1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan điểm của Phật giáo về bảo vệ môi trường sinh thái và vận dụng ở Việt Nam hiện nay

8 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 531,01 KB

Nội dung

Bài viết bàn về quan điểm của Phật giáo về bảo vệ môi trường sinh thái và vận dụng ở Việt Nam hiện nay; Bảo vệ môi trường sinh thái góp phần đảm bảo an ninh quốc gia; Vận dụng quan điểm của Phật giáo về bảo vệ môi trường sinh thái ở Việt Nam.

Quan điểm Phật giáo bảo vệ môi trường sinh thái vận dụng Việt Nam Phạm Quốc Cương1, Phạm Đức Thái2 Bộ Tư lệnh Cảnh sát động, Bộ Công an Email: duongquang58@gmail.com Học viện An ninh nhân dân Email: phamducthainb88@gmail.com Nhận ngày 20 tháng năm 2020 Chấp nhận đăng ngày 19 tháng năm 2020 Tóm tắt: Phật giáo ln coi trọng mối quan hệ tự nhiên người Phật giáo hướng người đến đối xử bình đẳng với tự nhiên Hiện nay, môi trường sinh thái vấn đề toàn cầu, nhiều phủ giới quan tâm Quan điểm Phật giáo bảo vệ môi trường sinh thái góp phần đảm bảo an ninh quốc gia Việc vận dụng quan điểm Phật giáo vấn đề cấp thiết Việt Nam Từ khóa: An ninh quốc gia, mơi trường sinh thái, bảo vệ môi trường, Phật giáo Phân loại ngành: Chính trị học Abstract: Buddhism always values the relationship between nature and humans It directs the latter to an equal treatment with the former Currently, the ecological environment is one of the global issues which are paid attention to by the governments of many countries Buddhism holds the point of view that protecting the ecological environment will contribute to ensuring national security Applying this viewpoint of the religion is one of the urgent issues in Vietnam today Keywords: National security, ecological environment, environmental protection, Buddhism Subject classification: Political science Mở đầu Ngày nay, toàn thể nhân loại phải đối diện với vấn đề khủng hoảng môi trường, mà tác nhân gây người Bởi xuất phát từ nhu cầu, lòng tham, ham muốn độ mà người lạm dụng, khai thác triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản Từ đó, gây nên cân hệ sinh thái, dẫn đến thiên tai nhiều (như biến đổi khí hậu, nước biển dâng, lũ lụt, hạn hán ) làm thay đổi sống 97 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2020 người Vì vậy, người cần có biện pháp để cải thiện, giải vấn đề môi trường sinh thái Trước tác động trở lại thiên nhiên, cần nhìn nhận lại tư tưởng môi trường Phật giáo nhằm bảo vệ sống mn lồi cho thân người Trong năm qua, Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) ln đồng hành quyền cấp việc nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cộng đồng dân cư Hằng năm, GHPGVN với đội ngũ tăng, ni, Phật tử đông đảo nhân dân tham gia hưởng ứng ngày Môi trường giới3, nhằm góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái, đảm bảo sống tươi đẹp cho người Bài viết bàn quan điểm Phật giáo bảo vệ môi trường sinh thái vận dụng Việt Nam Bảo vệ môi trường sinh thái góp phần đảm bảo an ninh quốc gia Mơi trường sinh thái môi trường sống, bao gồm mạng lưới chỉnh thể có mối liên quan chặt chẽ với đất, nước, khơng khí thể sống phạm vi toàn cầu Một khâu hệ thống có rối loạn bất ổn gây hậu nghiêm trọng môi trường tồn cầu Hiện nay, suy thối mơi trường sinh thái toàn cầu thể rõ nét: (1) Sự suy thoái tầng ozon4; (2) Hiện tượng hiệu ứng nhà kính5 (nhiệt độ trái đất tăng lên); (3) Mưa axít6; (4) Ơ nhiễm nguồn nước sạch; (5) Nồng độ bụi đô thị vượt nhiều lần tiêu cho phép Ngoài ra, 98 việc khai thác mỏ, vật liệu xây dựng, vàng, đá quý… thức tự làm huỷ hoại mơi trường sinh thái Việc sử dụng mìn khai thác nhiều lĩnh vực phá vỡ cân hệ sinh thái môi trường… ảnh hưởng đến an ninh quốc gia nước Nguyên nhân dẫn đến loạt suy thối mơi trường sinh thái trên, trước hết phải kể đến phát triển công nghiệp ạt, đặc biệt ngành công nghiệp gây ô nhiễm; tệ nạn phá rừng ngày nghiêm trọng phạm vi toàn cầu; cân tài nguyên dân số; tình trạng chạy đua vũ trang, sản xuất loại vũ khí hạt nhân, vũ khí hố học ngun nhân vừa gây nhiễm môi trường, vừa tạo khả huỷ diệt thiên nhiên thông qua chiến tranh xung đột… Tại Hội nghị Thượng đỉnh Liên Hợp Quốc hành động khí hậu, Tổng Thư ký Liên hợp quốc, ơng António Guterres nhấn mạnh: cần cắt giảm phát thải khí nhà kính 45% vào năm 2030; kêu gọi tăng nguồn tài chi cho khí hậu, bao gồm việc thực cam kết đóng góp 100 tỷ USD năm nước phát triển cho ứng phó với biến đổi khí hậu nước phát triển vào năm 2020 củng cố Quỹ Khí hậu xanh [9] Như vậy, mơi trường vấn đề tồn cầu, địi hỏi quốc gia, tổ chức giới vào để giải quyết, Liên hợp quốc có vai trò quan trọng Cũng Hội nghị này, nguyên thủ quốc gia người đứng đầu phủ, đại diện nước đưa tuyên bố, cam kết mạnh mẽ bảo vệ môi trường ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu Vì vậy, vấn đề bảo vệ môi Phạm Quốc Cương, Phạm Đức Thái trường sinh thái khơng cịn vấn đề riêng quốc gia mà vấn đề toàn nhân loại Mỗi người nên tự ý thức để bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ môi trường sống Hãy sống hịa hợp với thiên nhiên thông điệp sống động mà Đức Phật muốn chuyển tải đến toàn thể chúng sinh Những kiện quan trọng đời Đức Phật gắn liền với thiên nhiên (từ đản sinh, đến xuất gia, tu hành khổ luyện Khổ hạnh Lâm thành đạo, đến Đức Phật chuyển Pháp luân nhập đại niết bàn) Giáo lý Duyên khởi giáo lý quan trọng mà Đức Phật sáng tạo ra, với giáo lý nghiệp nhân áp dụng nhiều lĩnh vực, có vấn đề bảo vệ mơi trường Đức Phật dạy đệ tử: “Và lại đồ ăn thừa Ta cần phải quăng bỏ Nếu Ông muốn, ăn Nếu Ơng khơng muốn ăn; Ta quăng bỏ đồ ăn chỗ khơng có cỏ xanh, hay Ta nhận chìm nước khơng có loại trùng” [3] Có thể thấy, lời Đức Phật dạy đệ tử không quăng đồ ăn, rác thải làm hủy hoại môi trường sống cỏ động vật Như vậy, việc đổ rác môi trường làm vệ sinh nơi công cộng, xả chất thải chưa qua xử lý vào đất, sơng, ngịi, biển… bị cấm theo điều dạy Đức Phật đặt Ngũ giới (năm điều răn khơng làm, năm điều khuyến khích phải giữ cho đệ tử) Vì Đức Phật mong muốn cho Phật tử hưởng báo tốt đẹp Thiền sư Thích Nhất Hạnh sử dụng ngơn ngữ diễn giải Ngũ giới theo quan điểm Đức Phật, đó, giới thứ giới thứ năm thể rõ khuyến khích bảo vệ sống, bảo vệ môi trường giảm thiểu tối đa khổ đau tiêu thụ nhiều, làm cạn kiệt gây ô nhiễm môi trường: (1) Giới thứ nhất, “Ý thức khổ đau giết hại gây ra, nguyện thực tập nuôi dưỡng tuệ giác Tương tức lịng Từ bi, để bảo vệ sống người, lồi mơi trường sống…”; (2) Giới thứ năm, “Ý thức khổ đau tiêu thụ thiếu chánh niệm gây nên… nguyện nhìn sâu vào tự tính tương quan, tương duyên vạn vật để học tiêu thụ mà trì an vui thân tâm con, xã hội môi trường sống” [6] Như vậy, thực Ngũ giới cách triệt để tảng vững cho việc bảo vệ sức khỏe thân bảo vệ môi trường Với Phật tử, việc thực hành Ngũ giới theo hướng tạo phúc, hành thiện phải biết ni dưỡng, bảo vệ sống bảo vệ môi trường, như: nuôi dưỡng trẻ em mồ côi, người già không nơi nương tựa, phóng sinh, trồng xanh… Ngày nay, người lối sống hưởng thụ, lợi nhuận kinh tế mà không ngừng gia tăng việc tác động vào môi trường sống để khai thác khoáng sản, tài nguyên thiên nhiên Do đó, người xã hội phải hứng chịu hậu tự nhiên, như: biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường, lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh Chính vậy, quan điểm Phật giáo mơi trường ln có giá trị, đòi hỏi cần nhận thức thực hành để góp phần bảo vệ mơi trường sống cách hài hòa Vận dụng quan điểm Phật giáo bảo vệ môi trường sinh thái Việt Nam Vấn đề ô nhiễm môi trường biến đổi khí hậu thách thức lớn nhân loại kỷ XXI, có tác động nghiêm trọng đến phát triển kinh tế - xã hội an ninh môi trường 99 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2020 giới Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu ô nhiễm môi trường Những năm qua, Việt Nam chủ động việc triển khai xây dựng ban hành cách hệ thống chủ trương, sách nhằm ứng phó có hiệu với tác động biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường tăng cường quản lý tài nguyên Hội nghị lần thứ bảy, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI ban hành Nghị số 24-NQ/TW, ngày tháng năm 2013 “Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường” Hội nghị mục tiêu Việt Nam thời gian tới: “ Đến năm 2050, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu; khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm, có hiệu bền vững tài nguyên; bảo đảm chất lượng môi trường sống cân sinh thái, phấn đấu đạt tiêu môi trường tương đương với mức nước công nghiệp phát triển khu vực” [1] Chính phủ Nghị số 08/NQ-CP ngày 23 tháng năm 2014 ban hành Chương trình hành động thực Nghị số 24-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá XI) “Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường” Chương trình xác định nhiệm vụ trọng tâm giải pháp chủ yếu Chính phủ nhằm “giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu; khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên quốc gia hợp lý, hiệu bền vững; nâng cao chất lượng môi trường sống bảo đảm cân sinh thái, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững đất nước” [2] Trước nguy cơ, thách thức từ biến đổi khí hậu, nhiễm môi trường, xâm nhập 100 mặn, hạn hán địi hỏi hệ thống trị tồn thể nhân dân chung tay, góp sức hành động thay đổi biến đổi môi trường sống hướng đến phát triển đất nước cách bền vững Ngày 10 tháng năm 2017, Thủ tướng Chính phủ ban hành “Quyết định số 622/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch hành động quốc gia thực Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững” Quyết định rõ: “Phát triển bền vững yêu cầu xuyên suốt trình phát triển đất nước; kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa phát triển kinh tế với phát triển xã hội bảo vệ tài ngun, mơi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo đảm quốc phịng, an ninh, trật tự an toàn xã hội bảo vệ vững độc lập, chủ quyền quốc gia”; “Phát triển bền vững nghiệp tồn Đảng, tồn dân, cấp quyền, bộ, ngành địa phương; quan, doanh nghiệp, đoàn thể xã hội, cộng đồng dân cư người dân ”; “Con người trung tâm phát triển bền vững ” Đồng thời, mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2030 Việt Nam, đề cập tới vấn đề bảo vệ mơi trường, biến đổi khí hậu: “Duy trì tăng trưởng kinh tế bền vững đơi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường sinh thái, quản lý sử dụng hiệu tài nguyên, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu ” [4] Ngày 14/10/2019, thành phố Huế, Ban thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức “Hội nghị toàn quốc biểu dương, phát huy vai trị tơn giáo tham gia bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu”, chuyên gia môi trường giới cho rằng: 10 năm tới, GDP Việt Nam tăng gấp đôi, Phạm Quốc Cương, Phạm Đức Thái không quan tâm mức đến công tác bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu, tính trung bình GDP tăng thêm 1% thiệt hại ô nhiễm môi trường làm khoảng 3% GDP [10] Có thể thấy, Việt Nam quán việc đề chủ trương, sách chương trình hành động nhằm tăng trưởng kinh tế, phát triển bền vững gắn liền với phát triển xanh bảo vệ môi trường Phát huy tinh thần sống hòa hợp với thiên nhiên, Phật giáo đồng hành Nhà nước nhân dân tham gia hoạt động bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu GHPGVN kêu gọi Tăng, Ni, Phật tử nhân dân chung tay hoạt động bảo vệ môi trường Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, kêu gọi Phật tử nói riêng tồn dân nói chung chung tay bảo vệ mơi trường: GHPGVN có khoảng 55.000 tăng ni, quản lý khoảng 18.000 sở tự viện, tịnh thất, niệm Phật đường toàn quốc [11] Đây nguồn lực to lớn việc thực công tác bảo vệ môi trường sinh thái, tạo sở, niềm tin cách ứng xử “văn minh” với tự nhiên, với môi trường nhằm tiến tới giới chung an lạc, thịnh vượng Vào tháng 12 năm 2015, thành phố Huế diễn Hội nghị toàn quốc “Phát huy vai trị tơn giáo tham gia bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu”, GHPGVN đưa thông điệp bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu đó: kêu gọi người hành động thiết thực mình, cam kết với bảo vệ mơi trường bền vững bảo vệ Hãy làm cho mơi trường xung quanh xanh hơn, hơn, đẹp Giáo hội tích cực tuyên truyền nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm cho tăng, ni, Phật tử người dân tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ mơi trường, thực có hiệu hành động thực tế, như: trồng tạo rừng; khơng sử dụng thuốc hóa học trồng trọt; không sử dụng chất cấm chăn nuôi, phân loại rác thải; không xả rác thải bừa bãi môi trường; không đốt vàng mã nơi thờ tự; hạn chế sử dụng túi ni lông; sử dụng loại túi thân thiện với môi trường sinh hoạt hàng ngày… Trong đó, Giáo hội đặc biệt yêu cầu hạn chế việc tiến cúng vàng mã nguồn xả thải nguy hại môi trường, hao tổn tài nguyên gỗ, hóa vàng mã gây cháy, hỏa hoạn, tạo khí thải nguy hại gây tác động tiêu cực trực tiếp nguy hiểm với môi trường sống Tại Đại lễ Phật Đản (Phật lịch 2560, dương lịch 2016), Đức Pháp chủ GHPGVN, Trưởng lão Hịa thượng Thích Phổ Tuệ gửi thơng điệp tới tăng ni, cư sĩ, Phật tử người Phật với tâm nguyện trách nhiệm tri ân, hành động thiết thực nhất, bảo vệ mơi trường bền vững ứng phó với biến đổi khí hậu đe dọa đời sống mình, làm cho mơi trường xanh đẹp Cấm sát sinh, thực hành phóng sinh, tơn trọng giá trị sống, góp phần bảo vệ cân sinh thái Những năm gần đây, Trung ương GHPGVN Tổng cục Thủy sản triển khai thực ghi nhớ hợp tác tuyên truyền phóng sinh, đồng thời xây 101 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2020 dựng kế hoạch triển khai thực ghi nhớ hợp tác lĩnh vực thả giống phóng sinh, bảo vệ nguồn lợi thủy sản Bản ghi nhớ hợp tác (năm 2018) bao gồm nội dung trọng tâm: xây dựng Sổ tay Hướng dẫn cơng tác phóng sinh lồi thủy sản cho in ấn 1.000 bản; tổ chức tuyên truyền nước; tổ chức tập huấn, tuyên truyền tới Ban Thông tin Truyền thông - Trung ương Giáo hội quy định có liên quan đến cơng tác phóng sinh, tái tạo nguồn lợi thủy sản Nhằm thực mục tiêu nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm tăng ni, Phật tử người dân bảo vệ nguồn lợi thủy sản thông qua hoạt động thả giống phóng sinh, góp phần vào việc bảo vệ mơi trường, bảo vệ đa dạng sinh học; qua ngăn chặn, giảm thiểu phát tán loài thủy sinh ngoại lai xâm hại môi trường; chủ động cung cấp vận động tăng ni, Phật tử, người dân thả phóng sinh giống thủy sản hữu ích cho mơi trường sinh thái đời sống xã hội Hoạt động thả cá phóng sinh triển khai nhiều địa phương, bao gồm loài cá kinh tế cá chép, cá trắm, cá trơi, cá chày mắt đỏ… Có thể kể đến như: chùa Bồ Đề (quận Long Biên, Hà Nội) tổng khối lượng cá giống thả 500 kg (tương đương 10.000 con); Điện Biên với 1.000 người đồng tham dự phóng sanh 200 bao tải, tương đương khoảng 116 triệu con; lãnh đạo thành phố Lào Cai nhân dân, Phật tử thả hàng nghìn cá chép xuống sơng Hồng phóng sinh số lồi chim [12] Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Trần Hồng Hà chia sẻ rằng: mong muốn đại diện lãnh đạo tổ chức tôn giáo 102 thuộc 14 tôn giáo tiếp tục phát huy vai trị hoạt động đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu cộng đồng, tín đồ, tổ chức tơn giáo; trang bị kiến thức, tri thức, kinh nghiệm; tiếp tục nhân rộng, xây dựng mơ hình, điển hình tiên tiến cộng đồng giáo dân, tổ chức tôn giáo tham gia bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu phù hợp với đặc điểm, điều kiện tôn giáo vùng miền [10] Kiến nghị Ô nhiễm mơi trường vấn đề tồn cầu, khó khăn, phức tạp cần phải tiến hành giải pháp đồng bộ, lâu dài với tâm cao hệ thống trị, tồn xã hội Chúng đưa số khuyến nghị sau: Các quan truyền thông hệ thống trị tăng cường tuyên truyền tạo chuyển biến sâu sắc nhận thức ý thức trách nhiệm cán bộ, công chức, viên chức, người dân bảo vệ môi trường Giải vấn đề ô nhiễm mơi trường phải hệ thống trị, người dân tham gia với ý thức tự giác thường xuyên Tuyên truyền, tạo ý thức cộng đồng sử dụng tiết kiệm, hiệu tài nguyên, lượng, hộ gia đình tự giác phân loại rác thải, thực lối sống xanh, hài hòa với thiên nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học… Có ý thức bảo vệ môi trường hoạt động xây dựng sở hạ tầng, vận chuyển nguyên, vật liệu, chăn nuôi gia súc, gia cầm, vệ sinh công cộng Phạm Quốc Cương, Phạm Đức Thái Tiếp tục thể chế hóa bổ sung, hồn thiện văn pháp luật lĩnh vực liên quan đến bảo vệ môi trường kịp thời Đặc biệt, tiếp tục thực Nghị 24NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) “Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường” Thực sơ kết, tổng kết, đánh giá để nghiên cứu, bổ sung vấn đề bất hợp lý số văn pháp luật như: Luật Tài nguyên nước (năm 2012), Luật bảo vệ mơi trường (2014), Luật Đa dạng sinh học (2008)… Chính phủ quyền cấp cần tăng cường cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực liên quan đến bảo vệ môi trường tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý nghiêm minh tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Việc bảo vệ rừng, diện tích rừng ngun sinh, rừng phịng hộ đầu nguồn phải cấp quyền, quyền sở phối hợp chặt chẽ với lực lượng kiểm lâm để quản lý tốt Trong năm tới, việc trồng rừng, bảo vệ rừng để tăng nhanh độ che phủ rừng khơng tốt tác động tượng biến đổi khí hậu lớn Một số yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ môi trường nêu đặt cho công tác tra, kiểm tra lĩnh vực kinh tế xã hội nặng nề cấp bách Cần tiếp tục đẩy mạnh công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ lĩnh vực bảo vệ môi trường Vấn đề cấp bách đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào việc chế biến, xử lý rác thải, nước thải hạn chế đến mức thấp khói bụi khơng khí Kết luận Hoạt động bảo vệ môi trường sinh thái, ứng phó với biến đổi khí hậu ln vấn đề quan tâm, trọng thời gian qua Việc triển khai thực nghị quyết, quy định Đảng Nhà nước bảo vệ môi trường, bước đầu thu kết tích cực Về bản, người dân thành thị nông thôn sử dụng nguồn nước Các chất thải nguy hại xử lý tiêu hủy quy trình Độ che phủ rừng năm gần dần thay đổi theo hướng tích cực Cơng tác tun truyền, động viên đồng bào thực biện pháp bảo vệ mơi trường có tín hiệu tốt, đạt kết to lớn Nhiều chương trình thu hút đông đảo tổ chức xã hội, tôn giáo nhân dân tham gia vào hoạt động bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu Những quan điểm vấn đề mơi trường nói riêng việc thực hành hoạt động nhằm bảo vệ mơi trường nói chung Phật giáo cho nhận thức đắn môi trường, khát vọng hòa hợp với thiên nhiên, tránh hậu xấu từ thiên nhiên Thực tế, vấn đề môi trường năm gần nóng hết, nhận quan tâm vào nhiều nhà nghiên cứu, nhiều phủ giới, với mong muốn giảm thiểu tác hại biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường… Để bảo vệ mơi trường sinh thái, địi hỏi phải có nỗ lực, trách nhiệm toàn xã hội, đặc biệt ý thức người nhân tố quan trọng 103 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2020 Chú thích Đảng (khóa XI) “Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường”, Hà Nội Ngày tháng năm 1972 ngày khai mạc Hội nghị Môi trường giới tổ chức Stockholm, [3] Thích Minh Châu (1995), Những lời dạy Thụy Điển Ngày Mơi trường giới thức Đức Phật hịa bình giá trị người, cơng bố Chương trình Mơi trường Liên Hợp Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam Quốc phiên họp ngày 15 tháng 12 năm 1972 [4] 622/2017/QĐ-TTg việc ban hành Kế hoạch Tầng ozon lớp khí (O3) dày, bao bọc lấy trái đất hành động quốc gia thực Chương trình có tác dụng đệm bảo vệ trái đất khỏi tia cực tím mặt trời chiếu xuống trái đất Hiệu ứng nhà kính diễn khí chứa khí hấp thụ tia cực quang Hơi nóng từ mặt trời xuống trái đất bị giữ lại tầng đối lưu, tạo hiệu ứng nhà kính bề mặt hành tinh vệ tinh nghị 2030 phát triển bền vững, Hà Nội [5] https://baoquocte.vn/viet-nam-hanh-dong-ungpho-voi-bien-doi-khi-hau-72795.html [6] https://gdptthegioi.net/2017/08/cuoc-doi-ducphat-va-moi-truong/ [7] Mưa axit tượng mưa mà nước mưa có http://hcmup.edu.vn/index.php?option =com_content&view=article&id= độ pH 5,6, tạo lượng khí thải SO2 NO2 từ trình phát triển sản xuất Thủ tướng Chính phủ (2017), Quyết định số 8100&Itemid=5167&lang=vi&site=51 [8] http://hdll.vn/vi/nghien-cuu -trao-doi/o- người, trình tiêu thụ nhiều than đá, dầu nhiem-moi-truong -thuc-trang-va-giai- mỏ nhiên liệu tự nhiên khác phap.html [9] Tài liệu tham khảo [1] Ban Chấp hành Trung ương (2013), Nghị số 24-NQ/TW, ngày 03 tháng năm 2013, Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trương ương Đảng (khóa XI) “Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài ngun bảo vệ mơi trường”, Hà Nội [2] Chính phủ (2014), Nghị số 08/2014/NQ- phat-huy-vai-tro-cua-cac-ton-giao-tham-giabao-ve-moi-truong-va-ung-pho-voi-bien-doikhi-hau-28357.html [10] http://www.dcc.gov.vn/tin-tuc/3574/Vai-trocua-cac-ton-giao-tham-gia-bao-ve-moi-truongva-ung-pho-voi-bien-doi-khi-hau-da-tao-suclan-toa-lon-trong-xa-hoi.html [11] https://vbgh.vn/index.php?language= vi&nv=laws&op=detail/bao-cao-so-ket-cong- CP ngày 23 tháng năm 2014 Chương trình tac-phat-su-6-thang-dau-nam-2019-cua-giao- hành động Chính Phủ thực Nghị hoi-phat-giao-viet-nam-157 số 24-NQ/TW, ngày 03/6/2013, Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trương ương 104 http://mattran.org.vn/hoat-dong/bieu-duong- [12] http://www.phattuvietnam.net/lao-cai-ngayhoi-tha-ca-phong-sinh ... vậy, quan điểm Phật giáo mơi trường ln có giá trị, đòi hỏi cần nhận thức thực hành để góp phần bảo vệ mơi trường sống cách hài hòa Vận dụng quan điểm Phật giáo bảo vệ môi trường sinh thái Việt Nam. .. môi trường sinh thái vận dụng Việt Nam Bảo vệ môi trường sinh thái góp phần đảm bảo an ninh quốc gia Môi trường sinh thái môi trường sống, bao gồm mạng lưới chỉnh thể có mối liên quan chặt chẽ... ni, Phật tử đông đảo nhân dân tham gia hưởng ứng ngày Môi trường giới3, nhằm góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái, đảm bảo sống tươi đẹp cho người Bài viết bàn quan điểm Phật giáo bảo vệ môi trường

Ngày đăng: 27/01/2023, 00:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w