1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình Cơ khí hóa chăn nuôi

106 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 7 MB

Nội dung

CH­ng I 1 CHƯƠNG I CƠ KHÍ HOÁ CÁC CHUỒNG TRẠI CHĂN NUÔI 1 1 Vấn đề chung Trại chăn nuôi là một hình thức tổ chức sản xuất cơ bản của ngành chăn nuôi ở khu vực quốc doanh và khu vực tập thể Như vậy t[.]

CHƯƠNG I CƠ KHÍ HỐ CÁC CHUỒNG TRẠI CHĂN NI 1.1 Vấn đề chung Trại chăn ni hình thức tổ chức sản xuất ngành chăn nuôi khu vực quốc doanh khu vực tập thể Như trại chăn nuôi đơn vị sản xuất độc lập có tư cách pháp nhân, chịu trách nhiệm pháp nhiệm sản xuất cho xã hội loại sản phẩm có quyền sản xuất kinh doanh, hoạch toán lỗ lãi Bước vào kỷ 21, cần coi trọng việc phát triển chăn ni tầm cao theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá nhằm chuyển dịch cấu sản xuất đa dạng hố vật ni gắn với việc bảo vệ mơi trường nơng thơn, đa dạng hố sản phẩm để có nhiều thực phẩm góp phần thực chiến lược nhằm nâng cao tầm vóc thể lực (chủ yếu chiều cao) cho hệ thiếu niên Việt Nam tương lai 20 - 30 năm tới , đất nước trở thành nước công nghiệp đại Để khí hố chuồng trại chăn ni chúng phải xây dựng theo kiểu mẫu định đặc biệt phải tiêu chuẩn hố Có lắp đặt trang thiết bị vào chuồng trại Ở nước phát triển, khí phục vụ chăn ni đời từ đầu kỷ XX Cho đến hình thành hệ thống thiết bị giới hóa tự động hóa đồng bộ, từ khâu chế biến thức ăn, phục vụ đời sống vật nuôi, đến khâu sơ chế bảo quản sản phẩm chăn nuôi Các chuồng trại chăn nuôi xây dựng theo kiểu mẫu định tiêu chuẩn hóa giúp việc khí hóa chăn ni thuận lợi Đối với nước ta đến năm 1978 ban hành tiêu chuẩn hố số chuồng trại chăn ni ví dụ trại lợn TL 01, chuồng lợn k54, chuồng bò k72 Tuy nhiên với mức độ khó hóa điện khí hố ngày cao mẫu chuồng trại cần phải cải tiến bổ xung cho phù hợp Cơ khí hóa chăn ni ln theo phải đáp ứng yêu cầu công nghệ kỹ thuật ngành chăn nuôi Nhiệm vụ chủ yếu tăng cao xuất chăn nuôi giảm nhẹ sức lao động, đảm bảo xác yêu cầu kỹ thuật ngành chăn ni, vệ sinh mơi trường, phịng trừ dịch bệnh nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm chăn nuôi Việc đưa giới vào phục vụ khâu chăn sóc vật ni điều kiện thuận lợi nhằm nâng cao hiệu chăn nuôi chất lượng sản phẩm Đó mục tiêu nhiệm vụ việc khí hóa chuồng trại chăn ni 1.2 u cầu kỹ thuật chuồng trại chăn nuôi 1.2.1 Trại chăn nuôi - Phải đáp ứng phương hướng quy mô sản xuất (do quan đạo quy định) sở tính tốn hợp lý khoa học (ni loại gia súc gì, số lượng bao nhiêu, kết cấu đàn gia súc ) - Địa điểm xây dựng trại phải thích hợp nghĩa trại phải xây dựng địa hình cao ráo, thống mát xa khu dân cư (ít 500m) cuối gió, gần trục đường giao thơng để tiện vận chuyển cần đảm bảo khoảng cách tối thiểu 100m để không gây chấn động, gần nguồn điện để tiện khí hố, điện khí hố, gần nguồn nước để -1- rễ cung cấp nước, gần đồng rau cỏ để tiện chăn thả - Một số qui trình sản xuất trang trại phải điện khí hố: Ví dụ Chế biến thức ăn, cung cấp nước, vận chuyển phân phát thức ăn thu dọn phân… - Phải có tổ chức chặt chẽ, nội quy hoạt động đảm bảo nội quy phòng dịch, phịng hoả an tồn lao động - Phải có xuất cao hiệu kinh tế định 1.2.2 Chuồng nuôi - Phải đáp ứng quy mô từng loại chuồng (do người chăn nuôi quy định) - Vị trí chuồng ni phải đảm bảo khoảng cách hợp lý, mặt chuồng hướng phía Đơng Nam Nam đặt địa hình cao ráo, rễ nước - Diện tích loại chuồng phải đáp ứng mức quy định cho từng loại súc vật cho tiết kiệm triệt để diện tích xây dựng hữu ích - Phải có số cơng cụ máy móc cần thiết để phục vụ nuôi gia súc: cho ăn, uống, dọn phân, chăm sóc, chiếu sáng Cấu trúc xếp cho hợp lý để tạo điều kiện thuận tiện cho cơng nhân phụ trách - Có nội quy hàng ngày chặt chẽ 1.3 Phân loại 1.3.1 Trại chăn nuôi - Theo loại gia súc gia cầm: trại lợn, trại gà, trại châu, trại bị.Nếu trại ni loại súc vật gọi trại chun mơn, ni nhiều loại súc vật gọi trại tổng hợp - Theo phương hướng sản xuất: trại giống, Trại sinh sản, trại thịt, trại sữa Ví dụ: trại lợn thịt, trại lợn giống, trại gà thịt, trại gà trứng, trại bị sữa - Theo quy mơ: phân loại theo số đầu có mặt thường xuyên chuồng 1.3.2 Chuồng nuôi - Theo loại súc vật: chuồng lợn, chuồng gà, chuồng trâu, chuồng bò - Theo nhiệm vụ: chuồng nuôi giống, chuồng nuôi thịt - Theo cấu tạo: + Đối với số dãy ngăn ô: chuồng dãy, dãy, dãy + Đối với mái che: chuồng mái, chuồng mái + Đối với hình dáng: chuồng chữ nhật, chuồng tròn, chuồng đa giác + Đối với số tầng: chuồng tầng, chuồng nhiều tầng 1.4 Nguyên tắc cấu tạo chuồng trại chăn nuôi 1.4.1 Trại chăn nuôi Trại chăn nuôi gồm loại nhà: - Nhà chính: chuồng ni súc vật -2- - Nhà phụ: nhà chế biến thức ăn, nhà sơ chế chế biến sản phẩm, kho chứa thức ăn, nhà chứa phân, trạm bơm, trạm điện, nhà trực Ngồi trại cịn bố chí sân chơi liền chuồng gia súc vận động sân phơi gần kho hệ thống cống rãnh, hệ thống đường vận chuyên hàng rào, cổng vào 1.4.2 Chuồng ni Chuồng ni có cấu tạo gồm nền, tường mái - Nền ngăn thành ô để nuôi nhốt súc vật yêu cầu rắn chắc, không trơn, không ẩm thấp có độ dốc định phía rãnh phân thường  cm/1m chiều dài Hiện người ta cấu tạo có khe để phân nước tiểu tự lọt xuống, việc thu dọn phân dễ dàng - Tường cần bền vững, có khả cách nhiệt tốt, yêu cầu phải có đủ cửa sổ để đảm bảo thống mát mùa nóng đảm bảo độ chiếu sáng tự nhiên cho từng loại súc vật (tỷ số diện tích cửa sổ với diện tích chuồng) thường xây thoang, xếp gạch kiểu hoa thị Tường phía Bắc hay Đơng Bắc thường bố chí kín đáo có cửa để đóng kín tránh mưa rét mùa đông 1.5 Một số kiểu mẫu chuồng trại 1.5.1 Một số kiểu trại chăn nuôi - Trại lợn TL - 01 nông nghiệp bàn hành - Trại tổng hợp: Trung tâm nuôi heo gà giống thủ đức trại lợn Đông Á 1.5.2 Một số kiểu chuồng ni a Kiểu chuồng ni bị Chuồng trại chăn ni bị thường có hai phương thức chăn ni chăn thả tự nhiên ni nhốt chuồng (nhốt buộc nhốt thả tự do) Ở nước ta chăn ni bị thịt thường ni chăn thả kết hợp chăn thả lán trại nghỉ Các trung tâm giống, sở chăn ni bị sữa giống phần lớn nuôi nhốt nuôi nhốt kết hợp với sân bãi vận động - Nuôi chăn thả công nghiệp áp dụng với sở có quỹ đất lớn, có cánh đồng cỏ tự nhiên kết hợp với gieo trồng chăm sóc đủ cỏ cho bị ăn ln phiên theo chu kỳ thu hoạch cỏ Việc ngăn khu vực cỏ cho ăn hàng rào di động có lắp thiết bị phát xung điện, bị chạm vào tê nên làm cho bị sợ khơng q khu vực định Bị tự lại ăn nghỉ ô cỏ Trên ăn có mang cho uống lấy từ hệ thống cấp nước vận chuyển đến Các loại thức ăn bổ xung vận chuyển tới cấp bãi nuôi - Nuôi nhốt chuồng, bị bị buộc ngắn, buộc dài lại tự chuồng, tùy theo kiểu nuôi mà ta lựa chọn Chuồng ni có dãy hai dãy, máng ăn, rãnh thu phân đặt giữa, bên chuồng nước uống chuồng ngồi sân chơi Kết cấu chuồng phải đảm bảo yêu cầu thống mát ánh sáng, chuồng khơng làm hỏng móng bị -3- - Hình 1.1 Chuồng ni bị kiểu thả Nền chuồng; Cửa thơng gió; Bể chứa nước; Sân chơi; 5.Máng ăn Riêng với bò sữa khu vực cho ăn ngăn thành chỗ đứng riêng cho từng con, cho ăn bị gài đầu để tiện cho việc chuẩn bị vắt sữa làm công tác thú y Nuôi nhốt chuồng, ứng dụng cho chăn nuôi công nghiệp từ 500 trở lên Ni kiểu buộc, bị ln bị buộc vào vị trí định, đứng lên nằm xuống Việc chăn nuôi theo kiểu buộc, tiết kiệm diện tích, thuận lợi cho việc giới hóa sản xuất Chuồng nuôi kiểu buộc phân làm kiểu chỗ đứng: kiểu dài, trung bình kiểu ngắn Hình 1.2 Các loại chỗ đứng kiểu bị ni nhốt buộc A Chỗ đứng dài; B) Chỗ đứng trung bình; C) Chỗ đứng ngắn -4- b Kiểu chuồng nuôi lợn Chuồng chăn nuôi lợn xây gạch – Xi măng lắp ghép bê tông cho hệ thống đường rãnh phân cống thoát nước Riêng chuồng ni có thê xây chế tạo khung kim loại lắp ghép Đối với sở chăn nuôi quy mô nhỏ vừa chuồng nuôi xây gạch – xi măng, cịn trại chăn ni cơng nghiệp vừa lớn phần lớn áp dụng loại ô chuồng khung kim loại Hiện nhiều sở chăn nuôi nhập chuồng khung kim loại để nuôi lợn sinh sản lợn thịt… số sở trại chăn nuôi nước chép mẫu tự chế tạo ứng dụng Sau số kiểu chuồng ni khung kim loại: Hình 1.3 Chuồng nuôi lợn nái nuôi Sàn chuồng; Thanh phân vú; Vòi uống nước; Máng ăn; Thanh chặn mơng; Cửa -5- Hình 1.4 Chuồng ni lợn lái hậu bị Máng ăn; Vòi uống nước tự động; Khung chuồng; Cửa Hình 1.5 Chuồng nuôi lợn cai sữa Sàn chuồng; Khung chuồng; Vòi uống nước tự động; Máng ăn; c) Chuồng nuôi gà Đặc điểm chăn nuôi gia cầm nuôi với số lượng lớn, nên cần độ lưu thơng tốt khơng khí chuồng nuôi đặc biệt vào ngày hè nhiệt độ mơi trường q cao dễ kích động gia cầm đánh mổ lẫn gây tổn thất Việc đảm bảo cường độ ánh sáng, lưu thơng khơng khí tốt, trì tỷ lệ nồng độ chất giới hạn cho phép nhằm tạo mơi trường thích hợp với mỗ loại gia cầm quan trọng, nên không gian chuồng ni tính theo đầu gia cầm cần nuôi -6- Đối với chuồng nuôi gà nền, chiều cao từ chuồng đến trần 3,4m, đến 3,6m đảm bảo lưu thơng khơng khí tự nhiên tốt Chiều dài chuồng nuôi thay đổi theo quy mô chăn ni Hai mặt bên xây thống đổ cột trụ bê tông xây gạch, khoảng cách cột 3m căng lưới thép B40 có bạt che phủ đảm bảo độ thống mát sưởi ấm cướn cần thiết Chuồng nuôi gà lồng cơng nghiệp có hai loại chính: ni thả công nghiệp nuôi nhốt lồng Hầu hết sở chăn nuôi gà nước nuôi theo kiểu thả nền, thiết bị công cụ cho ăn, nước uống bố trí theo hàng chuồng Hệ thống thơng thống tự nhiên cửa căng lưới B40 có bạt phủ kín Ni gà kiểu lồng thường dùng chuồng nuôi nhiều tầng để tăng mặt độ chăn ni, có hai dạng chuồng tầng chuồng ni hình chữ A hình chữ I ( hình 1.6) Hình 1.6 Chuồng ni gà lồng nhiều tầng Băng tải phân; Lồng nuôi; Máng ăn; Máng thu trứng; Máy ủ phân 1.6 Q trình kỹ thuật cơng cụ máy móc dùng chuồng trại chăn ni Hiện sử dụng hệ thống máy móc cơng cụ để thực trình kỹ thuật sản xuất chăn ni - Chế biến thức ăn - Cung cấp nước cho súc vật uống - Vận chuyển phân phát thức ăn thu dọn phân - Chăm sóc súc vật điều hồ tiểu khí hậu chuồng - Vắt sữa, sơ chế chế biến sữa - Ấp Trứng Dưới sơ đồ quy trình kỹ thuật cơng cụ máy móc dùng chăn nuôi -7- 1.6.1 Chế biến thức ăn Thức ăn Các q trình chế biến Kiềm hố Sinh học Cơ học Hoá học Làm Làm nhỏ Sàng lọc Thái Rửa Làm Nhiệt học ủ xanh Nấu ủ men Phơi sấy Muối ướp Rang Định lượng Nghiền Trộn Bẻ nhỏ ép viên Đập giã Nướng 1.6.2 Cung cấp nước Nguồn nước Cung cấp (máy bơm) Cho uống (máng uống) 1.6.3 Vận chuyển phân phát thức ăn thu dọn phân Vận chuyển Ơ tơ- máy kéo - xe cải tiến - dây chuyền Phân, nước tiểu Thức ăn loại Sữa, trứng Các loại vật tải Hệ thống cống rãnh (xe, dây chuyền) (xe chuyên dùng) khác (xe dây chuyền) 1.6.4 Chăm sóc súc vật điều hồ tiểu khí hậu Tắm rửa (phịng máy tắm rửa) Tắm chải (D/c chải lơng, máy hút chải) Chăm sóc vật nuôi Cắt xén lông (D/c cắt, máy xén lông) Chiếu sáng đèn quang tuyến Điều hồ tiểu khí hậu (các máy điều hoà) -8- 1.6.5 Vắt sữa, sơ chế chế biến Sữa Vắt sữa (máy vắt) Chế biến Sơ chế Làm (D/c máy Tách mỡ (phân ly cream) lọc sữa) Làm bơ (máy đánh bơ) Làm lạnh (máy làm lạnh) Làm fomat (máy láng, ép fomat) Thanh trùng (máy trùng) Làm sữa (đặc, bột, chua) 1.6.6 Ấp trứng Ấp trứng (máy ấp) Thu trứng (dây chuyền) Trứng Làm (máy làm sạch) Chọn lọc (máy chọn lọc, máy soi trứng) Trên trình sản xuất Mỗi q trình sản xuất có kèm theo loạt cơng cụ máy móc để thực trình đo Khi quy trình sản xuất thay đổi hệ thống máy móc thay đổi cho phù hợp Hiện số trình sản xuất vượt khỏi phạm vi từng trại tách thành ngành chun có tính chất công nghiệp như: Ngành chế biến thức ăn, ngành chế biến thịt sữa, len, da Vì trại chăn ni khâu vận chuyển phân phát thức ăn, cung cấp nước cho súc vật uống, chăm sóc đảm bảo tiểu khí hậu chuồng vấn đề cần phải đặc biệt quan tâm giải -9- CHƯƠNG II THIẾT BỊ THIẾT BỊ VẬN CHUYỂN 2.1 Nhiệm vụ, yêu cầu kỹ thuật phân loại 2.1.1 Nhiệm vụ Trong chuồng trại chăn nuôi phải thực vận chuyển nhiều loại vật tải khác Trong việc vận chuyển phân phát thức ăn vận chuyển chất thải chăn nuôi chiếm nhiều công lao động (chiếm khoảng 40% tổng chi phí) Do việc khí hóa hay tự động hoàn toàn từng phần hay toàn số quy trình kỹ thuật chăn ni có ý nghĩa quan trọng việc khí hóa, tự động hóa chuồng trại chăn ni Có giảm cường độ lao động, giải phóng lao động thủ công, nâng cao suất lao động, mang lại hiệu kinh tế cao chăn ni Ngồi thiết bị vận chuyển sử dụng nhiều ngành nghề lĩnh vực khác như: vận chuyển vật liệu ngành xây dựng, vận chuyển hàng hóa kho bảo quản… Trong nhà máy hay xí nghiệp chế biến thức ăn chăn ni thiết bị vận chuyển đóng vai trị đặc biệt quan trọng liên kết từng khâu chế biến độc lập thành dây truyền sản xuất từ khâu chế biến khâu chế biến cuối cùng, sở để tự động hóa q trình sản xuất… 2.1.2 u cầu kỹ thuật Có nhiều loại cơng cụ phương tiện vận chuyển khác để vận chuyển nhiều loại vật liệu khác nhau, đảm bảo vận chuyển hết khối lượng quy định từng ngày từng Sử dụng thuận lợi lại bên bên ngồi chuồng trại chăn ni Máy vận chuyển không sử dụng liên tục ngày mà dùng thời gian ngắn phải có suất cao Không làm hư hại vật tải chuồng ni: xây xước tróc vỏ, dập nát ngược lại khơng bị hư hại tiếp xúc với vật tải, không làm hỏng chuồng không làm ảnh hưởng tới vật ni Máy phải bố trí sử dựng hợp lý, hạn chế chạy không tải non tải 2.1.3 Phân loại a) Theo nguyên lý làm việc : máy vận chuyển lưu động, máy vận chuyển tĩnh b) Theo nguồn động lực : máy vận chuyển chạy động đốt (ôtô, máy kéo, xe phân phát thức ăn tự chạy, ), máy vận chuyển động điện (xe điện, xe goòng, tời điện), xe vận chuyển súc vật kéo, công cụ vận chuyển đẩy tay c) Theo cấu tạo : xe tự chạy, rơ mc chun dùng, xe gng đường gng treo đặt mặt đất, loại dây chuyền tải băng tải, gầu tải, guồng tải, vít tải, quạt - 10 - khơng khí tạo điều kiện tốt cho hô hấp phôi thai (hấp thụ O thải CO2 qua lỗ tế bào trứng) Ngoai thơng gió cịn giải vấn đề tản nhiệt phơi thai phát triển sinh điều hồ nhiệt lượng máy Càng cuối đợt ấp việc thông gió cần đảm bảo tốt + Đảo trứng: đảo trứng phải tiến hành thường xuyên để tránh lòng đỏ nhẹ lên dính vào màng vỏ trứng ảnh hưởng xấu đến phất triển phôi thai Việc đảo trứng cịn đảm bảo điều hồ nhiệt độ cho tồn trứng Cơng việc đảo trứng tiến hành đến ngày mổ mỏ - Máy phải ấp nhiều loại trứng gia cầm nghĩa phải có phận để xếp trứng to nhỏ thích hợp - Máy phải điện khí hố, tự động hố cao q trình làm việc để đảm bảo q trình ấp xác, đặn giảm sức lao động thủ công - Trứng phải bố trí gọn gàng hợp lí để số trứng đơn vị thể tích máy cao - Năng suất cao, tỉ lệ nở cao - Mức tiêu thụ điện thấp - Máy phải dễ điều chỉnh, chăm sóc, đảm bảo an tồn lao động điện độc hại 8.2 Phân loại - Theo nguyên tắc tạo nhiệt + Máy ấp trứng nước nóng + Máy ấp trứng đèn dầu + Máy ấp trứng điện - Theo mức độ khí hố + Máy ấp trứng cải tiến, máy ấp trứng nửa tự động, máy ấp trứng tự động - Theo cấu tạo + Máy ấp nở kết hợp + Máy ấp nở riêng 8.3 Nguyên lý làm việc nguyên lý cấu tạo 8.3.1 Nguyên lý làm việc Các máy ấp trứng gia cầm làm việc theo nguyên lý ấp trứng tự nhiên ‘‘gà mái’’ nghĩa tạo nhiệt độ ấp(370c – 390c) tương đương với thân nhiệt gia cầm, tạo độ ẩm tương đương với môi trường tự nhiên thích hợp 60÷ 80% thích hợp với bốc nước trứng, thơng gió làm mát giúp cho q trình hơ hấp phơi thai (tương tự gà ấp vài ngày lần rời ổ), đảo trứng thay cho gà dùng mỏ cựa xoay trứng từ ngồi từ lên - 92 - 8.3.2 Nguyên lý cấu tạo * Tủ ấp (thùng ấp) giàn khay Hình 8.1 Cấu tạo máy ấp kiểu dàn trống vỏ máy; Giàn trống; trống quạt;4 Ngăn đựng gà nở; 5, quay đảo trứng; 6.bộ điều chỉnh nhiệt; Chuông điện; đèn;10 Bộ thông gió; 11 Bộ tạo nhiệt; 12 Nhiệt kế ẩm kế; 13 động điện Hình 8.2 Cấu tạo máy ấp kiểu dàn tầng Quạt gió; Dàn nhiệt; Động điện; Bộ phận bốc hơi; Tủ điện điều khiển; Tủ trứng; Cơ cấu lật; Khay trứng; Thùng nước; 10 Xe trở khay; - 93 - - Tủ ấp Tủ ấp nơi đựng trứng có dạng hình hộp làm gỗ ghép đơi có lót tơn hay nhơm lá, đảm bảo khả cách nhiệt tốt nhẹ, dễ lắp ghép, ngồi tủ ấp cịn nơi lắp ghép phận khác máy - Các giàn khay Giàn có dạng khung có ngăn đặt khay trứng Có loại giàn tầng giàn trống + Giàn tầng: ngăn đặt khay trứng thành từng tầng, kết cấu theo kiểu giàn tầng thống thuận tiện cho việc thơng khí, trứng đặt vào ngăn dễ, khơng sợ bị đổ Nhược: thể tích số lượng trứng xếp + Giàn trống: khung đặt khay trứng có dạng trống đầu trục trống lắp vào gối đỡ bên thành tủ ấp ưu điểm: gọn, dễ đảo trứng điều kiện thơng thống khí khó Khi đặt trứng vào phải móc giữ cẩn thận Khay: có dạng hình chữ nhật đặt giàn có loại Khay ấp (cịn gọi khay trứng) Khay nở (còn gọi khay gia cầm con) Khay ấp đáy khay gỗ xếp song song có khe hở để đặt trứng Khe hở điều chỉnh Xếp loại trứng to nhỏ thay đổi đầu to, đầu nhỏ trứng Mỗi khay chứa 120÷ 140 trứng gà; 80÷ 100 trứng vịt Khay nở đáy thường lưới thép mắt cáo.Tới ngày mổ mỏ người ta lồng khay nở xuống khay ấp máy ấp nở kết hợp chuyển trứng từ khay ấp sang khay nở máy ấp nở riêng * Bộ phận tạo nhiệt điều nhiệt - Bộ phận tạo nhiệt + Dùng thóc trấu rang nóng Thóc trấu rang nóng đến nhiệt độ 40 0C đưa vào lị ấp Cách bố trí: lớp dày độ 15÷ 20mm sau lượt trứng tiếp lượt trấu dày 10mm hết Sau ta lại thay trấu thóc rang khác Phương pháp có nhược điểm: khơng điều hồ nhiệt độ buồng ấp, chi phí lao động cao thích hợp với lị ấp cỡ nhỏ + Dùng đèn dầu đun nước máy Dùng lượng đèn dầu để đun nóng nước Hơi nước nóng vào ống dẫn đến lò ấp trứng để cung cấp nhiệt cho buồng ấp Khi cung cấp nhiệt nước ngưng tụ lại dẫn thùng + Dùng nóng đèn dầu máy Hơi nóng đèn dầu bốc lên vào ống dẫn tủ ấp + Dùng điện: Cho dòng điện qua dây điện trở đốt nóng tạo nhiệt cho máy (hiệu ứng Junlenxơ) - 94 - - Bộ phận điều nhiệt + Điều nhiệt theo phương pháp thủ công Thường áp dụng cho máy ấp trứng tạo nhiệt nước đun máy nóng đèn dầu theo dõi nhiệt độ nhiệt kế Khi nhiệt độ giảm thấp ta rút bớt nước lạnh ra, bổ xung thêm nước nóng vào.Trường hợp nhiệt độ tăng cao ta mở lỗ thơng gió Ngun tắc điều nhiệt đơn giản, thủ công, tốn sức lao động, xác, tỉ lệ nở thấp áp dụng cho máy cỡ nhỏ, suất thấp + Điều nhiệt tự động Thường dùng cảm biến nhiệt đẻ cảm thụ thay đổi nhiệt độ môi trường (buồng ấp) để điều khiển việc cung cấp nhiệt cách tự động Hình 8.3 Sơ đồ phận tạo nhiệt điều nhiệt a tạo nhiệt nước nóng đun đèn dầu; b tạo nhiệt điện c cảm biến nhiệt, d,e,f tạo nhiệt cách điều nhiệt máy ấp điện - 95 - Bộ cảm biến nhiệt có loại sau - Bộ cảm biến nhiệt bầu ête Nó cấu tạo bầu xếp đồng có chứa khí ête (chất khí dễ giãn nở nhiệt độ thay đổi) Một phía gắn cố định phía để giãn nở tự Đầu tự liên hệ với tiếp điểm rơ le điện từ nhiệt độ thấp tiết diện đóng nhiệt độ cao bầu ête giãn làm mở tiết diện điều khiển việc đóng ngắt dịng điện vào điện trở đốt nóng Khi nhiệt độ buồng ấp nhỏ nhiệt độ qui định bầu ête co lại, công tắc tiếp điểm đóng Dịng điện vào rơ le điện từ hút cơng tắc tiếp điểm mạch đóng lại Dịng điện vào phận tạo nhiệt đốt nóng dây điện trở nhiệt độ buồng ấp tăng lên Khi nhiệt độ lớn nhiệt độ qui định bầu ête giãn công tắc tiếp điểm rơ le điện từ mở dịng điện vào rơ le điện từ, cơng tắc mạch mở, khơng có dịng điện vào phận tạo nhiệt, nhiệt độ buồng ấp giảm xuống Để thay đổi nhiệt độ ấp thích hợp với từng giai đoạn ấp người ta thay đổi chiều dài cần công tắc tiếp điểm gắn với bầu ête - Bộ cảm biến nhiệt rơ le kim loại kép Cấu tạo gồm kim loại (lưỡng kim) có hệ số giãn nở khác Thanh có hệ số giản nở lớn Khi nhiệt độ buồng ấp nhỏ nhiệt độ qui định tiếp điểm đóng Khi nhiệt độ buồng ấp lớn nhiệt độ qui định giản kéo tới mức làm mở tiếp điểm Kết có khơng có dịng điện vào rơ le điện từ, có khơng có dòng điện vào phận tạo nhiệt - Bộ cảm biến nhiệt kế công tắc Cấu tạo gồm bầu chứa thuỷ ngân (dễ giản nở theo nhiệt độ môi trường).Hai đầu nối với mạch điện rơ le điện từ Cách làm việc tương tự trên, khác cơng tắc mạch thường xun đóng Nhiệt kế cơng tắc có loại: loại có điều chỉnh (các máy ấp trứng Canađa) Loại cố định (Robbin Mĩ) Nhiệt kế cơng tắc điều chỉnh nhiệt độ xác Điều nhiệt theo phương pháp tự động có ưu điểm: xác, tỉ lệ nở cao, giải phóng sức lao động áp dụng phổ biến máy ấp trứng Chú ý: máy ấp trứng dùng điện nơi sử dụng điện phải cung cấp liên tục Cần phải có máy phát dự phòng * Bộ phận tạo ẩm điều ẩm - Bộ phận tạo ẩm: Có nguyên lý + Nguyên lý bốc tự nhiên: dùng khay nước hay đĩa nước đặt đáy máy dùng bấc vải thấm nước cất từ vào máy + Nguyên lý phun nước (hình 8.4.a,b) Dùng quạt li tâm vung nước: nước từ bình chứa ngồi máy dẫn vào quạt li tâm, - 96 - quạt quay nước văng qua ống lỗ nhỏ hàn dọc cánh qua lưới có lỗ nhỏ bao quanh quạt thành bụi toả khắp máy (hình 8.4a) Ta tạo ẩm cách dân nước vào hút ẩm lắp cánh quạt Khi quạt quay tác dụng lực li tâm nước vung tạo thành hạt sương làm ẩm cho máy (hình 8.4b) b a d c e Hình 8.4 Sơ đồ phận tạo ẩm điều ẩm a,b Bộ phận tạo ẩm; c cảm biến ẩm; d điều ẩm; e phun nước làm mát - Bộ phận điều ẩm Dùng cảm biến ẩm cảm thụ thay đổi độ ẩm buồng ấp để đóng ngắt dịng nước ống dẫn vào quạt li tâm vung nước - 97 - Bộ cảm biến ẩm có dạng + ẩm điểm: thường làm loại tóc tẩy sạch, màng tổng hợp viscô, cafron tự động co giãn độ ẩm giảm tăng tác động đóng, ngắt dịng điện vào van điện từ để đóng mở ống dẫn nước (hình 8.4c) + ẩm kế kiểu nhiệt kế khơ ướt(hình 8.4d) Lợi dụng nguyên tắc nước bay toả nhiệt người ta dùng cảm biến nhiệt bầu ête nhiệt kế cơng tắc có quấn bơng băng thấm nước cất để làm cảm biến ẩm Khi độ ẩm buồng ấp thay đổi bốc nước băng bầu ête hay nhiệt kế công tác thay đổi làm cho nhiệt độ cảm biến nhiệt thay đổi tự động đóng ngắt tiếp điểm dòng điện đến van điện từ để đóng mở đường ống dẫn nước Để thay đổi độ ẩm thích hợp với từng giai đoạn ấp người ta thay đổi nhiệt độ đóng ngắt tiếp điểm cảm biến nhiệt Nguyên tắc tạo ẩm điều ẩm đảm bảo hoàn toàn tự động tương đối xác áp dụng nhiều máy ấp trứng cỡ lớn đại yêu cầu nước phải lọc để tránh đọng cạn bẩn vào băng đảm bảo bốc nước xác theo độ ẩm Trường hợp dùng nguyên tắc bốc tự nhiên độ ẩm theo dõi thường xuyên ẩm kế Việc điều chỉnh độ ẩm không giải tự động Khi độ ẩm cao thấp người ta giảm bớt tăng thêm diện tích mặt thống nước khay đựng nước đặt đáy máy * Bộ phận thơng gió điều gió - Bộ phận thơng gió : Dựa nguyên tắc + Nguyên tắc đối lưu: Thơng gió tự nhiên Dựa vào tính chất đối lưu khơng khí để thơng khí Khi nhiệt độ cao khơng khí nóng bốc lên trên, ngồi mang theo thán khí, khơng khí lạnh tràn vào mang theo dưỡng khí + Nguyên tắc cưỡng Dùng quạt hút khơng khí vào qua miệng hút đẩy thán khí máy ngồi qua cửa thốt: Quạt để trần thành sau máy - Bộ phận điều gió + Phương pháp thủ cơng Đóng mở rộng hẹp cửa, lỗ thông tuỳ thuộc vào nhiệt độ phòng ấp tuỳ theo từng giai đoạn ấp (GX-10000 áp dụng phương pháp này) + Phương pháp tự động: Giải điều gió cách tự động sở dùng cảm biến nhiệt giới hạn cho phép tác đơngj vào van điện tử để đóng mở rộng hẹp cánh cửa thơng gió ( cửa hút cửa thốt) có máy I50 (Liên Xơ), máy ấp trứng canađa, Rôbbin (Mỹ) - 98 - * Bộ phận đảo trứng điều khiển đảo trứng - Bộ phận đảo trứng + Thủ công Tiến hành đảo trứng tay Để xoay trứng góc 180 đảo chiều nghiêng trứng góc 450 sang phải sang trái so với mặt phẳng thẳng đứng ta dùng phương pháp Cách 1: Rút hẳn khay trứng dùng tay lăn đảo dùng khay trứng khác úp lên lật lại Cách 2: Vấn đề khay trứng nguyên giàn dùng tay quay quay cho giàn nghiêng phải hay nghiêng trái 450 Toàn khay trứng nghiêng theo Cứ 2÷ lại xoay phía chiều khác + Dùng điện Người ta dùng động điện có phận giảm tốc kiểu bánh vít trục vít hay kiểu hành tinh để quay đảo giàn khay trứng - Bộ phận điều khiển đảo trứng + Bộ phẩn điều khiển đảo trứng bán tự động ( theo kiểu bấm nút) Đến thời gian quy định người phục vụ bấm nút điện động quay đảo giàn khay trứng làm việc tự ngắt giàn khay trứng xoay nghiêng góc cần thiết 450 I II III Hình 8.5 Sơ đồ phận đảo trứng a Kiểu dây kéo; b Kiểu đổi pha dịng điện động đảo trứng Bình thường cơng tắc K vị trí Giàn trứng vị trí (ví dụ ngang chẳng hạn) Cụm tiếp điểm phận đóng ngắt cuối đường chạy A,B thường xuyên đóng - 99 - Khi muốn xoay đảo giàn trứng ta ấn công tắc K sang trái dòng điện pha qua tiếp điểm 10, 8, vào động Động quay, qua hộp giảm tốc kiểu hành tinh lắp liền với động qua cặp bánh cung (ic= 1004) làm cho khung bên phải chuyển động lên, khung bên trái chuyển động xuống Khi nghiêng tới góc cần thiết đủ chạm đầu cạnh khung bên trái vào đĩa cụm tiếp điểm A tự ngắt mạch điện, động dừng lại Khi ta kéo cơng tắc K số Tới thời điểm cần đảo trứng sau 2÷ ta lại kéo nút sang trái Mạch điện pha qua tiếp điểm 10, 4,2 Nhưng đổi pha II III lên động điện quay theo chiều ngược lại làm cho giàn đảo trứng nghiêng trở lại ( chiều mũi tên ngược lại) Khi đầu khung bên trái giàn đẩy vào cụm tiếp điểm B, tiếp điểm mở động dừng lại sau lại đẩy cơng tắc K vị trí số Muốn điều chỉnh góc nghiêng giàn ta vặn đĩa cụm tiếp điểm A, B phận đóng ngắt cuối đường chạy xuống thấp lên cao Muốn cho giàn trứng trở vị trí ngang chẳng hạn ta chủ động kéo cơng tắc K vị trí số để ngắt mạch điện vào động giàn tới vị trí Phương pháp điều khiển đảo trứng nhanh, gọn nhẹ nhàng phải tay người tác động + Bộ phận điều khiển đảo trứng tự động hoàn toàn áp dụng nguyên tắc dùng rơ le thời gian qui định không cần người tác động ( máy I50 Liên Xô, Canađa,Rôbbin Mỹ) * Bộ phận báo hiệu, phụ trợ - Bộ phận báo hiệu có máy ấp trứng điện cỡ lớn thường dùng người sử dụng biết có cố Khi đèn nhấp nháy kết hợp với chuông điện hiệu cố xảy phận cần phải khắc phục Thường dùng chuông cảnh báo có nhiệt độ cao (bộ phận điều nhiệt khơng làm việc) điện (dùng nguồn điện máy phát) - Đi với máy ấp trứng người ta trang bị số phận phụ trợ : +Dụng cụ soi trứng : soi trứng ta lấy từng khay trứng va chụp dụng cụ soi trứng lên từng + Bình phun ẩm : Dùng để tạo ẩm cho máy ấp cần thiết (dùng tạo ẩm cho ấp trứng ngan giai đoạn cuối phải tạo độ ẩm 90% để làm mềm vỏ trứng) 8.4 Một số tính tốn về máy ấp trứng 8.4.1 Nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho máy ấp trứng - Nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho máy ấp từ lúc ban đầu tới đạt nhiệt độ ấp: Q   Gi C i (t a  t i )  Qm Trong đó: Gi – Khối lượng vật cần cung cấp nhiệt để đạt nhiệt độ ấp ta Ci – Nhiệt dung riêng vật cần cung nhiệt; t0i – Nhiệt độ ban đầu vật cần cung cấp nhiệt ta – Nhiệt độ ấp cần thiết - 100 - Qm – Tổn thất nhiệt trình ấp Qm  Qth  Ql  Qt - Nhiệt lượng Qth truyền qua thùng máy Qth  F.(t a  t ).T  Trong : F – diện tích xung quanh thùng máy, m2 t0 – Nhiệt độ mơi trường bên ngồi máy, 0C ta – Nhiệt độ ấp bên máy, 0C T – thời gian truyền nhiệt trình ấp, h β – Hệ số truyền nhiệt thùng máy kcal/m2.h 0C; - Nhiệt lượng Ql qua lỗ thông Qth  Ck (t a  t ).T Fl vk  k Trong : Ck – Nhiệt dung riêng của khơng khí, kcal/kg 0C Fl – diện tích lỗ thơng hơi, m2 vk – vận tốc khơng khí qua lỗ thơng hơi, m/h k – khối lượng riêng khơng khí, kg/m3 - Nhiệt lượng Qt truyền qua trục máy Qth  Ft (t a  t ).T  kl Trong đó: Fl – diện tích mật trụ đầu trụ phía ngồi máy, m2 β – Hệ số truyền nhiệt kim loại làm trục kcal/m2.h 0C 8.4.2 Tính tốn sử dụng máy ấp trứng a) Năng suất lí thuyết Qlt Năng suất lí thuyết máy ấp trứng tính số lượng trứng xếp máy lần ấp b) Năng suất thực tế Qtt Năng suất thực tế máy ấp trứng tính toán tổng số gia cầm nở đợt ấp Qtt=kQlt Trong đó: K- hệ số nở hay tỉ lệ nở ; K=0,8÷ 0,9 c) Cơng suất Cơng suất trung bình máy ấp trứng điện đo cơng tơ tính theo cơng thức Ntb= Act Ta Trong đó: Act điện tiêu thụ cơng tơ (kwh); Ta thời gian đợt ấp (h) - 101 - MỤC LỤC CHƯƠNG I CƠ KHÍ HỐ CÁC CHUỒNG TRẠI CHĂN NUÔI 1.1 Vấn đề chung 1.2 Yêu cầu kỹ thuật chuồng trại chăn nuôi 1.2.1 Trại chăn nuôi 1.2.2 Chuồng nuôi 1.3 Phân loại 1.3.1 Trại chăn nuôi 1.3.2 Chuồng nuôi 1.4 Nguyên tắc cấu tạo chuồng trại chăn nuôi 1.4.1 Trại chăn nuôi 1.4.2 Chuồng nuôi 1.5 Một số kiểu mẫu chuồng trại 1.5.1 Một số kiểu trại chăn nuôi 1.5.2 Một số kiểu chuồng nuôi a Kiểu chuồng nuôi bò b Kiểu chuồng nuôi lợn c) Chuồng nuôi gà 1.6 Q trình kỹ thuật cơng cụ máy móc dùng chuồng trại chăn ni 1.6.1 Chế biến thức ăn 1.6.2 Cung cấp nước 1.6.3 Vận chuyển phân phát thức ăn thu dọn phân 1.6.4 Chăm sóc súc vật điều hồ tiểu khí hậu 1.6.5 Vắt sữa, sơ chế chế biến 1.6.6 Ấp trứng CHƯƠNG II THIẾT BỊ THIẾT BỊ VẬN CHUYỂN 10 2.1 Nhiệm vụ, yêu cầu kỹ thuật phân loại 10 2.1.1 Nhiệm vụ 10 2.1.2 Yêu cầu kỹ thuật 10 2.1.3 Phân loại 10 2.2 Nguyên lý làm việc nguyên lý cấu tạo chung 11 2.2.1 Thiết bị vận chuyển tĩnh 11 2.2.2 Thiết bị vận chuyển lưu động 11 2.3 Cấu tạo hoạt động số thiết bị vận chuyển 11 2.3.1 Băng tải 11 a) Băng 12 b) Bộ phận dẫn động phận căng 13 - 102 - c) Trục lăn giá đỡ trục lăn 14 d) Bộ phận nạp liệu phận tháo liệu 15 e) Cơ cấu làm băng 18 f) Khung máy 18 2.3.3 Gầu tải 21 2.3.4 Vít tải 25 2.3.4 Hệ thống vận chuyển khơng khí 29 a) Các phương pháp vận chuyển khí 29 b) Cấu tạo số phận máy vận chuyển khơng khí 31 4.3.5 Hệ thống vận chuyển thuỷ lực 35 2.4 Tính tốn thiết bị vận chuyển 36 2.4.1 Tính tốn nhu cầu vận chuyển 36 a) Vòng quay vật tải 36 b) Công vận chuyển 36 2.4.2 Tính tốn băng tải 37 a) Năng suất băng tải 37 b) Chiều rộng băng 38 c) Vận tốc băng tải 39 d) Công suất băng tải 39 2.4.2 Tính tốn băng gạt 39 a Vận tốc băng gạt 39 b Năng suất băng gạt 39 2.4.3 Tính tốn gầu tải 41 a) Năng suất 41 b) Công suất 42 2.4.4 Lý thuyết tính tốn vít tải 43 a) Đối với vít tải quay chậm 43 b) Đối với vít tải quay nhanh 44 2.4.5 Tính tốn thiết bị vận chuyển khí 45 a) Vận tốc cân 45 b) Vận tốc dịng khí 47 c) Lưu lượng khơng khí 47 CHƯƠNG III HỆ THỐNG THIẾT BỊ CUNG CẤP THỨC ĂN 49 3.1 Nhiệm vụ, yêu cầu kỹ thuật, phân loại 49 3.1.1 Nhiệm vụ 49 - 103 - 3.1.2 Yêu cầu kỹ thuật 49 3.1.3 Phân loại 49 3.2 Nguyên lý cấu tạo 50 3.2.1 Nguyên lý cấu tạo chung 50 3.2.2 Cấu tạo số phận hệ thống cung cấp thức ăn 51 a) Bộ phận vận chuyển thức ăn 51 b) Bộ phận định lượng thức ăn 54 c) Máng ăn 55 3.3 Lý thuyết tính tốn 58 3.3.1.Vòng quay vật tải 58 3.3.2 Công vận chuyển 58 CHƯƠNG IV HỆ THỐNG THIẾT BỊ CUNG CẤP NƯỚC UỐNG 59 4.1 Nhiệm cụ, yêu cầu kỹ thuật, phân loại 59 4.1.1 Nhiệm vụ 59 4.1.2 Yêu cầu kĩ thuật 59 4.1.3 Phân loại 59 4.2 Nguyên lý làm việc nguyên lý cấu tạo 60 4.2.1 Nguyên lý làm việc cấu tạo hệ thống cung cấp nước 60 a) Nguyên lý làm việc 60 b) Cấu tạo hệ thống cung cấp nước 60 Kiểu phân nhánh 62 Kiểu tồn vịng 62 4.2.2 Hệ thống cho uống 62 a) Hệ thống nước uống cho trâu bò 62 b) Hệ thống nước uống cho lợn 63 c) Hệ thống nước uống cho gà 65 4.3 Lý thuyết tính tốn 67 4.3.1 Tính nhu cầu cung cấp nước cho trại chăn nuôi 67 4.3.2 Tính tốn hệ thống cung cấp nước 68 CHƯƠNG V HỆ THỐNG THIẾT BỊ THU DỌN PHÂN 70 5.1 Nhiệm cụ, yêu cầu kỹ thuật, phân loại 70 5.1.1 Khái niệm chung 70 5.1.2 Yêu cầu kỹ thuật 70 5.1.3 Phân loại hệ thống máy thu dọn phân 70 5.2 Nguyên lý làm việc nguyên lý cấu tạo 70 5.2.1 Nguyên lý làm việc 70 5.2.2 Nguyên lý cấu tạo 71 - 104 - 5.3 Cấu tạo hoạt động số hệ thống thu dọn phân 72 5.3.1 Dây chuyền thu dọn phân TCH-3A, TCH -3B 72 5.3.2 Dậy chuyền ngăn gạt tời kéo 73 5.3.3 Hệ thống máy thu dọn phân kiểu thủy lực 75 5.3.4 Hệ thống máy thu dọn phân kiểu khí động 75 5.3.5 Hệ thống thu dọn phân chuồng nuôi gà 76 CHƯƠNG VI HỆ THỐNG THIẾT BỊ THƠNG THỐNG VÀ LÀM MÁT 77 6.1 Nhiệm cụ, yêu cầu kỹ thuật, phân loại 77 6.1.1.Nhiệm vụ 77 6.1.2 Yêu cầu kỹ thuật 77 6.1.3 Phân loại 77 6.2 Nguyên lý làm việc nguyên tắc cấu tạo 77 6.2.1 Nguyên lý làm việc 77 6.2.2 Nguyên lý cấu tạo 78 6.3 Cấu tạo hoạt động số hệ thống thơng thống làm mát 79 6.3.1 Hệ thống làm mát cách phun nước lên mái 79 6.4.2 Làm mát tấm vật liệu thấm nước kết hợp quạt hút 79 6.4.3 Thơng thống làm mát quạt phun sương 80 CHƯƠNG VII LIÊN HIỆP MÁY VẮT SỮA BÒ 81 7.1 Khái niệm chung 81 7.2 Nhiệm vụ yêu cầu kỹ thuật 81 7.3 Phân loại 82 7.4 Nguyên lý làm việc nguyên lý cấu tạo 82 7.4.1 Nguyên lý làm việc 82 7.4.2 Nguyên lý cấu tạo 83 7.5.Cấu tạo số máy vắt sữa 85 7.5.1.Máy vắt sữa DA-3M (Liên xô) 85 7.4.2 Máy vắt sữa M59 88 7.6 Tính tốn sử dụng máy vắt sữa 90 7.6.1 Số máy vắt sữa cần thiết M, xác định theo công thức: 90 7.6.2 Số công nhân vắt sữa n cần thiết, xác định sau: 90 7.6.3 Số máy m công nhân sử dụng, tính theo cơng thức: 90 7.6.4 Năng suất lao động W công nhân: 90 7.6.5 Năng suất Wm liên hợp máy vắt sữa: 90 CHƯƠNG VIII MÁY ẤP TRỨNG GIA CẦM 91 8.1 Khái niệm chung yêu cầu kĩ thuật 91 8.1.1 Khái niệm 91 - 105 - 8.1.2 Yêu cầu kĩ thuật 91 8.2 Phân loại 92 8.3 Nguyên lý làm việc nguyên lý cấu tạo 92 8.3.1 Nguyên lý làm việc 92 8.3.2 Nguyên lý cấu tạo 93 * Tủ ấp (thùng ấp) giàn khay 93 * Bộ phận tạo nhiệt điều nhiệt 94 * Bộ phận tạo ẩm điều ẩm 96 * Bộ phận thơng gió điều gió 98 * Bộ phận đảo trứng điều khiển đảo trứng 99 * Bộ phận báo hiệu, phụ trợ 100 8.4 Một số tính tốn về máy ấp trứng 100 8.4.1 Nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho máy ấp trứng 100 8.4.2 Tính tốn sử dụng máy ấp trứng 101 a) Năng suất lí thuyết Qlt 101 b) Năng suất thực tế Qtt 101 c) Công suất 101 MỤC LỤC 102 - 106 -

Ngày đăng: 24/01/2023, 23:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w