Đặc điểm của tự kháng thể và mối liên quan với truyền khối hồng cầu ở bệnh nhân thiếu máu tan máu tự miễn tại Bệnh viện Bạch Mai

8 0 0
Đặc điểm của tự kháng thể và mối liên quan với truyền khối hồng cầu ở bệnh nhân thiếu máu tan máu tự miễn tại Bệnh viện Bạch Mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Đặc điểm của tự kháng thể và mối liên quan với truyền khối hồng cầu ở bệnh nhân thiếu máu tan máu tự miễn tại Bệnh viện Bạch Mai mô tả đặc điểm của tự kháng thể theo nhiệt độ hoạt động ở bệnh nhân AIHA; Phân tích mối liên quan giữa truyền khối hồng cầu với đặc điểm của tự kháng thể ở bệnh nhân trên.

TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 ĐẶC ĐIỂM CỦA TỰ KHÁNG THỂ VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI TRUYỀN KHỐI HỒNG CẦU Ở BỆNH NHÂN THIẾU MÁU TAN MÁU TỰ MIỄN TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI Phạm Quang Thịnh1,2, Nguyễn Thúy Phượng1, Phạm Quang Vinh2 TÓM TẮT 37 Tự kháng thể bệnh nhân thiếu máu tan máu tự miễn (autoimmune hemolytic anemia – AIHA) có khả phản ứng với kháng ngun hồng cầu làm cho đời sống hồng cầu bị giảm gây tình trạng thiếu máu Kháng thể tự miễn kháng thể nóng (hoạt động tối ưu 370 C) kháng thể lạnh (hoạt động tối ưu 40 C) Đây nguyên nhân dẫn tới khác biệt trình truyền khối hồng cầu (KHC) điều trị bệnh nhân AIHA Mục tiêu: (1) Mô tả đặc điểm tự kháng thể theo nhiệt độ hoạt động bệnh nhân AIHA (2) Phân tích mối liên quan truyền khối hồng cầu với đặc điểm tự kháng thể bệnh nhân Đối tượng nghiên cứu: 150 bệnh nhân chẩn đoán AIHA điều trị Bệnh viện Bạch Mai từ tháng năm 2019 đến hết tháng năm 2021 Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang Kết kết luận: Tự kháng thể bệnh nhân AIHA chủ yếu kháng thể nóng (78%), kháng thể lạnh kháng thể phối hợp nóng lạnh gắp với tỉ lệ 8,7% 13,3%; Tỉ lệ bệnh nhân tan máu Trung tâm Huyết học Truyền máu, Bệnh viện Bạch Mai Trường Đại học Y Hà Nội Chịu trách nhiệm chính: Phạm Quang Thịnh SĐT: 0349.834.204 Email: phamquangthinh.hmu@gmail.com Ngày nhận bài: 15/8/2022 Ngày phản biện khoa học: 15/8/2022 Ngày duyệt bài: 15/9/2022 kháng thể nóng (wAIHA) phải truyền KHC 48,7%, thấp nhóm tan máu kháng thể lạnh (cAIHA) tan máu phối hợp kháng thể nóng lạnh (mAIHA); Có 279 đơn vị KHC truyền cho 87 bệnh nhân, trung bình bệnh nhân truyền 3,2 đơn vị, số lượng KHC phải truyền bệnh nhân wAIHA bệnh nhân cAIHA mAIHA; Tỉ lệ truyền KHC có phản ứng chéo dương tính bệnh nhân cAIHA 36,7%, thấp nhóm wAIHA (71,8%) mAIHA (69,3%); Huyết sắc tố tăng sau truyền KHC 24 trung bình 3,6g/dl, tỉ lệ bệnh nhân AIHA truyền KHC có hiệu đạt 71% Từ khóa: kháng thể tự miễn, tan máu tự miễn, truyền khối hồng cầu SUMMARY CHARACTERISTICS OF AUTOANTIBODIES AND RELATIONSHIP WITH RED BLOOD CELLS TRANSFUSION IN AUTOIMMUNE HEMOLYTIC ANEMIA PATIENTS AT BACH MAI HOSPITAL Autoantibodies in patients with autoimmune hemolytic anemia (AIHA) can react to antigens on their own red blood cells which reducing the life of the red blood cells and causing anemia Autoimmune antibodies can be either warm (optimal activity at 37°C) or cold (optimal activity at 4°C) It is the reason for the difference in red blood cells transfusion and treatment in patients with AIHA Objectives: (1) To describe the temperature characteristics of autoantibodies 321 KỶ YẾU CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU in AIHA patients and (2) To analyse the relationship of red blood cells transfusion and the characteristics of autoantibodies in AIHA patients Subjects: 150 patients were diagnosed with acquired autoimmune hemolytic anemia and treated at Bach Mai Hospital from June 2019 to June 2021 Method: Cross-sectional and descriptive study Results and conclusions: Autoantibodies in AIHA patients were mainly warm antibodies (wAIHA) (78%), cold antibodies (cAIHA) and the mix antibodies (mAIHA) were less frequently with a ratio of 8,7% and 13,3% respectively ; The proportion of wAIHA patients who requiring the red blood cells transfusion was 48,7% and lower than the ratio of cAIHA and mAIHA patients; There were 279 units of red blood cells transfused to 87 patients, an average of 3,2 units per patient, the amount of blood transfused for wAIHA-patients was less than cAIHA and mAIHA-patients; The rate of positive cross-reactive blood transfusion in cAIHA-patients was 36,7%, lower than wAIHApatients (71,8%) and mAIHA-patients (69,3%); The increase of hemoglobin after 24 hours of red blood cells transfusion was 3,6g/dl on average, the rate of patients receiving the effective red blood cells transfusion reached 71% Keywords: autoimmune antibodies, autoimmune hemolytic anemia, red blood cells transfusion I ĐẶT VẤN ĐỀ Tự kháng thể bệnh nhân thiếu máu tan máu tự miễn (autoimmune hemolytic anemia – AIHA) có khả phản ứng với kháng nguyên hồng cầu làm cho đời sống hồng cầu bị giảm gây tình trạng thiếu máu[1] Phân loại dựa theo nhiệt độ hoạt động tối ưu, kháng thể tự miễn kháng thể nóng (hoạt động tối ưu 370 C) kháng thể lạnh (hoạt động tối ưu 40 C) Đây nguyên nhân dẫn tới 322 khác biệt trình truyền KHC điều trị bệnh nhân AIHA Hơn nữa, kháng thể tự miễn cịn có khả phản ứng với hầu hết kháng nguyên hồng cầu người cho máu làm cho việc truyền KHC bệnh nhân phức tạp Vì vậy, tiến hành nghiên cứu với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm tự kháng thể theo nhiệt độ hoạt động bệnh nhân AIHA Phân tích mối liên quan truyền khối hồng cầu với đặc điểm tự kháng thể bệnh nhân II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 150 bệnh nhân chẩn đoán AIHA điều trị Bệnh viện Bạch Mai từ tháng năm 2019 đến hết tháng năm 2021 với tiêu chuẩn sau: + Tiêu chuẩn lựa chọn: - Lâm sàng: Bệnh nhân chẩn đoán AIHA theo “hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh lý huyết học” Bộ Y tế [2] - Xét nghiệm: Bệnh nhân có thiếu máu (Hgb < 120g/L) xét nghiệm Coombs trực tiếp dương tính + Tiêu chuẩn loại trừ: - Bệnh nhân máu phối hợp nguyên nhân khác AIHA - Bệnh nhân truyền máu khoảng thời gian tháng truyền chế phẩm huyết tương, tiểu cầu thời gian tuần 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu: Thuận tiện 2.2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu: nghiên cứu thực từ tháng năm 2019 đến hết tháng năm 2021 Bệnh viện Bạch Mai 2.3 Sơ đồ nghiên cứu TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 Sơ đồ 1: Sơ đồ nghiên cứu theo mục tiêu 2.4 Kỹ thuật sử dụng nghiên cứu - Kỹ thuật ngưng kết cột gel: Xét nghiệm xác định chất KT bề mặt hồng cầu, xét nghiệm hòa hợp miễn dịch phát máu (phản ứng chéo) - Kỹ thuật ống nghiệm: Xét nghiệm ngưng kết trực tiếp, hiệu giá kháng thể lạnh, phát kháng thể Donath-Landsteiner (thực hai thì) Sơ đồ 2: Xác định đặc điểm tự kháng thể theo nhiệt độ hoạt động 323 KỶ YẾU CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU - DAT: Coombs trực tiếp - KT: Kháng thể 2.5 Tiêu chuẩn sử dụng nghiên cứu • Phân loại mức độ thiếu máu [3] - Thiếu máu nhẹ: nồng độ hemoglobin từ 90 – 120 g/L - Thiếu máu vừa: nồng độ hemoglobin từ 60 – 90 g/L - Thiếu máu nặng: nồng độ hemoglobin từ 30 – 60 g/L - Thiếu máu nặng: nồng độ hemoglobin 30 g/L • Hiệu truyền máu sau 24 [4] H (g/dL) = (Hgb sau truyền máu 24 Hgb trước truyền máu) x 100/V Trong đó: H hiệu truyền máu sau 24 (g/dL) V thể tích máu truyền (mL) Đánh giá: H ≥ 2,5 g/dL: truyền máu có hiệu H < 2,5 g/dL: truyền máu khơng có hiệu 2.6 Xử lý số liệu: Tính tốn tỷ lệ %, so sánh giá trị trung bình thuật toán T-test phần mềm SPSS 16.0 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Biểu đồ 1: Đặc điểm theo giới đối tượng nghiên cứu (n= 150) - Đặc điểm theo tuổi đối tượng nghiên cứu: • Tuổi trung bình (n=150): 45,1±21,1 • Tuổi trung bình giới nam 57,9±19,8 cao giới nữ 42,6±20,3 3.2 Đặc điểm theo nhiệt độ hoạt động tự kháng thể bệnh nhân AIHA Bảng 1: Đặc điểm theo nhiệt độ hoạt động kháng thể tự miễn (n=150) Đặc điểm kháng thể Số lượng (n) Tỉ lệ (%) Kháng thể nóng 117 78 Kháng thể lạnh 13 8,7 Phối hợp (nóng + lạnh) 20 13,3 Tổng số (n) 150 100 Nhận xét: Tự kháng thể bệnh nhân AIHA chủ yếu kháng thể nóng (78%), loại kháng thể lạnh kháng thể phối hợp (nóng + lạnh) gặp hơn, chiếm tỉ lệ 8,7% 13,3% 324 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 3.3 Mối liên quan truyền KHC đặc điểm tự kháng thể bệnh nhân AIHA Bảng 2: Mức độ thiếu máu theo đặc điểm tự kháng thể bệnh nhân AIHA Đặc điểm KT KT nóng KT lạnh Phối hợp p (1) (2) Mức độ TM (n=117) (n=13) (n=20)(3) p1.20,05 Thiếu máu vừa (%) 58,2 30,8 15 >0,05 p1.20,05 Nhận xét: Bệnh nhân wAIHA có nồng độ huyết sắc tố trung bình 79,8±19,9 g/l, cao bệnh nhân cAIHA mAIHA Bệnh nhân mAIHA có tỉ lệ bệnh nhân thiếu máu mức độ nặng cao (76,9%) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 27/01/2023, 00:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan