1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Từ tiếng Kinh trở thành tiếng Việt: Từ tiếng phổ thông trở thành ngôn ngữ quốc gia

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 546,63 KB

Nội dung

Bài viết Từ tiếng Kinh trở thành tiếng Việt: Từ tiếng phổ thông trở thành ngôn ngữ quốc gia cho thấy không chỉ là sự thay đổi tên gọi đơn thuần: Từ tiếng Kinh trở thành tiếng Việt mà đã có sự thay đổi về chất, bằng việc dẫn ra một số cứ liệu cho thấy tiếng Kinh đã tiếp thu một số yếu tố ngữ âm và từ vựng từ các ngôn ngữ dân tộc thiểu số anh em và từ các ngoại ngữ phổ biến trên thế giới để trở thành tiếng Việt - với sự hòa trộn các phương ngữ, do quá trình tiếp xúc đã diễn ra.

Từ tiếng Kinh trở thành tiếng Việt: Từ tiếng phổ thơng trở thành ngơn ngữ quốc gia Vương Tồn1 Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Email: vuongtoanls@gmail.com Nhận ngày 10 tháng năm 2020 Chấp nhận đăng ngày 20 tháng10 năm 2020 Tóm tắt: Bài viết cho thấy không thay đổi tên gọi đơn thuần: từ tiếng Kinh trở thành tiếng Việt mà có thay đổi chất, việc dẫn số liệu cho thấy tiếng Kinh tiếp thu số yếu tố ngữ âm từ vựng từ ngôn ngữ dân tộc thiểu số anh em từ ngoại ngữ phổ biến giới để trở thành tiếng Việt - với hòa trộn phương ngữ, trình tiếp xúc diễn Như thế, tiếng Việt ngày khơng cịn riêng người Kinh xưa Và với q trình phát triển đó, tiếng Việt từ cương vị tiếng phổ thông trở thành ngôn ngữ quốc gia Từ khóa: Tiếng Kinh, tiếng Việt, tiếng phổ thông, ngôn ngữ quốc gia Phân loại ngành: Ngôn ngữ học Abstract: The article shows that made was not simply a change in the name (from “Kinh language” to “Vietnamese [language]”), but a change of substance, by citing evidence that the Kinh language has acquired a number of phonetic and lexical elements from ethnic minorities' language and from popular foreign languages of the world to become Vietnamese with a blend of dialects, as a result of the process of contacting Thus, today’s Vietnamese is no longer a means of just the Kinh people as in the past And, along with that process of development, from being a common language, it has become the national language Keywords: Kinh language, Vietnamese, common language, national language Subject classification: Linguistics Mở đầu Đảm trách vai trò phương tiện giao tiếp chung tất dân tộc, suốt từ Nam Bắc, người nước với người Việt Nam sống nước ngồi, nên tiếng Kinh (ngơn ngữ dân tộc Kinh - dân tộc có số dân lớn so với dân tộc lại Khoa học xã hội Việt Nam, số 11 - 2020 Việt Nam) trở thành tiếng Việt, Hiến pháp năm 2013 xác định tiếng Việt “ngôn ngữ quốc gia” Từ chỗ phương tiện giao tiếp “người đa số” - (do chiếm khoảng 86% tổng số dân nước), tiếng Kinh dân tộc thiểu số (DTTS) sử dụng gọi “tiếng phổ thông” cộng đồng đa dân tộc bối cảnh mà trạng thái song/ đa ngữ ngày phổ biến Bài viết xem xét khung cảnh xã hội trị tác động để tiếng Kinh trở thành tiếng Việt tiếng Việt trở thành ngôn ngữ quốc gia Khung cảnh xã hội - trị Nước Việt Nam thống nhất, bước vào kỷ XXI với nghiệp cơng nghiệp hố đất nước Người dân thực quyền tự cư trú tìm nơi sinh sống thuận tiện cho thân gia đình Sự phân chia địa lý - hành khơng ngăn cản dịng người chuyển cư có tổ chức tự phát Chủ nghĩa địa phương hẹp hòi - cịn len lỏi khơng có lý tồn nên tan biến dần Chẳng hạn, người miền Nam Bắc tập kết trước đây, không thiết phải trở quê cha đất tổ cháu an cư lạc nghiệp nơi đất Bắc Người miền Bắc vào miền Nam tìm kế sinh nhai, thấy đất lành chim đậu, kéo theo họ hàng, bạn bè vào lập nghiệp Những đại gia đình cháu, dâu rể,… người từ “xứ” thuộc thành phần dân tộc khác ngày phổ biến đa dạng Ngay không gian văn hóa cồng chiêng, ta nghe diễn xướng then với tính tẩu Cứ xem số lịch tờ Ban đồng hương in Nam, Bắc phân phát đến hộ gia đình, gặp mặt Việt kiều quê hương độ xuân hay hè đủ thấy ngày nay, quê hương người Việt Nam hiểu rộng hơn, Tổ quốc Việt Nam Đất nước thực bước vào công đổi Với kinh tế mở cửa, Việt Nam muốn làm bạn với nước giới, nước khu vực Không tiếp tục phát huy vai trò thành viên Cộng đồng nước có sử dụng tiếng Pháp, Việt Nam trở thành thành viên tích cực Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) Nhiều Hiệp định thương mại tương trợ ký kết, sau thức trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào ngày 07/11/2006, chân trời rộng mở Bên cạnh thuận lợi cịn có nhiều thách thức Muốn hồ nhập (khơng hịa tan), nhu cầu bách người muốn giao lưu, buôn bán tiếp nhận công nghệ đại học để biết ngoại ngữ tin học nhiều, sâu tốt Nhiều ngoại ngữ đón nhận, đặc biệt để phục vụ nhu cầu học tập làm việc nước Sự mở rộng đối tượng giảng dạy khoa ngoại ngữ, trường chuyên ngữ, với trung tâm lớp ngoại ngữ thí điểm cho thấy rõ điều Khung cảnh xã hội - trị nước ta từ bước vào kỷ XXI đến tạo điều kiện thuận lợi cho tiếng Kinh trở thành tiếng Việt từ tiếng phổ thông, tiếng Việt trở thành ngôn ngữ quốc gia Đây không thay đổi tên gọi đơn mà có thay đổi chất, thể tập trung ba chiều cạnh đây: tiếp nhận số yếu tố ngôn ngữ từ tiếng DTTS ngoại ngữ, với hoà trộn phương ngữ Vương Toàn Những tác động để tiếng Kinh trở thành tiếng Việt 3.1 Sự tiếp nhận vay mượn số yếu tố từ ngôn ngữ dân tộc thiểu số Do di dân liên tục diễn lịch sử, từ khoảng kỷ XX, tượng cư trú đan xen trở thành phổ biến Khi khảo sát vùng núi phía Bắc Việt Nam ngày nay, nhà nghiên cứu thấy địa bàn cư trú đa dân tộc, đan xen với có mặt 40/54 thành phần dân tộc khác không tỉnh, huyện xã Theo nghiên cứu Nguyễn Thế Huệ số 109 huyện, thị 10 tỉnh (khi đó, Điện Biên cịn thuộc tỉnh Lai Châu), có 59 huyện, thị có từ 10 dân tộc trở lên, chiếm 54% số huyện, thị miền núi phía Bắc Những huyện có từ 15 dân tộc cư trú trở lên Tuần Giáo (17), Bắc Quang (16), Yên Sơn (16), Hữu Lũng (16), Sìn Hồ (16), Điện Biên (16), Đồng Hỷ (16), Phong Thổ (15), thành phố Thái Nguyên (15) [2, tr.14-17] Trong tượng đan xen, tỉ lệ người Kinh ln gia tăng, chẳng hạn: tỉnh Lạng Sơn có dân tộc, đứng sau người Nùng (chiếm 42,8%), người Tày (35,4%) người Kinh (17,11%) Điện Biên ngày nơi hội tụ sinh sống 19 dân tộc anh em sau người Thái người Mơng người Kinh Các DTTS yêu quý tiếng phổ thông cịn học “nói tiếng Kinh khơng khó” - lời hai đồng dao trẻ em dân tộc Nùng Tày [5, tr.253-255] Trong bối cảnh cộng cư đa dân tộc thế, bên cạnh tiếng mẹ đẻ ngôn ngữ phổ biến vùng, tiếng Kinh tự giác coi “tiếng phổ thông” - cầu nối dân tộc phương tiện hữu hiệu cho phép đại gia đình dân tộc nước ta tiếp xúc với thành mn mặt nhân loại Do đó, tiếng phổ thơng thực trở thành thứ công cụ giao tiếp đặc biệt tiện lợi, không cho cá thể thuộc tộc người khác nhau, mà cho cá thể thuộc DTTS Hiện tượng song/ đa ngữ DTTS - Kinh hình thành cách tự nhiên ngày củng cố vững Trong trạng thái ấy, tiếng Kinh làm giàu thêm, phong phú thêm tiếp thu từ ngôn ngữ DTTS số yếu tố thuộc cấp độ ngôn ngữ khác nhau, du nhập lắng kết lại tiếng Việt đại, lúc đầu khu vực song/ đa ngữ, giao tiếp cá nhân ngày tiếng phổ thông người DTTS người Kinh vùng này, sau phản ánh văn viết, chuyển vào văn học đại, sử dụng phương tiện thông tin đại chúng (sách báo, phát thanh, truyền hình ) mạng xã hội Có thể nhận thấy rõ biểu tác động ngôn ngữ DTTS đến tiếng Việt đại, qua tượng cấp độ ngôn ngữ khác a) Sự thể rõ nét biểu lộ hệ thống ngữ âm, thể cách nói (như cách đọc đài) cách viết văn Để diễn đạt tên người, tên đất tên số DTTS nước, không chấp nhận bổ sung phụ âm đầu [p-] vào tiếng phổ thơng để dễ dàng phát âm tên dân tộc: Pa cô, Pu péo, Pà thẻn, ; tên người: Chu Văn Pù, Lò Văn Puốn, Lục Văn Pảo, Lị Giàng Páo ; tên đất: Pắc Bó (Cao Bằng), Pác Nặm (Bắc Kạn), Sa Pa (Lào Cai), Pị Càng (Lạng Sơn), Noong Pua (Điện Biên), Mã Pì Lèng (Hà Giang); Phan Xi Păng, Pô Cô (huyện Đắc Tô), Ea Pốc (huyện Cư M’Gar, Đắk Lắk), (vườn quốc gia) Pù Mát (Nghệ An) Khoa học xã hội Việt Nam, số 11 - 2020 Bên cạnh tên đồ vật thông dụng đời sống DTTS, như: (khăn) piêu, (kèn) pí lè, pí păp, Ví dụ: “Phụ nữ Thái có khăn piêu hay tằng cẩu (búi tó) đỉnh (đầu)” (Báo Hà Nội mới, ngày 27/1/2005) Cũng tên cối, hoa lá: (hoa) pót, (hoa) pơ lang, (gỗ) pơ mu, Ví dụ tên hát Em hoa pơ lang, nhạc sĩ Đức Minh thay cách gọi hoa gạo, mộc miên pơ lang cho thêm gần gũi với Tây Nguyên Những ăn đặc sản như: nặm pịa, cà púa, giữ ngun tên gọi Ví dụ: “Cà púa - ăn tết Roya người Chăm An Giang” (Báo Hà Nội mới, ngày 28/2/2004) Một tượng khơng cịn theo quy tắc viết chữ quốc ngữ: k- dùng thay cho c-, dù đứng trước -a, o, -u, số trường hợp, ví dụ: Đa Kao, Bắc Kạn, Kon Tum, ; (cây) kơ nia, (kèn) kơ nít, Và –k đứng cuối âm tiết, như: Đắk Lắk, bok Hồ Ví dụ điển hình thơ Bóng Kơ nia nhà thơ Ngọc Anh dịch dân ca Hrê, viết năm 1957-1958, nhiều nhạc sĩ phổ nhạc Thêm tiếng phổ thông ngày chấp nhận bổ sung nhóm phụ âm vốn xa lạ tiếng Kinh đương thời, là: kr-, dr -, sl-, gl-, xt-, br-, pl-, v.v… Các văn quy nhà nước ghi nhận tên đất: Chư Prông, Krông Pa, Mơ Drác, Eh'Leo, Pleiku ; tên dân tộc: Raglai, Xtiêng, Bru,… địa danh: Khuổi Slao hay nhân danh: Mông Ký Slay, (đàn) krông pút, (chim) đrao, câu sli tiếng lượn… Cách viết liền âm tiết, chẳng hạn tên nhà nghiên cứu Sakaya Trung tâm Nghiên cứu văn hố Chăm Ninh Thuận (có tên Việt Văn Món), Inrasara tác giả Văn hoá - xã hội Chăm Trong giao tiếp thông thường, người ta quen dần với xuất cách cấu âm này, song chưa có quy định thống nên sách báo xuất bản, cách viết cịn tuỳ tiện, bên cạnh Hmơng ta thấy có cách viết: Hơmơng, H'mơng, bên cạnh Plâycu thấy có người viết Pleiku, bên cạnh Xtiêng thấy có người viết Stiêng, v.v b) Hiện tượng số đơn vị từ vựng tiếng DTTS vay mượn đưa vào tiếng phổ thông xuất ngày nhiều trang viết, tác phẩm đề cập đến muôn mặt sống đồng bào DTTS mà tác giả người Kinh Bên cạnh Mạc Phi, Nguyên Ngọc, Ma Văn Kháng,… xuất nhiều nhà văn, nhà thơ người DTTS cho công bố sáng tác song ngữ, như: Nông Quốc Chấn, Nông Minh Châu, Nông Viết Toại, Triều Ân, Y Phương, Dương Khâu Luông, Triệu Lam Châu (dân tộc Tày); Cầm Biêu, Vương Trung (dân tộc Thái); Mã Thế Vinh (dân tộc Nùng); Mã A Lềnh (dân tộc Hmơng); Bàn Tài Đồn (dân tộc Dao); Vương Anh (dân tộc Mường); Y Điêng (dân tộc Ê đê),… Nếu trước không lâu, ta quen với từ: ơng ké, bok, từ như: sli, lượn, khắp, lồng tồng = lùng tùng, nhình, noọng, (chim) queng q, v.v khơng cịn xa lạ Chẳng hạn hát Lời ca gửi noọng có đoạn: “Noọng ới, noọng ta…” Hoặc hát khác: “Chim queng quý gọi bạn ” Nhiều trường hợp chuyển dịch sang tiếng phổ thông khó mà tìm từ tương ứng ngắn gọn, từ ngữ biểu thị nghi thức đặc trưng cho tập tục, chẳng hạn “búi tóc ngược” mà người Thái gọi tằng cẩu: “Khác với phụ nữ Thái trắng, theo tục lệ, gái Thái đen kết hôn, nghi thức thiếu trước cô dâu mắt họ hàng, tằng cẩu cho dâu” (VOV ngày 9/2/2019) Vương Tồn Các yếu tố từ vựng sử dụng để cấu tạo từ cho tiếng phổ thông, từ: chim nôc thua, mác kham, mác mật thì: nộc = chim, mác = quả,… Ví dụ: “… hai thứ quan trọng nghề quay lợn xứ Lạng mác mật mật ong rừng cống khơng pha tạp” (Báo Hà Nội mới, 14/2/2005) Một số ăn đặc trưng, chẳng hạn thắng cố, nặm pịa nhà văn dùng theo biện pháp tu từ Ví dụ: “Cả đời ơng Điều viết sách cho ngành đạo trích lung tung từ tác giả nước ngoài, hổ lốn nồi thắng cố” (Hữu Đạt, Những kẻ giấu mặt, tr.601) Một số danh từ chung tiếng DTTS vay mượn, chí trở thành âm đầu địa danh, tên làng: bản, phum, sóc; tên suối: nặm -> nậm, khuổi/ huổi; tên núi: pù/ pò -> phu, pu’pị : “Phum Cơ Đơn nghèo… đường mòn nối phum với hương lộ 11” (Báo Hà Nội mới, ngày 1/2/2005) Hiện tượng xuất hàng loạt địa danh, như: suối Bản Mán, huyện Ba Bể, Bắc Kạn; đồi Khuổi Đạt, huyện Ba Bể, Bắc Kạn; dãy núi Nậm Cướm, xã Mường Giàng, huyện Quỳnh Nhai, Sơn La; Trường PTTH Pò Phặc, huyện Ngân Sơn, Bắc Kạn c) Về mặt cú pháp tu từ, tác động ngôn ngữ DTTS tới tiếng Việt thể rõ phép cấu trúc câu người Kinh vùng DTTS tác phẩm viết DTTS, giọng văn đơi gần với cách nói giao tiếp hàng ngày: “Chào cán bộ… Em tao đấy, cán à!” (Hữu Đạt, Những kẻ giấu mặt, tr.298-299) Cách diễn đạt tiếng Việt cịn chịu ảnh hưởng sâu sắc lối dùng hình tượng ví von, so sánh cách nói tiếng DTTS, thể sống nội tâm đồng bào DTTS: vui chuột rúc bụng; chạy nhanh chân ngựa; cay cháy tai, v.v Một số từ cảm thán mà đồng bào DTTS ưa dùng đưa vào tiếng phổ thông, như: dà, úi, a lố, dỏ, lớ cấu trúc ngôn ngữ từ ngơn ngữ DTTS cách tính khoảng cách: xa ngày đường (đi bộ, leo núi), cách núi, ; cách tính thời gian: qua mùa rẫy, đến phiên chợ sau (= ngày) cách xưng hô người địa phương: em dì ( meo Ví dụ: - “Hướng dẫn gởi e-mail fax Word 2003” (Lữ Đức Hào); Những mạnh giới e-mail (Báo Khoa học & Phát triển, ngày 25/2/2004) - “Tôi gửi ảnh qua “meo”, ông làm giúp nhanh nhé” (Báo Hà Nội mới, ngày 8/6/2004) Ngay tiếng Việt có từ người hâm mộ, mà gần đây, báo nói, báo viết, người ta du nhập từ fan mà nghĩa giải thích câu truyện cho trẻ thơ: ““Fan” hâm mộ, yêu thích thứ Ví dụ anh “fan” đội Thể Công Tèo ta suy nghĩ lúc nói: Thế em “fan” ốc mút rồi” (Báo Hà Nội mới, ngày 14/12/2003) Cuối tượng sáng tạo từ vựng - ngữ nghĩa Chẳng hạn từ show => xô/ sô vốn “suất diễn”, ví dụ: - “Có ca sĩ ngơi lại có lần… mải chạy xơ… (Báo Khoa học & Phát triển, ngày 5-11/2/2004) - “Ca sĩ cuống cuồng chạy “sô” (Báo Hà Nội mới, ngày 20/9/2003) Song từ mở rộng nghĩa sang lĩnh vực hoạt động khác, nghệ thuật biểu diễn: - “Học “sơ”! Đến lớp học “sơ”” (Báo Hà Nội mới, ngày 23/5/2003) - “Thày “chạy sô” nhiều nơi - Tiền học nộp bỏ đi” (Báo Hà Nội mới, ngày 1/6/2003) Do khó tìm từ ngữ xác mà lại tránh dài dòng, người ta mượn dạng viết tắt từ tiếng Anh như: AFTA, ASEAN, FDI, FIFA, GDP, NATO, ODA, WHO, WTO; ATM, CD, VCD Song cách đọc dạng tắt lúc thống theo cách đọc tiếng Anh, đài phát truyền hình Gần đây, ATM khơng “máy rút chuyển tiền tự động” mà mở rộng nghĩa dùng để nơi phát thực phẩm miễn phí cho người gặp khó khăn đại dịch COVID-19 Xu hướng mượn tiếng Anh chi phối từ gốc tiếng Nhật Nói có tượng “mượn lại” qua Vương Tồn dạng Latin hố, mà ngơn ngữ Latin dùng Đó trường hợp từ: bon sai, kimono, karaoke, đặc biệt tên môn thể dục thể thao, phiên Latin, như: judo, karate (do), wushu, Đôi chúng phiên âm tiếng Việt Ví dụ: “Ki-mơ-nơ cho chó” (Báo Hà Nội mới, ngày 4/6/2003) Có trường hợp đặc biệt, mượn tên nhân vật “Ơ sin” phim Nhật Bản tiếng để người giúp việc gia đình Thật vậy, Khan người giúp việc, có đoạn: “Ngay từ bước chân lên thành phố, họ xác định làm “Ô sin” thời gian” (Báo Hà Nội mới, ngày 28/7/2003) Hoặc: “Khi anh gật đầu “ôkê”, nàng ta cung cúc phục vụ anh Ơsin” (Báo Văn hóa Văn nghệ Công an, số 9/2003) Cùng với tiếp nhận từ vựng từ tiếng Anh Việt hóa tiếp tục diễn với từ mượn gốc Hán hay gốc Pháp mà chúng tơi có dịp nói đến Ngay với trường hợp mượn từ tiếng Nga biến đổi, từ bôn, (

Ngày đăng: 27/01/2023, 01:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN