1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“Mẹ Việt Nam anh hùng”: Từ danh hiệu vinh dự Nhà nước đến dấu ấn trong đời sống đương đại

12 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 660,14 KB

Nội dung

Bài viết “Mẹ Việt Nam anh hùng”: Từ danh hiệu vinh dự Nhà nước đến dấu ấn trong đời sống đương đại trình bày sơ bộ về những đặc điểm, ý nghĩa và ảnh hưởng của danh hiệu vinh dự Nhà nước “Mẹ Việt Nam anh hùng” đến đời sống Việt Nam đương đại. Bằng việc tận dụng, khai thác hình tượng người mẹ trong liên kết với sự hy sinh của các liệt sĩ cách mạng thế kỷ XX, danh hiệu này là một sáng tạo mang tính dân tộc và thời đại, phù hợp với bối cảnh đặc thù và yêu cầu giải quyết những vấn đề riêng của Việt Nam thời hậu chiến.

“Mẹ Việt Nam anh hùng”: từ danh hiệu vinh dự Nhà nước đến dấu ấn đời sống đương đại Nguyễn Thanh Tùng1 Viện Nghiên cứu Văn hóa, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Email: Viettrung03@gmail.com Nhận ngày tháng năm 2020 Chấp nhận đăng ngày tháng năm 2020 Tóm tắt: Bài viết trình bày sơ đặc điểm, ý nghĩa ảnh hưởng danh hiệu vinh dự Nhà nước “Mẹ Việt Nam anh hùng” đến đời sống Việt Nam đương đại Bằng việc tận dụng, khai thác hình tượng người mẹ liên kết với hy sinh liệt sĩ cách mạng kỷ XX, danh hiệu sáng tạo mang tính dân tộc thời đại, phù hợp với bối cảnh đặc thù yêu cầu giải vấn đề riêng Việt Nam thời hậu chiến Sự thống mâu thuẫn hình dung thực tiễn Mẹ Việt Nam anh hùng cho thấy tương quan đa dạng lý tưởng quốc gia, truyền thống gia đình đạo lý dân tộc khía cạnh đáng ý đời sống văn hóa - xã hội đương đại Từ khóa: Mẹ Việt Nam anh hùng, danh hiệu, liệt sĩ, văn hóa, xã hội Chuyên ngành: Văn hóa học Abstract: The article provides a preliminary presentation of the characteristics, significance and impact of the State's honorific title "Heroic Vietnamese Mother" on the current Vietnamese society By linking the image of the mother to the sacrifice of twentieth-century revolutionary martyrs, this title is a creation of the national and epochal value, suitable for the particular context and the need to address Vietnam's post-war characteristic issues The consistency or differences between the envisioning of the image of the mothers, and the application in reality show a diverse correlation between the national ideals, family traditions and national morality as one of the notable aspects of the current socio-cultural life Keywords: Heroic Vietnamese mother, titles, martyrs, culture, society Subject specification: Cultural studies 134 Nguyễn Thanh Tùng Mở đầu Người Việt Nam có cảm hứng đặc biệt với niềm tin ý tưởng liên quan đến tôn vinh người mẹ từ khứ đến đại từ huyền thoại đến thực Thực tế sống động thúc đẩy niềm tin tính mẫu/ tính nữ văn hóa nói chung thực hành thờ cúng hình tượng Mẫu/ Mẹ nói riêng số phổ biến văn hóa địa tộc người nước Việc sử dụng biểu tượng người mẹ, vậy, thường gây cảm xúc mạnh mẽ động thái nhà nước xã hội nhằm tăng cường đoàn kết quốc gia sắc dân tộc đương đại [6], [7], [9] Được quy định lần đầu Pháp lệnh năm 1994, danh hiệu vinh dự Nhà nước2 Mẹ Việt Nam anh hùng (MVNAH) ví dụ điển hình thuyết phục cho sức mạnh biểu tượng người mẹ việc củng cố giá trị nhân văn người Việt Nam Trải qua gần 30 năm hình thành phát triển hệ thống pháp chế người có cơng, từ gần 20.000 người phong tặng/ truy tặng lần đầu, nước đến có gần 140.000 MVNAH thuộc tiêu chuẩn: (i) Có trở lên liệt sĩ; (ii) Chỉ có mà liệt sĩ thương binh; (iii) Chỉ có mà người liệt sĩ; (iv) Có liệt sĩ có chồng thân liệt sĩ; (v) Có liệt sĩ thân thương binh [10] Thực tiễn cho thấy danh hiệu vừa đóng vai trò vinh danh, vừa phần hệ thống an sinh xã hội để hỗ trợ nhóm đối tượng có hồn cảnh đặc biệt, vừa phần động thái trị có hệ thống nhằm tác động vào hệ giá trị xã hội có liên quan Danh hiệu Mẹ Việt Nam anh hùng – sáng tạo riêng độc đáo người Việt Nam Về mặt thời điểm, MVNAH danh hiệu sinh vào thời hậu chiến, đề xuất Tổng Bí thư Đỗ Mười thảo luận nghị vấn đề thiết sách đãi ngộ cho người có công năm 1990 [22] Tuy nhiên, ý tưởng tôn vinh MVNAH xuất thời chiến, vào thời điểm ác liệt kháng chiến chống Mỹ, qua phát biểu mang tính giáo dục đạo lý dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh Tổng Bí thư Lê Duẩn: “Nhân dân ta anh hùng nhờ có bà mẹ Việt Nam anh hùng” [1, tr.581], “Nhân dân ta biết ơn bà mẹ hai miền Nam Bắc sinh đẻ nuôi dạy hệ anh hùng nước ta” [8, tr.148], “Dân tộc ta Đảng ta đời đời biết ơn bà mẹ Việt Nam sinh cống hiến người ưu tú chiến đấu anh dũng tuyệt vời bảo vệ non sơng gấm vóc tổ tiên ta để lại” [5, tr.165] Từ “anh hùng” MVNAH thường thức trị hiểu theo hai nghĩa: (i) quân nhân xả thân chiến đấu nơi tiền tuyến nói riêng tồn thể người Việt Nam u nước nói chung (như lời ca ngợi tiếng Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Dân tộc ta dân tộc anh hùng, Quân đội ta Quân đội anh hùng”), người mẹ người mẹ có cơng sinh ni dạy anh hùng đó; (ii) người mẹ có 135 Khoa học xã hội Việt Nam, số 10 - 2020 phẩm chất chiến tích anh hùng, người ủng hộ sức người (chồng, con), sức (tài sản) sức lực, xương máu cho cách mạng kháng chiến Nói chung, ý tưởng tơn vinh MVNAH có liên kết tương đồng lớn với ý tưởng tôn vinh “Liệt sĩ” “Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân” vốn danh hiệu sinh từ thời chiến Bởi ý niệm “anh hùng” mở rộng từ quân nhân ưu tú tập hợp rộng rãi nhiều thành phần khác xã hội, số MVNAH đặc biệt tiếng trước công chúng, số khác có danh tính đỗi bình thường khơng dễ để nhận diện người bình thường khác Thoạt đầu, người ta nghĩ danh hiệu MVNAH Xơ viết phần lớn danh hiệu vinh dự Đảng Cộng sản Nhà nước Việt Nam thiết lập học tập theo mơ hình “thi đua xã hội chủ nghĩa” đặc trưng khối quốc gia có hệ tư tưởng, quốc gia tích cực tơn vinh người mẹ có đóng cho quốc gia vào kỷ XX Chẳng hạn, danh hiệu “Bà mẹ Anh hùng” Liên Xô cũ (được trao từ năm 1944 đến năm 1991) dành cho tất bà mẹ sinh nuôi 10 người trở lên với điều kiện đứa cịn sống hồn cảnh anh hùng, qn hồn cảnh tơn kính khác Tức là, người mẹ vinh danh sinh nuôi người anh hùng, bà góp phần hiệu cho việc tăng thêm số lượng người “sinh lực” quốc gia sau tổn thất nặng nề chiến tranh vệ quốc vĩ đại [17, tr.127] Tương tự, Bắc Triều Tiên, “Bà mẹ anh hùng” lựa chọn từ 136 bà mẹ vượt qua khó khăn kinh tế, lương thực để sinh nhiều con, nuôi dạy trở thành quân nhân vợ quân nhân [21] Còn Trung Quốc, vào năm 1950 - 1960, danh hiệu “Bà mẹ anh hùng” dành cho bà mẹ đông có vài người tham gia quân ngũ, bắt chước dập khn mơ hình Liên Xô, điều ban đầu xem cần thiết cho tồn phát triển quốc gia, sau rơi vào quên lãng sách hạn chế sinh đẻ nhằm giải tình trạng tải dân số [13, tr.149] Hiện tượng đáng ý gần sân khấu truyền thông đại chúng việc lựa chọn ứng viên cho giải thưởng quốc gia mang tên “Bà mẹ xuất sắc” - chủ yếu dựa thể họ lòng yêu nước, ủng hộ Đảng Cộng sản, tinh thần kinh doanh lực công tác xã hội tự nguyện để mở rộng giá trị người mẹ toàn xã hội Trung Quốc [12] Tuy nhiên, MVNAH sáng tạo riêng đặc trưng Việt Nam, với bối cảnh đời muộn thuộc tính khác với danh hiệu xem tương đương Thứ mà nhấn mạnh khơng phải xuất sắc bà mẹ, vai trị sinh đẻ bà mẹ, khơng cơng lao, cống hiến cụ thể bà mẹ chiến tranh Thay vào đó, mát, nỗi đau họ liên kết với hy sinh liệt sĩ trọng tâm tôn vinh, điều hàm ý tiêu chuẩn danh hiệu Báo chí Trung ương địa phương ca ngợi vinh danh - muộn màng cần thiết - thừa nhận cho nỗi đau sức chịu đựng phi thường Nguyễn Thanh Tùng người phụ nữ Việt Nam bình thường chiến tranh Trong khn khổ trị chết anh hùng xã hội chủ nghĩa, ý tưởng phù hợp với xu hướng thần thánh hóa phẩm chất người mẹ văn hóa Việt Nam, đó, hy sinh người cho nghiệp cách mạng phẩm chất đánh giá cao tất phẩm chất khác, mà nhiều người tức vinh quang hơn3 Một ý chí liệt sĩ tôn trọng với nỗi day dứt người mẹ che lấp, thực chất hai phạm trù đối lập, hy sinh người Mẹ cho Tổ quốc đồng hóa tài tình với tình u vơ bờ bến Mẹ với Như Heonik Kwon ra, danh hiệu MVNAH không đơn giản biểu đạt giới tính cho chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam, mà cịn tơn vinh bậc chủ nghĩa anh hùng cách mạng dựa tái “ký ức tập thể” - khái niệm đề xướng Maurice Halbwachs - người hy sinh cách để hoàn thành nghĩa vụ tưởng niệm, tri ân đất nước họ Trong bối cảnh Việt Nam thời hậu chiến, việc thừa nhận nhấn mạnh mát, hy sinh người mẹ giúp giải “cuộc khủng hoảng khái niệm đạo đức thể chế trị thờ phụng anh hùng chiến tranh” [16, tr.112] Biểu tượng sử dụng biểu tượng người mẹ anh hùng Nhiều ý nghĩa khác nhận diện từ việc thiết lập danh hiệu MVNAH: tưởng nhớ, ca ngợi cơng lao Mẹ nói riêng phụ nữ Việt Nam nói chung cơng giữ nước; khơi gợi ký ức chiến tranh đau thương hào hùng; củng cố đạo lý ẩn dụ câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn” (hay “Ăn nhớ kẻ trồng cây”) qua việc tôn trọng, quan tâm đến Mẹ; giáo dục truyền thống phụng dưỡng người cao tuổi có cơng với cách mạng… Dù hiểu theo nghĩa đời danh hiệu MVNAH kích thích nhiều kiện thực hành văn hóa - xã hội Việt Nam từ thập niên 1990 trở Nếu trước đó, hình tượng mẹ liệt sĩ (hoặc mẹ chiến sĩ theo nghĩa rộng) chủ yếu ghi dấu ấn văn học sân khấu, sau thời điểm này, họ trở thành nguồn cảm hứng lớn cho nhiều cảnh quan, tượng đài, nghĩa trang, cơng trình tưởng niệm cấp quốc gia địa phương Những tác phẩm mang tính quần thể với hình tượng Mẹ làm trung tâm làm vệ tinh4 phản ánh tái định nghĩa hình tượng liệt sĩ theo phong cách mẫu tính: khơng phải người đàn ông phụ nữ trưởng thành giải thoát khỏi ràng buộc gia đình để hồn thành nghĩa vụ với Tổ quốc, mà người hoàn thành nghĩa vụ với Tổ quốc, “con thơ hóa”, hướng vào, trở với vịng tay Mẹ - vừa mẹ ruột họ, vừa mang ý nghĩa rộng lớn “Đất Mẹ” “Mẹ Tổ quốc” Thực tế việc hợp hóa MVNAH người mẹ chung liệt sĩ, chiến sĩ cách mạng người chung Mẹ ủng hộ tuyên bố tiếng kỷ XX chiến tranh cách mạng lòng yêu nước, ghi nhận chiến sĩ cách mạng - không phân biệt 137 Khoa học xã hội Việt Nam, số 10 - 2020 dân tộc, xuất thân, lứa tuổi - hoạt động bí mật cưu mang, đùm bọc bà má (mẹ) miền Nam, người sau phong tặng, truy tặng MVNAH “Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân” Sự xuất không gian trưng bày vật, tư liệu, tranh ảnh, phù điêu liên quan đến MVNAH bảo tàng, triển lãm từ Bắc đến Nam làm phong phú thêm nội dung lấy chủ đề phụ nữ nói chung người mẹ nói riêng Điều lý thú theo quy định Nhà nước, MVNAH vừa mẹ liệt sĩ, vừa vợ liệt sĩ, đại đa số trưng bày bao gồm liên quan đến quan hệ mẹ - con5 Một mặt, cho thấy chi phối, áp đảo lớn mẫu tính ý niệm phổ biến MVNAH Mặt khác, đóng vai trò đối trọng đặc biệt với chủ đề người vợ lính tác phẩm văn học, nghệ thuật sân khấu nói quan hệ phụ nữ với chiến tranh cách mạng Điều quan trọng việc sưu tầm, triển lãm vật sử dụng thời chiến hình ảnh đời thường đương đại thực tốt q trình tạm gọi “di sản hóa” nhân chứng sống thời đại qua - “thời đại mà phái yếu sẵn sàng cống hiến nhiều nhất, nghiệp quốc gia dân tộc đặt trước mối quan tâm cá nhân gia đình” [19, tr.3] Như nhiều vật khác giúp tái sống thời chiến tranh, kỷ vật MVNAH từ khăn, áo, đồ nữ trang, bát, đèn dầu hũ gạo, nồi cơm (trong có dùng để nấu cơm nuôi đội)… mang ý nghĩa chứng cho nghèo đói thiếu thốn cống hiến vượt qua nghèo đói thiếu thốn Mẹ, mà đặt 138 tương quan với sống ngày nay, trở thành thừa nhận vững cho Việt Nam đại hóa Chúng khơng cịn mơ hình để mơ phỏng, mà phương tiện để tham gia vào đánh giá chuẩn mực từ đại truyền thống dân tộc Hình ảnh sống đại, mặt khác, lại vận dụng theo xu hướng tác động chủ yếu vào cảm xúc thay lý trí Truyền thơng hình ảnh gây xúc động mạnh cho cơng chúng cảnh sinh hoạt cô đơn Mẹ, góc chụp cận cảnh với ánh mắt buồn, nhìn xa xăm, đặc biệt khoảnh khắc mang tính tâm linh Mẹ “giao tiếp”, “mời gọi” vong linh liệt sĩ với - ảnh tiếng Đại tá, nhà báo Trần Hồng MVNAH Nguyễn Thị Thứ thắp nến, nén hương bàn thờ xếp bát, đôi đũa bên mâm cơm dành cho người Mẹ hy sinh Tính xúc cảm mạnh mẽ kích thích dựa thái độ xã hội phổ quát hình ảnh “người đầu bạc tiễn kẻ tóc xanh”, điều phản ánh tình trạng khủng hoảng sâu sắc thực hành thờ cúng nhiều gia đình Việt Nam thời hậu chiến Những hình ảnh tương tự thường ghi lại đăng tải phóng câu chuyện đời sống thường ngày MVNAH, kiện thăm viếng, tặng quà Mẹ vào ngày Thương binh - Liệt sĩ (ngày 27 tháng 7), Tết Nguyên đán, ngày Quốc khánh (ngày tháng 9), ngày Giải phóng miền Nam (ngày 30 tháng 4)… thủ pháp hiệu làm lay động cơng chúng có cảm xúc sắt đá Nhìn chung, biểu tượng MVNAH khắc họa tồn mang tính thơng điệp truyền thơng rộng rãi có chung Nguyễn Thanh Tùng khả gợi nhớ khứ đau buồn họ nói riêng đất nước nói chung Nó khác ấn tượng động thái kỷ niệm chiến thắng chiến tranh cách mạng kỷ XX gắn kết chặt chẽ với tình cảm, đạo lý người xã hội thời hậu chiến, đồng thời khai thác nhiều sức hút hình tượng người mẹ văn hóa truyền thống Việt Nam Trong bối cảnh đất nước kể từ đổi phải đối mặt với số vấn đề đạo đức lớn lãng quên di sản hệ trước hay thờ với vấn đề xã hội, biện pháp trị hiệu để nhắc lại, để trân trọng, để giáo dục nghiêm khắc mát, giá độc lập - tự do, chân chế độ xã hội chủ nghĩa, đơi lúc, dẫn đến số câu hỏi mang tính xét lại khả hạn chế tổn thất chiến tranh [14, tr.177-182], [19, tr.3-4, 104-105] Từ quan điểm đạo đức đại, Mẹ liệt sĩ đáng tôn trọng ngưỡng mộ, người ta thường tin tốt họ từ đầu chịu mát - tức liệt sĩ sống sót trở Mẹ khơng phải trở thành MVNAH (!) Như phần trình bày, mâu thuẫn giá trị đại diện với giá trị bị tác động vấn đề quan trọng danh hiệu đặc biệt này, điều điều hịa thực hành văn hóa - xã hội thường ngày cộng đồng gia đình MVNAH Sự mâu thuẫn thống giá trị danh hiệu Mẹ Việt Nam anh hùng Những xúc trình xét trao tặng danh hiệu MVNAH đặt số tranh luận nhận thức đại vai trò giới truyền thống gia đình Khơng có danh hiệu tương đương cho người cha, có người cha anh hùng, liệt sĩ, chiến sĩ ghi nhận công lao Về mặt thường thức, người mẹ “sinh nặng đẻ đau” xem người đau khổ chết Nhưng liệt sĩ thường nam giới, người cha có độc trai người chịu tổn thương khơng bối cảnh văn hóa (mang yếu tố Nho giáo) xem nỗi bất hạnh (và tội lỗi) lớn người đàn ông tuyệt tự, dòng dõi Hơn nữa, nhấn mạnh vào tương quan gắn kết mẹ - với cha - con, thiếu công không vinh danh người cha liệt sĩ chịu cảnh “gà trống ni con”, có vợ liệt sĩ Một cách giải thích khả dụng cho việc xã hội “quên đi” vai trò người cha tổn thương việc khơng cịn người nối dõi từ mối quan hệ nhân cũ giảm thiểu nhờ việc lấy vợ khác Nhưng, khả xảy đến với mẹ liệt sĩ, người cha mẹ chồng khuyến khích, bị kẻ địch kìm kẹp ép buộc, khơng thể lo cho đàn con, muốn kiếm đứa để khỏi phải sống cô đơn suốt đời, người chồng sau qua đời hay khơng cịn chung sống với [4, tr.190-191] Việc giải tình tiết, ngóc ngách đa dạng đời sống thảo luận thường xuyên ngành Lao động - Thương binh Xã hội, điều góp phần đưa đến Nghị định 28CP năm 1995, thừa nhận tư cách thân nhân liệt sĩ người vợ/ chồng liệt sĩ bước thuộc 139 Khoa học xã hội Việt Nam, số 10 - 2020 hai điều kiện: (i) nuôi dưỡng liệt sĩ đến tuổi trưởng thành phụng dưỡng cha mẹ liệt sĩ; (ii) sống độc thân, người chồng/vợ sau chết (hoặc ly dị) Mặc dù hoan nghênh, Nghị định 28-CP điều chỉnh lại tư cách mẹ vợ liệt sĩ cách chung chung chưa động đến tiêu chuẩn MVNAH Vấn đề tiếp tục kéo dài dẫn đến tranh luận lớn thứ hai kéo dài đến hết thập niên đầu kỷ XXI: có MVNAH tái giá khơng? quan hệ họ với gia đình người chồng trước người chồng sau nên đánh giá nào? Tuy khách tun bố hùng hồn trước cơng chúng cần thiết việc công nhận MVNAH tái giá [23], Chính phủ bổ sung thêm quy chế trao tặng danh hiệu cho “bà mẹ vợ liệt sĩ tái giá có trách nhiệm chăm sóc bố mẹ liệt sĩ ni liệt sĩ đến tuổi trưởng thành” [3], thực tế việc giải chế độ sách cho đối tượng thuộc diện bất cập chậm trễ Nguyên nhân không nằm thiếu thống q trình diễn giải nội dung sách - vốn chưa thực cụ thể - cấp độ địa phương, mà nằm tư đóng khung MVNAH Lịng chung thủy người vợ với chồng vốn giá trị đại diện tuyên bố công khai cho danh hiệu, vô hình chung lại giá trị bị áp đặt mạnh mẽ cho danh hiệu Mâu thuẫn người ta thường hình dung MVNAH với đức hạnh cao người phụ nữ thông thường mẹ vợ liệt sĩ, hai nhóm nhiều đồng với Các Mẹ kỳ vọng mang phẩm chất 140 chuẩn mực người phụ nữ Nho giáo cổ điển: chung thủy suốt đời với chồng không ham muốn hạnh phúc riêng Như truyền thông số tác phẩm văn học thời hậu chiến khắc họa, hình tượng người mẹ đơn, hiu quạnh, héo hon nhà trống vắng, suốt đời hương hỏa chồng khn mẫu điển hình cho MVNAH Lối suy nghĩ hình tượng người phụ nữ anh hùng “thủ tiết thờ chồng” kiểu vốn khơng bắt buộc, kể từ tình trạng nhân gia đình Mẹ ln tính đến việc xem xét tiêu chuẩn vinh danh (thay đóng góp cho đất nước đơn giống danh hiệu “Liệt sĩ” “Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân”), xâm nhập chi phối ý niệm cổ điển nhìn nhận cách để nâng cao tính chất cao quý danh hiệu6 Điều mặt giúp cho MVNAH nhận tôn trọng lớn hơn, mặt khác, làm cho nhiều Mẹ phải nhận thiệt thịi cơng nhận muộn màng, chưa phản ánh hết tinh thần nhân văn đại danh hiệu Theo chiều hướng khác, tồn thống tương đối cao hình dung thực tiễn đời sống MVNAH lam lũ, khắc khổ, cống hiến cho Tổ quốc khứ, mà tiếp tục cống hiến cho hệ hôm Tuy tất cả, gia đình Mẹ thường phụ thuộc mức độ khác vào trợ cấp xã hội hay quan tâm cộng đồng (xuất phát từ tình trạng người trụ cột gia đình hy sinh một, mà nhiều người đàn ông trưởng thành khứ) Nhưng, lẽ tự nhiên, Mẹ thường xuất trước cộng đồng công chúng với diện mạo bà lão Nguyễn Thanh Tùng dân dã, giản dị khơng địi hỏi nhiều vật chất, điều bị phê bình ẩn dụ cho tình trạng nghèo bị khỏa lấp [24] Truyền thơng tích cực giới thiệu câu chuyện số Mẹ sức khỏe tốt hay làm công tác xã hội cách truyền cảm hứng cho hệ trẻ Có Mẹ đóng góp cho quỹ khuyến học gia đình có hồn cảnh khó khăn khác tộc họ, cộng đồng dân cư hầu hết quà cáp, tiền thăm hỏi hưởng từ cá nhân, tổ chức bên cộng đồng [11, tr.27] Các Mẹ cịn đại diện quan trọng cho tình trạng sống độc thân lớp phụ nữ cao tuổi vùng nông thôn nay, với lý chấp nhận mong muốn chăm sóc linh hồn thành viên gia đình q cố - diễn giải độc lập, tự định họ biểu thị hình tượng người mẹ anh hùng người vợ tận tụy đến hết đời [15] Những đặc điểm thể lối sống hệ cháu người có trách nhiệm thờ cúng MVNAH sau qua đời, điều cho thấy hợp lý phần quan điểm xem Mẹ di sản nhân văn sống dần mai cần quan tâm, bảo vệ Ứng xử xã hội với người mẹ anh hùng Khác với danh hiệu thi đua khác với danh hiệu tôn vinh người mẹ quốc gia xã hội chủ nghĩa khác, danh hiệu MVNAH hồn tồn khơng mang chất danh hiệu thi đua (dù quản lý Ban Thi đua - Khen thưởng - tổ chức chuyên phụ trách vấn đề thi đua nước) Bởi hy sinh liệt sĩ định nghĩa tích cực cần thiết (cho Tổ quốc) khơng trơng đợi (bởi tính u thương người mẹ), khơng có ca ngợi thi đua lượng Mẹ Tuy nhiên, cần thiết việc giải hồn cảnh thiệt thịi họ lại nguồn cảm hứng cho ý tưởng làm phong phú, sống động thiết thực hóa phong trào thi đua nhân danh đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” dân tộc: Ở tất địa phương, hoạt động thăm hỏi, tặng quà MVNAH phần quan trọng nghi lễ tục thường kỳ Nhà nước xã hội nhằm tri ân người có cơng Về khách quan gần “nâng cấp” từ truyền thống giới quân nhằm chia buồn, thăm hỏi cha mẹ, vợ/ chồng, quân nhân hy sinh, mang tính xã hội hóa cao Điểm khác biệt trước sau xuất danh hiệu MVNAH không quan tâm lớn cho Mẹ (qua giá trị khoản trợ cấp quà cáp), mà cách truyền thông điệp chuyến viếng thăm người khách gần giống thăm hỏi người thân gia đình Khơng xưng hơ cách trìu mến “con” - “mẹ”, người đại diện đoàn thể, tổ chức (và số lãnh đạo Chính phủ) đơi cịn thắp nhang bàn thờ liệt sĩ để thể tôn trọng gần gũi với gia đình - thực hành xã giao xảy với gia đình bình thường Điều phù hợp thông điệp định nghĩa MVNAH mẹ chung người Việt Nam, không đơn giản mẹ chung liệt sĩ giới quân nhân Mặt khác, cho thấy cách mà đạo lý “Uống nước nhớ 141 Khoa học xã hội Việt Nam, số 10 - 2020 nguồn”, “Ăn nhớ kẻ trồng cây” thể ứng xử có từ trước với gia đình liệt sĩ, gia đình người có cơng cụ thể hóa thành lịng hiếu thảo phụng dưỡng Nhà nước xã hội dành cho Mẹ Trong tuyên bố thực hành mở rộng liên quan đến phụng dưỡng, toàn thể xã hội hay quốc gia dân tộc biến thành gia đình lớn: Nhà nước tài trợ, dẫn; cộng đồng (dân cư xã hội) giám sát, hỗ trợ; thân nhân (của Mẹ) thực phụng dưỡng, chăm sóc trực tiếp đưa đề nghị cụ thể Sự bỏ bê thất bại chủ thể việc thực trách nhiệm ln bị xem coi thường đạo lý dân tộc, thường dẫn đến trích, phê phán mặt đạo đức (đơi trừng phạt) từ chủ thể lại Hệ thống phân cấp trách nhiệm thống định nghĩa chương trình quốc gia nhằm tăng cường đồn kết đạo đức cơng dân [16, tr.112], kỳ vọng mức trách nhiệm (chủ yếu trách nhiệm kinh tế) dẫn đến thất vọng mâu thuẫn bên [20, tr.167-171] Nhìn chung, quan tâm mang tính xã hội hóa xuyên suốt từ Trung ương, tỉnh, huyện, xã đến cộng đồng dân cư giống nhau: Nhà nước cung cấp trợ cấp vật chất bản, chăm sóc y tế ưu đãi dịch vụ cơng cộng; quyền địa phương, cộng đồng dân cư đảm nhiệm việc tổ chức lễ phong tặng/ truy tặng danh hiệu, tặng quà cho Mẹ định kỳ, thăm hỏi Mẹ ốm đau, quyên góp giám sát xây dựng “nhà tình nghĩa” cho Mẹ khơng cịn người thân, tổ chức đám tang trọng thể cho Mẹ qua đời Nhiều 142 hoạt động tổ chức thành phong trào thi đua nơi thu hút tham gia nhiều lứa tuổi, thành phần, tiêu biểu như: phong trào kết nghĩa, phụng dưỡng đơn vị quân đội; phong trào “Áo lụa tặng bà”, “Tìm địa đỏ” thiếu niên nhi đồng; phong trào “Áo ấm tặng mẹ” Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh; phong trào “Quà tặng Mẹ” Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Chúng xem phần phong trào lớn gọi “Đền ơn, đáp nghĩa”, cho phép kết nối rộng khắp giới lứa tuổi khả cho phép, nhằm bảo đảm cho Mẹ đến nhắm mắt xi tay có sống ổn định vật chất thản tinh thần Riêng với đối tượng thiếu niên nhi đồng, hoạt động xã hội tập thể - phong trào “Tìm địa đỏ”7 - cịn mang ý nghĩa khác: giáo dục lịch sử, truyền thống dân tộc, giáo dục quan tâm tới người cao tuổi cộng đồng Ý nghĩa gần tương tự tuyên bố cho nghi lễ thường niên (chủ yếu nhân ngày Thương binh - Liệt sĩ) thực nghĩa trang liệt sĩ cấp, nơi cháu nhỏ nhà trường hướng dẫn quét dọn, cắm hoa, thắp hương phần mộ tất liệt sĩ mà nay, theo chủ trương số địa phương, kết hợp với mộ MVNAH Xuất phát từ đặc điểm lịch sử đất nước, đời MVNAH để lại nhiều dấu ấn với cư dân nông thôn cư dân đô thị, mà nơi đóng góp số lượng khổng lồ sinh mệnh người cho chiến tranh Lưu ý quan trọng thị từ Nhà nước nhằm định hướng ứng xử xã hội gia đình, thân nhân liệt sĩ chủ yếu Nguyễn Thanh Tùng nhắm vào khu vực này: “Ở nơng thơn, việc giúp đỡ gia đình liệt sĩ việc sinh sống làm ăn, chủ yếu giúp đỡ việc canh tác ruộng vườn, cày, bừa, cấy, gặt”, “[…] cần giúp đỡ gia đình liệt sĩ đời sống ngày, thăm hỏi đau ốm, an ủi ngày lễ, ngày giỗ liệt sĩ, giúp đỡ làm nhà cửa…”, “Trong ngày lễ, vui, gia đình liệt sĩ mời ngồi chỗ tốt” [2], điều ảnh hưởng sâu sắc tới thực hành văn hóa - xã hội kéo dài nửa kỷ từ sau miền Bắc độc lập Sự gần gũi MVNAH với vùng nơng thơn cịn Mẹ sống mong muốn gần nơi tổ tiên chồng, chơn cất Điểm thú vị qua ứng xử xã hội với MVNAH, Nhà nước gián tiếp ủng hộ số truyền thống làng xã (cũng phần truyền thống Việt Nam) bị lãng quên phê bình tình trạng áp đặt giá trị cộng sản kiểu cũ vốn đề cao bình đẳng vơ thần: MVNAH xếp cho chỗ ngồi tốt kiện, vui cộng đồng cách để thể tôn trọng thứ bậc tôn ti xã hội; thực hành thờ cúng liệt sĩ gia đình coi quyền thiêng liêng Mẹ chí nâng lên thành biểu tượng trị quan trọng thời hậu chiến; thân nhân Mẹ qua đời quyền cấp đất để làm nhà thờ Mẹ liệt sĩ, làm hình thành ngơi “miếu” (thường mang dáng dấp “nhà tình nghĩa”) khơng gian văn hóa tâm linh làng quê đại MVNAH vận dụng, phát huy tương đối thành công sức hút hình tượng người mẹ văn hóa Việt Nam trước u cầu trị đương đại tơn vinh anh hùng, liệt sĩ cách mạng, đồng thời nhắc nhở khứ hào hùng giá chiến thắng Sự vận dụng biểu tượng ứng xử xã hội đa dạng với MVNAH cho thấy khả kích thích mạnh mẽ danh hiệu - với tư cách động thái từ thể - tới thực tiễn đời sống, theo phương cách chấp nhận ủng hộ rộng rãi [16], [18] Ở đây, số mâu thuẫn giá trị định lý tưởng quốc gia truyền thống gia đình bị xóa nhịa nhờ việc nhấn mạnh cam kết thể đạo lý dân tộc Nó phản ánh số vấn đề văn hóa - xã hội quan trọng việc thực thi sách người có cơng, thứ đóng vai trị kết nối Nhà nước, cộng đồng xã hội cam kết bảo đảm đời sống MVNAH Chú thích danh hiệu vinh dự Nhà nước quy định gồm loại/ nhóm: (i) Bà mẹ Việt Nam anh hùng; (ii) Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân; (iii) Anh hùng Lao động; (iv) Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ưu tú; (v) Thầy thuốc nhân dân, Thầy thuốc ưu tú; (vi) Nghệ sĩ nhân dân, Nghệ sĩ ưu tú; (vii) Nghệ nhân nhân dân, Nghệ nhân ưu tú Kết luận Theo Điều 58 Luật thi đua, khen thưởng năm 2003, Một cách khơng thức, MVNAH xem tiếng Mẹ có nhiều người hy sinh (thường trở lên), Tuy sáng tạo tương đối lịch sử, danh hiệu vinh dự Nhà nước Mẹ công nhận trước (đợt năm 1994) 143 Khoa học xã hội Việt Nam, số 10 - 2020 Điển hình Quần thể Tượng đài Mẹ Việt Nam anh Đảng Cộng sản Việt Nam (1955 - 1975), Nxb hùng Quảng Nam Hoạ sĩ, nhà điêu khắc Đinh Chính trị quốc gia, Hà Nội Gia Thắng thiết kế, với chân dung Mẹ [2] Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (1956), gương mặt người thấp thống hai Thơng tư số 59-TB-SL5 ngày 17 tháng 10 năm bên vách đá gợi tả hình ảnh đất nước hòa 1956 Bộ Thương binh V/v Giải thích bình thống nhất, cháu miền Bắc - Trung hướng dẫn thi hành điều lệ ưu đãi gia đình liệt - Nam sum vầy quanh mẹ hiền Tổ quốc Một ví dụ sĩ, Hà Nội khác phù điêu “Núm ruột cuối cùng” [3] Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (1995), Không gian ghi công Bà mẹ Việt Nam anh hùng Công văn số 1088/CSTBLS ngày 29 tháng Bến Tre, mô thức đặt tượng/ mộ MVNAH năm 1995 V/v Xét phong tặng danh hiệu “Bà vị trí trung tâm số nghĩa trang liệt sĩ lớn mẹ Việt Nam anh hùng”, Hà Nội Tương tự, khơng có tượng đài, cơng trình [4] tưởng niệm khắc họa hình ảnh MVNAH tiễn ngành cơng tác thương bình - xã hội”, in vợ liệt sĩ Trần Trọng Tân (chủ biên), Thành phố Một ví dụ khác hệ lối tư đóng Hồ Chí Minh hai mươi năm (1975 - 1995), Nxb khung MVNAH cách hiểu phổ biến Mẹ bao gồm người cao tuổi, “gần đất xa trời”, điều dẫn đến tranh cãi tính phi thực tế Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh [5] giành thắng lợi mới, Nxb Sự thật, Hà định… nâng điểm cho Mẹ thi đại học Tranh Mẹ qua đời 70 - 80 tuổi trở lên, lại Nội [6] Mẹ tương đối trẻ con, chồng quân nhân hy sinh thời bình Chỉ chung hoạt động tổ chức cho hệ trẻ thăm Thông tin, Hà Nội [7] đình thương binh, liệt sĩ, gia đình người có công với Vũ Ngọc Khánh cộng (2002), Nữ thần thánh mẫu Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội [8] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, t.12 (1966 1969), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội hỏi, gặp gỡ nhân chứng lịch sử, nghe họ nói chuyện truyền thống, tìm hiểu hồn cảnh gia Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, Nxb Văn hóa - khơng tính đến ý nghĩa nhân văn dự thảo khuyến khích tinh thần “học tập suốt đời”, có tồn Lê Duẩn (1976), Dưới cờ vẻ vang Đảng, độc lập tự do, chủ nghĩa xã hội, tiến lên dự thảo giáo dục năm 2013 việc quy cãi có sở đến thời điểm đó, đại đa số Huỳnh Văn Cang (1997), “Mấy học thực [9] Ngô Đức Thịnh (1996), Đạo Mẫu Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội cách mạng, cuối vẽ đồ, ghi địa cụ thể [10] Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2012), Pháp lệnh gia đình để sử dụng loại tư liệu giáo số 05/2012/UBTVQH13 ngày 20 tháng 10 năm dục phục vụ công tác xã hội 2012 V/v Sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh quy định danh hiệu vinh dự Nhà nước “Bà mẹ Việt Nam anh hùng”, Hà Nội Tài liệu tham khảo [11] Greer, Bob (2011), Journey Among Heroes, Trafford Publishing [1] Ban tư tưởng văn hóa Trung ương (2005), Lịch sử biên niên công tác tư tưởng - văn hóa 144 [12] Guo, Yingje (2011), “China’s celebrity mothers: female virtues, patriotism and social Nguyễn Thanh Tùng harmony”, in Louise Edwards & Elaine Heroic Mother””, Social Alternatives, Vol 29 Jeffreys (eds.), Celebrity in China, Hong Kong: (1), pp 11-14 [19] Pettus, Ashley (2003), Between Sacrifice and Hong Kong University Press, pp 45-66 [13] Headlee, Sue & Elfin, Margery (1996), The Cost of Being Female, Westport, CT: Praeger Femininity in Vietnam, Routledge, New York [20] Schlecker, Markus (2013), “Life, Labor, and Publishers [14] Hue-Tam Desire: National Identity and the Governing of Ho Tai (2001), “Faces of Merit: War Martyrdom as Support Remembrance and Forgetting”, in Hue-Tam Encountersin Late Socialist Vietnam”, in Ho Tai (ed.), The Country of Memory: Markus Schlecker & Friederike Fleicher (eds.), Remaking the Past in Late Socialist Vietnam, Ethnographies of Social Support, Palgrave Berkeley: University of California Press, pp Macmillan New York, pp 161-176 167-195 [21] Song, Hyeonjin (2018), “The Types and [15] Kato, Atsufumi (2015), “A Concerned Mother of Meanings of Maternal Heroes in the North the Souls in the House: The Agency of Korean Songun (Military First) Era”, Journal Vietnamese Elderly Women Who Live Alone in of Peace and Unification, Vol (1), pp 65- Their Home Villages”, in Noriko Ijichi, Atsufumi 107 Kato & Ryoko Sakurada (eds.), Rethinking [22] Thanh Chương (2018), Đồng chí Đỗ Mười với Representations of Asian Women: Changes, ý tưởng tôn vinh Mẹ Việt Nam anh hùng, Continuity, and Everyday Life, London: Palgrave https://vtv.vn/trong-nuoc/dong-chi-do-muoi- Macmillan Press, pp 139-154 voi-y-tuong-ton-vinh-me-viet-nam-anh-hung- [16] Kwon, Heonik (2006), After the Massacre: Commemoration and Consolation in Ha My and My Lai, Berkeley: University of California Press [17] Kwon, Heonik (2015), “North Korea's culture 20181005180736033.htm, truy cập ngày tháng năm 2020 [23] Mai Hương Vũ Thủy (2014), Tái giá lần Bà mẹ Việt Nam anh hùng: https://tuoitre.vn/tai-gia-bao-nhieu-lan-cung-la- of commemoration”, in Tam T T Ngo & ba-me-viet-nam-anh-hung-627874.htm, Justine B Quijada (eds.), Atheist Secularism cập ngày tháng năm 2020 truy and its Discontents: A Comparative Study of [24] Thái Thị Ngọc Dư cộng (2011), Memoirs Religion and Communism in Eurasia, Palgrave of Vietnamese Mothers of War Martyrs, Macmillan, New York, pp 112-133 https://drive.google.com/file/d/16Ld1uryoJXfe [18] Kyouraku, Mahoko (2010), “Gender in War: The Case of the Vietnam War and “Vietnamese 2lRoIxKgVsBsBaAMTb8H/view, truy cập ngày tháng năm 2020 145 ... thống giá trị danh hiệu Mẹ Việt Nam anh hùng Những xúc trình xét trao tặng danh hiệu MVNAH đặt số tranh luận nhận thức đại vai trò giới truyền thống gia đình Khơng có danh hiệu tương đương cho người... khác có danh tính đỗi bình thường khơng dễ để nhận diện người bình thường khác Thoạt đầu, người ta nghĩ danh hiệu MVNAH Xơ viết phần lớn danh hiệu vinh dự Đảng Cộng sản Nhà nước Việt Nam thiết... xã hội với người mẹ anh hùng Khác với danh hiệu thi đua khác với danh hiệu tôn vinh người mẹ quốc gia xã hội chủ nghĩa khác, danh hiệu MVNAH hồn tồn khơng mang chất danh hiệu thi đua (dù quản

Ngày đăng: 27/01/2023, 01:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w