1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài: Tìm hiểu về cellulose, hemicellulose, lignin và ứng dụng thực tiễn của chúng

44 75 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 2,31 MB

Nội dung

Đề tài Tìm hiểu về cellulose, hemicellulose, lignin và ứng dụng thực tiễn của chúng được thực hiện với nội dung gồm 2 chương. Chương 1: Tìm hiểu về cellulose, hemicellulose, lignin; Chương 2: Những ứng dụng thực tiễn của cellulose, hemicellulose, lignin trong đời sống. Mời các bạn cùng tham khảo!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KỸ THUẬT HĨA HỌC ­­­­­­­­­­­­­­­  o0o  ­­­­­­­­­­­­­­­­  Đề tài TÌM   HIỂU   VỀ   CELLULOSE,   HEMICELLULOSE,   LIGNIN   V À  CÁC ỨNG DỤNG THỰC TIỄN CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG Giảng viên hướng dẫn:  Sinh viên: Nguyễn Thị Nhung  TS. Giang Thị Phương Ly MSSV: 20175039 Lớp: HH.02  ­ Hà Nội ­ LỜI CẢM ƠN      Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm  ơn chân thành nhất đến TS. Giang Thị Phương   Ly­ giảng viên đã tận tình hướng dẫn em trong q trình học tập, tìm hiểu bộ mơn  Hóa Sinh đại cương cũng như  trong việc hồn thành bài tiểu luận. Cơ đã giúp em   tích lũy thêm thật nhiều kiến thức để  làm hành trang vững chắc trong bài học và   cuộc sống. Những kiến thức  ấy làm cho em càng hiểu thêm Hóa học thật là diệu   kỳ. Tuy nhiên, vốn kiến thức thực tế vẫn cịn hạn hẹp của mình nên trong q trình  làm bài tiểu luận em khơng tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được   những ý kiến đóng góp, phê bình của cơ để  bài tiểu luận của em được hồn thiện   hơn.      Lời cuối cùng, em xin kính chúc cơ ln nhiều sức khỏe và những điều tốt đẹp  nhất sẽ ln đồng hành cùng cơ.  MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC BẢNG LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG I. TÌM HIỂU VỀ CELLULOSE, HEMICELLULOSE, LIGNIN… … ……………………………………………………………………….1 I. CELLULOSE……………………………………………………………………….1 1.1   Nguồn   gốc     đặc   điểm   cấ u   trúc   của  cellulose………………………………….1 1.1.1. Nguồn gốc và sự hình thành của cellulose…………………………………… 1.1.2. Cấu tạo phân tử  cellulose…………………………………………………… … 1.1.3   Hình   thái   cấu   trúc     cellulose…………………………………………… ….5 1.2. Tính chất vật lý của cellulose……………………………………………….…… 5  1.2.1   Khả     hút   ẩm     cellulose………………………………………… …… 1.2.2   Khả     trương   nở,   hòa   tan     cellulose……………………………… … 1.3. Các phương pháp thu nhận cellulose…………………………………………… 1.4. Các phản ứng hóa học của cellulose………………………………………….… 1.4.1 Khả       tiếp   cận     phản       ứng………………………………………………….8 1.4.2   Phản   ứng   thủy cellulose……………………………………………   phân 1.4.3 Phản   ứng     oxi hóa của     cellulose………………………………………………….9 1.4.4 Phản   ứng     với kiềm       cellulose……………………………………………… 1.4.5 Phản   ứng     nhiệt phân của     cellulose………………………………………… .9 2. HEMICELLULOSE 11 2.1. Tổng quát……………………………………………………………………… 11 2.2. Đặc điểm cấu tạo  ……………………………………………………………… 11 2.3   Phản   ứng   hóa   học     hemicellulose………………………………………… 13 2.4   Đặc   điểm   hemicellulose       gỗ   cứng     gỗ  mềm…………………………13 2.5   Một   số  hemicellulose  chủ   yếu   của  gỗ………………………………………… 14 2.5.1. Xylan ………………………………………………………………………… 14 2.5.2. Mannan… 14 3. LIGNIN……………………………………………………………………………15 3.1. Tổng quát……………………………………………………………………… 15 3.1.1. Khái niệm. Lignin tự nhiên và phân lập……………………………………… 15 3.1.2. Vai trị và sự phân bố lignin trong thực vật……………………………………16 3.1.3. Các phương pháp phân lập lignin…………………………………………… 17 3.2   Tính   chất   vật  lý…………………………………………………………… .18 3.2.1. Khả năng hịa tan……………………………………………………………….18 3.2.2. Tính chất keo và điện ly của dung dịch……………………………………… 18 3.2.3   Biến   nhiệt ……………………………………………………………… 19 dạng   3.3   Tính   chất   hóa   học   c   lignin.  ………………………………………………… 19 3.3.1. Bản chất thơm và thành phần nguyên tố…………………………………… 19 3.3.2 Đơ n   vị     c ấu   trúc ……………………………………………………………… 20 3.4   Chức     sinh   học   ………………………………………………………… 21 3.5. Phân hủy sinh học  ……………………………………………………………… 21 CHƯƠNG II. NHỮNG ỨNG DỤNG THỰC TIỄN CỦA CELLULOSE HEMICELLULOSE, LIGNIN TRONG ĐỜI  SỐNG 23 1. CELLULOSE …………………………………………………………………… 23   HEMICELLULOSE……………………………………………………………… 24 3. LIGNIN.………………………………………………………………………… 26 KẾT LUẬN………………………………………………………………………… 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1. Bơng ………………………………………………………… ………… Hình   Sợi     cellulose   trong  gỗ……………………………………………………….1 Hình 3. Cấu trúc cellulose ở vách tế bào…………………………………………… Hình     Liên kết     hidro   chuỗi    cellulose……………………………………… Hình     Cellulose     thực   vật   chụp     kính   hiển   vi   điện   tử………… ……… Hình     Minh   họa   liên   kết     hemicellulose     cellulose……………… ……….12 Hình     Một số     tiểu   đơn   vị của    hemicellulose…………………………………… 12 Hình 8. Cấu trúc ligin trong thực vật……………………………………………… 16                     DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1. Cấu tạo hóa học của phân tử  cellulose…………………………………… Sơ đồ 2. Mạch cellulose thể hiện theo cấu hình dạng ghế 4C1 của các đơn vị mắt  xích…………………………………………………………………………… Sơ   đồ       Nhiệt   phân  cellulose…………………………………………………… 10 Sơ  đồ  4. Hexoza và pentoza có trong thành phần hemicellulose. ………………… 11 Sơ   đồ     Các   đơn   vị   mắt   xích       của  lignin………………………………… 16 Sơ   đồ     Đơn   vị   mắt   xích     lignin   phenyl  propan……………………………….21 Sơ   đồ     Sự   mô   tả   ngắn   gọn   mạch   propan     ký   hiệu   C3……………………….21 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1. Mức   độ  trùng hợp trung bình của  một số  cellulose………………… …….4 Bảng     Thành   phần   hóa   học       số   vật   liệu   chứa   cellulose   điển  hình…………5 Bảng     Mức   độ   trương     nước     vật   liệu   cellulose     dẫn  xuất…………… LỜI MỞ ĐẦU Lignocellulose là tên gọi chung cho thành phần vật chất chủ  yếu cấu tạo nên các   lồi thực vật, trong đó các thành phần chủ  yếu xếp theo thứ  tự  tỉ  lệ  giảm dần   là cellulose, hemicellulose và lignin. Lignocellulose, một thành phần cơ bản của sinh  khối thực vật được tạo ra thơng qua q trình quang hợp là nguồn sinh học dồi dào,  có thể tái tạo và bền vững nhất. Các sinh khối từ tàn dư cây trồng nơng nghiệp, cỏ,   gỗ, chất thải rừng và chất thải rắn đơ thị  là bền vững, tiết kiệm chi phí, nguồn tài  ngun tái tạo dồi dào cho ngành cơng nghiệp sinh học lignocellulose dự kiến. Việc  thay thế nhiên liệu hóa thạch hiện tại bằng nhiên liệu sinh học lignocellulose có thể  làm giảm đáng kể  lượng khí thải nhà kính trong khí quyển và giảm thiểu sự nóng   lên tồn cầu. Một lợi thế  khác của năng lượng lignocellulose bao gồm tính chất   trung tính CO2, phát thải carbon bằng khơng, thân thiện với mơi trường, khơng ảnh  hưởng đến chuỗi thức ăn, mang lại sự đa dạng hóa nơng nghiệp và nhiều hơn nữa    Nhận thấy những đặc điểm nổi bật của lignocellulose, em đã chọn đề  tài : “Tìm  hiểu về  cellulose, hemicellulose, lignin và  ứng dụng thiết thực của nó trong đời   sống” để mọi người hiểu hơn về những thành phần chủ yếu của nguồn tài ngun  hữu ích này.  NỘI DUNG CHƯƠNG I. TÌM HIỂU VỀ CELLULOSE, HEMICELLULOSE, LIGNIN I. CELLULOSE     Cellulose là một trong những polysaccarit phổ biến nhất trong tự nhiên. Bơng là  vật liệu tự nhiên có hàm lượng cellulose cao nhất. Xơ bơng thơ chứa 95% cellulose   Phần cịn lại gồm protein, sáp, pectin và các chất vơ cơ.      Từ  ngun liệu gỗ  và một số  thực vật khác, qua nấu, tẩy trắng và kết hợp làm  giàu, ta cũng có thể thu được các sản phẩm có hàm lượng cellulose cao.       Để  hiểu rõ về  ngun liệu cellulose bơng hay cellulose gỗ, tre, nứa… chúng ta   cần tìm hiểu một số vấn đề cơ bản về cellulose 1.1. Nguồn gốc và đặc điểm cấu trúc của cellulose 1.1.1. Nguồn gốc và sự hình thành của cellulose     Cellulose là một trong những polisaccarit phổ biến trong tự nhiên, có mặt ở hầu   hết trong thực vật, quả, củ với hàm lượng khác nhau tùy thuộc từng lồi, từng vị trí.                     Bơng: 95­98%                     Gỗ: 35­55%                     Rong, rêu: 10­20% Hình 1. Bơng.                                                     Hình 2. Sợi cellulose trong gỗ.  Kích thước phân tử cellulose là khác nhau tùy thuộc vào:                     Thời gian sinh trưởng của thực vật                     Vị trí                      Phương pháp thu nhận  Cellulose là thành phần xây dựng nên cấu trúc tế bào thực vật.  Hình 3. Cấu trúc cellulose ở vách tế bào     Các phân tử cellulose nằm cạnh nhau liên kết với nhau nhờ các liên kết hidro tạo  thành các bó sợi microfibril, có đường kính khoảng 3,5nm. Các vi sợi lại liên kết với  nhau tạo thành vi sợi lớn hơn hay cịn gọi là mixen có đường kính 20nm 1.1.2. Cấu tạo phân tử cellulose        Cơng thức (thực nghiệm) của cellulose có thể  viết dưới dạng (C 6H10O5)n  hoặc  [C6H7O2(OH)3]n. Bậc trùng hợp n có thể nằm trong khoảng 5000­ 14000 Độ đa phân tán của cellulose tự nhiên khơng lớn lắm. Người ta cho rằng, cellulose ở  lớp sơ  cấp của tế bào thực vật có dạng đa tán, cịn ở  lớp thứ  cấp chúng tồn tại ở  dạng gần với trạng thái đơn tán. Cellulose là một polisaccarit đồng thể mạch thẳng   cấu tạo theo nguyên tắc   đa phân gồm nhiều  đơn phân đó là các phân tử  glucose liên kết với nhau nhờ  các liên kết  β­(1,4)­glucoside. Các nhóm hydroxyl  ở  mỗi đơn vị mắt xích liên kết với ngun tử cacbon ở vị trí 2,3,6.                   Sơ đồ 1. Cấu tạo hóa học của phân tử cellulose 10     Trái ngược với các polyme sinh học khác (ví dụ như protein, DNA và thậm chí là   cellulose), lignin có khả năng chống phân hủy và thủy phân xúc tác axit và bazơ. Tuy  nhiên, mức độ mà lignin khơng hoặc khơng suy giảm khác nhau tùy theo lồi và loại  mơ thực vật. Ví dụ, lignol syringyl dễ bị thối hóa do phân hủy nấm vì nó có ít liên   kết aryl­aryl và khả năng oxy hóa khử thấp hơn so với các đơn vị guaiacyl. Do được   liên kết chéo với các thành phần thành tế bào khác, lignin giảm thiểu khả năng tiếp  cận của cellulose và hemicellulose đối với các enzyme của vi sinh vật, dẫn đến   giảm khả năng tiêu hóa sinh khối        Một số  enzyme ligninolytic bao gồm heme peroxidase nh  lignin peroxidase,   mangan peroxidase, peroxidase linh hoạt và peroxidase khử  màu cũng như  laccase   dựa trên đồng. Lignin peroxidase oxy hóa lignin khơng phenolic, trong khi peroxidase  mangan chỉ  oxy hóa các cấu trúc phenolic. Peroxidase nhuộm màu, hoặc DyPs, thể  hiện hoạt động xúc tác trên một loạt các hợp chất mơ hình lignin, nhưng chất nền  in vivo của chúng chưa được biết. Nhìn chung, laccase oxy hóa chất nền phenolic  nhưng một số laccase nấm đã được chứng minh là oxy hóa chất nền khơng phenolic  với sự có mặt của chất trung gian oxi hóa khử tổng hợp.  30 CHƯƠNG II. NHỮNG ỨNG DỤNG THỰC TIỄN CỦA CELLULOSE,  HEMICELLULOSE, LIGNIN TRONG ĐỜI SỐNG 1. CELLULOSE  Cellulose có lẽ là hợp chất hữu cơ phong phú nhất trên thế giới mà hầu hết được  sản xuất bởi thực vật. Nó là thành phần cấu trúc nhất trong các tế bào và mơ thảo  dược. Cellulose là một chuỗi polymer dài tự nhiên, đóng vai trị quan trọng trong chu  trình thực phẩm của con người một cách gián tiếp. Polyme này có cơng dụng linh  hoạt trong nhiều ngành…      Con người khơng thể tiêu hóa cellulose, nhưng điều quan trọng trong chế độ ăn là  chất xơ. Chất xơ hỗ trợ hệ thống tiêu hóa của bạn, giữ cho thức ăn di chuyển qua  ruột và đẩy chất thải ra khỏi cơ thể.      Rác thải bã mía chứa hàm lượng lớn cellulose được tận dụng để làm những vật  dụng hữu ích, an tồn cho cơ thể.      Gỗ chứa hàm lượng cellulose lớn được sử dụng trong việc xây dựng nhà cửa, nội   thất        Nguồn cellulose lớn từ  gỗ, rơm rạ, tre, nứa, bông, đay… được sử  dụng trong   ngành cơng nghiệp sản xuất giấy.      Sợi cellulose là ngun liệu để sản xuất tơ sợi. Khi hịa tan cellulose trong NaOH   lỗng và CS2 thu được dung dịch keo rất nhớt là tơ  visco. Cịn tơ  axetat được sản   xuất bằng cách hịa tan cellulose với anhidrit axetic.      Bơng đay dùng để kéo sợi, dệt vải.  31      Rơm có chứa cellulose cao và hemicellulose có thể  được dễ  dàng thủy phân để  lên men đường nên đã trở  thành nguyên liệu tiềm năng trong việc sản xuất nhiên   liệu etanol.  Cellulose có  ứng dụng trong Y, Dược và làm vật liệu gia cường cho các compozit   sinh học, ứng dụng các hệ thống phân phối thuốc sinh học và chất nhầy, sơn dược   phẩm     Cellulose dạng bột tinh thể được sử dụng như là một chất chống đơng vón, chất   nhũ hóa, chất làm dày và như một nguồn chất xơ. Nó được sử dụng trong kem, bánh  ngọt, bánh nướng, thực phẩm từ sữa, khoai tây khử  nước, hỗn hợp socola nóng và  bánh pudding xốp.        Ete cellulose và este cellulose là hai nhóm chính của dẫn xuất cellulose có tính   chất hóa lý và cơ  học khác nhau được sử  dụng để  xây dựng các dạng bào chế  và   các sản phẩm chăm sóc sức khỏe. Bên cạnh đó, nó cịn được dùng để bào chế phủ  phóng thích kéo dài và trì hỗn, ma trận giải phóng kéo dài và có kiểm sốt, hệ  thống phân phối thuốc thẩm thấu, thuốc sinh học và chất nhầy, thuốc nén như chất   tăng cường nén. Dạng bào chế chất lỏng như chất làm đặc và chất ổn định , hạt và  viên nén như  chất kết dính, chế  phẩm semisolid làm chất tạo keo và nhiều  ứng  dụng khác     Cellulose trixetat làm thuốc súng khơng khói, chất nổ cho mìn, lựu đạn.  Trong cơng nghiệp, cellulose tinh khiết được  ứng dụng làm chất  ổn định, tạo cấu  trúc, chất thay thế  chất béo…. Nó được ứng dụng nhiều nhất để  làm tá dược dập  viên, tá dược kết dính, đặc biệt trong cơng nghệ  dập thẳng nhờ  tính chất  ổn định,   an tồn, trơ về mặt hóa học và sinh học nên ít tương tác với dược chất nên làm tăng   tuổi thọ  của thuốc. Mỹ  phẩm cellulose được sử  dụng làm chất  ổn định gel, chất   mang…     Cellulose tái sinh : loại bỏ lưu huỳnh, tẩy trắng và thêm chất làm dẻo (glycerin)   để  tạo thành một màng trong suốt gọi là giấy bóng kính. Một số   ứng dụng trong   bao bì dược phẩm do các đặc tính phù hợp của nó như khả năng tương thích tốt, độ  bền, độ trong suốt và độ đàn hồi 32     Hydroxylprpyl cellulose là một dẫn xuất của cellulose với cả hai nước hịa tan và   hịa tan hữu cơ, nó được sử dụng như một chất làm đặc, chất kết dính thấp và như  một nhũ tương ổn định     Methyl cellulose là một hợp chất hóa học có nguồn gốc từ cellulose  ở dạng bột   màu trắng tinh khiết, hịa tan trong nước lạnh tạo thành một dung dịch sệt dính   hoặc gel. Nó được sử  dụng như  chất làm đặc và chất chuyển thể  sữa trong thực  phẩm       sản   phẩm   mỹ   phâm   Trong   bào   chế   dược   phẩm,   người   ta   dùng  methylcellulose trong việc bào chế các nhũ dịch và hỗn dịch, thuốc mỡ, tá dược dính   và rã cho viên nén.  2. HEMICELLULOSE      Hemicellulose có ý nghĩa quan trọng đối với q trình sản xuất giấy từ  ngun  liệu cellulose kỹ  thuật. Sự  có mặt của hemicellulose làm thuận lợi cho q trình   nghiền bột. Mục đích của q trình nghiền bột giấy là tăng bề  mặt riêng của vật  liệu xơ cellulose, tăng mức độ phân tơ, chổi hóa, hydrat hóa để tờ giấy ướt và giấy   khơ sau này có đủ tính năng cơ lý thích hợp. Hemicellulose làm các q trình đó xảy  ra tốt hơn.      Hemicellulose khi bị nhiệt phân cùng các thành phần khác của gỗ có thể cung cấp  nhiều loại sản phẩm q       Ứng dụng truyền thống của sản phẩm phân hủy hemicellulose là thu dịch thủy   phân hồn tồn ngun liệu gỗ.      Hemicellulose được sử dụng làm màng và gel trong bao bì. Hemicellulose  khơng  độc hại và có thể  phân hủy sinh học, nó được sử dụng trong các màng ăn được để  bọc thực phẩm để duy trì kết cấu, mùi vị và cảm giác miệng     Hemicellulose thích hợp để sử dụng làm nhũ tương và chất ổn định     Các tính chất có tiềm năng lớn cho mỹ phẩm, dược phẩm và hóa chất      Hemicellulose  ứng dụng trong chuyển hóa sinh học các chất lignocellulose:  Các  polymer thực vật chiếm một phần lớn trong các phế  phụ  phẩm nông nghiệp. Các  phế   phụ   phẩm     chủ   yếu   chứa   lignocellulose,       có   khoảng   20­35%  hemicellulose,   30­35%   cellulose     10­15%   lignin   Thành   phần   chủ   yếu     33 hemicellulose là các đường  và một lượng nhỏ các axit hữu cơ. Việc phân giải xylan  trong hemicellulose dẫn đến phá hủy cấu trúc tổ  hợp lignocellulose tạo thành các   loại đường làm cơ chất  cho q trình lên men các sản phẩm cơng nghiệp khác     Hemicellulose  ứng dụng cơng nghệ sản xuất giấy: Trong q trình sản xuất giấy  cần loại bỏ  lignin khỏi bột giấy. Lignin nằm trong tổ hợp lignocellulose bao gồm:   lignin, cellulose và hemicellulose. Để  tách được lignin từ  tổ  hợp này, phương pháp  truyền thống thường dùng là bổ sung nước clo hoặc clo dioxide. Tuy nhiên phương  pháp này thường tốn kém và gây ơ nhiễm mơi trường do thành phần của clo trong   nước thải. Vì vậy, hiện nay người ta thường dùng hemicellulose để xử lý bột giấy   Xử lý bột giấy bằng chế phẩm xylan sẽ tạo ra một loại bột tăng khả năng phân tơ  chổi hóa và hồn thiện tính chất của bột     Xylan làm chất phụ gia cho thức ăn chăn ni: Nhiều nghiên cứu đã chứng minh  rằng những hạt ngũ cốc kém chất lượng có chứa số lượng lớn các chất kháng dinh  dưỡng. Vì vậy bổ sung các enzyme vào những thức ăn này cho hiệu quả rất rõ ràng   Xylan là một trong số  các enzyme dùng cho chăn ni thu hút được nhiều sự  quan   tâm nghiên cứu. Nhiều cơng trình đã chứng minh hiệu quả  dinh dưỡng và kinh tế  khi bổ sung xylan đơn hoặc kết hợp với các enzyme thủy phân khác vào thức ăn vật   ni Xylan được ứng dụng rộng rãi trong việc làm mềm rau quả, gạn lọc chất xơ trong   cơng nghiệp nước hoa quả và rượu vang, hóa lỏng chất nhầy trong q trình tạo cà   phê lỏng, tách chiết hương liệu và chất màu, dầu thực vật và tinh bột  Ngồi ra   Xylan cịn được dùng trong các nghiên cứu khoa học      Đường hemicellulose rượu lên men là việc sử  dụng cơng nghệ  sinh học, được  làm từ vật liệu sợi tái tạo cây ngun liệu để dùng rượu.  Muối  hemicellulose được dùng trong việc điều trị, kiểm sốt, phịng chống vàcải   thiện những bệnh, hội chứng và triệu chứng như  giảm cholesterol, quy định của   nồng độ glucose huyết thanh sau ăn và hoạt động kích thích miễn dịch 3. LIGNIN.  34     Lignin la mơt ngun liêu thơ co kha năng tai tao, chi phi phai chăng, co tiêm năng ̀ ̣ ̣ ́ ̉ ́ ̣ ́ ̉ ́ ̀   thay thê cho bât ky san phâm nao co nguôn gôc t ́ ́ ̀ ̉ ̉ ̀ ́ ̀ ́ ừ cac chât hoa dâu ́ ́ ́ ̀ Lignin được ứng dụng nhiều trong công nghệ sản xuất viên nén gỗ.  Lignin thu hồi từ  dịch đen được  ứng dụng rộng rãi như  là một chất phân tán, chất   ổn định và chất phụ  gia trong cơng nghiệp sản xuất cao su, sản xuất bê tơng, phụ  gia đồ gốm, chất kết dính, chất dẻo trong cơng nghiệp…      Dùng lignin để  làm giảm độ  nhớt của hỗn hợp than­nước, mang lại tính thanh   khoản tốt khi phân tán bùn trong ngành than. Tính năng này có hiệu quả  làm giảm  sự ngưng tụ giữa các hạt bùn than­nước, cải thiện hiệu quả đốt cháy.      Lignin cũng có thể được sử dụng làm chất phân tán thuốc nhuộm và chất thuộc   da trong cơng nghiệp nhẹ. Các nhóm hoạt động của lignin, như  axit sulfonic và  nhóm amin, được sử dụng để phân tán các hạt thuốc nhuộm đồng đều trong nước,  làm cho việc nhuộm đồng đều hơn bằng cách phản  ứng với các nhóm hoạt động   collagen. Tính năng này giúp cải thiện độ  mềm mại của hạt da và giảm việc sử  dụng     chất   thuộc   da   chrome   Nó     làm   giảm   mức   độ   ô   nhiễm     mơi  trường.      Lignin cũng có thể được sử dụng trong lĩnh vực vật liệu xây dựng, như một chất  khử nước bê tơng và chất mài mịn của xi măng. Bằng cách tăng cường độ  của bê   tơng, lignin có thể  trì hỗn việc thiết lập bê tơng và cải thiện tính chất giữ  nước   của bê tơng, có thể  tăng khả  năng đáp  ứng các u cầu trong xây dựng. Bằng cách  cải thiện hiệu quả nghiền bột của các hạt xi măng, lignin có thể làm cho kích thước   của các hạt bê tơng đồng đều hơn và giảm mức tiêu thụ năng lượng trong q trình  nghiền xi măng.         Lignin cũng đã được áp dụng trong nơng nghiệp, chẳng hạn như  với các loại   thuốc giải phóng bền vững, phân bón và điều hịa đất. Thơng qua tải trọng hiệu quả  của các phân tử thuốc trừ sâu và kiểm sốt sự phóng thích của chúng, tỷ lệ sử dụng   thuốc trừ sâu có thể tăng lên và lượng thuốc trừ sâu có thể giảm. Phân bón dựa trên  lignin có ba tính chất chính: hịa tan chậm, giải phóng có kiểm sốt và khơng hịa tan.  Những tính chất này làm giảm sự mất mát của phân bón và cải thiện tỷ lệ sử dụng  phân bón 35     Lignin được sử dụng để sản xuất sợi carbon     Lignin cũng đã được sử dụng trong lĩnh vực y học, bao gồm các chất chống viêm,   thuốc chống ung thư và thuốc ức chế virus      Lignin cịn có thể  được sử dụng làm ngun liệu tổng hợp dimetyl sulfoxyt khi   đun nóng lignin với sulfo dioxit hoặc lưu huỳnh        Vanilin là sản phẩm hữu cơ  quan trọng thu được bằng cách oxi hóa lignin gỗ  mềm     mơi   trường   kiềm,   cịn   lignin   gỗ   cứng   cho   hỗn   hợp   Vanilin     Sirigandehit. Ngồi ra, Sirigandehit có thể  sử  dụng trong cơng nghiệp dược phẩm   để điều chế thuốc ngủ     Lignin đóng vai trị quan trọng trong việc dẫn nước trong nhà máy xuất phát.      Cac san phâm co nguôn gôc t ́ ̉ ̉ ́ ̀ ́ ừ lignin đong va tro quan trong trong viêc hinh thanh ́ ̀ ̀ ̣ ̣ ̀ ̀   đât va trong dinh d ́ ̀ ương đông th ̃ ̣ ực vât ̣     Lignin co thê s ́ ̉ ử dung lam nguyên liêu hô tr ̣ ̀ ̣ ̃ ợ cho cac  ́ ưng dung th ́ ̣ ực phâm va my ̉ ̀ ̃  phâm bao gôm gel hoăc chât nhu hoa. Lignin đ ̉ ̀ ̣ ́ ̃ ́ ược điêu chê đăc biêt thich h ̀ ́ ̣ ̣ ́ ợp trở  thanh hoat chât cho tinh chông oxy hoa, chông vi khuân va virus ̀ ̣ ́ ́ ́ ́ ́ ̉ ̀ KẾT LUẬN 36 Cellulose, hemicellulose, lignin ln tồn tại xung quanh đời sống con người và được   sử dụng rộng rãi. Chúng ngày càng có vai trị quan trọng về mặt kinh tế khi được sử  dụng như vật liệu thơ cho các ứng dụng trong cơng nghệ sinh học và cơng nghiệp,  hơn nữa chúng chính là cơ sở để thúc đẩy việc nghiên cứu tận dụng sinh khối trong     mơ   hình   sản   xuất   tinh   chế     chiến   lược   cho     phát   triển   bền   vững.Các  polymer sinh học này có thể  thấy   tất cả  các hệ  sinh thái trên đất liền và đây là   nguồn hợp chất hữu cơ  tái tạo lớn nhất trong sinh quyển  Nhiều sản phẩm thân  thiện mơi trường làm từ  chúng đã được hiện diện trên thị  trường. Với những đặc   tính hữu hiệu,  ở Việt Nam, trong tương lai gần cần phải và có thể  áp dụng chúng   vào các cơng nghệ sinh học trong nhiều lĩnh vực để sản xuất và bảo vệ mơi trường,   có thể điển hình là cơng nghiệp cellulose­ giấy.  37 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Atkins, Peter W. (1987). Molecules, W. H. Freeman, New York [2]  Alessandro Gandini   and Mohamed   Naceur Belgacem   (2013)   in Handbook   of  Biopolymers and Biodegradable Plastics [3]Dossier(2017), Lignin a natural resource with huge potential. Articles Bioeconomy   BW [4] Dinh Kha Trinh, Dinh Thi Quyen, Thi Tuyen Do, Thi Thu Huong Nguyen, Ngoc  Minh Nghiem (2014), Optimization of culture conditions and medium components forr  Carboxymethyl   Cellulase   production   by   a   novel   basidiomycete   strain   Peniophora,  Iranian Joumal of Biotechnology, 11(4), pp.251­259 [5]. Ewa Rudnik (2013) in Handbook of Biopolymers and Biodegradable Plastics [6]Friedrich Emil Brauns and Dorothy Alexandra Brauns (1960)  The Chemistry of   Lignin, Academic Press, Cambridge, 3­6 [7]Friedrich Emil Brauns and Dorothy Alexandra Brauns (1960)  The Chemistry of   Lignin, Academic Press, Cambridge,630­658 [8] Francesco Cherubini, Anders H. Strømman (2011) in Biofuels [9]John   F   Kennedy,   Glyno   Phillips   and   Peter   A   Williams   (1995),   Structure   and  reactivity   of   cellulose  Cellulose   and   Cellulose   Derivatives,  one   edition,Woodhead  Publishing, Scania, 51­55.  [10]John F Kennedy, Glyno Phillips and Peter A Williams (1995), Applications of  cellulose  Cellulose   and   Cellulose   Derivatives,  one   edition,   Woodhead   Publishing,  Scania, 373­380 [11] Jin Huang, Shiyu Fu and Lin Gan (2019),  Introduction  Lignin Chemistry and   Applications, Elsevier, Emsterdam, 1­2 [12] Jett C. ArthurJr (1989), Comprehensive Polymer Science and Supplements [13]Hồ  Sĩ Tráng (2003). Cơ  sở  hóa học gỗ  và xeluloza tập 1,  Nhà xuất bản Khoa  học và Kỹ thuật, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội [14]Hồ  Sĩ Tráng (2006). Cơ  sở  hóa học gỗ  và xeluloza tập 2,  Nhà xuất bản Khoa  học và Kỹ thuật, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 38 [15]Hirokazu Kobayashi (2013), Atsushi Fukuoka,  New and Future Developments in   Catalysis [16]Inder M. Saxena (2001), R.M. BrownJr, in Progress Biotechnology [17] Gerd Brunner (2014), Supercritical Fluid Science and Technology [18] Kenji Kamide (2005),Introduction.Cellulose and Cellulose Derivatives Molecular   Characterization and its Applications, one editon, Elsevier Science [19]   Lalit   M. Srivastava(2002),  Hormones   and   Environment  Plant   Growth   and   Development [20]L. Andrew Staehelin (2000), Cell wall, Encyclopaedia Britannica.  [21] M. Asif(2009), Construction Materials. Sustainability [22]   Pratima Bajpai   (2018),   Pulp   and   paper  Biermann'sHandbook       ,   third   edition ,  Elsevier [23]   Rajendran Velmurugan   and   Aran Incharoensakdi   (2018),  Nanoparticles   and  Organic Matter. Nanomaterials in Plants, Algae, and Microorganisms [24]Siti Machmudah   and   Motonobu Goto   (2017),Water     Extraction .    Bioactive    Compounds [25]The Editors of Encyclopaedia Britannica  ( 2003), Hemicellulose  Encyclopaedia   Britannic.  [26] Vidya Suseela (2019). Ecosystem Consequences of Soil Warming.  [27]   Vaibhav Dhyani, Thallada Bhaskar   (2019),   Alternative   Feedstocks   and  Conversion   Processes   for   the   Production   of   Liquid   and   Gaseous   Biofuels.   Biofuels ,second edition,     Elsevier [28]   Yasushi Sato(2001),Molecular   Breeding   of   Woody   Plants  Progress   in  Biotechnology 39 PHỤ LỤC     Một số hình ảnh sưu tầm về ứng dụng của cellulose, hemicellulose, lignin trong   đời sống thực tiễn     1. Cellulose                          Sản xuất giấy                                      Vật li ệu xây dựng, nội thất        Sản xuất vải sợi                                    Thuốc súng khơng khói 40                Mặt nạ sinh học                                         V ật li ệu t ừ bã mía 2. Hemicellulose                Màng và gel trong bao bì                                          Chất ổn định  41         Chất phụ gia trong thức ăn chăn ni                           Xử lý bột giấy                Chuyển hóa sinh học các chất lignocellulose  3. Lignin  42                       Sản xuất sợi carbon                        Chất phụ gia trong nhiều ngành                                                                                                             công nghiệp                    Sản xuất viên nén gỗ                               Dùng trong ngành than  43     Chất chống viêm, ung thư, ức chế virus  44 ... hưởng đến chuỗi thức ăn, mang lại sự đa dạng hóa nơng nghiệp? ?và? ?nhiều hơn nữa    Nhận thấy những đặc điểm nổi bật? ?của? ?lignocellulose, em đã chọn? ?đề  tài : ? ?Tìm? ? hiểu? ?về ? ?cellulose,? ?hemicellulose,? ?lignin? ?và? ? ứng? ?dụng? ?thiết? ?thực? ?của? ?nó trong đời... ứng? ?dụng? ?thiết? ?thực? ?của? ?nó trong đời   sống” để mọi người? ?hiểu? ?hơn? ?về? ?những thành phần chủ yếu? ?của? ?nguồn tài ngun  hữu ích này.  NỘI DUNG CHƯƠNG I. TÌM HIỂU VỀ? ?CELLULOSE,? ?HEMICELLULOSE,? ?LIGNIN I. CELLULOSE     Cellulose là một trong những polysaccarit phổ biến nhất trong tự nhiên. Bơng là ... nhưng một số laccase nấm đã được chứng minh là oxy hóa chất nền khơng phenolic  với sự có mặt? ?của? ?chất trung gian oxi hóa khử tổng hợp.  30 CHƯƠNG II. NHỮNG? ?ỨNG? ?DỤNG THỰC TIỄN CỦA? ?CELLULOSE,? ? HEMICELLULOSE,? ?LIGNIN? ?TRONG ĐỜI SỐNG 1. CELLULOSE  Cellulose có lẽ là hợp chất hữu cơ phong phú nhất trên thế giới mà hầu hết được 

Ngày đăng: 26/01/2023, 20:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w