Bài tiểu luận kết thúc học phần Giới thiệu ngành Kinh tế, chuyên ngành Logistics và chuỗi cung ứng, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam: giới thiệu ngành kinh tế là học phần mở đầu chương trình đào tạo, giúp cho sinh viên có được những hiểu biết cơ bản về ngành kinh tế nói chung và chuyên ngành Logistics và chuỗi cung ứng của Khoa Kinh tế, qua đó định hướng nghề nghiệp cho sinh viên; cung cấp cho sinh viên một số kiến thức cơ bản về lịch sử hình thành và phát triển, chương trình đào tạo, nội dung cơ bản của các học phần chủ đạo, phương pháp học tập hiệu quả, vị trí và cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp của chuyên ngành Logistics và chuỗi cung ứng thuộc nhóm ngành Kinh tế.
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM BÀI TIỀU LUẬN ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN GIỚI THIỆU NGÀNH KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: LOGISTICS VÀ CHUỖI CUNG ỨNG HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN KHÁNH LINH MÃ SV: 958** LỚP: LQC63ĐH NHÓM LỚP: GIỚI THIỆU NGÀNH N0* HẢI PHÒNG – 2022 Bài tiểu luận kết thúc học phần Giới thiệu ngành Kinh tế MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CHUẨN ĐẦU RA VÀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NHĨM NGÀNH KINH TẾ .2 1.1 Ngành kinh tế 2.2 Chuẩn đầu chương trình đào tạo thuộc nhóm ngành kinh tế 1.3 Chương trình đào tạo chuyên ngành Logistics chuỗi cung ứng .8 CHƯƠNG 2: CÁC KỸ NĂNG CÁ NHÂN CẦN THIẾT .11 2.1 Kỹ giao tiếp 11 2.2 Kỹ thuyết trình 14 2.3 Kỹ làm việc nhóm 16 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHỆP .19 3.1 Vai trị, vị trí chun ngành Logistics chuỗi cung ứng 19 3.2 Yêu cầu cử nhân chuyên ngành Logistics chuỗi cung ứng .21 3.3 Liên hệ thân hội nghề nghiệp .25 KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 Bài tiểu luận kết thúc học phần Giới thiệu ngành Kinh tế DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Phân loại tổng quan logistics DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Chuẩn đầu Tiếng Anh .7 Bảng 2.1: Bảng đánh giá hoạt động nhóm .18 Bài tiểu luận kết thúc học phần Giới thiệu ngành Kinh tế LỜI MỞ ĐẦU iới thiệu ngành kinh tế học phần mở đầu chương trình đào tạo, giúp cho sinh viên có hiểu biết ngành kinh tế nói chung chuyên ngành Logistics chuỗi cung ứng Khoa Kinh tế, qua định hướng nghề nghiệp cho sinh viên; cung cấp cho sinh viên số kiến thức lịch sử hình thành phát triển, chương trình đào tạo, nội dung học phần chủ đạo, phương pháp học tập hiệu quả, vị trí hội việc làm sau tốt nghiệp chuyên ngành Logistics chuỗi cung ứng thuộc nhóm ngành Kinh tế Thêm vào đó, sinh viên bồi dưỡng kỹ bản, phẩm chất cá nhân, thái độ đạo đức nghề nghiệp để trở thành ứng viên sáng giá nhà tuyển dụng Bộ môn Giới thiệu ngành giúp sinh viên giải đáp thắc mắc trình học tập nghiên cứu mình, qua đó, sinh viên khơng cịn cảm thấy mơ hồ chuyên ngành theo học, có động lực học tập hiệu quả, đưa định hướng học tập, phát G triển tương lai Ngành kinh tế phận kinh tế, chuyên tạo loại hàng hóa dịch vụ Hoạt động kinh tế hoạt động liên quan đến sản xuất, phân phối tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ tất cấp độ Theo cách khác, hoạt động kinh tế hoạt động sử dụng nguồn lực sẵn có tạo số lượng hàng hóa dịch vụ, đem trao đổi tạo lượng giá trị lớn mà bỏ Logistics ngành dịch vụ mẻ, có bước phát triển định, có nhiều đóng góp quan trọng cho kinh tế Theo Hội đồng quản trị logistics Hoa Kỳ (LAC - The US Logistics Administration Council): “Logistics q trình lập kế hoạch, thực kiểm sốt dòng di chuyển lưu kho nguyên vật liệu thơ hàng hóa quy trình, hàng hóa thành phẩm thông tin liên quan từ khâu mua sắm nguyên vật liệu đến tiêu dùng, nhằm thỏa mãn yêu cầu người tiêu dùng” Bài tiểu luận đánh giá học phần Giới thiệu ngành kinh tế đề cập tới nội dung: chương trình đào tạo nhóm ngành kinh tế; chương trình đào tạo, kỹ cần thiết, số kiến thức chuyên ngành Logistics chuỗi cung ứng Bài tiểu luận kết thúc học phần Giới thiệu ngành Kinh tế CHƯƠNG 1: CHUẨN ĐẦU RA VÀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NHÓM NGÀNH KINH TẾ 1.1 Ngành kinh tế 1.1.1 Khái niệm Ngành kinh tế phận kinh tế, chuyên tạo loại hàng hóa dịch vụ Trong kinh tế phong kiến, hoạt động kinh tế quy mô nhỏ, manh mún; ngành kinh tế chủ yếu nơng nghiệp thương mại Các ngành kinh tế đa dạng hóa hình thành năm 1800, kể từ liên tục phát triển ngày với trợ giúp tiến công nghệ Trong kinh tế đại, ngành kinh tế trở nên ngày đa dạng, đan xen, liên kết phụ thuộc lẫn Xu hướng cho thấy tồn thay đổi cấu tỉ trọng đóng góp ngành kinh tế kinh tế quốc dân Đó mở rộng, lấn át ngành dịch vụ Hoạt động kinh tế trình sử dụng ngun vật liệu, máy móc thiết bị, lao động, cơng nghệ, mạng thông tin nhằm tạo hàng hóa dịch vụ Như hoạt động kinh tế thể qua quy trình sản xuất, nguyên liệu đầu vào sản phẩm đầu Lưu ý: - Cần phân biệt khái niệm ngành kinh tế khác với khái niệm ngành quản lí: Ngành kinh tế Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam hình thành từ hoạt động kinh tế diễn lãnh thổ kinh tế Việt Nam, hoạt động kinh tế quản lý; ngành quản lý lại bao gồm hoạt động kinh tế thuộc quyền quản lý đơn vị định (Bộ, ngành quản lý Nhà nước ), hoạt động thuộc ngành kinh tế Như ngành quản lý bao gồm hay nhiều ngành kinh tế - Cần phân biệt khái niệm ngành kinh tế với khái niệm nghề nghiệp ngành kinh tế Ngành kinh tế gắn với đơn vị kinh tế, người lao động làm việc với nghề nghiệp khác Lao động ngành kinh tế phản ánh hoạt động kinh tế cá nhân tổng thể hoạt động đơn vị công tác; nghề nghiệp người lao động phản ánh kỹ việc làm cụ thể họ đơn vị Ví dụ, người lao động làm nhân viên tiếp thị đơn vị có hoạt động “Sản xuất Bài tiểu luận kết thúc học phần Giới thiệu ngành Kinh tế sữa chua”, lao động xếp vào ngành sản xuất sữa chua nghề lao động tiếp thị Có thể phân loại ngành kinh tế theo vốn lao động: ngành thâm dụng tư – ngành thâm dụng lao động Phân loại theo sản phẩm: ngành hóa chất, ngành dầu mỏ, ngành thực phẩm, ngành cá, ngành giấy, ngành tài chính, ngành phần mềm, ngành quảng cáo, ngành giải trí,… Tại Việt Nam, hệ thống ngành kinh tế phân thành nhóm theo Quyết định Ban hành hệ thống ngành Kinh tế số 27/2018/QĐ-TTg, danh mục hệ thống ngành kinh tế Việt Nam gồm cấp mã ngành: Ngành cấp gồm 21 ngành mã hóa theo bảng chữ từ A đến Ngành cấp gồm 88 ngành; ngành mã hóa hai số theo ngành U; cấp tương ứng; Ngành cấp gồm 242 ngành; ngành mã hóa ba số theo ngành cấp tương ứng Ngành cấp gồm 486 ngành; ngành mã hóa bốn số theo ngành cấp tương ứng; Ngành cấp gồm 734 ngành; ngành mã hóa năm số theo ngành cấp tương ứng 1.1.2 Các chuyên ngành nhóm ngành kinh tế a, Ngành kinh tế vận tải - Chuyên ngành Kinh tế vận tải biển - Chuyên ngành Kinh tế vận tải thủy - Chuyên ngành Logistics chuỗi cung ứng b, Ngành kinh tế quốc tế - Chuyên ngành Kinh tế ngoại thương 1.2.3 Chuyên ngành Logistics chuỗi cung ứng a Định nghĩa Logistics? Logistics tập hợp hoạt động nhằm đảm bảo cung cấp dịch vụ cần thiết cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng hàng hóa cách kịp thời, hiệu Hiện nay, logistics thuật ngữ nhận cách hiểu thống Bài tiểu luận kết thúc học phần Giới thiệu ngành Kinh tế nhất, cá nhân doanh nghiệp có khuynh hướng sử dụng theo cách riêng họ Trên giới, có nhiều tài liệu nhiều nước đưa khái niệm logistics qua thời kỳ khác nhau, nguyên nhân tốc độ phát triển nhanh thập kỷ qua “Logistics trình xây dựng kế hoạch, cung cấp quản lí việc chu chuyển lưu kho có hiệu quả, hàng hóa, dịch vụ thông tin liên quan từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ mục tiêu đáp ứng nhu cầu khách hàng.” [1] Đối tượng logistics trước hàng hóa, sản phẩm hữu hình Tuy nhiên, người ta sử dụng logistics cho đối tượng dịch vụ thông tin, lượng,… Về phía người quản lý, logistics ln gắn liền với việc phải lựa chọn phương án tối ưu nhằm kiểm sốt hiệu thời gian chi phí suốt q trình hàng hóa lưu thơng [2] Ở Việt Nam, chưa có cá nhân hay tổ chức đưa định nghĩa riêng logistics, thuật ngữ thừa nhận theo tài liệu nước ngoài, chủ yếu từ tiếng Anh Theo Điều 233, Luật Thương mại 2005 quy định: “Dịch vụ logistics hoạt động thương mại, theo thương nhân tổ chức thực nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng dịch vụ khác có liên quan đến hàng hoá theo thoả thuận với khách hàng để hưởng thù lao” Hoạt động logistics theo sát suốt trình sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng sản phẩm Quá trình bao gồm hoạt động sau: - Vận chuyển - Lưu kho - Thực thủ tục để sản phẩm lưu chuyển từ địa điểm đến địa điểm khác (thủ tục hải quan, đại lý hàng hải, giám định, bảo hiểm,…) - Thực hoạt động gia tăng giá trị trình (sơ chế, bảo quản, phân chia, bao gói sản phẩm,…) b Phân loại dịch vụ logistics Hiện nay, theo Nghị định 163/2017/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 30/12/1017, dịch vụ logistics phân loại sau: Bài tiểu luận kết thúc học phần Giới thiệu ngành Kinh tế Dịch vụ xếp dỡ container, trừ dịch vụ cung cấp sân bay Dịch vụ kho bãi container thuộc dịch vụ hỗ trợ vận tải biển Dịch vụ kho bãi thuộc dịch vụ hỗ trợ phương thức vận tải Dịch vụ chuyển phát Dịch vụ đại lý vận tải hàng hóa Dịch vụ đại lý làm thủ tục hải quan (bao gồm dịch vụ thông quan) Dịch vụ khác, bao gồm hoạt động sau: Kiểm tra vận đơn, dịch vụ mơi giới vận tải hàng hóa, kiểm định hàng hóa, dịch vụ lấy mẫu xác định trọng lượng; dịch vụ nhận chấp nhận hàng; dịch vụ chuẩn bị chứng từ vận tải Dịch vụ hỗ trợ bán buôn, hỗ trợ bán lẻ bao gồm hoạt động quản lý hàng lưu kho, thu gom, tập hợp, phân loại hàng hóa giao hàng Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải biển 10 Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường thủy nội địa 11 Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường sắt 12 Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường 13 Dịch vụ vận tải hàng không 14 Dịch vụ vận tải đa phương thức 15 Dịch vụ phân tích kiểm định kỹ thuật 16 Các dịch vụ hỗ trợ vận tải khác 17 Các dịch vụ khác thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics khách hàng thỏa thuận phù hợp với nguyên tắc Luật thương mại Phân loại hoạt động logistics theo phạm vi, logistics bao gồm: hoạt động nội doanh nghiệp doanh nghiệp với doanh nghiệp đối tác, khách hàng cá nhân Về loại hình, có doanh nghiệp tự cung (doanh nghiệp tự cung cấp dịch vụ logistics cho mình) doanh nghiệp dịch vụ (doanh nghiệp chuyên cung cấp dịch vụ logistics cho doanh nghiệp khác) Hình 1.1 phân loại cách tổng quan Logistics 10 Bài tiểu luận kết thúc học phần Giới thiệu ngành Kinh tế LOGISTICS Logistics Hành Logistics Kinh doanh Logistics Dịch vụ Logistics kiện 1.2 Chuẩn đầu trình đào tạo ngành kinh tế Logistics: - xây dựng - du lịch - y tế - giáo dục Logistics Quân Logistics Hàng hóa Hàng hóa thơng thường (dệt may, gia dày, đồ gia dụng ) Hình 1.1: Phân loại tổng quan logistics Logistics: nơng sản, thủy sản, hóa chất, nhiên liệu, hàng đặc biệt, hàng dự án, FMCG chương thuộc nhóm 1.2.1 Chuẩn đầu chương trình đào tạo chuyên ngành Logistics chuỗi cung ứng Chuẩn đầu chương trình đào tạo chuyên ngành Logistics chuỗi cung ứng chia thành nhóm: - Kiến thức lập luận ngành - Kỹ cá nhân nghề nghiệp, phẩm chất - Kỹ giao tiếp: làm việc nhóm giao tiếp - Năng lực thực hành nghề nghiệp Ngoài cần ý chứng tin học chứng Tiếng Anh a, Đối với khối kiến thức - Khối kiến thức bản: tổng hợp cho sinh viên kiến thức toán học kiến thức tự nhiên xã hội xã hội, giới quan, phương pháp luận, kinh tế xã hội quy luật vận động phát triển xã hội - Khối kiến thức sở ngành: tổng hợp cho sinh viên kiến thức chung kinh doanh, cách vận dụng lý luận tảng kinh tế thị trường, 11 Bài tiểu luận kết thúc học phần Giới thiệu ngành Kinh tế … phát triển lực ngoại ngữ, kỹ mềm trình học tập, nghiên cứu - Khối kiến thức chuyên ngành: đem đến cho sinh viên kiến thức lập kế hoạch, thiết kế kho hàng theo tình cụ thể, phân phối kho hàng xây dựng kế hoạch mua hàng, vận tải cho tối ưu hóa chi phí loại hình cơng nghệ thơng tin… - Kiến thức thực tập tốt nghiệp: giúp sinh viên áp dụng kiến thức lý thuyết thực hành nghiệp vụ logistics, giải vấn đề phát sinh trình cung cấp dịch vụ logistics cho khách hàng,… b, Chuẩn đầu Tin học văn phịng Để cơng nhận tốt nghiệp cấp tốt nghiệp Đại học, sinh viên chuyên ngành Logistics chuỗi cung ứng cần phải có chứng Tin học văn phịng quốc tế MOS (Microsoft Office Specialist) Certiport - Hoa Kỳ, theo môn ( Microsoft Word Microsoft Excel) với điểm nội dung >=700 thang điểm 1000 b, Chuẩn đầu Tiếng Anh Bảng 1.1: Chuẩn đầu Tiếng Anh IELTS 4.0 TOEIC TOEFL (Listening +Reading) ITP IBT 450 437 ITP 41 IBT Bảng 1.1 chuẩn đầu Ngoại ngữ sinh viên có trình độ Tiếng Anh đạt chuẩn quốc tế 1.2.2 Các kỹ cần có chương trình đào tạo chuyên ngành Logistics chuỗi cung ứng a, Kỹ lập luận, phân tích giải vấn đề - Phát vấn đề dựa sở đối chiếu với tài liệu hướng dẫn - Phát hiện, nêu vấn đề - Tìm, phân tích, phản biện để xác định nguyên nhân quan trọng vấn đề - Xem xét vấn đề từ nhiều quan điểm khác - Đưa giải pháp cho vấn đề riêng lẻ b, Kỹ tư tầm hệ thống - Hiểu khái quát nhận diện thành phần, chức hệ thống 12 Bài tiểu luận kết thúc học phần Giới thiệu ngành Kinh tế ý tượng, làm tăng hội phát triển - Làm việc nhóm giúp thiện kỹ cá nhân: rèn luyện tính kỷ luật, trách nhiệm, khả giao tiếp 2.3.2 Nguyên tắc đảm bảo làm việc nhóm có hiệu a, Xác định mục tiêu chung Mục tiêu lí nhóm thành lập Mục tiêu giúp định hướng xác định công việc cần thực hay cần phần trăm nỗ lực để thực Nếu mục tiêu thành viên khác cách làm việc người khác nhau, điều dễ dẫn đến việc tranh luận gay gắt nhóm Vì vậy, điều trước bắt tay vào làm việc nhóm xác định mục tiêu chung nhóm, tất thành viên phải cam kết đạt mục tiêu chung b, Lập kế hoạch sử dụng nguồn lực có hiệu Khi làm việc nhóm, cần phân chia cơng việc dựa theo lực người lực thành viên thể đánh giá trưởng nhóm Phân chia cơng việc hợp lý phát huy điểm mạnh thành viên, từ đó, hiệu cơng việc cao Đồng thời cần phân chia công việc rõ ràng thành viên nhóm, tránh trường hợp thành viên làm công việc hay công việc người chồng chéo lên công việc người 2.3.3 Đánh giá hoạt động nhóm Đối với nhóm, việc đánh giá xem nhóm hoạt động có hiệu chưa khơng dựa đánh giá khách quan (đánh giá giảng viên, người hướng dẫn,…) mà cần đánh giá thành viên nhóm để thành bảng đánh giá hợp Qua đánh giá, thành viên nhóm biết q trình làm viễ nhóm, thân làm gì, hồn thành, có trách nhiệm với nhiệm vụ mà phân cơng hay chưa, để rút kinh nghiệm cho lần hoạt động sau 22 ... ứng Bài tiểu luận kết thúc học phần Giới thiệu ngành Kinh tế CHƯƠNG 1: CHUẨN ĐẦU RA VÀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NHĨM NGÀNH KINH TẾ 1.1 Ngành kinh tế 1.1.1 Khái niệm Ngành kinh tế phận kinh tế, chuyên. .. Bài tiểu luận kết thúc học phần Giới thiệu ngành Kinh tế LỜI MỞ ĐẦU iới thiệu ngành kinh tế học phần mở đầu chương trình đào tạo, giúp cho sinh viên có hiểu biết ngành kinh tế nói chung chuyên ngành. ..Bài tiểu luận kết thúc học phần Giới thiệu ngành Kinh tế MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CHUẨN ĐẦU RA VÀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NHĨM NGÀNH KINH TẾ .2 1.1 Ngành kinh tế