1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối tương quan tình trạng sức khoẻ, bệnh tật và ý tưởng tự tử tại cộng đồng dân cư quận Đống Đa, Hà Nội pot

6 461 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 199,56 KB

Nội dung

TCNCYH 25 (5) 2003 Mối tơng quan tình trạng sức khoẻ, bệnh tật ý tởng tự tử tại cộng đồng dân c quận Đống Đa, Nội Trần Thị Thanh Hơng, Lê Thu Hoà, Phạm Thị Minh Đức, Nguyễn Văn Tờng Trờng Đại học Y Nội 2280 ngời bình thờng sống tại quận Đống Đa, Nội đợc chọn ngẫu nhiên đợc phỏng vấn về tình trạng sức khoẻ, bệnh tật, các rối loạn về cảm xúc cũng nh thói quen sử dụng rợu, thuốc ngủ, thuốc giảm đau ý nghĩ tự tử trong cuộc đời. Kết quả cho thấy có sự tơng quan giữa ý tởng tự tử những ngời mắc bệnh ung th (p < 0,01), hen ( p < 0,05). Các cảm giác lo lắng, trầm uất, sợ hãi kéo dài đợc coi là những dấu hiệu dự báo sự xuất hiện các ý tởng tự tử (p < 0,001). Thói quen sử dụng thuốc ngủ thuốc giảm đau thờng xuyên cũng liên quan tới ý tởng tự tử với p < 0,05 nhng không liên quan tới thói quen sử dụng rợu. I. Đặt vấn đề Hành động tự tử thờng là hậu quả của một quá trình: từ ý tởng tự tử, đến việc lập kế hoạch tự tử, cuối cùng là dẫn tới hành vi tự tử [1]. Các ý tởng tự tử có thể chỉ là các ý định nông nổi, nhất thời nhng cũng có thể nhanh chóng chuyến sang hành vi tự tử. ý tởng tự tử là một yếu tố nguy cơ quan trọng dẫn tới hành vi tự tử đã đợc chứng minh trong một số các nghiên cứu [1]. Sự hiểu biết các yếu tố nguy cơ liên quan tới ý tởng tự tử có thể gợi ý cho chúng ta những giải pháp can thiệp sớm thích hợp [2]. ý tởng tự tử thờng xuất hiện ở những bệnh nhân mắc các bệnh nan y nh ung th, những bệnh có tổn thơng não hay những bệnh mạn tính nh hen, viêm phổi mạn tính [3, 4] là dấu hiệu báo trớc của hành vi tự tử. Điều này có ý nghĩa quan trọng đối với các bác sỹ lâm sàng trong việc phát hiện sớm các ý tởng tự tử trên những loại bệnh nhân này để đa ra các quyết định sớm đúng đắn. Trên thế giới, hầu hết các nghiên cứu về ý tởng tự tử thờng chỉ nghiên cứu trên các đối tợng là sinh viên, các bệnh nhân bị các bệnh mạn tính hay các bệnh nhân tâm thần [5]. Rất ít các nghiên cứu đợc tiến hành trên cộng đồng dân c, đặc biệt là các nghiên cứu ở cộng đồng châu á. Nghiên cứu này là một trong những nghiên cứu đầu tiên về ý tởng tự tửcộng đồng ngời Việt Nam. Đây cũng là một phần trong nghiên cứu can thiệp đa quốc gia về hành vi tự tử (SUPRE-MISS) trong chiến lợc phòng chống hành vi tự tử của Tổ chức Y tế thế giới. Nghiên cứu này nhằm mục đích: 1. Xác định mối liên quan giữa một số bệnh tật với ý tởng tự tử. 2. Xác định mối liên quan giữa lạm dụng chất với ý tởng tự tử. II. Đối tợng phơng pháp nghiên cứu 1. Địa điểm nghiên cứu Quận Đống Đa là một trong số 7 quận nội thành Nội, với dân số là 350000 ngời. Với mức dân số này, ớc tính tỷ lệ có ý tởng tự tử là 10%, khoảng tin cậy 95% thì 2280 ngời là cỡ mẫu thích hợp cho nghiên cứu này. Đối tợng nghiên cứu đợc lựa chọn ngẫu nhiên hệ thống theo số nhà. 80 TCNCYH 25 (5) 2003 2. Công cụ phơng pháp nghiên cứu Bộ câu hỏi phỏng vấn SUPRE-MISS đợc dịch hiệu đính bởi các chuyên gia về tâm thần, tâm lý, y tế công cộng của Trờng Đại học Y Nội Viện Sức khoẻ tâm thần. Do đặc điểm của ngời Việt Nam cũng nh số hộ gia đình có điện thoại còn hạn chế, nên việc phỏng vấn đợc tiến hành tại nhà của đối tợng. Một nhóm các cử nhân chuyên ngành y tế công cộng đợc tập huấn về bộ câu hỏi phỏng vấn. Sau đó, mỗi điều tra viên tiến hành phỏng vấn thử 2 đối tợng bất kỳ. Sau khi phỏng vấn thử, nhóm nghiên cứu tập trung lại cùng chia sẻ kinh nghiệm để có thể thu thập đợc các thông tin chính xác nhất, đặc biệt đối với những câu hỏi có tính chất nhạy cảm. Quá trình phỏng vấn đợc kiểm tra, giám sát bởi các tác giả. Khoảng 10% số phiếu đợc chọn ngẫu nhiên để kiểm tra lại. Bộ câu hỏi nghiên cứu bao gồm các biến số về sức khoẻ, bệnh tật, những xúc cảm kéo dài cũng nh ý tởng tự tử của đối tợng nghiên cứu. 3. Xử lý số liệu Các đối tợng tham gia nghiên cứu, khi phân tích đợc chia thành 2 nhóm: nhóm những ngời đã từng có ý nghĩ tự tử trong cuộc đời nhóm những ngời cha từng có ý nghĩ tự tử. Các biến số về văn hoá, xã hội bản thân đợc phân tích theo 2 nhóm. Số liệu đợc phân tích bằng phần mềm thống kê SPSS 10.0. Test x 2 , Fisher's exact test hay test t đợc sử dụng tuỳ thuộc vào đặc điểm của các biến số. Các chỉ số có tính chất dự báo cho ý tởng tự tử đợc phân tích bằng phơng pháp hồi quy tuyến tính. 4. Các vấn đề liên quan tới đạo đức trong nghiên cứu Nghiên cứu đợc chấp thuận về đạo đức trong nghiên cứu bởi Hội đồng đạo đức trong nghiên cứu của Viện Karolinska. Các đối tợng đồng ý tham gia nghiên cứu sẽ ký vào phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu. III. Kết quả 1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu Có 2280 ngời tham gia nghiên cứu, trong đó có 1101 nam (48,3%), 1178 nữ (51,7%) 1 ngời là lỡng giới. Đặc điểm chung của các đối tợng này đợc trình bày ở bảng 1. Bảng 1: Một số đặc điểm của mẫu nghiên cứu Nam Nữ n % n % Nhóm tuổi < 15 2 0,2 10 0,9 15 - 24 271 24,8 279 24,0 25 - 34 246 22,5 247 21,2 35 - 44 160 14,7 195 16,8 45 - 54 151 13,8 184 15,8 55 - 64 117 10,7 132 11,3 >=65 145 13,3 117 10,1 Tình trạng hôn nhân Cha lập gia đình 430 39,3 348 30,5 Đã lập gia đình 654 59,8 779 68,3 Ly dị hoặc ly thân 9 0,8 13 1,1 Tôn giáo Không 1019 93,1 1053 89,9 Thiên chúa giáo 18 1,6 22 1,9 Đạo Phật 45 4,1 83 7,1 Khác 13 1,2 13 1,1 2. Mối liên quan giữa ý tởng tự tử một số đặc điểm về sức khoẻ bệnh tật 81 TCNCYH 25 (5) 2003 Bảng 2. Mối tơng quan giữa ý tởng tự tử một số đặc điểm về sức khoẻ, bệnh tật Nhóm không có ý tởng tự tử Nhóm có ý tởng tự tử p N = 2064 N = 201 n % n % Bệnh tật cản trở tới sức khoẻ kéo dài ít nhất 1 năm Đau khớp mạn tính 71 3,4 12 6,0 > 0,05 Đau dạ dày 34 1,6 3 1,5 > 0,05 Đau đầu 22 1,1 4 2,0 > 0,05 Huyết áp cao 18 0,9 0 0,0 > 0,05 Viêm phổi mạn tính 7 0,3 1 0,5 > 0,05 Viêm gan 3 0,1 2 1,0 > 0,05 Hen 2 0,1 2 1,0 < 0.05 Ung th 1 0,1 3 1,5 < 0.01 Những trở ngại về xúc cảm kéo dài ít nhất 1 năm Cảm giác lo lắng 20 1,0 13 6,5 < 0.001 Cảm giác trầm uất 17 0,8 12 6,0 < 0.001 Cảm giác tuyệt vọng 2 0,1 1 0,5 < 0.001 Cảm giác sợ hãi 2 0,1 6 3,0 < 0.01 Cần sự hỗ trợ cho các vấn đề về xúc cảm 553 26,8 108 53,7 < 0.001 Bệnh nhân tâm thần điều tri ngoại trú 4 0,2 2 1,0 > 0,05 Bảng 2 cho thấy: - ở nhóm có ý định tự tử, tỷ lệ những ngời bị các bệnh mạn tính thờng cao hơn so với nhóm không có ý định tự tử. Tỷ lệ này cao hơn một cách có ý nghĩa thống kê ở nhóm bệnh hen (p < 0,05) ung th (p < 0,01). - Khi đợc hỏi về những cảm giác xúc cảm gây cản trở cho bản thân kéo dài ít nhất 1 năm thì hay gặp nhất là các cảm giác lo lắng kéo dài, trầm uất, tuyệt vọng sợ hãi. Tỷ lệ những ngời gặp các trở ngại này ở nhóm có ý tởng tự tử cao hơn so với nhóm không có ý tởng tự tử một cách có ý nghĩa thống kê với p < 0,001. - Tỷ lệ những ngời thấy cần có các hỗ trợ cho các vấn đề về xúc cảm ở nhóm có ý nghĩ tự tử (53,7%), cao hơn nhóm không có ý nghĩ tự tử (26,8%) một cách có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 - Tuy nhiên, với nhóm bệnh nhân đã có thời gian điều trị tâm thần nội trú thì sự khác biệt giữa 2 nhóm là không có ý nghĩa thống kê. 3. Mối tơng quan giữa ý tởng tự tử việc sử dụng rợu, thuốc kích thích trong 3 tháng vừa qua 82 TCNCYH 25 (5) 2003 Bảng 3. Mối tơng quan giữa sử dụng rợu, thuốc ngủ thuốc giảm đau hàng ngày/hàng tuần trong 3 tháng vừa qua Nhóm không có ý tởng tự tử Nhóm có ý tởng tự tử p n % n % Rợu 394 19.1 36 17.9 > 0,05 Thuốc ngủ 35 1.7 9 4.5 < 0.05 Thuốc giảm đau 20 1.0 8 4.0 < 0.05 Bảng 3 cho thấy không có sự khác biệt về tỷ lệ sử dụng rợu hàng ngày/hàng tuần trong 3 tháng vừa qua giữa nhóm có ý tởng tự tử nhóm không có ý tởng tự tử nhng lại có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm về việc sử dụng thuốc ngủ thuốc giảm đau với p < 0,05. 4. Các chỉ số dự báo xuất hiện ý nghĩ tự tử Bảng 4. Mô hình hồi quy đa biến để xác định các chỉ số dự báo sự xuất hiện ý tởng tự tử Hệ số tơng quan Sai số chuẩn Hệ số chuẩn hoá p Giới 7.261E-0.2 0.0 -0.076 < 0.001 Tình trạng hôn nhân -4.09E-02 0.0 0 < 0.001 Đã từng sống với bạn tình khác nhau 6.178E-0.3 0.0 0.049 0.8 Bệnh nhân tâm thần 0.102 0.1 0.019 0.4 Cảm giác lo lắng 0.341 0.1 6.453 < 0.001 Cảm giác trầm uất 0.326 0.1 6.152 < 0.001 Cảm giác tuyệt vọng 0.3 0.2 1.839 0.1 Cảm giác sợ hãi 0.782 0.1 7.197 < 0.001 Trong đó: Biến phụ thuộc: đã từng có ý nghĩ tự tử = 1, không có ý nghĩ = 0 Bảng 4 cho thấy chỉ số có tính chất dự báo sự xuất hiện ý nghĩ tự tử là: giới nữ, cha lập gia đình hoặc ly dị/ly thân, cảm giác trầm uất, lo lắng, sợ hãi kéo dài. Biến độc lập: Giới: nữ = 1; nam = 0 IV. Bàn luận Tình trạng hôn nhân:đang sống cùng vợ/chồng = 1;khác = 0 1. Mối tơng quan giữa tình trạng sức khoẻ, bệnh tật ý tởng tự tử Đã từng sống với các bạn tình khác nhau: có = 1; không =0 Các ý tởng tự tử cũng nh hành vi dọa tự tử không chỉ liên quan tới các rối loạn trầm cảm, các tổn thơng tâm thần mà còn liên quan tới các bệnhtính chất mạn tính hay nguy hiểm đến tính mạng. Điều này đã đợc chứng minh trong rất nhiều nghiên cứu ở trên thế giới [3, 4]. Các bệnh nan y nh ung th có thể dễ dàng khiến bệnh nhân dẫn tới cảm giác vô vọng có thể là nguyên nhân khiến cho ngời bệnh xuất hiện ý tởng tự tử. Bệnh nhân tâm thần: có =1;không =0 Cảm giác lo lắng:có = 1;không =0 Cảm giác trầm uất: có = 1;không =0 Cảm giác tuyệt vọng:có = 1;không = 0 Cảm giác sợ hãi: có = 1; không = 0 83 TCNCYH 25 (5) 2003 Kết quả nghiên cứu của chúng tôi còn chỉ ra rằng những cảm giác nh lo lắng, trầm uất, tuyệt vọng, sợ hãi kéo dài là những rối loạn cảm xúc rất dễ khiến con ngời xuất hiện các ý tởng tự tử. Những cảm xúc này có thể là những dấu hiệu ban đầu của trầm cảm, cũng có thể là những dấu hiệu ban đầu của các tổn thơng về tâm thần. Những dấu hiệu này có thể sẽ rất có ích cho các nhà tâm thần học, các bác sỹ tâm lý, các bác sỹ đa khoa hay các nhân viên chăm sóc sức khoẻ ban đầu ở cộng đồng trong việc giám sát phát hiện các yếu tố nguy cơ của hành vi doạ tự tử. Tài liệu hớng dẫn về phòng chống hành vi tự tử của Tổ chức y tế thế giới cho các nhân viên chăm sóc sức khoẻ ban đầu có thể có ý nghĩa trong việc đào tạo này [6]. Những bệnh nhân tâm thần cũng cha thấy có sự liên quan với các ý tởng tự tử. Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu trớc đây của chúng tôi [7] cũng nh các nghiên cứu khác của Trung Quốc châu á [8]. Trong khi đó thì các kết nghiên cứu ở châu Âu lại chỉ rõ mối liên quan này[9]. Tuy nhiên, để xác định đợc chính xác thì cần tiến hành các nghiên cứu sâu hơn. Hơn thế nữa, các cảm giác sợ hãi, vô vọng, trầm uất kéo dài còn mang tính chất dự báo cho sự xuất hiện các ý tởng tự tử. 2. Mối tơng quan giữa việc sử dụng rợu, thuốc ngủ, thuốc giảm đau ý tởng tự tử Việc sử dụng rợu có liên quan mật thiết tới việc xuất hiện ý nghĩ cũng nh hành vi doạ tự tử đã đợc xác định ở rất nhiều các nghiên cứu khác nhau [10]. Tuy nhiên, mối tơng quan này không đợc xác định trong nghiên cứu này cũng nh nghiên cứu trớc đây của chúng tôi về hành vi doạ tự tử tại bệnh viện Bạch Mai [7]. Mặc dù vậy, cũng cần có những nghiên cứu sâu hơn mang tính chất định tính hay theo dõi dọc để xác định thực sự mối tơng quan này. Nhng ý tởng tự tử lại có liên quan tới việc sử dụng thuốc ngủ cũng nh thuốc giảm đau một cách thờng xuyên có tính chất hàng ngày hoặc hàng tuần. Kết quả này cũng phù hợp với các kết quả nghiên cứu tại các nớc châu Âu và cũng có những nghiên cứu đề cập tới việc h ớng dẫn cách kê đơn các loại thuốc trên để hạn chế khả năng bệnh nhân sử dụng chính các loại thuốc này để doạ tự tử [10]. V. Kết luận ý nghĩ tự tử có liên quan tới các bệnh mạn tính hay bệnh nặng nh hen, ung th, đồng thời cũng liên quan tới các cảm giác lo lắng, sợ hãi, trầm uất kéo dài thói quen sử dụng thờng xuyên thuốc ngủ thuốc giảm đau. Lời cảm ơn Nghiên cứu trên đợc thực hiện với sự hỗ trợ một phần kinh phí của Quỹ hỗ trợ nghiên cứu quốc tế SAREC/Sida trong chơng trình hợp tác nghiên cứu khoa học giữa Trờng Đại học Y Nội Viện Karolinska. Nghiên cứu cũng đợc sự hỗ trợ kinh phí kỹ thuật của Tổ chức Y tế thế giới trong chơng trình nghiên cứu can thiệp đa quốc gia về hành vi tự tử. Các tác giả xin chân thành cảm ơn. Tài liệu tham khảo 1. Wasserman, D. (2001): Suicide: an unnecessary death. London. Martin Dunitz. 2. Goldney R, Fisher L, Wilson D and Cheok F. (2001). Suicidal ideation and health - related quality of life in the community. Med J Aust. 175: 553-554. 3. Tatsuo A. Tomohito N. Nobuya A. et al (2002). Clinical factors associated with suicidality in cancer patients. Jpn J Clin Oncol 32 (12) : 506-511. 4. Yasuhiro K., Robert G. and Jame T. (2001). Suicial ideation among patients with acute life-threatening physical illness. Psychosomatics .42: 5, September-October. 5. Morgan HG. And Stanton R. (1997). Suicide among psychiatric in-patients in a changing clinical scene. Suicidal ideation as a paramount index of short-term risk. The British Journal of Psychiatry 171: 561 - 563. 84 TCNCYH 25 (5) 2003 6. WHO (2000). Suicide prevention: resource for primary care physicians. World Health Organization. 7.Huong TTT, Jiang G-X., Tuong NV. et al (2003). Attempted suicide in Hanoi, Vietnam. Submitted. 8. Philips MR, Yang G, Zhang Y et al. (2002). Risk factors for suicide in China: a national case-control psychological autopsy study. Lancet. 360: 1728-36. 9. Nielsen AS, Bille-Brahe U, Hjelmeland H et al (1996). Alcohol problems among suicide attempters in the Nordic countries. Crisis, 17:157–66. 10. Hawton K. (2002). United Kingdom legislation on pack sizes of analgesics: background, rationale, and effects on suicide and deliberate self-harm. Suicide Life Threat Behav. 32: 223-9. Summary Relation between physical illness and suicidal thoughts in general population in dongda, hanoi 2280 residents lived in DongDa district, Hanoi were randomly selected and interviewed on physical illness, troubles on emotion as well as habit for using alcohol, sleeping pills, pain medication and suicidal thoughts in whole life. The results showed that there is association between suicidal thoughts and cancer (p < 0.01), asthma ( p < 0.05). Feeling anxious, depressive, fear were considered as predictors for suicidal thoughts (p < 0.001). Habits for using sleeping pills and pain medication are statistic significantly associated suicidal thoughts with p < 0.05 but is not associated with habit for using alcohol. 85 . TCNCYH 25 (5) 2003 Mối tơng quan tình trạng sức khoẻ, bệnh tật và ý tởng tự tử tại cộng đồng dân c quận Đống Đa, Hà Nội Trần Thị Thanh Hơng, Lê Thu Hoà, Phạm Thị. 1,1 2. Mối liên quan giữa ý tởng tự tử và một số đặc điểm về sức khoẻ và bệnh tật 81 TCNCYH 25 (5) 2003 Bảng 2. Mối tơng quan giữa ý tởng tự tử và một số đặc điểm về sức khoẻ, bệnh tật Nhóm. vấn đề Hành động tự tử thờng là hậu quả của một quá trình: từ ý tởng tự tử, đến việc lập kế hoạch tự tử, và cuối cùng là dẫn tới hành vi tự tử [1]. Các ý tởng tự tử có thể chỉ là các ý định

Ngày đăng: 25/03/2014, 05:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w