Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 198 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
198
Dung lượng
2,28 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TS LÊ NĂM GIÁO TRÌNH CẢNH QUAN ĐỊA LÝ ỨNG DỤNG NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ Huế, 2020 Biên mục xuất phẩm Thư viện Quốc gia Việt Nam Lê Năm Giáo trình Cảnh quan địa lý ứng dụng / Lê Năm - Huế : Đại học Huế, 2020 - 183tr : hình vẽ ; 24cm ĐTTS ghi: Đại học Huế Trường Đại học Sư phạm Cảnh quan Địa lý Ứng dụng Giáo trình 910.711 - dc23 DUK0156p-CIP Mã số sách: GT/170-2020 LỜI NĨI ĐẦU Địa lý học ứng dụng với mục đích sử dụng tối ưu điều kiện tự nhiên sở nghiên cứu tổng hợp hợp phần địa lý Muốn sử dụng tối ưu môi trường tự nhiên cần phải hiểu toàn diện hệ địa lý mà cảnh quan học học thuyết hệ địa lý Vì vậy, quan điểm địa lý ứng dụng lấy học thuyết cảnh quan làm sở đánh giá tổng hợp quy hoạch lãnh thổ Hiện nay, chức hướng ứng dụng cảnh quan học tập trung vào phục vụ thực tiễn, nghiên cứu dự báo Theo I.P Gherasimov, cảnh quan kiến thiết Mục tiêu cuối cảnh quan ứng dụng xây dựng mối quan hệ hài hòa người tự nhiên nhằm sử dụng hợp lý tài nguyên, phát triển kinh tế - xã hội có hiệu quả, cải tạo làm tốt mơi trường Chính lẽ đó, giáo trình Cảnh quan địa lý ứng dụng đưa vào chương trình giảng dạy nhằm hồn thiện kiến thức phần địa lý tự nhiên đại cương, làm sở cho việc nâng cao kiến thức phần địa lý tự nhiên khu vực địa lý kinh tế - xã hội theo hướng ứng dụng Giáo trình Cảnh quan địa lý ứng dụng cung cấp cho học viên kiến thức nhiệm vụ nội dung nghiên cứu cảnh quan ứng dụng hướng nghiên cứu địa lý tự nhiên tổng hợp ứng dụng Trang bị cho học viên phương pháp luận phương pháp đánh giá cảnh quan phục vụ sử dụng hợp lý điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển kinh tế quy hoạch lãnh thổ theo hướng bền vững; vận dụng phương pháp cụ thể cơng trình nghiên cứu cảnh quan ứng dụng giảng dạy địa lý Quan điểm xây dựng cấu trúc nội dung giáo trình thể cách tiếp cận tổng hợp hệ thống - động lực Cấu trúc giáo trình trình bày vấn đề sở cảnh quan học, khái niệm cảnh quan địa lý; nhiệm vụ, nội dung hướng nghiên cứu cảnh quan học ứng dụng; lý thuyết cảnh quan sinh thái (một hướng nghiên cứu cảnh quan); phương pháp luận phương pháp đánh giá cảnh quan phục vụ quy hoạch tổ chức lãnh thổ sau nhấn mạnh hướng ứng dụng chủ yếu cảnh quan học nhằm tối ưu hóa mơi trường Ngồi phần kiến thức lý thuyết, sau chương có phần tóm tắt nội dung hệ thống câu hỏi hướng dẫn ôn tập nhằm giúp học viên củng cố kiến thức học vận dụng kiến thức vào giải thích vấn đề thực tiễn địa phương Nội dung giáo trình vừa có tính kế thừa kiến thức truyền thống; đồng thời bổ sung thêm kiến thức nhằm đảm bảo tính cập nhật Mặc dù có nhiều cố gắng biên soạn, song khơng tránh khỏi sai sót, chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến bạn đọc để giáo trình hồn thiện Tác giả MỤC LỤC Trang Chương Cơ sở nghiên cứu cảnh quan 1.1 Đối tượng nội dung nghiên cứu cảnh quan học 1.1.1 Đối tượng nghiên cứu cảnh quan học 1.1.2 Nội dung nghiên cứu cảnh quan học 1.1.3 Ý nghĩa thực tiễn địa hệ thống cấp cảnh quan 1.2 Cảnh quan địa lý 1.2.1 Khái niệm cảnh quan địa lý 1.2.2 Các dấu hiệu cảnh quan 1.2.3 Thành phần cấu trúc cảnh quan 1.3 Những luận điểm áp dụng nghiên cứu cảnh quan 25 1.3.1 Tính liên tục khơng liên tục 25 1.3.2 Tính đồng khơng đồng 27 1.3.3 Tính độc lập phụ thuộc 27 1.3.4 Tính bình đẳng tính trội 28 1.3.5 Tính cá thể kiểu loại 29 1.4 Ranh giới tên gọi cảnh quan 30 1.4.1 Ranh giới cảnh quan 30 1.4.2 Tên gọi cảnh quan 33 1.5 Sự phát triển cảnh quan 33 1.6 Sự biến đổi cảnh quan tác động người 35 1.6.1 Vai trò người cảnh quan 35 1.6.2 Các cảnh quan bị biến đổi tác động người (cảnh quan nhân sinh) 36 1.7 Các phương pháp nghiên cứu cảnh quan 38 1.7.1 Phương pháp mô tả - so sánh 38 1.7.2 Phương pháp khảo sát thực địa 39 1.7.3 Phương pháp đồ 39 1.7.4 Phương pháp viễn thám 39 1.7.5 Phương pháp ứng dụng hệ thống thông tin địa lý GIS 39 1.7.6 Phương pháp địa vật lý 39 1.7.7 Phương pháp địa hóa học 40 1.7.8 Phương pháp cổ địa lý 40 1.7.9 Phương pháp tốn học 40 1.7.10 Phương pháp phân tích hệ thống 40 Chương Nhiệm vụ nội dung nghiên cứu cảnh quan ứng dụng 45 2.1 Sự phát triển nhận thức chức cảnh quan học ứng dụng 45 2.1.1 Sự phát triển chức ứng dụng Địa lý học 45 2.1.2 Chức cảnh quan học ứng dụng Địa lý học ứng dụng 49 2.1.3 Quan hệ cảnh quan cảnh quan ứng dụng 50 2.1.4 Các quan điểm cảnh quan địa lý ứng dụng 52 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu cảnh quan ứng dụng 55 2.2.1 Nhiệm vụ chung 55 2.2.2 Nhiệm vụ cảnh quan ứng dụng 56 2.3 Nội dung nghiên cứu cảnh quan ứng dụng 57 2.3.1 Đánh giá cảnh quan 57 2.3.2 Quy hoạch tổ chức lãnh thổ 60 2.3.3 Mối quan hệ đánh giá quy hoạch tổ chức lãnh thổ 61 2.4 Các cơng trình nghiên cứu cảnh quan ứng dụng giới Việt Nam 63 2.4.1 Các cơng trình nghiên cứu cảnh quan ứng dụng giới 63 2.4.2 Các công trình nghiên cứu cảnh quan ứng dụng Việt Nam 68 Chương Cảnh quan sinh thái 78 3.1 Tiếp nhận quan điểm sinh thái nghiên cứu cảnh quan 78 3.1.1 Nhận biết quần thể, quần xã hệ sinh thái 78 3.1.2 Phân biệt hệ sinh thái địa tổng thể 80 3.2 Nhận thức sinh thái hóa cảnh quan 81 3.3 Cảnh quan sinh thái 84 3.3.1 Khái niệm 84 3.3.2 Thành phần cấu trúc cảnh quan sinh thái 85 3.3.3 Các nhân tố chủ yếu cảnh quan sinh thái 85 3.4 Phân loại cảnh quan 89 3.4.1 Nguyên tắc phân loại cảnh quan 89 3.4.2 Hệ thống phân loại cảnh quan 90 3.5 Thành lập đồ cảnh quan 101 3.5.1 Bản đồ cảnh quan 102 3.5.2 Nguyên tắc thành lập đồ cảnh quan 102 3.5.3 Phương pháp thành lập đồ cảnh quan 102 3.5.4 Xác lập đơn vị đồ cấu trúc cảnh quan 103 Chương Phương pháp luận phương pháp đánh giá cảnh quan phục vụ quy hoạch lãnh thổ 110 4.1 Quan điểm hệ thống phương pháp tiếp cận hệ thống nghiên cứu cảnh quan ứng dụng 111 4.1.1 Khái niệm hệ thống 111 4.1.2 Phương pháp luận hệ thống 114 4.1.3 Phương pháp tiếp cận hệ thống 114 4.1.4 Vận dụng quan điểm hệ thống cách tiếp cận hệ thống nghiên cứu cảnh quan ứng dụng 115 4.1.5 Vận dụng phương pháp tiếp cận hệ thống nghiên cứu cấu trúc cảnh quan 116 4.1.6 Vận dụng lý thuyết hệ thống quy hoạch lãnh thổ 121 4.2 Quan điểm phát triển bền vững 121 4.2.1 Khái niệm phát triển phát triển bền vững 121 4.2.2 Các tiêu chí phát triển bền vững 124 4.2.3 Vận dụng lý thuyết phát triển bền vững nghiên cứu cảnh quan ứng dụng 125 4.3 Phương pháp đánh giá cảnh quan phục vụ quy hoạch lãnh thổ 126 4.3.1 Quan điểm chung 126 4.3.2 Quá trình tiến hành đánh giá 128 4.3.3 Đánh giá đơn tính hợp phần tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 131 4.3.4 Phương pháp đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên (đánh giá cảnh quan) phục vụ quy hoạch lãnh thổ 139 Chương Các hướng ứng dụng chủ yếu cảnh quan học 160 5.1 Hướng ứng dụng phục vụ phát triển nông nghiệp 161 5.2 Hướng ứng dụng cảnh quan - cơng trình 162 5.3 Hướng ứng dụng cải tạo đất, chống xói mịn, bảo vệ đất 163 5.4 Hướng ứng dụng phục vụ bảo vệ sức khỏe người 164 5.5 Hướng ứng dụng phục vụ phát triển du lịch, nghỉ dưỡng 165 5.6 Hướng ứng dụng phục vụ quy hoạch tổ chức lãnh thổ 167 5.7 Hướng thiết kế mơ hình cảnh quan sinh thái ứng dụng 169 Tài liệu tham khảo 175 10 thái lãnh thổ; xác định mối liên hệ tác động qua lại thành phần tạo nên cấu trúc đặc thù lãnh thổ nghiên cứu Xác định yếu tố chức địi hỏi phải phân tích mối liên hệ thành phần cấu trúc, làm rõ mối quan hệ thành phần khả biến, xác định nhân tố quan trọng tác động lẫn hệ thống, phát mối liên hệ xung yếu có khả điều khiển hệ thống Trong việc xác định mối liên hệ trực tiếp phản hồi cần xác định rõ mối liên hệ đầu vào đầu ra, mối liện hệ thuận chiều ngược chiều bên hệ địa sinh thái Đối với chức sinh thái - kinh tế, cần phân tích mối liên hệ hoạt động sinh thái thành phần sinh vật có chức tự nhiên chức kinh tế môi trường chúng Khi xác định yếu tố cấu trúc chức năng, cần phân tích quy hoạch theo không gian thời gian Việc tính tốn, cân nhắc, xếp vị trí thành phần hệ địa sinh thái quy hoạch cảnh quan sinh thái lên sơ đồ, đồ với diện tích, khơng gian hợp lý cân sinh thái, cho phát huy tốt chức sinh thái - kinh tế bảo vệ môi trường Mơ hình cảnh quan sinh thái ứng dụng có quy mô lãnh thổ khác từ diện cảnh quan, nhóm diện cảnh quan, dạng cảnh quan đến cảnh quan sinh thái Theo quy mô lãnh thổ, thành phần mơ hình cấu trúc từ đơn giản đến phức tạp Mơ hình cảnh quan sinh thái ứng dụng mơ hình cho phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường bền vững Khi thiết lập, mơ hình phải cân nhắc tính tốn kỹ hiệu kinh tế, xã hội môi trường theo hoạt động hệ địa sinh thái Mơ hình thực ngồi việc đem lại hiệu kinh tế, xã hội mơi trường, thành phần mơ hình cần phát triển theo xu ổn định, cân sinh thái với định hướng mơ hình theo hướng bền vững Đó sở khoa học để xây dựng làng sinh thái, xã sinh thái, khu sinh thái, thành phố sinh thái… 184 Trên số hướng ứng dụng chủ yếu cảnh quan học Ngoài ra, hướng ứng dụng khác cảnh quan học tham gia vào việc giải nhiều vấn đề xã hội quan trọng đất nước như: - Đánh giá dự báo trình tai biến thiên nhiên mơi trường vùng lãnh thổ khác nhau, đặc biệt ý vùng lãnh thổ trọng điểm quốc gia; - Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường cơng trình cơng nghiệp, kinh tế dân sinh - Xây dựng sở khoa học cho việc bảo vệ, cải tạo sử dụng hợp lý môi trường tự nhiên tài nguyên thiên nhiên - Triển khai chuyển giao công nghệ bảo vệ môi trường tổ chức lãnh thổ Đồng thời, cảnh quan học với hệ thống phương pháp nghiên cứu truyền thống đại (áp dụng công nghệ viễn thám hệ thống thông tin địa lý (GIS), tin học, tự động hóa đồ…) ngày có nhiều ứng dụng rộng rãi làm công cụ nghiên cứu hướng tiếp cận vấn đề nhiều ngành khoa học khác 185 TÓM TẮT CHƯƠNG - Các hướng ứng dụng chủ yếu cảnh quan học với mục đích sử dụng tối ưu điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên sở nghiên cứu thể tổng hợp địa lý - Hướng nông nghiệp trọng nhiều hướng ứng dụng cảnh quan học Hiện nay, có hai hướng ứng dụng rõ rệt cảnh quan nông nghiệp: Kiểu loại sản xuất, đánh giá định tính đất sở đồ cảnh quan phân vùng địa lý tự nhiên nông nghiệp - Hướng cảnh quan - cơng trình hướng có nhiều triển vọng cảnh quan ứng dụng - Trên sở phân tích, đánh giá yếu tố dẫn đến suy thoái đất, đề xuất áp dụng biện pháp cải tạo; biện pháp chống xói mịn, bảo vệ độ phì đất hướng ứng dụng quan trọng sử dụng hợp lý tài nguyên đất - Thông qua đồ sinh thái cảnh quan, phân tích đánh giá điều kiện sinh thái tự nhiên; đánh giá mức độ thuận lợi sống người đơn vị lãnh thổ cảnh quan cụ thể hướng ứng dụng phục vụ mục tiêu bảo vệ nâng cao sức khỏe người - Hiện nay, hướng ứng dụng phục vụ phát triển du lịch hướng mới; nghiên cứu hệ thống lãnh thổ nghỉ ngơi du lịch, phát quy luật hình thành, phát triển phân bố thuộc kiểu, cấp; dự báo đề xuất giải pháp để hệ thống hoạt động cách tối ưu - Nghiên cứu cảnh quan nhằm cung cấp sở khoa học cho quy hoạch tổ chức lãnh thổ hướng ứng dụng quan tâm - Thiết kế mơ hình cảnh quan sinh thái ứng dụng theo quy mô lãnh thổ khác từ diện cảnh quan, nhóm diện cảnh quan, dạng cảnh quan đến cảnh quan phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường bền vững hướng ứng dụng nghiên cứu triển khai nhiều khu vực giới Việt Nam 186 CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ÔN TẬP CHƯƠNG Tại muốn sử dụng tối ưu môi trường tự nhiên cần phải hiểu toàn diện hệ địa lý? Chứng minh nhận định: Cần phải phân định loại hình sử dụng theo lãnh thổ cảnh quan ứng dụng Phân tích quan điểm địa lý tự nhiên ứng dụng việc lấy học thuyết cảnh quan làm sở đánh giá tổng hợp quy hoạch lãnh thổ Trình bày hướng đánh giá tiềm sinh thái tự nhiên phục vụ quy hoạch sản xuất nơng nghiệp Cho ví dụ minh họa Phân tích hướng ứng dụng cảnh quan học cải tạo đất, chống xói mịn, bảo vệ độ phì đất Cho ví dụ minh họa Việc phân tích đánh giá cảnh diện, cảnh khu cảnh quan có ý nghĩa hướng ứng dụng cảnh quan phục vụ bảo vệ sức khỏe người? Tại nghiên cứu hệ thống lãnh thổ nghỉ ngơi du lịch hướng cảnh quan học ứng dụng? Cho ví dụ minh họa Phân tích, đánh giá điều kiện sinh thái tự nhiên có ảnh hưởng đến tổ chức du lịch, nghỉ dưỡng Giải thích việc quy hoạch vùng thành lập đồ cảnh quan có ý nghĩa định đến tổ chức hợp lý lãnh thổ vùng 10 Phân tích mục tiêu việc tối ưu hóa mơi trường tự nhiên hình thành cảnh quan văn hóa 11 Chứng minh công tác đánh giá, dự báo trình tai biến thiên nhiên mơi trường vùng lãnh thổ khác hướng ứng dụng cảnh quan 12 Tại thiết lập mơ hình kinh tế sử dụng lãnh thổ cần phải cân nhắc, tính tốn kỹ hiệu kinh tế, xã hội môi trường theo hoạt động hệ địa sinh thái? Cho ví dụ minh họa 187 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt D.L Armand (1983), Khoa học cảnh quan, (bản dịch Nguyễn Ngọc Sinh, Nguyễn Xuân Mậu), Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Lê Huy Bá, Nguyễn Xn Hồn (2017), Địa-Mơi trường Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Đào Đình Châm, Nguyễn Hồng Sơn, Nguyễn Thái Sơn (2017), “Ứng dụng công nghệ viễn thám hệ thống thông tin địa lý (GIS) đánh giá diễn biến bãi bồi vùng ven biển cửa sông Ba Lạt giai đoạn 1965 - 2015” Tạp chí Khoa học Đại học Huế, Tập 126, Số 7A, 2017, trang: 15 - 24 Nguyễn Văn Cư, Nguyễn Hoàng Sơn (2009), Phát triển bền vững tài nguyên môi trường nước lưu vực sông Hương tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí khoa học Đại học Huế Số: 16(50) tháng 3/2009 Vũ Văn Duẩn (2020), Phân tích cấu trúc chức cảnh quan phục vụ định hướng sử dụng hợp lý lãnh thổ lưu vực sơng Mã (thuộc tỉnh Thanh Hóa), Luận án Tiến sĩ địa lý, Học viện Khoa học Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Đăng Độ (2018), Giáo trình Địa lý sinh thái mơ hình kinh tế sinh thái, Nhà xuất Đại học Huế, Huế Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh (1997), Cơ sở cảnh quan học việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh hổ Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Hà Văn Hành, Nguyễn Hữu Ngữ, (2016), Giáo trình Quy hoạch vùng quy hoạch sử dụng đất, Nhà xuất Đại học Huế, Huế Hà Văn Hành (2019), Đánh giá cảnh quan cho phát triển nông - lâm nghiệp phòng tránh thiên tai, Nhà xuất Đại học Huế, Huế 188 10 Hội đất Khoa học đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 11 Hội Địa lý Việt Nam (2017), Khoa học Địa lý Việt Nam với liên kết vùng cho phát triển bền vững, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ 10, Quyển 2, Nhà xuất Khoa học Tự nhiên, Hà Nội 12 Lê Thị Hợp, Lê Năm, (2005), Giáo trình quy luật địa lý chung Trái đất - Cảnh quan học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Cao Huần (2005), Đánh giá cảnh quan theo hướng tiếp cận kinh tế sinh thái Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Lê Anh Hùng (2016), Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển bền vững lâm nông nghiệp vùng đồi núi lưu vực sông Thu Bồn, Luận án Tiến sĩ địa lý, Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội 15 A.G Ixatsenko (1985), Cảnh quan học ứng dụng (bản dịch Đào Trọng Năng), Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 16 Vũ Tự Lập (1976), Cảnh quan địa lý miền Bắc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 17 Vũ Tự Lập (2004), Sự phát triển khoa học Địa lý kỷ XX, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 18 Lê Năm (2013), Giáo trình Địa lý tự nhiên đại cương 3, Nhà xuất Đại học Huế, Huế 19 Nguyễn Hữu Ngữ (chủ biên) (2016), Giáo trình Quy hoạch tổng thể, Nhà xuất Đại học Huế, Huế 20 Nguyễn Hoàng Sơn (Chủ nhiệm), Trần Thị Tuyết Mai, Lê Văn Tin, Lê Năm, Trần Văn Thắng, Vũ Thị Thu Lan (2010), Nghiên cứu cảnh báo nguy xảy trượt lở lũ quét dọc hành lang đường Hồ Chí Minh đoạn qua lãnh thổ Thừa Thiên Huế đề xuất giải pháp phòng tránh giảm thiểu thiệt hại, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ Giáo dục Đào tạo, mã số B2010-DHH03-69 189 21 Nguyễn Hoàng Sơn (2010), Nghiên cứu, đánh giá tổng hợp tài nguyên nước phục vụ phát triển bền vững lưu vực sông Hương, Luận án Tiến sĩ khoa học, Viện Địa lý-Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, Hà Nội 22 Nguyễn Hồng Sơn (2011), “Phân loại trượt lở đất đá đánh giá nguy trượt lở dọc tuyến đường Hồ Chí Minh đoạn qua địa phận Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Khoa học - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011, Số: 4S 23 Nguyễn Hoàng Sơn, Trương Văn Phượng (2012), “Ứng dụng phương pháp delphi AHP để đánh giá tác động đường Hồ Chí Minh đến tài nguyên, môi trường kinh tế - xã hội đoạn qua địa phận Thừa Thiên Huế theo hướng phát triển bền vững”, Tạp chí khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số 10 (59), Trang: 103 - 109 24 Nguyễn Hoàng Sơn, Nguyễn Đăng Độ (2013), “Ứng dụng GIS để xây dựng đồ nguy lũ quét tỉnh Quảng Trị”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ 7, Thái Nguyên 12 13/10/2013 25 Nguyễn Hồng Sơn, Mai Văn Chân (2013), “Phân tích tác động hoạt động dân sinh, kinh tế gây ô nhiễm môi trường nước mặt lưu vực sông Hương”, Tạp chí khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, số (66), trang: 154-160, 2013 26 Nguyễn Hoàng Sơn (2014), “Đánh giá vai trị hình thời tiết gây mưa lũ lưu vực sông Hương, tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 1976 - 2013”, Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 2014, Số: 61, Trang: 34-43 27 Nguyễn Hồng Sơn, Nguyễn Ngọc Đàn (2014), “Ứng dụng GIS viễn thám số tổn thương bờ biển nhằm đánh giá nguy tổn thương đới bờ tỉnh Thừa Thiên Huế ảnh hưởng nước biển dâng”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2014, Số: 6, Trang: 97-107 190 28 Nguyễn Hoàng Sơn (2014), “Đánh giá tài nguyên sinh khí hậu phục vụ phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2014, Số: 4, Trang: 171-180 29 Nguyễn Hoàng Sơn (Chủ nhiệm), Lê Năm, Trần Thị Tuyết Mai, Lê Phúc Chi Lăng, Nguyễn Đăng Độ (2015), Nghiên cứu, đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức môi trường quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên cho cộng đồng dân cư vùng ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Đại học Huế, mã số DHH2015 - 03 - 78 30 Nguyễn Hoàng Sơn, Lê Văn Tin, Phan Anh Hằng, Nguyễn Ngọc Chương (2016), “Thực trạng giải pháp nâng cao nhận thức môi trường, quản lý tài nguyên thiên nhiên cộng động dân cư ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Khoa học Đại học Đà Nẵng 31 Nguyễn Hoàng Sơn, Lê Văn Tin (2016), “Nghiên cứu nguyên nhân hậu biến động cửa Tư Hiền, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ 9, Quy Nhơn 32 Nguyễn Hoàng Sơn, Nguyễn Hồng Thanh, Nguyễn Trọng Quân (2016), “Ứng dụng GIS phương pháp MCE để đánh giá thối hóa đất tỉnh Quảng Bình”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ 9, Quy Nhơn 33 Nguyễn Hoàng Sơn, Nguyễn Trọng Quân (2016), “Đánh giá tính dễ bị tổn thương hệ sinh thái xã ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ 9, Quy Nhơn 34 Nguyễn Hoàng Sơn, Lê Văn Tin, Đậu Ngọc Hải (2017), “Đề xuất giải pháp giải mâu thuẫn khai thác, sử dụng tài nguyên nước lưu vực sông Hương, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, tập 126, số 7A, trang 157 - 160 35 Nguyễn Hoàng Sơn, Nguyễn Trọng Quân, Lê Anh Toại, Nguyễn Thị Lài (2017), “Ứng dụng GIS đánh giá tính dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu sản xuất nơng nghiệp xã ven biển huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Kỷ yếu Hội thảo ứng dụng GIS toàn quốc 2017, Quy Nhơn 191 36 Vũ Trung Tạng (2011), Cơ sở sinh thái học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 37 Nguyễn Thám, Nguyễn Hoàng Sơn (2008), “Giảm thiểu lũ lụt lưu vực sông Hương tỉnh Thừa Thiên Huế sở quy hoạch thảm thực vật”, Tạp chí khoa học Đại học Huế Số: 14(48) tháng 10/2008 38 Nguyễn Thám, Nguyễn Hoàng Sơn, Nguyễn Đăng Độ (2009), “Nhu cầu sử dụng nước tính tốn cân nước lưu vực sông Hương tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí khoa học Đại học Huế Số: 16 (50) tháng 3/2009 39 Nguyễn Thám, Nguyễn Hoàng Sơn, Nguyễn Đăng Độ (2010), “Vai trò hồ chứa nước thượng nguồn việc tính tốn khả cấp nước lưu vực sơng Hương”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Số: 23 (57) 10/2010 40 Nguyễn Thám, Nguyễn Hoàng Sơn, Nguyễn Đăng Độ (2010), “Đánh giá tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông Hương đề xuất giải pháp khai thác nguồn nước quan điểm phát triển bền vững”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Số: 3, 2010 41 Nguyễn Thám, Nguyễn Hồng Sơn (2010), “Tác động biến đổi khí hậu lưu vực sông Hương, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí khoa học Đại học Huế Số: 24 (58)/ - 2010 42 Nguyễn Thám, Nguyễn Hoàng Sơn (2011), “Đánh giá tài nguyên sinh khí hậu phục vụ phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 2011, Số: 29 (63) 43 Nguyễn Thám, Nguyễn Hoàng Sơn (2011), “Đánh giá tài nguyên sinh khí hậu phục vụ phát triển du lịch tỉnh Quảng Trị”, Tạp chí khoa học Đại học Huế, 2011, Số: 65 44 Nguyễn Thám, Nguyễn Hoàng Sơn, Phan Anh Hằng (2012), “Những tác động địa lý cơng trình khai thác, sử dụng nước dịng sơng Hương”, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 2012, Số: 33(67) 192 45 Nguyễn Thám, Nguyễn Hoàng Sơn, Nguyễn Đăng Độ (2012), Nghiên cứu tình hình thiệt hại trượt lở lũ quét gây tỉnh Quảng Trị, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Số 40 (74) tháng 11 năm 2012 46 Vũ Quyết Thắng (2007), Quy hoạch môi trường, Nhà xuất Đại học Hà Nội, Hà Nội 47 Nguyễn An Thịnh (2013), Sinh thái cảnh quan, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 48 Nguyễn Thế Thôn (2004), Quy hoạch môi trường phát triển bền vững, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 49 Nguyễn Thế Thôn (2007), Địa lý sinh thái môi trường, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 50 Hoàng Đức Triêm nnk (1990), Điều tra nghiên cứu mơ hình sinh thái sử dụng hợp lý lãnh thổ trung du Bình Trị Thiên, Đề tài cấp Nhà nước 1986-1990, Huế 51 Hoàng Đức Triêm (2002), Phân vùng cảnh quan cảnh quan học ứng dụng, Nhà xuất Đại học Huế, Huế 52 Nguyễn Đức Vũ, Lê Năm (2010), Những vấn đề địa lý nay, Nhà xuất Giáo dục, Chi nhánh Đà Nẵng Tài liệu tiếng Anh 53 Beck T (2013), Principles of Ecological Landscape Design, Island Press, 296 pages 54 Chen J, S.C Saunder, K.D Brosofske, T.R Crow (2006), Ecology of Hierarchical Landscapes: From Theory to Application, Nova Science Pub Inc, 311 pages 55 Nguyen Van Cu, Nguyen Thai Son, V V Ermoshin, K S Ganzei, Dao Dinh Cham, Dao Thi Thao, Nguyen Hoang Son, Nguyen Quoc Cuong, and Nguyen Quang Minh (2018), Dynamics of Red River Delta (Vietnam) and Main Problems in Coastal Natural Resource Exploitation Geography and Natural Resources, 39(4), 389-395 193 56 Nguyen Ngoc Dan, Nguyen Hoang Son, Mai Van Chan, Le Van Tin, Phan Anh Hang (2017), Research on optimization of the land use planning system in Vietnam, Proceeding of the international conference on earth observation & natural hazards 2017 (iceo 2017) ISBN: 978-604-913-650-4 57 FAO (1984), Land Evaluation for Rainfed Agriculture, Soils Bullentin 52, Guidelines, Rome, 335p 58 FAO (1985), Land Evaluation for irrigated agriculture, Soil Bullentin No 55, FAO, Rome, 231p 59 FAO (1994), Land Evaluation for Forestry, Rome 60 FAO (1996), Agro - ecological zoning, Guidelines, Rome 61 Phan Anh Hang, Mai Van Chan, Nguyen Hoang Son, Le Anh Toai (2017), Proposal for solutions for reasonable use of natural resources and environmental protection of Tam Giang - Cau Hai lagoon area in Thua Thien - Hue province, Proceeding of the international conference on earth observation & natural hazards 2017 (iceo 2017) ISBN: 978-604-913-650-4 62 Ryszkovski L (2001), Landscape Ecology in Agroecosystems Management (Advances in Agroecology), CRC Press, 298 pages 63 Nguyen Hoang Son, Tran Thi Tuyet Mai, Le Phuc Chi Lang (2013), Raising Awareness Education and Response Capability with Climate Change for the Residential community in Mid-central Coastal Provinces of Vietnam The International Journal of Education Administration and Development 4(2): 812-818 Mahasarakham University, Thailand, 2013 64 Nguyen Hoang Son, Tran Thi Tuyet Mai, Le Phuc Chi Lang, Le Van Tin (2014), Raising Awareness of Environment and Resource Management Among People in The Coastal Area of Thua Thien Hue Province The 7th International Conference on Educational Reform 194 65 Nguyen Hoang Son, Tran Thi Tuyet Mai, Le Van Tin, Le Phuc Chi Lang (2014), Proposed solutions for enhancing the role of ethnic minority women in Thua Thien Hue socio-economic development, The 7th International Conference on Educational Reform 66 Nguyen Hoang Son, Tran Thi Tuyet Mai, Le Van Tin, Le Phuc Chi Lang (2016), Proposing the solutions for sustainable exploitation of the region’s natural coastal resources in Thua Thien Hue province, Vietnam The 4th International Conference Langguage, Society, and Culture in Asian Contexts (LSCAC 2016) on Cultivating and Casting Asian Diversities: Empowering the Asians May 24-26, 2016 at Universitas Negeri Malang, Indonesia 67 Nguyen Hoang Son, Dao Dinh Cham, Tran Thi Tuyet Mai, Le Van Tin, Phan Anh Hang, Le Phuc Chi Lang, Nguyen Trong Quan (2017), GIS application in assessment on environmental management and natural resources of communes in Thua Thien - Hue province, Proceeding of the international conference on earth observation & natural hazards 2017 (iceo 2017) ISBN: 978-604-913-650-4 68 Nguyen Hoang Son, Dao Dinh Cham, Phan Anh Hang, Nguyen Trong Quan, Nguyen Thanh Hoan (2019) Assessing the Vulnerability of Agricultural Production Activities in the Coastal Area of Thua Thien Hue Province, Vietnam by GIS Analysis Tools Journal of Geoscience and Environment Protection, 7(5), 116-130 69 Nguyen Hoang Son, Dao Dinh Cham, Le Van Tin, Le Phuc Chi Lang, Nguyen Trong Quan, Le Anh Toai (2019), Assessing the level of vulnerability due to climate change to natural resources and environment in difficult coastal communes of Quang Binh province, Vietnam, Proceeding of the international conference on earth observation & natural hazards 2019 (ICEO 2019) 70 Nguyen Tham, Nguyen Hoang Son, Nguyen Dang Do (2014), Proposed solutions for training staff in response to climate change in Thua Thua Thien Hue province, The 7th International Conference on Educational Reform, 2014 195 71 Truong Thi Cat Tuong, Nguyen Hoang Son, Nguyen Ngoc Dan (2013), Study on land surface temperature and its interaction with landuse types by using therml infared channels a case in Hue city, VietNam, Proceedings of GI4DM 2013 The 9th International Conference on Geoinfomation for Disaster Management 9-11 December 2013 Institute of Geography, VAST 72 Young Athony (1989), Research in to soil management and Agroforestry, IBSRAM /ICRAF Workshop, Nairobi, Kenia 73 Young A (1990), Agroforestry environment and sustainability, ICRAF 196 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ 07 Hà Nội, TP Huế - Điện thoại: 0234.3834486; Website: http://huph.hueuni.edu.vn/ Chịu trách nhiệm xuất Q Giám đốc: TS Trần Bình Tuyên Chịu trách nhiệm nội dung Q Tổng biên tập: TS Nguyễn Chí Bảo Phản biện giáo trình PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn TS Trần Hữu Tun Biên tập viên Tôn Nữ Quỳnh Chi Biên tập kỹ thuật Ngơ Văn Cường Trình bày, minh họa Minh Hồng Sửa in Ái Quỳnh Đối tác liên kết xuất Đại học Huế, 03 Lê Lợi, thành phố Huế GIÁO TRÌNH CẢNH QUAN ĐỊA LÝ ỨNG DỤNG In 170 bản, khổ 16x24cm Công ty TNHH MTV Thương mại in Dịch vụ Chiến Thắng, 14 Nguyễn Khuyến, thành phố Huế Số xác nhận đăng ký xuất bản: 2767-2020/CXBIPH/4-39/ĐHH Quyết định xuất số: 170/QĐ/ĐHH-NXB, cấp ngày 06 tháng 08 năm 2020 In xong nộp lưu chiểu năm 2020 ISBN: 978-604-974-568-3 197 198 View publication stats ... 2.1.3 Quan hệ cảnh quan cảnh quan ứng dụng 50 2.1.4 Các quan điểm cảnh quan địa lý ứng dụng 52 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu cảnh quan ứng dụng 55 2.2.1 Nhiệm vụ chung 55 2.2.2 Nhiệm vụ cảnh quan ứng. .. thuyết cảnh quan; đề cập đến cấu trúc, động lực, hình thái cảnh quan (các đơn vị cảnh quan bậc dưới: Cảnh quan địa lý, dạng địa lý, diện địa lý) , phân loại cảnh quan vấn đề khác; 3) Phân vùng địa lý. .. nghiên cứu cảnh quan học 1.1.3 Ý nghĩa thực tiễn địa hệ thống cấp cảnh quan 1.2 Cảnh quan địa lý 1.2.1 Khái niệm cảnh quan địa lý 1.2.2 Các dấu hiệu cảnh quan 1.2.3 Thành phần cấu trúc cảnh quan 1.3