ-CTUBND ngày 29/8/2012 Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng , Trường CĐCĐ Sóc Trăng có nhiệm vụ đào tạo trình độ cao đẳng chun mơn trình độ khác thấp nhằm phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế xã hội địa phương; đồng thời thực chức liên kết với học viện, trường đại học, cao đẳng, trung cấp nước đào tạo lớp theo quy hoạch tỉnh nhu cầu người học Trong thời gian qua, với lãnh đạo, đạo Đảng ủy, Ban Giám hiệu Nhà trường, nỗ lực cố gắng tổ chức, lực lượng, hoạt động liên kết đào tạo Trường CĐCĐ Sóc Trăng đạt kết đáng khích lệ, góp phần bổ sung kịp thời nguồn nhân lực cho trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương nhu cầu học tập người dân địa bàn tỉnh Công tác quản lý hoạt động liên kết đào tạo trở thành mặt công tác quan trọng toàn hoạt động đào tạo trường CĐCĐ Sóc Trăng, có ảnh hưởng lâu dài tồn phát triển Nhà trường Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, quản lý hoạt động liên kết đào tạo Trường CĐCĐ Sóc Trăng cịn bộc lộ hạn chế, bất cập, việc xây dựng, đổi nội dung, chương trình đào tạo; thực quy trình đào tạo; tính chủ động, tích cực quản lý tự quản lý phận cán bộ, giảng viên; lực, kinh nghiệm quản lý hoạt động liên kết đào tạo bối cảnh tình hình mới; sách thu hút, động viên, khích lệ cán bộ, giảng viên Thực tế đặt yêu cầu cấp thiết phải nâng cao chất lượng quản lý hoạt động liên kết đào tạo Trường CĐCĐ Sóc Trăng, nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực nhu cầu học tập học viên nhân dân địa bàn tỉnh thời gian tới Hiện nay, có số viết, đề tài khoa học nghiên cứu hoạt động liên kết đào tạo quản lý hoạt động liên kết đào tạo với nhiều góc độ tiếp cận; song, chưa có tác giả nghiên cứu cách sâu sắc, toàn diện vấn đề quản lý hoạt động liên kết đào tạo Trường CĐCĐ Sóc Trăng Vì lý trên, học viên chọn vấn đề: “Quản lý hoạt động liên kết đào tạo Trường Cao đẳng Cộng đồng Sóc Trăng” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Vấn đề xây dựng xã hội học tập, đảm bảo quyền học tập tất người quốc gia giới quan tâm, quốc gia có giáo dục phát triển sớm Ph.Combs sách “Khủng hoảng giáo dục phạm vi toàn giới”, xuất năm 1968 vấn đề lớn giáo dục đương đại, như: Nhu cầu học tập người lớn, giáo dục nhà trường không đủ để đáp ứng nhu cầu Kiến thức học nhà trường cịn q ỏi bị lạc hậu nhanh so với yêu cầu phát triển Học vấn mà người học nhà trường trang bị (thậm chí trường đại học) cịn chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Nhìn chung, vai trị, giá trị việc xây dựng thực xã hội học tập, bảo đảm quyền lợi cá nhân giáo dục - đào tạo quốc gia giới, quốc gia có giáo dục phát triển thừa nhận từ sớm Các tổ chức, cá nhân, đặc biệt nhà nghiên cứu giáo dục bày tỏ quan điểm ủng hộ sách giáo dục biện pháp quản lý giáo dục mà mục tiêu hướng đến phát triển cộng đồng, liên kết sở đào tạo hoạt động giáo dục - đào tạo sở bảo đảm quyền người giáo dục Ở nước ta, sau giành độc lập (năm 1945), Đảng, Nhà nước Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương xây dựng giáo dục “hoàn toàn Việt Nam”, trao quyền học tập cho người dân xã hội Ngày 21-7-1956, nói chuyện lớp nghiên cứu trị khóa I, Trường Đại học Nhân dân Việt Nam, Bác dặn: “Học hỏi việc phải tiếp tục suốt đời Suốt đời phải gắn liền lý luận với công tác thực tế Không tự cho biết đủ rồi, biết hết Thế giới đổi mới, nhân dân ta ngày tiến bộ, phải tiếp tục học hành để tiến kịp nhân dân”[26, tr.215] Theo Bác: “Học để làm việc, làm người, làm cán Học để phụng đoàn thể, giai cấp nhân dân, Tổ quốc nhân loại Muốn đạt mục đích phải: Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư” [26, tr.684] Kể từ đến nay, việc phát triển giáo dục - đào tạo, xây dựng “xã hội học tập” Đảng, Nhà nước ta quan tâm Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đưa chủ trương:“Đẩy mạnh phong trào học tập nhân dân thức qui khơng qui, thực giáo dục cho người, nước thành xã hội học tập” [18, tr.35] Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI tiếp tục khẳng định: “Đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập, tạo hội điều kiện cho công dân học tập suốt đời.” [20, tr.77] Trước sau kỳ đại hội, có nhiều hội thảo triết lý giáo dục, thu hút tham gia nhiều nhà khoa học, nhà quản lý giáo dục, nhà giáo quan tâm đơng đảo quần chúng nhân dân Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều viết sâu sắc, có giá trị, góp phần cụ thể hóa chủ trương, đường lối Đảng, sách Nhà nước lĩnh vực giáo dục - đào tạo, đồng thời xác định giải pháp, hướng tích cực cho cơng tác quản lý hoạt động liên hết đào tạo, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước bối cảnh Trong nghiên cứu “Nhu cầu giải pháp cho phương thức giáo dục khơng quy”, PGS,TS Trịnh Minh Tứ ThS Lê Hải Yến cho rằng: “Nhu cầu giáo dục khơng qui tất nước, nước phát triển lớn khơng phải có điều kiện để học tập qui ghế Nhà trường, số chiếm 1- 2% dân số Còn gần 40 triệu lao động nước ta nay, kể người có trình độ học vấn cao có cần học khơng Trong lĩnh vực, ngành nghề khác nhau, khoa học kỹ thuật phát triển, muốn cạnh tranh hàng hóa sản phẩm, hội nhập với kinh tế khu vực, đưa tiến kỹ thuật vào sản xuất, đổi cơng nghệ người lao động quản lý ngành nghề liệu có cần phải học không?” [40] Như vậy, theo PGS,TS Trịnh Minh Tứ ThS Lê Hải Yến việc mở rộng quy mơ, nâng cao chất lượng loại hình giáo dục khơng quy nước ta quan trọng cần thiết; điều xuất phát từ hai yếu tố bản, nhu cầu học tập người dân xã hội nhu cầu nguồn lao động chất lượng cao phục vụ cho kinh tế đất nước Tác giả Nguyễn Thị Hiền với cơng trình nghiên cứu: “Biện pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo Trường Bồi dưỡng cán giáo dục Hà Nội” khẳng định: Để làm tốt công tác bồi dưỡng, đào tạo lại đội ngũ cán bộ, giảng viên yếu tố quan trọng quản lý hoạt động liên kết đào tạo trường đại học, cao đẳng Bởi vì, thơng qua quản lý, việc thực chủ trương, sách liên kết đào tạo, nâng cao hiệu đầu tư cho đào tạo, chất lượng giáo dục - đào tạo diễn cách thuận lợi Trên sở phản ánh chi tiết thực trạng hoạt động liên kết đào tạo Trường Bồi dưỡng cán giáo dục Hà Nội, tác giả đưa nhiều giải pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng quản lý hoạt động liên kết đào tạo Nhà trường, như: tăng cường khảo sát nhu cầu chuẩn hoá đội ngũ cán quản lý, giảng viên, nhân viên địa bàn để xây dựng kế hoạch tuyển sinh; phối kết hợp với sở đào tạo để quản lý việc thực kế hoạch, nội dung, chương trình giảng dạy giảng viên; đổi cơng tác quản lý học viên, v.v Những năm gần đây, số tác giả tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý công tác liên kết đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo dành cho hệ vừa làm vừa học trường cao đẳng, đại học tồn quốc Những cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: “Các biện pháp quản lý đào tạo hệ quy khơng tập trung Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Thanh Hoá” tác giả Phạm Ngọc Thành; “Một số biện pháp đổi quản lý công tác liên kết đào tạo chức Trung tâm giáo dục thường xuyên Hải Phòng” tác giả Đỗ Văn Hạ; “Một số biện pháp phối kết hợp quản lý đào tạo hệ quy Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Hải Dương” tác giải Nguyễn Thị Hiền; “Một số biện pháp quản lý công tác liên kết đào tạo chức Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Bắc Ninh” tác giả Nguyễn Văn Thiệp; “Các biện pháp quản lý hoạt động đào tạo trung cấp chuyên nghiệp hệ tuyển trung học sở Kiên Giang” tác giả Nguyễn Minh Quân Năm 2010, Trường CĐCĐ Sóc Trăng nghiên cứu đề tài khoa học cấp tỉnh với tiêu đề: “Công tác quy hoạch đào tạo sử dụng lực lượng khoa học kỹ thuật tỉnh Sóc Trăng từ năm 2005-2010 định hướng đến năm 2020” Đề tài nêu khái quát kết trình liên kết đào tạo Trung tâm Giáo dục Thường xuyên tỉnh Sóc Trăng (tiền thân Trường Cao đẳng Cơ ̣ng đồng Sóc Trăng) với trường trung cấp, cao đẳng, đại học nước khu vực Đồng Sông Cửu Long, đồng thời nêu giải pháp tiếp tục thực hiê ̣n viê ̣c liên kết đào tạo với “các trường nước để phát triển ngành đào tạo có trình ̣ quốc tế”[42,tr.114] Có thể thấy, cơng trình khoa học tác giả nêu phản ánh phong phú, đa dạng thực trạng hoạt động liên kết đào tạo quản lý hoạt động liên kết đào tạo sở giáo dục, Nhà trường phạm vi tồn quốc Ở góc độ tiếp cận khác nhau, tác giả đưa biện pháp quản lý có giá trị khoa học, mặt lý luận thực tiễn, giúp cho sở giáo dục, Nhà trường tham khảo, vận dụng vào công tác quản lý hoạt động giáo dục - đào tạo nói chung, quản lý hoạt động liên kết đào tạo nói riêng Tuy nhiên, qua nghiên cứu cho thấy, cơng trình khoa học nêu phần lớn chưa lột tả cách rõ nét lý luận hoạt động liên kết đào tạo quản lý hoạt động liên kết đào tạo, việc xác định nội dung quản lý yếu tố tác động, ảnh hưởng đến công tác quản lý Phần thực trạng, chủ yếu tập trung miêu tả số liệu mà chưa sâu làm rõ ưu điểm hạn chế công tác quản lý làm rõ trách nhiệm tổ 10 chức cá nhân có liên quan Một số giải pháp đưa cịn chung chung, thiếu khả thi triển khai tổ chức thực Tóm lại, tư tưởng, cơng trình nghiên cứu hoạt động liên kết đào tạo quản lý hoạt động liên kết đào tạo đề cập cho thấy: Các tác giả giới nước qua thời kỳ lịch sử, giai đoạn phát triển giáo dục khẳng định vai trò quan trọng việc xây dựng xã hội học tập cần thiết phải thực hoạt động giáo dục cộng đồng, liên kết đào tạo Từ đó, thực việc quản lý để nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo Hoạt động liên kết đào tạo nhiều tác giả nghiên cứu góc độ, cấp độ, phạm vi khác luận giải vấn đề liên quan, có ý nghĩa quan trọng công tác quản lý giáo dục nhà trường, trung tâm giáo dục tỉnh, thành phố toàn quốc Tuy nhiên, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu quản lý hoạt động liên kết đào tạo Trường CĐCĐ Sóc Trăng với tư cách cơng trình khoa học độc lập Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở lý luận thực tiễn để xác định biện pháp quản lý có chất lượng hoạt động liên kết đào tạo Trường CĐCĐ Sóc Trăng, góp phần thực mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán Nhà trường Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ sở lý luận quản lý hoạt động liên kết đào tạo Trường CĐCĐ Sóc Trăng ... đến hoạt động liên kết đào tạo Trường Cao Đẳng Cộng đồng Sóc Trăng 1.3 Thực trạng quản lý hoạt động liên kết đào tạo 19 Trường Cao đẳng Cộng đồng Sóc Trăng BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ... TIỄN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG SÓC TRĂNG 1.1 Các khái niệm có liên quan đến đề tài 1.2 Nội dung quản lý hoạt động liên kết đào tạo 12 12 nhân tố tác động. .. quản lý giáo dục, quản lý trình đào tạo, mối quan hệ quản lý trình đào tạo với quản lý hoạt động liên kết đào tạo, đồng thời sở chức năng, nhiệm vụ Trường CĐCĐ Sóc Trăng, quan niệm: Quản lý hoạt

Ngày đăng: 28/01/2023, 08:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan