Bài giảng Thiết kế dụng cụ cắt: Chương 3 - PGS.TS. Bùi Ngọc Tuyên

19 7 0
Bài giảng Thiết kế dụng cụ cắt: Chương 3 - PGS.TS. Bùi Ngọc Tuyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Thiết kế dụng cụ cắt: Chương 3 - Dụng cụ cắt gia công lỗ được biên soạn bởi PGS.TS. Bùi Ngọc Tuyên có nội dung chính trình bày về: Khái niệm, công dụng, phân loại mũi khoan; Thiết kế mũi khoan xoắn tiêu chuẩn; Các phương pháp mài mặt sau mũi khoan; Khái niệm, công dụng, phân loại mũi khoét; Thiết kế mũi khoét;... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng dưới đây để nắm được nội dung chi tiết nhé!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CƠ KHÍ Bộ môn Gia công vât liệu dụng cụ công nghiệp THIẾT KẾ DỤNG CỤ CẮT Thuyết trình: PGS.TS Bùi Ngọc Tuyên CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ CÁC DỤNG CỤ CẮT GIA CƠNG LỖ §1 Mũi khoan I Khái niệm, cơng dụng, phân loại  Mũi khoan dụng cụ cắt có vài me cắt thẳng xoắn dùng để gia công tạo lỗ mở rộng lỗ có sẵn Mũi khoan có thê có lỗ lõi để cấp, thoát dụng dịch làm mát hay phoi  Các chuyển động trình khoan: - Chuyển động căt  Chuyển động quay trịn với tốc độ vòng quay n(v/p) tạo tốc độ cắt chính: V= (m/p) D (mm) : đường kính ngồi mũi khoan n s D - Chuyển động chạy dao  chuyển động tịnh tiến tương đối dọc trục mũi khoan so với phôi theo tốc độ xác định thơng số lượng chạy dao vịng s (mm/vịng) sz (mm/răng) sph (mm/phút): sz = s / z sph = s n z: số me cắt  Đường kính lỗ khoan từ 0,25 ÷ 80 mm  Cấp xác lỗ sau khoan đạt cấp cấp , độ nhám đạt Ra = 6,3 ÷1,6 m CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ CÁC DỤNG CỤ CẮT GIA CÔNG LỖ  Phân loại mũi khoan → Có nhiều cách: theo vật liệu chế tạo, hình dạng, kích thước, số me cắt,…  Mũi khoan mài lại (regridable drill)  Mũi khoan dạng lắp mảnh dao (Spade drill , indexable insert drill) CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ CÁC DỤNG CỤ CẮT GIA CÔNG LỖ II Thiết kế mũi khoan xoắn tiêu chuẩn  Thành phần kết cấu chung: l1: Phần làm việc chia thành phần : l1a - Phần côn cắt : làm nhiệm vụ cắt l1b - Phần định hướng dự trữ cho mài lại l2 : Phần cổ - phần khắc nhãn hiệu mũi khoan (vật liệu , kích thước đường kính…) l3 : Phần cán (chi) - để lắp mũi khoan vào trục máy khoan (hoặc bạc , ống kẹp …), phần cuối cán thường có phần chi dẹt (l3’ ) để tháo mũi khoan D = ÷ 20 mm → chi trụ côn D < mm → chuôi trụ D >20 mm → chuôi côn CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ CÁC DỤNG CỤ CẮT GIA CÔNG LỖ  Phần cắt - Hai lưỡi cắt hợp với góc 2 - Giữa hai rãnh mũi khoan tồn lõi mũi khoan với đường kính d0 = (0,125 ÷ 0,28) D; Để đảm bảo đủ bền mũi khoan, đường kính lõi d0 làm tăng dần phía cán Lượng tăng khoảng (1,4 ÷ 1,8) /100 mm chiều dài - Lưỡi ngang giao tuyến mặt sau Góc nghiêng tiêu chuẩn lưỡi ngang:  =550 - Lưỡi cắt phụ đoạn cạnh viền giáp chỗ nối với lưỡi cắt Góc nghiêng lưỡi cắt phụ: 1  20  40 - Cạnh viền: f = 0,2 ÷ (mm)  Phần dẫn hướng - Rãnh phoi xoắn với góc xoắn: ω = 190 ÷ 330 tgω = ; H- bước xoắn  Thơng số hình học: - Góc trước điểm A lưỡi cắt tiết diện dọc trục OO: A = A với tg A = DA : Đường kính điểm A; H: bước xoắn CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ CÁC DỤNG CỤ CẮT GIA CÔNG LỖ - Góc trước điểm A lưỡi cắt tiết diện pháp tuyến NN: = - Góc sau điểm A lưỡi cắt tiết diện pháp tuyến NN:  Kích thước rãnh xoắn phải đảm bảo độ cứng vững & khơng gian phoi: B Profin rãnh xoắn tiết diện vng góc trục mũi khoan CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ CÁC DỤNG CỤ CẮT GIA CÔNG LỖ  Phay rãnh xoắn phương pháp phay bao hình khơng tâm tích với dao phay định hình  - Số liệu cho trước : Đường kính ngồi mũi khoan: D Đường kính lõi mũi khoan: d0 Góc đỉnh mũi khoan 2φ Góc rãnh xoắn ω Đường kính dao phay Df chọn theo chiều sâu lớn rãnh xoắn  Số liệu tính tốn profin DFĐH phay rãnh xoắn: R0 =D.C1.C2.C3 C1 = , C2 = , C3= ; ; , / RK= CK.D ; CK= 0,015 , B= R0 + RK/cos ψ ; ψ = 100 ÷ 120 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ CÁC DỤNG CỤ CẮT GIA CÔNG LỖ III Các phương pháp mài mặt sau mũi khoan a) Mài mặt sau theo dạng mặt phẳng - Máy mài dụng cụ vạn + đồ gá quay chiều - Mài mặt sau theo mặt phẳng áp dụng cho mũi khoan đường kính nhỏ ϕ

Ngày đăng: 26/01/2023, 18:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan