Đường lối xây dựng, bảo vệ chính quyền và kháng ng l i xây dựng, bảo vệ chính quyền và kháng ối xây dựng, bảo vệ chính quyền và kháng - Kinh tế, tài chính n ớc ta rất khó kh n, nạn đói
Trang 3I Đường lối xây dựng, bảo vệ chính quyền và kháng ng l i xây dựng, bảo vệ chính quyền và kháng ối xây dựng, bảo vệ chính quyền và kháng
- Kinh tế, tài chính n ớc ta rất khó kh n, nạn đói vẫn ăn, nạn đói vẫn gay gắt
- Chính quyền cách mạng còn non trẻ, lực l ợng vũ
trang còn ít,
- Sự giúp đỡ của quốc tế ch a có gỡ
( ọc giáo tr Đọc giáo tr ỡnh trang 81-82)
Trang 4Đối phó với nhiều kẻ thù trong cùng một lúc.
GIẶC NGOÀI
Quân Tưởng đến Hải Phòng 1945
Quân Pháp và quân Anh đến Sải Gòn 9/1945
Trang 5
NHỮNG KHÓ KHĂN SAU CÁCH MẠNG THÁNG 8 - 1945
THÙ
TRONG
KINH TẾ TÀI CHÍNH KIỆT QUỆ
“Vận mệnh dân tộc như ngàn cân treo sợi tóc”
● VIỆT QUỐC
● VIỆT CÁCH
● ĐẠI VIỆT
GIẶC NGOÀI
Trang 6b) Chủ tr ơng kháng chiến, kiến quốc của Đảng
-Ngày 25-11-1945, Ban th ờng vụ TƯ Đảng ra chỉ thị
“kháng chiến, kiến quốc” vạch rõ con đ ờng đi lên cho CM Việt Nam trong giai đoạn mới Chỉ thị đã nêu lên 3 vấn đề lớn:
+Về chỉ đạo chiến l ợc: Mục tiêu cao nhất lúc này là dân tộc và Tổ quốc trên hết
+Xác định kẻ thù chính là TD Pháp.
+Về ph ơng h ớng nhiệm vụ: Đề ra 4 nhiệm vụ chủ yếu tr ớc mắt của CM Việt Nam.
(Đọc giáo trình trang 82-83 )
Trang 7CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG
BÀI TRỪ NỘI PHẢN
CHỐNG
TD PHÁP XÂM LƯỢC
GIỮ VỮNG CHÍNH
ĐỜI SỐNG
Chỉ thị kháng chiến, kiến quốc (25 - 11 - 1945)
Trang 8c) Kết quả, ý nghĩa và bài học kinh nghiệm
-Về chính trị-xã hội: Chính quyền dân chủ nhân dân ra đời và không ngừng đ ợc củng cố, phát triển.
-Về kinh tế, văn hoá:
+ Đã khôi phục đ ợc nền sản xuất nhất là sản xuất nông nghiệp.
+Nạn đói đ ợc đẩy lùi Nền tài chính quốc gia đ ợc xây dựng một b ớc +Phong trào xoá nạn mù chữ diễn ra sôi nổi, 2,5 triệu ng ời biết đọc biết viết.
-Về bảo vệ chính quyền CM, bảo vệ nền độc lập của Tổ quốc:
+ Kịp thời phát động, ủng hộ và chi viện cho nhân dân Nam bộ đứng lên kháng chiến chống TD Pháp xâm l ợc.
+ Thực hiện có kết quả sách l ợc hoà với T ởng để đánh Pháp và hoà với Pháp để đuổi T ởng, góp phần to lớn vào việc bảo vệ chính quyền CM (Đọc giáo trình trang 84-86)
Trang 9CỦNG CỐ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG
Tổng tuyển cử bầu Quốc hội
Hồ Chí Minh làm chủ tịch
Thông qua Hiến pháp mới 11 - 1946
Trang 10THÀNH LẬP CÁC ĐOÀN THỂ QUẦN CHÚNG
THÀNH LẬP HỘI LIÊN HIỆP PNVN
“Kết đoàn chúng ta
là sức mạnh”
Trang 11PHÁT TRIỂN CÔNG CỤ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN
XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG
BỘ ĐỘI CHÍNH QUY
XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG CÔNG AN NHÂNH DÂN
“Cuối năm 1946 quân đội quốc
gia Việt Nam có 8 vạn”
Trang 12
CHỦ TRƯƠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI
“Nước độc lập mà dân không được
Trang 13PHONG TRÀO DIỆT GIẶC ĐÓI
Trang 14
KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở MIỀN NAM
Kháng chiến Bến Tre
Trang 15
HÒA VỚI PHÁP
Phạm Văn Đồng tại hội nghị
Phôngtennơbơlô(Fontainebleau)
Trang 16
BÁC HỒ ĐI THĂM PHÁP 1946
BÁC KÝ TẠM ƯỚC
14 - 9
Trang 172 Đ ờng lối kháng chiến ch ng T.D Pháp xâm l ợc ối xây dựng, bảo vệ chính quyền và kháng
và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân
(1946-1954)
a) Hoàn cảnh lịch sử
- Với dã tâm c ớp bằng đ ợc n ớc ta, thực dân Pháp đã liên tiếp gây ra nhiều vụ đổ máu ngày càng nghiêm trọng Đặc biệt, ngày 18-12-1946 chúng đã gửi tối hậu th đòi t ớc vũ khí của tự vệ ta tại Hà Nội và để
chúng kiểm soát an ninh, trật tự ở thủ đô Đõy là điều khụng thể nhân nh ợng đ ợc nữa vì nếu tiếp tục nhân
nh ợng sẽ dẫn đến mất n ớc, nhân dân ta sẽ trở lại
cuộc đời nô lệ.Vỡ vậy Đảng đó quyết định khỏng
chiến để tự vệ và đờm 19- 12- 1946 cuộc khỏng chiến toàn quốc cả nhõn dõn ta đó bựng nổ.
(Đọc giáo trình trang 87-88)
Trang 18PHÁP GÂY CHIẾN Ở MIỀN BẮC
Pháp gây chiến ở Hà Nội
Trang 19b) Quá trình hình thành và nội dung đ ờng lối kháng chiến
- Đ ờng lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng ta đ ợc
thể hiện qua ba văn kiện chủ yếu:
+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí
Minh, ngày 19-12-1946.
+ Chỉ thị toàn dân kháng chiến của Ban th ờng vụ Trung
ơng Đảng, ngày 22-12-1946.
+ Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của đồng chí
Tổng bí th Tr ờng Chinh, xuất bản đầu năm 1947.
Ba văn kiện này đã nêu lên những nội dung cơ bản của đ
ờng lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng ta là:
Toàn dân, toàn diện, lâu dài và dựa vào sức mình là chính
Quá trình kháng chiến sẽ phải trải qua 3 giai đoạn: phòng
ngự, cầm cự, tổng phản công
(Đọc giáo trình trang 88-92)
Trang 21ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CỦA ĐẢNG
LÂU DÀI
TO ÀN DIỆN
TO ÀN DÂN
DỰA VÀO SỨC MÌNH
LÀ CHÍNH
Trang 22CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC BÙNG NỔ
Phim lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh
Cảm tử quân Hà Nội
Trang 23ĐÁNH BẠI ÂM MƯU ĐÁNH NHANH THẮNG NHANH CỦA ĐỊCH
Hà Nội trong
60 ngày đêm
Trang 24CHIẾN THĂNG BIÊN GiỚI (9-1950)- BẮT ĐÂU THỜI KỲ PHẢN CÔNG CỦA TA
Bác Hồ ở chiến dịch biên giới 9 - 1950
Trang 25
- Đ ờng lối kháng chiến chống TDPháp và xây dựng chế độ dân chủ
nhân dân tiếp tục đ ợc Đảng ta bổ sung và phát triển tại Đại hội lần thứ
II của Đảng (tháng 2-1951) với những nội dung chủ yếu sau:
+Tính chất xã hội Việt Nam lúc này: có 3 tính chất: dân chủ nhân dân, một phần thuộc địa và nửa phong kiến.
+Đối t ợng CM: có 2 đối t ợng, đối t ợng chính là đế quốc Pháp và can thiệp Mỹ; đối t ợng phụ là phong kiến phản động.
+Nhiệm vụ CM: đánh đuổi đế quốc xâm l ợc, xoá bỏ di tích phong
kiến, làm cho ng ời cày có ruộng, phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gây cơ sở cho CNXH
+Động lực của CM: Công nhân, nông dân, tiểu t sản và t sản dân tộc
Ngoài ra là những thân sĩ yêu n ớc và tiến bộ Nền tảng là công, nông
và lao động trí óc.
+Đặc điểm CM: là cuộc CM dân tộc dân chủ nhân dân, CM dân chủ t
sản kiểu mới tiến triển thành CM XHCN.
+Giai cấp lãnh đạo CM: giai cấp công nhân.
- Đ ờng lối kháng chiến chống TDPháp tiếp tục đ ợc bổ sung và phát triển trong cách hội nghị TƯ tiếp theo.
( Đọc giỏo trỡnh trang 93-98)
Trang 26ĐẠI HỘI II CỦA ĐẢNG (2 - 1951)
Toàn cảnh Đại hội II
CHỦ ĐỀ ĐẠI HỘI
“Đại hội kháng chiến”
Chào mừng Đảng lao động Việt Nam nhạc và lời Đỗ Minh
Trang 27
NỘI DUNG CHÍNH CỦA ĐẠI HỘI II CỦA ĐẢNG (2 - 1951)
► Thông qua Chính cương của Đảng lao động VN
► Thành lập Đảng riêng ở VN Lấy tên là Đảng lao động VN
► Đảng tuyên bố ra công khai
Trường Chinh Tổng bí thư của Đảng
Trang 28§«ng Xu©n
53 - 54
§B P
Trang 29THẮNG LỢI Ở ĐIỆN BIÊN PHỦ LÀ THẮNG LỢI QUYẾT ĐỊNH CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN.
Tướng Đờcáttari bị bắt Pháp bị bắt làm tù binh Hàng ngàn quân
Cờ chiến thắng tung bay trên nóc hầm Đờ cát
Trang 30
KẾT HỢP VỚI ĐẤU TRANH NGOẠI GIAO
Quang cảnh phiên khai mạc
hội nghị Giơnevơ 8 - 5 - 1954
“Hội nghị Giơnevơ đã kết thúc Ngoại giao ta đã thắng to”
(Hồ Chí Minh)
Toàn cảnh hội nghị Giơnevơ
Trang 31CUỘC KHÁNG CHIẾN CHÔNG TD PHÁP KẾT THÚC THẮNG LỢI
tiếp quản thủ đô
Trang 32Ý NGHĨA THẮNG LỢI CỦA KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
Cổ vũ phong trào CMTG
Đánh thắng
đế quốc l ớn
Gi ải phóng miền Bắc
Sự sụp
đổ của CNTD cũ
ĐỐI VỚI VIỆT NAM
ĐỐI VỚI THẾ GIỚI
Trang 33
nguyên nhân thắng lợi
3 Có quân đội nhân dân anh
hùng
5 Có sự ủng hộ giúp đỡ của các n ớc XHCN
và nhân loại tiến bộ
4 Có chính quyền dân chủ nhân dân
1 Sự lãnh đạo của Đảng
2 Sự đoàn kết chiến đấu của toàn dân
Trang 34
II Đ ờng lối kháng chiến chống Mỹ, cứu n ớc, thống nhất
Tổ quốc (1954-1975)
1.Đ ờng lối trong giai đoạn 1954-1964.
a)Bối cảnh lịch sử của CM Việt Nam sau tháng 7-1954
- Đất n ớc bị chia cắt làm 2 miền, mỗi miền có một chế
độ chính trị xã hội khác nhau Miền Bắc tiến lên
CNXH còn Miền Nam vẫn nằm d ới ách thống trị của
đế quốc Mỹ và tay sai.
- Kẻ thù mới của nhân dân ta là đế quốc Mỹ có tiềm lực kinh tế quân sự to lớn lại hết sức ngoan cố, hiếu chiến.
- Phong trào CM thế giới phát triển mạnh nh ng nội bộ có những bất đồng ngày càng sâu sắc.
Trang 35ĐẤT NƯỚC BỊ CHIA CẮT HAI MIỀN
Cầu Hiền Lương
Trang 36MIỀN BẮC ĐƯỢC GIẢI PHÓNG
Đại diện quân giải phóng vào tiếp quản thủ đô
Đồng bào miền Nam tập kết ra Bắc tại
Sầm Sơn, Thanh Hoá
Thiếu tướng Vương Thừa Vũ tại sân cột cờ trong thành Hoàng Diệu
Trang 37MIỀN NAM BIẾN THÀNH THUỘC ĐỊA KIỂU MỚI CỦA MỸ.
Ngô Đình Diệm và Johnson
Ngô Đình Diệm
và D.D Aisenhao
“Biên giới Hoa Kỳ kéo dài tới vĩ tuyến 17”
Trang 38MỸ - NGỤy THỰC HIỆN CHIẾN TRANH ĐƠN PHƯƠNG CHỐNG LẠI SỰ THỐNG
Trang 39MỸ DIỆM ĐÀN ÁP NHỮNG NGƯỜI YÊU NƯỚC
Mỹ Diệm bắt bớ và tra tấn những người yêu nước
Trang 40
MỸ DIỆM DÀN ÁP, GIẾT HẠI NHÂN DÂN DÃ MAN
Nguyễn Văn Trỗi bị Mỹ Diệm
xử bắn ở Pháp trường Sài Gòn 15 - 10 - 1964
Những người dân thường bị
Mỹ Diệm giết hại tại Tây Ninh
Trang 41
b) Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa của đ ờng lối.
- Quá trình hình thành và nội dung đ ờng lối đ ợc Đảng ta đề ra
và giải quyết ở các Hội nghị và Đại hội sau:
+ Hội nghị Trung ơng lần thứ 6 (7-1954)
+ Nghị quyết Bộ Chính trị (9-1954)
+ "Đề c ơng về đ ờng lối cách mạng miền Nam" do đồng
chí Lê Duẩn soạn thảo.
+ Nghị quyết Trung ơng lần thứ 13 (12-1957)
+ Nghị quyết Trung ơng lần thứ 15 (1-1959) (mở rộng)
+ Đại hội lần thứ 3 (9-1960)
( Đọc giáo trình trang 104-109)
Trang 42ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG MIỀN NAM
Lê Duẩn
Bí thư xứ uỷ Nam bộ
-Người soạn thảo Đề
cương CÁCH MẠNG MN
NQTW 15 (1 - 1959)
HOÀN THÀNH CMDTDC
DÙNG BẠO LỰC
CM ĐỂ GIẢI PHÓNG MIỀN NAM
CÓ THỂ CHUYỂN SANG ĐẤU TRANH
VŨ TRANG LÂU DÀI
Trang 43PHONG TRÀO ĐẦU TRANH CHÍNH TRỊ Ở MIỀN NAM
Phong trào đấu tranh ở Củ Chi
Trang 44PHONG TRÀO “ĐỒNG KHỞI” CUỐI 1959 ĐẦU 1960
Phong trào đấu tranh của
đội quân tóc dài tỉnh Bến Tre
Thành lập MTGP miền Nam 20/12/1960
Bà Nguyễn Thị Định người lãnh đạo phong trào đồng khởi ở Bến tre
Trang 45
CÁCH MẠNG MIỀN NAM CHUYỂN SANG THẾ TIẾN CÔNG
20/12/1960 tại Tây Ninh đại biểu các lực lượng họp Đại hội thành lập MTDTGP miền Nam
Trang 46
- Đặc biệt Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng 1960) đã đề ra đ ờng lối với những nội dung chủ yếu sau:
+ Xác định nhiệm vụ cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới và mối quan hệ giữa hai chiến l ợc cách mạng.
* Tiến hành cách mạng XHCN ở miền Bắc, đ a miền Bắc
đi lên CNXH để làm hậu ph ơng vững mạnh cho cách mạng cả
n ớc.
* Tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, thực hiện thống nhất n ớc nhà.
- Hai chiến l ợc cách mạng có quan hệ kh ng ăn, nạn đói vẫn khớt với nhau
trong đú CMXHCN mi n B c gi vai ở miền Bắc giữ vai ền Bắc giữ vai ắc giữ vai ữ vai trũ quy t ết định nhất định nhất nh nh t ất
cũ n CMDTCND mi n Nam c ở miền Bắc giữ vai ền Bắc giữ vai ú v tr ị tr ớ quy t ết định nhất định nhất nh tr c ti p ực tiếp ết định nhất
(Đọc giáo trình trang 106-108)
Trang 47TOÀN CẢNH ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ III (9 - 1960)
Trang 48
CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT”
CỦNG CỐ QUÂN NGỤY
VŨ KHÍ
CỐ VẤN MỸ
QUỐC SÁCH
ẤP CHIẾN LƯỢC
Trang 49CHỦ TRƯƠNG CHỐNG LẠI CHIẾN LƯỢC CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT
Nguyễn Văn Linh
TRỊ
Trang 50
ĐÁNH BẠI CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT” Ở MiỀN NAM
Trực thăng Mỹ bị quân dân Ấp
Bắc-(Tiền Giang) bắn rơi ngày 2-1-1963 Quân giải phóng chiến
thắng tại Bình Giã 12-1964
Trang 51
NGUỴ QUYỀN SÀI GÒN LỤC ĐỤC, RỆU RÃ
Trang 52
ẤP CHIẾN LƯỢC BỊ PHÁ VỠ TỪNG MẢNG LỚN
Nhân dân Củ Chi (Sài Gòn) phá ấp chiến lược
Trang 53
2 Đ ờng lối trong giai đoạn 1965-1975
a) Bối cảnh lịch sử:
- Sự phá sản của chiến l ợc “Chiến tranh đặc biệt” đã dẫn đến nguy cơ sụp đổ của Nguỵ quyền Sài Gòn Tr ớc tình hình đó, đế quốc Mỹ lợi dụng tình hình trong các n ớc XHCN lúc này (sự bất đồng của Liên Xô và Trung Quốc) đã chuyển sang “chiến tranh cục bộ” trực tiếp đ a hàng chục vạn quân Mỹ vào xâm l ợc Miền Nam đồng thời gây chiến tranh phá hoại Miền Bắc (Đọc giáo trình trang 110-111)
b) Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa đ ờng lối
- Quá trình hình thành và nội dung đ ờng lối:
+ Đ ợc thể hiện qua các Hội nghị Bộ Chính trị đầu năm 1961 và đầu năm 1962
+ Hội nghị TƯ lần thứ 9 (11-1963).
+ Hội nghị TƯ lần thứ 11 (3-1965); lần thứ 12 (12-1965).
Các hội nghị này đã đề ra đ ờng lối kháng chiến chống Mỹ cứu n ớc với những nội dung chính sau:
*Xác định quyết tâm và mục tiêu chiến l ợc: đánh thắng giặc Mỹ xâm l ợc.
*Ph ơng châm chỉ đạo chiến l ợc: tiến hành chiến tranh nhân dân chống Mỹ trên cả 2 miền, thực hiện kháng chiến lâu dài, nh ng cũng cố gắng tập trung lực l ợng mở các
cuộc tiến công lớn, dành thằng lợi quyết định trong thời gian t ơng iối ngắn trên chiến tr ờng.
*T t ởng chỉ đạo và ph ơng châm đấu tranh ở Miền Nam: giữ vững và phát triển thế tnến công, kiên quyết tiến công và liên tục tiến công.
*Nhiệm vụ và mối quan hệ giữa cuộc chiến đấu ở 2 miền: Miền Bắc là hậu ph ơng lớn, Miền Nam là tiền tuyến lớn
- ý nghĩa của đ ờng lối.
(Đọc giáo trình trang 111-114)
Trang 54CHIẾN LƯỢC CHIẾN TRANH CỤC BỘ CỦA MỸ - Ở MIỀN NAM
Lyndon Johnson Tổng thống thứ 36 của Hoa Kỳ
10.000 quân (Nam Triều Tiên) vào Nha Trang (13/8/1965)
Sư đoàn 9 lính
thuỷ đánh bộ Mỹ
vào Chu Lai (8/3/1965)
QUÂN MỸ VÀ CHƯ HẦU
Ồ ẠT VÀO
đánh miền Bắc 1965
Trang 553 Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài
học kinh nghiệm.
a) Kết quả và ý nghĩa:
- Đối với Miền Bắc:
+Đã đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại ác liệt của đế
quốc Mỹ đồng thời làm tròn nghĩa vụ đối với CM Miền
Nam và nghĩa vụ quốc tế.
+Sự nghiệp xây dựng CNXH đã đạt đ ợc những thành tựu
đáng tự hào, một chế độ xã hội mới đã ra đời.
- Đối với Miền Nam: đã đánh bại đ ợc tên đế quốc đầu sỏ, giải phóng đ ợc Miền Nam, thống nhất đ ợc đât n ớc, đ a cả n
Trang 56
Máy bay F4 của Mỹ
ném bom Bắc Việt Nam
F105 của Mỹ oanh tạc Bắc Việt Nam 1966
B52 đang ném bom rải thảm
MỸ TIẾN HÀNH ĐÁNH PHÁ MIỀN BẮC LẦN 1Tàu Mađốc (Mỹ) bị ta bắn
cháy ở Vịnh Bắc bộ
Trang 57MIỀN BẮC VỪA SẢN XUẤT VỪA CHIẾN ĐẤU
“Chiến tranh dù kéo dài
5 năm, 10 năm, 20 năm, Hoặc thậm chí lâu hơn Nữa Hà nội, Hải phòng
và một số thành phố xí Nghiệp có thể bị tàn phá Song nhân dân VN quyết Không sợ Không có gì Quí hơn độc lập tự do”
Hồ Chí Minh
Sinh hoạt và sản xuất, chiến đấu
ở miền Bắc
Trang 58
CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI MIỀN BẮC THẤT BẠI
Nữ du kích HàTĩnh bắt sống giặc lái Mỹ
MIỀN BẮC BẮN RƠI
3243 MÁY BAY MỸ
Máy bay Mỹ bị
bắn rơi ở miền Bắc
Trang 59
CHIẾN LƯỢC VIỆT NAM HOÁ CHIẾN TRANH
DÙNG NGƯỜI VIỆT ĐÁNH NGƯỜI VIỆT
CỐ GẮNG GIÀNH THẮNG LỢI LỚN VỀ QUÂN SỰ
Nixon tổng thống 37 của Mỹ
Trang 60CUỘC TẮN CÔNG CHIẾN LƯỢC 1972
Máy bay Mỹ bị bắn rơi trên bầu trời Hà Nội 1972
Nụ cười chiến thắng dưới
chân thành cổ Quảng Trị
(Đoàn Văn Tính)
Trang 61
KẾT HỢP VỚI ĐẤU TRANH NGOẠI GIAO
Trang 62
CHIẾN LƯỢC VIỆT NAM HOÁ CHIẾN TRANH BỊ PHÁ SẢN
Lễ ký Hiệp định Pari 27/1/1973
Trang 63
MIỀN BẮC CHI VIỆN MIỀN NAM
Vận chuyển trang thiết
bị phục vụ miền Nam
Xẻ dọc Trường Sơn
đi cứu nước
Trang 64
ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG MIỀN NAM SAU 1973
GIỮ VỮNG THẾ CHỦ ĐỘNG TIẾN CÔNG
ĐÁNH ĐỔ HOÀN TOÀN QUÂN NGUỴ
NQTW 21 (7/1973)
NQTƯ 21 xác định con đường của cách mạng MN là con đường BẠO LỰC
Trang 65
HỘI NGHỊ BỘ CHÍNH TRỊ (18/12/1974 - 8/1/1975)
“Chưa bao giờ chúng
ta có điều kiện đầy đủ
về quân sự, chính trị,
có thời cơ chiến lược
to lớn như hiện nay để hoàn thành cách mạng Dân tộc dân chủ ở
Trang 66CHIẾN DỊCH TÂY NGUYÊN
Giải phóng Buôn Mê Thuật 10/3/1975
Trang 67
CHIẾN DỊCH HUẾ - ĐÀ NẴNG
Quân giải phóng tiến
giải phóng, ngày 26-3-1975
Trang 68
CHIẾN DỊCH GIẢI PHÓNG SẢI GÒN
Trang 69
CHIẾN DỊCH HỒ CHÍ MINH TOÀN THẮNG
Cờ cách mạng tung bay trên dinh Độc Lập, 11giờ30', ngày 30-4-1975