Giáo trình Cơ sở trắc địa công trình (Ngành Trắc địa)

70 4 0
Giáo trình Cơ sở trắc địa công trình (Ngành Trắc địa)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH Chủ biên Th.s Ngô Thị Hài GIÁO TRÌNH CƠ SỞ TRẮC ĐỊA CƠNG TRÌNH DÙNG CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC TRẮC ĐỊA (LƯU HÀNH NỘI BỘ) Năm 2020 -0- BÀI MỞ ĐẦU Khái niệm chung mơn học Trắc địa cơng trình Trắc địa cơng trình nghiên cứu phương pháp trắc địa khảo sát địa hình phục vụ thiết kế cơng trình, chuyển thiết kế thực địa, theo dõi thi công, kiểm tra kết cấu cơng trình đo đạc biến dạng loại cơng trình xây dựng Đặc điểm trắc địa cơng trình Trong giai đoạn xây dựng cơng trình a Giai đoạn khảo sát địa hình - Phát triển lưới khống chế đo vẽ địa hình khu vực xây dựng cơng trình - Vach tuyến đường cơng trình hình tuyến - Đo nối cơng trình địa chất, cơng trình thuỷ lợi, điểm thăm dị địa vật lí… Cơng tác khảo sát địa hình sở để thiết kế cơng trình tiến hành công tác nghiên cứu khảo sát khác Hiện phương pháp khảo sát hàng không sử dụng phát triển rộng rãi b Giai đoạn thiết kế cơng trình - Thành lập sở địa hình theo tỷ lệ cần thiết: bình đồ, mặt cắt, tài liệu khác phục vụ thiết kế - Chuẩn bị đề án trắc địa để chuyển thiết kế thực địa, thiết kế cơng tác bố trí cơng trình - Giải nhiệm vụ quy hoạch mặt độ cao, tính tốn diện tích bị ngập khối lượng hồ chứa nước… c Giai đoạn bố trí cơng trình Là hình thức cơng tác trắc địa chuyển thiết kế thực địa Cơng tác địi hỏi độ xác cao lưới khống chế trắc địa đo đạc cẩn thận so với công tác đo vẽ - Xây dựng sở khống chế để cắm cơng trình dạng mạng lưới xây dựng: lưới tam giác, lưới đường chuyền - Chuyển trục cơng trình thực địa, cắm chi tiết cơng trình - Đo vẽ thi cơng d Giai đoạn đặt kết cấu tổ máy vào vị trí thiết kế kiểm tra Lắp đặt kiểm tra mặt bằng, độ cao đường thẳng đứng cơng tác địi hỏi xác cao cơng tác trắc địa cơng trình, cần đến phương pháp dụng cụ đặc biệt Đó phận cơng tác phát triển trắc địa cơng trình, ứng dụng rộng rãi phương pháp dụng cụ e Quan trắc chuyển dịch biến dạng cơng trình Cơng tác trắc địa phải dùng đến phương pháp trắc địa xác gồm: - Đo độ lún móng - Xác định độ xê dịch mặt cơng trình -1- - Xác định độ nghiêng cơng trình Nhiệm vụ khoa học kỹ thuật - Thành lập lý thuyết chung khảo sát trắc địa địa hình chuyển thiết kế thực địa thành tựu khoa học thích hợp với yêu cầu ngày tăng công tác khảo sát, thiết kế, lắp ráp xây dựng - Khởi khảo chương trình sơ đồ xây dựng lưới khống chế để bố trí cơng trình loại cơng trình sở khoa học - Nghiên cứu phương pháp hợp lí dụng cụ máy móc đại phục vụ cho việc khảo sát, bố trí cơng trình kiểm tra cơng trình - Tổng hợp khái quát kinh nghiệm công tác trắc địa tích luỹ xây dựng cơng trình quan trọng nước ngồi nước Giới thiệu q trình phát triển vai trị trắc địa cơng trình xây dựng 3.1 Trên giới Trắc địa cơng trình đời nhu cầu đời sống người Từ xa xưa, người biết áp dụng trắc địa để đưa vào xây dựng tháp Ai Cập Sau văn minh Ai Cập đến văn minh cổ đại đưa thuyết Trái Đất khối cầu Vào kỷ thứ III trước công nguyên, nhà thiên văn học Aratosten dùng phương pháp đo đạc để xác định độ dài cung kinh tuyến kích thước Quả Đất Vào thời đó, kiến thức đo đạc góp phần xây dựng cơng trình kiến trúc độc đáo Ai Cập, Hy Lạp… Đến kỷ XVIII- XIX, khối lượng xây dựng đường lớn, xây dựng đường hầm, kênh nối liền biển đến biển Vì vậy, cơng tác trắc địa cơng trình phát triển Ngày nay, đời sống người phát triển, kéo theo phát triển công nghệ, trắc địa cơng trình ngày phát triển lĩnh vực, công nghiệp, thành phố, thuỷ điện- thuỷ lợi, giao thơng, cơng trình độ xác cao 3.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam từ thời Âu Lạc, biết sử dụng kiến thức trắc địa kiến thức đo đạc để xây dựng thành cổ loa xốy chơn ốc, đến kinh Thăng Long, đào kênh nhà Lê… Ngành trắc địa thực trở thành ngành độc lập từ tháng 10 năm 1959 thủ tướng Phủ định thành lập cục đo đạc đồ trực thuộc phủ thủ tướng Ngày nay, trước phát triển vũ bão kinh tế, cơng nghệ, kỹ thuật nên trắc địa cơng trình vào guồng máy Nó phục xây dựng cho sở hạ tầng, thượng tầng, nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện, đường xá, cầu nhà máy ngun tử, cơng trình tháp… Trong tương lai, với đà phát triển nay, trắc địa công trình cịn tiến xa -2- CHƯƠNG 1: LƯỚI KHỐNG CHẾ MẶT BẰNG TRẮC ĐỊA CƠNG TRÌNH 1.1 Đặc điểm lưới khống chế mặt Trăc địa cơng trình Lưới khống chế mặt thành lập khu vực thành phố, khu công nghiệp, khu lượng, sán bay, bến cảng,….là sở trắc địa phục vụ cho khảo sát, thiết kế thi công xây dựng cơng trình Lưới Khống chế TĐCT đươc thành lập dạng lưới tam giác đo góc, đường chuyền, lưới đo góc cạnh kết hợp, lưới tam giác đo cạnh độ xác cao lưới vng xây dựng Yêu cầu độ xác mật độ điểm lưới TĐCT tùy thuộc vào yêu cầu nhiệm vụ phải giải giai đoạn khảo sát, thiết kế thi cơng sử dụng cơng trình Trong trường hợp chung lưới Trắc địa cơng trình thành lập phát triển nhằm đảm bảo công tác bố trí đo vẽ đồ địa hình tỷ lệ 1/500 1.1.1.u cầu độ xác phương pháp thành lập lưới Yêu cầu độ xác Yêu cầu độ xác mật độ điểm lưới trắc địa cơng trình tuỳ thuộc vào yêu cầu nhiệm vụ phải giải giai đoạn khảo sát, thiết kế, thi công sử dụng cơng trình Trong trường hợp chung nhất, lưới trắc địa cơng trình thành lập phát triển nhằm đảm bảo cơng tác bố trí đo vẽ đồ tỷ lệ 1: 500 Khi thành lập lưới trắc địa cơng trình, vấn đề thực tế đặt có sử dụng điểm lưới khống chế nhà nước hay không, sử dụng nào? Như biết, nay, lưới khống chế nhà nước thành lập theo nguyên tắc thông thường từ tổng thể đến cục bộ, từ độ xác cao đến độ xác thấp phân thành bốn hạng I , II ,III, IV Lưới khống chế hệ thống điểm đánh dấu mặt đất xác định tọa độ Lưới tọa độ Quốc gia thành lập theo nguyên tắc thông thường từ tồn diện đến cục bộ, từ độ xác cao đến độ xác thấp phân thành hạng từ hạng I, II, III, IV Để xét ứng dụng vào trắc địa cơng trình, tóm tắt tiêu kỹ thuật lưới tam giác nhà nước hạng I, II, III, IV đường chuyền (đa giác) hạng IV sau: Cấp hạng lưới tam giác Chỉ tiêu kỹ thuật II III IV - 10 5-8 2-5 Chiều dài cạnh (km) 1: 300.000 1.200.000 1: 100.000 Sai số tương đối cạnh đáy 1: 200.000 1.120.000 1: 70.000 Sai số tương đối cạnh yếu 0 30 20 200 Góc nhỏ tam giác -3- Giới hạn sai số khép tam giác Sai số trung phương đo góc 4” 1”.0 6” 1”.5 8” 2”.0 Đối với đường chuyền (đa giác) hạng IV + Chiều dài giới hạn đường chuyền - Đường đơn 10km - Giữa đường gốc điểm nút km - Giữa điểm nút 5km + Chu vi giới hạn đa giác 30km + Chiều dài cạnh - Lớn 2,00km - Nhỏ 0,25km - Tốt 0,50km + Số cạnh đường chuyền không 15 + Giới hạn sai số khép tương đối 1: 25.000 + Sai số trung phương đo góc 2”.00 + Giới hạn sai số khép góc 5” n Lưới khống chế mặt phẳng nhà nước tăng dày lưới tam giác đường chuyền cấp 1, Trong trường hợp đo vẽ đồ, sở để ước tính độ xác cần thiết lưới khống chế mặt phẳng yêu cầu độ xác lưới đo vẽ Yêu cầu sai số giới hạn vị trí điểm lưới đo vẽ So với điểm lưới nhà nước lưới tăng dày không vượt 0,2mm đồ - khu vực xây dựng Trên khu vực xây dựng sai số không vượt qui định sau: Tỷ lệ đồ 1: 500 1: 1000 1: 2000 Sai số giới hạn 0,10m 0,16m 0,30m Theo tài liệu cơng bố lưới khống chế mặt phẳng nhà nước có đủ độ xác đảm bảo cho đo vẽ đồ - tỷ lệ 1: 500 Hiện nay, yêu cầu công tác địa hệ thống lưới địa thành lập bao gồm lưới địa sở (tương đương lưới khống chế nhà nước hạng III), lưới địa cấp cấp Hệ thống lưới địa có đủ độ xác bảo đảm cho đo vẽ đồ tỷ lệ lớn 1: 500, 1: 200 Do khu vực xây dựng cơng trình, có điểm lưới khống chế mặt phẳng nhà nước điểm lưới địa cần tăng dày, phát triển để có mật độ điểm bảo đảm đo vẽ đồ phục vụ giai đoạn khảo sát, thiết kế cơng trình Lưới khống chế trắc địa cơng trình cịn nhằm mục đích đảm bảo độ xác bố trí cơng trình quan trắc chuyển dịch, biến dạng cơng trình Vì cần phải xét đến hai trường hợp: a) Yêu cầu độ xác lưới bố trí cơng trình tương đương độ xác lưới đo vẽ: Trong trường hợp này, lưới trắc địa cơng trình phát triển theo nguyên tắc từ tổng thể đến cục lưới nhà nước dựa vào điểm lưới nhà nước có khu vực xây dựng cơng trình -4- b) u cầu độ xác lưới bố trí cơng trình cao so với độ xác đo vẽ đồ : Trong trường hợp phải thành lập lưới chuyên dùng cho cơng trình Các điểm lưới nhà nước có khu vực dùng làm số liệu gốc cần thiết tối thiểu để nối lưới trắc địa công trình vào hệ thống toạ độ nhà nước Vị trí, mật độ điểm độ xác lưới trắc địa cơng trình chun dùng tuỳ thuộc u cầu đặc điểm cơng trình giai đoạn xây dựng cơng trình Thí dụ xây dựng cơng trình đầu mối thuỷ lợi - thuỷ điện: - Giai đoạn khảo sát, thiết kế: lưới khống chế trắc địa phục vụ đo vẽ đồ - Giai đoạn thi công: lưới khống chế trắc địa phục vụ cho bố trí cơng trình - Giai đoạn sử dụng cơng trình: lưới khống chế dùng để quan trắc chuyển dịch, biến dạng cơng trình Như vậy, u cầu độ xác tăng dần Việc phát triển xây dựng lưới phải linh hoạt, hợp lý cho sử dụng tối đa kết giai đoạn trước vào giai đoạn sau trình xây dựng cơng trình Phương pháp thành lập: - Đối với lưới hạng I, II, III thành lập theo phương pháp tam giác - Đối với lưới hạng IV thành lập theo phương pháp tam giác, đa giác Hiện nay, với tiến khoa học công nghệ lưới khống chế thành lập chủ yếu công nghệ GPS Lưới tăng dày: Xây dựng phương pháp lưới tam giác giải tích lưới đa giác, bao gồm lưới cấp lưới cấp Lưới đo vẽ Lưới đường chuyền kinh vĩ ( cấp 1, 2), lưới tam giác nhỏ 1.1.2 Đặc điểm số loại lưới trắc địa cơng trình Mục đích việc thành lập lưới trắc địa cơng trình làm sở trắc địa phục vụ cho khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng cơng trình, xây dựng lưới khống chế, trắc địa cơng trình cịn nhằm mục đích bảo đảm độ xác bố trí cơng trình quan trắc chuyển dịch, biến dạng cơng trình - Đặc điểm lưới TĐCT: + Cạnh lưới ngắn + Các điểm lưới phân bố nhiều độ cao khác (Ảnh hưởng đến tia ngắm) + Khu vực xây dựng lưới có nhiều vùng khí hậu khác + Các điểm lưới chịu ảnh hưởng rung động máy móc phương tiện giao thơng a) Khu vực thành phố: Ở thành phố, không thành lập lưới chuyên dùng mà sử dụng lưới khống chế nhà nước làm sở, chiều dài cạnh rút ngắn 1,5 - lần để có mật độ điểm /5 - 15 km2 Lưới tăng dày để đảm bảo đo vẽ đồ tỷ lệ 1:500 Loại hình dạng lưới phụ thuộc vào diện tích hình dạng thành phố Thành phố có dạng kéo dài thành lập chuỗi tam giác đơn kép Thành phố có dạng trải rộng thành lập lưới có dạng đa giác trung tâm -5- đo thêm đường chéo Thành phố lớn có diện tích rộng thành lập lưới gồm nhiều đa giác trung tâm Lưới cấp thành phố lưới tam giác hạng II hạng III, tăng dày lưới điểm hạng IV lưới cấp 1, Trên khu vực thành phố, sử dụng rộng rãi lưới đường chuyền (đa giác) hạng IV cấp 1, Đường chuyền thành lập theo đường phố, có điểm gắn tường nhà, bảo vệ lâu dài Trên khu vực thành phố, lưới đo góc - cạnh kết hợp xem tốt Loại lưới có độ xác cao, đồ hình lưới vượt ngồi quy định thơng thường mà đảm bảo độ xác Có thể thành lập lưới tam giác đo góc - cạnh: điểm lưới hạng II bao quanh thành phố Các cạnh đo với độ xác 1:300.000, góc đo với độ xác mp = 1”,0 Lưới bình sai đường chuyền đa giác khép kín Bên xây dựng lưới tam giác đường chuyền b) Khu cơng nghiệp Lưới khống chế tồn khu vực thành lập giai đoạn khảo sát sở để đo vẽ đồ, đồng thời dựa vào để thành lập lưới bố trí cơng trình Đối với khu vực cơng nghiệp có diện tích 30 Km2, sở khống chế điểm lưới nhà nước Đối với khu vực nhỏ thành lập lưới cục có độ xác lưới hạng IV nhà nước Để bố trí cơng trình, khu cơng nghiệp thường thành lập lưới vng xây dựng c) Cơng trình cầu vượt Cơ sở để ước tính độ xác cần thiết lưới yêu cầu độ xác đo chiều dài cầu độ xác vị trí trụ cầu, thường từ 1-3 cm Đồ hình lưới thường tứ giác trắc địa đơn kép Một hai cạnh đáy đo với độ xác 1:200.000; 1:300.000, góc đo với độ xác mp = - 2” Ngày nay, máy đo dài điện tử sử dụng rộng rãi, lưới trắc địa xây dựng cầu thường đo góc - cạnh kết hợp Trong trường hợp đồ hình lưới đơn giản mà độ xác đảm bảo yêu cầu d)Khu đầu mối thuỷ lợi - thuỷ điện Trong giai đoạn khảo sát, thiết kế, lưới khống chế trắc địa phục vụ cho đo vẽ đồ tỷ lệ lớn, đo nối điểm khảo sát địa chất, thuỷ văn bố trí trục cơng trình Vì sử dụng lưới khống chế nhà nước phát triển theo phương pháp thông thường với độ xác mật độ cần thiết Trong giai đoạn thi công, thành lập lưới chuyên dùng nhằm đảm bảo độ xác bố trí cơng trình Đặc điểm lưới tam giác khu vực đầu mối thuỷ lợi - thuỷ điện cạnh ngắn (0,5 - 1,5 km), đo góc cạnh đáy với độ xác cao: mp = 1” - 1,5” ; ms/ S = 1:200.000 - 1:250.000; sai số vị trí điểm cỡ mm Hình dạng lưới phụ thuộc vào chiều dài, hình dạng đập, chiều rộng sơng địa hỡnh hai bờn b sụng -6- Địa I Địa sở Tam giác nhỏ Tam giác nhỏ Đ- êng chun L- íi khu vùc Gi¶i tÝch I t- ơng đ- ơng Giải tích II -7- Hạng I Hạng II (L- ới đo vẽ đồ) Địa II (Mục đích địa chính) L- ới khảo sát công trình (L- ới chuyên dùng) L- ới thi công công trình (Mục đích địa hình) L- ới địa L- ới đo vẽ L- ới quan trắc địa đồ công trình Đa giác i Nhà - ớc L-ới khống chế mặt L- ới khống chế trắc địa công tr×nh Xu hướng thành lập lưới khống chế khu vực đầu mối thuỷ lợi thuỷ điện : - Các điểm bố trí gần trục cơng trình, cạnh trùng với trục đập - Đo góc - cạnh kết hợp để đơn giản hố kết cấu lưới mà độ xác đảm bảo - Khi xây đập bê tông cao, điểm lưới không chế cần phân bố hai bờ, có độ cao khác để tiện việc bố trí đập e) Cơng trình đường hầm Cơ sở để ước tính độ xác cần thiết lưới sai số hướng ngang cho phép trục đường hầm đào đối hướng Hình dạng lưới khống chế trắc địa đường hầm phụ thuộc vào hình dạng tuyến hệ thống đường hầm Đối với tuyến đường hầm, thường thành lập chuỗi tam giác, đo cạnh đáy hai đầu chuỗi chuỗi tam giác đo góc - cạnh kết hợp Để chuyền toạ độ phương vị xuống hầm, cần phải có điểm lưới khống chế gần miệng giếng đứng cửa hầm f) Cơng trình địi hỏi độ xác cao Đối với cơng trình địi hỏi độ xác cao nhà máy gia tốc hạt, cơng trình cao, tháp vơ tuyến phạm vi nhỏ thành lập lưới tam giác nhỏ đo cạnh (25 - 50 m ) độ xác cao (0,1 - 0,5 mm) 1.3 Độ xác số bậc phát triển lưới Lưới trắc địa cơng trình thành lập theo hai hướng tối ưu hoá: - Tối ưu hoá độ xác, tức lưới có độ xác cao với chi phí lao động, thời gian kinh phí cho trước - Tối ưu hố giá thành, tức lưới có độ xác cho trước với giá thành nhỏ Hai tốn chia thành nhiều toán nhỏ khác Đối với lưới trắc địa cơng trình, điều quan trọng xác định phương án phát triển lưới Lưới dựa hoàn toàn điểm lưới nhà nước hay thành lập lưới cục cho trắc địa cơng trình Có thể xác định sơ phương án phát triển lưới cách so sánh độ xác lưới cần phải thiết kế với lưới có nhà nước Để xác định xác phương án phát triển lưới, cần phải đo kiểm tra số yếu tố lưới có Từ kết đo yếu tố cho phép lựa chọn phương án lưới có (lưới gốc) xác định tầm cỡ sai số số liệu gốc Ước tính độ xác yếu tố lưới trắc địa cơng trình thường thực theo cơng thức gần Độ xác ước tính sai số yếu tố lưới thiết kế thường đạt khoảng 10  20% Trong giai đoạn thiết kế thi công, độ xác lưới tính cách chặt chẽ hơn, mà thông tin kết cấu lưới độ xác đo cụ thể chắn lưới trắc địa cơng trình xây dựng theo giai đoạn với số bậc lưới Trong q trình phát triển u cầu độ xác tăng lên lưới bậc xem lưới cục Trong trường hợp lưới khơng thể thành lập có bậc Số bậc phát triển số lần chuyển từ lưới có độ xác thấp đến lưới có độ xác cao 1.3.1 Xác định độ xác lưới khống chế theo tiêu chuẩn sai số chiều dài cạnh Nếu lưới phát triển theo nguyên tắc từ độ xác cao đến độ xác thấp số bậc phát triển độ xác bậc tính sau: Cơ sở ước tính sai số tương đối cạnh lưới bậc cuối (1/Tc) sai số tương đối cạnh lưới bậc (1/Tđ), đồng thời phải tính đến ảnh hưởng sai số số liệu gốc chia làm hai trường hợp: a) Lưới bậc thấp dựa cạnh lưới bậc cao AB cạnh lưới bậc i có sai số tương đối 1/Ti Sai số tương đối cạnh bậc i + tính theo cơng thức: 2   1         Ti 1  Ti  Ti 1do  Trong đó: (1.1) 1/Ti ảnh hưởng sai số số liệu gốc -8- (1/Ti+1) đo ảnh hưởng sai số đo lưới bậc i + B A Nếu ký hiệu Ki hệ số giảm độ xác từ bậc i viết: Tđo B T1 = K Tđ T1 T2 = K = K K 2 Tđ C Tn = Tc = A K1 K2 … Kn Nếu K1 = K2 = … Kn = Kn = K suy ra: Tđ Tc = Kn Hỡnh 1.2 n Tđ (1.2) Từ đó: K = Tc Công thức (1.2) áp dụng trường hợp cạnh tam giác ABC (hình 1.2) có sai số tương đối góc tam giác không bị biến dạng công thức (1.2) áp dụng cho lưới đường chuyền hai điểm bậc cao trường hợp đường chuyền hai điểm phương vị bậc cao, phương vị bậc cao xem khơng có sai số b Lưới bậc thấp dựa trên nhiều điểm lưới bậc cao Trong trường hợp lưới bậc thấp bị biến dạng chiều dài (tỷ lệ lưới) mà bị biến dạng góc Sự biến dạng góc bổ sung thêm thành phần (1/Ti) vào công thức (1.1) 2   1 1           Ti 1  Ti  Ti  Ti 1  (1.3) Thành phần (1/Ti) công thức (1.3) thể tăng ảnh hưởng sai số số liệu gốc bậc i + Như hệ số giảm độ xác từ bậc (i - 1) đến bậc i phải thể qua i: Tđ T1 = K1 1 Nếu K1 = K2 = … Kn = K 1 = 2 = … n =  Tđ Tc = n n K  n Tđ (1.4) Suy K = Tc  Theo khảo sát giáo sư Provorov sai số tỷ lệ lưới có giá trị tương đương với sai số biến dạng góc Khi (1/Ti)  (1/Ti)’  = -9- đường vng góc hạ từ điểm chi tiết xuống tuyến chuẩn Nhưng phải đo thêm khoảng cách điểm chi tiết để tính tọa độ Hai phương pháp tọa vng góc giả tọa độ vng góc ứng dụng thich hợp cho đo vẽ thành phố mặt phố hay mặt ngõ phố Độ cao điểm xác định đồng thời với tọa độ mặt Chương 4: BỐ TRÍ CƠNG TRÌNH 4.1 Ngun tắc thực bố trí cơng trình - 55 - 4.1.1 Khái niệm bố trí cơng trình: Bố trí cơng trình cơng tác trắc địa nhằm chuyển thiết kế cơng trình thực địa 4.1.2 Trình tự bố trí cơng trình Nội dung: xác định vị trí mặt bằng, độ cao điểm, độ thẳng đứng kết cấu, mặt phẳng đặc trưng cơng trình xây dựng theo thiết kế Về nội dung bố trí cơng trình công việc ngược lại so với đo vẽ đồ: đo vẽ đồ, ta đo thực địa, lấy số liệu để thành lập đồ, độ xác đo thường phụ thuộc vào tỷ lệ đồ cần đo vẽ Trong bố trí cơng trình, dựa vào thiết kế (bình đồ, mặt cắt) cơng trình để xác định trục, điểm, mặt đặc trưng cơng trình thực địa với độ xác theo yêu cầu thiết kế Yêu cầu độ xác cao so với đo vẽ đồ Trong bố trí cơng trình thường cho trước hướng điểm thực địa, hướng điểm khác cần phải xác định cách đặt góc, khoảng cách thiết kế Vì bố trí cơng trình thường khó áp dụng biện pháp đo nhiều lần đại lượng để nâng cao độ xác kết đo Cơ sở hình học để chuyển thiết kế thực địa trục dọc, trục ngang độ cao quy ước cơng trình Tất kích thước thiết kế xác định tương đối so với trục độ cao + Tiêu chuẩn độ xác bố trí cơng trình Bố trí cơng trình thực qua giai đoạn a Bố trí bản: từ điểm khống chế trắc địa bố trí trục cơng trình, từ trục bố trí trục Đối với cơng trình lớn, để thực bố trí phải xây dựng lưới cục ( lưới chuyên dụng) Độ xác yêu cầu: 3- cm b Bố trí chi tiết: từ trục trục bố trí trục dọc, ngang phận cơng trình, đồng thời bố trí điểm mặt phẳng theo độ cao thiết kế Giai đoạn nhằm xác định vị trí tương hỗ yếu tố cơng trình theo yêu cầu độ xác cao so với giai đoạn bố trí bản, đạt độ xác 23mm c Bố trí cơng nghệ: cơng tác bố trí giai đoạn nhằm đảm bảo lắp đặt điều chỉnh kết cấu xây dựng thiết bị kỹ thuật Giai đoạn địi hỏi độ xác cao nhất: 0,1- 1mm + Ngun tắc bố trí cơng trình Đi từ tổng quát đến chi tiết: bố trí lưới khống chế thi cơng, bố trí trục cơng trình, trục bản, trục phụ trợ, bố trí điểm chi tiết cơng trình Đảm bảo độ xác cần thiết theo thiết kế Thực đo đạc kèm theo kiểm tra để đảm bảo độ xác, tin cậy kết đo đạc - 56 - 4.2 Bố trí yếu tố Phương pháp bố trí mặt xây dựng tương đối nhiều thường có nội dung là: bố trí đoạn thẳng, góc bằng, độ cao, bố trí mặt phẳng Sau nội dung 4.2.1 Bố trí góc ngang Dụng cụ bố trí: máy kinh vĩ, máy tồn đạc điện tử Phương pháp bố trí - Giả sử cần bố trí góc ABC = tk: + A, B điểm có ngồi thực địa + C điểm cần bố trí - Đặt máy B định hướng A, đặt giá trị lên bàn độ l BA (thường đặt 0o0’00’’) Sau quay máy đến giá trị bàn độ đạt l BA+tk ta khoá bàn độ lại, hướng đặt khoảng cách S, đánh dấu điểm C Sau ta đảo ống kính, quay máy ngắm A xác, bố trí góc tk, hướng đặt khoảng cách S điểm C2 Nếu C1, C1 trùng coi điểm C cần bố trí Nếu C1, C1 lệch đáng kể: lấy trung bình C1- C2 điểm C - Để bố trí góc với độ xác cao hơn, ta đo lại góc ABC bố trí, đo nhiều lần lấy trung bình, giả sử 1 Tính số hiệu chỉnh góc: = tk - 1 C1 Giả sử BC = S A C  ' ' (*) S  S  ''  S C2 chiều dài cần xê dịch so với S điểm C góc  CO Trên thực địa, từ điểm C   đường thẳng vng góc với CB, ta đặt đoạn CCo= S phía tuỳ thuộc vào B dấu  Vậy ta bố trí góc ABCo = tk với độ Hình 1.10 xác cao Các nguồn sai số Độ xác bố trí góc phụ thuộc vào: + Sai số đo ngắm (ngắm đọc số bàn độ) + Sai số máy + Sai số ngoại cảnh + Sai số định tâm máy, định tâm tiêu, sai số số liệu gốc (A, B): nguồn sai số không ảnh hưởng trực tiếp đến độ xác dựng góc thiết kế, chúng gây xê dịch phương hướng BC dẫn đến BCo Từ cơng thức (*) ta có: mS  S m''   '' - 57 - Với sai số chuyển dịch CCo vậy, thực địa dùng thước có khoảng chia đến mm dễ dàng thực 4.2.2 Bố trí khoảng cách Dụng cụ bố trí: tuỳ theo độ xác thiết kế, bố trí đường thẳng trường sử dụng dụng cụ: thước vải, thước thép, dây invar, máy toàn đạc điện tử Phương pháp bố trí: - Giả sử, từ điểm A có thực địa, theo hướng cho trước cần bố trí chiều dài với giá trị thiết kế: AB = ltk - Trên thực địa, từ A theo B’ l B hướng cho, đặt khoảng cách A lđo thiết kế (ltk) đánh dấu ltk điểm B’ Đo lại AB’ nhiều lần thước thép máy toàn đặc điện tử tiến hành hiệu Hình 1.9 chỉnh nguồn sai số sau vào kết quả: + Số hiệu chỉnh độ dài thước kiểm nghiệm: lk + Số hiệu chỉnh nhiệt độ: t + Số hiệu chỉnh độ nghiêng mặt đất: v Vậy AB’= lđo l= ltk- lđo Từ B’, hướng AB’ đặt đoạn l theo dấu l: l dương từ B’ kéo dài đoạn l, l âm rút AB’ đoạn phía A Các nguồn sai số: Thấy rằng, độ xác bố trí chiều dài tuỳ thuộc vào độ xác đo khoảng cách AB’: ml= mđo Vậy nguồn sai số ảnh hưởng đến bố trí gồm: + Sai số kiểm nghiệm thước + Sai số ngắm hướng chuẩn (sai số định tuyến) + Sai số nhiệt độ lúc đo lúc kiểm nghiệm thước không giống + Sai số do kực kéo thước lúc đo không lúc kiểm nghiệm thước + Sai số xác định độ dốc địa hình + Sai số thước võng + Sai số đọc số thước Vì vậy, thuỳ thuộc vào yêu cầu độ xác bố trí để chọn máy móc, dụng cụ đo Ngày nay, chủ yếu bố trí máy tồn đạc điện tử vừa đơn giản vừa nhanh chóng 4.2.3 Bố trí độ cao 4.2.3.1 Dụng cụ bố trí: máy thuỷ bình, máy kinh vĩ, máy toàn đạc điện tử 4.2.3.2 Phương pháp bố trí - 58 - Bố trí máy thuỷ bình - Giả sử cần bố trí điểm P có độ cao Htk dựa vào điểm P’ hình chiếu điểm P mặt A: điểm có độ cao HA ngồi thực địa - Đặt máy thuỷ bình A P’, quay máy ngắm xác mia A, đọc số đọc mia a - Ta tính số đọc mia P’ để thiết kế P, giả sử b Ta có: hAP = HP - HA= a – b  b = a - hAP - Ta quay máy ngắm mia P’, nâng hạ mia P’ cho số đọc mia giá trị b Khi mặt phẳng đế mia a điểm P cần bố trí Để kiểm tra cơng tác bố trí: ta A đo thuỷ chuẩn độ cao điểm P để P’ xác định độ cao nó, đem so sánh với độ cao thiết kế tiến hành hiệu chỉnh Nếu sai lệch Hình 1.11 vượt cho phép phải bố trí lại Các nguồn sai số: + Sai số số liệu gốc (HA): mA + Sai số đọc số (đọc số a): ma + Sai số đặt mia đọc số b: mb (ma= mb) + Sai số đánh dấu điểm P (từ P’ đến P): mdd: dùng cọc gỗ mdd= ±3 – mm, sử dụng ốc vít hay định ốc: mdd= ±1mm Vậy: mH2  mA2  2ma2  mdd2 Bố trí máy kinh vĩ - Giả sử cần bố trí điểm P có độ cao thiết kế A : điểm có độ cao HA ngồi thực địa - Đặt máy kính vĩ A, cân máy, đặt mia (hoặc tiêu) P’ V - Đo chiều cao máy im, đánh dấu vị trí mia i im - Đặt bàn độ đứng giá trị VTK đóng bàn độ đứng Tại P’ A nâng hạ mia để điểm Hình 1.12 ngang màng chữ thập vào vị trí đánh dấu mia Vậy mặt phẳng để mia điểm P cần bố trí m - 59 - p' Cách tính VTK : A có độ cao HA , P : độ cao HP , SAP khoảng cách AP thiết kế đó: hAP = HP - HA h  vtk  arctg AP   S AP  4.2.4 Bố trí đường thẳng, mặt phẳng có độ dốc thiết kế + Bố trí đường thẳng Ứng dụng: Khi xây dựng đất đường ô tô, đường sắt, đào kênh mương Dụng cụ bố trí: Có thể dùng máy thuỷ bình, máy kính vĩ, máy tồn đạc điện tử Phương pháp bố trí: Bố trí máy thuỷ bình: - Trên đường thẳng thiết kế, bố trí hai B A M¸y điểm A, B có độ cao thiết kế - Đặt máy cho ốc cân song song với đường thẳng AB (1-2) dùng hai ốc cân điều chỉnh cho số dọc Hình 1.13 mia A số dọc mia B (bằng a) Như vậy, tia ngắm độ dốc thiết kế Tại điểm trung gian đường thẳng AB, đặt điều chỉnh mia cho số đọc a Vậy mặt để mia điểm nằm đường thẳng có độ dốc thiết kế Bố trí máy kính vĩ: - Giả sử A,B hai điểm ngồi thực địa có độ cao thiết kế - Đặt máy A, cân máy, đặt mia (hoặc tiêu) B - Đo chiều cao máy: im , đánh dấu tiêu B tiêu trung gian (1, 2) vị trí im - Quay máy ngắm B, cố định im ống kính vị trí đánh dấu im im mia B im - Các tiêu 1, nâng A hạ cho tia ngắm vị trí đánh dấu Vậy, mặt phẳng đế mia ( tiêu) nằm đường B thẳng AB có độ dốc thiết kế Bố trí cách ngắm Hình 1.14 mắt thường - Giả sử A, B điểm biết độ cao thiết kế thực địa (hình 1.15) - Dùng cọc ngắm có độ cao (bằng k) - Đặt cọc ngắm A B, người ngắm đứng A, lấy tia ngắm mép đầu cọc A B - 60 - - Các cọc trung gian P di chuyển, nâng hạ k cho mép k k chúng nằm đường Q ngắm mắt PQ A + Bố trí mặt phẳng có C độ dốc thiết kế D Thực chất cơng B tác bố trí mặt phẳng bố trí độ cao cho số điểm Hình 1.15 cố định có độ cao nằm mặt phẳng Có thể coi, bố trí mặt phẳng trường hợp mở rộng bố trí độ cao Phương pháp đo cao ô vuông Phương pháp sử dụng trường hợp mặt phẳng xây dựng tương đối lớn - Trước hết phải bố trí lưới ô vuông mặt đất (chú ý để trục lưới ô vuông song song với độ dốc thiết kế) - Dùng máy thuỷ bình để xác định độ cao cọc đỉnh lưới vng Nếu cọc đóng sát mặt đất tự nhiên độ cao gọi độ cao đen Tìm hiệu số độ cao thiết kế độ cao đầu cọc, độ cao thiết kế độ cao đỏ: h  H tk  H TT Viết h dấu cọc lên cọc Cần thiết đóng cọc biểu thị độ cao thiết kế cạnh cọc đỉnh ô vuông Phương pháp tia ngắm nghiêng Phương pháp sử dụng máy thuỷ bình * Điều kiện ứng dụng: bố trí mặt phẳng có độ dốc không lớn * Nguyên tắc: đưa trục quay máy thuỷ bình vào vị trí vng góc với mặt phẳng định bố trí, để quay ống kính, trục ngắm quét thành mặt phẳng song song với mặt phẳng cần bố trí * Phương pháp: có A, B, C, D tên thực địa có độ cao thiết kế, AB bố trí vng góc với CD C - Đặt máy C, cho ốc cân (1 2) A nằm song song với AB, quay ống kính song song với ốc cân đó, điều chỉnh ốc cân để đưa bọt thuỷ dài vào - Quay ống kính hướng CD, điều chỉnh ốc cân thứ để có số đọc mia A B (bằng a) - Quay máy điểm khác để có số đọc D a Vậy mặt phẳng đế mia điểm nằm Hinh 1.16 mặt phẳng có độ đôc thiết kế Phương pháp sử dụng máy kinh vĩ - 61 - B Khi bố trí đường thẳng AB có độ dốc thiết kế bàn độ đứng, cố định ống kính, lúc tia ngắm độ dốc thiết kế, ta quay máy đo điểm khác để có số đọc góc dốc thiết kế 4.3 Phương pháp bố trí trục cơng trình Các trục cơng trình chia làm loại: + Trục chính: cơng trình có dạng tuyến trục trục dọc cơng trình (đường sắt, đường bộ…) Trục tồ nhà trục đối xứng tường bao Trục cơng trình đo nối với lưới trắc địa sở + Trục bản: trục phận quan trọng cơng trình thường có quan hệ chặt chẽ với Các trục xác định với độ xác cao + Trục phụ trợ: trục để bố trí phần chi tiết cơng trình Tuỳ thuộc vào dạng cơng trình, điều kiện đo u cầu độ xác mà trục cơng trình bố trí theo phương pháp khác 4.3.1 Phương pháp toạ độ cực * Điều kiện ứng dụng: phương pháp dùng để chuyển thiết kế thực địa xuất phát từ điểm đường chuyền * Phương pháp bố trí - Nguyên lí: điểm cơng trình xác định thực địa cách bố trí góc  chiều dài l theo thiết kế C1 - Tính yếu tố bố trí Giả sử điểm lưới đường ml chuyền có ngồi thực địa, cần xác định điểm C có toạ độ thiết kế C Toạ độ điểm có lưới thiết kế khống chế sở Tính góc β chiều dài đoạn 1C l mβ dựa theo toán trắc địa nghịch - Cách bố trí: Đặt máy 1, định hướng β chuẩn 1-2, sau quay máy góc β, hướng đặt đoạn l, ta đánh dấu điểm C thực địa Hình 1.1 - Các nguồn sai số: phương pháp chịu ảnh hưởng nguồn sai số sau: + Sai số bố trí: gồm sai số bố trí góc β (mβ) sai số bố trí chiều dài l (ml) + Sai số định tâm máy (me), định tâm tiêu (mr): loại sai số phụ thuộc vào góc β, chuẩn bị chọn phương án nên chọn β ≤ 900, l ≤b ( b: chiều dài cạnh gốc 1-2) + Sai số số liệu gốc (mg) + Sai số đánh dấu điểm thực địa (mdd) mc2  ml2  l m2   me2  mr2  mg2  mdd - 62 - 4.3.2 Phương pháp toạ độ vng góc * Điều kiện ứng dụng: thực địa thành lập lưới ô vuông xây dựng * Phương pháp bố trí - Nguyên lý: dựa vào toạ độ điểm biết, bố trí gia số toạ độ - Tính yếu tố bố trí: Giả sử 1, điểm lưới ô vuông xây dựng biết toạ độ Điểm C điểm cần bố trí biết toạ độ thiết kế X1C = XC – X1 Y1C = YC – Y1 X - Cách bố trí Đặt máy 1, hướng cạnh C’ mX lưới ô vuông xây dựng , theo hướng trục C X (hoặc Y) đặt đoạn X (hoặc Y ): hình theo trục Y đựơc điểm P, đánh dấu điểm P, mang máy đến P, theo x mβ hướng trục Y đặt góc vng, hướng đặt đoạn X, điểm C cần bố trí, đánh dấu điểm C - Các nguồn sai số my y + Sai số bố trí: gồm sai số bố trí X, P P’ Y, góc vng Sai số bị ảnh hưởng bố trí: Hình 1.2 - Nếu theo tuần tự: Y, β, X thì: mC2  m2Y  m2X  m2  X - Nếu bố trí tuần tự: X, β, Y thì: m m C Y m X  m2  Y Vì ta nên bố trí theo tuần tự: chiều dài lớn, góc vng, chiều dài nhỏ + Sai số định tâm máy (me), định tâm tiêu (mr) + Sai số số liệu gốc (mg) + Sai số đánh dấu điểm thực địa (mdd) Vậy, sai số bố trí phương pháp toạ độ vng góc là: - Nếu bố trí Y, β, X thì: mvg2  m2Y  m2X  m2  2 Y  me2  mr2  mg2  mdd - Nếu bố trí X, β, Y thì: m m vg Y m X  m2  2 X  me2  mr2  mg2  mdd 4.3.3 Phương pháp giao hội góc thuận (giao hội phía trước) a Điều kiện ứng dụng: ứng dụng phổ biến bố trí cơng trình cầu, thuỷ lợi, thuỷ điện b Phương pháp bố trí - 63 - y * Nguyên lý: từ điểm lưới khống chế bố trí góc giao hội β1, β2 để xác định điểm cần bố trí * Tính yếu tố bố trí: - Giả sử điểm 1, điểm lưới biết toạ độ - C điểm cần bố trí biết toạ độ thiết kế Theo tốn trắc địa nghịch ta tính β1, β2 * Cách bố trí: Đặt máy kinh vĩ (tồn đạc điện tử) 2, máy định hướng lấy hướng chuẩn 1-2, quay máy góc β1; máy định hướng lấy hướng chuẩn 2-1, quay máy góc β2 tính, giao máy điểm C cần bố trí * Các nguồn sai số: + Sai số điểm C: C mC2  m2 S  S 22  sin  b sin  b sin 1 S1  , S1  sin  sin  2  ,  S2 S1 m b sin 1  sin  Vậy: mC2    sin  Từ công thức trên, với m b cho trước, sai số tương đối giao hội thuận phụ thuộc vào góc giao hội Vậy bố trí nên đặt đồ hình cho: β1 = β2= β = 35016’ S1 = S2 + Sai số định tâm máy (me), định tâm tiêu (mr) + Sai số số liệu gốc (mg) + Sai số đánh dấu điểm thực địa (mdd) Vậy: 2 1 b Hình 1.3 m2 b sin 1  sin  2 m   me2  mr2  mg2  mdd 2 sin  gh Chú ý: nói chung, cơng tác bố trí, định tâm máy, định tâm tiêu, đánh dấu điểm đạt độ xác cao ảnh hưởng nguồn sai số đến độ xác vị trí điểm bỏ qua 4.4 Phương pháp bố trí chi tiết Xuất phát từ điểm trục chơn mốc, việc bố trí chi tiết cơng trình tiến hành phương pháp chủ yếu sau: 4.4.1 Phương pháp giao hội hướng chuẩn a Điều kiện ứng dụng: - Vị trí điểm cần bố trí giao hướng chuẩn (hai trục) chôn mốc phía cơng trình - Phương pháp áp dụng phổ biến xây dựng dân dụng cơng nghiệp trục thường giao góc vng b Phương pháp bố trí: - 64 - - Giả sử có hai trục: I- I’; II- II’ - C điểm cần bố trí giao hai trục I-I’; II-II’ + Đặt máy kính vĩ (tồn đạc điện tử ) I (hoặc I’) lấy hướng chuẩn I- I’: cố định máy + Đặt máy kính vĩ ( toàn đạc điện tử ) II (hoặc II’) lấy hướng chuẩn II- II’, giao hướng chuẩn điểm C cần bố trí c Độ xác: Các nguồn sai số chủ yếu phương pháp : + Sai số lập hướng chuẩn (mCI, , mCII) + Sai số số liệu gốc (mg) + Sai số đánh dấu điểm (mdd) I I ’ I C I’ II Hình 1.5 2 mc2  mCI  mCII  mg2  mdd 4.4.2 Phương pháp giao hội cạnh a Điều kiện ứng dụng: Điểm bố trí giao điểm đoạn thẳng xuất phát từ điểm lưới ô vuông D C xây dựng điểm lưới đường chuyền b Phương pháp bố trí - Giả sử muốn bố trí điểm C D cơng l1 l2 trình theo phương pháp giao hội cạnh, biết AB= b, ABCD hình chữ nhật A B b + Từ A đặt khoảng cách AD = l1, từ B đặt đoạn BD = l2 Giao điểm điểm cuối Hình 1.6 đoạn l1, l2 điểm D cần bố trí - Để kiểm tra, tiến hành đo lại đoạn CD, chiều dài CD phải thiết kế b Nếu bố trí thước thép chiều dài đoạn thẳng không vượt d C D chiều dài thước thép sử dụng * Trường hợp bố trí đường móng giao hội cạnh từ mốc dấu a, b, c, d trục cơng trình bố trí ngồi thực địa b - Tại A C ta để đầu thước có vạch “0”, a theo đầu thước có giá trị S1 S2 ta đánh dấu S1 điểm A cơng trình - Tương tự để đầu thước b c B c A S2 đặt đoạn thẳng B - Tương tự với điểm C, D Hình 1.7 - Để kiểm tra ta đo lại đường chéo AC BD Ngoài với trường hợp khác ta sử dụng phương pháp điểm cần bố trí giao cạnh 4.4.3 Phương pháp đặt khoảng cách theo hướng chuẩn a Điều kiện ứng dụng: bố trí điểm nằm hướng chuẩn - 65 - b Phương pháp bố trí: - Giả sử có điểm gốc tạo thành hướng chuẩn I- II, I, II điểm trục trục cơng trình - Cần bố trí điểm chi tiết 1, l1 l3 l2 - Tính l1, l2, l3 theo toạ độ I II thiết kế I, II, 1, 2, - Đặt máy I, định hướng II, Hình 1.8 hướng đặt khoảng cách l1, l2 thiết kế thước thép (hoặc invar, máy toàn đạc điện tử), đánh dấu điểm 1, thực địa Để kiểm tra, tiến hành đo khoảng cách từ điểm bố trí đến điểm gốc cuối hướng chuẩn, tổng khoảng cách khoảng cách cho trước 4.5 Quy trình thực bố trí cơng trình Bố trí cơng trình cơng tác trắc địa nhằm chuyển thiết kế cơng trình thực địa Nội dung cơng tác bố trí xác định vị trí mặt bằng, độ cao điểm, độ thẳng đứng kết cầu, mặt phẳng đặc trưng công trình để xác định trục, điểm, mặt đặc trưng cơng trình thực địa với độ xác theo u cầu thiết kế Vì vậy, phương pháp đo đạc bố trí cơng trình có số đặc điểm khác với đo vẽ đồ u cầu độ xác bố trí cơng trình cao đo vẽ đồ Như biết, đo vẽ, có nhiều biện pháp nâng cao độ đo góc, đo dài điểm đac có đánh dấu thực địa Nhưng bố trí cơng trình thường cho trước hướng điểm thực địa, hướng điểm khác cần phải xác định cách đặt góc khoảng cách thiết kế Vì vậy, bố trí cơng trình khó áp dụng biện pháo đo nhiều lần đại lượng để nâng cao độ xác kết đo Cơ sở hình học để chuyển thiết kế thực địa trục dọc, trục ngang độ cao mặt quy ước công trình Tất kích thước thiết kế xác định tương đố so với trục độ cao Như vậy, để bố trí cơng trình phải thành lập lưới khống chế mặt độ cao thực địa Các số liệu chuẩn bị cho công tác bố trí đề phải tính hệ tọa độ Các trục cơng trình chia thành loại: + Trục chính: Nếu cơng trình có dạng tuyến trục trục dọc cơng trình + Trục tịa nhà trục đối xứng trục tường bao Trục cơng trình đo nối với lưới trắc địa sở - Trục trục phận quan trọng cơng trình thường có quan hệ chặt chẽ với Các trục xác định với độ xác cao - Trục phụ trợ trục đề bố trí phần chi tiết cơng trình - 66 - Độ cao thiết kế độ cao quy ước, tính từ mặt quy ước ký hiệu: Lên với dấu (+), xuống với dấu(-) Đối với cơng trình, mặt quy ước ứng với độ cao tuyệt đối rõ thiết kế Cơng tác bố trí cơng trình tiến hành theo giai đoạn: + Bố trí bản: Từ điểm khống chế trắc địa bố trí trục cơng trình Từ trục bố trí trục Đối với cơng trình lớn, để thực bố trí phải xây dựng lưới cục Trong giai đoạn này, yêu cầu độ xác cỡ 3-5cm + Bố trí chi tiết: Từ trục trục bố trí trục dọc, ngang phận cơng trình, đồng thời bố trí điểm mặt phẳng theo độ cao thiết kế Giai đoạn nhằm xác định vị trí tương hỗ yếu tố cơng trình nên u cầu độ xác cao so với giai đoạn bố trí bản, phải đạt độ xác 2-3mm + Bố trí cơng nghệ: Cơng tác bố trí giai đoạn nhằm bảo đảm lắp đặt điều chỉnh kết cấu xây dựng thiết bị ký thuật Giai đoạn địi hỏi độ xác cao 0.1 -1.0mm 4.5.1 Thành lập vẽ bố trí cơng trình Việc lập vẽ tiến hành phòng theo tỷ lệ tự chọn Trên vẽ ghi điểm mạng lưới xây dựng gần toạ độ chúng Các điểm trục cơng trình bố trí phương pháp toạ độ cực toạ độ vng góc nên vẽ cần ghi toạ độ chúng khoảng cách đến cạnh mạng lưới Các kích thước cơng trình cần ghi để cần thiết kiểm tra số liệu đo nối Hình 2.23 4.5.2 Cơng tác bố trí ngồi thực địa Mục đích - 67 - Chuyển cố định điểm trục làm sở bố trí trục chi tiết Phương pháp * Tính yếu tố bố trí Dựa vào toạ độ thiết kế điểm trục toạ độ điểm lưới ô vuông xây dựng gần nhất, ta tính gia số toạ độ Ví dụ: + Điểm I (trục A/1) so với điểm N12: X I  X1  X N12  254  200  54,00m YI  Y1  YN12  472  400  72,00m + Điểm IV (trục A/44) so với điểm N14 ta có: X IV  X1V  X N14  254  200  54,00m YIV  Y1V  YN14  800  730  70,00m * Tiến hành bố trí + Bố trí điểm I: - Đặt máy kinh vĩ điểm N12, định hướng N13 đặt theo hướng khoảng cách YI  70,00m , ta điểm M - Mang máy kinh vĩ đến đặt điểm M dựng góc vng vị trí bàn độ ta xác định hướng MM’, hướng MM’ đặt từ M khoảng X I  54,00m , ta cắm điểm I - Điểm I bố trí theo trình tự: Đặt đoạn X I trước sau đặt góc vuông đặt đoạn YI Tuy nhiên cần vào giá trị tuyệt đối gia số X, Y để chọn trình tự bố trí cho độ xác cao + Bố trí điểm II: - Sau xác định điểm I, dọc theo hướng MM’, đặt khoảng cách thiết kế trục AA KK 90m ta xác định vị trí điểm II (trục K/1) + Bố trí điểm IV III: Làm tương tự từ điểm N14 lưới xây dựng dùng điểm N22 để kiểm tra 4.5.3 Đo kiểm tra kết bố trí cơng trình - Để kiểm tra, ta xác định lại vị trí điểm II từ điểm N20 cách đặt đoạn Y= 72,00m X= 56,00m Nếu sai số vị trí điểm II khơng vượt q 3- 5cm xem việc bố trí đạt u cầu Kết đo kiểm tra cần ghi lại sơ đồ bố trí cơng trình, đồng thời giữ ngun vị trí ban đầu điểm II - Đối với cơng trình có kích thước khơng lớn lắm, ta đo lại cạnh I- IV II- III đường chéo cơng trình, so sánh kết đo với số liệu thiết kế để kiểm tra - Có thể bố trí điểm trục cơng trình phương pháp toạ độ cực Khi vào gia số toạ độ X, Y để tính yếu tố bố trí góc cực  cạnh cực S * Sai số cho phép - Vì bố trí trục chính, ta xác định vị trí cơng trình khu vực định hướng so với cơng trình lân cận, sai số cho phép từ 1/4000- 1/5000 Nghĩa là, bố trí trục chính, việc đo chiều dài - 68 - tiến hành thước thép kiểm nghiệm Khi độ nhgiêng địa hình > 1o cần phải tính đến số hiệu chỉnh độ nghiêng Việc dựng góc vng tiến hành máy kinh vĩ xác 30’’ * Kiểm tra - Sau xác định vị trí điểm chơn mốc, tiến hành đo kiểm tra độ vng góc với trục máy kinh vĩ Sai lệch cho phép so với góc vng khơng q 60” Khi sai lệch lớn cần hiệu chỉnh cách xê dịch cách hợp lí vị trí điểm gần - Các điểm trục sau kiểm tra đảm bảo xác cố định mốc chụn chc chn hn tài liệu tham khảo Gi¸o trình Trắc địa công trình- NXB Giao thông vận tải- năm 2001 Giáo trình Trắc địa công trình- NXB Giao thông vận tải- năm 1999 - 69 - ... lưới trắc địa cơng trình Mục đích việc thành lập lưới trắc địa cơng trình làm sở trắc địa phục vụ cho khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng công trình, xây dựng lưới khống chế, trắc địa cơng trình. .. học Trắc địa cơng trình Trắc địa cơng trình nghiên cứu phương pháp trắc địa khảo sát địa hình phục vụ thiết kế cơng trình, chuyển thiết kế thực địa, theo dõi thi công, kiểm tra kết cấu cơng trình. .. trí cơng trình kiểm tra cơng trình - Tổng hợp khái quát kinh nghiệm công tác trắc địa tích luỹ xây dựng cơng trình quan trọng nước nước Giới thiệu trình phát triển vai trị trắc địa cơng trình

Ngày đăng: 23/01/2023, 17:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan