1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề thi kết thúc môn kiểm soát nhiễm khuẩn

32 761 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HỌC KẾT THÚC HỌC PHẦN KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN Câu 1 Thời gian thường được tính đến trong khi xuất hiện NKBV là A Sau 12 giờ kể từ khi nhập viện B Sau 24 giờ kể từ khi nhập viện C Sau.

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HỌC KẾT THÚC HỌC PHẦN KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN Câu : Thời gian thường tính đến xuất NKBV : A Sau 12 kể từ nhập viện B Sau 24 kể từ nhập viện C Sau 48 kể từ nhập viện D Sau 72 kể từ nhập viện Câu : Người mắc bệnh NKBV : A Yếu tố nội sinh (bản thân người bệnh ) B Ngoại sinh ( môi trường ) C Cán y tế D Cả yếu tố (A, B, C ) Câu : Người bệnh mắc nhiễm khuẩn bệnh viện yếu tố? A Nội sinh, cán y tế B Ngoại sinh, nội sinh C Cán y tế, ngoại sinh D Nội, ngoại sinh cán y tế Câu : Kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện nhiệm vụ của? A Giám đốc bệnh viện, trưởng khoa B Trưởng khoa, điều dưỡng trưởng C Tất nhân viên y tế D Giám đốc, quan bệnh viện Câu : Nguyên nhân làm cho nhân viên y tế bị NKBV : A Tai nạn rủi ro từ kim tiêm vật sắc nọn nhiễm khuẩn B Bắn máu dịch từ người bệnh vào niêm mạc mắt, mũi, miệng làm thủ thuật C Da tay không lành lặn tiếp xúc với máu dịch sinh học người bệnh có chứa tác nhân gây bệnh D Cả A, B, C Câu : Các NKBV thường gặp : A Viêm phổi, nhiễm khuẩn huyết B Nhiễm khuẩn tiết niệu C Nhiễm khuẩn vết mổ D Tất câu A, B, C Câu : Các nhiễm khuẩn bệnh viện thường gặp là? A Viêm phổi, nhiễm khuẩn huyết B Nhiễm khuẩn tiết niệu, vết mổ.  C Nhiễm khuẩn vết mổ, viêm phổi D Viêm phổi, nhiễm khuẩn huyết, tiết niệu, vết mổ Câu : Loại bệnh nhiễm khuẩn bệnh viện thường gặp là? A Nhiễm khuẩn máu, nhiễm khuẩn hô hấp dưới, nhiễm khuẩn tiết niệu, nhiễm khuẩn vết mổ B Nhiễm khuẩn máu, nhiễm khuẩn tiêu hóa, nhiễm khuẩn tiết niệu, nhiễm khuẩn vết mổ C Nhiễm khuẩn máu, nhiễm khuẩn da niêm mạc, nhiễm khuẩn tiết niệu, nhiễm khuẩn vết mổ D Nhiễm khuẩn máu, nhiễm khuẩn hô hấp dưới, nhiễm khuẩn tiếp xúc, nhiễm khuẩn vết mổ Câu : Yếu tố sau không làm tăng nguy nhiễm khuẩn bệnh viện? A Nhiều người bệnh bị bệnh nhiễm khuẩn nằm viện, có nhiều vi sinh vật gây bệnh bệnh viện B Do nhân viên y tế mang nhiều vi khuẩn thể đại tràng, khoang miệng C Nhiều lồi vi khuẩn kháng thuốc cao có chọn lọc vi khuẩn kháng thuốc D Người bệnh nằm viện có hệ thống miễn dịch giảm sút bệnh tuổi, dùng thuốc hóa chất gây suy giảm miễn dịch Câu 10 : Biện pháp KHÔNG sử dụng để dự phòng nhiễm khuẩn vết mổ? A Tắm khử khuẩn cho người bệnh trước phẫu thuật B Loại bỏ lông chuẩn bị vùng rạch da quy định C Vệ sinh hô hấp xếp người bệnh D Áp dụng liệu pháp kháng sinh dự phòng (KSDP) Câu 11 : Căn nguyên vi sinh vật gây nhiễm khuẩn bệnh viện gồm? A Vi khuẩn B Vi rút C Ký sinh trùng D Cả loại Câu 12 : Yếu tố làm tăng nguy nhiễm khuẩn bệnh viện : A Thiết bị dụng cụ sử dụng cho thăm khám B Phẫu thuật C Sử dụng kháng sinh D Cả yếu tố ( A, B, C ) Câu 13 : Yếu tố làm tăng nguy nhiễm khuẩn bệnh viện? A Môi trường bệnh viện, khoa phòng B Thiết bị dụng cụ, phẫu thuật, sử dụng kháng sinh C Nhân viên y tế, người nhà địa người bệnh D Giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện chưa quy trình Câu 14 : Nhiễm khuẩn đường tiết niệu bệnh viện chủ yếu do? A.Đặt thông tiết niệu B Nội soi đường tiết niệu C Nhiễm khuẩn máu dẫn đến nhiễm khuẩn tiết niệu D Do người bệnh bị suy giảm miễn dịch Câu 15 : Cơng tác kiểm sốt NKBV nhiệm vụ : A Giám đốc bệnh viện B Các trưởng khoa C Các điều dưỡng trưởng D Tất nhân viên y tế Câu 16 : Khi xảy NKBV đơn vị mình, anh / chị cần : A Xác định xem có NKBV khơng báo cáo với người có trách nhiệm B Giám sát xem có ca khác khơng C Xác định nguyên nhân can thiệp D Tất cơng việc Câu 17 : Có loại nhiễm khuẩn bệnh viện ? A B C D Nhiều loại Câu 18 : Nguồn nhiễm động vật : A Chó B Chuột C Đất D Cả A + B Câu 19 : Hệ thống tổ chức KSNK bệnh viện bao gồm thành phần : A Hội đồng KSNK B Khoa / Tổ KSNK C Mạng lưới KSNK D Cả A, B, C Câu 20 : Hội đồng KSNK gồm : A Phòng điều dưỡng B Phòng kế hoạch tổng hợp C Phịng vật tự Phịng hành – quản trị D Tất A, B, C Câu 21 : Mục đích mang phương tiện phịng hộ ? A Bảo vệ người bệnh B Bảo vệ nhân viên y tế C Bảo vệ nhân viên y tế người bệnh D Bảo vệ nhân viên y tế người bệnh cộng đồng Câu 22 : Đường lây truyền bệnh viện : A Đường khơng khí B Đường tiếp xúc C Đường qua giọt bắn khơng khí D Cả đường trên( A, B, C ) Câu 23 : Đường lây truyền bệnh viện là? A Đường khơng khí, tiếp xúc qua giọt bắn B Đường hô hấp, đường tiêu hóa, đường máu C Đường tiếp xúc trực tiếp, gián tiếp, giọt bắn D Đường qua giọt bắn khơng khí Câu 24 : Vi rút viêm gan B,C HIV lây truyền bệnh viện chủ yếu theo đường? A Đường hô hấp B Đường máu C Đường tiêu hóa D Đường tiếp xúc Câu 25 : Biện pháp quan trọng để phòng ngừa nhiễm khuẩn tiếp xúc : A Thay găng rửa tay đụng chạm vào người bệnh đồ vật buồng cách ly B Đeo trang vào buồng cách ly C Nghiêm cấm người bệnh khơng khỏi phịng cách ly D Người bệnh khỏi phòng cách ly phải đeo trang Câu 26 : Thời điểm cần phải rửa tay : A Trước tiếp xúc với bệnh nhân B Trước tháo găng C Trước tiếp xúc với vật dụng xung quanh người bệnh D Cả thời điểm A, B, C Câu 27 : Để ngăn ngừa vi rút lây bệnh qua đường máu cho NVYT phòng ngừa phơi nhiễm nghề nghiệp cần trọng hoạt động hoạt động sau : A Đẩy mạnh việc tiêm chủng ngừa viêm gan B B Coi tất máu dịch có khả lây nhiễm C Ngăn ngừa tổn thương xuyên thấu da D Cả hoạt động A, B, C Câu 28 : Mục đích sử dụng găng tay : A Hạn chế vật sắc nhọn xuyên vào tay B Hạn chế nguy phơi nhiễm máu dịch C Nhân viên y tế dễ thao tác thực hành chăm sóc bệnh nhân D Cả mục đích ( A, B, C ) Câu 29 : Mục đích việc vệ sinh bàn tay thực hành chăm sóc người bệnh : A Làm loại bỏ vi khuẩn thường trú tay B Đảm bảo an toàn cho người bệnh nhân viên y tế C Góp phần làm giảm tỷ lệ NKBV D Cả mục đích ( A, B, C ) Câu 30 : Thời gian sát khuẩn tay dung dịch chứa cồn trung bình là: A – 10 giây B 10 – 15 giây C 15 – 20 giây D 45 – 60 giây Câu 31 : Trong trường hợp tay không tiếp xúc với vật dụng bẩn khơng nhìn thấy tay dính bẩn phương pháp vệ sinh tay sau áp dụng : A Chà sát tay với dung dịch chứa cồn B Rửa tay thường quy nước xà phòng C Rửa tay xà phòng sát khuẩn D Cả phương pháp A, B, C Câu 32 : Cơng việc sau thuộc thực hành phịng ngừa chuẩn ? A Mang găng tay dự kiến tiếp xúc với máu dịch thể B Rửa tay chăm sóc bệnh nhân C Khử tiệt khuẩn dụng cụ sử dụng người bệnh D Cả công việc trên( A, B, C ) Câu 33 : Công việc sau không thuộc thực hành phòng ngừa chuẩn? A Mang găng tay dự kiến tiếp xúc với máu dịch thể B Rửa tay chăm sóc người bệnh C Khử khuẩn tiệt khuẩn dụng cụ sử dụng người bệnh D Cách ly người bệnh hợp lý Câu 34 : Biện pháp KHƠNG thuộc phịng ngừa chuẩn? A Vệ sinh tay B Mang phương tiện phòng hộ C Sắp xếp người bệnh hợp lý D Khử khuẩn, tiệt khuẩn Câu 35 : Khi áp dụng phịng ngừa chuẩn, định mang găng tình sau : A Trước khám người bệnh bị nhiễm khuẩn B Chuẩn bị đặt nội khí quản C Chuẩn bị đo huyết áp D Cả tình ( A, B, C ) Câu 36 : Khi áp dụng phòng ngừa chuẩn, định mang găng tay đúng? A Trước khám người bệnh bị nhiễm khuẩn B Chuẩn bị đặt nội khí quản C Chuẩn bị đo huyết áp, nhiệt độ D Chuẩn bị hút thông đường hô hấp Câu 37 : Khi chăm sóc bệnh nhân có nguy bị bắn máu vào người thực chăm sóc, người CBYT cần mang phương tiện phòng hộ cá nhân sau : A Áo choàng, găng tay, che mặt kính bảo hộ B Áo chồng, găng tay kính bảo hộ C Áo choàng, găng tay, trang y tế D Áo choàng, găng tay, trang y tế kính bảo hộ Câu 38 : Các trang phục phòng hộ phải : A Giữ kho khóa lại để tránh sử dụng mức B Giữ lối vào khu vực lưu người bệnh cách ly C Giữ phía ngồi buồng bệnh D Giữ phía ngồi buồng bệnh,xa phương tiện VST Câu 39 : Vệ sinh hô hấp yêu cầu thực : A Chỉ dịch vụ SARS cúm B Chỉ sở y tế có người bệnh lao kháng thuốc C Chỉ buồng chờ khám sở y tế D Đối với người có ho hắt Câu 40 : Khi ho, hắt hơi, động tác khuyến cáo để phòng ngừa lây nhiễm : A Che mũi miệng khăn giấy khuỷu tay, rửa tay sau B Che mũi miệng bàn tay, rửa tay sau C Che mũi miệng khăn giấy bàn tay, không cần rửa tay D Che mũi miệng khăn giấy khuỷu tay, không cần rửa tay Câu 41 : Biện pháp quan trọng NHẤT để phòng ngừa lây truyền qua đường khơng khí : A Cho người bệnh nằm phịng cách ly có xử lý khơng khí thích hợp ( áp lực âm ) thơng khí tốt B Giữ người bệnh cách mét C A B D C dùng tay để tháo bơm kim tiêm, bẻ cong bơm kim tiêm, đậy nắp kim sau tiêm Câu 69 : Biện pháp phòng ngừa tác nhân gây bệnh cho người nhận mũi tiêm : A Sử dụng bơm, kim tiêm vô khuẩn cho mũi tiêm B Tiệt khuẩn bơm kim tiêm phương pháp hấp theo hướng dẫn Bộ Y tế C A B D C hộp an toàn đựng bơm kim tiêm Câu 70 : Biện pháp phòng ngừa tác nhân gây bệnh cho cộng đồng kim tiêm : A Bỏ bơm, kim tiêm sử dụng vào hộp đựng vật sắc nhọn B Đậy nắp niêm phong hộp đựng vật sắc nhọn để vận chuyển tới nơi xử lý vật sắc nhọn C Gồm A B D Gồm C không sử dụng lại, không đem bán bơm kim tiêm sử dụng Câu 71 : Theo tổ chức y tế giới có … số mũi tiêm nước phát triển không đạt đủ tiêu chuẩn mũi tiêm an toàn : A 30 % B 40 % C 50 % D 60 % Câu 72 : Có tiêu chuẩn để đánh giá mũi tiêm an toàn : A B C D Câu 73 : Tiêm an toàn mũi tiêm : chọn câu sai : A Có sử dụng phương tiện tiêm vô khuẩn B Không gây hại cho người tiêm C Không gây cho người thực tiêm D Tạo chất thải tốt cho cộng đồng Câu 74 : Tránh nhiễm khuẩn cho người bệnh : A Dụng cụ thực tiêm vô khuẩn B Mang theo thuốc cấp cứu C Sát khuẩn nắp lọ thuốc D Làm vị trí tiêm Câu 75 : Phát sớm dấu hiệu sốc phản vệ thường xảy : A Sau tiêm vài giây B Câu A + đến 20 – 30 phút C Điều dưỡng cho người bệnh nằm nghỉ D Cậu C + ngồi chỗ Câu 76 : Dấu hiệu sốc phản vệ, tình trạng người bệnh có biểu : A Mạch chậm, nhỏ B Cảm giác bồn chồn, khó thở C Câu B + mạch nhanh, nhỏ D Câu C + HA tụt Câu 77 : Xử trí Điều Dưỡng có dấu hiệu sốc phản vệ : A Đo huyết áp B Ngừng tiêm C Câu B + Cho bệnh nhân nằm đầu thấp D Câu C + Tiêm adrênalin mg da cho người lớn Câu 78 : Để tránh nhầm lẫn thuốc, người điều dưỡng cần phải kiểm tra : A Họ tên, tuổi người bệnh B Sự nguyên vẹn lọ thuốc C Câu A + Kiểm tra lại y lệnh D Câu C + Kiểm tra thuốc Câu 79 : Phương pháp cô lập tiêu hủy chất thải sắc nhọn an toàn là?  A Cho bơm kim tiêm có gắn kim vào hộp an tồn làm bìa cát tơng kháng thủng xe tiêm bàn tiêm, hộp đầy ¾ dán kín miệng chuyển thiêu đốt chất thải lây nhiễm  B Tách kim khỏi bơm kim tiêm kìm, sau lập kim tiêm vào hộp an tồn/các chai nhựa, bơm tiêm cho vào túi nilon màu vàng vận chuyển chất thải lây nhiễm đem thiêu đốt  C Gạt kim tiêm miệng thùng đựng vật sắc nhọn chuyên biệt có chỗ gạt kim riêng Bơm tiêm sau tiêm cho vào túi nilon màu vàng chứa chất thải lây nhiễm vận chuyển chất thải lây nhiễm đem thiêu đốt ... tiết niệu, nhiễm khuẩn vết mổ B Nhiễm khuẩn máu, nhiễm khuẩn tiêu hóa, nhiễm khuẩn tiết niệu, nhiễm khuẩn vết mổ C Nhiễm khuẩn máu, nhiễm khuẩn da niêm mạc, nhiễm khuẩn tiết niệu, nhiễm khuẩn... mổ.  C Nhiễm khuẩn vết mổ, viêm phổi D Viêm phổi, nhiễm khuẩn huyết, tiết niệu, vết mổ Câu : Loại bệnh nhiễm khuẩn bệnh viện thường gặp là? A Nhiễm khuẩn máu, nhiễm khuẩn hô hấp dưới, nhiễm khuẩn... : A Viêm phổi, nhiễm khuẩn huyết B Nhiễm khuẩn tiết niệu C Nhiễm khuẩn vết mổ D Tất câu A, B, C Câu : Các nhiễm khuẩn bệnh viện thường gặp là? A Viêm phổi, nhiễm khuẩn huyết B Nhiễm khuẩn tiết

Ngày đăng: 26/01/2023, 21:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w